Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Ebook 22 Chuẩn mực kế toán và kế toán tài chính cho doanh nghiệp: Phần 2 - PGS.TS. Võ Văn Nhị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.18 MB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG </b>


<b>CHUẨN </b>

<b>Mực </b>

<b>KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>


<b>CHUẨN Mực SỐ 05 </b>

<b>BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ</b>



<i>(Ban hành theo Quyết định sô 2 3 4 / 2 0 0 3 / QĐ-BTC </i>
<i>ngày 30 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)</i>


<b>QUY ĐỊNH CHUNG</b>


01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương
pháp kế toán đối với bất động sản đầu tư, gồm: Điều kiện ghi nhận bất động sán
đầu tư, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định
g iá t r ị sau g h i n h ậ n b a n đ ầ u , c h u y ê n đ ổ i m ụ c đ íc h sử d u n g , t h a n h lý b ấ t đ ô n g san
<i>đầu tư và một số quy định khác làm cơ sở ghi sơ kê tốn và lập báo cáo tài chính</i>
<i><b>02. C huẩ n m ực này áp d ụ n g cho kê toán bất đ ộ n g sán đ ầ u tư, t r ừ khi có </b></i>


<i><b>ch u ẩ n m ực kê toán k h á c cho p h ép áp d ụ n g p h ư ơ n g p h á p kê toán khác cho </b></i>
<i><b>bất d ộ n g sản đ ầ u tư.</b></i>


03. Chuẩn mực này cũng quy định phương pháp xác định và ghi nhận giá trị bất động
sản đầu tư trong báo cáo tài chính cua bên đi thuê theo hợp đồng thuê tai chính và
phương pháp xác định giá trị bất động sản đầu tư đ .«) thuê trong báo cáo tài chính
của bén cho thuê theo hợp đồng thuê hoạt động


C h u ẩ n m ực n à y k h ỏ n g á p d ụ n g đ ố i VỚI các n ộ i d u n g đ ã được q u y đ ịn h t r o n g C huản
mực kế toán số 06 "Thuê tài sản", bao gồm:


(a) Phân loại tài sản thuê thành tài sản thuê tài chính hoặc tài sản thuè hoạt


động;


(b) Ghi nhận doanh thu cho thuê bất động sản đầu tư (Theo quy định của Chuán
mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”);


(c) Xác định giá trị bất động sản thuê hoạt động trong báo cáo tài chính cua
bên đi thuê;


(d ) X á c đ ịn h g iá t r ị b â t đ ộ n g s ả n t h u ê t à i c h í n h t r o n g b á o c á o t à i c h í n h c u a b è n
cho thuê;


(e) Kế toán đối với các giao dịch bán và thuê lại;


(f) Thuyêt minh về thuê tài chính và thuê hoạt động trong báo cáo tài chính.
04. Chuẩn mưc này không áp dụng đối với:


(a) Những tài sản liên quan đèn cây trồng, vật nuôi gắn liền với đất đai phuc vụ
cho hoạt động nông nghiệp; và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(b) Quyền khai thác khoáng sản, hoạt động thăm dò và khai thác khoáng sán,
dầu mỏ, khí tự nhiên và những tài nguyên không tái sinh tương tự.


<b>05. C ác th u ật ngữ tro n g ch u ẩn mực này được hiểu như sau:</b>


<i><b>B ất d ộ n g sản d ầ u tư: L à b ất động' sàn, gồm: quyền sử dụng đ ất, nhà, h o ặc </b></i>


<b>m ột ph ần củ a nhà h o ặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tần g do người chủ sở hữu </b>
<b>h o ặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm </b>
<b>m ục đích thu lợi từ v iệc cho thuê h o ặc chờ tăn g giá m à không phải để:</b>



a- Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sứ dụng cho các
mục đích quản lý; hoặc


b- Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường.


<i><b>B ất d ộ n g sản ch ủ sở h ữ u s ử d ụ n g : L à b ất động sản do người chủ sở hữu </b></i>


<b>h o ặc người đi th uê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhàm </b>
<b>m ục đích sử dụng tro n g sản xu ât, cung cấp hàng hóa, dịch vụ h o ặc sử </b>
<b>dụng cho c á c m ục đích quản lý.</b>


<i><b>Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí bằng tiền hoặc tương dương tiền mà </b></i>


<b>doanh nghiệp phải bỏ ra hoặc giá trị hợp lý củ a c á c khoản đưa ra đê </b>
<b>tra o đối nhằm có được b ất động sản đầu tư tính đến thời điểm m ua h o ặc </b>
<b>x â y dựng h o àn th àn h b ất động sản đầu tư đó.</b>


<i><b>Giá trị còn lạ i: Là nguyên giá của b ất động sản dầu tu' sau khi trừ (-) sô </b></i>


<b>kh ấu hao lũy kê củ a b ấ t động sản đầu tư đó.</b>


06. Ví dụ bất động sản đầu tư:


(a). Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bỏ tiền ra mua lại) nắm giữ trong
thời gian dài đê chờ tăng giá;


(b). Quyền sử dụng đất (do doanh nghiệp bò tiền ra mua lại) nắm giữ mà chưa
xác định rõ mục đích sử dụng trong tương lai;


(c). Nhà do doanh nghiệp sở hữu (hoặc do doanh nghiệp thuê tài chính) và cho


thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động;


(d). Nhà đang được giữ đế’ cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng thuê hoạt động;
(e). Cơ sớ hạ tầng đang được giữ đê cho thuê theo một hoặc nhiều hợp đồng


thuê hoạt động.


07. Ví dụ bất động sản không phải là bất động sản đầu tư:


(a) B ất động sản mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường hoặc
xây dựng đê bán trong tương lai gần (Kế toán theo Chuẩn mực kế toán số 02
"Hàng tồn kho");


(b) B ất động sản được xây dựng cho bên thứ ba (Kế toán theo Chuân mực kế
toán số 15 “Hợp đồng xây dựng”);


(c) B ất động sản chủ sở hữu sử dụng (Kế toán theo Chuẩn mực k ế toán số 03
“Tài sản cố định hừu hình”), bao gồm bất động sản nắm giừ đế’ sử dụng trong
tương lai như tài sản chủ sở hữu sử dụng, tài sàn nắm giừ để cải tạo nâng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cấp và sứ dụng sau này trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thương như
bất động sản chủ sờ hữu sử dụng, bất động sán cho nhân viên sư dụng (Cho
dù nhân viên có trà tiền thuê tài sản theo giá thị trường hay không) và bảt
động sản chủ sờ hữu sử dụng chờ thanh lý;


(d) B ất động sán đang trong quá trình xây dựng chưa hoàn thành với mục đích
đê sử dụng trong tương lai dưới dạng bất động sản đầu tư.


08. Đôi VỚI những bất động sản mà doanh nghiệp nắm giữ một phần nhằm mục đích
thu lợi từ việc cho thuê hoạt động hoặc chờ tăng giá và một phần sứ dung cho sản


xuất, cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc cho quản lý thì nếu những phần tài sản này
xuấtxuất được bán riêng rẽ (hoặc cho thuê riêng rẽ theo một hoặc nhiều hơp đồng
thuê hoạt động), doanh nghiệp sẽ hạch toán các phần tài sản này một cách riêng
rẽ. Trường hợp các phần tài sản nàv không thê’ bán riêng rẽ, thì chỉ coi là bất
động sản đầu tư khi phần được nắm giữ đẽ phục vụ cho sản xuất, cung cấp hàng
hóa, dịch vụ hoặc phục vụ cho mục đích quản lý là phần không đáng kê.


09. Trường hợp doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ liên quan cho những người sứ dụng
bất động sản do doanh nghiệp sở hữu là phần không đáng kê trong toàn bộ thoa
thuận thì doanh nghiệp sẽ hạch toán tài sản này là bất động sản đầu tư. Ví dụ:
Doanh nghiệp sở hữu tòa nhà cho thuê văn phòng đồng thời cung cấp dịch vu bảo
dưỡng và an ninh cho những người thuê văn phòng.


10. Trường hợp doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ liên quan cho những ngươi sư dụng
bất động sản do doanh nghiệp sở hữu là phần đáng kể thì doanh nghiệp sẽ hạch
tốn tài sản đó là bất động sản chù sở hữu sử dụng. Ví dụ: Doanh nghiệp sờ hữu
và quán lý một khách sạn, dịch vụ cung cấp cho khách hàng chiếm một phần quan
trọng trong toàn hộ thỏa thuận, thì khách sạn đó đươc hạch toán là bất động sản
chủ sở hữu sử dụng.


11. Trường hợp khó xác định là bất động sản đầu tư, hav là bất động san chu sơ hữu
sừ dụng, doanh nghiệp cần xác định trên cơ sở những đặc điểm cụ thể đé có thể
thực hiện phù hợp với định nghĩa bất động sản ãdu iư và các quv định có liên quan
trong các đoạn 06,07,08,09,10 và thuyết minh rõ trên báo cáo tài chính theo quy
định tại đoạn 31 (d).


12. Trường hợp, một doanh nghiệp cho công ty mẹ hoặc công ty con khác thuê hoặc sù
dụng và nắm giữ một bất động sản thì bất động sản đó khơng được coi là bất động
sản đầu tư trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn, nhưng doanh nghiẻp sở
hữu bât động sản đó được coi là bất động sản đầu tư nếu nó thỏa mãn định nghĩa


bât đông sản đầu tư và được trình bày trong báo cáo tài chính riêng của doanh
nghiệp sở hữu bất động sản.


<b>NỘI DUNG CHUẨN Mực</b>


Đ IỂ U K IỆ N GHI NHẬN BÂ T đ ộ n g s ả n đ a u t ư


<i><b>13. Một bất đ ộ n g sản đ ầ u tư d ư ợ c g h i n h ậ n là tài sản p h ả i thỏa m ãn đổ ng </b></i>
<i><b>thời hai đ iều kiện sau:</b></i>


<i>(a) Cìiẩc chắn thu được lọi ích kinh té trong tương lai; và</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>(b ) Nguyên g iá của bất động sản đầu tư p h ả i được xác định một cách đán g tin cậy.</i>
14. Khi xác định một bất động sản đầu tư có thỏa mãn điều kiện thứ nhất đê được ghi


nhận là tài sản hay không, doanh nghiệp cần phải đánh giá mức độ chắc chắn gắn
liền với việc thu được các lợi ích kinh tế trong tương lai mà chúng có thế mang lại
trên cơ sở những thơng tin hiện có tại thời điếm ghi nhận. Điều kiện thứ hai đê
ghi nhận một bất động sản đầu tư là tài sản thường dễ được thỏa mãn vì giao dịch
mua bán, trao đổi chứng minh cho việc hình thành bất động sản đã xác định giá
trị của bất động sản đầu tư.


<b>X á c định giá trị ban đầu</b>


<i><b>15. Một bất đ ộ n g sản đ ầ u tư p h ả i đư ợc x á c đ ịn h g iả trị ban đ ầ u theo ngu y ên </b></i>
<i><b>g iá . N guyên g iá củ a bất đ ộ n g sản đ ầ u tư bao gồm cả các ch i p h í gia o d ịch </b></i>
<i><b>liên q u a n trự c tiếp ban đầu.</b></i>


16. Nguyên giá của bất động sản đầu tư được mua bao gồm giá mua và các chi phí liên
quan trực tiếp, như: Phí dịch vụ tu' vân về luật pháp liên quan, thuế trước bạ và


chi phí giao dịch liên quan khác...


17. Nguyên giá của bất động sản đầu tư tự xây dựng là giá thành thực tế và các chi
phí liên quan trực tiếp của bất động sản đầu tư tính đến ngày hồn thành cơng
việc xây dựng. Từ khi bắt đầu xây dựng cho đến ngày hồn thành cơng việc xây
dựng doanh nghiệp áp dụng Chuẩn mực kế tốn sơ 03 “Tài sản cố định hữu hình”
<i>và Chuẩn mực kế tốn số 04 “Tài sản cố định vơ hình”. Tại ngày tài sản trở thành </i>
bất động sản đầu tư thì áp dụng chuẩn mực này (xem đoạn 23 (e)).


18. Nguyên giá của một bất động sản đầu tư không bao gồm các chi phí sau:


- Chi phí phát sinh ban đầu (trừ trường hợp các chi phí này là cần thiết đê đưa
bất động sản đầu tư tới trạng thái sẵn sàng hoạt động);


- Các chi phí khi mới đưa bất động sản đầu tư vào hoạt động lần đầu trước khi
bất động sản đầu tư đạt tới trạng thái hoạt động bình thường theo dự kiến;
- Các chi phí khơng bình thường về nguyên vật liệu, lao động hoặc các nguồn


lực khác trong quá trình xây dựng bất động sản đầu tư.


19. Trường hợp mua bất .động sản đầu tư thanh toán theo phương thức trả chậm,
nguyên giá của bất động sản đầu tư được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời
điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả
ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số
chênh lệch đó được tính vào ngun giá bất động sản đầu tư theo quy định của
Chuẩn mực kế toán số 16 “Chi phí đi vay”.


<b>CHI PH Í PH ÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐAU</b>


<i><b>20. C hỉ p h í liên q u a n đ ến bất đ ộ n g sản đ ầ u tư p h á t sinh sau g h i n h ậ n ban </b></i>


<i><b>d ầ u p h ả i đ ư ợ c g h i n h ậ n là ch i p h í sản xuất, k in h do a n h tro n g kỳ, t r ừ khi </b></i>
<i><b>c h i p h í này có k h ả n ă n g ch ắ c c h ắ n làm cho bất đ ộ n g sản đ ầ u t ư tạo ra lợi </b></i>
<i><b>ích k in h t ế tro n g tư ơ n g lai n h iề u hơ n m ứ c hoạt d ộ n g đ ư ợ c đ á n h g iá ban </b></i>
<i><b>d ầ u thì đ ư ợ c g h ì tă n g n gu y ên g iá bất d ộ n g sản đ ầ u tư.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trường hợp có xem xét đẽn việc đánh giá và ghi nhặn ban dầu cua khoan đầu tư
liên quan. Chăng hạn, trường hợp giá mua tài sản bao gồm nghĩa vụ cua doanh
nghiệp phải chịu các chi phí cần thiết sẽ phát sinh để đưa bất động san tới trạng
thái sẵn sàng hoạt động thì chi phí đó cũng được tính vào nguyên giá. Ví dụ: Mua
một ngơi nhà với yêu cầu phải nâng cấp thì chi phí nâng cấp phát sinh đươc ghi
tãng nguvên giá cúa bất động sản đầu tư.


<b>XẤC ĐỊNH GIÁ T R Ị SAU GHI NHẬN BAN ĐAU</b>


<i><b>22. Sa u g h i n h ậ n ban dầu, tro n g thời g ia n nắm g i ữ bất d ộ n g sán đầu tư </b></i>
<i><b>đư ợc xá c đ ịn h theo nguyên giá , sô k h ấ u hao lũy kê và g iá trị còn lại.</b></i>


CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH s ử DỤNG


<i><b>23. Việc chuyến từ bất d ộ n g sán ch ủ sở h ữ u s ứ d ụ n g th à n h bất đ ộ n g sán dầu </b></i>
<i><b>tư hoặc từ bất đ ộ n g sán đầ u tư sa n g bất d ộ n g sán ch ủ sở h ữ u s ứ d ụ n g hay </b></i>
<i><b>h à n g tồn kho c h í khi có s ự thay dối về m ục đ ích s ử d ụ n g n h ư cá c trường </b></i>
<i><b>hợp sau:</b></i>


<i><b>a. B ấ t d ộ n g sả n đ ầ u t ư ch u y ển th à n h bất đ ộ n g sả n c h ủ sớ h ữ u s ứ dụ n g </b></i>
<i><b>k h i c h ủ s ở h ữ u bắt đ ầ u s ứ d ụ n g tài sá n này;</b></i>


<i><b>b. B ấ t đ ộ n g sả n đ ầ u t ư ch u y ến th à n h h à n g tồn k h o k h i c h ú s ớ h ữ u bắt </b></i>
<i><b>đ ầ u triể n k h a i ch o m ụ c đ íc h b ả n ;</b></i>



<i><b>c. B ấ t đ ộ n g sả n c h ủ sở h ữ u s ử d ụ n g ch u y ể n th à n h b ấ t d ộ n g sá n đ ầ u tư </b></i>
<i><b>k h i c h ủ s ở h ữ u k ết th ú c s ứ d ụ n g tài sả n đ ó ;</b></i>


<i><b>d. H à n g tồn k h o ch u y ển th à n h bất đ ộ n g sá n d ầ u t ư k h i c h ủ sở h ữ u bắt </b></i>
<i><b>đ ầ u c h o b ên k h á c th u ê h o ạ t đ ộ n g ;</b></i>


<i><b>e. B ấ t đ ộ n g sả n xãy d ự n g c h u y ền th à n h bất đ ộ n g sả n đ ầ u t ư k h i kết </b></i>
<i><b>t h ú c g ia i đ o ạ n xây d ự n g , b à n g ia o d ư a vào d ầ u t ư (T r o n g g ia i đoạn </b></i>
<i><b>xây d ự n g p h ả i k ế toán th eo C h u ẩ n m ự c k ế to á n s ố 03 “ T à i sá n cố </b></i>
<i><b>đ ịn h h ữ u h ì n h ”).</b></i>


24. Theo yêu cầu của đoạn 23b, doanh nghiệp chuyên một bất động sản đầu tư sang
hàng tồn kho chỉ khi có sự thay đơi về mục đích sứ dụng, bằng chứng là sự bắt đầu
của việc triển khai cho mục đích bán. Khi một doanh nghiệp quvết đinh bán một
bất động sản đầu tư mà khơng có giai đoạn nâng cấp thì doanh nghiệp đó phải
tiếp tục coi bất động sản đó là một bất động sản đầu tư cho tới khi nó được bán
(khơng cịn được trình bày trên Bảng cân đối kế tốn) và khơng được hạch tốn tài
sản đó là hàng tồn kho. Tương tự, nêu doanh nghiệp bắt đầu nâng cấp, cải tạo bất
động sản đầu tư hiện có với mục đích tiêp tục sử dụng bất động sản đó trong tương
lai như một bất động sản đầu tư, thì bât động sản đó vẫn là một bất động sản đầu
tư và không được phân loại lại như một bât động sản chủ sở hữu sử dụng trong quá
trình nâng cấp cải tạo.


25. Việc chuyên đổi mục đích sử dụng giữa bất động sản đầu tư với bất động sản chu
sờ hữu sử dụng hoặc hàng tồn kho không làm thay đôi giá trị ghi sô cùa tài sàn
được chuyên đổi và không làm thay đổi nguyên giá của bất động sản trong việc xác
định giá trị hay để lập báo cáo tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>THANH LÝ</b>



<i><b>26. Một bất d ộ n g sán đầ u tư k h ơ n g cịn đư ợc trìn h bày tro n g B ả n g câ n dơi kê </b></i>
<i><b>tốn sau kh i đ ã bán hoặc sau khi bất d ộ n g sán đ ầ u tư k h ơ n g cịn dư ợc </b></i>
<i><b>n ắ m g i ữ lảu dà i và xét thấy k h ô n g thu dư ợc lợi ích k in h t ế tro n g tư ơ n g lai </b></i>
<i><b>t ừ việc th a n h lý bất d ộ n g sản đ ầ u tư dó.</b></i>


27. Việc thanh lý một bất động sản đầu tư có thể xảy ra sau khi bán hoặc sau khi ký
hợp đồng cho thuê tài chính. Để xác định thời điểm bán bất động sản đầu tư và
ghi nhận doanh thu từ việc bán bất động sản đầu tư, doanh nghiệp phải tuân theo
các quy định của Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”. Việc
bán bất động sản cho thuê tài chính hoặc giao dịch bán và thuê lại bất động sản
đầu tư, doanh nghiệp phải tuân theo các quy định của Chuẩn mực kê toán sô 06
“Thuê tài sản”.


<i><b>28. Các kh oản lãi ho ặc lo p h á t sinh từ việc bán bất d ộ n g sản đ ầ u tư đ ư ợ c x á c </b></i>
<i><b>đ ịn h b ằ n g sô c h ê n h lệch g iữ a doanh thu với ch i p h í bán và g iá trị còn lại </b></i>
<i><b>c ủ a bất đ ộ n g sản đ ầ u tư. s ỏ lãi hoặc lỗ này dư ợc g h i n h ậ n là thu n h ậ p </b></i>
<i><b>hay ch i p h í trên báo cáo kết qu ả hoạt đ ộ n g k in h do a n h tro n g kỳ (T rư ờ n g </b></i>
<i><b>hợp bán và thuê lại tài sản là bất d ộ n g sản d ư ợ c th ự c h iện theo quy đ ịn h </b></i>
<i><b>tại C h u ẩ n m ự c k ế toán số 06 “T h uê tài s ả n ”).</b></i>


29. Khoản doanh thu từ việc bán bất động sản đầu tư được ghi nhận theo giá trị hợp
lý. Trường hợp bán theo phương thức trá chậm, thì khoản doanh thu này được xác
định ban đầu bằng giá bán trả ngay. Khoản chênh lệch giữa tông số tiền phải
thanh toán và giá bán trả ngay được ghi nhận là doanh thu tiền lãi chưa thực hiện
theo quy định của Chuấn mực kế tốn sơ 14 “Doanh thu và thu nhập khác”.


<b>TRÌN H B À Y BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


30. Nội dung trình bày báo cáo tài chính quy định trong chuẩn mực này được áp dụng
cùng với những qui định trong Chuẩn mực kế tốn sơ 06 “Thuê tài sản”. Đôi với


bên cho thuê phải trình bày nội dung cho thuê hoạt động. Đối với bên đi thuê phải
trình bày nội dung thuê tài chính.


<i><b>31. D oanh n g h iệp cầ n trìn h bày trên báo cáo tài c h ín h n h ữ n g nội d u n g sau:</b></i>
<i><b>(a) P h ư ơ n g p h á p k h ấ u hao s ử d ụ n g ;</b></i>


<i><b>(b) Thời g ia n s ử d ụ n g h ữ u ích củ a bất đ ộ n g sản d ầ u t ư hoặc tỷ lệ k h ấ u hao </b></i>
<i><b>s ử d ụ n g ;</b></i>


<i><b>(c) N gu y ên g iá và k h ấ u hao lũy kê tại thời đ iểm đ ầ u kỳ và cuối kỳ;</b></i>


<i><b>(d) T iêu ch u ẩ n cụ t h ể m à do anh n g h iệp áp d ụ n g tro n g trư ờ n g hợp g ặ p khó </b></i>
<i><b>k h ă n k h ỉ p h ả n loại bất đ ộ n g sản đ ầ u tư với bất đ ộ n g sản c h ủ sở h ữ u s ử </b></i>
<i><b>d ụ n g và với tài sản g i ữ d ể bán tro n g hoạt d ộ n g k in h do anh th ô n g th ư ờ n g ;</b></i>
<i><b>(e) C ác c h ỉ tiêu thu n h ậ p , ch i p h í liên q u a n đ ế n cho thuê bất d ộ n g sản, gồ m :</b></i>


<i><b>- T h u n h ậ p t ừ việc c h o th u ê ;</b></i>


<i><b>- C h i p h í t r ự c tiếp c h o ho ạt đ ộ n g k in h d o a n h (bao g ồ m c h i p h í s ử a</b></i>


<i><b>c h ữ a và b ả o d ư ỡ n g ) p h á t s in h t ừ bất d ộ n g sả n đ ầ u t ư liê n q u a n đ ế n</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>việc tạo r a th u n h ậ p t ừ việc ch o th u ê t ro n g kỳ bá o cả o ;</b></i>


<i><b>- C h i p h í t rự c tiếp ch o h o ạ t đ ộ n g k in h d o a n h (ba o g ồ m c h i p h í sứa</b></i>


<i><b>c h ữ a và bảo d ư ỡ n g ) p h á t s in h t ừ b ấ t đ ộ n g s ả n đ ầ u t ư k h ô n g liên </b></i>
<i><b>q u a n đ ế n việc tạo r a th u n h ậ p t ừ việc c h o th u ê t rọ n g kỳ báo cáo.</b></i>
<i><b>(f) Lý do và m ức độ ả n h h ư ớ n g đ ến thu n h ậ p từ hoạt đ ộ n g kinh doanh bất </b></i>



<i><b>đ ộ n g sản đầ u tư;</b></i>


<i><b>(g) N g h ĩa vụ ch ú yêu củ a hợp d ồ n g mua, xảy dịtng, cả i tạo, n ă n g cáp hoặc </b></i>
<i><b>bảo d ư ỡ n g, sứa ch ữ a bất đ ộ n g sán d ầ u tư;</b></i>


<i><b>(h) T rìn h bày n h ữ n g nội d u n g sau (k h ô n g yêu cầ u th ô n g tin so sá n h ):</b></i>


<i><b>- N guyên g iá bất độ n g sản đầ u tư tă n g thêm , tro n g dó: T ă n g do m ua bất </b></i>
<i><b>đ ộ n g sản và tă n g do vốn hóa n h ữ n g ch i p h í sau g h i n h ậ n ban d ầ u ;</b></i>


<i><b>- N guyên g iá bất d ộ n g s<fn đầu tư tăng do sáp n h ậ p d o a n h n g h iệp ;</b></i>


<i><b>- N guy ên g iá bất d ộ n g sản đầ u tư than h lý;</b></i>


<i><b>- N guyên g iá bất d ộ n g sản dầ u tư ch u y ển sa n g bất d ộ n g sản ch ủ sớ h ữ u sử </b></i>
<i><b>d ụ n g hoặc h à n g tồn kho và n gư ợ c lại.</b></i>


<i><b>(i) G iá trị h ợ p lý c ủ a bất đ ộ n g SỎTI đ ầ u t ư tại th ời đ iể m k ế t t h ú c n iê n độ kê </b></i>
<i><b>toán, lập báo cáo tài ch ín h . K hi do anh n g h iệ p k h ô n g thê x á c đ ịn h được </b></i>
<i><b>g iá trị hợp lý củ a bất đ ộ n g sản đầ u tư thì do a n h n g h iệ p p h ả i thuyết minh:</b></i>
<i><b>- D anh m ục bất d ộ n g sản đầ u tư;</b></i>


<i><b>- Lý do k h ô n g xác đ ịn h đư ợc g iá trị hợp lý củ a bất đ ộ n g sản đ ầ u tư.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HỆ THỐNG </b>


<b>CHUẨN </b>

<b>Mực KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>



<b>CHUẨN Mực SỐ 07</b>



<b>KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VẢO CÔNG T Y LIÊN KẾT</b>



<i>(Ban h à n h và côn q bô theo Quyết đ ịn h sô 234 /2 0 0 3 / QĐ -BTC </i>
<i>ngày 30 tlián g 12 n ăm 2003 củ a B ộ trướng B ộ T ài ch ín h )</i>


<b>QUY ĐỊNH CHUNG</b>


01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kê toán các khoản đầu tư của nhà đầu tư vào công ty liên kết,
gồm: K ế toán các khoản đầu tư vảo công ty liên kết trong báo cáo tài chính của
riêng nhà đầu tư và trong báo cáo tài chính hợp nhất làm cơ sớ ghi sổ kế tốn,
lập và trình bày báo cáo tài chính.


<i><b>02. C h u ẩ n m ự c này áp d ụ n g cho kê toán cá c kh oản đ ầ u tư vào cô n g ty liên </b></i>
<i><b>k ết c ủ a n h à đ ầ u t ư có ả n h h ư ở n g đ á n g k ế tro n g c ô n g ty liê n kết.</b></i>


<i><b>03. Các thuật n g ữ tro n g ch u ẩ n m ực này d ư ợ c h iếu n h ư sau:</b></i>


<i><b>C ông ty liên kết'. Là cơng ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể </b></i>


<b>nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư.</b>


<i><b>Ả nh h ư ở n g d á n g k ể: Là quyền tham gia củ a nhà đầu tư vào việc đưa ra </b></i>


<b>các qu yết đ ịn h về chính sách tà i chính và hoạt động của bên nhận đầu </b>
<b>tư nhưng khơng kiểm sốt các chính sách đó.</b>


<i><b>K iểm sốt: L à quyền chi phôi c á c chính sách tà i chính và h o ạt động củ a </b></i>


<b>doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tê từ h o ạt động củ a doanh </b>


<b>nghiệp đó.</b>


<i><b>C ơng ty co n : L à m ột doanh nghiệp chịu sự kiểm so át củ a m ột doanh </b></i>


<b>nghiệp khác (gọi là công ty mẹ).</b>


<i><b>P h ư ơ n g p h á p vốn ch ủ sở h ữ u : L à phương pháp k ế to án m à k h oản đ ầu tư </b></i>


<b>được ghi n h ận ban đầu theo giá gốc, sau đó được điều chỉnh th eo những </b>
<b>th ay dổi của phần sở hữu của nhà đầu tư trong tà i sản th u ầ n của bên </b>
<b>nh ận đầu tư. Báo cáo k ế t quả hoạt dộng k in h doanh p h ả i ph ản ánh ph ần </b>
<b>sở hữu c ủ a nh à đầu tư tron g k ế t quả kinh doanh củ a b ên nh ận đầu tư.</b>


<i><b>P h ư ơ n g p h á p g iá g ố c : L à phương pháp kê to án m à k h oản đầu tư được ghi </b></i>


<b>n h ận ban đầu th eo giá gốc, sau đó khơng được điểu chỉn h th eo những </b>
<b>th ay đối củ a p h ần sở hữu củ a nhà dầu tư tro n g tà i sản th u ần củ a bên </b>
<b>n h ận đầu tư. B áo cáo k ết quả h o ạt động kinh doanh chỉ p h ản ánh k h oản </b>
<b>th u nhập của nhà đầu tư được phân chia từ lợi n huận th u ần lũ y k ế của </b>
<b>bên nh ận đ ầu tư p h át sinh sau ngày đầu tư.</b>


<i><b>Tài sản th u ầ n : L à g iá trị củ a tống tài sản t r ừ (-) n ợ p h ả i trả.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>NỘI DUNG CHUẨN M ực</b>


NHÀ ĐẦU T ư CÓ ẢNH HƯỞNG ĐÁNG KE


04. Nếu nhà đầu tư nắm giừ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các cơng ty con ít
nhất 20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư thì được gọi là nhà đầu tư có
ảnh hướng đáng kẻ, trừ khi có quy định hoặc thỏa thuận khác. Ngược lại nếu


nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hay gián tiếp thông qua các cơng ty con ít hơn
20% quyền biếu quyết của bên nhận đầu tư, thì khơng được gọi là nhà đầu tư
có ảnh hưởng đáng kể, trừ khi có quy định hoặc thỏa thuận khác.


05. Nhà đầu tư có ảnh hướng đáng kể thường được thế’ hiện ở một hoặc các biêu hiện
sau:


(a) Có đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương cua công
ty liên kết;


(b) Có quyền tham gia vào quá trình hoạch định chính sách;


(c) Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư;
(d) Có sự trao đơi về cán bộ quản lý;


(e) Có sự cung cấp thơng tin kỳ thuật quan trọng.
PHƯƠNG PHÁP VỐN CHỦ SỞ HỬU


06. Theo phương pháp vốn chủ sở hừu, khoán đầu tư được ghi nhận ban đầu theo
giá gốc. Sau đó, giá trị ghi số cùa khoán đầu tư được điều chỉnh tăng hoặc giam
tương ứng với phần sở hừu của nhà đầu tư trong lãi hoặc lỗ cùa bên nhận đầu
tư sau ngày đầu tư. Khoản được phân chia từ bên nhận đầu tư phai hạch toán
giám giá trị ghi sô cùa khoản đầu tư. Việc điều chinh giá trị ghi sô cũng phai
được thực hiện khi lợi ích cua nhà đầu tư thay đổi do có sự thay đối vốn chu so'
hữu của bên nhận đầu tư nhưng không được phản ánh trên Báo cáo kết qua hoạt
động kinh doanh. Nhừng thav đổi trong vốn chủ sở hừu của bên nhận đầu tư có
thể bao gồm nhừng khoản phát sinh từ việc đánh giá lại TSCĐ và các khoán đầu
tư, chênh lệch tỷ giá quy đôi ngoại tệ và những điều chính các chênh lệch phát
sinh khi hợp nhất kinh doanh.



PHƯƠNG PH ÁP GIÁ GỐC


07. Theo phương pháp giá gốc, nhà đầu tư ghi nhận ban đầu khoản đầu tư theo giá
gốc. Nhà đầu tư chỉ hạch toán vào thu nhập trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh khoán được chia từ lợi nhuận thuần lũy kê của bên nhận đầu tư phát sinh
sau ngày đầu tư. Các khoản khác mà nhà đầu tư nhận được ngoài lợi nhuận được
chia được coi là phần thu hồi các khoản đầu tư và được ghi nhận là khoan giam
trừ giá gốc đầu tư.


BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA R IÊN G NHÀ ĐAU t ư


<i><b>08. T ro n g báo cảo tài ch ín h củ a r iê n g n h à đ ầ u tư, kh o ả n đ ầ u tư vào cô n g ty </b></i>
<i><b>liê n k ết d ư ợ c k ê toán th eo p h ư ơ n g p h á p g i á g ố c.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>09. T ro n g báo cáo tài ch ín h hợp nhất củ a n h à d ầ u tư, khoản đ ầ u tư vào cô n g </b></i>
<i><b>ty liê n k ết đ ư ợ c k ê toán theo p h ư ơ n g p h á p vốn c h ủ sở h ữ u , t r ừ k h i:</b></i>


<i><b>(a) K hoán đầ u t ư này d ự k iên sẽ đư ợc thanh lý tro n g tươn g lai g ầ n (dưới 12 </b></i>
<i><b>t h á n g ); h o ặ c</b></i>


<i><b>(b) C ông ty liên kết hoạt d ộ n g theo các quỵ đ ịn h hạ n c h ế khắt k h e dà i h ạ n </b></i>
<i><b>làm cả n trở đ á n g kế việc chuyến gia o vốn cho n h à d ầ u tư.</b></i>


<i><b>T r ư ờ n g h ợ p này, c á c k h o ả n đ ầ u t ư d ư ợ c p h ả n á n h th eo g iá g ố c tro n g báo </b></i>
<i><b>cá o tài c h ín h h ợ p n h ấ t c ủ a n h à đ ầ u tư.</b></i>


10. Việc ghi nhận thu nhập dựa trên cơ sở lợi nhuận được chia có thê khơng phản
ánh đầy đủ thu nhập mà nhà đầu tư được hướng từ khoản đầu tư vào công ty
liên kết vì khoản lợi nhuận được chia đó có thế khơng phản ánh đúng thực tê
hoạt động của công ty liên kết. Do nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kế đối với


công ty liên kết và có trách nhiệm đối với hoạt động của cơng ty này, vì vậy,
nhà đầu tư phái trình bày trong báo cáo tài chính hợp nhất phần sở hữu của
nhà đầu tư trong kết quả hoạt động của công ty liên kết. Việc áp dụng phương
pháp vốn chủ sở hữu sẽ cung cấp thơng tin hừu ích hơn về tài sản thuần và lãi,
lỗ thuần của nhà đầu tư.


<i><b>11. N h à dầ u tư p h á i n g ừ n g s ứ d ụ n g p h ư ơ n g p h á p vốn ch ủ sớ h ữ u kh i:</b></i>


<i><b>(a) K h ơ n g cịn ả n h h ư ở n g d á n g kê tro ng cô n g ty liên kết n h ư n g vẫn còn </b></i>
<i><b>n ắ m g i ữ m ột p h ầ n h o ặ c toàn bộ k h o ả n đ ầ u tứ; h o ặ c</b></i>


<i><b>(b) Việc s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p vốn ch ủ sớ h ữ u k h ô n g còn p h ù hợp vì cơ n g </b></i>
<i><b>ty liê n k ế t h o ạ t d ộ n g theo c á c quy đ ịn h h ạ n c h ê k h ắ t k h e d à i h ạ n g ả y r a </b></i>
<i><b>n h ữ n g cả n trớ đ á n g kê tro n g việc chuy ển gia o vốn cho n h à đ ầ u tư.</b></i>


<i><b>T r o n g t r ư ờ n g h ợ p này, g iá trị g h i s ổ c ủ a k h o ả n d ầ u t ư t ừ th ời đ i ế m t rê n </b></i>
<i><b>đ ư ợ c co i là g i á g ố c .</b></i>


<b>Á P DỤNG PHƯƠNG PH Á P VÔN CHỦ SỞ HỮU</b>


12. Khoản đầu tư được hạch toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu kể từ thời
điểm khoản đầu tư này thỏa mãn định nghĩa về công ty liên kết. Khi mua một
khoản đầu tư, bất cứ sự chênh lệch nào (dù dương hay âm) giừa giá gốc của
khoản đầu tư và phần sỏ' hữu của nhà đầu tư theo giá trị hợp lý của tài sản
thuần có thê xác định được của công ty liên kết được hạch toán phù họp với
chuẩn mực kê toán “Hợp nhất kinh doanh”. Các khoản điều chỉnh phù hợp đối
với phần sơ hừu của nhà đầu tư trong lãi, lỗ sau ngày mua khoản đầu tư được
thực hiện cho:


(a) Khấu hao TSCĐ (căn cứ vào giá trị hợp lý);



(b) Phân bổ dần các khoản chênh lệch giừa giá gốc của khoản đầu tư và phần sở
hữu của nhả đầu tư theo giá trị hợp lý của tài sản thuần có thể xác định được.
13. Nhà đầu tư áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu phải sử dụng báo cáo tài
<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH HƠP NHAT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chính hiện hành cua công ty liên kết được lập cùng ngày với báo cáo tài chính
của nhà đầu tư. Khi không thế thực hiện được điều đó thì các báo cáo tài chính
lập vào những ngày khác nhau mới được sử dụng.


14. Khi báo cáo tài chính hiện hành của cơng ty liên kết được lập khác ngày với
báo cáo tài chính của nhà đầu tư, việc điều chỉnh phải được thực hiện cho các
ảnh hưởng của các sự kiện và giao dịch trọng yếu giữa nhà đầu tư và công ty
liên kết phát sinh giữa ngày lập báo cáo tài chính của nhà đầu tư và ngày lập
báo cáo tài chính của cơng ty liên kêt.


15. Báo cáo tài chính của nhà đầu tư phải áp dụng các chính sách k ế tốn thông
nhất cho các giao dịch và sự kiện giống nhau phát sinh trong các trường hợp
tương tự. Trường hợp công ty liên két áp dụng chính sách kế tốn khác với
nhà đầu tư cho các giao dịch và sự kiện giống nhau phát sinh trong các trường
hợp tương tự, khi sử dụng báo cáo tài chính của cơng ty liên kết, nhà đầu tư
phải thực hiện các điều chỉnh thích hợp nếu áp dụng phương pháp vốn chủ sở
hữu. Trường hợp nhà đầu tư không thực hiện được các điều chỉnh đó thì phai
giải trình trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính của mình.


16. Nếu cơng ty liên kết có cố phiếu ưu đãi cô tức được nắm giừ bơi các cổ đơng
bên ngồi thì nhà đầu tư phải tính toán phần sỏ' hữu của mình trong lãi hoặc
lỗ từ công ty liên kết sau khi điều chỉnh cô tức ưu đãi, kế cả khi việc trả cô tức
chưa được thông báo.



17. Theo phương pháp vốn chủ sỏ' hữu, nêu phần sỏ' hữu của nhà đầu tư trong
khoản lỗ của công ty liên kết lớn hơn hoặc bằng giá trị ghi sổ của khoán đầu
tu, nhà đầu tư không phải tiếp tục phản ánh các khoản lỗ phát sinh sau đó
trên báo cáo tài chính hợp nhất trừ khi nhà đầu tư có nghĩa vụ thực hiện
thanh tốn thay cho cơng ty liên kết các khoản nợ mà nhà đầu tư đã đảm bảo
hoặc cam kết trả. Trong trường hợp này, giá trị khoản đầu tư được trình bày
trên báo cáo tài chính là bằng khơng (0). Nếu sau đó cơng ty liên kết hoạt
động có lãi, nhà đầu tư chỉ được ghi nhận phần sở hữu của mình trong khoản
lãi đó sau khi đã bù đắp được phần lỗ thuần chưa được hạch toán trước đâv.
CÁC KHOẢN TỔN THẤT


18. Nếu có bằng chứng là khoản đầu tư vào công ty liên kết có thể bị tổn thất,
doanh nghiệp phải áp dụng các quy định của Chuẩn mực “Tổn thất tài sản".
THUÊ THU NHẬP


19. Thuê thu nhập doanh nghiệp phát sinh từ khoản đầu tư trong công ty liên kết
(nêu có) được hạch tốn phù hợp với chuẩn mực k ế toán “Thuế thu nhập doanh
nghiệp”.


<b>CÁC KHOẢN MỤC NGẪU NHIÊN</b>


20. Khi có phát sinh khoản mục ngẫu nhiên, nhà đầu tư phải trình bày khoản
mục ngồi dự tính đó phù hợp với các quy đinh của Chuẩn mực “Dự phòng, nợ
phải trả và tài san ngẫu nhiên”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

T R ÌN H BÀ Y BÁO CÁO TÀI CHÍNH


<i><b>21. T ro n g báo cáo tài ch ín h , n h à đ ầ u tư p h á i trìn h bày:</b></i>


<i><b>(a) D anh sách cá c c ô n g ty liên kết kèm theo cá c th ô n g tin về p h ầ n sớ h ữ u </b></i>


<i><b>và tỷ lệ (%) quyền biểu quyết, n ếu tỷ lệ này k h á c với p h ầ n sở h ữ u ; và</b></i>
<i><b>(b) Các p h ư ơ n g p h á p được s ử d ụ n g đ ể k ế toán các khoản dầu tư vào công ty </b></i>


<i><b>lièn kết.</b></i>


<i><b>22. C ác kh oản đ ầ u t ư vào cô n g ty liên kết h ạ ch toán theo p h ư ơ n g p h á p vồn </b></i>
<i><b>c h ủ sở h ữ u p h ả i p h â n loại n h ư cá c tài sản dà i h ạ n và p h ả n á n h thành </b></i>
<i><b>một khoản m ụ c r iê n g biệt trên B ả n g că n dối kê toán hợp nhất. P h ầ n sở </b></i>
<i><b>h ữ u củ a n h à đ ầ u tư về lãi hoặc lỗ củ a n h ữ n g kh oản d ầ u tư dó p h ả i trìn h </b></i>
<i><b>bày th à n h một kh oản m ục r iê n g biệt tro n g Bảo cáo kết q u ả hoạt dộ n g </b></i>
<i><b>k in h do anh hợp nhất./.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HỆ THỐNG </b>


<b>CHUẨN </b>

<b>Mực </b>

<b>KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>


<b>Chuẩn mực sơ 08</b>


<b>THƠNG T IN TÀ I C H ÍN H VỀ NHỮNG </b>


<b>KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH</b>



<i>(Ban h à n h và côn g bô theo Quyct đ ịn h sô 234 / 2 0 0 3 / Q Đ -BTC </i>
<i>ngày 30 th án g 12 năm 2003 củ a B ộ trưởng B ộ T ài chín li)</i>


<b>QUY ĐỊNH CHUNG</b>


01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kê toán về các khoán vốn góp liên doanh, gồm: Các hình thức
liên doanh, báo cáo tài chính riêng và báo cáo tài chính hợp nhát cùa các bên
góp vốn liên doanh làm cơ sò' cho việc ghi số kè toán và lập báo cáo tài chính


cua các bẽn góp vốn liên doanh.


<i><b>02. C huẩn m ực này áp d ụ n g cho kê toán n h ữ n g kh oản vốn gó p liên doanh, </b></i>
<i><b>gồm : Hoạt đ ộ n g kinh doanh dược đ ồ n g kiêm soát; Tài sán d ư ợ c d ồ n g kiểm </b></i>
<i><b>soát; Cơ sớ kinh doanh đư ợc đ ồ n g kiêm soát.</b></i>


03. Các thuật ngữ sư dụng trong chuản mực nàv được hiêu như sau:


<i><b>Liên doanh: Là th ỏa th u ận bằng hỢp dồng củ a hai h o ặc nh iều b ên dể cùng </b></i>


<b>thực hiện h o ạt động kinh tế, mà h o ạt dộng này được dồng kiểm so át bởi </b>
<b>c á c bên góp vốn liên doanh. C ác hình thức liên doanh quy định trong </b>
<b>ch u ẩn mực n ày gồm:</b>


<b>Hựp đổng hợp tá c kỉnh doanh dưới hình thức liên doanh h o ạt động kinh </b>
<b>doanh được đổng kiểm soát;</b>


<b>Hựp đồng hỢp tá c kinh doanh dưới hình th ứ c liên doanh tà i sản được </b>


đồng k iểm soát;


<b>Hợp đổng liên doanh dưới hình th ứ c th àn h lập c ơ sở kinh doanh được </b>
<b>dồng kiểm soát.</b>


<i><b>Kiểm soát: L à quyền chi phối c á c chín h sách tài chính và h o ạt dộng đối </b></i>


<b>với m ột h o ạt động kinh t ế liên quan đến góp vốn liên doanh nhằm thu </b>
<b>được lợi ích từ h o ạt động kinh tê đó.</b>


<i><b>Đồng kiếm sốt: Là quyền cùng chi phối củ a c á c bên góp vốn liên doanh </b></i>



<b>về cá c chính sách tài chính và h o ạt động đối với m ột h o ạt động kỉnh tê </b>
<i><b>trê n cơ sở th ỏa th u ận bàng hợp đồng.</b></i>


<i><b>Anh hưởng dáng kể: L à quyền được th ar</b></i>.1<b> gia vào v iệc đưa ra c á c quvêt </b>


<b>định về chính sách tài chính và h o ạt động củ a m ột h o ạt dộng kỉnh tê</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>nhưng không phải là quyền kiểm so át hay quyển đồng kiếm sốt đơi vơi </b>
<b>những chính sách này.</b>


<i><b>B ên góp vốn liên doanh: L à m ột bên tham gia vào liên doanh và có quyền </b></i>


<b>đồng kiểm soát dối với liên doanh đó.</b>


<i><b>N hà đầu tư trong liên doanh: Là m ột bên tham gia vào liên doanh nhưng </b></i>


<b>khơng có quyển đồng kiểm so át đối với liên doanh đó.</b>


<i><b>Phương pháp vốn chủ sở hữu: Là phương pháp kê to án mà khoản vơn góp </b></i>


<b>tro n g liên doanh được ghi nh ận ban đầu th eo giá gốc, sau đó được điểu </b>
<b>chỉn h theo những th ay đổi củ a phần sở hữu củ a bên góp vốn liên doanh </b>
<b>tro n g tà i sản th u ần củ a cơ sở kinh doanh được đổng kiểm so át. B áo cáo </b>
<b>k ế t quả h o ạt động kinh doanh ph ải ph ản ánh lợi ích củ a bên góp vốn </b>
<b>liên doanh từ k ế t quả h o ạt động kỉnh doanh củ a cơ sở kỉnh doanh được </b>
<b>đồng kiểm soát.</b>


<i><b>Phương p h á p giá gốc: L à phương pháp kê to án m à khoản vôn góp liên </b></i>



<b>doanh được ghi nhận ban đầu theo giá gôc, sau đó khơng được điều </b>
<i><b>ch ỉn h th eo những th ay đổi củ a phần sở hữu củ a bên góp vốn liên doanh </b></i>
<b>tro n g tà i sản th u ần củ a cơ sở kinh doanh được đồng kiếm soát. B áo cáo </b>
<b>k ế t quả h o ạt động kinh doanh chỉ phản, ánh khoản thu nhập củ a bên góp </b>
<b>vốn liên doanh được phân ch ia từ lợi nhuận th u ần lũy k ế củ a liên doanh </b>
<b>p h át sinh sau khi góp vốn liên doanh.</b>


<b>NỘI DUNG CỦA CHUẨN Mực</b>
<b>CÁC HÌNH THÚC LIÊN* DOANH</b>


04. Chuẩn mực này đề cập đên 3 hình thức liên doanh: Hợp đồng hợp tác kinh
doanh dưới hình thức hoạt động kinh doanh được đồng kiêm soát bới các bên
góp vốn liên doanh (hoạt động được đồng kiếm soát); Hợp đồng hợp tác kinh
doanh dưới hình thức liên doanh tài sản được đồng kiêm soát bơi các bên góp
vốn liên doanh (tài sản được đồng kiểm soát); Hợp đồng liên doanh dưới hình
thức thành lập cơ sờ kinh doanh mới được đồng kiểm soát bới các bên góp vốn
liên doanh (cơ sờ được đồng kiểm soát).


Các hình thức liên doanh có 2 đặc diêm chung như sau:


(a) Hai hoặc nhiều bên góp vốn liên doanh hựp tác với nhau trên cơ so' thoa thuận
bằng hợp đồng; và


(b) Thỏa thuận bằng hợp đồng thiết lập quyền đồng kiêm soát.


<b>THỎA THUẬN BẰNG HƠP ĐổNG</b>


05. Thỏa thuận bằng hợp đồng phân biệt quyền đồng kiêm soát cua các bèn góp
vốn liên doanh với lợi ích cua khoản đầu tư tại những còng ty liên kết mà
trong đó nhà đầu tư có ánh hường đáng kê (xem Chuân mực kè toán sỏ 07 "Kê


toán các khoan đầu tư vào công ty liên kết”).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chuấn mực này quy định những hoạt động mà hợp đồng không thiết lập quyền
đồng kiếm sốt thì khơng phai là liên doanh.


06. Thỏa thuận bằng hợp đồng có thê được thực hiện bằng nhiều cách, như: Nêu
trong hợp đồng hoặc biên ban thỏa thuận giữa các bên góp vốn liên doanh; nêu
trong các điều khoan hay các quy chê khác cùa liên doanh.


Thỏa thuận bằng hợp đồng được trình bày bàng văn bản và bao gồm các nội
dung sau:


(a) Hình thức hoạt động, thời gian hoạt động và nghĩa vụ báo cáo của các bên
góp vốn liên doanh;


(b) Việc chỉ định Ban quản lý hoạt động kinh tế của liên doanh và quyền biếu
quyết của các bên góp vốn liên doanh;


(c) Phần vốn góp của các bên góp vốn liên doanh; và


(d) Việc phân chia sản phẩm, thu nhập, chi phí hoặc kết quả của liên doanh cho
các bên góp vốn liên doanh.


07. Thỏa thuận bằng hợp đồng thiết lập quyền đồng kiêm soát đối với liên doanh
đế đám bào không một bên góp vốn liên doanh nào có quyền đơn phương kiêm
soát các hoạt động cúa liên doanh. Thỏa thuận trong hợp đồng củng nêu rõ các
quyết định mang tính trọng yếu đê đạt được mục đích hoạt động cùa liên
doanh, các quyết định này đòi hỏi sự thống nhất của tất cả các bên góp vốn
liên doanh hoặc đa sơ những người có ảnh hướng lớn trong các bên góp vốn
liên doanh theo quy định cùa chuấn mực này.



08. Thỏa thuận bằng hợp đồng có thê chi định rõ một trong các bên góp vốn liên
doanh đảm nhiệm việc điều hành hoặc quán lý liên doanh. Bên điều hành liên
doanh không kiêm soát liên doanh, mà thực hiện trong khuôn khổ những
chính sách tài chính và hoạt động đã được các bên nhất trí trên cơ sở thóa
thuận bằng hợp đồng và ủy nhiệm cho bên điều hành. Nếu bên điều hành liên
doanh có tồn quyền quyết định các chính sách tài chính và hoạt động của
hoạt động kinh tê thì bên đó là người kiêm soát và khi đó khơng tồn tại liên
doanh.


HỢP đ ổ n g hỢp t á c k i n h d o a n h d ư ớ i h ì n h t h ú c l i ê n d o a n h h o ạ t
ĐỘNG KINH DOANH ĐƯỢC Đ ồN G K IE M s o á t b ở i c á c b ê n g ó p v ỏ n l i ê n
DOANH


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

doanh thu và khoản chi phí chung phát sinh từ hoạt động liên doanh cho các
bên góp vốn liên doanh.


10. Ví dụ hoạt động kinh doanh được đồng kiêm soát là khi hai hoặc nhiều bên
góp vốn liên doanh cùng kết hợp các hoạt động, nguồn lực và kỹ năng chuyên
môn đê sản xuất, khai thác thị trường và cùng phân phối một sản phẩm nhất
định. Như khi sản xuất một chiếc máy bay, các công đoạn khác nhau của quá
trình sản xuất do mỗi bên góp vốn liên doanh đảm nhiệm. Mỗi bên phải tự
mình trang trái các khoản chi phí phát sinh và được chia doanh thu từ việc
bán máy bay, phần chia này được căn cứ theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng.
<i><b>11. Mồi bên gó p vốn liên do anh p h ả i p h ả n ả n h các hoạt đ ộ n g k in h do anh </b></i>


<i><b>dư ợ c d ồ n g k iểm soát tro n g báo cáo tài c h ín h c ủ a m ình, gồm :</b></i>


<i><b>(a) Tài sản do b ên gó p vốn liên do anh kiểm soát và cá c khoản n ợ p h ả i trả </b></i>
<i><b>m à họ p h ả i g á n h ch ịu ;</b></i>



<i><b>(b) C hi p h í p h ả i g á n h ch ịu và do anh thu đ ư ợ c ch ia từ việc bả n h à n g hoặc </b></i>
<i><b>c u n g cấ p d ịch vụ c ủ a liên doanh.</b></i>


12. Trong trường hợp hoạt động kinh doanh được đồng kiểm soát, liên doanh
không phải lập số k ế toán và báo cáo tài chính riêng. Tuy nhiên, các bên góp
vốn liên doanh có thể mỏ' sổ kế toán đê theo dõi và đánh giá hiệu quả hoạt
động kinh doanh trong việc tham gia liên doanh.


H Ợp đ ổ n g h ợ p t á c k i n h d o a n h d ư ớ i h ì n h t h ú c l i ê n d o a n h t à i
SẢN ĐƯỢC ĐỔNG K IỂ M SOÁT B Ở I CÁC B Ê N GĨP VƠN L IÊ N DOANH


13. Một sô liên doanh thực hiện việc đồng kiểm soát và thường là đồng sờ hữu đối
với tài sản được góp hoặc được mua bới các bên góp vốn liên doanh và được sử
dụng cho mục đích của liên doanh. Các tài sản này được sử dụng đế mang lại
lợi ích cho các bên góp vốn liên doanh. Mỗi bên góp vốn liên doanh được nhận
sản phẩm từ việc sử dụng tài sản và chịu phần chi phí phát sinh theo thỏa
thuận trong hợp đồng.


14. Hình thức liên doanh này khơng địi hỏi phải thành lập một cơ sở kinh doanh
mới. Mỗi bên góp vốn liên doanh có quyền kiếm sốt phần lợi ích trong tương
lai thông qua phần vốn góp của mình vào tài sản được đồng kiêm sốt.


15. Hoạt động trong cơng nghệ dầu mỏ, hơi đốt và khai khoáng thường sử dụng
hình thức liên doanh tài sản được đồng kiểm sốt. Ví dụ một số cơng ty sản
xuất dầu khí cùng kiểm soát và vận hành một đường ống dẫn dầu. Mỗi bên góp
vốn liên doanh sử dụng đường ống dẫn dầu này để vận chuyển sản phẩm và
phải gánh chịu một phần chi phí vận hành đường ống này theo thỏa thuận.
Một ví dụ khác đối với hình thức liên doanh tài sản được đồng kiểm soát là
khi hai doanh nghiệp cùng kết hợp kiểm soát một tài sản, mỗi bên được hưởng


một phần tiền nhất định thu được từ việc cho thuê tài sản và chịu một phần
chi phí cho tài sản đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>16. Mỗi bên góp vốn liên doanh p h ả i p h ả n á n h tài sản đ ư ợ c đ ổ n g kiêm soát </b></i>
<i><b>tro n g báo cáo tài ch ín h củ a m ình, gồm :</b></i>


<i><b>(a) P hần vốn góp vào tài sản d ư ợ c đ ồ n g kiếm soát, đ ư ợ c p h à n loại theo </b></i>
<i><b>tính ch ấ t củ a tài sản;</b></i>


<i><b>(b) Các khoản n ợ p h ả i trả p h á t sinh r iê n g c ủ a mỗi bên gó p vốn liên doanh;</b></i>
<i><b>(c) P hần nợ p h ả i trả p h á t sinh c h u n g p h ả i g á n h ch ịu c ù n g với cá c bên góp </b></i>


<i><b>vốn liên doanh k h á c từ hoạt d ộ n g củ a liên d o a n h ;</b></i>


<i><b>(d) Các khoản thu n h ậ p từ việc bán hoặc s ử d ụ n g p h ầ n sản p h ẩ m được </b></i>
<i><b>ch ia từ liên doanh c ù n g với p h ầ n chi p h í p h á t sinh đ ư ợ c p h à n ch ia từ </b></i>
<i><b>hoạt d ộ n g củ a liên d o a n h ;</b></i>


<i><b>(e) Các khoản chi p h í p h á t sinh liên qu an đ ế n việc gó p vốn liên doanh.</b></i>
17. Mỗi bên góp vốn liên doanh phải phản ánh trong báo cáo tài chính các yếu tô


liên quan đến tài san được đồng kiêm soát:


<i><b>(a) P hần vốn gó p vào tài sản đ ư ợ c d ồ n g kiểm soát, d ư ợ c p h á n loại d ự a trên </b></i>
<i><b>tính ch ấ t củ a tài sản c h ứ k h ô n g p h ả n loại n h ư một d ạ n g d ầ u tư. Ví dụ: </b></i>
<i><b>D ườ ng ố n g d ẫ n d ầ u do cá c bên góp vốn liên do anh d ồ n g k iểm soát dược </b></i>
<i><b>xếp vào kh oản m ục tài sản cô đ ịn h h ữ u h ìn h ;</b></i>


<i><b>(b) Các khoản n ợ p h ả i trá p h á t sinh củ a moi bên gó p vốn liên d o a n h , ví dụ: </b></i>
<i><b>N ợ p h ả i trá p h á t sinh tro n g việc bỏ tiền m ua p h ầ n tài sản d ê gó p vào </b></i>


<i><b>liên d o a n h ;</b></i>


<i><b>(c) P hần n ợ p h ả i trả p h á t sinh c h u n g p h ả i ch ịu c ù n g vời cá c bên góp vốn </b></i>
<i><b>liên doanh k h á c từ hoạt d ộ n g cúa liên d o a n h ;</b></i>


<i><b>(d) Các khoản thu n h ậ p từ việc bán hoặc s ử d ụ n g p h ầ n sản p h ẩ m dược </b></i>
<i><b>ch ia từ liên doanh c ù n g với p h ầ n chi p h í p h á t sin h d ư ợ c p h à n ch ia từ </b></i>
<i><b>hoạt đ ộ n g củ a liên d o a n h ; và</b></i>


<i><b>(e) Các khoản chi p h í p h á t sinh liên qu an đ ế n việc gó p vốn liên doanh, ví </b></i>
<i><b>d ụ : Các khoản chi p h í liên qu a n đ ến tài sản đã gó p vào liên do anh và </b></i>
<i><b>việc bán sản p h ẩ m đ ư ợ c chia.</b></i>


18. Việc hạch toán tài sản được đồng kiểm soát phản ánh nội dung, thực trạng
kinh tế và thường là hình thức pháp lý của liên doanh. Những ghi chép kế
toán riêng lẻ cùa liên doanh chi giới hạn trong những chi phí phát sinh chung
có liên quan đến tài sản đồng kiêm sốt bới các bên góp vốn liên doanh và cuối
cùng do các bên góp vốn liên doanh chịu theo phần được chia đã thỏa thuận.
Trong trường hợp này liên doanh không phải lập sổ k ế toán và báo cáo tài
chính riêng. Tuy nhiên, các bên góp vốn liên doanh có thể mở sổ k ế toán đê
theo dõi và đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh trong việc tham gia liên
doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H Ợ p đ ồ n g l i ê n d o a n h d ư ớ i h ì n h t h ứ c t h à n h l ậ p c ơ s ở k i n h
<b>DOANH Đ ư ợ c ĐỔNG KIỂM SOÁT BỞI CÁC BÊN GÓP VÓN LIÊN DOANH</b>


19. Cơ sờ kinh doanh được đồng kiếm soát bởi các bên góp vốn liên doanh (cơ sờ
được đồng kiểm sốt) địi hỏi phải có sự thành lập một cơ sở kinh doanh mới.
Hoạt động của cơ sở này cũng giống như hoạt động của các doanh nghiệp khác,
chỉ khác là thỏa thuận bằng hợp đồng giữa các bên góp vốn liên doanh quy


định quyền đồng kiếm soát của họ đối với các hoạt động kinh tế của cơ sở này.
20. Co' sỏ' kinh doanh được đồng kiểm soát chịu trách nhiệm kiêm soát tài sán,


các khoản nợ phải trá, thu nhập và chi phí phát sinh tại đơn vị mình. Cơ sớ
kinh doanh này sử dụng tên của liên doanh trong các hợp đồng, giao dịch kinh
t ế và huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho các mục đích của liên doanh.
Mỗi bên góp vốn liên doanh có quyền được hướng một phần kết quả hoạt động
của cơ sở kinh doanh hoặc được chia sản phẩm của liên doanh theo thỏa thuận
của hợp đồng liên doanh.


21. Ví dụ một cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát:


(a) Hai đơn vị trong nước hợp tác bằng cách góp vốn thành lập một cơ sở kinh
doanh mới do hai đơn vị đó đồng kiếm soát đế kinh doanh trong một ngành
nghề nào đó;


(b) Một đơn vị đầu tư ra nước ngồi cùng góp vốn với một đơn vị ờ nước đó đê
thành lập một cơ sở kinh doanh mới do hai đơn vị này đồng kiêm soát;
(c) Một đơn vị nước ngoài đầu tư vào trong nước cùng góp vốn với một đơn vị


trong nước để thành lập một cơ sỏ' kinh doanh mới do hai đơn vị này đồng
kiểm soát.


22. Một số trường hợp, CO' sở kinh doanh được đồng kiêm soát về bản chất giống
như các hình thức liên doanh hoạt động được đồng kiểm soát hoặc tài sản được
đồng kiếm sốt. Ví dụ: các bên góp vốn liên doanh có thể chuyến giao một tài
sản được đồng kiếm soát, như ống dẫn dầu, vào co' sờ kinh doanh được đồng
kiểm sốt vì các mục đích khác nhau. Tương tự như vậy, các bên góp vốn liên
doanh có thế đóng góp vào cơ sở kinh doanh được đồng kiềm soát một số tài
sản mà các tài sán này sẽ chịu sự điều hành chung. Một số hoạt động được


đồng kiểm sốt có thể là việc thành lập một cơ sớ kinh doanh được đồng kiểm
soát để thực hiện một số hoạt động như thiết kế mẫu mã, nghiên cứu thị
trường tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng.


23. Cơ sở kinh doanh được đồng kiểm soát phải tô chức công tác k ế toán riêng
như các doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật hiện hành về k ế tốn.
24. Các bên góp vốn liên doanh góp vốn bằng tiền hoặc bằng các tài sản khác vào


liên doanh. Phần vốn góp này phải được ghi số kế tốn của bên góp vốn liên
doanh và phải được phản ánh trong các báo cáo tài chính như một khoản mục
đầu tư vào cơ sở kinh doanh được đồng kiêm sốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

25. Bên góp vôn liên doanh lập và trình bày khoản vốn góp liên doanh trên báo
cáo tài chính riêng theo phương pháp giá gốc.


BÁO CÁO TÀI CHÍNH HƠP NHẢT c ủ a c á c b ê n g ó p VƠN l i ê n d o a n h


26. Nếu bên góp vốn liên doanh lập báo cáo tài chính hợp nhất thì trong báo cáo
tài chính hợp nhát phải báo cáo phần vốn góp của mình vào cơ sị' kinh doanh
được đồng kiêm soát theo phương pháp vốn chu sờ hữu.


27. Bên góp vốn liên doanh ngừng sử dụng phương pháp vốn chú sỡ hữu kè từ
ngày bên góp vốn liên doanh kết thúc quyền đồng kiêm soát hoặc khơng có
ảnh hướng đáng kê đối với cơ sò' kinh doanh được đồng kiêm soát.


TRƯỜNG HỢP n g o ạ i t r ừ đ ô i v ớ i p h ư ơ n g p h ấ p V ố N c h ủ s ở HỬU


28. Bên góp vốn liên doanh phai hạch toán các khốn vốn góp sau đây theo
phương pháp giá gốc:



<i><b>(a) K hoản vốn góp vào c ơ sở k in h do a n h d ư ợ c đ ồ n g kiểm soát đ ư ợ c m ua và </b></i>
<i><b>g i ữ lại đ ể bán tro n g tương lai g ầ n (dưới 12 th á n g ); và</b></i>


<i><b>(b) K hoán vốn gó p vào cơ sở k in h do a n h đ ư ợ c đ ồ n g kiếm soát hoạt dộng </b></i>
<i><b>tro n g đ iều kiện có n h iều h ạ n ch ê kh ắt k h e lâu d à i làm g iá m đ á n g kế </b></i>
<i><b>k h ả n ă n g chuy ến vốn về bên gó p vốn liên doanh.</b></i>


29. Việc sử dụng phương pháp vốn chu sớ hữu là không hợp lý nếu phần vốn góp
vào cơ sở kinh doanh được đồng kiêm soát được mua và giữ lại đê bán trong
khoảng thời gian dưới 12 tháng. Điều này cũng không hợp lý khi cơ sơ kinh
doanh hoạt động trong điều kiện có nhiều hạn chế khắt khe lâu dài làm giám
đáng kể khả năng chuvến vốn về bên góp vốn liên doanh.


<i><b>30. T rư ờ n g hợp cơ sở k in h do anh đ ư ợ c đ ồ n g kiểm soát trở th à n h c ô n g ty con </b></i>
<i><b>củ a một bên góp vốn liên doanh, thì bên gó p vốn liên do a n h này p h ả i </b></i>
<i><b>h ạ ch toán cá c khoản vốn gó p liên do a n h củ a m ìn h theo quy đ ịn h tại </b></i>
<i><b>C h u ẩ n m ực k ế toán số 25 “Báo cáo tài ch ín h hợp n h ấ t và kê toán khoản </b></i>
<i><b>đ ầ u tư vào cô n g ty c o n ”.</b></i>


N G H IỆP VỤ GIAO DỊCH GIỮA B Ê N GÓP VÔN L IÊ N DOANH VÀ L IÊ N DOANH
<i><b>31. T rư ờ n g hợp bên góp vốn liên d o a n h g ó p vốn b ằ n g tài sản vào liên doanh </b></i>


<i><b>thì việc h ạ ch toán cá c khoản lãi hay lỗ từ n g h iệ p vụ g ia o d ịch này p h ả i </b></i>
<i><b>p h ả n á n h dư ợc bản ch ấ t củ a nó.</b></i>


<i><b>N ếu bên góp vốn liên do anh đ ã ch u y ển quyền sở h ữ u tài sản thì bên góp </b></i>
<i><b>vốn liên doanh ch ỉ đ ư ợ c h ạ ch toán p h ầ n lãi h o ặ c lỗ có t h ể x á c đ ịn h tương </b></i>
<i><b>ứ n g cho p h ầ n lợi ích củ a cá c bên g ó p vốn liên d o a n h khác.</b></i>


<i><b>B ên g ó p vốn liên do anh p h ả i h ạ ch tốn tồn bộ g iá trị bất kỳ k h o ả n lồ </b></i>


<i><b>nào n ếu việc gó p vốn b ằ n g tài sản đ ư ợ c th ự c h iện với g iá trị đ á n h g iá lại </b></i>
<i><b>thấp hơn g iả trị thuầ n có thê th ự c h iện đ ư ợ c củ a tài sản lưu d ộ n g hoặc</b></i>


<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH RIÊNG CỦA BÊN GÓP VốN LIÊN DOANH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>g iá trị còn lại c ủ a tài sản cô định.</b></i>


<i><b>32. T rư ờ n g hợp bên g ó p vốn liên doanh bán tài sản cho liên d o a n h thì việc </b></i>
<i><b>h ạ ch toán cá c kh oản lãi hay lỗ từ n gh iệp vụ g ia o d ịch này p h ả i p h ả n ánh </b></i>
<i><b>đ ư ợ c bản ch ấ t củ a nó.</b></i>


<i><b>N êu bên g ó p vốn liên do a n h đ ã chuyến quyền sở h ữ u tài sản và tài sản </b></i>
<i><b>này đ ư ợ c liên d o a n h g i ữ lại ch ư a bán cho b ên t h ứ ba độc lập thì bên góp </b></i>
<i><b>vốn liên do a n h c h ỉ d ư ợ c h ạ ch toán p h ầ n lãi ho ặc lỗ có t h ể x á c đ ịn h tương </b></i>
<i><b>ứ n g cho p h ầ n lợi ích c ủ a cá c bên góp vốn liên d o a n h khác.</b></i>


<i><b>N ếu liên d o a n h bá n tài sản này cho bên t h ứ ba độc lập thì bên góp vốn </b></i>
<i><b>liên do a n h đ ư ợ c g h i n h ậ n p h ầ n lải, lỗ thực tê p h á t sinh từ n g h iệ p vụ bán </b></i>
<i><b>tài sản ch o liên doanh.</b></i>


<i><b>B ên gó p vốn liên do a n h p h ả i h ạ ch tốn tồn bộ g iá trị bất kỳ kh oản lỗ </b></i>
<i><b>nào n ếu việc bá n tài sản cho liên doanh d ư ợ c th ự c h iện với g iá thấp hơn </b></i>
<i><b>g iả trị th u ầ n có t h ể th ự c h iện dư ợc củ a tài sản lưu đ ộ n g hoặc g iá trị còn </b></i>
<i><b>lại củ a tài sản c ố đ ịn h .</b></i>


<i><b>33. T rư ờ n g hợp b ên g ó p vốn liên doanh m ua tài sán củ a liên do anh thì việc </b></i>
<i><b>h ạ ch toán cá c k h o ả n lãi hay lỗ từ n g h iệp vụ gia o d ịch này p h ả i p h ả n ánh </b></i>
<i><b>đư ợ c bản ch ấ t củ a n g h iệ p vụ dó.</b></i>


<i><b>N ếu bên g ó p vốn liên do a n h m ua tài sản củ a liên doanh và c h ư a bán lại </b></i>


<i><b>tài sản nàý ch o một bên th ứ ba độc lập thì bên gó p vốn liên do anh dỏ </b></i>
<i><b>k h ô n g p h ả i h ạ ch toán p h ầ n lãi củ a m ình tro n g liên do anh thu d ư ợ c từ </b></i>
<i><b>gia o d ịch này.</b></i>


<i><b>N ếu bên gó p vốn liên do anh bán tài sản cho một bên th ứ ba dộc lập thì </b></i>
<i><b>dư ợ c g h i n h ậ n p h ầ n lãi th ự c tê tương ứ n g với lợi ích củ a m ình tro n g liên </b></i>
<i><b>doanh.</b></i>


<i><b>B ên g ó p vốn liên d o a n h p h ả i h ạ ch toán p h ầ n lỗ củ a m ình tro n g liên </b></i>
<i><b>d o a n h p h á t sin h t ù gia o d ịch này theo p h ư ơ n g p h á p h ạ ch toán p h ầ n lãi </b></i>
<i><b>trìn h bày ở đ o ạ n này, t r ừ kh i cá c khoán lỗ này d ã d ư ợ c g h i n h ậ n ngay do </b></i>
<i><b>g iá m ua thấp h ơ n g iá trị thuầ n có thê thực h iện đ ư ợ c củ a tài sản lưu </b></i>
<i><b>d ộ n g ho ặc g iá trị còn lại củ a tài sản cơ định.</b></i>


<b>BÁO CÁO PHẦN VỐN GĨP LIÊN DOANH TRONG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA </b>
<b>NHÀ ĐẦU T ư</b>


34. Nhà đầu tư trong liên doanh nhưng khơng có quyền đồng kiêm soát, phải hạch
toán phần vốn góp liên doanh tuân theo quy định của chuẩn mực k ế tốn
“Cơng cụ tài chính”. Trường hợp nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể trong liên
doanh thì được hạch tốn theo Chuẩn mực k ế toán số 07 “K ế toán các khoản
đầu tư vào công ty liên kết”.


<b>TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>


<i><b>35. B ên g ó p vốn liên do a n h p h ả i trìn h bày tổng g iá trị củ a cá c kh o ả n n ợ </b></i>
<i><b>n g ẫ u n h iên , t r ừ k h ỉ k h ả n ă n g lồ là thấp và tồn tại biệt lập với g iá trị củ a</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>cá c khoản n ợ n g ẫ u n h iê n khác, n h ư sau:</b></i>



<i><b>(a) Bất kỳ khoản nợ ngẫu nhiên mà bên góp vốn liên doanh ph ái gá n h chịu </b></i>


<i><b>liên quan dến p h ầ n vịn của bên góp vốn liên doanh góp vào liên doanh và </b></i>
<i><b>phần mà bên góp vốn liên doanh cù n g ph ải gán h chịu với các bên góp vốn </b></i>
<i><b>liên doanh khác từ mỗi khoản nợ ngẫu nhiên;</b></i>


<i><b>(b) Phần các khoán nợ ngẫu nhiên của liên doanh mà bên góp vốn liên doanh </b></i>
<i><b>phải chịu trách nhiệm một cách ngẫu nhiên;</b></i>


<i><b>(c) Các khoản nợ ngẫu nhiên phát sinh do bên góp vốn liên doanh ph ải chịu </b></i>
<i><b>trách nhiệm một cách ngẫu nhiên đối với các khoản nợ của các bên góp vốn </b></i>
<i><b>liên doanh khác trong liên doanh.</b></i>


<i><b>36. B ên gó p vốn liên do anh p h ả i trìn h bày r iê n g biệt tổ n g g iá trị củ a các </b></i>
<i><b>kh oán cam kết sau đây theo p h ầ n vốn g ó p vào liên d o a n h củ a bên góp vốn </b></i>
<i><b>liên doanh với các khoản cam kết k h á c:</b></i>


<i><b>(a) Bất kỳ khoản cam kết về tiền vốn nào của bên góp vốn liên doanh liên quan </b></i>
<i><b>dên phần vốn góp của họ trong liên doanh và p h ầ n bên góp vốn liên doanh </b></i>
<i><b>phải gánh chịu trong cam kết về tiền vốn với các bên góp vốn liên doanh </b></i>


<i><b>khác;</b></i>


<i><b>(b) Phần cam kết về tiền vốn cua bên góp vốn liên doanh trong liên doanh.</b></i>
<i><b>37. B ên gó p vốn liên do a n h p h á i trìn h bày ch i tiết c á c k h o ả n vốn g ó p trong </b></i>


<i><b>cá c liên do anh qu a n trọ n g m à bên góp vốn liên d o a n h tham gia .</b></i>


<i><b>38. B ên gó p vốn liên do a n h k h ô n g lập báo cáo tài c h ín h hợ p nh ất, vì khơng </b></i>
<i><b>có cá c cô n g ty con m à p h ả i trìn h bày cá c th ô n g tin tài c h ín h theo yêu cầu </b></i>


<i><b>quy đ ịn h ớ đo ạn 35, 36 và 37.</b></i>


39. Bên góp vốn liên doanh khơng có cơng ty con không lập báo cáo tài chính hợp
nhất và phái cung cấp các thông tin liên quan đến khoản vốn góp của họ trong
liên doanh như những bên góp vốn liên doanh có cơng ty con./.


*
* *


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

KÊ TOÁN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

<sub>■ </sub> <sub>■</sub>


<b>I. NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG</b>


1.1. KHÁI NIỆM


Đầu tư tài chính là hoạt động khai thác, sứ dụng nguồn lực tiền nhàn rỗi của
doanh nghiệp đế đầu tư ra ngoài doanh nghiệp nhằm tăng thu nhập và nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Nói cách khác, tiền vốn được huy động từ mọi nguồn lực cùa doanh nghiệp, ngoải
việc sử dụng để thực hiện hoạt động sản ximt kinh doanh chính theo chức năng đã
đăng ký kinh doanh. Doanh nghiệp cịn có thê tận dụng đầu tư vào các lĩnh vực khác
đê nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn, làm sinh lợi vốn như: đầu tư vào thị trường
chứng khốn, góp vốn liên doanh, cho vay vốn... Các hoạt động này chính là hoạt động
tài chính của doanh nghiệp.


1.2. PH Â N L O Ạ I HOẠT ĐỘNG ĐAU t ư t à i CHÍNH:
<i>1. T h eo lĩn h vực đ ầ u tư, ta có:</i>


<i>- Đầu tư vào thị trường chứng khoán.</i>


- Đầu tư liên doanh.


- Các khoản kinh doanh về vốn khác như: cho vay, đầu tư kinh doanh bất động
sản, cho thuê tài chính.


<i>2. T h eo thời h ạ n đ ầ u tư, ta có:</i>


- Đầu tư ngắn hạn: là hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn khơng
q 1 năm tài chính hoặc trong một chu kỳ kinh doanh.


- Đầu tư dài hạn: là hoạt động đầu tư tài chính có thời hạn thu hồi vốn thường là
trên 1 năm tài chính.


<b>1.3. NHIỆM VỤ KÊ TỐN:</b>



- Theo dõi số hiện có và tình hình tăng, giảm giá trị các khoản đầu tư tài chính
và kinh doanh về vốn khác một cách thường xuyên, liên tục và chính xác, chi tiết theo
từng lĩnh vực đầu tư và theo từng đối tác mà doanh nghiệp đã đầu tư.


- Theo dõi, phản ánh, kiểm tra các khoản thu nhập, chi phí hoạt động tài chính.
Trên cơ sờ đó tính tốn đầy đủ, kịp thời và chính xác kết quả hoạt động tài chính của
doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU T ư CHỨNG KHOÁN</b>


2.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TAC h ạ c h TOÁN:


<i><b>2 .1.1. N ội d u n g :</b></i>


Đầu tư chứng khoán là hoạt động đầu tư tài chính dùng vốn nhàn rỗi đê’ mua các


loại chứng khoán nhằm mục đích hướng lãi hoặc chia xẻ lợi ích và cá trách nhiệm với
doanh nghiệp khác cũng như sử dụng chứng khoán làm đơi tượng kinh doanh.


Chứng khốn bao gồm: Cô phiếu và trái phiêu.


<i>* C ổ p h iếu : là chứng chi pháp lý xác nhận phần vốn góp của chú sị' hữu vào các </i>
công ty cố phần, các chu sơ hữu nàv được gọi là các cô đông.


Cô đông được hưởng lợi tức cô phần - gọi là cố tức, căn cứ vào kết quá hoạt động
kinh doanh cùa công ty cô phần, nhưng đồng thời cùng phải chịu rủi ro khi công ty bị
thua lỗ, giải thê hoặc phá san theo điều lệ công ty cố phần hoặc luật phá sản doanh
nghiệp.


<i>* T rái p lìicu : Là chứng chi vay nọ' có kỳ hạn và có lãi do Nhà nước hoặc cùa </i>
doanh nghiệp phát hành nhằm vay vốn đê đầu tư phát triển. Trái phiếu gồm các loại
sau:


- Trái phiêu Chính phủ: Là chứng chi vay nợ cua Chính phủ do Bộ Tài chính phát
hành dưới các hình thức: Tín phiêu kho bạc Nhà nước, trái phiếu kho bạc Nhà nước,
trái phiêu công trình.


+ Tín phiếu kho bạc nhà nước: là một loại trái phiêu ngắn hạn (dưới 1 năm) được
phát hành thông qua đâu thẳu do Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước tô chức.


Loại trái phiếu này không phải chi nhằm mục đích vay vốn cho Ngân sách quốc
gia mà mục đích cao hơn cua nó là thực hiện chính sách tiền tệ, khắc phục tình hình
lạm phát, nhằm bảo đảm hợp lý khối lượng tiền tệ trong lưu thông.


+ Trái phiêu kho bạc Nhà nước là loại trái phiếu trung hạn và dài hạn phát hành
cho Ngân sách Nhà nước.



+ Trái phiếu cơng trình: là một loại trái phiêu Chính phủ được phát hành đế xảy
dựng các cơng trình, dự án do Chính phù và địa phương thực hiện. Vốn hoàn trả trái
phiếu (gốc và lãi) được lấy từ nguồn thu của cơng trình khi đưa vào sử dụng.


- Trái phiếu công ty: là chứng chỉ vay nợ do công ty cổ phần phát hành để vay
vốn của quần chúng trong thời gian dài. Trái phiếu được phát hành khi công ty cổ
phần cần thêm vôn hoạt động (sau khi đã góp đủ vơn cổ phần) nhưng không chọn giải
pháp tăng vốn vì thù tục phiền phức hoặc không muốn nhận thêm cổ đông.


Chủ sở hữu trái phiếu gọi là trái chù - được hưởng một khoán tiền lời nhất định
bất kê kết quả hoạt động cua công tv lời hay lỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

thanh toán theo định kỳ, thanh toán một lần cùng vứi tiền gốc cua trái phiêu.


- Trái phiếu Ngân hàng: Là trái phiêu do các Ngân hàng thương mại phát hành
đế huy động vốn qua sự cho phép của Ngân hàng Trung ương.


<i><b>2.1.2. N g u y ê n tắ c k ế to á n :</b></i>


(1) Giá trị các loại chứng khoán đầu tư phải được ghi số theo giá thực tê mua
chứng khoán (giá gốc)


Giá gốc = Giá mua + Chi phí đầu tư (hoa hồng môi giới, lệ phí,...)


(2) Cuối niên độ kế toán, nếu giá thị trường của chứng khoán bị giảm xuống thấp
hơn giá gốc, kê tốn phải lập dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán.


(3) K ế toán phải mớ số kế toán chi tiết theo từng loại chứng khoán đã đầu tư (cô
phiếu, trái phiếu) theo từng đối tác đầu tư, theo thời hạn đầu tư, theo mệnh giá và giá


mua thực tế.


2.2. K Ế TOÁN TỔ N G H Ơ P:


<i><b>2.2.1. T à i k h o ả n s ử d ụ n g c h ủ y ế u :</b></i>


<i>* T K 121 "Đầu tư chứ ng k h o á n ngắn hạn":</i>


<i>- Bèn N ợ: Trị giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn mua vào hoặc chuyên đổi từ chứng </i>
khoán đầu tư dài hạn.


<i>- Bên C ó: Trị giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn chuyên nhượng, đáo hạn hoặc </i>
được thanh toán.


<i>S ố d ư bèn N ợ: Trị giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn doanh nghiệp đang nắm giữ.</i>
. T K 121 có 2 tài khoản cấp 2:


- T K 1211 "Cổ phiếu".
- T K 1212 "Trái phiếu".


<i>* T K 221 "Đầu tư chứ ng kh oán d à i hạn".</i>


<i>- B ên N ợ: Trị giá thực tế các loại chứng khoán đầu tư dài hạn tăng do mua vào.</i>
<i>- B ên C ó: Giá trị thực tế các loại chứng khoán đầu tư dài hạn giảm do chuyến </i>
nhượng, đáo hạn hoặc chuyển đổi sang đầu tư ngắn hạn.


<i>S ố d ư bên N ợ: Giá trị thực tê các loại chứng khoán đầu tư dài hạn doanh nghiệp </i>
hiện có.


T K 221 cũng có 2 T K cấp 2:


- T K 2211 "Cổ phiếu".
- TK 2212 "Trái phiếu".


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Theo giá gốc = giá mua + chi phí đầu tư
<i><b>2 .2.2. P h ư ơ n g p h á p p h ả n á n h :</b></i>


(1) Mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn
Nợ TK 121 (221)


Có TK 111, 112, 331


(2) Định kỳ thu lãi từ hoạt động đầu tư chứng khoán


Nợ T K 111, 112: thu lãi bàng tiền mặt đã nhập quỹ hoặc tiền gưi Ngân hàng
Nợ T K 138 (1388): Xác định khoán lãi sẽ thu nhưng chưa thu được


Nợ TK 121, (221): Sử dụng lải đê bô sung chứng khốn đầu tư
Có TK 515: Sô lãi thu định kỳ.


(3) Trường hợp doanh nghiệp cần vốn và phái nhưựng bán trước hạn:


- Nêu giá nhượng bán > giá gốc —> Lãi: Kê toán hạch toán khoán Lải vào thu
nhập hoạt động tài chinh


Nợ TK 111, 112: Giá bán:
Có T K 121 (221): giá gốc.


Có TK 515: Lãi do giá bán > giá gốc.


- Nếu giá nhượng bán < giá gốc —» Lỗ: K ế toán hạch toán khốn lỗ này vào chi


phí tài chính:


Nợ TK 111, 112: Giá bán


Nợ T K 811: Lỗ do giá bán < giá gốc.
Có TK 121 (221): giá gốc.


(4) Chi phí phát sinh (hoa hồng, môi giới, lệ phí...) khi nhượng bán được hạch
toán vào chi phí hoạt động tài chính.


Nợ T K 635


Có TK 111, 112, 141.


(5) Khi thanh toán trái phiếu đến hạn:


Nợ TK 111, 112: Sô tiền nhận được khi thanh toán trái phiếu đến hạn
Có TK 121, 221: Giá gốc


Có TK 515: Lãi nhận được khi đáo hạn (nêu có)
<i>Ví dụ 1.</i>


Tháng 1/2000, DN B chi tiền mặt đê mua tín phiếu kho bạc 12 tháng, mệnh giá
20.000.000, lãi suất 0,859?-/tháng, được trả lải 1 lần ngay khi mua.


Kê toán định khoán


Nợ T K 121: 20.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Có TK 111: 17.960.000



Có TK 515: 2.040.000


Cách khác:


(1) Nợ TK 121 (1212): 20.000.000


C ó T K l l l : 17.960.000


Có TK .3387: 2.040.000


(2) Định kỳ:


Nợ TK 3387: 170.000


Có TK 515: 170.000


(3) Khi đáo hạn, được thanh tốn:


Nợ TK 111, 112: 20.000.000


Có TK 121 (1212): 20.000.000


(Cách này cho thấy được nội dung kinh tế cua nghiệp vụ là đã ghi nhận lãi lãnh
trước nhưng sứ dụng 3387 trong trường hợp này không sát với nội dung phản ánh của
TK 3387 theo quy định (vì theo chê độ k ế toán quy định: chi sứ dụng T K 3387 đê phan
ánh khoán doanh thu chưa thực hiện của khách hàng về việc đã cung cấp lao vụ, dịch
vụ cho khách hàng như việc DN cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc, kho hàng...). Tuy
nhiên nếu doanh nghiệp ghi nhận lãi của việc đầu tư chứng khoán dài hạn liên quan
đến nhiều niên độ thì việc sứ dụng TK 3387 vẫn là hợp lý.



<i>Ví dụ 2:</i>


Cũng trong tháng 1/2000; doanh nghiệp B đã chi tiền mặt đê mua 10 trái phiếu -
thời hạn 2 năm do công ty K phát hành, lãi suất 0,8%/tháng, trả lãi định kỳ 3 tháng 1
lần - Mệnh giá trái phiếu 1.000.000 đ, giá mua là 100% mệnh giá.


Tháng 1/2000, khi mua trái phiêu dài hạn, kê toán ghi:


Nợ TK 221 (2212): 10.000.000


Có T K 111: 10.000.000


đến tháng 3/2000, khi nhận lãi định kỳ, kê toán ghi:


Nợ T K 111, hoặc TK 112: 240.000


Có TK 515: 240.000


Giả sử đến tháng 5/2000, DN cần tiền và đã nhượng bán 5 trái phiếu công ty K
trước hạn, với giá chuyến nhượng 1.010.000/trái phiêu, thu bằng tiền mặt nhập quỹ:


Nợ TK 111: 5.050.000


Có T K 221 (2212): 5.000.000


<b>Có TK 515: </b>

<b>50.000</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ví dụ 3:</i>



Trong tháng 3/2.000, doanh nghiệp A đã chuyên tiền gứi ngân hàng mua 100 cỏ
phần của công ty X đế tham gia vào hoạt động quản trị công ty (Điều lệ còng ty quy
định số cô phiếu của mỗi quản trị viên cần có là 60 cồ phiếu), mệnh giá: 500.000, giá
mua: 510.000 đ/cô phiếu


Nợ T K 221 (2211): 51.000.000


Có TK 112: 51.000.000


Gia sử 6 tháng sau, vì cần tiền, doanh nghiệp đã nhượng lại 30 cô phiếu cho công
ty E, với giá chuyên nhượng là 505.000 đ/cô phiêu, thu bằng tiền mặt.


Chi phí cho người môi giới đế nhượng bán số cô phiếu này đã chi bằng tiền tạm
ứng là: 100.0000.


( 1 ) N ợ T K l l l : 15.150.000


Nợ TK 635 150.000


Có TK 221: 15.300.000


(2) Nợ TK 635: 100.000


Có TK 141: 100.000


<b>III. KẾ TỐN CÁC KHOẢN GĨP VỐN LIÊN DOANH</b>


3.1. NỘI DUNG VÀ NGUYÊN TAC k ẻ TOÁN:


<i><b>3.1.1. N ội d u n g :</b></i>



Góp vốn liên doanh là một hoạt động đầu tư tài chính mà doanh nghiệp đầu tư
vốn vào một doanh nghiệp khác đê nhận kết quả kinh doanh và cùng chịu rủi ro (nêu
có) theo tỷ lệ vốn góp.


Căn cứ vào thời gian tham gia liên doanh đã ký kết, hoạt động liên doanh chia
làm 2 loại:


- Hoạt động liên doanh ngắn hạn: theo đó thì thời gian hợp tác dưới 1 năm đẽ
thực hiện các hợp đồng ngắn hạn như sản xuất một mặt hàng theo thời vụ, mua bán 1
vài chuyến hàng hóa...


- Hoạt động liên doanh dài hạn: Thời hạn liên doanh trên 1 năm và do vậv vốn
góp có thời gian thu hồi lại dài hơn 1 năm.


<i>Hoạt động liên doanh dài hạn là hoạt động liên doanh phô’ biến ở nước ta.</i>
<i><b>3.1.2. N g u y ê n tắ c k ế to á n :</b></i>


<i>- Giá trị vốn góp liên doanh được phản ánh trên sổ sách kế toán phải là giá trị </i>
vốn góp được các bên tham gia liên doanh thống nhất đánh giá và được chấp thuận
trong hợp đồng góp vốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Trong trường hợp góp vốn liên doanh bằng tài sản hiện vật (Tài sản cô định, vật
tư, hàng hóa....) thì các tài sản này sẽ được các bên tham gia liên doanh đánh giá lại
đế xác định giá trị vốn góp. Khoản chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị của tài
sản đă theo dõi trên số kế toán được phán ánh vào T K 412 "Chênh lệch do đánh giá
lại tài sản".


- Thu nhập từ hoạt động đầu tư góp vốn liên doanh được phản ánh vào T K 515
“Doanh thu hoạt động tài chính". Khoản thu nhập này có thế được thanh toán theo


định kỳ hoặc có thế dùng đê bổ sung vốn góp liên doanh nếu các bên tham gia liên
doanh chấp thuận.


- Chi phí phát sinh về hoạt động liên doanh được hạch toán vào T K 635 "Chi phí
tài chính".


- Khi thu hồi vốn góp liên doanh căn cứ vào giá trị vật tư, tài sản và tiền do bên liên
doanh bàn giao đế ghi giảm sơ vốn đã góp. Trường hợp bị thiệt hại do thu hồi khơng đủ
vốn góp vì lý do cơng ty liên doanh làm ăn thua lỗ hoặc vì các lý do khách quan như thiên
tai, hỏa hoạn,., thì khoản thiệt hại này được hạch toán vào chi phí tài chính - T K 635.


- K ế toán phải mở số theo dõi chi tiết sơ vốn đã góp liên doanh theo từng đối tác,
từng lần góp vốn và từng khoản vốn đã thu hồi..


3.2. K Ê TOÁN TỔNG HỢP
<i><b>3.2.1. T à i k h o ả n s ử d ụ n g :</b></i>


- TK 128 "Đầu tư ngắn hạn khác":
- T K 222 "Góp vốn liên doanh”.


<i>K ết cấu và n ội d u n g p h ả n án h củ a T K 128</i>


<i>■ B ên N ợ: Giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn khác tăng (góp vốn liên doanh ngắn </i>
hạn, cho vay ngắn hạn...)


<i>- B ên C ó: Giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn khác giảm.</i>


<i>- S ô d ư bên N ợ: Giá trị các khoản đầu tư ngắn hạn khác hiện còn vào cuối kỳ.</i>
<i>K ết cấ u và nội d u n g p h ả n á n h củ a T K 222.</i>



<i>- B èn N ợ: - Giá trị vốn góp liên doanh tăng do:</i>
+ Góp vốn


+ Dùng thu nhập được chia bô sung giá trị vốn góp.
<i>- B ên C ó:</i>


<i>- Giá trị vốn góp liên doanh giảm do thu hồi vốn góp.</i>


- Khoản thiệt hại do thu hồi không đủ vốn góp được hạch tốn vào chi phí hoạt
động tài chính.


<i>S ố d ư bên N ợ: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn hiện còn vào cuối kỳ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>3.2.2. P h ư ơ n g p h á p p h á n á n h m ột s ố n g h iệ p vụ k in h tê c h ủ v êu :</b></i>
(1) Khi đem tài sản góp vốn liên doanh:


a) Trường hợp góp vốn liên doanh bằng tiền đồng Việt Nam.
Nợ TK 222: nêu góp vốn liên doanh dài hạn.


hoặc Nợ T K 128: nêu góp vốn liên doanh ngắn hạn.
Có TK 111(1111), 112 (1121)


b) Trường hợp góp vốn liên doanh bàng ngoại tệ.


- Nếu tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ > tý giá thực tế bình quân liên Ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bơ tại thời điêm góp vốn - khoan chènh lệch
được hạch toán vào bên Nợ TK 635.


Nợ TK 222, (128): Giá trị vốn góp bằng ngoại tệ tính theo ty giá thực tê bình
quân liên Ngân hàng.



Nợ TK 635: Khoan chênh lệch.


Có T K 111 (1112), 112 (1122): Ghi giam ngoại tệ tồn quỹ hoặc ngoại tệ
gửi Ngân hàng theo ty giá thực tê xuất ngoại tệ.


- Nêu tý giá thực tế xuất ngoại tệ < ty giá thực tê bình quân liên Ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bơ tại thời điêm góp vốn - khoan chẻnh lệch
được hạch toán vào bên Có TK 515.


Nợ TK 222, (128)


Có TK 111 (1112), 112 (1122)
Có T K 515.


c) .Trường hợp góp vốn bằng vàng bạc, đá quý.


Doanh nghiệp phải theo dõi sô chi tiết "vốn góp liên doanh" về các mặt 50 lượng,
chất lượng và giá trị của số vàng, bạc đã xuất góp liên doanh. Khoan chênh lệch giữa
giá xuất vàng, bạc đá quý với giá được dùng đế xác định giá trị vốn góp được Hội đồng
liên doanh chấp thuận được phản ánh vào TK 515 hoặc T K 635.


- Nếu giá được dùng để xác định giá trị vốn góp < giá xuất vàng bạc đá quv
Nợ TK 222, (128): theo giá trị vốn góp.


Nợ T K 635: Khoản chênh lệch do giá được dùng đê xác định giá trị vốn góp
< giá xuất VBĐQ


Có TK 111 (1113), 112 (1123): theo giá thực tế xuất VBĐQ



- Nêu giá được dùng đê xác định giá trị vơn góp > giá xuất vàng bạc đá quý
Nợ T K 222, (128): theo giá trị vốn góp


Có TK 111 (1113), 112 (1123): theo giá thực tê xuất VBĐQ


Có T K 515: Khoản chênh lệch do giá được dùng đê xác định giá trị vốn
góp > giá thực tế xuất VBĐQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

d. Trường hợp góp vốn bằng vật tư, hàng hóa:


- Nếu giá trị vốn góp được Hội đồng liên doanh chấp thuận < giá thực tế xuất kho:
Nợ TK 222, (128): giá trị vốn góp


Nợ T K 412: chênh lệch do giá trị vốn góp < giá trị thực tê xuất kho
Có TK 152, 156: theo giá thực tê xuất kho.


- Nếu giá trị vốn góp > giá thực tế xuất kho
Nợ T K 222, (128): giá trị vốn góp.


Có TK 152, 156: giá thực tế xuât kho


Có TK 412: chênh lệch do giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tê xuất kho.
e. Trường hợp góp vốn liên doanh bằng tài sẩn cô định


- Nêu giá trị vốn góp do Hội đồng liên doanh xác định < giá trị còn lại của TSCĐ
đã theo dõi trên số k ế toán:


Nợ T K 222: theo giá trị vốn góp
Nợ T K 214: theo giá trị đã hao mòn



Nợ T K 412: chênh lệch do giá trị vốn góp < giá trị cịn lại của TSCĐ.
Có TK 211, 213: theo chỉ tiêu nguyên giá


- Nếu giá trị vốn góp do Hội đồng liên doanh xác định > giá trị còn lại của TSCĐ
đã theo dõi trên sơ kê tốn:


Nợ T K 222: theo giá trị vốn góp
Nợ T K 214: theo giá trị đã hao mịn


Có T K 211, 213: theo chỉ tiêu nguyên giá


Có T K 412: Chênh lệch do giá trị vốn góp > GT còn lại của TSCĐ
<i>G hi ch ú :</i>


Trường hợp doanh nghiệp góp vốn liên doanh với các công ty nước ngoài bằng
quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biển thì cần phân biệt 2 trường hợp:


* Đối với các doanh nghiệp Nhà nước nếu trước đây chưa thật sự phải bỏ ra chi
phí để có được quyền sử dụng đất, mặt nước, mặt biến thì hiện nay khi góp vốn liên
doanh bằng các quyền này, căn cứ vào giá trị vốn góp đã được Hội đồng liên doanh xác
định, kê toán sẽ ghi:


Nợ T K 222


theo giá trị von góp
Có T K 411


(Coi như Ngân sách Nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp)


* Đối với các doanh nghiệp nếu thật sự đã bỏ ra chi phí để có được quyền sử dụng


đất, mặt nước, mặt biên, và do đó đã ghi tăng TSCĐ vơ hình vào sổ sách k ế toán rồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tăng giá trị vốn góp như trường hợp góp vốn bằng tài sản cô định thông thường.
(2) Định kỳ, phán ánh thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn liên doanh:


Nợ TK 111, 112: số thực thu bằng tiền


Nợ TK 138 (1388): nhận được thông báo về khoản thu nhập được chia nhưng
chưa thu được tiền


Nợ TK TK 222 (128): dùng thu nhập bơ sung vốn góp liên doanh nêu các bên
liên doanh chấp thuận.


Có TK 515: Số thu nhập được chia định kỳ.


(3) Khi thu hồi vốn góp liên doanh, căn cứ vào các chứng từ giao nhận cua các bên
tham gia liên doanh, k ế toán ghi:


Trường hợp thu hồi vốn góp bằng TSCĐ hoặc vàng bạc, đá quý phái có sự thống
nhất đánh giá của các bên tham gia liên doanh làm cơ sở xác định số vốn góp được
hoàn trả.


(4) Trường họp thu hồi khơng đủ vốn góp vì cơng ty liên doanh làm ăn thua lỗ, thì
khoản thiếu hụt này coi như thiệt hại và được hạch tốn vào chi phí hoạt động tài chính:


Cơng ty XYZ có tình hình về hoạt động liên doanh như sau:


1) Chuyến một thiết bị đi góp vốn liên doanh dài hạn với công ty T&T, nguyên
giá: 500.000.000, giá trị đã hao mòn là: 10.000.000. Giá trị tài sản được các bên tham
gia liên doanh thống nhất đánh giá là: 485.000.000. Chi phí vận chuyển, lắp đặt thiết


bị đã chi bằng tiền mặt: 300.000, khoản chi phí này khơng được các bên tham gia liên
doanh coi như vốn góp.


2) Cuối năm, nhận được lợi tức do công ty T & T chia lãi liên doanh là: 24.250.000,
(đã nhận được giấy báo Ngân hàng).


Nợ TK 111, 112, 211,...


Có TK 222 (128) theo giá trị vốn góp


Nợ TK 635


Có TK 222 (128).
<i>Vỉ' dụ :</i>


<b>Giải</b>
( l)a) <sub>Nợ T K 222 </sub>


Nợ T K 214


485.000.000
<b>10.000.000</b>


Nơ T K 412 5.000.000


Có T K 2 1 1 : 500.000.000


(b) Nơ T K 635: 300.000


Có TK 111: 300.000



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>( 2)</i> <sub>Nợ TK 112:</sub> 24.500.000


Có TK 515: 24.500.000


Giá sử sau thời gian 6 năm - Khi kết thúc hợp đồng liên doanh, công ty XYZ nhận
lại vốn góp liên doanh bàng thiết bị đã góp vốn lúc trước. Giá trị còn lại của tài sản
khi nhận về được các bên liên doanh thống nhất đánh giá là: 195.000.000, đồng thời
công ty T& T đã chuyên tiền gửi Ngân hàng đê thanh tốn cho cơng ty XYZ: khoản
chênh lệch còn lại là: 290.000.000 - đây là số khấu hao mà công ty liên doanh T& T đă
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.


<b>IV. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẨỎ TƯ TÀI CHÍNH VÀ KINH DOANH VỂ V ốN KHÁC</b>


Các khoản đầu tư tài chính và kinh doanh về vốn khác bao gồm:
- Hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản


- Cho vay vốn


Kế toán sử dụng T K 128 "Đầu tư ngắn hạn khác” và TK 228 "Đầu tư dài hạn


<b>khác" đê phán ánh các khoản đầu tư tài chính và kinh doanh về vốn khác như đã kê ở </b>


trên.


Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 228


<i>- Bên N ợ: Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác tăng:</i>
+ Giá mua các bất động sản.



+ Giá trị vốn cho vay.
<i>- B ên C ó:</i>


Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác đã được thu hồi.


<i>S ố d ư bên N ợ: Giá trị các khoản đầu tư dài hạn khác hiện còn vào cuối kỳ.</i>


4.1. K Ê TOÁN H O Ạ T ĐỘNG ĐAU t ư k i n h d o a n h b ấ t đ ộ n g s ả n


Hoạt động đầu tư kinh doanh bất động sản là hoạt động đầu tư kinh doanh kiếm
lời bằng cách mua đi, bán lại nhà cửa, vật kiến trúc,... Vì vậy nhà cửa, vật kiến trúc
thuộc hoạt động này được coi là hàng hóa. K ế tốn phải theo dõi chi tiết cho từng đối
tượng cụ thể, theo từng khoản giá trị đã đầu tư.


<i><b>P h ư ơ n g p h á p k ế toán một s ố n g h iệ p vụ k in h t ế ch ủ y ếu:</b></i>


<i>(1) P h ả n á n h g iá thực t ế bất đ ộn g sản được h ìn h th à n h qu a m u a sám trực tiếp :</i>


Nợ TK 211 (2113): 195.000.000


Nợ TK 112: 290.000.000


Có TK 222: 485.000.000


Nơ T K 228


Giá mua+ chi phí mơi giới, hoa hồng, lệ phí...
Có T K 111, 112, 331


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>(2) P hản á n h tăn g bất đ ộn g sản h ìn h th à n h qu a đ ầu tư xây dự ng cơ bán</i>


a. Tập hợp chi phí đầu tư xây dựng cơ bản


<b>Nợ TK 241</b>


Có TK 111, 112.


Có TK 152: Vật liệu, thiết bị XDCB
Có TK 331, 141,...


<b>b. Khi công trình XDCB hồn thành bàn giao, kế toán phản ánh tăng giá trị bất </b>


động sản theo giá thực tế được duyệt.
<b>Nợ TK 228</b>


Có TK 241.


<i>(3) P hản á n h các k h o ả n ch i p h í bỏ th êm đ ể đ ầ u tư, n ân g cấp, tran g bị thêm nhầm </i>
<i>là m tăn g g iá trị củ a bất đ ộ n g sản</i>


<b>Nợ TK 228 </b>


Có TK 111, 112, 141, 331,...
<i>(4) K h i bán bất đ ộn g sản :</i>


a. Phản ánh số tiền thu được khi bán bất động sản


Nợ TK 111, 112, 131: Tổng sô tiền thu được do bán BĐ S
Có TK 515: Giá bán chưa có thuê GTGT


Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.


b. Kết chuyến trị giá vốn bất động sản đã bán


<b>Nợ TK 635</b>
Có TK 228


c. Phản ánh các chi phí liên quan trực tiếp đến việc bán bất động sản:
<b>Nợ TK 635 </b>


<b>Có TK 111, 112, 141,...</b>


<b>4.2. K Ế TOÁN HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỎN:</b>


Khi cho vay vốn, k ế toán phải theo dõi chi tiết từng khoản tiền cho vay theo từng
đối tượng vay, phương thức vay, thời hạn và lãi suất cho vay.


<i><b>P h ư ơ n g p h á p k ế toán m ột s ố n g h iệ p vụ k ỉn h t ế c h ủ y ếu :</b></i>


<i>(1) P h ả n án h sô tiền ch o vay</i>


Nợ T K 128 - Nếu cho vay ngắn hạn (dưới 1 năm)
Nợ T K 228 - Nếu cho vay dài hạn (trên 1 năm)


Có T K 111, 112:


<i>(2) Đ ịnh kỳ, tín h và thu lã i ch o vay vốn</i>


Nợ T K 111, 112: sô tiền lãi thu được định kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

hoặc Nợ TK 138 (1388): xác định số lãi phai thu nhưng chưa thu được
Có TK 515



<i>(3) K ììi thít h ồ i vỏn c h o v ay :</i>


Nợ T K 111, 112


Có TK 228, (128).


V - KẺ TỐN Dự PHỊNG GIẢM GIÁ CHỨNG KHOÁN TRONG ĐAU TƯ TÀI CHÍNH
Q trình doanh nghiệp bỏ vốn ra đầu tư chứng khoán đê kiếm lời có thê gặp rủi
<b>ro do sự giam giá cua chứng khoán hoặc đơn vị phát hàn h cố phiếu bị phá san. X u ất </b>
<b>phát từ nguyên tắc th ậ n trọ n g của kê toán, doanh nghiệp phai lập các khoản dự phòng </b>
giảm giá đầu tư chứng khoán.


<b>Dự phịng giám giá chứng khốn tro ng hoạt động tài chính là dự phịng giá trị dự </b>
kiên bị tốn thâ t do giám giá các loại chứng khốn có thể xảy ra trong năm k ế hoạch.


Dự phòng giám giá chứng khốn được trích trước vào chi phí hoạt động của năm
báo cáo dê ghi nhận trước giá trị các khoản tơn thấ t có thê xáy ra trong năm kê
<b>hoạch, giup doanh nghiệp có nguồn tài chính bù đắp tốn t h ấ t có thê x ả v ra trong năm </b>
kê hoạch, nhằm báo toàn vốn kinh doanh. Thê nhưng, theo nguyên tắc hạch toán kê
<b>toán hiện h àn h , khoan tôn t h ấ t nàv đã được phan ánh tro n g kêt quá kinh doanh, vì </b>
vậy vào cuối niên độ kê toán sau, doanh nghiệp phái hoàn nhập toàn bộ khoan dự
phịng đã trích này vào thu nhập hoạt động tài chính. Vì thê, mục đích cua việc lập dự
phịng giam giá chứng khoán hiện nav chi nhằm phán ánh giá trị thực hiện thuần cua
<b>chứng khoán đầu tư trê n báo cáo tài chính.</b>


<b>Giá trị thực hiện thuần cua chứng khoán đầu tư là giá trị dự tính có thê chuyến </b>
hóa thành tiền cua chứng khoán.


5.1. N G U Y ÊN TẮ C K Ê TỐN



- Chi lập dự phịng vảo cuối niên độ kế tốn khi khóa sơ kê toán đê lập báo cáo
tài chính năm, nêu có những bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá thường xuyên
cua các loại chứng khoán mà doanh nghiệp đang nắm giữ, theo các quy định tài chính
hiện hành và các quv định có tính pháp lý về hoạt động của doanh nghiệp.


Theo chê độ hiện hành thì việc trích lập các khoản dự phịng khơng được vượt q
số lợi nhuận phát sinh cùa doanh nghiệp (sau khi đà hoàn nhập các khoản dự phịng
trích lập năm trước) và có các bằng chứng sau:


<b>+ L à chứng khoán được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định của pháp luật.</b>
+ Được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điêm kiểm kê, lập báo cáo tài
chính có giá trị thị trường giám so với giá đang hạch toán trên sổ k ế tốn.


<b>Khi lập dự phịng, doanh nghiệp phái lập Hội đồng đê th ấ m định mức độ giảm giá </b>
cua chửng khoan.


<b>- Doanh nghiệp phai lập dự phòng cho từng loại chứng khoán đầu tư có biến độnơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>giảm giá tại thời điếm 31/12 năm báo cáo theo công thức sau:</b>
<b>Mức dự phòng giảm </b>


<b>giá đầu tư chứng </b>
<b>khốn cho năm </b>


<b>kế hoạch</b>


<b>Sơ lượng chứng </b>
<b>khoán bị giảm giá </b>
<b>tại thời điểm 31/12 </b>



<b>năm báo cáo</b>


<b>Giá chứng </b>
<b>khoán hạch </b>
<b>toán trên số </b>


<b>kế toán</b>


<b>Giá chứng </b>
<b>khoán thực </b>


<b>tẻ trên thị </b>
<b>trường</b>


Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán bị giam giá và
được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, làm căn cứ


<b>hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp.</b>
<b>5.2. PHƯƠNG PH Á P K Ê TOÁN:</b>


<i><b>5.2.1. Tài khoản s ử d ụ n g ch ủ yếu:</b></i>


* T K 129 "Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn"


<i>- B ên Nợ\ Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn</i>
<i>- B ên C ó: Trích lập dự phịng giám giá đầu tư ngắn hạn</i>


<i>Sô' d ư bèn C ó: Số dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn hiện có vào cuối kỳ.</i>
* T K 229 "Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn".



<i>- B ên N ợ: Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn.</i>
<i>- B ên C ó: Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn</i>


<i>S ô d ư bên C ó: Số dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn hiện có cuối kỳ.</i>


<i><b>5.2.2. Nội d u n g và p h ư ơ n g p h á p p h ả n ả n h</b></i>


(1) Cuối niên độ k ế toán, kê toán căn cứ vào các bằng chứng đáng tin cậv về sự
giảm giá của các loại chứng khoán mà doanh nghiệp đang nắm giữ đê tính mức dự
phịng giảm giá cần lập cho từng loại chứng khoán, sau đó tống hợp vào bảng kê chi
tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư làm căn cứ hạch toán:


<b>Nợ T K 635</b>


Có T K 129 - Dự phòng giảm giá chứng khốn ngắn hạn
Có T K 229 - Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn.


(2) Cuối niên độ sau: nếu số cần lập dự phòng cho các loại chứng khốn hiện có
nhỏ hơn số đã lập dự phòng hiện có thì phải hồn nhập chênh lệch để ghi giảm chi


<b>phí tài chính:</b>


<b>Nợ T K 129, 22 9 </b>
Có T K 635


Cịn nêu sơ cần lập dự phòng cho các loại chứng khốn hiện có lớn hơn sơ đã lập
dự phịng hiện có thì tiến hành lập dự phòng bố sung


<b>Nợ T K 635 </b>



Có T K 129, 229


<b>216</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>HỆ THỐNG </b>


<b>CHUẨN </b>

<b>M ự c </b>

<b>KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>


<b>CHUẨN Mực SỐ 16</b>

<b>C H I PH Í ĐI VAY</b>



<i>(Ban hàn h ưà công b ố theo Quyết định sô 165 /2002 / QĐ-BTC </i>
<i>ngày 31 tháng 12 năm 2002 cua Bộ trướng Bộ Tài chinh)</i>


<b>QUY ĐỊNH CHUNG</b>


01. Mục đích cùa chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kê toán đối với chi phí đi vay, gồm: ghi nhận chi phí đi vay vào chi
phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ; vốn hóa chi phí đi vay khi các chi phí nàv
liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sán xuất tài sán dớ dang làm
cơ sớ ghi sô kê toán và lập báo cáo tài chính.


<b>02. C huẩn m ực này áp dụng cho kê to án chi phí đi vay.</b>
<b>03. C ác th u ậ t ngữ tro n g ch u ẩn mực này được hiểu như sau:</b>


<i><b>Chi p h í đi vav: L à lãi tiền vay và c á c chi phí k h ác p h át sinh liên quan trự c</b></i>


<b>tiếp đến c á c kh oản vay củ a doanh nghiệp.</b>



<i>T ài sán d ớ d a n g : Là tà i sả n đang tro n g quá trìn h đầu tư x ây dựng và tài </i>
<b>sản đan g tro n g quá trìn h sản x u ấ t cần có m ột thời gian đủ dài (trê n 12 </b>
<b>th án g) để có th ể đưa vào sử dụng theo m ục đích định trư ớ c h o ặc để bán.</b>


04. Chi phí đi vay bao gồm:


(a) Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể ca lãi tiền vay trên các khoản
thấu chi;


(b) Phần phân bô các khoản chiết khấu hoặc phụ trội phát sinh liên quan đến
những khoản vay do phát hành trái phiếu;


(c) Phần phân bơ các khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới quá trình làm
thủ tục vay;


(d) Chi phí tài chính của tài sản thuê tài chính.


05. Ví dụ: Tài sản dò' dang là tài sản đang trong quá trình đầu tư xây dựng chưa
hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sản xuất, sử dụng-
sản phẩm dở dang đang trong quá trình sản xuất cùa những ngành nghề có chu
kỳ sản xuất dài trên 12 tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>NỘI DUNG CHUẨN M ực</b>


<b>Ghi n h ận ch i phí đi vay</b>


<b>06. Chi phí đi vay phải ghi nh ận vào chi phí sản x u ất, kinh doanh tron g kỳ </b>
<b>khi p h át sinh, trừ khi được vốn hóa th eo quy định tại đoạn 07.</b>


<b>07. Chi phí đi vav liên quan trự c tiếp đến v iệc đầu tư xây dựng h o ặc sàn xuất </b>


<b>tài sản dỏ' dang được tính vào giá trị củ a tài sản đó (được vốn hóa) khi có </b>
<b>đủ c á c điều kiện quy định tro n g ch u ẩn mực này.</b>


08. Chi phí đi vav liên quan trực tiếp đẻn việc đầu tư xây dựng hoặc san xuất tài
san do' dang được tính vào giá trị cua tài sán đó. Các chi phí đi vay được vốn hóa
khi doanh nghiệp chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do sư dụng
tài san đó và chi phí đi vay có thê xác định được một cách đáng tin cậy.


<b>X á c định ch i phí đi vay đ ư ợc vố n h ó a</b>


<b>09. Trường hợp khoản vốn vay riên g b iệt chỉ sử dụng cho m ục đích đầu tư </b>
<b>xâv dựng h oặc sản x u ấ t m ột tà i sản dở dang thì chi phí đi vay có đủ điều </b>
<b>kiện vốn hóa cho tài sản dỏ’ dang đó sẽ được x á c định là chi phí đi vay </b>
<b>thực tê p h át sinh từ c á c khoản vay trừ (-) đi c á c kh oản thu nhập p h át sinh </b>
<b>từ h oạt động đầu tư tạm thời củ a c á c kh oản vay này.</b>


10. Các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đẩu tư tạm thời cùa các khoan vốn
vay riêng biệt trong khi chờ đượr sứ dụng vào mục đích có được tài san do' dang
thì phai ghi giảm trừ vào chi phí đi vay phát sinh khi vốn hoá.


<b>11. Trường hỢp p h át sinh c á c khoản vôn vay chung, tro n g đó có sử dụng cho </b>
<b>m ục đích đầu tư xây dựng h o ặc sản x u â t m ột tài sản dở dan g th ì sơ chi phí </b>
<b>đi vav có đủ điểu kiện vơn hóa tro n g mỗi kỳ kê to án được x á c định theo tỳ </b>
<b>lệ vốn hóa đơi với chi phí lũy kê bình quân gia quyền p h á t sinh cho việc </b>
<b>đầu tư x â y dựng h oặc sản x u â t tài sản đó. Tỷ lệ vốn hóa được tính theo tỷ </b>
<b>lệ lãi su ất bình quân gia quyền củ a c á c k h oản vav ch ư a tr ả tro n g kv của </b>
<b>doanh nghiệp, ngoại trừ c á c kh oản vay riê n g b iệt ph ụ c vụ cho m ục đích có </b>
<b>m ột tài sản dở dang. Chi phí đi vay được vốn hóa tro n g kỳ không được </b>
<b>vượt quá tổng sô chi phí đi vay p h át sinh tro n g kỳ đó.</b>



12. Nếu có phát sinh chiết khấu hoặc phụ trội khi phát hành trái phiếu thì phai
điều chinh lại lãi tiền vav bằng cách phân bô giá trị khoản chiết khấu hoặc phụ
trội và điều chình tỳ lệ vốn hố một cách phù hợp. Việc phân bô khoan chiết
khấu hoặc phụ trội có thê sư dụng phương pháp lãi suất thực tế hoặc phương
pháp đường thẳng. Các khoản lãi tiền vav và khoản phân bô chiết khấu hoặc
phụ trội được vốn hóa trong từng kỳ không được vượt quá số lãi vav thực tẻ phát
sinh và số phân bô chiêt khâu hoặc phụ trội trong kỳ đó.


<b>T h ời đ iểm b ắ t đ ầu vố n h ó a</b>


<b>13. Vốn hóa chi phí đi vay vào giá trị tà i sản dờ dan g được b ắt đầu khi thỏa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>m ãn dồng thời c á c điều kiện sau:</b>


<b>(a) C ác chi phí cho việc đầu tư xây dựng h o ặc sản x u ấ t tà i sản dở dan g </b>
<b>b ắt đầu p h át sinh;</b>


<b>(b) C ác chi phí đi vay p h át sinh;</b>


<b>(c) C ác h o ạt động cần th iế t tro n g việc ch u ẩn bị đưa tài sản dở dan g vào </b>
<b>sử dụng h o ặc bán đan g đưực tiến hành.</b>


14. Chi phí cho việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất một tài sản dớ dang bao gồm
các chi phí phải thanh tốn bằng tiền, chuyến giao các tài sản khác hoặc châ'p
nhận các khoản nợ phải trả lãi, khơng tính đến các khoản trọ' câp hoặc hỗ trợ
liên quan đến tài sản.


15. Các hoạt động cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sán vào sử dụng hoặc bán bao
gồm hoạt động xây dựng, sản xuất, hoạt động kỹ thuật và quản lý chung trước
khi bắt đầu xây dựng, sản xuất như hoạt động liên quan đến việc xin giấy phép


trước khi khởi công xây dựng hoặc sản xuất. Tuy nhiên những hoạt động này
không bao gồm việc giữ một tài sản khi không tiến hành các hoạt động xây
dựng hoặc sản xuất đế’ thay đổi trạng thái của tài sản này. Ví dụ chi phí đi vay
liên quan đến việc mua một mảnh đất cần có các hoạt động chuẩn bị mặt bằng
sẽ được vốn hóa trong kỳ khi các hoạt động liên quan đến việc chuẩn bị mặt
bằng đó. Tuy nhiên, chi phí đi vay phát sinh khi mua mảnh đất đó đê giữ mà
khơng có hoạt động triển khai xây dựng liên quan đến mánh đất đó thì chi phí
đi vay khơng được vốn hóa.


<b>T ạm n g ừ n g vốn h ó a</b>


<b>16. V iệc vốn hóa chi phí đi vay sẽ được tạm ngừng lại tron g c á c giai đ oạn m à </b>
<b>quá trìn h đầu tư xây dựng h o ặc sản x u ấ t tài sản dở dan g bị gián đoạn, trừ </b>
<b>khi sự gián đ o ạn đó là cầ n th iêt.</b>


17. Việc vốn hóa chi phí đi vay được tạm ngừng lại khi quá trình đầu tư xây dựng
hoặc sản xuất tài sản dờ dang bị gián đoạn một cách bất thường. Khi đó chi phí
đi vay phát sinh được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ cho
đến khi việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang được tiếp tục.


<b>C h ấm d ứ t v iệ c v ố n h ó a</b>


<b>18. V iệc vốn h ó a ch i phí đi vay sẽ ch ấm dứt khi c á c h o ạt động chủ yếu cầ n </b>
<b>th iế t cho v iệc ch u ẩn bị đưa tà i sản dở dan g vào sử dụng h o ặc b án đã h o àn </b>
<b>th àn h . Chi phí đi vay p h át sinh sau đó sẽ được ghi nh ận là ch i phí sản </b>
<b>xu ấ t, kinh d oan h tro n g kỳ khi p h át sinh.</b>


19. Một tài sản sẵn sàng đưa vào sử dụng hoặc bán khi quá trình đầu tư xây dựng
hoặc sản xuất tài sản đã hoàn thành cho dù các công việc quản lý chung vẫn có
thể cịn tiếp tục. Trường hợp có sự thay đổi nhỏ (như trang trí tài sản theo yêu


cầu của người mua hoặc người sử dụng) mà các hoạt động này chưa hoàn tất thì
hoạt động chủ yếu vẫn coi là đã hoàn thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>20. Khi quá trìn h đầu tư xây dựng tài sản dở dang hoàn th àn h th eo từng bộ </b>
<b>phận và mỗi bộ phận có th ế sử dụng được tro n g khi vẫn tiếp tụ c quá trình </b>
<b>đầu tư xây dựng c á c bộ ph ận k h ác, thì việc vốn hoá c á c chi phí đi vav sẽ </b>
<b>châm dứt khi tấ t cả cá c h o ạt động ch ủ yếu cần th iết cho v iệc ch u ẩn bị đưa </b>
<b>từng bộ phận vào sử dụng h o ặc bán đã hoàn thành.</b>


21. Một khu thương mại bao gồm nhiều cơng trình xây dựng, mỗi cơng trình có thê
sứ dụng riêng biệt thì việc vốn hóa sẽ được chấm dứt đối với vốn vay dùng cho
từng cơng trình riêng biệt hoàn thành. Tuy nhiên, đối với xây dựng một nhà
máy công nghiệp gồm nhiều hạng mục công trình trên một dây chuyền thì việc
vốn hóa chi chấm dứt khi tất cá các hạng mục cơng trình cùng được hồn thành.


<b>T rìn h b ày b áo c á o tà i ch ín h</b>


<b>22. B áo cáo tài chính củ a doanh nghiệp phải trìn h bày:</b>


<b>(a) Chính sách kê toán được áp dụng cho c á c chi phí đi vay;</b>
<b>(b) Tổng sơ chi phí đi vay được vốn hóa tro n g kỳ; và</b>


<b>(c) Tỷ lệ vốn hóa được sử dụng đế x á c định chi phí đi vay được vốn hóa </b>
<b>tron g kỳ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

KÊ TỐN CHI PHÍ ĐI VAY


<b>A. KẾ TỐN CÁC KHOẢN NỊ VAY</b>



<b>I. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VAY NGAN h ạ n.</b>



* Vay ngắn hạn là khoản tiền vay từ Ngân hàng và các tố chức tài chính dụng
hay các đơn vị kinh tê khác đê tài trọ' chủ yếu về vốn lưu động cho cả ba giai đoạn của
quá trình tái sản xuất (dự trữ - sán xuất và lưu thông). Đây là những khoản tiền vay
mà doanh nghiệp có trách nhiệm phái trá trong vòng 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh
doanh. Thông thường các khoản vay ngắn hạn thường được trang trải bằng tài sản lưu
động hoặc bằng các khoản vay ngắn hạn mới phát sinh.


* K ế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay; số tiền vay đã
trả (gốc và lãi vay), số tiền vay còn phái trả theo từng đối tượng cho vay, từng khế ước


* Kê toán tổng hợp sứ dụng tài khoản 311 “Vay ngắn hạn” đế phán ánh, theo dõi
các khoản tiền vay và thanh toán tiền vay ngắn hạn của doanh nghiệp.


<i><b>Kết cấ u và nội d u n g p h ả n á n h củ a TK 311.</b></i>


+ Khoản vay ngắn hạn, tăng thêm do đi vay.


+ Tăng nợ vay do tỷ giá hối đoái tăng (đối với nợ bằng ngoại tệ).
<i>S ố d ư bên C ó: Khoản vay ngắn hạn còn phải trả.</i>


<i><b>P h ư ơ n g p h á p p h ả n á n h :</b></i>


(1) Vay ngắn hạn đê mua vật tư, hàng hóa. Căn cứ vào chứng từ vay và các chứng
từ khác có liên quan, kê toán ghi số:


Nợ T K 151, 152, 153, 156, (611) - Giá hóa đơn chưa có thuế GTGT.
Nợ T K 133 - Thuê GTGT đầu vào.


Có TK 311 - Tống số tiền phải thanh tốn.



Trường hợp đơn vị tính thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc SXK D sản
phẩm hàng hóa khơng chịu thuế GTGT thì giá trị vật tư, hàng hóa mua ngồi là tơng
số tiền phải thanh toán cho người bán (gồm cả thuế GTGT đầu vào).


<i>- Bên N ợi</i>


+ Sô tiền khoán vay ngắn hạn giảm xuống do trá nợ.


+ Giảm nọ' vay do tý giá hối đoái giảm (đối với nọ' bằng ngoại tệ).
<i>- B ên C ó:</i>


Nợ TK 151, 152, 153, 156
Có T K 311.


Tổng số tiền phải thanh
toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

(2) Vay ngắn hạn đê thanh toán với người bán, tra nợ dài hạn đến hạn tra, trá nợ
tiền vay ngắn hạn trước đó:


Nợ TK 331, 315, 311
Có TK 311


(3) Vay tiền về nhập quỳ hoặc chuyên vào tài khoan ứ Ngân hàng đê chuãn bị chi
trá các nhu cầu mua sắm:


Nợ TK 111, 112
Có TK 311


(4) Đối với các khoán vay bằng ngoại tệ thì phái được quy đối ra đồng Việt Nam đế


<i>ghi số kế toán đồng thời với việc theo dõi chi tiết nợ vay phải trá về mặt nguyên tệ.</i>


a) Vay đế mua vật tư, hay nhập quỹ:


Nợ TK 151, 152, 153, 156 (611), 111 (1112), 112 (1122) = tỉ giá thực tế
Có TK 311: theo ty giá thực tè.


b) Vav đê trá nọ':


Nợ TK 331, 315: theo ty giá lúc ghi nhận nọ' phái trá.


Có TK 311: theo tỷ giá thực tê tại thời điếm phát sinh nghiệp vụ.


Khoan chênh lệch giừa ty giá đã ghi nhận nọ' phải trá và tỷ giá thực tẽ phát sinh
được hạch toán vào bên Nọ' TK 635 hoặc Có TK 515


(5) Cuối biên độ kê toán, căn cứ vào ty giá thực tê bình quân liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô, điều ehmh sô dư nợ vay có gốc ngoại tệ:


<i>a1 Nêu ty giá tăng:</i>
Nợ TK 413


Có TK 311
b/ Nếu tỷ giá giảm:


Nợ TK 311
Có TK 413
(6) Trá nợ vay ngắn hạn:
a) Bằng tiền đồng Việt nam:



Nợ TK 311.


Có TK 111 (1111) hoặc 112 (1121)
b/ Trả nọ' vay ngắn hạn bằng ngoại tệ:


Nợ T K 311: theo tỳ giá lúc vay ngắn hạn.


Có TK 111 (1112), 112 (1122): theo tỷ giá xuất ngoại tệ.


Khoản chênh lệch ty giá (nêu có) được hạch toán vào bên Nợ TK 635 hay bèn Có
TK 515.


chênh lệch do tý giá thực tế lớn hơn ty
giá đã ghi sô kê toán


chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ
giá đã ghi sổ kế toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

(7) Khoản lải vay tới hạn thanh toán cho bên cho vay:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có TK 111, 112


<b>II. KẾ TOÁN NỢ DÀI HẠN ĐEN h ạ n</b> <b>t r ả.</b>


Cuối mỗi niên độ kê tốn, Dồnh nghiệp phái căn cứ vào khế ước vay nợ, kê
hoạch trá các khoản nợ dài hạn đê xác định sô nợ dài hạn đã đến hạn phai trả trong
niên độ kê tốn tiếp theo.


Việc theo dịi khoan nợ dài hạn đã đến hạn tra đối với doanh nghiệp có ý nghĩa


rất quan trọng vì doanh nghiệp sẽ cơ gắng tìm mọi cách đê trả các khoan nọ' này đúng
hạn. Còn đối với các nhà đầu tư hoặc nhà cung cấp tín dụng căn cứ vào chỉ tiêu này có
thê đánh giá được tình trạng tài chính cua doanh nghiệp nhất là khá năng tín dụng
và tình hình thanh tốn công nợ cùa doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra những quyết
định phù họp.


Kê toán cần phai theo dòi chi tiết từng khoan nọ' dài hạn đến hạn tra gồm số đã
trá ; sơ cịn phái trả ; và đặc biệt là sô đã quá hạn trả theo từng chủ nợ.


K ế toán tông hợp sứ dụng tài khoản 315 đê phán ánh các khoản nợ dài hạn đã
đến hạn trả trong kỳ hạch tốn và tình hình thanh toán các khoan nợ đó.


<i><b>Nội d u n g và kết cấ u củ a tài kh o á n 315 - N ợ dà i hạ n đ ến h ạ n trá.</b></i>


<i>- B ên N ợ: Khoản nọ' dài hạn đến hạn trả giám xuống do được trả nợ, giám nợ vay </i>
do tỷ giá giám.


<i>- B ên C ó: Khoản nợ dài hạn đến hạn trá tăng lên do đến hạn trá, tăng nợ vay do </i>
ti giá tăng.


<i>- S ô d ư bên C ó: Sơ tiền cịn phải trả của nọ' dài hạn đã đến hạn trá hoặc nọ' đã </i>
quá hạn trả.


<b>Sơ đồ kê to án (m ột sô quan hệ đối ứng chủ yêu).</b>


1 1 1 , 1 1 2 <b>315</b>


(2a)


<b>131, 138. 121</b>


<b>i2b ]_</b>


cuối niên độ
<b>(1)</b>


<b>3 4 1 . 3 42</b>


XXX


<b>311, 341</b>


(2c)


<b>413</b>


(3a)


(3b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

(1) Cuối niên độ kê toán, căn cứ vào khê ước vay, hợp đồng vay nợ, xác định số nợ
dài hạn đến hạn trá trong niên độ kê toán tiếp theo.


(2a) Trả nợ vay bằng tiền mặt hay tiền gửi Ngân hàng.


(2b) Thu hồi các khoản nọ' hoặc chuyên nhượng chứng khoán đê trá nợ vay.
(2c) Trá nợ đến hạn trá bằng tiền vay mới.


(3) Cuối niên độ kế toán, căn cứ vào tỷ giá thực tế bình quân liên Ngân hàng đê
điều chỉnh sô dư nợ đến hạn trả có gốc ngoại tệ.



(3a): Chênh lệch do tỷ giá tăng làm tăng nợ đến hạn trả có gốc ngoại tệ.
(3b): Chênh lệch đo tỷ giá giảm làm giám nợ đến hạn trả có gốc ngoại tệ.


<b>III. KẾ TOÁN VAY DÀI HẠN</b>


* Vay dài hạn là các khoán nọ' vay mà thời hạn thanh toán dài hơn 1 năm. Các
khoản vay này được doanh nghiệp sử dụng đê tài trợ cho công tác đầu tư xây dựng cơ
bản, mua sắm tài sán cô định, cái tiến kỷ thuật, mớ rộng sản xuất kinh doanh hoặc
vay đê đầu tư tài chính dài hạn.


* Trường hợp vay bằng ngoại tệ, vàng bạc, đá quý kê toán phái theo dõi chi tiết
nguyên tệ và sô lượng trên sơ kế tốn chi tiết.


Cuối mỗi niên độ kê toán phái xác định khoán vay dài hạn đến hạn trả trong
năm tói đê theo dõi và có kê hoạch chi trá như đã đề cập ớ trên.


* Kê toán tông hợp sứ dụng TK 341 đê phán ánh các khoản tiền vay dài hạn và
tình hình thanh tốn các khoán tiền vay dài hạn của doanh nghiệp.


<i><b>Nội d u n g và kết cấu củ a TK 341 “Vay d à i h ạ n ”</b></i>


<i>- Bên N ợ: + Số tiền đã trả trước hạn cùa các khoản vay dài hạn, giảm nợ vay do</i>
tỉ giá giam.


+ Số tiền vay dài hạn đến hạn trả được kết chuyên sang T K 315, tăng
nọ' vay cho tỉ giá tăng.


<i>- B ên C ó: Sơ tiền vay dài hạn phát sinh trong kỳ.</i>
<i>S ô d ư bên C ó: Số nợ vay dài hạn chưa đến hạn trả.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Sơ đồ k ế toán (một số quan hệ đối ứng chủ yếu).</b>
315


(5)


<b>(</b>6<b>)</b>


413


(7a)


341 211, 213, 241


<b>(1)</b>


111, 112


<b>(2)</b>


331
(3)


2 2 1 ,2 2 2 , 244
(4)


413
(7b)


(1) Vay dài hạn đế mua sắm TSCĐ, chi cho công tác đầu tư XDCB.
(2) Vay dài hạn bằng việc phát hành trái phiếu.



(3) Vay dài hạn để thanh toán cho đơn vị nhận thầu XDCB hay sửa chữa lớn
TSCĐ.


(4) Vay dài hạn để đầu tư chứng khoán, góp vốn liên doanh, ký quỹ, ký cược dài
hạn.


(5) T rả nợ vay dài hạn trước hạn.


(6) Cuối niên độ k ế toán, xác định nợ dài hạn đến hạn trả trong niên độ tiếp theo.
(7) Cuối niên độ, đánh giá lại số dư nợ vay dài hạn có gốc ngoại tệ theo tỷ giá
thực t ế bình quân liên Ngân hàng do Ngân Hàng Nhà nước Việ Nam công bố.


(7a) Chênh lệch do tỷ giá tăng làm tăng nợ dài hạn có gốc ngoại tệ.
(7b) Chênh lệch do tỷ giá giảm làm giảm nợ vay dài hạn có gốc ngoại tệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>IV. KẾ TOÁN TRÁI PHlếu PHÁT HÀNH</b>


Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu có thể xảy ra 3 trường hợp:
<i>- P h á t h à n h trái p h iế u ngang g iá (giá p h á t h à n h bằn g m ện h g iá ): Là phát hành </i>


<b>trái phiếu với giá đúng bằng mệnh giá của trái phiếu. Trường hợp này thường xảy ra </b>


khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu phát hành;


<i>- P h á t h à n h trái p h iếu có ch iết k h ấ u (giá p h á t h à n h n h ỏ hơn m ện h g iá ): Là phát </i>
hành trái phiếu với giá nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá
<i>phát hành trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là c h iết k h â u trái phiếu. </i>
Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường lớn hơn lãi suất danh nghĩa;



<i>- P h á t h à n h trái p h iế u có p h ụ trội (giá p h á t h à n h lớn hơn m ện h g iá ): Là phát </i>
hành trái phiếu với giá lốn hơn mệnh giá của trái phiếu. Phần chênh lệch giữa giá
<i>phát hành trái phiếu lớn hơn mệnh giá của trái phiếu gọi là p h ụ trội trái phiếu. </i>
Trường hợp này thường xảy ra khi lãi suất thị trường nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa.


<b>4.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG</b>


Kê toán sử dụng T K 343 « Trái phiếu phát hành »


Tài khoản này dùng đế phản ánh tình hình phát hành trái phiếu và thanh toán
trái phiếu của doanh nghiệp. Tài khoản này cũng dùng đế phản ánh các khoản chiết
khấu, phụ trội trái phiếu phát sinh khi phát hành trái phiếu và tình hình phân bố các
khoản chiết khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi vay tính vào chi phí sản xuất, kinh
doanh hoặc vốn hóa theo từng kỳ.


<i><b>H ạch toán Tài khoản 343 - Trái p h iếu p h á t h ành cần tôn trọng một 8ố quy </b></i>
<i><b>đ ịn h sau:</b></i>


T K 343 chỉ áp dụng ở doanh nghiệp có vay vốn bằng phương thức phát hành trái
phiếu.


T K 343 phải phản ánh chi tiết các nội dung có liên quan đến trái phiếu phát
hành, gồm:


- Mệnh giá trái phiếu;
- Chiết khấu trái phiếu;
- Phụ trội trái phiếu.


Đồng thời theo dõi chi tiết theo thời hạn phát hành trái phiếu.



Doanh nghiệp phải theo dõi chiết khấu và phụ trội cho từng loại trái phiếu phát


<b>hành và tình hình phân bổ từng khoản chiêt khấu, phụ trội khi xác định chi phí đi </b>


vay tính vào chi phí SXKD hoặc vốn hóa theo từng kỳ.


Trường hợp trả lãi khi đáo hạn trái phiếu thì định kỳ doanh nghiệp phải tính lãi
trái phiếu phải trả từng kỳ để ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh hoặc vốn
hóa vào giá trị của tài sản dở dang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Khi lập báo cáo tài chính, trên Bảng cân đối kế toán trong phần nợ phải trả thì
chỉ tiêu trái phiếu phát hành được phản ánh trên cơ sở thuần (xác định bằng trị giá
trái phiếu theo mệnh giá trừ (-) chiết khấu trái phiếu cộng (+) phụ trội trái phiếu).


<i><b>K ết c ấ u và nội d u n g p h ả n ả n h c ủ a Tài kh o ả n 343 - T rá i p h iế u p h á t h à n h</b></i>


<i>B ên N ợ:</i>


- Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn;


- Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ;
- Phân bổ phụ trội trái phiếu trong kỳ.
<i>B èn C ó:</i>


<i>- Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ;</i>
- Phân bố chiết khấu trái phiếu trong kỳ;


- Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ.
<i>Sô' d ư bèn C ó:</i>



Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu hiện còn.
Tài khoản này có 3 Tài khoản cấp 2:


T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu
T K 3432 - Chiết khấu trái phiếu
T K 3433 - Phụ trội trái phiếu


<b>T à i k h o ả n 3431 - M ệnh giá t r á i p h iế u : Tài khoản này dùng để phản ánh trị </b>


giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá khi doanh nghiệp đi vay bằng hình thức phát
hành trái phiếu và việc thanh toári trái phiếu đáo hạn trong kỳ.


<i>K ết cấu và n ội d u n g p h ả n á n h củ a T à i k h oả n 3431 - M ện h g iá trái p h iế u</i>
<i>B èn N ợ:</i>


Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn.
<i>B ên C ó:</i>


Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ.
<i>S ô d ư bền C ó:</i>


Trị giá trái phiếu đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ.


<b>T à i k h o ả n 3 4 3 2 - C h iế t k h ấ u t r á i p h iếu. Tài khoản này dùng để phản ánh </b>


chiết khấu trái phiếu phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hình thức phát hành
trái phiếu có chiết khấu và việc phân bổ chiết khấu trái phiếu trong kỳ.


<i>K ết cấu và n ội d u n g p h ả n á n h củ a T K 3432 - C h iết k h ấ u trải p h iế u </i>
<i>B ền N ợ:</i>



Chiết khấu trái phiếu phát sinh trong kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>B ên C ó:</i>


<b>Phân bố’ chiết khấu trái phiếu trong kỳ.</b>
<i>S ố d ư bên N ợ:</i>


<b>Chiết khấu trái phiếu chưa phân bố cuối kỳ.</b>


<b>T à i k h o ả n 3 4 3 3 - P h ụ tr ộ i t r á i p h iế u : Tài khoản này dùng đế phản ánh phụ </b>
<b>trội trái phiếu phát sinh khi doanh nghiệp đi vay bằng hình thức phát hành trái </b>
<b>phiếu có chiết khấu và việc phân bố phụ trội trái phiếu trong kỳ.</b>


<i>K ết cấu và nội du n g p h ả n án h củ a T K 3433 - P h ụ trội trá i p h iê u</i>
<i>B ên N ợ:</i>


<b>Phân bố phụ trội trái phiếu trong kỳ.</b>
<i>B èn C ó:</i>


<b>Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ.</b>
<i>S ố d ư bèn C ó:</i>


<b>Phụ trội trái phiếu chưa phân bố cuối kỳ.</b>


<b>4.2. K ế to á n trư ờ n g hợp p h á t h à n h t r á i p h iế u th e o m ện h g iá</b>


a) Phản ánh số tiền thu về phát hành trái phiếu, ghi:


<b>Nợ các TK 111, 112 (Số tiền thu về bán trái phiếu)</b>



Có T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu.


b) Nếu trả lãi trái phiếu định kỳ, khi trả lãi tính vào chi phí SXK D hoặc vốn hóa,


<b>ghi:</b>


<b>Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)</b>


Nợ T K 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản
đầu tư xây dựng dở dang)


Nợ T K 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản


<b>xuất dở dang)</b>


Có các T K 111, 112 (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).


<b>c) Nếu trả lãi trái phiếu sau (khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải </b>
<b>tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ vào chi phí SXKD hoặc vốn hóa, ghi:</b>


<b>Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)</b>


<b>Nợ các T K 2 4 1 , 62 7 (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang)</b>


<b>Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).</b>


<b>- </b> <b>Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp thanh toán gốc và lãi trái phiếu cho </b>
<b>người mua trái phiếu, ghi:</b>



Nợ T K 335 - Chi phí phải trả (Tổng sô tiền lãi trái phiếu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Nợ T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu
Có các T K 111, 112,...


<b>d) Trường hợp trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được </b>


phản ánh vào bên Nợ T K 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bố dần
vào các đối tượng chịu chi phí.


- Tại thời điểm phát hành trái phiếu, ghi:


<b>Nợ các TK 111, 112 (Tông sô tiền thực thu)</b>
<b>Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước)</b>


Có T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu.


- Định kỳ, phân bổ lãi trái phiếu trả trước vào chi phí đi vay từng kỳ, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)


<b>Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài</b>


sản đầu tư xây dựng dở dang)


Nợ T K 627- Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản


<b>xuất dở dang)</b>


Có T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết lãi trái phiếu trả



<b>trước) (Sô lãi trái phiếu phân bố trong kỳ).</b>
<b>đ) Chi phí phát hành trái phiếu:</b>


- Nếu chi phí phát hành trái phiếu có giá trị nhỏ, tính ngay vào chi phí trong kỳ,
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112,...


- Nếu chi phí phát hành trái phiếu có giá trị lớn, phải phân bổ dần, ghi:


Nợ T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết chi phí phát hành trái


<b>phiếu)</b>


Có các T K 111, 112, ...


<b>Định kỳ, phân bổ chi phí phát hành trái phiếu, ghi:</b>


Nợ các T K 635, 241,627 (Phần phân bổ chi phí phát hành trái phiếu


<b>trong kỳ)</b>


<b>Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Chi tiết chi phí phát hành trái </b>
<b>phiếu).</b>


e) Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn, ghi:
Nợ T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu


<b>Có các TK 111, 112,...</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>4.3. K ê to á n p h á t h à n h t r á i p h iế u có c h iế t k h ấ u</b>


a) Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu, ghi:
Nợ các TK 111, 112 (Số tiền thu về bán trái phiếu)


Nợ T K 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thu về bán
trái phiếu nhỏ hơn mệnh giá trái phiếu)


Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.


b) Trường hợp trả lãi định kỳ, khi trả lãi vay tính vào chi phí SX K D hoặc vốn
hóa, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ T K 241 - Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản


đầu tư xây dựng dở dang)


Nợ T K 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản
xuất dở dang)


Có các T K 111, 112 (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ)


Có T K 3432 - Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu
từng kỳ).


c) Trường hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn):


- Từng kỳ doanh nghiệp phải tính trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Nếu tính vàb chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ các T K 241, 627 (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang)


Có T K 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ)
Có T K 3432- Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu trong


kỳ).


- Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiêu
cho người mua trái phiếu, ghi:


Nợ T K 335 - Chi phí phải trả (Tổng số tiền lãi trái phiếu)
Nợ T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu


Có các T K 111, 112,...


d) Trường hợp trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được
phản ánh vào bên Nợ T K 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần
vào các đối tượng ghi nhận chi phí.


- Khi phát hành trái phiếu, ghi:


Nợ các T K 111, 112 (Tổng số tiền thực thu)
Nợ T K 3432 - Chiết khấu trái phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.


- Định kỳ tính chi phí lãi vay vào chi phí SXKD trong kỳ, hoặc vốn hóa, ghi:
Nợ T K 635- Chi phí tài chính (Nếu tính vào chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ T K 241- Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài



sản đầu tư, xây dựng dở dang)


Nợ T K 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa tính vào giá trị tài sản
sản xuất dở dang)


Có T K 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (Sô lãi trái phiếu phân bơ
trong kỳ)


Có T K 3432- Chiết khấu trái phiếu (Số phân bổ chiết khấu trái phiếu
từng kỳ).


đ) Thanh toán trái phiếu khi đáo hạn, ghi:
Nợ T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu


Có các T K 111, 112,...


e) K ế tốn chi phí phát hành trái phiếu được thực hiện theo điểm 2.3(d) mục B
phần IV Thông tư này.


<b>4.4. K ế to á n p h á t h à n h t r á i p h iế u có p h ụ tr ộ i</b>


a) Phản ánh số tiền thực thu về phát hành trái phiếu:
Nợ các T K 111, 112 (Sô tiền thu về bán trái phiêu)


Có T K 3433 - Phụ trội trái phiếu (Chênh lệch giữa số tiền thực thu về
bán trái phiếu lớn hơn mệnh giá trái phiếu)


Có T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu.
b) Trường hợp trả lãi định kỳ:



- Khi trả lải tính vào chi phí SXK D hoặc vốn hóa, ghi:


Nợ T K 635- Chi phí tài chính (Nếu được tính vào chi phí tài chính trong kỳ)
Nợ T K 241- Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản


xây dựng dở dang)


Nợ T K 627- Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản
xuất dở dang)


Có các T K 111, 112 (Số tiền trả lãi trái phiếu trong kỳ).


<b>- Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ</b>


Nợ T K 3433 - Phụ trội trái phiếu (số phân bổ dần phụ trội trái phiếu từng kỳ)
Có các T K 635, 241, 627.


c) Trường hợp trả lãi sau (khi trái phiếu đáo hạn), từng kỳ doanh nghiệp phải ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>nhận trước chi phí lãi vay phải trả trong kỳ.</b>


<b>- Khi tính chi phí lãi vay cho các đối tượng ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ, ghi:</b>


Nợ các T K 635, 241, 627


<b>Có TK 335 - Chi phí phải trả (Phần lãi trái phiếu phải trả trong kỳ).</b>
<b>- Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu để ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ,</b>
<b>ghi:</b>



Nợ T K 3433 - Phụ trội trái phiếu
Có các T K 635, 241, 627.


<b>- Cuối thời hạn của trái phiếu, doanh nghiệp phải thanh toán gốc và lãi trái phiếu </b>
<b>cho người có trái phiếu, ghi:</b>


Nợ T K 335 - Chi phí phải trả (Tống số tiền lãi trái phiếu)
Nợ T K 3431 - Mệnh giá trái phiếu


Có các T K 111, 112,...


<b>d) </b> <b>Trường hợp trả trước lãi trái phiếu ngay khi phát hành, chi phí lãi vay được </b>
<b>phản ánh vào bên Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước), sau đó phân bổ dần </b>
<b>vào các đối tượng chịu chi phí.</b>


- Khi phát hành trái phiếu, ghi:


Nợ các TK 111, 112 (Tổng số tiền thực thu)


<b>Nợ TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (Sô tiền lãi trái phiếu trả trước)</b>


Có T K 3433 - Phụ trội trái phiếu
Có TK 3431 - Mệnh giá trái phiếu.


<b>- Định kỳ, tính chi phí lãi vay cho các đối tượng ghi nhận chi phí đi vay trong kỳ,</b>
<b>ghi:</b>


<b>Nợ TK 635- Chi phí tài chính (Nếu được tính vào chi phí tài chính trong kỳ)</b>
<b>Nợ TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản đầu </b>



tư, xây dựng dở dang)


Nợ T K 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu được vốn hóa vào giá trị tài sản sản


<b>xuất dở dang)</b>


<b>Có TK 242 (Chi tiết lãi trái phiếu trả trước) (Sô lãi trái phiếu phân bổ trong </b>
<b>kỳ).</b>


<b>- Đồng thời phân bổ dần phụ trội trái phiếu ghi giảm chi phí đi vay từng kỳ, ghi:</b>
<b>Nợ TK 3433 - Phụ trội trái phiếu (Số phân bổ phụ trội trái phiếu từng kỳ)</b>


Có các T K 635, 241, 627.


<b>232</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>B - K Ế T O Á N C H I P H Í Đ I V A Y</b>



a) Đối với chi phí lãi vay:


- Trường hợp đơn vị phải thanh toán định kỳ lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112,...


- Trường hợp đơn vị trả trước lãi tiền vay cho bên cho vay, ghi:


Nợ T K 142 - Chi phí trả trước (Nếu trả trước ngắn hạn lãi tiền vay)


Nợ T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Nếu trả trước dài hạn lãi tiền vay)



<b>Có các TK 111, 112,...</b>


- Định kỳ, khi phân bổ lãi tiền vay theo số phải trả từng kỳ vào chi phí tài chính,


<b>ghi:</b>


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính
Có T K 142 - Chi phí trả trước


Có T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn.


- Trường hợp lãi tiền vay đơn vị trả sau cho bên cho vay (trả gốc và lãi khi hết


<b>thời hạn vay theo khế ước):</b>


+ Định kỳ, khi tính lãi tiền vay phải trả từng kỳ đế tính vào chi phí tài chính, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có T K 335 - Chi phí phải trả.


+ Hết thời hạn vay, khi đơn vị trả gốc vay và lãi tiền vay dài hạn, ghi:


Nợ T K 315 - Nợ dài hạn đến hạn trả (Nếu trả dần gốc vay dài hạn đến hạn


<b>trả)</b>


Nợ T K 341 - Vay dài hạn (Gốc vay dài hạn còn phải trả)
Nợ T K 335 - Chi phí phải trả (Lãi tiền vay)



<b>Có các TK 111, 112,...</b>


b) Trường hợp đơn vị thanh toán định kỳ tiền thuê tài chính cho bên cho thuê, k ế


<b>tốn chi phí tiền lãi thuê tài chính được thực hiện theo quy định tại điểm 2.2 mục B </b>


phần I của Thông tư này.


c) Trường hợp đơn vị thanh toán định kỳ lãi trả chậm của tài sản mua theo


<b>phương thức trả chậm, trả góp cho bên bán:</b>


- Khi mua TSC Đ theo phương thức trả chậm, trả góp về sử dụng ngay cho hoạt


<b>động SXKD, ghi:</b>


Nợ các T K 211, 213 (Nguyên giá - ghi theo giá mua trả tiền ngay)
Nợ T K 133 - Thuê GTGT được khấu trừ (nếu có)


Nợ T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Phần lãi trả chậm là số chênh lệch giữa


<b>tổng số tiền phải thanh toán trừ (-) giá mua trả tiền ngay trừ</b>


<i>(1 ) T r ư ờ n g h ợ p c h i p h í đ i v a y g h i v à o c h i p h í s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h t r o n g k ỳ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

(-) thuê GTGT (nếu được khấu trừ))


Có TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng giá thanh tốn).


- Định kỳ, tính vào chi phí tài chính theo số lải trả chậm, trả góp phải trả của


từng kỳ, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.


d) Trong kỳ, nếu đơn vị nhận được các khoản hỗ trợ lãi suất đi vay của Nhà nước
cho hoạt động kinh doanh, ghi:


Nợ các TK 111, 112,...


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
<i><b>(2) T r ư ờ n g h ợ p c h i p h í đ i vay đ ủ đ iề u k iệ n vốn h ó a</b></i>


Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản
dớ dang khi có đủ các điều kiện được vốn hóa theo quy định thì xử lý như sau:


a) Đối với khoản vốn vay riêng biệt, chi phí đi vay được vốn hóa cho tài sản dớ
dang được xác định là chi phí đi vay thực tê phát sinh từ các khoản vay trừ (-) đi các
khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vay này, ghi:


Nợ các TK 111, 112 (Các khoản thu nhập phát sinh do đầu tư tạm thời)
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dỏ' dang (Tài sản đầu tư xây dựng dở dang)
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuât chung (Tài sản đang sản xuất dở dang)


Có các TK 111, 112 (Nếu trả lãi vay định kỳ)


Có T K 142 - Chi phí trả trước (Chi phí đi vay phải trả trong kỳ - nếu trả
trước ngắn hạn chi phí đi vay)



Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Phân bố chi phí đi vay phải trả
trong kỳ - nếu trả trước dài hạn chi phí đi vay)


Có T K 335 - Chi phí phải trả (Trích trước chi phí đi vay phải trả trong
kỳ - nếu chi phí đi vay trả sau).


- Các khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời của các khoản vốn
vay chung, ghi:


Nợ các T K 111, 112


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


<i><b>(3) </b></i> <i><b>C hi p h í đ i vay liên q u a n trự c tiếp đ ế n tài sản d ở d a n g tro n g c á c giai </b></i>


<i>đ o ạ n mà </i> quá trình đầu tư xây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn một
cách bất thường hoặc kê từ khi chấm dứt vốn hoá phải tính vào chi phí tài chính, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112, 142, 242, 335,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>HỆ THỐNG </b>



<b>CHUẨN </b>

<b>Mực </b>

<b>KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>



<b>CHUẨN </b>

<b>Mực </b>

<b>SỐ </b>

<b>10 </b>



<b>ẢNH HƯỞNG CỦA V IỆ C TH A Y Đ ổ l T Ỷ GIÁ H ố l ĐOÁI</b>




<i>(Ban hàn h và công b ố theo Quyết địn h sô 165 /2002 / QĐ-BTC </i>
<i>ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)</i>


QUY ĐỊNH CH UN G


01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và


<b>phương pháp kế toán những ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong trường </b>
<b>hợp doanh nghiệp có các giao dịch bằng ngoại tệ hoặc có các hoạt động ở nước </b>


ngoài. Các giao dịch bằng ngoại tệ và các báo cáo tài chính của các hoạt động ở


<b>nước ngoài phải được chuyển sang đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp, bao </b>


gồm: Ghi nhận ban đầu và báo cáo tại ngày lập Bảng cân đối kê toán; Ghi nhận


<b>chênh lệch tỷ giá hối đoái; Chuyên đối báo cáo tài chính của các hoạt động ở </b>
<b>nước ngoài làm cơ sở ghi sổ kế toán, lập và trình bày báo cáo tài chính.</b>


<i><b>02. C huẩ n m ự c này áp d ụ n g cho việc:</b></i>


<i><b>(a) K ế toán c á c g ia o d ịch b ằ n g ngo ại tệ;</b></i>


<i><b>(b) C huyển dổi bảo cáo tài ch ín h củ a hoạt đ ộ n g ở n ư ớ c ngo à i k h i hợp </b></i>
<i><b>nhất các báo cáo này vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp bằng </b></i>
<i><b>p h ư ơ n g p h á p hợp nhất hoặc p h ư ơ n g p háp vốn chủ sở hữu.</b></i>


03. Các doanh nghiệp phải sử dụng Đồng Việt Nam làm đơn vị tiền tệ k ế toán, trừ
trường hợp được phép sử dụng một đơn vị tiền tệ thông dụng khác.



04. Chuẩn mực này không quy định việc chuyển đổi báo cáo tài chính của một
doanh nghiệp từ đơn vị tiền tệ kê toán sang một đơn vị tiền tệ khác để thuận


<b>tiện cho người sử dụng đã quen thuộc với đơn vị tiền tệ được chuyển đổi đó hoặc </b>


cho các mục đích tương tự.


05. Chuẩn mực này không đề cập đến việc trình bày các luồng tiền phát sinh từ các
<i>giao dịch bằng ngoại tệ và từ việc chuyển đổi các luồng tiền của một hoạt động ở </i>
nước ngoài trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Quy định tại Chuẩn mực "Báo cáo
lưu chuyển tiền tệ").


<i><b>06. C ác thuậ t n g ữ tro n g c h u ẩ n m ự c này đ ư ợ c h iểu n h ư sau:</b></i>


<i><b>H oạt đ ộ n g ở n ư ớ c n g o à i: L à c á c chi nhánh , côn g ty con, cô n g ty liên k ết, </b></i>


<b>cô n g ty liên doanh , hợp tá c kỉnh doanh, h o ạt động liên k ế t kinh d o an h củ a </b>
<b>d oan h nghiệp lập b áo c á o m à h o ạ t động củ a c á c đơn vị n ày được th ự c h iện </b>
<b>ở m ột nước k h á c ngoài V iệt Nam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Cơ sở ở n ư ớ c n g o à i: Là m ột h o ạt động ở nước ngoài, m à c á c h o ạ t dộng của </b></i>


<b>nó ỉà m ột ph ần độc ỉập đối với doanh nghiệp lập báo cá o .</b>


<i><b>Đ ơn vị tiền tệ k ế to á n : L à đơn vị tiền tệ đưực sử dụng ch ín h th ứ c trong </b></i>


<b>việc ghi sổ k ế to án và ỉập báo cáo tài chính.</b>


<i><b>N goại tệ: L à đơn vị tiền tệ k h ác với dơn vị tiền tệ k ế to á n củ a m ột doanh </b></i>



<b>nghiệp.</b>


<i><b>Tỷ giá hối đoái:</b></i>

<b> Là tỷ giá tra o dổi giữa h a i đơn v ị tiề n tệ.</b>


<i><b>Chênh lệch tỷ g iá hối đoái'. Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế </b></i>


<b>h o ặc quy đổỉ củ a cùng m ột số ỉượng ngoại tệ san g đơn vị tiề n tệ k ế toán </b>
<b>th eo c á c tỷ giá hối đoái k h ác nhau.</b>


<i><b>Tỷ g iá hối đoái cuối kỳ: L à tỷ giá hối đoái sử dụng tại n g ày lập B ản g Cân </b></i>


<b>đối kê toán.</b>


<i><b>D ầu tư thuầ n tại một cơ sở ở n ư ớ c n go à i: L à ph ần vốn c ủ a doanh nghiệp </b></i>


<b>báo cáo tron g tổng tài sản th u ần củ a cơ sở nước ngồi dó.</b>


<i><b>C ác kh oản m ụ c tiền tệ: L à tiền và c á c kh oản tương đương tiề n h iện có, các </b></i>


<b>khoản phải thu, h o ặc nỢ p h ải tr ả bằn g m ột lượng tiề n c ố định h o ặ c có thể </b>
<b>x á c định được.</b>


<i><b>Các kh oản m ụ c p h ỉ tiền tệ: L à c á c kh oản m ục kh ôn g p h ải là c á c khoản </b></i>


<b>m ục tiền tệ.</b>


<i><b>Giá trị hợp lý: L à giá trị tà i sản có th ể được tr a o dổi h o ặc giá trị một </b></i>


<b>khoản nỢ được th an h to án m ột c á c h tự nguyện gỉứa c á c b ên có đầy đủ </b>
<b>hiểu b iết tro n g sự tra o đổi ngang giá.</b>



<b>NỘI DUNG CHUẨN Mực</b>


<b>CÁC GIAO DỊCH BANG NGOẠI T Ệ </b>
<b>Ghi n h ận ban đầu</b>


<b>07. Một giao dịch bằng ngoại tệ là giao dịch được xác định bằng ngoại tệ hoặc yêu </b>


cầu thanh toán bằng ngoại tệ, bao gồm các giao dịch phát sinh khi một doanh


<b>nghiệp:</b>


<b>(a) Mua hoặc bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá cả được xác định bằng </b>
<b>ngoại tệ;</b>


(b) Vay hoặc cho vay các khoản tiền mà số phải trả hoặc phải thu được xác định


<b>bằng ngoại tệ;</b>


(c) Trở thành một đôi tác (một bên) của một hợp đồng ngoại hối chưa được thực


<b>hiện;</b>


(d) Mua hoặc thanh lý các tài sản; phát sinh hoặc thanh toán các khoản nợ xác


<b>định bằng ngoại tệ;</b>


<b>236</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

(e) Dùng một loại tiền tệ này đê mua, bán hoặc đối lấy một loại tiền tệ khác.


<i><b>08. Một g ia o d ịch b ằ n g ngoại tệ p h ả i d ư ợ c h ạ ch toán và g h i n h ậ n ban d ầ u theo </b></i>


<i><b>đơn vị tiền tệ k ế toán bằng việc áp d ụ n g tỷ giá hối đoái giữ a đơn vị tiền tệ </b></i>
<i><b>k ế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch.</b></i>


09. Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch được coi là tỷ giá giao ngay. Doanh nghiệp có


<b>thể sử dụng tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch. Ví dụ tỷ </b>


giá trung bình tuần hoặc tháng có thể được sử dụng cho tất cả các giao dịch phát


<b>sinh của mỗi loại ngoại tệ trong tuần, tháng đó. Nếu tỷ giá hối đoái dao động </b>


mạnh thì doanh nghiệp không được sử dụng tỷ giá trung bình cho việc k ế toán


<b>của tuần hoặc tháng kế tốn đó.</b>


<b>B áo cá o tạ i ngày lập bản g c â n dối k ế to án</b>


<i><b>10. Tại ngày lập B ả n g câ n dối k ế toán:</b></i>


<i><b>(a) C ác k h o ả n m ục tiền tệ có g ố c ngoại tệ p h ả i d ư ợ c báo cáo theo tỷ g iá </b></i>
<i><b>hối đoái cuối kỳ;</b></i>


<i><b>(b) C ác k h o ả n m ụ c p h i tiền tệ có g ố c ngo ại tệ p h ả i d ư ợ c báo cáo theo tỷ </b></i>
<i><b>g iá hối đoái tại ngày giao dịch;</b></i>


<i><b>(c) C ác k h o ả n m ụ c p h i tiền tệ đ ư ợ c x á c đ ịn h theo g iá trị hợp lý b ằ n g </b></i>
<i><b>ngoại tệ p h ả i được bảo cáo theo tỷ giá hối đoái tại ngày xác định giá </b></i>
<i><b>trị hợp lý.</b></i>



11. Giá trị ghi số của một khoản mục được xác định phù hợp với các chuẩn mực kế


<b>tốn có liên quan. Ví dụ hàng tồn kho được xác định theo giá gốc, tài sản cô </b>
<b>định được xác định theo nguyên giá cho dù giá trị ghi sổ được xác định trên co' </b>
<b>sở giá gốc, nguyên giá hay giá trị hợp lý, giá trị ghi số được xác định của các </b>
<b>khoản mục có gốc ngoại tệ sau đó sẽ được báo cáo theo đơn vị tiền tệ kế toán </b>
<b>phù hợp với quy định của chuẩn mực này.</b>


<b>Ghi n h ận ch ên h lệ ch tỷ giá hơì đối</b>


<i><b>12. C hênh lệch tỷ g iá hối đoái p hát sinh khi thanh toán các khoản m ục tiền tệ </b></i>
<i><b>có gốc ngoại tệ hoặc trong việc báo cảo các khoản m ục tiền tệ có gốc ngoại </b></i>
<i><b>tệ củ a một doanh nghiệp theo các tỷ g iá hối đoái khác với tỷ g iá hối đoái </b></i>
<i><b>đ ã đ ư ợ c g h i n h ậ n ba n đ ầ u, ho ặc đ ã đ ư ợ c báo cáo tro n g báo cáo tài c h ín h </b></i>
<i><b>trước, dược x ử lý n h ư sau:</b></i>


<i><b>(a) T rong g ia i đoạn đầu tư xây d ự n g d ể hình thành tài sản c ố đ ịnh của </b></i>
<i><b>doanh n gh iệp mới thành lập, chên h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sinh khi </b></i>
<i><b>thanh toán cá c khoản m ục tiền tệ có gốc ngoại tệ d ể thực hiện dầu tư </b></i>
<i><b>xây d ự n g và ch ên h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sinh khi đánh g iá lại các </b></i>
<i><b>khoản m ục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài ch ín h được p h ả n ánh </b></i>
<i><b>lũy kế, riê n g biệt trên B ả n g Cân dối k ế toán. Khi TSCĐ hoàn thành </b></i>
<i><b>dầu tư xây d ự n g dưa vào s ử d ụ n g thì ch ên h lệch tỷ giá hối đoái p h á t </b></i>
<i><b>sin h tro n g gicù đo ạn đ ầ u t ư xây d ự n g đ ư ợ c p h â n b ổ d ầ n vào th u n h ậ p </b></i>
<i><b>hoặc chỉ p h í sản xuất, kinh doanh trong thời gia n tối da là 5 năm.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>(b) T ro n g g ia i đo ạn sản xuất, k in h doanh, k ể cả việc đ ầ u t ư xây d ự n g dể </b></i>
<i><b>hình thành tài sản c ố định củ a doanh nghiệp đ a n g hoạt động, chênh </b></i>
<i><b>lệch tỷ giá hối đoái p h á t sinh khi thanh toán các khoản m ục tiền tệ có </b></i>


<i><b>g ố c ngoại tệ và đ á n h g iá lạ i cá c kh o ả n m ục tiền tệ có g ố c n g o ạ i tệ cuối </b></i>
<i><b>n ă m tài ch ín h sẽ d ư ợ c g h i n h ậ n là thu nhập, hoặc ch i p h í tro n g năm </b></i>
<i><b>tài chính, ngoại trừ ch ên h lệch tỷ giá hối đoái quy đ ịnh trong đoạn </b></i>
<i><b>12c, 14, 16.</b></i>


<i><b>(c) Dối với do anh n g h iệp s ử d ụ n g cô n g cụ tài c h ín h d ể d ự p h ò n g rủ i ro </b></i>
<i><b>hố i đoái thì cá c kh o ả n vay, n ợ p h ả i trả có g ố c n go ạ i tệ đ ư ợ c h ạ ch toán </b></i>
<i><b>theo tỷ giá thực t ế tại thời điểm p h á t sinh. Doanh n gh iệp không được </b></i>
<i><b>đánh giá lại các khoản vay, nợ p h ả i trả có gốc ngoại tệ đã s ử dụng </b></i>
<i><b>công cụ tài chính đ ể d ự p h ò n g rủ i ro hối đoái.</b></i>


13. Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được ghi nhận khi có sự thay đơi tỷ giá hối


<b>đoái giữa ngày giao dịch và ngày thanh toán của mọi khoản mục tiền tệ có gốc </b>
<b>ngoại tệ. Khi giao dịch phát sinh và được thanh toán trong cùng kỳ kế toán, các </b>
<b>khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái được hạch toán trong kỳ đó. Nếu giao dịch được </b>
<b>thanh toán ở các kỳ kê toán sau, chênh lệch tỷ giá hối đoái được tính theo sự </b>


thay đơi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó được thanh


<b>toán.</b>


<i><b>Đ ầu tư th u ần vào cơ sở à nước ngoài</b></i>


<i><b>14. C h ên h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sin h t ừ cá c kh o ả n m ụ c tiền t ệ có g ố c ngoại </b></i>
<i><b>tệ về bả n ch ấ t thuộc p h ầ n vốn d ầ u t ư th u ầ n củ a d o a n h n g h iệ p báo cáo tại </b></i>
<i><b>một cơ sở ở nước ngồi thì được p h â n loại n h ư là vốn ch ủ sở hữu trong báo </b></i>
<i><b>cáo tài c h ín h củ a d o a n h n g h iệ p ch o đ ến kh i th a n h lý k h o ả n d ầ u t ư này. Tại </b></i>
<i><b>thời điểm đó cá c kh oản c h ê n h lệch tỷ g iả hối đoái này sẽ đ ư ợ c h ạ ch toán là </b></i>
<i><b>thu nhập hoặc chi p h í p h ù hợp với đoạn 30.</b></i>



15. Một doanh nghiệp có thể có các khoản mục tiền tệ phải thu hoặc phải trả đối
<i>với cơ sở ở nước ngoài. Một khoản mục mà việc thanh tốn khơng được xác định </i>


<b>hoặc có thê khơng xảy ra trong một khoảng thời gian có thể đốn trước trong </b>
<b>tương lai, về bản chất, làm tăng lên hoặc giảm đi khoản đầu tư thuần của doanh </b>
<b>nghiệp ở cơ sở nước ngồi đó. Các khoản mục tiền tệ này có thể bao gồm các </b>
<b>khoản phải thu dài hạn hoặc các khoản vay nhưng không bao gồm các khoản </b>
<b>phải thu thương mại và các khoản phải trả thương mại.</b>


<i><b>16. Các khoản chên h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sinh từ cá c khoản n ợ p h ả i trả có </b></i>
<i><b>gốc ngoại tệ được hạch toán n h ư một khoản hạn c h ế rủ i ro cho khoản dầu </b></i>
<i><b>tư thuần của doanh n gh iệp tại một cơ sở ở nước ngoài sẽ dược p h â n loại </b></i>
<i><b>n h ư là vốn chủ sở hữu trên báo cáo tài ch ú ih của doanh n gh iệp cho đến khi </b></i>
<i><b>thanh lý khoản dầu tư thuần. Tại thời điểm dó các khoản ch ên h lệch tỷ giá </b></i>
<i><b>hối đoái này sẽ dược hạch toán là thu nhập hoặc chi p h í p h ù hợp với đoạn</b></i>
<i><b>30.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI</b>
<i><b>P h ân loại h o ạt động ở nước ngoài</b></i>


17. Phương pháp chuyên đổi các báo cáo tài chính của hoạt động ờ nước ngoài tùy
theo mức độ phụ thuộc về tài chính và hoạt động với doanh nghiệp báo cáo. Với
<i>mục đích này, các hoạt động ở nước ngoài được chia thành hai loại: “hoạt động ớ </i>
nước ngoài không thế tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo” và “cơ
sở ở nước ngoài”.


<i>18. H oạt đ ộ n g ở nước n gồi k h ơ n g th ể tách rời với h o ạt đ ộn g củ a d o an h n g h iệp báo </i>
<i>cảo thực hiện hoạt động kinh doanh của mình như một bộ phận của doanh </i>
nghiệp báo cáo. Ví dụ, hoạt động bán hàng nhập khấu từ doanh nghiệp ở nước


ngoài và chuyến sô tiền thu được về doanh nghiệp báo cáo. Trong trường hợp


<b>này, sự thay đối tỷ giá hối đoái giữa đồng tiền báo cáo và đồng tiền của nước có </b>


<i>hoạt động ở nước ngoài, sẽ ảnh hướng trực tiếp đến lưu chuyên tiền tệ từ hoạt </i>
động của doanh nghiệp báo cáo. Do đó, sự thay đôi tỷ giá hối đoái ảnh hưởng
đến từng khoản mục tiền tệ của hoạt động ở nước ngoài hơn là khoản đầu tư
thuần của doanh nghiệp báo cáo trong hoạt động đó.


<i>19. Cơ sở ở nước n goài là đơn vị hoạt động kinh doanh độc lập, có tư cách pháp </i>
nhân ở nước sớ tại, sử dụng đồng tiền của nước sở tại làm đơn vị tiền tệ kế toán.
Cơ sở này có thê cũng tham gia vào các giao dịch bằng ngoại tệ, bao gồm cả giao
dịch bằng đồng tiền báo cáo. Khi có một sự thay đối tỷ giá hối đoái giữa đồng
tiền báo cáo và đồng tiền của nước sở tại, chi có ảnh hưởng nhỏ hoặc không ảnh
hưởng trực tiếp đến hiện tại và tương lai của các luồng tiền từ các hoạt động của
cơ sở ở nước ngoài cùng như doanh nghiệp báo cáo. Thay đồi tỷ giá hối đoái ảnh
hưởng đến khoản đầu tư ròng của doanh nghiệp báo cáo hơn là đối với các khoản
mục tiền tệ và phi tiền tệ riêng lẻ của cơ sở ở nước ngoài.


20. Những đặc điểm nhận biết một cơ sở ở nước ngoài:


<i>(a) Các hoạt động ở nước ngoài được tiến hành với mức độ độc lập cao với doanh </i>
nghiệp báo cáo.


(b) Các giao dịch với doanh nghiệp báo cáo chiếm tỷ trọng không lớn trong các
hoạt động ở nước ngoài.


(c) Các hoạt động ở nước ngoài tự tài trợ là chính hoặc từ các khoản vay tại nước
ngoài hơn là từ doanh nghiệp báo cáo.



(d) Các chi phí về lao động, nguyên vật liệu và các bộ phận cấu thành khác của
<i>sản phẩm hoặc dịch vụ của hoạt động ở nước ngoài được chi trả và thanh toán</i>
chủ yếu bằng đồng tiền của nước sở tại hơn là đơn vị tiền tệ của doanh
nghiệp báo cáo.


(đ) Doanh thu của hoạt động ở nước ngoài chủ yếu bằng các đơn vị tiền tệ khác
với đơn vị tiền tệ của doanh nghiệp báo cáo;


(e) Lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp báo cáo là biệt lập với các hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>hàng ngày của hoạt động ở nước ngồi, khơng bị ảnh hương trực tiêp bới các </b>


hoạt động của hoạt động ở nước ngoài.


<b>Phân loại hợp lý từng hoạt động </b>

<i><b>ở</b></i>

<b> nước ngoài có th ể dựa trê n các đặc điểm phàn </b>


<i><b>biệt nêu trên. Trong một số trường hợp, phân loại một hoạt động ở nước ngoài là </b></i>
<b>một cơ sở nước ngoài hay là một hoạt động ở nước ngồi khơng thể tách rời với </b>


doanh nghiệp báo cáo có thể khơng rõ ràng, do đó cần phải đánh giá đê phân
loại hợp lý.


<b>H o ạ t đ ộ n g </b><i><b>ở</b></i><b> n ư ớ c n g o ài k h ô n g th ể tá c h rờ i vớ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a d o a n h nghiệp </b>
<b>b á o c á o</b>


<i><b>21 Các báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài không th ể tách rời với </b></i>
<i><b>hoạt động của doanh n ghiệp báo cáo sẽ được chuyển đổi theo các quy định </b></i>
<i><b>từ đoạn 7 đến đoạn 16 n h ư là hoạt động củ a ch ín h doanh n gh iệp báo cáo.</b></i>


22. Từng khoản mục trong báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài được


chuyển đổi như giao dịch của hoạt động ở nước ngoài được thực hiện bởi doanh
nghiệp báo cáo. Nguyên giá và khấu hao tài sản cố định được quy đổi theo tỷ giá
tại ngày mua tài sản. Nếu tài sản tính theo giá trị hợp lý thì sử dụng tỷ giá tại
ngày xác định giá trị hợp lý. Trị giá hàng tồn kho được quy đổi theo tỷ giá tại
thời điểm xác định trị giá hàng tồn kho. Khoản có thể thu hồi hoặc giá trị có
thế thực hiện của một tài sản được chuyển đổi theo tỷ giá thực tế tại thời điểm
các khoản này được xác định.


23. Trên thực tế, một tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá thực tế tại ngày diễn ra hoạt động
giao dịch thường được sử dụng. Ví dụ tỷ giá trung bình trong tuần hoặc tháng có
thế được sử dụng cho tất cả các giao dịch bằng ngoại tệ diễn ra trong thời kỳ


<b>đó. Tuy nhiên, nếu tỷ giá hối đoái dao động mạnh, việc sử dụng tỷ giá trung </b>


bình cho một giai đoạn là không thê áp dụng được.


<b>Cơ </b><i><b>sở ở</b></i><b> nước ngoài</b>


<i><b>24. Khi chuyển dổi báo cáo tiù chính của cơ sở ở nước ngoài d ể tổng hợp vào báo </b></i>
<i><b>cáo tài chính của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo n h ữ n g quy định sau</b></i>


<i><b>a) Tài sản và n ợ p h ả i trả (cả khoản m ục tiền tệ và p h i tiền tệ) của cơ sở ở </b></i>
<i><b>nước ngoài được quy đổi theo tỷ g iá cuối kỳ;</b></i>


<i><b>b) Các khoản m ục về doanh thu, thu nhập khác và ch i p h í của cơ 8Ở ở </b></i>
<i><b>nước ngoài được quy đổi theo tỷ g iá tại ngày giao dịch. Trường hợp </b></i>
<i><b>báo cáo củ a cơ sở ở nước ngoài dược báo cáo b ằn g đ ồng tiền của một </b></i>
<i><b>nền kinh tê siêu lạm p h á t thì doanh thu, thu n hập khác và chi phi </b></i>
<i><b>dược quy dổi theo tỷ g iá cuối kỳ;</b></i>



<i><b>c) Tất cả cá c khoản ch ên h lệch hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính </b></i>
<i><b>củ a cơ sở ở nước ngoài d ể tổng hợp vào báo cáo tài ch ín h củ a doanh </b></i>
<i><b>nghiệp báo cáo p h ả i dược p h à n loại n h ư là vốn ch ủ sở h ữ u của doanh </b></i>
<i><b>nghiệp báo cáo cho đ ến khi thanh lý khoản đẩu tư thuần dó.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>25. Trường hợp tỷ giả trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế thì tỷ giá trung bình được sử </i>
dụng đế chuyên đổi các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí của co'
sở ở nước ngoài.


26. Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đối khi chuyến đơi báo cáo tài
chính của cơ sơ ở nước ngoài:


a) Chuyến đổi các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí theo tỷ giá
hối đoái tại ngày giao dịch, các tài sản và các khoản nọ' phải trả theo tỷ giá
hối đoái cuối kỳ;


b) Chuyên đổi khoản đầu tư thuần đầu kỳ tại cơ sở ở nước ngoài theo một tỷ giá
hối đoái khác với tỷ giá hối đoái đã được phản ánh kỳ trước;


c) Các khoản thay đổi khác liên quan đến vốn chủ sở hữu tại cơ sở nước ngoài.
<b>Những khoản chênh lệch tỷ giá hối đối này khơng được ghi nhận là thu nhập </b>
hoặc chi phí trong kỳ. Những khoản thay đôi tỷ giá này thường có ít ảnh hường
hoặc ảnh hưởng không trực tiếp đến các luồng tiền từ hoạt động hiện tại và
tro.ng tương lai của cơ sở ở nước ngoài cũng như của doanh nghiệp báo cáo. Khi
một cơ sở ở nước ngoài được hợp nhất nhưng không phải là sở hữu tồn bộ thì
khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái lũy kê phát sinh từ việc chuyến đôi và gắn liền
với phần đầu tư vào cơ sở ở nước ngồi của cố đơng thiêu số phải được phân bô
và được báo cáo như là một phần sớ hữu của cố đông thiếu số tại cơ sở ở <b>nước </b>
ngoài trong Bảng cân đối kế toán hợp nhất.



27. Mọi giá trị lợi th ế thương mại phát sinh khi mua co' sở ở nước ngoài và mọi sự
điều chỉnh giá trị hợp lý về giá trị ghi sô của tài sản và nợ phải trả phát sinh
trong quá trình mua cơ sở ở nước ngoài đều được xử lý như là:


a) Tài sản và nọ' phải trả của cơ sở ở nước ngoài được chuyến đổi theo tỷ giá cuối
kỳ như quy định tại đoạn 23.


b) Tài sản và nọ' phải trả của doanh nghiệp báo cáo đã được thể hiện bằng ngoại
tệ báo cáo, hoặc là khoản mục phi tiền tệ, được báo cáo theo tỷ giá tại ngày
giao dịch như quy định tại đoạn 10(b).


28. Việc hợp nhất báo cáo tài chính của co' sở ở nước ngoài vào báo cáo tài chính
của doanh nghiệp báo cáo phải tuân theo các thủ tục hợp nhất thông thường,
như loại bị các sơ dư trong tập đoàn và các nghiệp vụ với các công ty trong tập
đoàn của một công ty con (Xem Chuẩn mực kê toán "Báo cáo tài chính hợp nhất
và kê tốn khoản vốn góp vào các công ty con" và Chuẩn mực kê toán "Thơng
tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanh"). Tuy nhiên, một khoản chênh
lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong một khoản mục tiền tệ trong tập đoàn dù là
ngắn hạn hay dài hạn cũng không thế loại trừ vào khoản tương ứng trong số dư
khác trong tập đồn bởi vì khoản mục tiền tệ này thế hiện một sự cam kết đê
chuyến đổi một ngoại tệ thành một ngoại tệ khác và đưa đến lãi hoặc lỗ cho
doanh nghiệp báo cáo do thay đối tỷ giá hối đối. Vì vậy, trong báo cáo tài chính
hợp nhất của doanh nghiệp báo cáo, chênh lệch tỷ giá hối đoái được hạch toán
là thu nhập hoặc chi phí, hoặc nếu nó phát sinh từ các trường hợp như trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

0' đoạn 14 và 16 thì sẽ được phân loại như là vốn chu sơ hữu cho đẻn khi thanh
lý khoan đầu tư thuần.


29. Ngày lập báo cáo tài chính của co' sở ớ nước ngoài phái phù hợp với ngày lập
báo cáo tài chính cùa doanh nghiệp báo cáo. Trường hợp không thê lập được báo


cáo tài chính cùng ngày thì cho phép tơng hợp báo cáo tài chính có ngày khác
biệt khơng q 3 tháng. Trường hợp này, tài sản và nọ' phái trả cua cơ sớ ớ nước
ngoài được chuyển đỏi theo tỷ giá tại ngày lập Bảng cân đối k ế toán cua cơ sớ ờ
nước ngồi. Khi có sự thay đổi lớn về tỷ giá hối đoái giữa ngày lập báo cáo tài
chính của cơ sở ỏ' nước ngoài so với ngày lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp
báo cáo thì phải có sự điều chinh thích hợp từ ngày đó cho đến ngày lập Bang
cân đối kê toán cùa doanh nghiệp báo cáo theo Chuẩn mực kế tốn "Báo cáo tài
chính hợp nhất và kế toán khoản vốn góp vào các công ty con" và Chuân mực kê
tốn "Thơng tin tài chính về các khoản vốn góp liên doanh".


<b>T h an h lý cơ sở ở n ư ớc n g o ài</b>


<i><b>30. K hi thanh lý cơ sở ở nư ớc ngoài, khoản c h ê n h lệch tỷ g iá hối đoái lũy kê dã </b></i>
<i><b>bị h o ã n lại (theo quy đ ịn h tại đ o ạ n 2 4 .c) và liê n q u a n d ê n c ơ s ớ ớ nước </b></i>
<i><b>n g o à i dó sẽ d ư ợ c g h i n h ậ n là th u n h ậ p h o ặ c ch i p h í c ù n g với kỳ m à lãi </b></i>
<i><b>h o ặ c lỗ về việc th a n h lý đ ư ợ c g h i n h ậ n .</b></i>


31. Một doanh nghiệp có thê thanh lý khoản đầu tư tại một co' sớ ơ nước ngồi
thơng qua bán, phát mại, thanh toán lại vốn cô phần hoặc từ bỏ tất ca hoặc một
phần vốn ở co' sờ đó. Thanh tốn cơ tức là một hình thức thanh lý chi khi nó là
một sự thu hồi khoán đầu tư. Trường hợp thanh lý từng phần, chi có chênh lệch
tỷ giá hối đoái lũy kế liên quan đến phần vốn sỏ' hừu được tính vào lãi hoặc lỗ.
Một sự ghi giảm giá trị kế toán của cơ sị' nước ngồi khơng tạo nên thanh lý
từng phần. Trường hợp này, khơng có phần lãi hoặc lỗ nào về chênh lệch tỷ giá
hối đối hỗn lại được ghi nhận vào thời điếm ghi giảm.


<b>Sự th a y đổi tro n g v iệ c p h â n lo ại h o ạ t đ ộ n g ở n ư ớc n g o à i</b>


<i><b>32. K hi có s ự thay đổi tro n g việc p h â n loại hoạt d ộ n g ở n ư ớ c ngoài, các quy </b></i>
<i><b>đ ịn h c h u y ế n dố i báo cá o tài c h ín h c ủ a h o ạ t d ộ n g ở n ư ớ c n g o à i d ư ợ c áp </b></i>


<i><b>d ụ n g k ể t ừ n gà y thay đ ổ i p h â n loại đó.</b></i>


33. Việc phân loại hoạt động ở nước ngồi có thể thay đổi khi có sự thay đổi mức độ
phụ thuộc về tài chính và hoạt động với doanh nghiệp báo cáo. Khi hoạt động ở
nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời với hoạt động của doanh nghiệp
báo cáo được phân loại lại như một cơ sở ở nước ngồi thì chênh lệch tỷ giá hối
đoái phát sinh từ việc chuyên đổi tài sản phi tiền tệ được phân loại như là vôn
chủ sở hừu tại ngày phân loại lại. Khi một cơ sở ờ nước ngoài được phân loại lại
như một hoạt động ở nước ngoài không thê tách rời với hoạt động cùa doanh
nghiệp báo cáo, giá trị đã được chuyển đổi của những khoản mục tài sản phi tiền
tệ tại ngày chuyên đối được coi như là giá gốc của chúng trong kỳ thay đổi và
các kỳ tiếp theo. Chênh lệch tỷ giá hối đối hỗn lại khơng được ghi nhận là thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

TRÌN H BÀ Y BÁO CÁO TÀI CHÍNH


<i><b>34. D oanh n g h iệp p h ả i trìn h bày tro n g báo cảo tài ch ín h :</b></i>


<i><b>a) K hoản c h ê n h lệch tỷ g iá hơi đối đ ã dư ợc g h i n h ậ n tro n g lãi ho ặc lỗ </b></i>
<i><b>th u ầ n tro n g kỳ;</b></i>


<i><b>b) C h ên h lệch tỷ g iá hối đoái thuầ n đư ợc p h â n loại n h ư vốn ch ủ sở h ữ u </b></i>
<i><b>(th eo đ o ạ n 12a, đ o ạ n lề ) và p h ả n á n h là m ột p h ầ n r i ê n g b iệ t c ủ a vốn </b></i>
<i><b>c h ủ s ở h ữ u và p h ả i trìn h bày c ả k h o ả n c h ê n h lệ c h tỷ g i á h ố i đ o á i đ ầ u </b></i>
<i><b>kỳ và cu ố i kỳ;</b></i>


<i><b>35. Khi đơn vị tiền tệ báo cáo k h á c với đ ồ n g tiền củ a n ư ớ c sở tại m à doanh </b></i>
<i><b>n g h iệ p d a n g h o ạ t đ ộ n g , d o a n h n g h iệ p p h ả i t rìn h bày rõ lý do, k ể c ả k h ỉ </b></i>
<i><b>thay dổi dơ n vị tiền tệ báo cáo.</b></i>


<i><b>36. Khi có s ự thay đổi tro n g việc p h â n loại hoạt d ộ n g ở n ư ớ c ngo à i có ả n h</b></i>


<i><b>h ư ở n g lớ n đ ế n d o a n h n g h iệ p báo cá o thì d o a n h n g h iệ p p h ả i t rìn h bày:</b></i>


<i><b>a) B ả n ch ấ t c ủ a s ự thay dổi tro n g việc p h â n loại;</b></i>
<i><b>b) </b></i>

<i><b>Lý </b></i>

<i><b>do thay đối;</b></i>


<i><b>c) ả n h h ư ở n g củ a s ự thay đổi tro n g việc p h â n loại đ ế n vốn c h ủ sở h ữ u ;</b></i>
<i><b>d) Tác đ ộ n g đ ến lã i, lỗ thuần củ a kỳ trước có ả n h h ư ở n g tro n g việc p h â n </b></i>


<i><b>loạ i d iễ n r a ở đ ầ u kỳ g ầ n n h ấ t.</b></i>


<i><b>37. D oanh n g h iệ p p h ả i trìn h bày p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c lự a ch ọ n (theo quy d ịn h</b></i>
<i><b>tại đ o ạ n 2 7 ) d ế c h u y ế n dổ i c á c d iề u c h ỉn h về g iá trị lợi th ê th ư ơ n g m ạ i và</b></i>
<i><b>g i á trị h ợ p lý p h á t s in h tro n g việc m u a c ơ sở ở n ư ớ c n g o à i.</b></i>


*


* *


<b>nhập hoặc chi phí cho đến khi thanh lý hoạt động.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

K Ế TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

<sub>■</sub>


<b>I. MỘT SỐ VẦN ĐỂ CHUNG</b>


<i><b>1.1- C h ên h lệ ch tỷ giả hối đ o ái</b></i>


Trường hợp doanh nghiệp phát sinh các đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ
chính thức sử dụng trong kê toán và lập báo cáo tài chính, thì khi quy đổi từ đơn vị
tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ sử dụng trong kê toán sẽ phát sinh chênh lệch tv giá
hối đoái.



<b>Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch từ việc trao đối thực tê hoặc quy đổi cùng </b>
một sô lượng tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kê toán theo tý giá hơi đối khác nhau.


Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trường hợp:


<i>a) Thực tê m ua bán, trao đổi, than li toán các n g h iệp vụ b an g n g oại tệ trong kỳ </i>
<i>(ch ên h lệch tỷ g iá h ố i đ o á i đ ã thực h iện ): Là khoản chênh lệch từ việc trao đổi thực tê </i>
hoặc quy đối cùng một sô lượng đơn vị tiền tệ khác sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tý
giá hối đoái khác nhau. Chênh lệch tỷ giá hối đoái này thường phát sinh trong các
giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ; hoặc thanh toán nợ phái trả, hay ứng trước đê
mua hàng; hoặc vay, hay cho vay,... bằng đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kê
toán. Trong các trường hợp nêu trên, tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ khác với đơn
vị tiền tệ kế toán sẽ được ghi theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch (tỷ giá hối đoái giao
dịch thực tế, tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bô tại thời điêm phát sinh giao dịch).


Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tê phát sinh trong kỳ (chênh lệch tỷ giá hối đoái
đã thực hiện) ở doanh nghiệp bao gồm:


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư xâv
dựng đề hình thành tài sản cố định (giai đoạn trước hoạt động);


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh
doanh, kể cả của hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp vừa kinh doanh
vừa có hoạt động đầu tư xây dựng.


<i>b) Đ ánh g iá lạ i các k h o ả n m ục tiền tệ có g ốc n goại tệ tại ngày lập bản g CĐKT ở </i>
<i>thời đ iểm cuôi năm tài ch ín h :</i>



ơ thời điểm kêt thúc năm tài chính về nguyên tắc các khoản mục tiền tệ (Sỏ dư
của các Tài khoản tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, nợ phải thu, nợ phải trả được phản
ánh đồng thời theo đơn vị tiền tệ kê toán và theo đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền
tệ kê toán) phải được báo cáo bằng tỷ giá cuối năm tài chính. Vì vậy, ở thời điểm này
doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá hối
đoái giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Chênh lệch tý giá hổi đoái do đánh giá lại các khoán mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
tại ngày lập bảng CĐKT ớ thời điểm cuối năm tài chính, gồm:


- Chênh lệch tý giá hối đoái tại ngày lập Bảng CĐKT ỏ' thời điếm cuối năm tài
chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đên
giai đoạn đầu tư xây dựng (giai đoạn trước hoạt động);


<i>- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tại ngày lập Bảng CĐKT ở thời điểm cuối năm tài</i>
chính do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến
hoạt động sản xuất, kinh doanh.


<i>c) </i> Đối với các doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tài chính đế dự phòng rủi ro hối đối
thì các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá hối đoái thực
tế phát sinh. Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc
ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính đê dự phịng rủi ro hối đoái.


<b>1.2- N g u y ên t ắ c ghi n h ậ n c á c n g h iệp vụ kỉn h t ế p h á t sin h b ằ n g n g o ại tệ và </b>
<b>đ án h g iá lại c á c k h o ả n m ụ c tiề n tệ có gố c n g o ạ i tệ tạ i n g ày lập B ả n g CĐKT </b>
<b>ở th ờ i đ iểm cu ố i n ă m tà i ch ín h</b>


1) Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
bằng ngoại tệ phái thực hiện ghi sô kê toán và lập báo cáo tài chính theo một đơn vị


tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam, hoặc đơn vị tiền tệ chính thức sứ dụng trong kế
toán (nếu được chấp thuận). Việc quy đôi đồng ngoại tệ ra Đồng Việt Nam, hoặc ra
đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong k ế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải cản
cứ vào tý giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá giao dịch
bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
công bố tại thời điếm phát sinh nghiệp vụ kinh tế (sau đây gọi tắt là tỷ giá giao dịch)
đê ghi sô kế toán.


Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ trên sổ k ế toán chi tiết các Tài
khoản: Tiền mặt, Tiền gửi Ngân hàng, Tiền đang chuyển, các khoản phải thu, các
khoản phái trả và Tài khoản 007 “Ngoại tệ các loại” (Tài khoản ngồi Bảng Cân đối
kế tốn).


2- Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phí sản xuất,
kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền,... khi phát sinh các
nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc
bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong k ế toán theo tỷ giá giao dịch thực tế
hoặc tỷ giá giao dịch bình quân liên ngân hàng tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát
sinh.


3- Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh các nghiệp vụ
kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ k ế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị
tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ k ế tốn (tỷ giá bình
quân gia quyền; tỷ giá nhập trước, xuất trước...).


4- Đối với bên Có của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Nợ của các Tài khoản
nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sứ dụng trong kế toán
theo tỷ giá giao dịch; Cuối năm tài chính các sơ dư Nợ phải trả hoặc dư Nợ phải thu có


<i>gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ </i>
liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối năm tài
chính.


5- Đối với bên Nợ của các Tài khoản nợ phải trả, hoặc bên Có của các Tài khoản
nợ phải thu, khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế
toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán
theo tỷ giá ghi trên số kê toán.


6. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng
do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm lập Bảng CĐKT cuối năm tài
chính.


<i>7- Trường hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch tốn theo tỷ giá </i>
thực tê mua, bán.


1.3- NGUYÊN TẮC x ử LÝ CHÊNH LỆ C H TỶ GIÁ HƠI ĐỐI


<i><b>1.3.1- X ử lý c h ên h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sin h tro n g kỳ và c h ê n h lệch đánh</b></i>
<i><b>g iá lại cuối kỳ liên q u a n đ ến hoạt đ ộ n g sản xuất, k ỉn h d o a n h :</b></i>


- Toàn bộ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và chênh lệch tý giá hối
đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính hoặc ngày
kết thúc năm tài chính khác với năm dương lịch (đã được chấp thuận) cùa các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được ghi nhận ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu
hoạt động tài chính trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh- của năm tài chính.


- Đối với doanh nghiệp vừa có hoạt động kinh doanh, vừa có hoạt động đầu tư
XDCB, nếu phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kỳ và chênh lệch đánh giá lại


cuối kỳ liên quan đến hoạt động đầu tư XDCB thì cũng xử lý các chênh lệch tỷ giá hối
đoái này vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính trên Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh của năm tài chính.


<b>- Doanh nghiệp khơng được chia lợi nhuận hoặc trả cổ tức trên lãi chênh lệch tỷ </b>
giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ.


<i><b>1.3.2- X ử lý c h ê n h lệch tỷ g iá hối đoái p h á t sin h tro n g kỳ và c h ê n h lệch do</b></i>
<i><b>đ á n h g iá lại cuối kỳ liên q u a n đ ế n hoạt đ ộ n g đ ầ u t ư xảy d ự n g (giai đoạn</b></i>
<i><b>trư ớ c hoạt độ n g) n h ư sau:</b></i>


- Trong giai đoạn đầu tư xây dựng, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện
và chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối năm tài chính của các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ phản ánh lũy kế trên Bảng cân đối k ế toán (Chỉ tiêu Chênh lệch tỷ giá hối
đoái).


- Khi kết thúc quá trình đầu tư xây dựng, chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tẽ phát
sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng (lỗ hoặc lãi tỷ giá hối đối) khơng tính vào trị
<b>246</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

giá TSC Đ mà kết chuyên toàn bộ vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài
chính của năm tài chính có TSCĐ và các tài sản đầu tư hoàn thành đưa vào hoạt động
hoặc phân bố tối đa là 5 năm (kê từ khi cơng trình đưa vào hoạt động).


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có gơc ngoại
tệ cuối năm tài chính và ở thời điểm quyết toán, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng (lỗ
hoặc lãi tỷ giá hối đối) khơng tính vào trị giá TSCĐ hoàn thành đầu tư mà phân bố
vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài chính của các kỳ kinh doanh tiếp
theo với thời gian tối đa là 5 năm (kế từ khi cơng trình đưa vào hoạt động).



<i><b>1.3.3- X ử lý c h ên h lệch tỷ g iá hơi đối p h á t sinh từ chuy ển dổi báo cáo tài</b></i>
<i><b>c h ín h củ a hoạt d ộ n g ở n ư ớ c ngoài</b></i>


<i>- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ chuyên đối báo cáo tài chính của hoạt </i>
động ở nước ngồi khơng thê tách rời với hoạt động của doanh nghiệp báo cáo được
tính ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu hoạt động tài chính trong kỳ như quy
định tại điểm 3.1 phần II Thông tư này.


<i>- Chênh lệch tý giá hối đoái phát sinh từ chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở </i>
<i>nước ngoài hoạt động độc lập được phản ánh lũy k ế trên Tài khoản 413 - Chênh lệch </i>
tỷ giá hối đoái và chỉ được tính vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu hoạt động tài
chính khi doanh nghiệp thanh lý khoản đầu tư thuần đó ở cơ sở nước ngoài.


<b>II. KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HĨI ĐỐI</b>


2.1- TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: TÀI KHOẢN 413 "CHÊNH LỆCH T Ỷ GIÁ H ố i ĐOÁI"
Tài khoản này dùng đê phản ánh sô chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong
hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động); chênh lệch tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính; khoản chênh
lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đơi báo cáo tài chính cùa cơ sở ở nước ngồi và tình
hình xử lý số chênh lệch tỷ giá hối đối đó.


<i><b>H ạ ch tốn Tài kh o ả n 413 - C h ên h lệch tỷ g iá hôi đối cầ n tơn trọ n g một sô </b></i>
<i><b>quy đ ịn h sau:</b></i>


(1 Doanh nghiệp chỉ phản ánh các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái vào T K 413 -
Chênh lệch tỷ giá hối đoái, trong các trường hợp:


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh
giá lại của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động đầu


tư XDCB trong giai đoạn trước hoạt động của doanh nghiệp mới thành lập (Khi chưa
hoàn thành đầu tư);


- Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại của các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư
XDCB (doanh nghiệp kinh doanh vừa có hoạt động đầu tư XDCB);


- Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyên đôi báo cáo tài chính cua cơ sở ở
nước ngoài hoạt động độc lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

(2) Cuối năm tài chính, kế tốn đánh giá lại số dư các Tài khoan “Tiền mặt”,
“Tiền gửi Ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, các khoản tương đương tiền, các khoản
phải thu, các khoản phải trả có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị
trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời
điểm lập bảng CĐKT cuối năm tài chính. Khoản chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số
dư ngoại tệ của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được hạch toán vào Tài khoản
413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”; sau khi bù trừ giữa chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng,
hoặc giảm do đánh giá lại phải kết chuyến ngay vào chi phí tài chính hoặc doanh thu
hoạt động tài chính.


(3) Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện và chênh lệch tỷ giá hối đoái
đánh giá lại cuối năm tài chính đối với các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt
động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động) được phản ánh lũy kê trên Bang cân
đối kê toán Ikhoản mục Chênh lệch tỷ giá (TK 413)}.


Khi kết thúc quá trình đầu tư xây dựng, khoản chênh lệch hối đoái này được tính
ngay, hoặc phân bổ tối đa là 5 năm vào doanh thu hoạt động tài chính, hoặc chi phí
tài chính kế từ khi cơng trình hồn thành đưa vào hoạt động.


(4) Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sớ ở


nước ngoài phải tuân thủ quy định tại Đoạn 24, Chuẩn mực số 10- ảnh hưởng cùa việc
thay đôi tỷ giá hối đoái và được hạch toán trên TK 413 - "Chênh lệch tỷ giá hối đoái"
và được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo quy định cua Đoạn
30, Chuẩn mực sô 10 "ảnh hường của việc thay đồi tỷ giá hối đoái".


(5) Đối với doanh nghiệp không chuyên kinh doanh mua, bán ngoại tệ, thì các
nghiệp vụ kinh tế mua, bán ngoại tệ phát sinh được quy đối ra Đồng Việt Nam theo tỷ
giá mua, bán thực t ế phát sinh. Chênh lệch giữa tỷ giá thực tế mua vào và tý giá thực
tế bán ra của ngoại tệ được hạch toán vào Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài
chính”, hoặc vào Tài khoản 635 “Chi phí tài chính”.


(6) Đối với các Tổng công ty, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh trên
bảng CĐKT hợp nhất chỉ phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá khi chuyển đổi báo cáo
tài chính của cơ sở nước ngoài để hợp nhất báo cáo tài chính và khoản chênh lệch tỷ
giá của hoạt động đầu tư XDCB chưa hoàn thành (giai đoạn trước hoạt động) của các
đơn vị thành viên.


<i><b>K ết cấ u và nội d u n g p h ả n á n h c ủ a Tài kh o ả n 413 - C h ên h lệch tỷ g iá hối </b></i>
<i><b>đoái</b></i>


<i>B ên N ợ:</i>


<i>- Chênh lệch tỷ giá hơi đối do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ </i>
(lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu tư XDCB
(doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có cả hoạt động đầu tư XDCB);


- Chênh lệch tỷ giá hơi đối phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động);


<i>- Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

ngoài (lỗ tỷ giá);


- K ết chuyến chênh lệch tý giá hối đoái do đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gơc
ngoại tệ cuối năm tài chính (lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vào doanh thu hoạt
động tài chính;


- Kết chuyên chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoán mục
tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (khi kết thúc giai đoạn
đầu tư XDCB) vào doanh thu hoạt động tài chính, hoặc phân bồ dần;


- Kết chuyến chênh lệch tỷ giá hối đối khi chun đơi báo cáo tài chính của cơ sỏ'
ở nước ngoài (lãi tỷ giá) vào doanh thu hoạt động tài chính khi thanh lý khoản đầu tư
<i>thuần đó ở cơ sở nước ngồi.</i>


Bên Có:


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
(lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kế cả hoạt động đầu tư
XDCB (doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh có cả hoạt động đầu tư XDCB);


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động);


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyên đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước
ngoài (lãi tỷ giá);


- Kết chuyên chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoan mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lỗ tý giá) cuối năm tài chính cúa hoạt động kinh doanh vào chi phí tài
chính;



- Kết chuyến chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lỗ tý giá) của hoạt động đầu tư XDCB (khi hoàn thành đầu
tư giai đoạn trước hoạt động) vào chi phí hoạt động tài chính hoặc phân bố dần;


- Kết chuyên chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đối báo cáo tài chính của cơ sở
ở nước ngoài (lỗ tỷ giá) vào chi phí tài chính khi thanh lý khoản đầu tư thuần đó ở cơ
sở nước ngoài.


Tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đối” có thể có số dư bên Nợ hoặc số dư bên
Có.


<i>Sỏ d ư bèn N ợ:</i>


- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ (lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động, chưa
hoàn thành đầu tư) ở thời điếm lập Bảng CĐKT cuối năm tài chính;


- Sơ chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyên đổi báo cáo tài chính của cơ sở ở nước
ngoài chưa xử lý ỏ' thời điêm lập Bảng CĐKT cuối năm tài chính.


<i>S ố d ư bên C ó:</i>


- Số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động, chưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hoàn thành đầu tư) ớ thời điêm lập Báng CĐKT cuối năm tài chính;


- Sơ chênh lệch tỷ giá hối đoái từ chuyên đối báo cáo tài chính cùa cơ sớ ứ nước
ngoài chưa xử lý ở thời điểm lập Bảng CĐKT cuối năm tài chính.



<i><b>Tài khoản 413 - C h ên h lệch tỷ g iá hối đối, có 3 Tài kh oản cấ p h a i:</b></i>


<i>T ài kh oản 4131 - C hên h lệch tỷ g iá h ố i đ o á i đ á n h g iá lạ i cu ôi năm tài chính: </i>
Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kê cả hoạt
động đầu tư XDCB (doanh nghiệp kinh doanh có hoạt động đầu tư XDCB).


<i>T ài kh oản 4132 - C hên h lệch tỷ g ỉá h ố i đ o á i trong g ia i đ o ạn đ ầ u tư X D C B: Phản </i>
ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh, và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại
các khoán mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (lãi, lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai
đoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư).


<i>T ài kh oản 4133 - C hên h lệch tỷ g iá h ố i đ o á i từ chu yển d ổ i b ảo cáo tài chính: </i>
Phản ánh khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyến đổi báo cáo tài chính cua cơ sớ
o' nước ngoài hoạt động độc lập.


Ngồi ra kê tốn cịn sứ dụng một sô tài khoản khác có liên quan như:
T K 3387 “doanh thu chưa thực hiện”.


T K 515 “doanh thu hoạt động tài chính”
T K 635 “chi phí tài chính”.


2.2- PHƯƠNG PH ÁP K Ê TỐN MỘT SƠ N G H IỆP v ụ KINH T Ê CHỦ Y ÊU
<i><b>2.2.1- K ế toán c h ê n h lệ c h tỷ g iá hố i đ o á i p h á t s in h t ro n g kỳ</b></i>


<i>2.2.1.1- </i> <i>K ể toán ch ên h lệch tỷ g iá h ố i đ o á i p h á t sin h trong kỳ củ a h o ạ t đ ộ n g kinh </i>
<i>d o an h , k ể cả h o ạ t đ ộn g đ ầ u tư XD CB của d o an h n g h iệp đ a n g sản xuất, kin h d oan h</i>


a) Khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:



- Nếu phát sinh lỗ tý giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư, hàng hóa,
TSCĐ, dịch vụ, ghi:


Nợ các T K 151,152,153,156,157,211,213,241,623,627,641,642,133,...(Theo tỷ giá
hối đoái ngày giao dịch)


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tý giá hối đối)


Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá hối đoái ghi sổ kê toán).
- Nêu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngồi hàng hóa, dịch vụ, ghi:


Nợ các TK 151,152,153,156,157,211,213,241,623,627,641,642,133,...(Theo tỷ giá
hối đoái ngày giao dịch)


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

b) Khi nhận hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp, hoặc khi vay ngắn hạn, vay dài
hạn, nợ dài hạn, hoặc nhận nợ nội bộ,... bằng ngoại tệ, căn cứ tý giá hối đoái thực tê
ngày giao dịch, ghi:


Nợ các TK có liên quan (Theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)


Có các T K 331, 311, 341, 342, 336,.. (Theo tý giá hối đoái ngày giao dịch).
c) Khi thanh toán nọ' phải trả (nợ phải trả người bán, nọ' vay ngắn hạn, vay dài
hạn, nọ' dài hạn, nợ nội bộ,...):


- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:
Nợ các T K 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đối ghi sơ kê tốn)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hơi đối)


Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế toán).


- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phải trả, ghi:


Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tỷ giá hối đối ghi sơ kế tốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tý giá hối đối)
Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đối ghi sơ kê tốn).


d) Khi phát sinh doanh thu, thu nhập khác bằng các đơn vị tiền tệ khác với đơn
vị tiền tệ sử dụng đề ghi số kê toán, ghi:


<i>Nợ các T K 111(1112), 112(1122), 131,... (Tỷ giá hối đối bình qn liên NH)</i>
Có các TK 511, 711 (Tỷ giá hối đoái giao dịch thực tê hoặc bình quân liên


NH)


e) Khi phát sinh các khoán nọ' phải thu bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ các T K 136, 138 (tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ tý giá hối đối)


Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tý giá hối đối ghi sơ kế tốn)
Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tỷ giá hối đoái).
f) Khi thu được tiền nợ phải thu bằng ngoại tệ (Phải thu khách hàng, phải thu nội
bộ,...):


- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá trong giao dịch thanh toán nợ phải thu, ghi:
Nợ các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đối)


Có các T K 131, 136, 138 (Tỷ giá hối đoái ghi số kế toán).



- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái khi thanh toán nợ phải thu bằng
ngoại tệ, ghi:


Nợ các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đối ngày giao dịch)
Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đối)
Có các T K 131, 136, 138... (Tỷ giá hối đoái ghi số kê toán).


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>2.2.1.2- </i> <i>K ê toán ch ên h lệch tý g iá p h á t sin k trong kỳ củ a h o ạ t đ ộn g đ àu tư XDCB </i>
<i>(giai đoạn trước h oạt động)</i>


a) Khi mua ngoài hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt
do người bán hoặc bên nhận thầu bàn giao:


<b>- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỳ giá trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh tốn </b>
mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bên nhận thầu
bàn giao, ghi:


Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 2 4 1 ,...(Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Nợ TK 413 - Chênh lệch tý giá hối đoái (4131) (Lỗ tý giá hối đối)


Có các TK 111 (1112), 112 (1122) (Tý giá hối đối ghi sơ k ế toán).


- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh
toán mua hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ, thiết bị, khối lượng xây dựng, lắp đặt do bên nhận
thầu bàn giao, ghi:


Nợ các TK 151, 152, 211, 213, 241,...(Tỷ giá hối đoái ngày giao dịch)
Có các T K 111 (1112), 112 (1122)(Tỷ giá hối đoái ghi sổ kế tốn)
Có TK 413 - Chênh lệch tý giầ hối đoái (4131) (Lãi tỷ giá).



b) Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (nợ phải trả người bán, nợ vay dài
hạn, ngắn hạn, nọ' nội bộ (nếu có),...):


- Nếu phát sinh lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phai
trả, ghi:


Nợ các TK 311, 315, 331, 336, 341, 342,... (Tý giá hối đoái ghi sơ kê tốn)
Nợ TK 413 - Chênh lệch tý giá hối đoái (4131) (Lỗ tỷ giá)


Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi số kê toán).


- Nếu phát sinh lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái trong giao dịch thanh toán nợ phái
trả, ghi:


Nọ' các T K 311, 315, 331, 336, 341, 3 4 2 ,...(Tỷ giá hối đoái ghi sổ kê tốn)
Có các T K 111 (1112), 112 (1122) (Tỷ giá hối đoái ghi sổ kê tốn)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131) (Lãi tỷ giá hối đoái).


c) Hàng năm, chênh lệch tỷ giá đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu iư xâv
dựng (giai đoạn trước hoạt động) được phản ánh lũy k ế trên T K 413 - Chênh lệch tý
giá hối đoái (4132) cho đến khi hoàn thành đầu tư XDCB.


d) Kết thúc giai đoạn đầu tư xây dựng (giai đoạn trước hoạt động), kết chuyên
chênh lệch tỷ giá hối đoái đã thực hiện (theo số thuần sau khi bù trừ số dư bên Nợ và
bên Có Tài khoản 4132) của hoạt động đầu tư (giai đoạn trước hoạt động) trên TK 413
- Chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 4132) tính ngay vào chi phí tài chính, hoặc doanh
thu hoạt động tài chính, hoặc kết chuyển sang T K 242 - Chi phí trả trước dài hạn (nêu
lỗ tỷ giá); hoặc T K 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (nếu lãi tỷ giá) đê phân bô trong
thời gian tối đa là 5 năm, ghi:



252


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Nợ TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Lãi tỷ giá hối đoái).
Hoặc


Nợ TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn (Lỗ tý giá hối đối)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4132).


đ) Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái (Lỗ hoặc lãi) đã thực hiện trong giai đoạn đầu
tư được lũy kê trong giai đoạn đầu tư đến thời điêm quyết tốn bàn giao đưa cơng
trình vào hoạt động sẽ kết chuyển ngay toàn bộ, hoặc phận bố trong thời gian đối đa
là 5 năm (phản ánh trên TK 242, hoặc TK 3387) vào chi phí tài chính, hoặc doanh thu
hoạt động tài chính.


- Phân bố chênh lệch lỗ tỷ giá hối đoái đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn đầu
tư xây dựng vào chi phí tài chính của năm tài chính khi kết thúc giai đoạn đầu tư, xây
dựng đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi:


Nọ' T K 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đối)
Có TK 242 - Chi phí trả trước dài hạn.


- Phân bố chênh lệch lãi tỷ giá ngoại tệ đã thực hiện phát sinh trong giai đoạn
đầu tư xây dựng vào doanh thu hoạt động tài chính của năm tài chính khi kết thúc
giai đoạn đầu tư, xây dựng đưa TSCĐ vào sứ dụng, ghi:


Nợ T K 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi tỷ giá hối đoái).


<i><b>2.2.2- K ế toán c h ê n h lệ c h tỷ g iá h ố i đ o á i đ á n h g iá lạ i cu ố i n ă m</b></i>


<i>2.2.2.1- K ế toán cliên h lệch tỷ g iá h ối đ o á i đ á n h g iá lạ i cu ối năm</i>


<i>Ở thời điếm cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục </i>
tiền tệ có gốc ngoại tệ (đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong
kế toán) theo tỷ giá hối đoái ờ thời điểm cuối năm tài chính theo tỷ giá hối đối bình
qn liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điêm cuối năm tài
chính, có thế phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái (lãi hoặc lỗ). Doanh nghiệp phải chi
tiết khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
này của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động) (TK 4132) và
của hoạt động sản xuất, kinh doanh (TK 4131):


- Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái, ghi:


Nợ các T K 111 (1112), 112 (1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331, 341, 342,...
Có T K 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131, 4132).


- Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái, ghi:


Nợ T K 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đối (4131, 4132)


Có các T K 111(1112), 112(1122), 131, 136, 138, 311, 315, 331, 341,342,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>2.2..2.2. Xứ lý ch ên h lệch tỷ g iá h ố i đ o á i đ á n h g iá lạ i cu ối nãni</i>


a - Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm cùa các khoan mục tiền
tệ của hoạt động sản xuất, kinh doanh, kê cả hoạt động đầu tư xây dựng (cua doanh
nghiệp đang sản xuất, kinh doanh):



- Kết chuyên toàn bộ khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài
chính của hoạt động kinh doanh (theo số thuần sau khi bù trừ số dư bên Nợ và bên Có
của TK 4132) vào chi phí tài chính (nếu lỗ tỷ giá hối đoái), hoặc doanh thu hoạt động
tài chính (nếu lãi tỷ giá hối đoái) đê xác định kết quả hoạt động kinh doanh:


+ Kết chuyến lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào
doanh thu hoạt động tài chính, ghi:


Nợ TK 413 - Chênh lệch tý giá hối đối (4131)


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu lãi tý giá hối đoái).
+ Kết chuyến lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính vào chi
phí tài chính, ghi:


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Nếu lỗ tỷ giá hối đối)
Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái (4131).


b - Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm cua các khoán mục tiền
tệ c ù a h o ạ t đ ộ n g đ ầ u tư x â y d ự n g co' b ả n :


- ơ giai đoạn đang đầu tư xây dựng, doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động thi
chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm được phản ánh lũy k ế trên TK 413 -
Chênh lệch tỷ giá hối đối, sơ dư Nợ, hoặc Có phản ánh trên Bảng Cân đối kê toán.


- Khi kết thúc giai đoạn đẩu tư, xây dựng chuyển sang hoạt động sản xuất, kinh
doanh sô dư Nợ, hoặc sơ dư Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phản ánh chênh
lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cuối mỗi năm tài chính (khơng
bao gồm khoản đánh giá lại các khoản mục tiền tệ liên quan đến hoạt động đầu tư xây
dựng ở thời điểm bàn giao tài sản đế đưa vào sử dụng) sẽ được xử lý như sau:



+ Kết chuyển số dư Nợ TK 413 (4132) về TK 242 đê phân bố dần số lỗ tỷ giá hối
đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian
tối đa 5 năm (kê từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào chi phí tài chính, ghi:


Nợ T K 242


Có TK 413 (4132).


+ Kêt chuyển sơ dư Có TK 413 (4132) về TK 3387 đế phân bổ dần số lãi tỷ giá hối
đoái của giai đoạn đầu tư xây dựng trong các năm tài chính tiếp theo trong thời gian tối
đa 5 năm (kể từ khi kết thúc giai đoạn đầu tư) vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi:


Nợ TK 413(4132)
Có TK 3387


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>HỆ THỐNG </b>



<b>CHUẨN </b>

<b>Mực </b>

<b>KẾ TOÁN VIỆT NAM</b>



<b>CHUẨN Mực SỐ 14 </b>


<b>DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC</b>



<i>(Ban hàn h và công b ố tlico Quyết định sỏ 149 /2001 / QĐ-BTC </i>
<i>ngày 31-12-2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)</i>


<b>QUY ĐỊNH CHUNG</b>


01. Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và
phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác, gồm: Các loại doanh thu, thời


điếm ghi nhận doanh thu, phương pháp kế toán doanh thu và thu nhập khác
làm cơ sỏ' ghi số kê toán và lập báo cáo tài chính.


<b>02. C huẩn mực n ày áp dụng tron g kê toán c á c khoản doanh thu và thu nhập </b>
<b>k h ác p h át sinh từ c á c giao dịch và nghiệp vụ sau:</b>


<b>(a) B án hàng: B án sản phẩm do doanh nghiệp sản x u ấ t ra và bán hàn g hóa </b>
<b>m ua vào;</b>


<b>(b) Cung cấp dịch vụ: th ự c hiện công việc đã th ỏa th u ận th eo hợp đồng tro n g </b>
<b>m ột h o ặc nhiều kỳ kê toán;</b>


<b>(c) T iền lãi, tiền b ản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia.</b>


<i>T iền lã i: Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng tiền, các </i>
khoản tương đương tiền hoặc các khoản còn nợ doanh nghiệp như: Lãi cho vay,
lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán...;


<i>T iền bản qu y ền : Là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử dụng </i>
tài sản như: Bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần
mềm máy vi tính...;


<i>C ổ tức và lợi n hu ận được ch ia : Là số tiền lợi nhuận được chia từ việc nắm giữ cố </i>
phiếu hoặc góp vốn.


<b>(d) C ác khoản thu nhập k h ác ngoài c á c giao dịch và nghiệp vụ tạ o r a doanh </b>
<b>th u k ể trê n (Nội dung c á c khoản thu nhập k h ác quy định tạ i đoạn 30). </b>
<b>C huẩn m ực n ày không áp dụng cho kê to án c á c k h oản doanh th u và thu </b>
<b>nh ập k h ác được quy định ở c á c ch u ẩn mực k ế to án k h ác.</b>



<b>03. C ác th u ậ t ngữ tro n g ch u ẩ n m ực này được h iểu như sau:</b>


<i><b>D oa nh thu: là tổ n g giá trị c á c lợi ích kinh tê doanh nghiệp th u được tro n g </b></i>


<b>kỳ k ế to án , p h á t sinh từ c á c h o ạt động sản x u ấ t, kinh doanh th ôn g thường </b>
<b>c ủ a doanh nghiệp, góp ph ần làm tăn g vốn ch ủ sở hữu.</b>


<i><b>C h iết k h ấ u th ư ơ n g m ại: L à khoản doanh nghiệp b án giảm giá niêm y ế t cho</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>k h ách h àn g m ua hàn g với khối lượng lớn.</b>


<i><b>Giảm g iá h à n g bá n: L à kh oản giảm trừ cho người m ua do h àn g hóa kém </b></i>


<b>phẩm ch ấ t, sai quy c á ch h o ặc lạc hậu thị hiếu.</b>


<i><b>Giá trị h à n g bán bị trả lạ i: L à giá trị khối lượng h àn g bán đã x á c dinh là </b></i>


<b>tiêu thụ bị k h ách hàn g tr ả lại và từ chối th an h toán .</b>


<i><b>C hiết k h ấ u thanh toán: L à kh oản tiền người bán giảm trừ cho người mua, </b></i>


<b>do người m ua th an h to án tiền m ua hàng trư ớ c thời h ạn th eo hợp đổng.</b>


<i><b>Th u n h ậ p k h á c: Là kh oản thu góp ph ần làm tăn g vốn ch ủ sở hữu từ hoạt </b></i>


<b>động ngoài c á c h o ạt động tạo ra doanh thu.</b>


<i><b>Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thê tra o đổi h o ặc giá trị m ột khoản nợ </b></i>


<b>được th an h to án m ột cá ch tự nguyện giữa c á c bên có đầy đủ hiểu biết </b>


<b>tro n g sự tra o đổi ngang giá.</b>


<b>NỘI DUNG CHUẨN M ự c</b>


04. Doanh thu chi bao gồm tống giá trị cua các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu
được hoặc sẽ thu được. Các khoán thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích
kinh tế, khơng làm tăng vốn chu sớ hừu cùa doanh nghiệp sẽ không được coi là
doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chu
hàng, thì doanh thu cua người nhận dại lý chi là tiền hoa hồng được hướng). Các
khốn góp vốn của cố đông hoặc chú sớ hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng
không là doanh thu.


XẤC ĐỊNH DOANH THU


<b>05. Doanh thu được x á c định theo giá trị hợp lý củ a c á c k h oản đã thu hoặc sẽ </b>
<b>thu được.</b>


06. Doanh thu phát sinh từ giao dịch được xác định bới thỏa thuận giữa doanh
nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị hợp
lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết
khấu thương mại, giám giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.


07. Đối với các khoản tiền hoặc tương đương tiền không được nhận ngay thì doanh
thu được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu
được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ
lệ lãi suất hiện hành. Giá trị thực tê tại thời điếm ghi nhận doanh thu có thê
nhỏ hơn giá trị danh nghĩa sẽ thu được trong tương lai.


08. Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi đê lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự
về bản chất và giá trị thì việc trao đối đó không được coi là một giao dịch tạo ra


doanh thu.


Khi hàng hóa hoặc dich vụ được trao đôi đê lấy hàng hóa hoặc dịch vụ khác
. không tương tự thì việc trao đối đó được coi là một giao dịch tạo ra doanh thu.
Trường hợp này doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa hoặc
dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoán tiền hoặc tương đương tiền trả


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

thêm hoặc thu thêm. Khi không xác định được giá trị hợp lý cùa hàng hóa hoặc
dịch vụ nhận về thì doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của hàng hóa
hoặc dịch vụ đem trao đối, sau khi điều chinh các khoản tiền hoặc tương đương
tiền trá thêm hoặc thu thêm.


NHẬN B I Ế T GIAO DỊCH


09. Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch trong chuẩn mực này được áp dụng riêng biệt
cho từng giao dịch. Trong một sô trường họ'p, các tiêu chuẩn nhận biết giao dịch
cần áp dụng tách biệt cho từng bộ phận của một giao dịch đơn lẻ để phản ánh
bản chất của giao dịch đó. Ví dụ, khi trong giá bán một sản phẩm có một khoản
đã định trước cho việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng thì khoản doanh thu từ
việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng sẽ được dời lại cho đến khi doanh nghiệp
thực hiện dịch vụ đó. Tiêu chuẩn nhận biết giao dịch còn được áp dụng cho hai
hay nhiều giao dịch đồng thời có quan hệ với nhau về mặt thương mại. Trường
hợp này phải xem xét chúng trong mối quan hệ tống thể. Ví dụ, doanh nghiệp
thực hiện việc bán hàng và đồng thời ký một hợp đồng khác đế mua lại chính
các hàng hóa đó sau một thời gian thì phải đồng thời xem xét cả hai hợp đồng
và doanh thu không được ghi nhận.


<b>DOANH THU BÁN HÀNG</b>


<b>10. Doanh thu bán h àn g được ghi nhận khi đồng thời th ỏa m ãn tấ t cả năm (5) </b>


<b>điều kiện sau:</b>


<b>(a) Doanh nghiệp đã ch u yển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với </b>
<b>quyền sở hữu sản phẩm h oặc hàng hóa cho người m ua;</b>


<b>(b) Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàn g hóa như người sở </b>
<b>hữu hàn g hóa h o ặc quyền kiểm sốt hàng hóa;</b>


<b>(c) Doanh thu được x á c định tương đối ch ắ c chắn;</b>


<b>(d) Doanh nghiệp đã th u được h o ặc sẽ thu được lợi ích kinh t ế từ giao dịch </b>
<b>b án hàng;</b>


<b>(e) X ác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.</b>


11. Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyến giao phần lớn rủi ro và lợi ích
gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa cho người mua trong từng trường hợp cụ thể.
Trong hầu hết các trường hợp, thời điểm chuyến giao phần lớn rủi ro trùng với
thời điểm chuyên giao lợi ích gắn liền với quyền sở hừu hợp pháp hoặc quyền
kiểm sốt hàng hóa cho người mua.


12. Trường họp doanh nghiệp vẫn còn chịu phần lớn rủi ro gắn liền với quyền sở
hữu hàng hóa thì giao dịch khơng được coi là hoạt động bán hàng và doanh thu
không được ghi nhận. Doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro gắn liền với quyền sở
hữu hàng hóa dưới nhiều hình thức khác nhau, như:


(a) Doanh nghiệp còn phải chịu trách nhiệm để đảm bảo cho tài sản được hoạt
động bình thường mà việc này không nằm trong các điều khoản bảo hành
thông thường;



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

(b) Khi việc thanh toán tiền bán hàng cịn chưa chắc chắn vì phụ thuộc vào người
mua hàng hóa đó;


(c) Khi hàng hóa được giao cịn chờ lắp đặt và việc lắp đặt đó là một phản quan
trọng của hợp đồng mà doanh nghiệp chưa hoàn thành;


(d) Khi người mua có quyền hủy bỏ việc mua hàng vì một lý do nào đó đươc nêu
trong hợp đồng mua bán và doanh nghiệp chưa chắc chắn về kha nâng hàng
bán có bị trả lại hay không.


13. Nếu doanh nghiệp chi còn phải chịu một phần nhỏ rủi ro gắn liền với quyền sơ
hữu hàng hóa thì việc bán hàng được xác định và doanh thu được ghi nhận. Ví
dạ doanh nghiệp còn nắm giừ giấy tờ về quyền sở hữu hàng hóa chi đẻ đảm bảo
sẽ nhận được đủ các khoản thanh toán.


14. Doanh thu bán hàng được ghi nhận chỉ khi đảm bảo là doanh nghiệp nhận được
lợi ích kinh tế từ giao dịch. Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn
phụ thuộc yếu tố khơng chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố khòng
chắc chắn này đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp không chắc chắn là Chính
phù nước sở tại có chấp nhận chuyên tiền bán hàng ở nước ngoài về hay không).
Nếu doanh thu đã được ghi nhận trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi
xác định khoản tiền nợ phải thu này là khơng thu được thì phải hạch tốn vào
chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ mà không được ghi giảm doanh thu. Khi
xác định khoản phải thu là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó địi) thì
phải lập dự phòng nọ' phải thu khó địi mà khơng ghi giảm doanh thu. Các
khoản nọ' phải thu khó đòi khi xác định thực sự là khơng địi được thì dược bù
đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi.


15. Doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng
tKời theo nguyên tắc phù hợp. Các chi phí, bao gồm cả chi phí phát sinh sau


ngày giao hàng (như chi phí bảo hành và chi phí khác), thường được xác định
chắc chắn khi các điều kiện ghi nhận doanh thu được thỏa mãn. Các khoản tiền
nhận trước của khách hàng không được ghi nhận là doanh thu mà được ghi
nhận là một khoản nợ phải trả tại thời điểm nhận tiền trước của khách hàng.
Khoản nợ phải trả về số tiền nhận trước của khách hàng chỉ được ghi nhận là
doanh thu khi đồng thời thỏa mãn năm (5) điều kiện quy định ở đoạn 10.


<b>DOANH THU CUNG CẢP DỊCH v ụ</b>


<b>16. Doanh th u củ a giao dịch về cu n g cấp dịch vụ được ghi nh ận khi k ết quả </b>
<b>củ a giao dịch đó được x á c định m ột c á c h đán g tin cậ y . Trư ờng hợp giao </b>
<b>dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đ ến n h iều kỳ th ì doanh thu được ghi </b>
<b>n h ận tro n g kỳ th eo k ế t quả p h ần côn g v iệc đã h o àn th àn h vào ngày lập </b>
<b>B ản g C ân đối kê to án củ a kỳ đó. K ết quả c ủ a giao d ịch cu n g cấp dịch vụ </b>
<b>được x á c định khi th ỏa m ãn tấ t cả bốn (4) đ iều k iện sau:</b>


<b>(a) Doanh thu được x á c định tương đối c h ắ c ch ắn ;</b>


<b>(b) Có khả năn g thu đ ư ợ c lợi ích kinh t ế từ giao dịch cu n g cấp dịch vụ đó;</b>
<b>(c) X á c định được ph ần cơn g v iệc đã hồn th àn h vào n gày lập B ản g Cân</b>


<b>258</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>(d) X ác định được chi phí p h át sinh cho giao dịch và chi phí để h oàn th àn h </b>
<b>giao dịch cung cấp dịch vụ đó.</b>


17. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong nhiều kỳ kê tốn thì
việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng kỳ thường được thực hiện theo
phương pháp tỷ lệ hoàn thành. Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận
trong kỳ kế toán được xác định theo tỷ lệ phần công việc đã hoàn thành.



18. Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là doanh nghiệp
nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thế thu hồi được khoan doanh
thu đã ghi nhận thì phải hạch tốn vào chi phí mà khơng được ghi giảm doanh
thu. Khi không chắc chắn thu hồi được một khoản mà trước đó đã ghi vào doanh
thu (Nợ phải thu khó địi) thì phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi mà không
ghi giảm doanh thu. Khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là khơng
địi được thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi.


19. Doanh nghiệp có thế ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ khi thóa thuận được
với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau:


(a) Trách nhiệm và quyền cúa mỗi bên trong việc cung cấp hoặc nhận dịch vụ;
(b) Giá thanh toán;


(c) Thời hạn và phương thức thanh tốn.


Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải có hệ thống kế
hoạch tài chính và kế tốn phù hợp. Khi cần thiết, doanh nghiệp có quyền xem
xét và sửa đổi cách ước tính doanh thu trong quá trình cung cấp dịch vụ.


20. Phần cơng việc đã hồn thành được xác định theo một trong ba phương pháp
sau, tùy thuộc vào bản chất của dịch vụ:


(a) Đánh giá phần cơng việc đã hồn thành;


(b) So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn thành với tống khối
lượng công việc phải hoàn thành;


(c) Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tơng chi phí ước tính để hồn thành


toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.


Phần công việc đã hồn thành khơng phụ thuộc vào các khoản thanh toán định
kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng.


21. Trường hợp dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động khác nhau mà không
tách biệt được, và được thực hiện trong nhiều kỳ kế toán nhất định thì doanh
thu từng kỳ được ghi nhận theo phương pháp bình qn. Khi có một hoạt động
cơ bản so với các hoạt động khác thì việc ghi nhận doanh thu được thực hiện
theo hoạt động cơ bản đó.


<b>22. Khi k ế t quả củ a m ột giao dịch về cu n g cấ p dịch vụ không th ể x á c định </b>
<b>được c h ắ c ch ắ n thì doanh th u được ghi nh ận tương ứng với chi phí đã ghi </b>
<b>n h ận và có th ể thu hồi.</b>


<b>đối kê' toán;</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

23. Trong giai doan đầu cúa một giao dịch về cung cấp dịch vụ, khi chưa xác định
được kết quả một cách chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận bàng chi phí đà
ghi nhận và có thê thu hồi được. Nếu chi phí liên quan đến dịch vụ đó chác chắn
khơng thu hồi được thì khơng ghi nhận doanh thu, và chi phí đã phát sinh được
hạch tốn vào chi phí đế xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Khi có bằng
chứng tin cậy về các chi phí đã phát sinh sẽ thu hồi được thì doanh thu được ghi
nhận theo quy định tại đoạn 16.


DOANH THU TỪ T IEN l ã i, T IE N b a n QUYEN, c ổ TÚC VÀ LƠI n h u ậ n d ư ợ c
c h i a


<b>24. Doanh thu p h át sinh từ tiền lãi, tiến bản quyền, cố tứ c và lợi nhuận được </b>
<b>chia củ a doanh nghiệp được ghi nh ận khi th ỏa m ãn đổng thời h ai (2) điều </b>


<b>kiện sau:</b>


<b>(a) Có khả năng thu được lợi ích kinh tê từ giao dịch đó; </b>
<b>vb) Doanh thu được x á c định tương đối ch ắ c chắn.</b>


<b>25. Doanh thu từ tiền lãi, tiền bản quyển, cổ tức và lợi n h u ận được ch ia được </b>
<b>ghi nhận trê n cơ sở;</b>


<b>(a) Tiền lãi được ghi nh ận trê n cơ sở thời gian và lãi su ất th ự c tê từng kỳ;</b>
<b>(b) Tiền bản quyển được ghi nhận trê n cơ sở dồn tích phù hợp với hợp </b>


<b>dồng;</b>


<b>(c) Cố tức và lợi nhuận được ch ia được ghi nhận khi cố đông được quyền </b>
<b>nhận cổ tức h o ặc c á c bên tham gia góp vốn được quyền n h ận lợi nhuận </b>
<b>từ việc góp vốn.</b>


26. Lãi suất thực tế là tý lệ lãi dùng đê quy đổi các khoán tiền nhận được trong
tương lai trong suốt thời gian cho bên khác sứ dụng tài sản về giá trị ghi nhận
ban đầu tại thời điếm chuyến giao tài sản cho bên sử dụng. Doanh thu tiền lài
bao gồm số phân bố các khoản chiết khấu, phụ trội, các khoản lãi nhận trước
hoặc các khoản chênh lệch giừa giá trị ghi sổ ban đầu của công cụ nợ và giá trị
của nó khi đáo hạn.


27. Khi tiền lãi chưa thu của một khoản đầu tư đã được dồn tích trước khi doanh
nghiệp mua lại khoản đầu tư đó, thì khi thu được tiền lãi từ khoản đầu tư, doanh
nghiệp phải phân bô vào cả các kỳ trước khi nó được mua. Chì có phần tiền lãi
của các kỳ sau khi khoản đầu tư được mua mới được ghi nhận là doanh thu của
doanh nghiệp. Phần tiền lãi của các kỳ trước khi khoản đầu tư được mua được
hạch toán giảm giá trị của chính khoản đầu tư đó.



28. Tiền bản quyền được tính dồn tích căn cứ vào các điều khoản của hợp đồng (ví
dụ như tiền bản quyền cùa một cuốn sách được tính dồn tích trên cơ sớ số lương
sách xuất bản từng lần và theo từng lần xuất bản) hoặc tính trên cơ sờ hợp đồng
từng lần.


29. Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là doanh ngniệp nhận được lợi ích kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

tế từ giao dịch. Khi không thê thu hồi một khốn mà trước đó đã ghi vào doanh
thu thì khoản có khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi
được đó phái hạch tốn vào chi phí phát sinh trong kỳ, không ghi giam doanh
thu.


THƯ NHẬP KHÁC


<b>30. Thu nhập khác quy định tron g chuẩn mực này bao gồm c á c khoản thu từ </b>
<b>c á c h o ạt dộng xả y ra không thường xuyên, ngoài c á c h o ạt động tạo ra </b>
<b>doanh thu, gồm:</b>


<b>- Thu về th an h lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ;</b>


<b>- Thu tiển p h ạt k h ách h àn g do vi phạm hỢp đổng;</b>
<b>- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường;</b>


<b>- Thu đưực c á c kh oản nỢ phải thu đã xó a sổ tính vào chi phí kỳ trư ớ c;</b>
<b>- K hoản nỢ phải tr ả n ay m ất chủ được ghi tăn g thu nhập;</b>


<b>- Thu c á c khoản thuê được giảm , được hoàn lại;</b>
<b>- C ác khoản thu kháe.</b>



31. Khoản thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TCSĐ là tổng số tiền đã thu và sẽ
thu được của người mua từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Các chi phí
về thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi nhận là chi phí để xác định kết quả
kinh doanh trong kỳ.


32. Thu được các khoản nọ' phải thu đã xóa số tính vào chi phí cua kỳ trước là
khoản nọ' phải thu khó địi, xác định là không thu hồi được, đã dược xử lý xóa số
và tính vào chi phí đê xác định kết quả kinh doanh trong các kỳ trước nay thu
hồi được.


33. Khoản nọ' phái trả nay mất chủ là khoản nợ phái trả không xác định được chu
nợ hoặc chủ nọ' khơng cịn tồn tại.


TRÌNH BÀ Y BÁO CÁO TÀI CHÍNH


<b>34. T rong báo cá o tài chính, doanh nghiệp phải trìn h bày:</b>


(a) Chính sách kế toán được áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu bao gồm
phương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của các giao dịch về
cung cấp dịch vụ;


(b) Doanh thu của từng loại giao dịch và sự kiện:
- Doanh thu bán hàng;


- Doanh thu cung cấp dịch vụ;


- Tiền lãi, tiền bản quyền, cô tức và lợi nhuận được chia.


(c) Doanh thu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ theo từng loại hoạt động
trên.



(d) Thu nhập khác, trong đó trình bày cụ thể các khoản thu nhập bất thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

KÊ TOÁN DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC

<sub>■</sub>

<b>A. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP D ỊC H v ụ</b>

■ •


<b>I. KẾ TỐN DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH v ụ</b>


Doanh thu là tông giá trị các lợi ích kinh tê doanh nghiệp thu được trong kỳ kế
toán, phát sinh từ các hoạt động SXKD thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm
tăng vốn chủ sở hữu.


Doanh thu phát sinh từ giao dịch, sự kiện được xác định bởi thỏa thuận giữa
doanh nghiệp với bên mua hoặc bên sử dụng tài sản. Nó được xác định bằng giá trị
hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khâu
thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.


1- Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận
đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính.


2 - Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thỏa mãn đồng thời các điều
kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi,
tiền bản quyền, tiền cố tức và lợi nhuận được chia quy định tại điểm 10, 16, 24 cùa
Chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác (Quyết định sô 149/2001/QĐ - BTC ngày 31-
12-2001 của Bộ Tài chính) và các quy định của Chế độ kê toán hiện hành. Khi không thỏa
mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu khơng hạch tốn vào tài khoản doanh thu.


3 - Khi hàng hóa hoặc dịch vụ được trao đổi đế lấy hàng hóa hoặc dịch vụ tương tự
về bản chất và giá trị thì việc trao đổi đó khơng được coi là một giao dịch tạo ra
doanh thu và không được ghi nhận là doanh thu.



4 - Doanh thu (kê cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt theo từng
loại doanh thu: Doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lải,
tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia. Trong từng loại doanh thu lại được chi
tiết theo từng thứ doanh thu, như doanh thu bán hàng có thể được chi tiết thành
doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa,... nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính
xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập
báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.


5 - Nếu trong kỳ k ế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ, như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
thì phải được hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu được tính trừ vào
doanh thu ghi nhận ban đầu đê’ xác định doanh thu thuần làm căn cứ xác định kết quả
kinh doanh của kỳ k ế toán.


6 - Về nguyên tắc, cuôi kỳ kê toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt động
SXKD. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kỳ kê toán được kết chuyển vào Tài
khoản 911- “Xác định kêt quả kinh doanh". Các tài khoản thuộc loại tài khoản doanh
thu khơng có sơ dư cuối kv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

* Chứng từ làm cơ sờ hạch toán doanh thu bán hàng:
- Hóa đơn giá trị gia tăng


- Báng kê hàng gửi bán đã tiêu thụ


<b>- Các chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo Ngân hàng...</b>
(xem mẫu chứng từ và sổ chi tiết ở phần phụ lục)


<b>* Kê to á n ch i tiế t:</b>



K ế toán sẽ mở số theo dõi chi tiết doanh thu cho từng loại hoạt động: bán hàng
hóa, bán thành phẩm, cung cấp dịch vụ và chi tiết theo từng loại hàng hóa, thành
phẩm, dịch vụ mà DN đã thực hiện.


<b>* K ế to á n tổ n g hợp:</b>


Tài khoản sử dụng:


<i><b>1) T K 511 “D o a n h th u b á n h à n g và c u n g cấ p d ịc h v ụ ”</b></i>


<i>a) Nội dung phản án h của T ài khoản 511- "Doanh thu bản hàn g và cung cấp dịch vụ".</i>
Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp trong một kỳ k ế toán của hoạt động SXKD từ các giao dịch và các
nghiệp vụ sau:


- Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán hàng hóa mua
vào;


- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một
kỳ, hoặc nhiều kỳ k ế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo
phương thức cho thuê hoạt động....


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ sô tiền thu được, hoặc sẽ thu
được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa,
cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài
giá bán (nếu có).


Trường hợp doanh nghiệp có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại
tệ thì phải quy đối ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế phát sinh hoặc tỷ
giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước


Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần mà doanh nghiệp thực hiện được
trong kỳ k ế toán có thể thấp hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ghi nhận
ban đầu do các nguyên nhân: Doanh nghiệp chiết khấu thương mại, giảm giá hàng đã
bán cho khách hàng hoặc hàng đã bán bị trả lại (do không đảm bảo điều kiện về quy
cách, phẩm chất ghi trong hợp đồng kinh tế), và doanh nghiệp phải nộp thuế tiêu thụ
đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp được tính trên
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế mà doanh nghiệp đã thực hiện trong
một kỳ k ế tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>bì Một s ố quy đ ịn h cấn được tôn trọn g k h i hạcli toán vào T K 511</i>


1- Tài khoản 511 "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" chi phan ánh doanh
thu của khối lượng sán phấm, hàng hóa đã bán; dịch vụ đã cung cấp được xác định là
tiêu thụ trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thu tiền hav sẽ thu được tiền.


2- Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cúa doanh nghiệp được thưc
hiện theo nguvên tắc sau:


- Đối vói sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuê GTGT theo
phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có
thuê GTGT;


- Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuê GTGT, hoặc
chịu thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ là tổng giá thanh toán;


- Đối với sản phấm, hàng hóa, dịch vụ thuộc đôi tượng chịu thuê tiêu thụ đặc biệt,
hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tống giá thanh


toán (bao gồm cả thuê tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuê xuất khấu);


- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hóa thì chi phan ánh vào
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sô tiền gia công thực tê được hướng, không
bao gồm giá trị vật tư, hàng hóa nhận gia cơng.


- Đ ố i VỚI h à n g h ó a n h ậ n b á n đ ạ i lv , k ý g ử i t h e o p h ư ơ n g th ứ c b á n đ ú n g g iá hương
hoa hồng thì hạch tốn vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phần hoa hồng
bán hàng mà doanh nghiệp được hường.


- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanh nghiệp ghi
nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt động
tài chính về phần lãi tính trên khoan phải trả nhưng tr ả chậm phù hợp VỚI thòi điẻm
ghi nhận doanh thu được xác nhận.


- Những sản phẩm, hàng hóa được xác định là tióu thụ, nhưng vì lý do về chất
lượng, về qui cách kỹ thuật,... người mua từ chối thanh toán, gửi trả lại người bán hoặc
yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận; hoặc người mua mua hàng với
khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoản giảm trừ doanh thu bán
hàng này được theo dõi riêng biệt trên các Tài khoản 531 - Hàng bán bị tra lại, hoặc
Tài khoan 532 - Giảm giá hàng bán, Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại.


- Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đả viết hóa đơn bán hàng và đà thu tiền bán
hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua hàng, thì trị giá số hàng
này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào Tài khoán 511- "Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ" mà chỉ hạch toán vào bên Có Tài khoản 131- "Phai thu cua
khách bàng" về khoản tiền đã thu cùa khách hàng. Khi thực giao hàng cho người mua
sẽ hạch toan vào Tài khoản 511- 'Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ" về trị giá
hàng đả giao, đã thu trước tiền bán hàng, phù hợp VỚI các điều kiện ghi nhận doanh
thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Đối với trường hợp cho thuê tài sán, có nhận trước tiền cho thuê cùa nhiều nám
thì doanh thu cung cấp dịch vụ ghi nhận của năm tài chính là sơ tiền cho thuê được
xác định trên cơ sờ lấy tồn bộ tơng số tiền thu được chia cho sô năm cho thuê tài sán.


- Đối với doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
theo yèu cầu của Nhà nước, được Nhà nước trọ' cấp, trợ giá theo qui định thì doanh thu
trọ' cấp, trợ giá là số tiền được Nhà nước chính thức thơng báo, hoặc thực tê trọ' cấp,
trợ giá. Doanh thu trợ cấp, trợ giá được phản ánh trên TK 5114 - Doanh thư trọ' cấp
trọ' giá.


- Khơng hạch tốn vào tài khoản này các trường hợp sau:


. Trị giá hàng hóa, vật tư, bán thành phâm xuất giao cho bên ngoài gia công chê biến.
. Trị giá sản phẩm, bán thành phâm, dịch vụ cung cấp giữa các đơn vị thành viên
trong một công ty, tổng cơng ty hạch tốn tồn ngành (sản phẩm, bán thành phẩm,
dịch vụ tiêu thụ nội bộ).


. Số tiền thu được về nhượng bán, thanh lý TSCĐ.


. Trị giá sản phẩm, hàng hóa đang gửi bán; dịch vụ hoàn thành đã cung cấp cho
khách hàng nhưng chưa được người mua chấp thuận thanh toán.


. Trị giá hảng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gưi (chưa được xác định
là tiêu thụ).


. Các khoản thu nhập khác không được coi là doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ.


<b>K ế t c ấ u v à nội d u n g p h ản án h c ủ a TK 511</b>



<i>- B èn N ợ:</i>


<i>+ Thuê tiêu thụ đặc biệt hoặc thuê xuất khẩu và thuê GTGT tính theo phương pháp </i>
trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu bán hàng thực tê của doanh nghiệp trong kỳ.


+ Khoản giảm giá hàng bán
+ Trị giá hàng- bị trả lại


+ Khoản chiết khấu thương mại


+ Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần sang tài khoản 911 để xác định kết quả
kinh doanh.


<i>- B ên C ó:</i>


<i>+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp lao vụ, dịch vụ của doanh </i>
nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.


T K 511 - Khơng có số dư cuối kỳ
TK 511 có 4 T K cấp 2.


+ T K 5111: Doanh thu bán hàng hóa: được sử dụng chủ yếu cho các doanh nghiệp
kinh doanh hàng hóa, vật tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

+ TK 5112: Doanh thu bán thành phâm: được sứ dụng ớ các doanh nghiêp san
xuất vật chất như: công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp, lám
nghiệp.


+ TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ: được sử dụng cho các ngành kinh doanh


dịch vụ như: giao thông vận tải, bưu điện, du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ
khoa học kỹ thuật.


+ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trọ' giá: được dùng đê phản ánh các khoán thu từ
trợ cấp, trợ giá của Nhà nước khi doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ cung
cấp hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước.


<i>G hi chú :</i>


<i>- Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế thì doanh thu </i>
phản ánh vào TK 511 được tính theo giá bán chưa có thuế GTGT, bao gồm cá phụ thu
và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà doanh nghiệp được hương.


- Đối với đơn vị tính thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp, hoặc các đơn vị kinh
doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuê GTGT thì doanh
thu phản ánh vào T K 511 là tổng giá thanh toán bao gồm thuế và các khoan phụ thu,
phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sờ kinh doanh được hướng'.


<i><b>2) T K 5 1 2 : “D o a n h th u n ộ i b ộ ”.</b></i>


Tài khoản này dùng đế phán ánh doanh thu cua số sán phẩm, hàng hóa, dịch vụ,
lao vụ tiêu thụ trong nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty, tơng
cơng ty,... hạch tốn toàn ngành.


TK 512 bao gồm 3 T K cấp 2:


+ T K 5121: Doanh thu bán hàng hóa
+ T K 5122: Doanh thu bán thành phẩm
+ T K 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ



Kết cấu và nội dung phản ánh của T K 512 cũng tương tự như T K 511.


- T K 3331 Thuế GTGT phải nộp. Chi tiết 33311 “Thuế GTGT đầu ra” T K này áp
dụng chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và đối
tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.


<i>+ B ên N ợ:</i>


. Sô thuê GTGT đầu vào đã khấu trừ


. Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp.
. Sô thuế GTGT của hàng bán bị trà lại


. Sô thuế GTGT đã nộp vào Ngân sách Nhà nước.
<i>+ B ên C ó: </i>


<i>. Sơ thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

. Số thuê GTGT đầu ra phải nộp của hàng hóa, dịch vụ dùng đế trao đôi, biếu
tặng, sứ dụng nội bộ.


. Số thuế GTGT phải nộp của doanh thu hoạt động tài chính, hoạt động khác.
. Sơ thuế GTGT phải nộp của hàng hóa nhập khẩu (TK 33312).


<i>S ô d ư bèn C ó: Sơ' thuế GTGT cịn phải nộp.</i>


<b>1.1. PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRựC T IEP CHO KHÁCH HÀNG</b>


<i>a) Trường liợp g ia o h à n g cho k h á c h h à n g trực tiếp tại k h o củ a d o an h n g h iệp h o ặc </i>
<i>tại các p h â n xưởng sản xuất kh ôn g qu a kh o, thì sô sản p h ẩ m này k h i đ ã g ia o ch o </i>


<i>k h á c h h à n g được ch ín h thức coi là tiêu thụ :</i>


(1) Căn cứ vào hóa đơn GTGT phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh.
Nợ TK 111, 112, 113, 131: Tổng giá thanh tốn


Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.


Trường hợp đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc
diện nộp thuế GTGT:


Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, kế tốn ghi sổ:
Nợ TK 111, 112, 113, 131


Có TK 511


(2) Phản ánh trị giá vốn thành phẩm xuất bán đã xác định tiêu thụ
Nợ T K 632 - Giá vốn hàng bán


Có TK 155 - theo giá thực tê xuất kho


hoặc Có T K 154 - theo giá thành thực tê SP hoàn thành (nếu giao hàng tại
xưởng, không qua kho)


<i>b) Trường hợp g ia o h à n g tại k h o củ a bên m u a h o ặ c tại m ột đ ịa đ iểm n ào đ ó đ ã</i>
<i>quy đ ịn h trước tron g hợp đ ồ n g : sản p h ẩ m k h i xuất k h o chu yển đ i vẫn còn thu ộc quyền </i>
<i>sở hữu củ a d o a n h n ghiệp. K h i được bên m u a th a n h toán h o ặ c ch ấ p n hận th a n h toán</i>
<i>về s ố h à n g đ ã chu yển g ia o thì sô h à n g đ ó m ới được xác đ ịn h tiêu thụ.</i>


(1) Phản ánh giá thực tế sản phẩm xuất gởi bán theo hợp đồng:


Nợ T K 157


Có T K 155: giá thực tê xuất kho thành phẩm


Có T K 154: giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành (trường hợp sp
hoàn thành gởi bán thẳng không qua nhập kho).


(2) Khi được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, (một phần hay
toàn bộ số hàng đã chuyển giao). K ế toán ghi nhận doanh thu bán hàng phát sinh.


Nợ T K 111, 112 hoặc 131: gía thanh toán


Tống giá thanh toán bao gồm cả thuê


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 33311: Thuế CiTGT đầu ra.


Trường họp đơn vị tính thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc các đơn vị kinh
doanh sán phấm hàng hóa khơng thuộc diện chịu thuê giá trị gia tăng thì phan ánh:


Nợ TK 111, 112 hoặc 131


Có TK 511 : Tông giá thanh toán bao gồm cá thuế.
(3) Phán ánh trị giá vốn hàng gứi đi bán đã xác định tiêu thụ:


Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi bán


(4) Trường hợp sán phâm chuyên đi theo hợp đồng bị từ chối trả về vì khơng phù
hợp với chất lượng, quy cách như hợp đồng đã ký, được nhập lại kho



+ Căn cứ vào phiêu nhập kho, kê tốn ghi sơ:
Nợ TK 155 - Thành phấm


Có TK 157 - Hàng gứi bán


1.2 PHƯƠNG THÚC T IÊ U THỤ QUA CÁC ĐẠI LÝ (KÝ GỞI HÀNG)


theo giá thực tế đã xuất kho.


<i><b>1.2.1 Tại đ ơ n vị có h à n g ký g ớ i (c h ú h à n g ):</b></i>


Khi xuất hàng cho các đại lv hoặc các đơn vị nhận bán hàng ký gỏ'1<sub> thì sị hàng </sub>
này vẫn thuộc quyền so' hừu cua doanh nghiệp cho đến khi được tiêu thụ. Khi bán được
hàng ký gới, doanh nghiệp sẽ tra cho đại lý hoặc bên nhận kv gới một khoan hoa
hồng tính theo tý lệ phần trăm trên giá ký gới cùa số hàng ký gới thực tê đã bán
được. Khoán hoa hồng phái trả này được doanh nghiệp hạch toán vào chi phí bán
hàng.


Nội dung hạch tốn cụ thê như sau:


(1) Phản ánh trị giá thực tẻ xuất kho hàng ký goi
Nợ TK 157


Có TK 155


(2) Căn cứ vào Báng kê hóa đơn ban ra cùa sán phẩm bán qua đại lý đã tiêu thụ
trong tháng. DN lập hóa đơn GTGT phan ánh doanh thu cùa sản phẩm đả tiêu thụ đẻ
giao cho đơn vị đại lý và xác định khoản hoa hồng phải trả, k ế tốn ghi sơ.



Nợ TK 641 - Hoa hồng cho đại lý


Nợ TK 111, 112 hoặc 131: Sô tiền được nhận sau khi trừ khoan hoa hồng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng qua đại lý


Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra.


(3) Phản ánh trị giá vôn cùa hàng ký gửi thực tê đả bán được


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi bán


<i><b>1.2.2. T ạ i c á c đ ạ i lý h o ặ c đơ n vị n h ậ n b á n h à n g kỷ g ớ i:</b></i>


Sô sán phẩm, hàng hóa nhận bán ký gứi khơng thuộc quyền sị' hữu cùa đơn vị
này. Doanh thu của các đại lý chính là khoán hoa hồng được hướng. Trong trường hợp
đại lý bán đúng giá ký gởi cùa chủ hàng vả hướng hoa hồng thì khơng phái tính và
nộp thuế GTGT đối với hàng hóa bán đại lý và tiền thu về hoa hồng.


Trình tự hạch toán:


(1) Khi nhận hàng ký gới, căn cứ vào giá trị trong hợp đồng ký go'i ghi:
Nợ TK 003 - Giá trị hàng hóa nhận bán hộ, ký gởi.


(2) Khi bán được nhận ký gởi:


+ Kê toán ghi giảm giá trị hàng nhận ký gởi: Có TK 003
+ Căn cứ vào hóa đơn bán hảng, đại lý hạch tốn:


(3) Định kỳ xuất hóa đơn cho bèn giao đại lý (chu hàng) làm cơ sớ đê thanh toán


tiền hoa hồng.


Nợ TK 3388: Tống số tiền phái thanh toán cho chú hàng
Có TK 511 - Hoa hồng được hưởng


Có TK 111, 112: Số tiền thực trá cho chu hàng sau khi đà trừ lại
khoản hoa hồng được hưởng


1.3 PHƯƠNG THỨC BÁN HÀNG TRẢ GÓP


Theo phương thức này khi giao hàng cho người mua thì lượng hàng chuyên giao
<i>được xác định là tiêu thụ. Khách hàng sẽ thanh toán 1 phần tiền hàng ở ngay lần đầu </i>
để được nhận hàng, phần còn lại sẽ được trả dần trong một thời gian nhất định và
phải chịu 1 khoản lãi suất đã được quy định trước trong hợp đồng. Khoản lãi do bán
trá góp khơng được phản ánh vào tài khoản doanh thu 511, mà được hạch toán như
khoản doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp (tài khoản 515). Doanh thu
bán hàng trả góp phản ánh vào TK 511 được tính theo giá bán tại thời điếm thu tiền
1 lần.


Trình tự hạch tốn:


<i>( la .) Đối với /làn g h ó a chịu th u ế G T G T th eo phư ơn g p h á p liliấu trừ:</i>


<i>- </i> Khi bán hàng trả chậm, trả góp, ghi số tiền trả lần đầu và số tiền còn phải thu
về bán hàng trả chậm, trá góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu, ghi:


Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 3388


Tổng số tiền phải thanh toán cho chu


hàng gồm giá kv gởi theo quy định và cá
số thuế GTGT.


Nợ các T K 111, 112,131 (Tơng giá thanh tốn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (5113- Giá bán
trả tiền ngay chưa có thuế GTGT)


Có T K 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nưó'c(3331 - Thuê GTGT
phải nộp)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tòng số tiền
theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả tiền ngay
chưa có thuê GTGT).


- Khi thực thu tiền bán hàng lần tiếp sau, ghi:
Nợ các T K 111, 112,...


Có TK 131 - Phải thu của khách hàng


- Ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp từng kỳ, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi trả chậm, trá góp).
<i>(Ib .) Đối với h àn g lióa k h ô n g thuộc, d iện chịu th u ế G T G T h o ặ c chịu thu ê GTGT </i>
<i>t/ieo phương p h á p trực tiếp:</i>


- Khi bán hàng trả chậm, trả góp, sơ tiền trả lần đầu và sô tiền còn phải thu về
bán hàng trả chậm, trá góp, doanh thu bán hàng và lãi phải thu, ghi:



Nợ các TK 111, 112,131


Có TK 511- Doanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ (Giá bán tra tiền
ngay có thuê GTGT)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Chênh lệch giữa tống sỏ tiền
theo giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trá tiền ngay
có thuê GTGT).


- Khi thực thu tiền bán hàng lần tiếp sau, ghi:
Nợ các T K 111, 112


Có T K 131 - Phải thu của khách hàng.


- Ghi nhận doanh thu tiền lãi bán hàng trả chậm, trả góp từng kỳ, ghi:
Nợ T K 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tiền lãi trả chậm, trả góp).
Cuối kỳ, kê tốn tính tốn, xác định thuê GTGT phải nộp theo phương pháp trực
tiếp đối với hoạt động SXKD, ghi:


Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ
Có T K 3331 - Thuế GTGT phải nộp.


<i>(2) </i> <i>P hản á n h trị g iá vôn củ a sản p h ẩ m đ ã xác đ ịn h tiêu thụ.</i>
Nợ T K 632


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Có TK 155


<b>1.4. </b> <b>K Ê TOÁN DOANH TH U CHƯA T H ự C H IỆN</b>


Doanh thu chưa thực hiện gồm:


- Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản (cho thuê hoạt động);


- Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm, trá góp theo cam kết với giá bán trá
ngay;


- Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ (trái phiếu, tín
phiếu, kỳ phiếu...).


K ế tốn doanh thu chưa thực hiện sứ dụng T K 3387- “Doanh thu chưa thực hiện”.
<i><b>K ết c ấ u T K nà y n h ư sa u :</b></i>


<i>Bên N ợ:</i>


Kết chuyến “Doanh thu chưa thực hiệ ì” sang Tài khoản “Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ”, hoặc Tài khoán “Doanh thu hoạt động tài chính” (tiền lải, tiền bán
quyền, cố tức và lợi nhuận được chia).


<i>B ên C ó:</i>


Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ.
<i>S ô d ư bên C ó:</i>


Doanh thu chưa thực hiện ở thòi điểm cuối kỳ kê toán.


<i><b>H ạ ch toán tài k h o ả n nà y c ầ n tôn t rọ n g m ột s ố quy đ ịn h sau</b></i>


- Khi bán hàng, hoặc cung cấp dịch vụ theo phương thức trá chậm, trá góp thì
doanh thu được ghi nhận theo giá bán trả ngay tại thời điềm ghi nhận doanh thu.



Giá bán trả ngay được xác định bằng cách quy đổi giá trị danh nghĩa cùa các
khoản sẽ thu được trong tương lai về giá trị thực tế tại thời điểm ghi nhận doanh thu
theo tỷ lệ lãi suất hiện hành. Phần lãi bán hàng trả chậm, trả góp là chênh lệch giữa
giá bán trả chậm, trả góp với giá bán trả ngay được ghi nhận vào tài khoản “Doanh
thu chưa thực hiện”. Doanh thu chưa thực hiện sẽ được ghi nhận là doanh thu của kỳ
kế toán theo quy định tại đoạn 25(a) của Chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác".


- Khi nhận trước tiền cho thuê tài sản của nhiều năm, thì sơ tiền nhận trước được
ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện. Trong các nâm tài chính tiếp sau sẽ ghi nhận
doanh thu phù hợp với doanh thu của từng năm tài chính.


<i><b>K ê to á n m ột sô n g h iệ p vụ k in h t ế c h ủ y ế u :</b></i>


<i>( ỉ) Trường h ợ p bán ìlàn g theo phư ơn g thức trả ch ậ m , trả g ó p :</i>


a. Đối với hàng bán trá chậm, trả góp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
- Khi bán hàng trả chậm, trả góp thì ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ của kỳ kế toán theo giá bán trả ngay, phần chênh lệch giữa giá bán trả chậm
trả góp với giá bán trả ngay ghi vảo Tài khoản "Doanh thu chưa thực hiện", ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Treo giá bán tra ngay
chưa có thuê GTGT)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Phần chênh lệch giữa giá bán trả
chậm, tra góp và giá bán trả ngay chưa có thuế GTGT)


Có T X 333 - Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước (3331 - Thuế GTGT phái
nộp).



- Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyên doanh {.hu tiền lãi bán hàng tra chậm,
trá góp trong kỳ, ghi:


Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


- Khi thực thu tiền bán hàng trả chậm, tra góp trong đó gồm ca phần chênh lệch
giữa giá bán trả chậm, trả góp và giá bán trả ngay, ghi:


Nợ các T K 111, 112


Có TK 131 - Phải thu cùa khách hàng.


b. Đối với hàng bán trả chậm, trá góp khơng thuộc diện chịu thuê GTGT hoặc
chịu thuê GTGT tính theo phương pháp trực tiếp:


- Khi bán hàng tra chậm, tra góp thì ghi nhặn doanh thu bán hàng và cung câp
dịch vụ cua kỳ kế toán theo giá bán tra ngay, phần chênh lệch giữa giá bán tra chậm,
tra góp và giá bán trả ngay ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện, ghi:


Nợ các TK 111, 112,131


Có TK 511- Doanh thu bán hảng và cung cấp dịch vụ (Giá bán tra ngay có
thuê GTGT)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Phần chênh lệch giừa giá bán tra
chậm, trả góp và giá bán trá ngay có thuê GTGT).


- Cuối kỳ, xác định sô thuế GTGT phái nộp tính theo phương pháp trực tiếp, ghi:


Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (3331 - Thuế GTGT phai
nộp).


- Hàng kỳ, tính, xác định và kết chuyển doanh thu tiền lài bán hàng trả chậm, tra góp,
ghi:


Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


- Khi thực thu tiền bán hàng trá chậm, trả góp trong đo gồm cả phần lãi bán
hc.ng, ghi:


Nợ các TK H'1, 112,131


Nợ các TK 111, 112


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.


<i>(2) </i> <i>Đối với h o ạt đ ộn g cho thu ê tài sản tliu tiền trước ch o thu ê củ a n h iều năm</i>
Doanh thu của năm tài chính được xác định bằng tông số tiền cho thuê đã thu
được chia cho số năm cho thuê tài sản. Khi nhận tiền của khách hàng trả trước cho
nhiều kỳ, nhiều niên độ kế toán về hoạt động cho thuê tài sản, ghi:


a) Đối với đơn vị tính thuê GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuê:


- Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều
năm, ghi:



Nợ TK 111, 112,... (Tổng số tiền nhận trước)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Theo giá chưa có thuê GTGT)
Có TK 333 - Thuê và các khoản phải nộp Nhà nước (3331).


Đồng thời tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kê toán, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Doanh thu của kỳ kê
toán).


- Sang kỳ kê toán tiếp sau, tính và kết chuyên doanh thu của kỳ kê toán sau, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Doanh thu của kỳ kê
toán).


- Sang kỳ kê tốn tiếp sau, tính và kết chuyến doanh thu của kỳ kê toán sau, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Doanh thu của kỳ kế
tốn).


- Sơ tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ cho thuê tài
sản không được thực hiện (nếu có), ghi:


Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Giá chưa có thuê GTGT)


Nợ T K 531 - Hàng bán bị trả lại (Trường hợp đã ghi doanh thu trong kỳ theo


giá chưa có thuê GTGT)


Nợ T K 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Số tiền trả lại cho người đi thuê về thuế
GTGT của hoạt động cho thuê tài sản khơng được thực hiện)


Có TK 111, 112, 3388,... (Tổng sô tiền trả lại).


b) Đối với đơn vị tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp


- Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều
năm, ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Nợ TK 111, 112,... (Tống sô tiền nhận trước)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Tổng số tiền nhận trước).
Đồng thời tính và kết chuyến doanh thu của kỳ k ế toán thu tiền, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


- Sang kỳ kế tốn sau, tính và kết chuyến doanh thu của kỳ k ế toán sau, ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


- Cuối kỳ k ế tốn, tính và phản ánh sô thuê GTGT phải nộp theo phương pháp
trực tiếp, ghi:


Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 - Thuê GTGT phải nộp.



- Sô tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài
sản không được thực hiện, ghi:


Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 111, 112,... (Tổng sô tiền trá lại).


<b>1.5. K Ê TOÁN CHO T H U Ê TÀI SẢN LÀ CHO T H U Ê HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>1.5.1- G hi n h ậ n T S C Đ c h o th u ê h o ạ t đ ộ n g</b></i>


(1.1) Cho thuê hoạt động là bên cho th khơng có sự chuyển giao phần lớn rủi ro
và lợi ích gắn với quyền sở hữu tài sản cho thuê. Bên cho thuê vẫn ghi nhận tài sán
cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kê toán theo cách phân loại tài sản của doanh
nghiệp cho thuê.


(1.2) Doanh thu cho thuê tài sản từ cho thuê hoạt động phải được ghi nhận theo
phương pháp đường thẳng trong suốt thời hạn cho thuê mà không phụ thuộc vào
phương thức thanh toán, trừ khi áp dụng phương pháp tính khác hợp lý hơn.


(1.3) Chi phí cho thuê hoạt động trong kỳ bao gồm khoản khấu hao tài sản cho
thuê hoạt động và số chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận ngay hoặc phân bô dần
cho suốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu.


(1.4) Khấu hao tài sản cô định cho thuê hoạt động theo quy định của Chuẩn mực
kế tốn TSCĐ hữu hình hoặc Chuẩn mực k ế toán TSC Đ vơ hình phù hợp với chính
sách khấu hao của doanh nghiệp.


<i><b>1 .5 .2 - K ê to á n T S C Đ c h o th u ê h o ạ t đ ộ n g</b></i>



(1) Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động, ghi:


Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung (Đưực ghi nhận ngay vào chi phí trong



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Nợ T K 142- Chi phí trá trước, hoặc
Nợ T K 242- Chi phí trả trước dài hạn


Có các T K 111, 112, 331,...


(2) Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ


<b>thuê.</b>


<i>a- Trường hợp thu tiền ch o thu ê h oạt đ ộn g theo đ ịn h kỳ:</i>
<i>- Khi phát hành hóa đơn thanh toán tiền thuê tài sán, ghi:</i>


Nợ TK 131- Phải thu của khách hàng


Có T K 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tiền cho thuê
chưa có thuê GTGT)


Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.
- Khi thu được tiền, ghi:


Nợ các T K 111, 112,...


Có T K 131- Phải thu của khách hàng.


<i>b- Trường hợp thu trước tiền ch o tliuẽ h o ạ t đ ộ n g n h iều kỳ.</i>



- Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sán cho nhiều
kỳ, ghi:


Nợ các T K 111, 112,... (Tổng số tiền nhận trước)


Có T K 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Theo giá chưa có thuê GTGT)
Có T K 3331- Thuế GTGT phải nộp.


- Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu của kỳ kế toán, ghi:
Nợ T K 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có T K 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


- Sô tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cho thuê tài sản không được
thực hiện tiếp hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trước (nếu có), ghi:


Nợ T K 3387- Doanh thu chưa thực hiện (Giá chưa có thuế GTGT)


Nợ T K 3331- Thuế GTGT phải nộp (Số tiền trả lại cho người đi thuê về thuê
GTGT của hoạt động cho thuê tài sản không được thực hiện)
Có các T K 111, 112 (Tổng số tiền trả lại).


(3) Đối với đơn vị tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp.
<i>a- Trường h ợ p th u tiền ch o th u ê h o ạ t đ ộ n g th eo đ ịn h kỳ.</i>


<i>- Khi phát hành hóa đơn dịch vụ cho thuê tài sản, ghi:</i>
Nợ T K 131- Phải thu của khách hàng


Có T K 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Tổng giá thanh toán).



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Khi thu được tiền, ghi:
Nợ các T K 111, 112,...


Có TK 131- Phải thu của khách hàng.


<i>b- Trường hợp thu trước tiền ch o th u ê h o ạ t đ ộn g n h iều kỳ.</i>


<i>- Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về cho thuê hoạt động cho nhiều năm, ghi:</i>
Nợ các T K 111, 112... (Tổng số tiền nhận trước)


Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện (Tong số tiền nhận trước).
- Định kỳ, tính và kết chuyển doanh thu cua kỳ kẻ toán, ghi:


Nợ TK 3387- Doanh thu chưa thực hiện


Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.


<b>- Cuối kỳ kê toán, tính và phản ánh sơ thuê GTGT phải nộp theo phương pháp </b>
trực tiếp, ghi:


Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331- Thuê GTGT phải nộp.


- Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đ,ồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài
sản không được thực hiện, ghi:


Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện


Có các T K 111, 112,... (Tổng số tiền trả lại).



(4) Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ cho thuê hoạt động vào chi phí SXKD, ghi:
Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung


Có TK 214- Hao mòn TSCĐ (Hao mòn TSCĐ cho thuê hoạt động).
Đồng thời, ghi đơn bên Nợ T K 009- Nguồn vốn khấu hao TSCĐ.


(5) Định kỳ, phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt
động (nếu phân bổ dần) phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động, ghi:


Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có T K 142- Chi phí trả trước


Có T K 242- Chi phí trả trước dài hạn.


1.6. CÁC TRƯỜNG HỘP đ ư ợ c c o i l à t i ê u t h ụ k h á c


<i><b>1.6.1 T rao đổi h à n g :</b></i>


Doanh thu sản phẩm đem trao đổi bằng số lượng sản phẩm đem trao đổi X giá
bán trên thị trường tại thời điểm thực hiện việc trao đổi.


(1) Căn cứ vào hóa đơn GTGT, k ế toán phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh:
Nợ T K 131: Tổng sô tiền phải thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Có TK 511: Doanh thu trao đổi sản phâm
Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra


(2) Phản ánh trị giá vốn thành phẩm đã xác định tiêu thụ: Nợ TK 632/ Có TK 155:
(3) Căn cứ vào phiếu nhập kho và hóa đơn GTGT do bên cung cấp vật liệu (cũng
là khách hàng của doanh nghiệp) kế toán phản ánh trị giá thực tê vật tư hàng hóa


nhập kho:


Nợ TK 152, 153: Trị giá vật tư, hàng hóa nhập kho.
Nợ T K 133: Thuế GTGT đầu vào.


Có TK 131: Tổng sô tiền phải thanh tốn


<b>(4) Q trình trao đổi hoàn thành, tiên hành thanh lý hợp đồng:</b>


+ Nếu trị giá hàng đem trao đối lớn hơn trị giá hàng nhận được thì khoản chênh
lệch được bên trao đôi thanh toán, sẽ ghi:


Nợ T K 111, 112
Có TK 131


khoản chênh lệch được thanh toán bố sung


+ Nếu trị giá hàng đem trao đôi nhỏ hơn trị giá hàng nhận được thì khoản chênh
lệch mà doanh nghiệp thanh toán cho bên trao đôi sẽ ghi:


Nơ TK 131


khoản chênh lệch phải thanh tốn bơ sung
Có TK 111, 112


* Trường hợp bán sản phẩm, thuộc đối tượng chịu thuê GTGT theo phương pháp
khấu trừ đổi lấy vật tư đế sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch
vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp, thì thuê
GTGT đầu vào không được khấu trừ.



<b>Kế toán ghi sổ:</b>


Nợ T K 152, 153


Có T K 131 - Tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế.


<i><b>1.6.2. T r ư ờ n g h ợ p t r ả lư ơ n g c h o c ô n g n h ả n viên b ằ n g s ả n p h ẩ m h à n g h ó a :</b></i>
Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm hàng hóa thì sơ sản
phẩm hàng hóa này cũng được xem là tiêu thụ và tính vào doanh thu bán hàng.


<b>K ế toán ghi sổ: </b>


<b>Nợ T K 334: Giá có thuế GTGT</b>


Có T K 512: Doanh thu nội bộ chưa có thuế GTGT
Có T K 33311: Thuế GTGT đầu ra.


Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc sản xuất
kinh doanh sản phẩm, không thuộc diện chịu thuế GTGT, thì giá trị sản phẩm dùng
thanh toán tiền lương bao gồm cả thuế, k ế toán ghi sổ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Nợ TK 334 I g í a thanh tốn bao gồm cả thuế.
Có TK 512


<i><b>1.6.3. T r ư ờ n g h ợ p s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m d o d o a n h n g h iệ p s ả n x u ấ t r a đ ể p h ụ c vụ </b></i>
<i><b>lạ i c h o h o ạ t đ ộ n g sả n x u ấ t k in h d o a n h c ủ a d o a n h n g h iệ p h o ặ c d ù n g d ể </b></i>
<i><b>b iế u tặ n g.</b></i>


(1) Phản ánh doanh thu bán hàng phát sinh:



(2) Phản ánh thuế GTGT phải nộp (được khấu trừ)
Nợ TK 133


Có TK 33311


Nếu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ (thuộc đôi tượng chịu thuê GTGT theo phương
pháp khấu trừ thuế) sứ dụng nội bộ dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ khơng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
và dùng cho các mục đích khác (hoạt động sự nghiệp, phúc lợi) thì số thuế GTGT phải
nộp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ sử dụng nội bộ tính vào chi phí SXKD hoặc được
chi bằng nguồn khác.


Nợ TK 627, 641, 642:


Nợ TK 431: (chi bằng quỹ khen thường phúc lợi)
Nợ TK 161: Chi bằng nguồn kinh phí


Có TK 512: Doanh thu nội bộ (tính theo ZSX hoặc giá vốn).
Có TK 33311: Thuế GTGT đầu ra.


(3) Phản ánh trị giá vốn của sản phẩm hàng hóa đã được xác định tiêu thụ (dùng
đê sử dụng nội bộ, biếu tặng).


Nợ T K 632 Theo giá thực t ế xuất kho
Có TK 155, ( 1 5 6 ) ...


Có TK 154 Theo giá thành sx sản phẩm, dịch vụ
1.7. K Ê TOÁN D ự PHÒNG PH Ả I THU KHĨ ĐỊI


a- Cuối kỳ kê toán năm, doanh nghiệp căn cứ vào các khoản nợ phải thu được xác


định là không chắc chắn thu được (Nợ phải thu khó địi), kê tốn tính xác định sơ dự
phịng phải thu khó địi cần trích lập. Nếu sơ dự phịng phải thu khó địi cần trích lập
<i>năm nay lớn hơn sô dư của khoản dự phịng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên</i>
độ trước chưa sử dụng hết, thì sơ chênh lệch lớn hơn được hạch toán vào chi phí, ghi:


Nợ T K 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 139 - Dự phòng phải thu khó địi.
Nợ TK 627, 641, 642


Có TK 512


<b>-278</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

b- Nếu số dự phòng phải thu khó địi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư eủa
khoản dự phòng phải thu khó địi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết,
thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí, ghi:


Nợ T K 139 - Dự phịng phải thu khó địi


Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Chi tiết hoàn nhập dự phịng
phải thu khó địi)


c- Các khoản nợ phải thu khó địi khi xác định thực sự là khơng địi được được
phép xóa nợ. Việc xóa nợ các khoản phải thu khó địi phải theo chê độ tài chính hiện
hành. Căn cứ vào quyết định xóa nợ về các khoản nợ phải thu khó địi, ghi:


Nợ TK 139 - Dự phịng phải thu khó địi (Nếu đã lập dự phòng)
Nợ T K 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Nếu chưa lập dự phịng)


Có TK 131 - Phải thu của khách hàng


Có TK 138 - Phải thu khác.


Đồng thời ghi vào bên Nợ TK 004 "Nợ khó địi đã xử lý" (Tài khoản ngoài bảng
cân đối kê toán).


d- Đối với nhừng khoản phải thu khó địi đã được xử lý xóa nợ, nếu sau đó lại thu
hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tê cùa khoán nợ đã thu hồi được, ghi:


Nợ TK 111, 112


Có TK 711 - Thu nhập khác.


Đồng thời ghi vào bên Có TK 004 "Nợ khó địi đã xứ lý" (Tài khốn ngồi bảng
cân đối kế tốn).


<b>II. KẾ TỐN CHIẾT KHẤU THƯƠNG MẠI</b>


Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đà
thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng (sản phẩm,
hàng hóa), dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã
ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng.


K ế toán chiết khấu thương mại sử dụng TK 521 “Chiết khấu thương mại” .


<i><b>K ết cấ u tài k h o ả n này n h ư sau:</b></i>
<i><b>Bên Nợ:</b></i>


Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách hàng.
<i><b>Bên Có:</b></i>



K ết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang Tài khoản “Doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ” đê xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.


Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại, khơng có sơ dư cuối kỳ.
Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại có 3 tài khoản cấp 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>- T à i k h o ả n 5211 - C h iết k h ấ u h à n g h ó a : P h ản á n h toàn bộ s ố tiền c h iê t khấu </i>
thương mại (tính trên khơi lượng hàng hóa đã bán ra) cho người mua hàng hóa.


<i>- T à i k h o ả n 5212 - Chiết khấu thành phẩm: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu </i>
thương mại tính trên khối lượng sản phẩm đã bán ra cho người mua thành phẩm.


<i>- T à i k h o ả n 5213 - Chiết khấu dịch vụ: Phản ánh toàn bộ số tiền chiết khấu </i>
thương mại tính trên khối lượng dịch vụ đã cung cấp cho người mua dịch vụ.


<i><b>H ạ ch toán vào TK 521 cầ n tôn trọ n g một s ố quy đ ịn h sau:</b></i>


<i>- Chỉ hạch toán vào tài khoản này khoản chiết khấu thương mại người mua được </i>
hưởng đã thực hiện trong kỳ theo đúng chính sách chiết khấu thương mại của doanh
nghiệp đã quy định.


- Trường hợp người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng
chiết khấu thì khoản chiết khấu thương mại này được ghi giảm trừ vào giá bán trên
“Hóa đơn (GTGT)” hoặc “Hóa đơn bán hàng” lần cuối cùng. Trường hợp khách hàng
không tiếp tục mua hàng, hoặc khi sô chiết khấu thương mại người mua được hưởng
lớn hơn sô tiền bán hàng được ghi trên hóa đơn lần cuối cùng thì phải chi tiền chiết
khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu thương mại trong các trường hợp
này được hạch toán vào Tài khoản 521.


- Trường hợp người mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thương


mại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại)
thì khoản chiết khấu thương mại này khơng được hạch tốn vào T K 521. Doanh thu
bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại.


- Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng
và từng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phâm, hàng hóa), dịch vụ.


- Trong kỳ chiết khấu thương mại phát sinh thực tế được phản ánh vào bên Nợ
Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thương mại được
kết chuyển sang Tài khoản 511 - "Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ" đê xác
định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ thực tê thực hiện
trong kỳ hạch toán.


<i><b>T rìn h tự h ạ ch toán</b></i>


(1) Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ, ghi:
Nợ T K 521 - Chiết khấu thương mại


Nợ T K 3331 - Thuê GTGT được khấu trừ
Có các T K 111, 112,...


Có TK 131 - Phải thu của khách hàng.


(2) Cuối kỳ, kết chuyển số tiền chiết khấu thương mại đã chấp thuận cho người
mua sang tài khoản doanh thu, ghi:


Nợ T K 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 - Chiết khấu thương mại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>III. K ẽ TO ÁN GIẢM GIÁ HÀNG BÁN</b>



Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được doanh nghiệp (bên bán) chấp thuận
một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận trong hóa đơn, vì lý do hàng bán bị kém
phẩm chất, không đúng quy cách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.


<i><b>Tài kh o á n s ử d ụ n g : TK 532</b></i>


<i><b>- B ên N ợ: Các khoản giảm giá đả chấp thuận cho người mua hàng</b></i>


- Bên Có: Kết chuyến tồn bộ số giảm giá hàng bán sang TK 511 - Doanh thu
bán hàng


Tài khoản 532 khơng có sơ dư cuối kỳ.


<i>G hi ch ú : Chỉ phản ánh vào tài khoản 532 “giảm giá hàng bán” các khoản giám </i>
trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn, tức là sau khi đã phát hành hóa đơn
bán hàng. Không phản ánh vào tài khoản 532 số giảm giá đã được ghi trên hóa đơn
bán hàng và đã được trừ vào tổng trị giá bán ghi trên hóa đơn


<i><b>T rìn h t ự h ạ ch toán:</b></i>


(1) Căn cứ vào chứng từ chấp thuận giảm giá cho khách hàng về sô lượng hàng đã
bán, kế toán phản ánh:


Nợ T K 532


Có T K 111, 112: số tiền giảm giá trả lại cho khách hàng (nếu lúc mua
khách hàng đã thanh tốn tiền hàng)


Có T K 131: ghi giảm nọ' phải thu khách hàng (nếu lúc mua khách hàng


chưa thanh toán tiền hàng)


(2) Cuối kỳ, kết chuyến toàn bộ khoản giảm giá hàng bán đã phát sinh trong kỳ
sang T K 511 để xác định doanh thu bán hàng thuần:


Nợ T K 511
Có T K 532


<b>IV. KẾ TOÁN HÀNG BÁN BỊ TRẢ LẠI:</b>


Hàng bán bị trả lại là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định tiêu thụ,
nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng kinh
tế như: hàng kém phẩm chất, sai quy cách, chủng loại:


Doanh thu hàng bị Số lượng hàng bị Đơn giá bán đã


trả lại trả lại ghi trên hóa đơn


Hàng bán bị trả lại phải có văn bản đề nghị của người mua ghi rõ lý do trả lại
hàng, số lượng hàng bị trả lại, giá trị hàng bị trả lại, đính kèm hóa đơn (nếu trả lại
toàn bộ) hoặc bảng sao hóa đơn (nếu trả lại một phần hàng). Và đính kèm theo chứng
từ nhập lại kho của doanh nghiệp số hàng nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>T rìn h tự h ạ ch toán:</b></i>


(1) Phản ánh doanh thu hàng bị trả lại:


Nợ T K 531 Theo giá bán chưa có thuế GTGT.
Có T K 111, 112, 131



(2) Phản ánh số tiền trả lại cho khách hàng về thuế GTGT của hàng bị trả lại
Nợ TK 33311


Có TK 111, 112, 131


(3) Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến hàng bị trả lại (nếu có) chẳng hạn
như chi phí nhận hàng về, được hạch tốn vào chi phí bán hàng. Kê toán ghi:


Nợ T K 641


Có TK 111 - Tiền mặt


Có TK 112 - Tièn gởi ngân hàng
Có TK 141 - Chi bằng tạm ứng
(4) Phản ánh trị giá hàng bị trả lại nhập kho:


Nợ TK 155 Theo giá thực t ế đã xuất kho
Có T K 632


<b>V. KẾ TOÁN CHIẾT KHÂU BÁN HÀNG (CHIẾT KHẤU THANH TOÁN)</b>


Chiết khấu bán hàng: Là sô tiền người bán giảm trừ cho người mua đối với số tiền
phải trả do người mua thanh toán tiền mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp trước thời hạn thanh toán đã thỏa thuận (ghi trên hợp đồng kinh tê hoặc các
cam kết thanh toán việc mua hàng).


Khoán chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ khi thanh toán
tiền trước hạn được hạch toán vào chi phí tài chính của doanh nghiệp.


Căn cứ vào phiếu thu tiền mặt, hoặc giấy báo Ngân hàng, kế toán phản ánh số tiền


thu được do khách hàng trả nợ, đồng thời phản ánh khoản chiết khấu thanh toán cho
khách hàng.


Nợ T K 635 - Chiết khấu thanh toán.


Nợ T K 111, 112 - Sô tiền thực thu sau khi đã trừ lại chiết khấu thanh tốn
<i>Có TK 131 - theo ĩ. sô tiền phải thu của khách hàng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>B. DOANH TH U HOẠT ĐỘNG T À I C H ÍN H VÀ </b>


<b>C H I PH I T À I C H ÍN H</b>



I. K Ế TỐN DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH


<b>* Nội d u n g th u n h ập h o ạ t đ ộ n g tà i ch ín h</b>


Doanh thu hoạt động tài chính gồm:


- Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái
phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ; Lãi cho
thuê tài chính;....


- Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (Bằng sáng chế,
nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính...);


- Cố tức, lợi nhuận được chia;


- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn;
- Thu nhập chuyền nhượng, cho thuê cơ sỏ' hạ tầng;


<b>- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;</b>



- Chênh lệch lải do bán ngoại tệ; khoán lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ;
- Chênh lệch lãi chuyền nhượng vốn;


<b>* T ài k h o ả n sử d ụ n g :</b>


Kê toán doanh thu hoạt động tài chính sử dụng TK 515 “Doanh thu hoạt động tài
chính”.


Kết cấu của T K này như sau:
<i>B ẽn N ợ:</i>


- Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có).


- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang Tài khoản 911- “Xác định
kết quả kinh doanh”.


<i><b>Bèn Có:</b></i>


Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 515 khơng có số dư cuối kỳ.


<i><b>K hỉ h ạ ch toán vào T K 515 cầ n tôn trọ n g m ột s ố quy đ ịn h sau:</b></i>


- Doanh thu hoạt động tài chính được phản ánh trên Tài khoản 515 bao gồm các
khoản doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia và các hoạt
động tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ, không phân biệt các khoản doanh
thu đó thực tê đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Đối với các khoan thu nhập từ hoạt động mua, bán chứng khoán, doanh thu được


ghi nhận là sô chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá mua, sô lãi về trái phiêu, tín phiếu
hoặc cô phiếu (không phản ánh tổng sô tiền thu được từ việc bán chứng khoán).


- Đối với khoản thu nhập từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh <b>thu </b>được ghi
nhận là số chènh lệch lải giữa giá mua vào và giá ngoại tệ bán ra.


- Đối với khoán tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cố phiếu, trái phiếu thì
chỉ có phần tiền lãi cúa các kỳ mà doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được
ghi nhận là doanh thu phát sinh trong kỳ; còn khoản lãi đầu tư nhận được từ các
khoán lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi
giám giá trị khoan dấu tư trái phiêu, cố phiêu đó;


- Đối với các khoán thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản, doanh thu
được ghi nhận là tổng sô tiền thu được do bán bất động sản.


- Đối với hoạt động kinh doanh cho thuê cơ sở hạ tầng, doanh thu bán hàng được
ghi nhận khi hoàn tất việc bàn giao đất trên thực địa cho khách hàng theo giá trị cùa
diện tích đất đã chuyên giao theo giá trá ngay.


<i><b>K ế toán m ột s ố n g h iệ p vụ k in h t ế c h ủ y ếu</b></i>


<i>1. P hán án h d oan h thu c ố tức, lợi n hu ận được c h ia p h á t sin h tron g kỳ từ hoạt </i>
<i>d ộ n g g ó p vốn c ổ p h ầ n , liên d o an h , g h i:</i>


Nợ các TK 111, 112, 138, 152, 156,133...


Nợ TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn (Nhận cổ tức bằng cô phiêu)
Nợ TK 222 - Góp vốn liên doanh (thu nhập bố sung vốn góp liên doanh)


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


<i>2. Phương p h á p h ạ ch toán h o ạ t đ ộn g đầu tư chứ ng k h o á n :</i>


- Khi mua chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào chi phí thực tế mua,
ghi:


Nợ các TK 121, 221,...


Có các T K 111, 112, 141,...


- Định kỳ tính lãi và thu lãi tín phiếu, trái phiếu hoặc nhận được thông báo về cô
tức được hưởng:


. Trường hợp không nhận tiền lãi về, mà tiếp tục bổ sung mua trái phiếu, tín
phiếu, cô phiếu, ghi:


Nợ TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
Nợ TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
. Trường hợp nhận lãi bằng tiền, ghi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


<b>. Trường hợp nếu nhận lãi đầu tư bao gồm cá khoản lài đầu tư dồn tích trước khi </b>
doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì doanh nghiệp phái phân bô sô tiền lài này,
chi có phần tiền lãi của các kỳ mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này mới được ghi
nhận là doanh thu hoạt động tài chính, còn khoản tiền lãi dồn tích trước khi doanh
nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá trị của chính khoản đầu tư trái phiếu,
cổ phiêu đó, ghi:



Nợ các T K 111, 112 (Tổng tiền lãi thu được)


Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Phần tiền lãi đầu tư dồn
tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư)


Có TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn (Lãi đầu tư dồn tích trước khi
doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư)


Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Phần tiền lãi cua các kỳ
mà doanh nghiệp mua khoản đầu tư này).


. Định kỳ nhận lãi cổ phiêu, trái phiếu (nếu có), ghi:
Nợ TK 111, 112; hoặc


Nợ T K 131 - Phải thu của khách hàng (Chưa thu được tiền ngay)
Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


- Khi chuyến nhượng chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn, căn cứ vào giá bán
chứng khốn:


. Trường hợp có lãi, ghi:


Nợ các T K 111, 112, 131,... (Theo giá thanh tốn)


Có TK 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Trị giá vốn)
Có TK 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn (Trị giá vốn)


Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi bán chứng khoán).
. Trường hợp lỗ, ghi:



Nợ các T K 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán)
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính (Lỗ bán chứng khốn)


Có T K 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Trị giá vốn);
Có T K 221 - Đầu tư chứng khoán dài hạn (Trị giá vốn).
- Thu hồi hoặc thanh toán chứng khoán đầu tư ngắn hạn, ghi:


Nợ các T K 111, 112 (Giá thanh tốn)


Có T K 121 - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Giá vốn)
Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Sơ tiền lãi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>3. K ế toán bán ngoại tệ:</i>
<i>- Trường hợp có lãi, ghi:</i>


Nợ các T K 111(1111), 112(1121) (Tổng giá thanh toán - tỷ giá thực tế bán)
Có TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá trên sơ kê tốn)


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Sơ chênh lệch ty giá thực
tế bán lớn hơn tỷ giá trên sổ k ế toán).


- Trường hợp bị lỗ, ghi:


Nợ các TK 111 (1111), 112 (1121) (Tổng giá thanh toán - tỷ giá thực tế bán)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Số lỗ) (Sơ chênh lệch tỷ giá trên sơ kê tốn


lớn hơn tỷ giá thực tê bán)


Có TK 111 (1112), 112 (1122) (Theo tỷ giá trên số kế toán).
<i>4. K ế toán h o ạt đ ộn g đ ầ u tư k in h d o a n h b ấ t d ộ n g sản :</i>



- Khi mua bất động sản, ghi:


Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác; hoặc


Nợ TK 241 - XDCB dở dang (Nếu mua thông qua đầu tư XDCB)


Nợ TK 133 - Thuê GTGT được khấu trừ (Nếu có) (Doanh nghiệp nộp thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ)


Có các TK 111, 112, 331,...


- Các chi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư bất động sản, ghi:
Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang


Nợ TK 133 - Thuê GTGT được khấu trừ (Nêu có)
Có các T K 111, 112,...


- Kết chuyên chi phí khi đầu tư bất động sản hoàn thành, ghi:
Nợ T K 228 - Đầu tư dài hạn khác


Có TK 241 - XDCB dở dang.
- Khi bán bất động sản:


. Tổng số tiền thu về bán bất động sản, ghi:


Nợ các T K 111, 112, 131 (Tông sô tiền thanh tốn)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính


Có TK 3331 - Thuê' GTGT phải nộp (33311) (Nếu có).


. Trị giá đầu tư bất động sản đà bán, ghi:


Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có TK 228 - Đầu tư dài hạn khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

. Các chi phí có liên quan trực tiếp đến hoạt động bán bát động sán, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)


<b>Có các TK 111, 112,...</b>
<i>5. K ế toán h o ạ t đ ộ n g ch o vay lẩy lã i:</i>
<i>- Khi cho vay lấy lãi, ghi:</i>


Nợ TK 128 - Đầu tư ngắn hạn khác (Nếu cho vay ngắn hạn); hoặc
Nợ TK 228 - Đầu tư dài hạn khác (Nếu cho vay dài hạn)


Có các T K 111, 112,...


- Định kỳ, tính tốn, xác định sơ lãi cho vay phái thu trong kỳ theo khê ước vay,


<b>ghi:</b>


Nợ các T K 111, 112 (Nếu thu tiền ngay);


Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng (Nếu chưa nhận được tiền ngay)
Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


- Các khoản thu lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ, ghi:


Nợ các T K 111, 112 (Nêu thu tiền ngay)


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
<i>6. K ế tốn c h iết k h ấ u th a n h tốn :</i>


<b>Sơ tiền chiết khấu thanh toán được hưởng do thanh toán tiền mua hàng trước </b>
<b>thời hạn được người bán chấp thuận, ghi:</b>


Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.
<i>7. K ê toán d o a n h thu ch o th u ê cơ sở h ạ tần g :</i>


<b>Đối với hoạt động kinh doanh cho thuê cơ sở hạ tầng, doanh thu được ghi nhận </b>


theo từng kỳ hạn cho thuê hoặc khi chuyển giao tồn bộ diện tích đất trên thực địa


<b>cho khách </b> <b>hàng theo giá trị của diện tích đất đã chuyên giao và thanh toán một lần</b>
<b>hoặc theo giá bán trả ngay:</b>


- Đối với doanh thu cho thuê cơ sở hạ tầng chịu thuế GTGT theo phương pháp


<b>khấu trừ, ghi:</b>


Nợ các T K 111, 112,131...


Có T K 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Nếu thu theo từng kỳ hạn


<b>cho thuê) (Giá bán chưa có thuế GTGT)</b>



Có T K 3331 - Thuế GTGT phải nộp


- Đối với doanh thu cho thuê cơ sở hạ tầng không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc


<b>chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Nợ các TK 111, 112,...


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Tống giá thanh toán theo
từng kỳ hạn cho thuê)


<i>8. K ể toán ch ên h lệch tỷ g iá :</i>


<i>. Cuối kỳ kê toán kết chuyên chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại sô dư của các Tài </i>
khoản có gốc ngoại tệ vào Doanh thu hoạt động tài chính, ghi:


Nợ T K 413 - Chênh lệch tỷ giá


Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính.


Nêu khoản lãi chênh lệch tỷ giá được tính dần vào nhiều kỳ k ế tốn thì khi tính
cho kỳ kê tốn này, sẽ ghi:


Nợ T K 3387
Có T K 515


<i>9. Cuối kỳ k ế tốn tín h tốn , xác định thuê GTGT phải nộp tính theo phương </i>
pháp trực tiếp đối vói hoạt động tài chính, ghi:


Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có T K 3331 - Thuê' GTGT phải nộp.



<i>10. Cuối kỳ, kết chuyên Doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh </i> trong kỳ
sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:


Nợ TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.


<b>II. KẺ TOÁN CHI PHÍ TÀI CHÍNH:</b>


<b>* Nội d u n g ch i ph í tà i ch ín h :</b>


Chi phí tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các
hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh,
lỗ chuyến nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán,...; khoản
lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, đầu tư khác, khoản lỗ về
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ và bán ngoại tệ,...


<b>* T à i k h o ả n sử d ụ n g:</b>


Kê toán sử dụng TK 635 - “Chi phí tài chính”. Kết cấu tài khoản này như sau:
<i>B ên N ợ:</i>


<i><b>- Các khoản chi phí của hoạt động tài chính;</b></i>


<b>- Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn;</b>


<b>- Các khoản lỗ về chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ và chênh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

dài hạn có gốc ngoại tệ;



- Khoan lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ;
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khốn;


- Chi phí đất chuyến nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ.
<i>Bên C ó:</i>


<i>- Hồn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;</i>


- Cuối kỳ kê tốn kết chuyến tồn bộ chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh
trong kỳ đế xác định kết quả hoạt động kinh doanh.


Tài khốn 635 "Chi phí tài chính" khơng có số dư cuối kỳ.
<i><b>Kê tốn m ột sơ' n g h iệ p vụ k in h t ế c h ủ y ếu</b></i>


1. Phán ánh chi phí hoặc khoản lỗ về hoạt động đầu tư tài chính phát sinh, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111,112; hoặc
Có TK 141 - Tạm ứng


Có các T K 121, 128, 221, 222,...
2. Lãi tiền vay đã trả và phải trả, ghi:


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112, 341, 311,335...


3. Khi phát sinh chi phí liên quan đến hoạt động bán chứng khoán, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính



Có các T K 111, 112, 141,...


4. Các chi phí phát sinh cho hoạt động kinh doanh bất động sản, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112, 141,...


5. Trị giá vốn đầu tư bất động sản đã bán, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có T K 228 - Đầu tư dài hạn khác.


6. Các chi phí phát sinh cho hoạt động cho vay vốn, mua bán ngoại tệ, ghi:
Nợ T K 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 111, 112, 141,...


7. Cuối năm tài chính, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá đầu tư ngắn
hạn, dài hạn của các loại chứng khoán, các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn hiện có
tính đến 31/12 tính toán khoản phải lập dự phòng giảm giá cho các khoản đầu tư ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

h ạ n , d à i h ạ n n à y , so s á n h v ớ i sô đ à lậ p d ự p h ò n g g ia m g iá n ă m trư ớ c ( n è u CÓI xác
đ ịn h sỏ c h ê n h lệ c h p h á i lậ p t ă n g t h ê m , h o ặ c g iá m đ i (n ế u c ó ):


- Trường hợp sơ dự phịng giám giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn phái
lập năm nay lớn hơn sơ dự phịng giám giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn, dài hạn đà
<i>lập ờ cuối niên độ kê tốn năm trước, thì sơ chênh lệch lớn hơn, ghi:</i>


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính



Có TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
Có TK 229 - Dự phòng giám giá đầu tư dài hạn.


- Trường hợp số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn phải
lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn, dài hạn đà
lậ p ở c u ố i n iê n đ ộ k ê t o á n n ă m trư ớ c , t h ì sô c h ê n h lệ c h p h á i được h o à n n h ậ p , g h i:


Nợ TK 229 - Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Nợ TK 129 - Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn


Có TK 635 - Chi phí tài chính.


8. Khoản chiết khấu thanh toán cho người mua hàng hóa, dịch vụ được hướng, ghi:
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có các T K 131, 111, 112,...


9. Cuối kỳ kê nêu khoán chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại sô dư của các tài khốn
có gốc ngoại tệ được kết chuyên vào chi phí tài chính trong kỳ, ghi:


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có TK 413 - Chênh lệch tỷ giá.


Nếu khoan chênh lệch tỷ giá được phân bô cho nhiều kỳ, khi thực hiện phân bỏ
cho kỳ, kê toán sẽ ghi:


Nợ TK 635
Có TK 242



10. Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, ghi:


Nợ các TK 111, 112 (Tiền Việt Nam) (Theo tỳ giá bán).
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (khoản lỗ - Nếu có)


Có các TK 111, 112 (Có gốc ngoại tệ) (Theo tỷ giá trên sổ kế tốn).
11. Chi phí đất chun nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ, ghi:


Nợ TK 635 - Chi phí tài chính


Có TK 228 - Chi phí đầu tư dài hạn khác.


12. Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ sang Tài
khoán 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, ghi:


Nợ T K 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có T K 635 - Chi phí tài chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>III. KẺ TO ÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH</b>


Đê xác định kết quả hoạt động tài chính, kê toán sứ dụng TK 911 "Xác định kết
quả KD" và chi tiết: 911 "Xác định kết quả hoạt động tài chính", đồng thời có thế mo'
chi tiêt đê xác định kết quá cho từng loại hoạt động tài chính: đầu tư chứng khốn,
tham gia liên doanh... Nội dung và kết cấu TK 911 đã được trình bày ớ chương "Kê
toán thành phâm - tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ". Trong phần này chỉ giới
thiệu về trình tự xác định kết quả hoạt động tài chính.


<i>(1) C i kỳ:</i>


a. Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang T K 911, kế toán ghi:


Nợ T K 515


Có TK 911.


b. Kết chuyên chi phí tài chính sang TK 911, kê toán ghi:
Nợ T K 911


Có TK 635.


<i>(2) X ác đ ịn li k ết qu á /loạt đ ộn g tài ch ín h :</i>


a. Nêu doanh thu hoạt động tài chính > chi phí tài chính - Kế tốn kết chuyên Lãi
sang bên Có TK 421 (4212)


b. Nếu doanh thu hoạt động tài chính < chi phí tài chính - Kê toán kết chuyến lỗ
sang bên Nợ TK 421 (4212)


Nợ TK 421 (4212)


Tuy nhiên đế xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh nhằm lập báo
cáo kết quả kinh doanh thì việc kết chuyến sang T K 911 bên cạnh T K 515, T K 635
còn phải kết họ'p kết chuyển từ T K 511, 632, 641, 642.


Nơ TK 911


Có TK 421 (4212).


Có TK 911.


<b>Lợi nhuận </b> <b>Doanh thu</b>



<b>thuần từ </b> <b>thuần về bán</b>


<b>hoạt động </b> <b>hàng và cung</b>


<b>kinh doanh </b> <b>^ c â p dịch vụ</b>


<b>Giá vốn </b>


<b>hàng bán</b> <b>+</b>


<b>Doanh </b> <b>Chi </b> <b>Chi </b> <b>Chi</b>


<b>thu hoạt </b> <b>phí </b> <b>phí </b> <b>phí</b>


<b>dộng tài </b> <b>tài </b> <b>bán </b> <b>quản</b>


<b>chính </b> <b>chính </b> <b>hàng </b> <b>lý DN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

c.

<b>CÁC K H O Ả N T H U N H Ậ P VÀ C H I P H Í K H Á C</b>


<b>I. NỘI DUNG THU NHẬP KHÁC, CHI PHÍ KHÁC</b>


<i>1. T hu n h ậ p liliác cù a d oan h n ghiệp, g ồm :</i>
- Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ;


- Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
- Thu các khoán nợ khó địi đã xứ lý xóa sơ;


- Các khoản thuế được NSNN hoàn lại;



- Thu các khoan nọ' phái trá không xác định được chu;


- Các khoán tiền thướng cùa khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, san
phâm, dịch vụ kh ô n g tín h tro ng doanh thu (nêu có);


- Thu nhập quà biêu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tô chức, cá nhãn tặng
cho doanh nghiệp;


- Các khoản thu nhập kinh doanh cua nhừng năm trước bị bỏ sót hav qn ghi sị
kê tốn, năm nay mới phát hiện ra,...


<i>2. Clu p h í k h á c cúa DN, g ồ m :</i>


- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại cua TSCĐ thanh lý,
nhượng bán TSCĐ (nêu có);


- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tẻ;
- Bị phạt thuế, truy nộp thuế;


- Các khoan chi phí do kế tốn bị nhầm, hoặc bo sót khi ghi số kẻ toán;
- Các khoản chi phí khác.


<b>II. KỂ TOÁN CÁC KHOẢN THU NHẬP KHÁC</b>


2.1. TÀI KHOẢN SỬ DỰNG: TK 711 - “THU NHẬP KHÁC”.
Kết cấu tài khoản này như sau:


<i>B ên Nợ:</i>


<i>- Sô thuê GTGT phải nộp (nêu có) tính theo phương pháp trực tiếp đôi với các </i>


khoản thu nhập khác (nếu có) (ớ doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp
trực tiếp).


- Cuôi kỳ kê toán kêt chuyên các khoán thu nhập khác trong ký sang Tài khoan
911 “Xác định kết quả kinh doanh”.


<i>B ên C ó:</i>


Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.


Tài khoản 711- "Thu nhập khác" khơng có số dư cuối kỳ.


</div>

<!--links-->

×