Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần số 10 năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.69 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sáng Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 CHÀO CỜ. TẬP TRUNG -------------------------------------------TOÁN. LUYỆN TẬP ( Tr. 55) I. MỤC TIÊU. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. - BT cần làm: Bài 1( cột 2,3) ; Bài 2; bài 3 ( cột 2,3) Bài 4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS đọc bảng trừ - GV gọi 3HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Luyện tập 2.2 Luyện tập thực hành: Bài 1(cột 2,3) GV nêu yêu cầu của bài. Cho HS nhắc lại - Cho cả lớp nêu miệng kết quả. - GV chốt - ghi kết quả * Khắc sâu mối quan hệ : 1+1=2 1+2=3 2-1=1 3-1 =2 3-2=1 - Nhận xét kết quả tuyên dương HS Bài 2: GV nêu yêu cầu bài - Tổ chức thi đua điền nhanh kết quả - Tuyên dương HS làm đúng và nhanh Bài 3: GV nêu yêu cầu : Điền dấu + - Gọi HS KG làm mẫu: 1 + 1 = 2 - GV cho HS làm bài vào vở - GV kiểm tra kq- NX 10 bài. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 4: GV nêu yêu cầu. Hoạt động của HS - HS đọc : 2-1=1; 3-1=2 ; 3-2=1 - 3 HS làm bài tập 2( Tr.54). - HS lắng nghe. - Nhắc lại đề bài - Tính : - HS nối tiếp nêu kết quả - Cả lớp đọc trên bảng. - HS tham gia theo tổ: 4 hS lần lượt điền nhanh kết quả - HS thực hiện vào vở . Chữa bài theo nhóm đôi 2+1=4 1+2=3 3- 2=1 3 -1=2 - HS xem hình vẽ. 1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - KK HSKG nêu bài toán theo hình vẽ - Hỏi: Muốn biết còn lại mấy quả bóng ta làm tính gì? - YC cả lớp viết phép tính trừ - GV chữa bài - Nhận xét 3. Củng cố - GV tóm tắt nội dung bài Gọi HS đọc các phép trừ đã học - GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài trên lớp - Xem trước bài : Phép trừ trong PV4. - HSKG nêu bài toán theo hình vẽ: Chẳng hạn: Nam có 2 quả bóng, Nam cho Hà 1 quả bóng. Hỏi Nam còn lại mấy quả bóng? - HS viết phép tính vào vở - 2 HS lên bảng viết phép tính phần a) b) - HS lắng nghe. -----------------------------------------TIẾNG VIỆT BÀI 39 : au ( 2 tiết). âu. I. MỤC TIÊU - Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu từ và các câu ứng dụng . - Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu - HSKG Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ chữ TH Tiếng Việt -Tranh minh hoạ bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Bài eo- ao -Đọc từ,câu ứng dụng ( SGK) 2- 4 HS - Viết từ : leo trèo, cái kéo, chào cờ -3 tổ/ 3 từ - GV nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: Ghi tên bài -Đọc tên bài học: au- âu 2.2/Dạy vần, tiếng - từ khóa: a.Dạy vần au *Nhận diện vần: au -GV ghép và g/t vần au: vần au được tạo - Ghép vần au. Nêu cấu tạo vần au nên từ con chữ a và u - Lệnh ghép vần au * Đánh vần: + Đánh vần mẫu : a- u -au -HS đánh vần: CN- tổ - lớp 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Đọc trơn mẫu: au * Tiếng, từ khóa : cau- cây cau - G/t cấu tạo tiếng cau - Lệnh ghép tiếng: cau - Viết lên bảng tiếng cau - Đánh vần mẫu: cờ- au- cau -Nhận xét, sửa sai phát âm + GT tranh rút từ : cây cau - Ghi bảng: cay cau - Cho HS đọc trơn thử - Từ cây cau có mấy tiếng? - Cho đọc: au- cau- cây cau b.Dạy vần: âu ( quy trình tương tự) -So sánh au và âu 2.3.Dạy từ ngữ ứng dụng: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - GV đọc mẫu, gọi CN đọc, cả lớp đọc -Giải nghĩa từ :. -HS đọc trơn: CN- tổ - lớp -Cả lớp ghép: cau, nêu tiếng mới vừa ghép -Phân tích cấu tạo tiếng cau -HS đánh vần: CN- tổ - lớp - HS xem tranh , nhận xét các đặc điểm của cây cau ( độ cao, lá, quả…) - Đọc trơn: nải chuối CN- tổ - lớp + NX: Có 2 tiếng: cây, cau - CN- tổ - lớp đọc + Giống nhau: âm u đứng sau + Khác nhau: …. -Đọc cá nhân, cả lớp +Tìm tiếng chứa âm vừa học.Phân tích + sậy -> Cây mọc chủ yếu ở bờ nước rễ bò dài, cấu tạo: rau, lau, châu, chấu, sậu. rất khoẻ, thân cao thẳng đứng, rỗng ở giữa, lá hình dải hay hình mũi Cây lau mọc ở đồi núi hình dáng tương đối như câ sậy. * Phát triển từ *HS thi đua tìm từ, đọc các từ vừa tìm 2.4. Hướng dẫn tập viết: -Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết và độ - Quan sát quy trình viết của GV cao các chữ: Ghi nhớ quy trình. au âu cây cau cái cầu. * Lưu ý: độ rộng con chữ u , nét cong con chữ c - Cho HS tập viết bảng con, GV nhận sửa sai Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: - Luyện đọc tiết 1(GV chỉ trên bảng): - HD đọc câu ứng dụng Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về - HD đọc tiếng mới; ngắt ở mỗi dòng thơ. - Lắng nghe -Viết bảng con vần- từ ngữ -Nhận xét Giải lao hết tiết 1 -HS đọc toàn bài tiết 1 - 1 HS Kđọc mẫu câu ứng dụng. 2-3 HS tìm tiến chứa vần au - âu : màu nâu , đâu -HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân * HSY đánh vần tiếng : màu, nâu , đâu *KG đọc trơn cả câu 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b.Luyện viết vở tập viết: -GV nhắc nội dung viết theo quy định -HS viết vào vở: trong vở au âu cây cau cái cầu -KT vở nhận xét chữ viết + KG Viết đủ số dòng quy định c.Luyện nói: Bà cháu Yêu cầu quan sát tranh + Trong tranh vẽ những ai? + Bà thường dạy em những gì? + Em đã làm gì để giúp đỡ bà? + Muốn bà vui khỏe em phải làm gì? 4. Củng cố - Gọi HS đọc bài. - Gọi HS So sánh vần au - âu - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn đọc bài cũ các bài đã học từ vần ia. -HS đọc chủ đề: Bà cháu - HS QS tranh H-Đ theo nhóm đôi: + Bà và cháu. + Nêu cá nhân … … - CN- lớp - KG so sánh. -----------------------------------Chiều Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TOÁN. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I. MỤC TIÊU : Củng cố về:. - Thực hiện phép trừ trong phạm vi 3 - Tính nhẩm kết quả phép trừ trong phạm vi 3 - Viết được phép tính trừ theo tình huống trong hình vẽ. * HSKGđặt đề bài toán theo hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng con - VBT Toán ( Tr. 40) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ôn kiến thức. Bài 1: - Gọi HS nhìn hình vẽ ( nơ, bướm) lập phép + HS lần lượt lập phép tính vào bảng tính tương ứng con - GV hệ thống thành bảng: 1+1= 2 1+ 2 = 3 2+1=3 2- 1= 1 3- 1 = 2 3- 2=1 - HS đọc lại toàn bảng : CN- Lớp * Khăc sâu mối quan hệ phép cộng phép 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trừ. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HS tự làm Bài 3. : - HD tính nhẩm viết số thích hợp - Gọi 4 HS lên bảng thi điền nhanh số vào Bài 4. - YC HS nêu yêu cầu và tự làm bài - YC tự kiểm tra kết quả theo nhóm đôi. 3 -1=. - Nêu yêu cầu - Làm vào VBT ( BT3 Tr 40),đổi vở KT chéo. Nhận xét bài làm của bạn - Nêu yêu cầu - Làm vào VBT ( BT 4Tr 40),đổi vở KT chéo. Nhận xét bài làm của bạn. Bài 5: - Tổ chức cho HS KG nêu được bài toán theo tranh vẽ. Chẳng hạn: có 3 quả trứng, 1 quả trứng đã nở . Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng chưa nở? - Cho HS viết phép tính thích hợp theo bài toán đã nêu. VD: 3 - 1 = 2 -Cho HS lên bảng viết 3. Củng cố : - Cho hs thi hái hoa: 2-1=. HS tự làm VBT ( BT 2 Tr 40). - Làm vào VBT ( BT5 Tr 40) - HSKG nêu bài toán … - Viết phép tính vào bảng con. - HS bắt thăm và đọc kết quả phép tính. 3 -2=. - HS chú ý lắng nghe tuyên dương bạn - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS có ý thức học tập 4. Dặn dò - Dặn hs về học thuộc bảng trừ trong PV3 - Xem trước bài Phép trừ trong PV 4. -----------------------------------LUYỆN TIẾNG VIỆT. eo ao leo trèo chào cờ I/ MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết các vấn, từ đã học: eo, ao, leo trèo, chào cờ - HSTB-Y viết đúng khoảng cách nét nối giữa các con chữ ; độ cao , độ rộng con chữ; trình bày đúng khoảng cách các tiếng, từ ngữ . 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS HS KG viết đẹp, trình bày bài viết sạch sẽ , không tẩy xóa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ ô li - Bảng con III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - GV viết mẫu lên bảng các chữ: eo, ao, leo trèo, chào cờ - Gọi HS đọc . - YC nhận xét con chữ : t- r 2/ HD luyện viết a. Viết bảng con - HD viết :. Hoạt động của HS - HS đọc các từ - Nêu cấu tạo vần eo, ao tiếng : leo- trèo, chào- cờ - Nêu nhận xét độ cao của các chữ khi viết - Sử dụng bảng con. eo ao leo trèo chào cờ - GV viết mẫu trên bảng ô ly và nêu quy trình viết . + Nối nét : t-r , c - h + Khoảng cách tiếng: leo- trèo ( 2 ô li nhỏ) + Khoảng cách giữa từ ( 2 ôli to ) + Điểm giao nhau của nét khuyết con chữ: trên đường kẻ 3 b. Viết vở ô li - GV nhắc lại các quy định về tư thế ngồi viết. - Gọi HS đọc lại các chữ cần viết. - Cách trình bày các chữ trên vở. - Cho HS viết bài 3/ Chấm bài- chữa lỗi: - Cho HS kiểm tra lại chữ viết, chữa lại những chữ chưa đạt yêu cầu ( Lưu ýem: Hùng, Phong, Hằng, Hiệp, Thương...) - Nhận xét cụ thể chữ viết từng HS 4/ Củng cố: -GV nhận xét chung tình hình chữ viết của HS- tuyên dương những HS viết đẹp 5/ Dặn dò: - Về luyện viết ở bảng con. - HS lắng nghe. 2-3 HS nhắc lại - Tập viết lên bảng con. - HS nêu ĐT quy định ngồi viết - HS đọc lại nội dung viết - HS luyện viết vào vở + HS TB-Y mỗi nội dung viết ít nhất 1 dòng + HS KG viết mỗi từ 2 dòng - HS chữa lại các chữ chưa đạt yêu cầu Lưu ý: tẩy nhẹ và giữ sạch vở. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOÀN THÀNH BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU:. - HS hoàn thành : Vở tậpviết.BT TV (vở BTTV), BT Toán ( VBTtoán) - Rèn ý thức tự học và hoàn thành bài học II/ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra nội dung BT : YC HS + Vở BT Toán + Vở BT TV + Vở Tập viết 2. Hướng dẫn tự học: - GV kiểm tra tự học: - KT HS Tb-Y viết vở Tập viết - Gọi Hs KG chữa bài lên bảng ( vở Toán). Hoạt động của HS - 3 Tổ trưởng kiểm tra nội dung còn thiếu trong vở BT Tiếng Việt, vở Tập viết , BTToán của các bạn - Báo cáo với Gv nội dung chưa hoàn thành - HS làm các BT - Tự giác lên bảng chữa bài tập * Tập trung chữa BT Nối tiếng thành từ, nối từ thành câu, điền tiếng , từ. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Nhận xét kết quả BT và ý thức tự học của HS. - Về nhà đọc SGK TV Bài từ vần ia -------------------------------------------HOẠT ĐỘNG NGLL: ( Tuần 4/ Tháng 10) ĐỘI HOẠT ĐỘNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN & LÝ CÂY XANH ( GV dạy Âm nhạc) ------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT. BÀI 40: iu. êu. ( 2 tiết) I.MỤC TIÊU. - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu, từ và câu ứng dụng . - Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? - HSKG Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Bộ chữ TH Tiếng Việt -Tranh minh hoạ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: Bài au, âu -Đọc từ,câu ứng dụng ( SGK) -2 HS- Cả lớp đọc - Viết từ : cây cau, cái cầu, châu chấu -3 tổ/ 3 từ - GV nhận xét bài cũ 2.Dạy học bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: Ghi tên bài -Đọc tên bài học: iu êu 2.2/Dạy vần - tiếng- từ : a Dạy vần iu *Nhận diện vần: iu -GV viết lại vần iu : vần iu do âm i ghép với - Ghép vần iu, nêu tên vần vừa ghép âm u, âm i trước âm u sau Phân tích cấu tạo vần iu - Lệnh ghép vần iu + So sánh iu và ui - YC so sánh iu - ui * Đánh vần Vần : iu -HS đánh vần: CN- tổ - lớp + Đánh vần mẫu : i-u-iu -HS đọc : iu CN- tổ - lớp + Đọc trơn mẫu: iu * Tiếng, từ khóa : iu - rìu- lưỡi rìu - Lệnh ghép tiếng: rìu -Cả lớp ghép: rìu, nêu tên tiếng mới -Viết lên bảng tiếng rìu -Phân tích cấu tạo tiếng rìu - Đánh vần mẫu: rờ- iu- rìu- huyền - rìu -HS đánh vần: CN- tổ - lớp -Nhận xét, điều chỉnh + GT tranh- rút từ khóa: lưỡi rìu - HS xem tranh nhận xét: rìu dùng để -> Thứ búa có lưỡi sắc dùng để đẽo gỗ. làm gì? Ghi bảng: lưỡi rìu - Đọc trơn: CN- tổ - lớp - Cho HS KG đọc trơn + NX: Có 2 tiếng: lưỡi , rìu - Từ lưỡi rìucó mấy tiếng? - CN- tổ - lớp đọc - Cho đọc: : iu - rìu- lưỡi rìu b.Dạy âm-vần: êu( quy trình tương tự) -So sánh iu và êu + Giống nhau: chữ u + Khác nhau: iu có i đứng đầu, êu có 2.3.Dạy từ ngữ ứng dụng: ê đứng đầu líu lo cây nêu - Đọc cá nhân chịu khó kêu gọi +Tìm tiếng chứa âm vừa học.Phân -Giải thích : tích cấu tạo +Cây nêu ->là một thân cây được người dân Việt - HS Y đánh vần các tiếng , từ : líu, Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu chịu, nêu, kêu số và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng. 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc. *HS thi đua tìm tiếng mới, đọc các tiếng từ vừa tìm. * Phát triển từ 2.4.Hướng dẫn tập viết -Viết mẫu nêu quy trình viết:. iu êu lưỡi rìu cái phễu + HD nối nét ay, ây + HD nối nét máy bay, nhảy dây + HD khoảng cách con chữ, tiếng, từ *Củng cố tiết 1 Tiết 2 3.Luyện tập: a.Luyện đọc: Luyện đọc tiết 1(GV chỉ bảng): HD đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - HD đọc tiếng, cụm từ, câu: ngắt ở dấu phẩy. b.Luyện viết vở Tập viết: -GV nhắc nội dung viết theo quy định -Nhận xét vở viết từng em. -Viết bảng con: ay, ây, máy bay, nhảy dây -Nhận xét, sửa chữa lỗi - 3 HS đọc lại bài theo sơ đồ Giải lao -HS đọc toàn bài tiết 1 - 1 HS Kđọc mẫu câu ứng dụng. - 2 -3 HS tìm tiến chứa vần iu- êu (đều, trĩu) ; phân tích tiếng. -HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân * HSY đánh vần tiếng có vần iu, êu * KG đọc trơn câu -HS viết vào vở:. c.Luyện nói: Ai chịu khó? Yêu cầu quan sát tranh + Trong tranh vẽ những con vật nào? + Các con vật trong tranh đang làm gì? + Con vật nào chịu khó? Liên hệ: + Em đã chịu khó chưa? + Để trở thành con ngoan trò giỏi em phải như thế nào? 4. Củng cố : - Gọi HS đọc bài. So sánh vần ui-iu-êu - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn đọc bài iu - êu - Chuẩn bị Ôn tập các bài đã học.. iu êu lưỡi rìu cái phễu + KG Viết đủ số dòng quy định -HS đọc tên chủ đề: Ai chịu khó? -HS QS tranh trả lời + trâu , chim , chó, mèo… … +HS liên hệ bản thân - CN- lớp. -------------------------------------------TOÁN:. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. MỤC TIÊU:. - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm được BT 1( cột 1-2), Bài 2, Bài 3 II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC:. - Bộ đồ dùng TH toán 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 4- GV ghi tên bài . 2.2 Bài mới: a. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4. * Hướng dẫn HS học phép trừ: 2 – 1 = 1 - Hướng dẫn HS xem tranh, GV nêu bài toán: +Có 4 quả táo, 1 quả táo rơi xuống. Hỏi còn lại mấy quả táo trên cành? + Hỏi: - 4 quả táo rơi xuống 1 quả táo, còn lại mấy quả táo ? Lưu ý: "rơi xuống" cũng có nghĩa "bớt đi" - GV nói: 4 bớt 1 còn 3 ta viết như sau: 4–1=3 - GV chỉ: 4–1=3 * Hướng dẫn HS lập phép trừ: 4 - 2 = 2, 4 3 =1 (tương tự 4 - 1 = 3) * Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Cho HS q.sát hình tròn và HD HS nhận biết + 3 hình tròn thêm 1 hình tròn là 4 hình tròn + 1 hình tròn thêm 3 hình tròn là 4 hình tròn + 4 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 3 hình tròn … 2.3 Thực hành Bài 1 ( cột 1-2): GV đọc đề bài - GV cho HS nối tiếp nêu miệng kq- GV nhận xét, ghi kết quả đúng - Cho cả lớp đọc ĐT Bài 2: GV đọc đề bài 11 Lop1.net. Hoạt động của HS - 1HS lên bảng 2+ 1= 3 - 1= 3-2=. - HS nhắc lại tên bài học - HS nêu lại bài toán: CN TL: 4 quả táo rơi xuống 1 quả táo, còn lại 3 quả táo - HS nhắc lại: CN- Tổ - Lớp - HS đọc CN- Tổ - Lớp - HS theo dõi và nhận biết:. 3+1=4 2 +2= 4 1 + 3= 4 4- 2 = 2 4-1=3 4- 3 = 1 - HS đọc cá nhân, đồng thanh. Bài 1: Tính - Nối tiếp nêu miệng kq..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV lưu ý viết thẳng cột với nhau - GV cho 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, KG nêu bài toán - Cho HS viết phép tính thích hợp vào bảng con - GV nhận xét, chữa bài 4 3 = 1 Hoặc: 4 1 = 3 3. Củng cố - Cho HS đọc lại bảng trừ trong PV4 - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài và xem trước BT Luyện tập( Tr .57). - Cả lớp đọc ĐT . Bài 2: Tính - HS làm bảng con . - 3 HS làm bảng lớp - Nhận xét bài đúng , đẹp Bài 3: Viết phép tính thích hợp - KG đặt đề bài toán: Có 4 bạn, 3 bạn chơi nhảy dây. Hỏi còn lại bao nhiêu bạn không chơi ? Hoặc: Có 4 bạn , 1 bạn không chơi nhảy dây. Hỏi có mấy bạn đang chơi nhảy dây? - HS thực hiện - HS đọc: CN- Lớp. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT. BÀI : ÔN TẬP ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc được các âm,vần , các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 . - Viết được các âm,vần , các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Nói được từ 2-3 câu theo các chủ đề đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn, bộ chữ cái biểu diễn - - Tranh minh họa truyện Cây khế III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng : ao bèo, cá sấu, kỳ diệu - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Tiết 1 2.1. Giới thiệu: Bài Ôn tập từ bài 1- 40 2.2. Ôn đọc. Hoạt động của HS Cả lớp viết bài Đọc bài cũ mới viết - HS nhắc mục bài Thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H/Đ 1: Ôn âm được ghép bằng 2 con chữ - Y/c nêu những vần được ghép bằng 2 -3 con chữ -Y/c các nhóm khác bổ sung - Nhận xét.- Ghi bảng các âm có 2 con chữ - Y/c đọc âm H/Đ 2: Ôn vần được ghép bằng 2 con chữ - Y/c nêu những vần ghi bằng 2 con chữ - Y/c bổ sung - Y/c đọc vần H/Đ 3: Ôn vần được ghép bằng 3 con chữ - Y/c nêu những vần ghi bằng 3 con chữ - Y/c bổ sung- Ghi bảng các vần có 3 con chữ - Y/c đọc H/Đ 4: Đọc tất cả các âm, vần + âm: ch, kh , ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr + vần: ia, ua, ưa, oi, ai , ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao, uôi, ươi 2.3. Ôn tập viết: - Hướng dẫn viết lại những vần khó: GV chỉ định: - viết âm : kh , ngh, tr - viết vần: ui, ưi , uôi, ươi - Nhận xét, sửa sai . * Củng cố : - Chỉ bảng y/c đọc âm , vần - Nhận xét Tiết 2 2.4 Ôn tập tiếng, từ chứa vần ôn - Y/c thi đua tìm tiếng, từ chứa vần đã học - Ghi bảng các tiếng từ theo nhóm - YC luyện đọc trên bảng . - Tuyên dương nhóm tìm được nhiều tiếng từ 3. Củng cố: Trò chơi: Ghép vần - GV cho âm- yc HS ghép vần hoặc tiếng - Y/c nhanh đúng. Nhận xét và tuyên dương HS ghép nhanh, đúng 4. Dặn dò: - về nhà đọc lại SGK từ Bài 1 đến 40 - Luyện viết bảng con hoặc vở ô li. trả lời: ch, kh , ph, nh, gh, qu, gi, ng, ngh, tr - HS đọc: CN- tổ - Lớp Thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm trả lời: ia, ua, ưa, oi, ai , ôi, ơi, ui, ưi, ay, ây, eo, ao - HS đọc: CN- tổ - Lớp Thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm trả lời: uôi, ươi - HS đọc: CN- tổ - Lớp - HS đọc: CN- tổ - Lớp. - HS viết âm, vần khó vào bảng con + Nêu cấu tạo hoặc độ cao âm vần…. - CN - Lớp ĐT. - HS hoạt động theo nhóm 4 - Tìm và nêu miệng tiếng, từ…. - Mỗi tổ cử 1 HS tham gia - Ghép và đọc tiếng mới ghép - Lớp nhận xét đúng -sai. TOÁN. LUYỆN TẬP 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ( Tr. 57) I. MỤC TIÊU. - Biết làm tính trù trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính thích hợp. - BT cần làm: Bài 1, 2 ( dòng 1), 3, Bài 5 ( b- CV5842) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng con. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động của HS - 3 HS làm bài tập 2( Tr 56) - 1 HS nêu nhanh kết quả: 3+ 1 = 4- 3 = 4 -1 = - HS nhận xét. - Nhắc lại đề bài Bài 1: Tính : - HS làm bảng con, lần lượt CN lên bảng viết kq.. 2. Bài mới: 2.1Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài: Luyện tập 2.2 Luyện tập thực hành: Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài. Cho HS nhắc lại - GV nhắc nhở: cách viết kết quả thẳng cột - Nhận xét kết quả tuyên dương HS Bài 2: Tính Bài 2 ( dòng 1): GV nêu yêu cầu bài - 4 HS thực hiện trên bảng . - GV cho 4 HS lên bảng làm - GV nhận xét, tuyên dương - HS làm bài vào vở Bài 3: GV nêu yêu cầu bài - Nêu : thực hiện từ trái sáng phải lần lượt từng phép tính - Gọi HS KG nêu thứ tự thực hiện tính: - GV cho HS làm bài vào vở - HS kiểm ta kết quả của bạn , nhận xét - GV thu vở nhận xét một số bài. Bài 5 ( b) - HS QS hình vẽ, KG nêu bài toán phù hợp: - Cho HS QS và nhận xét hình vẽ. Có 4 con vịt 3 con bơi dưới nước. Hỏi mấy *Hỏi HSKG: Muốn biết có mấy con đã lên con đã lên bờ? ( nêu bài toán ngược lại) - Cả lớp viết phép tính. 1 HS lên bảng viết bờ ta làm phép tính gì? - Viết phép tính vào bảng con. 4 - 1 = 3 Hoặc 4 - 3 = 1 3. Củng cố - Khắc sâu các trường hợp lập phép trừ - GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài - Xem trước bài : Phép trừ trong PV5 -----------------------------------------------------LUYỆN TOÁN:. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. MỤC TIÊU : Củng cố về:. - Thực hiện phép trừ trong phạm vi 4 - Nắm vững quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , vận dụng tính nhẩm kết quả . - Viết được phép tính trừ theo tình huống trong hình vẽ. * HSKGđặt đề bài toán theo hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng con - VBT Toán ( Tr. 42) III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1.Ôn bảng trừ trong PV4. Trò chơi : Thi viết phép cộng và trừ PV4 - Cách chơi : Phát cho mỗi đội chơi 1 viên phấn, yêu cầu các đội xếp thành hàng sau đó các thành viên trong đội lần lượt lên bảng ghi phép tính vào phần bảng của đội mình theo hình thức tiếp sức. Sau 5 phút đội nào ghi được đầy đủ các phép trừ là đội thắng cuộc . 2. Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu và các phép tính - Gọi HS lên chữa bài - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Trò chơi tiếp sức - Cử 6 HS/ 3 tổ thi tiếp sức điền số thích hợp vào - GV nhận xét tuyên dương tổ có kết quả đúng, viết số đẹp. Bài 3: - HD tính nhẩm viết dấu thích hợp - Gọi 6 HS lên bảng thi điền nhanh dấu vào chỗ chấm Bài 5: - Tổ chức cho HS KG nêu được bài toán theo tranh vẽ. Chẳng hạn: có 4 con thỏ đang chơi, 2 con thỏ đi về trước. Hỏi còn lại bao nhiêu thỏ chưa đi về? - Cho HS viết phép tính thích hợp theo bài toán đã nêu.. Hoạt động của HS + HS 3 tổ lần lượt viết phép tính vào bảng : 3+1= 4 4-1=3 2 +2=4 4-2=2 1+3=4 4-3=1 - HS đọc lại toàn bảng : CN- Lớp. a) HS tự làm VBT ( BT 2 Tr 42) b) HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính 4-2-1= - 3 tổ thi tiếp sức theo các ô trống. - Nêu yêu cầu - Làm vào VBT ( BT3 Tr 42),đổi vở KT chéo. Nhận xét bài làm của bạn - Làm vào VBT ( BT4 Tr 42) - HSKG nêu bài toán … - Viết phép tính vào bảng con. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Cho HS lên bảng viết phép tính: 4 - 2 = 2 3. Củng cố : - Trò chơi: Rung chuông vàng - HS chọn đáp án Đ S bằng cách giơ - GV nêu làn lượt tưng phép tính bảng 4-1=3 4 +1=5 4-1=2 4-3 =2 - HS chú ý lắng nghe tuyên dương bạn - GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt. 4. Dặn dò - Dặn hs về tập nhẩm thuộc bảng trừ trong PV4. - Xem trước bài Phép trừ trong PV5 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT. BÀI : ÔN TẬP TRÒ CHƠI HÁI HOA I.MỤC TIÊU:. - Đọc được các âm,vần , các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 . - Viết được các âm,vần , các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 - Kể tên một vài câu chuyện trong SGK đã được nghe GV kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Các bông hoa giấy có nội dung âm vần, tiếng từ cần ôn tập III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: Ghi tên bài học - Giới thiệu nội dung tiết học. - Giới thiệu trò chơi hái hoa 2. Tổ chức trò chơi hái hoa H/Đ 1: Điền âm - vần - Chia lớp thành 6 nhóm - YC trưởng nhóm lên hái bông hoa tùy ý - GV đọc nội dung bông hoa của mỗi nhóm Nội dung1: Điền s / r ? lá ...ả ...ổ rá cá ...ô chữ ...ố Nội dung 2: Điền ph / nh ...ở bò ...ổ cỏ ...ố xá quả ...o Nội dung 3 : Điền ua /ưa? Cà ch... quả d... c...gỗ c...bể. Hoạt động của HS - HS nhắc tên bài: Ôn tập - HS nghe g/t - Nhóm HS gồm 5 em cử một trưởng nhóm - Nhóm thảo luận để trả lời miệng ( hoặc điền trực tiếp vào giấy để đọc). 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nội dung 4: Điền uôi / ươi? Cây ch..'.. cây b..’.. t.....cười cái đ.... H/ Đ 2: Tập viết bảng con - GV đọc vần- tiếng- từ ia- ua- ưa - eo - ao- ui - ưi- ươi- uôi Chia mua- mưa- mèo- chào- túi- gửi- bưởichuối Chia tay - mùa mưa - chào mào - cây bưởi- cây chuối... - GV quan sát HS viết và nhận xét . Viết lại những vần- tiếng - từ lên bảng 4. Củng cố - Gọi HS đọc bài trên bảng - Nhận xét tiết học 5. dặn dò: - Dặn tập viết bảng con - Xem trước Bài 41: iêu- yêu. - HS tập viết bảng con - Cả lớp viết bảng con - HS lên bảng viết mối em 1 vần ( tiếng- từ) - HS nhận xét chữ viết của bạn và sửa sai. - CN- lớp đọc bài. ----------------------------------TOÁN. PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU:. - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5;biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - HS làm được BT 1, 2( cột 1) , 3 II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng TH toán 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Gọi 2 em đọc các phép trừ trong PV 4 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 5- GV ghi tên bài . 2.2 Bài mới: a. Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 5. * Hướng dẫn HS lập phép trừ: 5 – 1 = 4 - Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài toán: 17 Lop1.net. Hoạt động của HS - 3 HS lên bảng làm BT 3( Tr57) - 2 HS đọc - Lớp Nhận xét - HS nhắc lại tên bài học. - HS nêu lại bài toán.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> +Có 5 quả cam, 1 quả cam bị rụng xuống . Hỏi còn lại mấy quả cam trên cây? - GV nhắc lại: 5 quả cam bớt đi 1quả cam còn lại mấy quả cam - GV nêu tiếp: 5 bớt 1 còn 4 ta viết như sau: 5 – 1 = 4 (dấu – đọc là “trừ”) - GV chỉ: 5 - 1 = 4 * Hướng dẫn HS lập phép trừ: 5 - 2 = 3 , 5 3 = 2 5 - 4 = 1 ( tương tự 5-1=4 ) * Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Cho HS q.sát hình tròn và HD HS nhận biết 4+1=5 5-1=4 3+2=5 5+2=3 1+4=5 5-4=1 2+3=5 5-3=2 2.3 Thực hành Bài 1: GV đọc đề bài - GV cho HS nối tiếp nêu miệng kq- GV nhận xét, ghi kết quả đúng - Cho cả lớp đọc ĐT Bài 2( cột 1): GV cho HS đọc đề bài - GV cho 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: HS đọc yêu cầu bài toán - GV cho 6 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. Lưu ý: Viết số thẳng cột với số - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố - Cho HS đọc : 4+1=5 5-1=4 3+2=5 5+2=3 1+4=5 5-4=1 2+3=5 5-3=2 - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà làm lại bài và xem trước BT Luyện tập( Tr .55). - Còn lại 4 quả cam - HS nhắc lại - HS đọc phép tính: CN- Lớp. - HS theo dõi và nhận xét - HS đọc cá nhân, đồng thanh các phép cộng- trừ Bài 1: Tính - Nối tiếp nêu miệng kq. - Cả lớp đọc ĐT . Bài 2: Tính - HS làm vào vở, đổi vở kiểm tra bài bạn- 1 HS làm bảng lớp - HS đọc: CN- Lớp - HS làm vào vở, đổi vở kiểm tra bài bạn - 1 HS làm bảng lớp. - CN - Lớp đọc. ------------------------------------------------GIÁO DỤC TẬP THỂ 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRÒ CHƠI: RỒNG RẮN LÊN MÂY I.MỤC TIÊU:. - HS biết cách chơi trò chơi Rồng rắn lên mây - Tham gia chơi một cach chủ động. - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết tập thể. II. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC. - Chuẩn bị bài đồng dao III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động giáo viên. Hoạt động học sinh. 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học - Nghe nội dung 2 . Dạy trò chơi 2.1 Hướng dẫn cách chơi : Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm - Nghe nội dung vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát: Rồng rắn lên mây Có cây lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không?. - HS đọc nhẩm theo.. Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thầy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế ra). Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đi đâu? Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời: - Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. - Con lên mấy ? - Con lên một - Thuốc chẳng hay - Con lên hai. - Thuốc chẳng hay. - HS đọc nhẩm. Cứ thế cho đến khi: - Con lên mười. - Thuốc hay vậy.. Kế đó, thì thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu. - Những xương cùng xẩu. + Xin khúc giữa. - Những máu cùng me.. 19 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Xin khúc đuôi. - Tha hồ mà đuổi. - HS đọc nhẩm + Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.. Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. - Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại và tiếp tục trò chơi. - Chơi thử theo 3 tổ. 2.2. Thực hành chơi trò chơi - Các tổ chơi hướng dẫn - GV chia lớp thành 3 tổ chơi - YC tổ trưởng cử bạn làm thầy thuốc 3.Củng cố-dặn dò: - HS ghi nhớ trò chơi và chơi thường xuyên ---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 TIẾNG VIỆT: BÀI 41 : iêu ( 2 tiết). yêu. I. MỤC TIÊU - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý từ , câu ứng dụng . - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu - HSKG Biết đọc trơn; Viết được đủ số dòng quy định trong vở TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ chữ TH Tiếng Việt -Tranh minh hoạ bài học III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Kiểm tra bài cũ: -Đọc từ,câu ứng dụng ( SGK bài đã học) - Viết từ : chịu khó, cây nêu, kêu gọi - GV nhận xét bài cũ. 2- 4 HS -3 tổ/ 3 từ. 20 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2.Dạy học bài mới: 2.1/Giới thiệu bài: Ghi tên bài 2.2/Dạy vần, tiếng - từ khóa: a.Dạy vần uôi *Nhận diện vần: iêu -GV ghép và g/t vần iêu: vần iêu do âm đôi iê ghép với âm u ... - Lệnh ghép vần iêu * Đánh vần: + Đánh vần mẫu : iê - u - iêu + Đọc trơn mẫu: iêu * Tiếng, từ khóa : iêu- diều sáo - G/t cấu tạo tiếng diều - Lệnh ghép tiếng: diều - Viết lên bảng tiếng diều- Đánh vần mẫu: dờ - iêu- diều- huyền- diều -Nhận xét, sửa sai phát âm + GT tranh rút từ : diều sáo - Ghi bảng: diều sáo - Cho HS KG đọc trơn mẫu - Từ diều sáo có mấy tiếng? - Cho đọc: iêu- diều- diều sáo b.Dạy vần: yêu ( quy trình tương tự) -So sánh iêu và yêu Lưu ý HS: vần yêu có thể vừa làm vần vừa làm tiếng - Viết yêu lên bảng 2.3.Dạy từ ngữ ứng dụng: buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - GV đọc mẫu, gọi CN đọc, cả lớp đọc - Cho HS nêu hiểu biết của mình về nghĩa một số từ : già yếu… Giảng: + Buổi chiều : là khoảng thời gian tư sau trừa đến trước tối. + Hiểu bài: Hiểu được những gì cô thầy giảng và vận dụng được để làm bài tập. * Phát triển từ 2.4. Hướng dẫn tập viết: -Viết mẫu hướng dẫn quy trình viết và độ cao các chữ:. iêu yêu diều sáo già yếu. -Đọc tên bài học: iêu - yêu. - Ghép vần iêu. Nêu cấu tạo vần iêu. -HS đánh vần: CN- tổ - lớp -HS đọc trơn: CN- tổ - lớp -Cả lớp ghép: diều, nêu tiếng mới vừa ghép -Phân tích cấu tạo tiếng diều -HS đánh vần: CN- tổ - lớp - HS xem tranh ( kể những điều mình biết về diều) - Đọc trơn: diều sáo : CN- tổ - lớp + NX: Có 2 tiếng: diều, sáo - CN- tổ - lớp đọc + Giống nhau: âm u đứng sau + Khác nhau: âm đôi iê- yê. -Đọc cá nhân, cả lớp +Tìm tiếng chứa âm vừa học.Phân tích cấu tạo: chiều, hiểu, yêu, yếu - HSKG nêu - Lớp lắng nghe *HS thi đua tìm từ, đọc các từ vừa tìm - Quan sát quy trình viết của GV Ghi nhớ quy trình viết. * Lưu ý: độ rộng các nét nối 21 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×