Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án lớp 6 môn học Vật lí - Chủ đề 3: Khối lượng riêng và trọng lượng riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6 Ngày soạn: 03/06/2011 CHủ đề 3: khối lượng riêng và trọng lượng riêng I. Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Một vật đặc có khối lượng là 800g.Thể tích là 2dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật là bao nhiêu? A.4N/m3 B.40N/m3 C.400N/m3 D.4000N/m3 2. Đơn vị của khối lượng riêng là gì: A.kg.m3 B.kg C.kg/m3 D.N/m3 3. Đơn vị của trọng lượng riêng là: A.N B.m2 C.kg/m3 D.N/cm3 4. Trong các đơn sau đơn vị nào không phải là đơn vị của khối lượng riêng A.g/cm3 B.g/m3 C.N/cm3 D.kg/m3 5. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng A.d=D B.D=m/V C.d =10D D.d =P/V 6. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng theo trọng lượng và thể tích A.d =P.V B.d= P/V C. d=V.D D.d=V/D 7. Cho biết 1kg nước có thể tích là 1lít.1kg dầu có thể tích 5/4 lít .Phát biểu nào sau đây là đúng A.khối lượng của 1 lít nước nhỏ hơn khối lượng của 1 lít dầu B.Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu C.Khối lượng riêng của dầu bằng 5/4 khối lượng riêng của nước D.khối lượng của 5 lít nước bằng khối lượng của 4 dầu 8. Khi nói “ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 ’’ có nghĩa là: A.7800kg s¾t b»ng 1m3 s¾t B.1m3s¾t cã khèi l­äng riªng lµ 7800kg C.1m3 sắt có khối lượng là 7800kg D.1m3 s¾t cã trängl­äng lµ 7800kg 9. T¹i sao nãi S¾t nÆng h¬n nh«m : A.Vì khối lượng riêng của sắt lớn hơn khối lượng riêng của nhôm B.Vì khối lượng của sắt lớn hơn khối lưọng của nhôm C.Vì trọng lượng của sắt lớn hơn trọng lượng của nhôm 10. Nhôm có khối lượng riêng là 2700kg/m3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: a. 27000N/m3 b. 270N/m3 c. 27000kg/m3 d. 2700N/m3 11.Công thức nào sau đây dùng để tính khối lượng riêng của một vật? P m V A. D  m.V B. D  C. D  D. D  V V m 12. Hai quả cầu có cùng thể tích, quả cầu thứ nhất có khối lượng gấp 2 lần quả cầu thứ hai thì : a. Khối lượng riêng của quả cầu thứ nhất gấp 2 lần quả cầu thứ hai. b. Khối lượng riêng của quả cầu thứ hai gấp 2 lần quả cầu thứ nhất. c. Khối lượng riêng của 2 quả cầu bằng nhau. d. Tất cả các kết quả trên đều sai. II. Dùng gạch nối để ghép mệnh đề bên trái với một mệnh đề bên phải thành một câu hoàn chỉnh. 1.Để đo khối lượng riêng của đồng, trước hết ta A. tỉ số khối lượng quả cân (đo bằng kg) với thể tÝch qu¶t c©n (®o b»ng m3). ph¶i B. ®o thÓ tÝch cña qu¶ c©n. 2.Sau đó dùng một cái cân để C. đo khối lượng của quả cân. 3.Tiếp theo là dùng một bình chia độ có đựng D. lấy một quả cân bằng đồng có thể cho vừa nước để vào trong một bình chia độ. 4.Khối lượng riêng của đồng sẽ là III. Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đánh dấu x vào ô thích hợp. Ph¸t biÓu đúng sai 1. KÕt qu¶ ®o bao giê còng chia hÕt cho §CNN cña dông cô ®o vµ ch÷ sè cuối cùng của kết quả đo luôn cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo. 2. GHĐ và ĐCNN của ca đong dùng để đo thể tích chất lỏng có cùng một gi¸ trÞ. GV phụ trách: Đoàn Thúy Hòa. THCS Đình Xuyên Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6 3. Dùng một bình chia độ và một bình tràn có thể đo thể tích của tất cả các vật rắn không thấm nước. 4. Đơn vị của trọng lượng riêng là kg/m3. IV. Bµi tËp tù luËn 1. Hãy tính khối lượng của một khối nhôm . Biết khối nhôm đó có thể tích là 0.5m3 và khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 2. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 . Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đó là gì ? (2đ) 3. Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt có thể tích 0,05m3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 4. Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3. a. Tính khối lượng của cục sắt. b. Tính trọng lượng riêng của sắt. 5. Hãy lập phương án để xác định D của 1 hòn đá với các dụng cụ sau -C©n vµ c¸c qu¶ c©n -Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá -B×nh trµn -Chậu đựng nước -Nước 6. Khi trộn dầu ăn với nứoc ,có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ? 7. Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một cái dầm sắt có thể tích 40dm3.Biết D của sắt là 7800kg/m3 8. Trong mét bµi thùc hµnh kÕt qu¶ ®­îc ghi nh­ sau LÇn Khối lượng của Bình chia độ ThÓ tÝch cña sái ®o sái Khi ch­a cã Khi cã sái sái 1 m1=85g 50cm3 81cm3 V1= 3 2 m2=67g 50cm 76cm3 V2= 3 3 3 m3=76g 50cm 78cm V3= Hãy tính thể tích và khối lưọng riêng của sỏi trong 3 lần đo rồi tinh khối lượng riêng trung bình của sỏi 9.lần lượt bỏ hai vật không thấm nước có cùng khối lượng vào 1 BCĐ có chứa nước, mực nước dâng lên trong BCĐ trong 2 trường hợp có bằng nhau không? Tại sao? 10. Hai chất lỏng a và b đựng trong 2 bình có thể tích 10 lít. Biết rằng khối lượng của 2 chất lỏng là 4kg, khối lượng của chất lỏng a chỉ bằng 1/3 khối lượng của chất lỏng b. Hãy cho biết khối lượng riêng của 2 chất láng trªn. 11. Trên bàn có 1 cái chặn giấy bằng kim loại. Khi đo kích thước của nó, người ta they nó dài 14,5cm, rộng 5,3cm, dày 1,5cm. Khi cân nó ta thấy nó có khối lượng 310g. Em có thể cho biết nó làm bằng chất liệu gì kh«ng? 12. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm. Treo vật đó vào một lực kế ta thấy lực kế chỉ 7350N. Em có thể cho biết vật đó làm bằng chất liệu gì không? 13. Một vật có khối lượng 150 kg và thể tích 1,5m3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng của vật đó. 14. Một chất lỏng có khối lượng 1kg và có thể tích 1dm3 . Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m3 và cho biết chất lỏng đó là gì ? (2đ) 15. Tính KLR của một vật có khối lượng 226 kg và có thể tích 20dm3 ra đơn vị kg/m3 vật đó làm bằng chất gì?. 16. Một vật bằng sắt nguyên chất thể tích 0.4 m3. Hãy tính trọng lượng (P) của miếng sắt đó? Biết khối lượng riêng của sắt Dsắt = 7800kg/m3 17. Một hòn gạch có khối lượng 1,6 kg và có thể tích 1200cm3. Tính khối lượng riêng của hòn gạch đó theo đơn vị kg/m3 ?. GV phụ trách: Đoàn Thúy Hòa. THCS Đình Xuyên Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6 Ngày soạn: 26/6/2011 CHủ đề 4: Máy cơ đơn giản A. Bài tập trắc nghiệm 1. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng 2. Cái khuy vỏ chai nước ngọt thực chất là một A. mặt phẳng nghiêng B. ròng rọc C. đòn bẩy D. palăng 3. Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên.Khi đó lực kéo cuả người thợ xây có phương, chiÒu nh­ thÕ nµo? A. Lực kéo cùng phương, cùng chiều với trọng lực; B. Lực kéo khác phương, khác chiều với trọng lùc; C. Lực kéo cùng chiều nhưng khác phương với trọng lực; D. Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với träng lùc. 4. Để kéo một thùng nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực: A. F < 15N. B. F =15N. C. 15N < F < 150N D. F lớn hơn hoặc bằng 150 5.Người ta sủ dụng MPN để đưa vật lên cao .So với cách kéo thẳng vật lên ,cách sử dụng MPN có tác dông g×? A.Thay đổi phương của trọng lực tác dụng B. Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vËt C. Giảm trọng lượng của vật D.Có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vËt 6. Để đưa một thùng đựng dầu lên xe tải ,một người đã dùng lần lượt 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng.Biết với 4 tấm ván người đó đã đẩy thùng dầu lên xe với 4 lực khác nhau.Hỏi tấm ván nào dài nhÊt A.F1=1000N B.F2 =200N C.F3 =500N D.F4= 1200N 7. Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy A.c¸i kÐo B.C¸i k×m C,C¸i C­a D.C¸i më nót chai 8. Quan sát những hình ảnh sau, nhận biết các loại mát cơ đơn giản được ứng dụng vào trong những dụng cụ đó?. 9. Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản: A. CÇn cÈu B. Cầu bập bênh trong vườn C. Cân đòn( Rôbecvan) D. MÆt ph¼ng bÕn s«ng 10. Một vật có khối lượng 10kg. Để kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng, người ta dùng lực nào trong số các lực sau: A. 10N B. 100N C. 99N D. 1000N 11.Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng. a. Bánh xe có rãnh quay quanh một trục là 1. Mặt phẳng nghiêng b. Xà beng là 2. Đòn bẩy c. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là 3. Máy cơ đơn giản GV phụ trách: Đoàn Thúy Hòa. THCS Đình Xuyên Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6 d. Tấm ván kê nghiêng là 4. Ròng rọc 12. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn. C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao 13. Sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật lên cao thiệt hại gì? A. Đường đi B. Lực C. Trọng lực D. Khối lượng 14. Cách nào sau đây không làm giảm độ cao mặt phẳng nghiêng? A. Giảm chiều dài, giữ nguyên độ cao của mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều dài, giảm độ cao của mặt phẳng nghiêng. C. Giảm chiều cao, giữ nguyên độ dài của mặt phẳng nghiêng D. Vừa giảm độ cao, vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng. 15. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không liên quan đến tác dụng của mặt phẳng nghiêng? A. Cầu trượt trong công viên thiếu nhi. B. Chế tạo mũi khoan có rãnh xoắn. C. Cần cẩu cẩu hàng. D. Kéo vật nặng theo tấm ván lên cao 16. Thí nghiệm với một đòn bẩy, cường độ lực kéo F2 và khoảng cách từ điểm đặt O2 đến điểm tựa O có mối liên hệ như thế nào? A. F2 luôn bằng trọng lực F1 của vật. B. F2 thay đỏi nhưng không phụ thuộc OO2 . C. F2 càng lớn khi OO2 càng lớn. D. F2 càng nhỏ khi OO2 càng lớn. 17. Cách nào dưới đây không làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật (O O1) nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật. A. Đặt điểm tựa O trong khoảng cách O1O2, gần O1 hơn. B. Đặt điểm tựa O ở ngoài khỏang cách O1O2, , O ở gần O1, O ở gần O1 hơn. C. Đặt điểm tựa O ở ngoài khoảng cách O1O2, O ở gần O2 hơn. D. Cả ba cách làm trên 18. Dùng đòn bẩy AB để bẩy tảng đá ở đầu B, tay tác dụng lực tại A. Hỏi hòn đá kê làm điểm tựa đặt ở đâu để dễ bẩy nhất? A. Tại điểm giữa A và B B. Tại B C. Tại O sao cho AO=2OB D. Tại O sao cho AO=OB/2 B. Bài tập tự luận 1. Ở nhà em những việc gì sử dụng mặt phẳng nghiêng? 2. Đường quốc lộ đi lên núi người ta thường làm đi ngoằn ngèo làm như vậy có lợi gì cho người đi. Giải thích? 3. Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cân Rôbecvan. 4. Kể một số thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống. 5. Tay chân con người hoạt động như các đòn bẩy các xương tay, chân là đòn bẩy các cơ bắp tạo lên lực. Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân và tay, và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể? 6. Mở nắp hộp sữa dùng thìa hay dùng chìa khoá dễ mở hơn? giải thích? 7. Dùng một chiếc thìa và một đồng xu đều có thể mở được nắp hộp chè. Dùng vật nào dễ mở hơn? tại sao?. 8. Chỉ có cân đĩa và 1 quả cân loại 5 kg, 1 quả cân loại 3kg. Làm thế nào lấy ra đúng 1kg gạo? 9. Quan s¸t hÖ thèng pa l¨ng ë h×nh 1 vµ cho biÕt dïng pal¨ng nµy ®­îc lîi g×? 10. Quan s¸t rßng räc ë h×nh 2 vµ rót ra nhËn xÐt. 11. Có 3 vật nặng được treo vào 1 RR động như hình 3. Hệ đứng cân bằng. Em có nhận xét gì về tính chất của RR động? 12. Trong hình vẽ số 4, vật treo có trọng lượng là 100N. Hỏi số chỉ của lực kế là bao nhiêu? 13. RR kép gồm 2 RR có đường kính khác nhau được gắn với nhau. Em hãy quan sát sơ đồ 5 và nêu rõ a. T¸c dông cña RR kÐp b. RR này tương đương với RR nào mà em đã học? 14. Một bạn HS cho rằng RR hoạt động dựa trên nguyên tắc của đòn bẩy. Theo em điều đó có đúng không?. GV phụ trách: Đoàn Thúy Hòa. THCS Đình Xuyên Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án bồi dưỡng CLB em yêu thích môn vật lý 6. GV phụ trách: Đoàn Thúy Hòa. THCS Đình Xuyên Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×