Soạn :22/08/2009
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
Giảng : 24/08/2009
A.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cần đạt được các yêu cầu sau:
1/Kiến Thức: - Biết được khái niệm số hữu tỷ, so sánh các số hữu tỷ, mối quan
hệ giữa các tập hợp số.
2/Kỹ năng:- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh 2 số hữu tỷ.
3/Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong qúa trình học.
B.Phương pháp:
-Phương pháp nêu và giải quyết vấn dề; Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS: Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy
đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên
trên trục số.
D.Tiến trình lên lớp:
Tæ chøc: 7a 7b
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 (5 phút)
- Giới thiệu chương trình đại số 7 - Nghe GV hướng dẫn
(4 chương)
- Yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học
tập, ý thức và phương pháp học tập
tiến bộ môn Toán.
- Ghi lại các yêu cầu của gv để thực
hiện.
- Giới thiệu sơ lược về chương 1: Số
hữu tỷ - số thực.
- Xem mục lục trang 1712 - SGK.
Hoạt động 2: 1. Số hữu tỷ (12')
?Hãy viết các số sau dưới dạng phân
số: 3; - 0,5; 0;
5
2
7
3 5
3 ; 0,5 ;...
1 10
= − = −
KL: Các số viết được dưới dạng phân
số gọi là số hữu tỷ
Vậy thế nào là số hữu tỷ? Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng
phân số
a
b
với a, b ∈ Z; b ≠ 0
- Tập hợp các số hữu tỷ ký hiệu: Q
- Cho HS làm ? 1 ; ? 2. -HS hđ nhóm nhỏ làm bài
- Nhận xét mối quan hệ N, Z, Q. N ⊂ Z ⊂ Q
Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số (10')
- GV vẽ trục số
- Hãy biểu diễn -2; -1; 2 trên trục số? -HS lên bảng biểu diễn
- Tương tự như đối với số nguyên, ta
có thể biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
VD1: Biểu diễn
5
4
trên trục số? yêu
cầu HS đọc VD 1 SGK.
- Đọc VD 1 SGD
Thực hành trên bảng Thực hành vào vở
VD 2: Biểu diễn
2
3−
trên trục số?
Hãy viết
2
3−
díi d¹ng ph©n sè cã mÉu
d¬ng yªu cÇu lµm nh VD 1
2 2
3 3
−
=
−
HĐ 4: 3. So sánh hai số hữu tỷ (10')
- Yêu cầu làm ?4
- Muốn so sánh 2 phân số ta làm như
thế nào?
-HS làm ?4
?Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm thế nào
VD: So sánh 2 số hữu tỷ:
a,
0,6−
và
1
2−
6 1 5
0,6 ;
10 2 10
− −
= =
−
b.
0
và
1
3
2
−
Ta có
6 5 1
0,6
10 10 2
− −
< → − <
−
Tự làm vào vở
- Để so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm
như thế nào?
- Viết 2 số hữu tỷ dưới dạng phân số có
cùng mẫu dương.
- So sánh 2 tử số số hữu tỷ nào có tử
lớn hơn thì lớn hơn.
- Giới thiệu số hữu tỷ dương, âm, 0
- Cho HS làm ? 5 - HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xét:
0 ,
a
a b
b
> ⇔
cùng dấu
0 ,
a
a b
b
<
khác dấu
Hoạt động 5: 4. Luyện tập củng cố (6')
Bài 1: Cho 2 số hữu tỷ
a
b
và
c
d
(b,d> 0) Ta có
;
a ad c bc
b bd d bd
= =
Chng t rng
a c
ad bc
b d
< <
* Mu chung bd > 0 (b >0; d>0) nờn
nu
ad bc
bd bd
<
thỡ ad<bc
p dng: so sỏnh
11
13
v
22
27
* Ngc li nu ad < bc thỡ
ad bc a c
bd bd b d
< <
5
11
và
9
23
a c
ad bc
b d
< <
Bi 2: (Gv chun b sn trờn bng ph)
Điền số thích hợp vào ô trống
GV cho HS hoạt động theo nhóm -HS làm theo nhóm, sau đó chữa bài
GV chốt KT
Hot ng 6: Hng dn v nh (2).
BT: 1 5 SGK7; 1 9 (SBT3,4).
ễn tp quy tc cng tr phõn s quy
tc du ngoc chuyn v. Hc thuc
nh ngha s hu t, bit cỏch biu
din s hu t trờn trc s, so sỏnh 2
s hu t.
Son :22/08/09
TIT 2 : CNG TR S HU T
Giảng : /08/09
A
1
0
-1
B
D
C
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh cần đạt đợc:
1/Kiến thức:- Học sinh biết các quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, biết quy tắc chuyển vế
trong tập hợp số hữu tỷ.
2/Kĩ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỷ nhanh và đúng; Biết vận dụng
quy tắc chuyển vế
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học và làm bài.
B.Ph ơng pháp:
-Nêu và giải quyết vấn đề + Hợp tác nhóm nhỏ.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỷ, quy tắc chuyển vế và các bài tập.
HS: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế", và quy tắc "dấu ngoặc"
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức: 7a: 7b:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra (10')
HS 1: a, Chữa bài 3 (a) (8 - SGK) HS 1: Lên bảng
b, Chữa bài 5 (8 - SGK)
HS 2: a, Chữa bài 2 b (7 - SGK) HS 2: Lên bảng
b, Chữa bài 9 (4 - SBT)
HS 3: Chữa bài 8 (a, b) (SBT) HS 3: Lên bảng
Hoạt động 2: 1, Cộng trừ 2 số hữu tỷ (13')
Cho x, y Q
;
a b
x y
m m
= =
(a, b Z, m Z; m 0) Lờn bng ghi tip:
Hóy hon thnh cụng thc:
x + y =
a b a b
x y
m m m
+
+ = + =
x - y =
a b a b
x y
m m m
= =
Cho HS lm VD a, b (SBT)
a,
7 4 49 12 37
3 7 21 21 21
+ = + =
b,
3 12 3 9
( 3) ( )
4 4 4 4
= + =
Yêu cầu HS làm ? 1
Hoạt động 3: 2, Quy tắc chuyển vế (10')
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z 1 HS trả lời
- Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc
chuyển vế
1 HS đọc quy tắc "chuyển vế" SGK
- ∀ x, y, Z ∈ Q
x + y = z => x = z - y
- VD: Tìm x biết: 1 HS lên bảng làm
3 1
7 3
x− + =
Cả lớp làm vào vở
- ? 2 2 HS lên bảng cùng làm
- Chú ý: SGK 1 HS đọc chú ý (SGK)
Hoạt động 4: Củng cố
3, Bài tập (10')
- Bài 15 (5 - SBT) HS lần lượt lên bảng làm
- Bài 17 (6 - SBT) Chữa lại
- Bài 19 (6 - SBT)
- Bài 21 (7 - SBT)
Tìm x biết:
a)
1 1 1 1 5
x x x
15 10 10 15 30
− = ⇔ = + ⇔ =
b)
2 3 2 3 5
x x x
15 10 15 10 30
− − −
− = ⇔ = + ⇔ =
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2')
Hoạt động 6: - Học kỹ bài - làm bài tập
6 => 10 (SGK)
10=> 16 (SBT)
Soạn :
TIẾT 3 : NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
Giảng :
A. Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn biÕt ®îc
1/Kiến thức:- Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỷ.
2/Kĩ năng:- Có kỹ năng nhân chia 2 số hữu tỷ nhanh và đúng.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi làm bài.
B. Phương Pháp:
-Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm
C. Chuẩn bị:
GV: BP ghi công thức tổng quát nhân, chia 2 số hữu tỷ, các tính chất của phép
nhân số hữu tỷ, định nghĩa tỷ số của 2 số, bài tập.
2 bảng phụ ghi BT 12, 14 (SGK) để tổ chức trò chơi.
HS: Ôn quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân
phân số, định nghĩa tỷ số, giấy trong, bút dạ.
D. Tiến trình dạy học, tổ chức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài 6 d, 8 d (SGK) HS 1 lên bảng chữa
- Chữa bài 13 (SBT) HS 2 lên bảng chữa
- Bài tập: Tính nhanh HS 3 lên bảng chữa, cả lớp làm
1 1 1 3 3 3 3
9 7 11 5 25 125 625
4 4 4 4 4 4 4
9 7 11 5 25 125 625
− − − − −
+
− − − − −
ĐS:
1 3
1
4 4
+ =
Hoạt động 2: 1, Nhân 2 số hữu tỷ
- Với x, y ∈ Q ta có
;
a c
x y
b d
= =
HS ghi bài
. .
a c ac
x y
b d bd
= =
Lên bảng làm:
- VD: SGK
3 1 3 5 ( 3).5 15
.2 .
4 2 4 2 4.2 8
− − − −
= = =
Hoạt động 3: 2, Chia 2 số hữu tỷ
- Với x, y ∈ Q ta có
;
a c
x y
b d
= =
; y ≠0
Ghi bài
: : .
.
a c a d ad
x y
b d b c b c
= = =
- VD: SGK Lên bảng làm:
-
2 2 3 3
0,4 : ( ) .
3 5 2 5
−
− = =
−
Gọi HS lên bảng làm
Hoạt động 4: 3, Chú ý:
- Gọi HS đọc phần chú ý (11-SGK) 1 HS đọc
- Ghi: với x, y ∈ Q, y ≠0 ghi
Tỷ số của x và y ký hiệu là
x
y
hay x:y
- VD: SGK - 11
- Hãy lấy 1 số ví dụ khác HS lên bảng viết
Hoạt động 5: 4, Luyện tập củng cố:
- Cho HS làm BT 19, 21, 23 (SBT)
Bài 23: A=80, B=
1
2
A gấp B là 160 lần.
Hoạt động 6: 5, Hướng dẫn về nhà:
- BT 11 => 16 (SGK - 12,13)
- BT 18, 20, 22 (SBT- 6,7)
- BT chép:
Bài 1: Tìm x biết:
a,
1 1 1 1 1
10 11 12 13 14
x x x x x+ + + + +
+ + = −
b,
4 3 2 1
2000 2001 2002 2003
x x x x+ + + +
+ = +
Bài 2: Tìm a, b ∈ Q sao cho: a - b =2
(a+b) = a:b
Bài 3: Tìm n ∈ Z để các phân số sau có
giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó:
a,
3 9
4
n
A
n
+
=
−
; b,
6 5
2 1
n
B
n
+
=
−
Bài 4: Tìm x, y ∈ Z biết:
5 1
4 8
y
x
+ =
Soạn : /08/09
TIẾT 4 : GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN
Giảng : /08/09
A. Mục tiêu:
1/Kiến thức:- Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
2/Kĩ năng: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. Có kỹ năg cộng, trừ,
nhân, chia số thập phân.
- Vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỷ để tính toán hợp lý.
3/Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học, làm bài.
B/Phương Pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề + hoạt động nhóm.
C. Chuẩn bị:
GV: BP ghi bài tập, giải thích cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thông qua
phân số thập phân.
Hình vẽ trục số để ôn tập lại giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
HS: Ôn tập giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng trừ, nhân, chia số
thập phân, cách viết phân số số thập phân dưới dạng số thập phân và ngược lại.
Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
D. Tiến trình dạy học, tổ chức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tính
11 33 3
( : ).
12 16 5
HS 1 lên bảng
- Tìm x ∈ Q biết (x-2) (x+
2
3
) >0
- T×m x ∈ Q biÕt: HS 2 lªn b¶ng
3 1 2
:
4 4 5
x+ =
- Tìm a, b ∈ Q / a - b = 2(a + b) = a:b HS 3 lên bảng
Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
? 1 Cho HS làm 1 HS lên bảng làm
Ta có:
x
= x nếu x ≥ 0
Cả lớp làm vào vở
-x nếu x <0 HS ghi bài
VD:
3 2 2
2 3 3
x x= ⇒ = =
Đứng tại chỗ trả lời
x = - 5,75 =>
5,75 5,75x = − =
- Nhận xét: ∀x ∈ Q HS ghi
x
≥ 0;
;x x x x= − ≥
? 2 HS hoạt động nhóm làm bài. Đứng tại