Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Sinh học 6 - Tuần 28 - Tiết 55: Kiểm tra một tiết (thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: TuÇn 28, Tiết 55, Bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Hoa và sinh sản hữu tính - Biết phân biệt, nhận biết các loại hoa. - Tìm đặc điểm của hoa phù hợp với cách thụ phấn và giải thích. + Quả và hạt - Phân loại được các loại quả. - Mô tả được các bộ phận của hạt - Giải thích vì sao quả hạt của một số loài thực vật lại có thể phát tán đi xa. - Thiết kế được TNo CM các điều kiện ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt + Các nhóm thực vật - Biết Quyết sinh sản bằng bào tử - Giải thích vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú nhất. - Giải thích vì sao Rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm. 2. Kĩ năng: - Phân biệt, nhận biết các loại hoa, quả, .... - Giải thích - Thiết kế được TNo CM các điều kiện ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Kiểm tra trắc nghiệm + tự luận III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ ĐỀ KIỂM TRA A. MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chủ đề 1: - Biết phân biệt, - Tìm đặc điểm Hoa và sinh sản nhận biết các loại của hoa phù hữu tính hoa. hợp với cách thụ phấn và giải 05 tiết thích. 1 điểm 20% = 20 điểm 1 điểm = = 50% 50% 2. Chủ đề 2: - Phân loại được - Giải thích vì sao - Thiết kế được Quả và hạt các loại quả. quả hạt của một số TNo CM các 07 tiết - Mô tả được các loài thực vật lại có điều kiện ảnh thể phát tán đi xa. hưởng đến sự bộ phận của hạt nảy mầm của hạt 1,5 điểm 0,5 điểm 2 điểm = 0,5 điểm 45%= 45 điểm = 11,1%. 44,5%. = 11,1%. Lop6.net. = 33,3%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Chủ đề 3: Các nhóm thực vật 06 tiết. 35%= 35 điểm số câu 10 số điểm 100 điểm=100 %. - Biết Quyết sinh sản - Giải thích vì sao bằng bào tử thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú nhất. - Giải thích vì sao Rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm 0,5 điểm 0,5 điểm 2,5 điểm = 14,3% = 14,3% = 71,4%. 5 câu 4,0 điểm 40 %. 3 câu 3,5 điểm 35 %. 1 câu 1,5 điểm 15%. 1 câu 1,0 điểm 10%. B. ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Trong các nhóm hoa sau nhóm nào gồm toàn hoa lưỡng tính: A, Hoa cải, hoa đào, hoa liễu B, Hoa bưởi, hoa mận, hoa táo tây C, Hoa liễu, hoa bí đỏ, hoa mướp Câu 2: Cây nào sau đây có hoa mọc thành cụm: A, Cây mướp đắng. B, Cây rau bợ. C, Cây hoa cúc trắng. Câu 3: Nhóm quả nào sau đây gồm toàn quả khô không nẻ: A, Quả chò, quả thì là, quả lúa B, Quả thì là, quả táo, quả bông C, Quả đậu hà lan, quả cải, quả chi chi. Câu 4: Vì sao Quả và hạt của một số loài thực vật có thể tự phát tán đi xa? A, Quả khô, vỏ quả khi chín tự tách ra. B, Quả khô, có cánh hoặc có túm lông nhẹ ... C, Quả có gai hoặc móc dễ vướng vào da, lông động vật. Câu 5: Quyết (cây dương xỉ) sinh sản bằng: A, Hạt B, Hạt và bào tử C, Bào tử Câu 6: Vì sao Rêu chỉ sống được ở nơi có độ ẩm cao? A, Rêu chưa có mạch dẫn, dẫn truyền chưa hoàn chỉnh B, Rêu chưa có mạch dẫn, việc hấp thụ nước và muối khoáng phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt C, Cả A, B. II. TỰ LUẬN: Câu 7: Những cây có hoa nở về đêm như: Nhài, Quỳnh, Dạ hương có đặc điểm gì để thu hút sâu bọ? Giải thích?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 8: Em hãy Thiết kế thí nghiệm chứng minh các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt? Câu 9: Giải thích vì sao thực vật hạt kín phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?. II. TỰ LUẬN. I. TRẮC NGHIỆM. Câu 10: Mô tả được các bộ phận của hạt? C. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Câu 1 B Câu 2 C Câu 3 A Câu 4 A Câu 5 C Câu 6 C Câu 7 - Hoa màu trắng có tác dụng làm cho hoa nổi bật ngay trong đêm - Hoa có mùi thơm đặc biệt khích thích sâu bọ tìm đến có thể chúng chưa thấy hoa. Câu 8 - Chuẩn bị: Cốc thủy tinh, Hạt, nước, bông, hộp xốp, nước đá... - Cho một số hạt đỗ tốt, khô bỏ vào 4 cốc thủy tinh, mỗi cốc 10 hạt: Cốc 1 không bỏ gì thêm, Cốc 2 đổ nước cho ngập hạt 6-7cm, Cốc 3 và Cốc 4 lót xuống dưới bông ẩm, để cốc 1,2,3 ra chỗ mát, cốc 4 để vào thùng xốp có nước đá. Theo dõi kết quả. Câu 9 - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản thực vật hạt kín giải thích Câu 10 - Vỏ - Phôi: (chồi, thân, rễ, lá mầm) - Chất dinh dưỡng dự trữ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. ổn định tổ chức - KiÓm tra sÜ sè. Tæng sè: V¾ng: 2. KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh 3. Bµi häc: - Gi¸o viªn phát đề kiểm tra - Học sinh làm bài 4. Cñng cè - GV nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Chuẩn bị bài 19 SGK và một số loại lá cây:. Lop6.net. Lý do:. Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1,0 điểm. 2,5 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×