Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 3 - Tuần 2 - Trường Tiểu học Mỹ Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Mỹ Phước. LÒCH BAÙO GIAÛNG Teân baøi daïy. NGÀY. MÔN. Tiết. Thứ 2. Tập đọc-kc. 27.08. Toán. 6. Trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Đạo đức. 2. Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2). Thứ 3. Tập đọc. 4. Cô giáo tí hon. 28.08. Chính tả. 3. Nghe – viết: Ai có lỗi?. Toán. 7. Luyện tập. Thứ 4. LTVC. 2. Từ ngữ Ôn tập câu: Ai là gì?. 29.08. Tập viết. 2. Ôn chữ hoa Ă, Â. Toán. 8. Ôn tập các bảng nhân. TNXH. 3. Vệ sinh hô hấp (KNS-MT ). Thứ 5. Chính tả. 4. Nghe – viết: Cô giáo tí hon. 30.08. Toán. 9. Ôn tập các bảng chia. Thủ công. 2. Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 2). Thứ 6. Tập làm văn. 2. Viết đơn. 31.08. Toán. 10. Luyện tập. TNXH. 4. Phòng bệnh đường hô hấp (KNS). SHTT-GDNGLL. 2. Sinh hoạt–phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường. 3- 4 Ai có lỗi? (KNS). 1. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước Thứ hai ngày 27 tháng 08 .năm 2012 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (3 ). AI COÙ LOÃI?(KNS) I/ Muïc tieâu :. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ : bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, xin lỗi, trả thù… -Hiểu nghĩa các từ khó có trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây… -Hiểu ý nghĩa phải biết nhường nhịn bạn nghĩ tốt về bạn dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Giao tiếp ứng xử văn hóa , thể hiện sự cảm thông , kiểm soát cảm xúc - HS biết nhận lỗi - Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II/Phương tiện dạy học: - Tranh minh hoïa truyeän keå - Bảng viết câu , đoạn can hướng dẫn luyện đọc III/Tiến trình dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: -3 hoïc sinh leân baûng đọc -Kieåm tra “Hai baøn tay em ”. -Nhaän xeùt – ghi diểm 3. Bài mới: a.Khaùm phaù : Giaùo vieân coù theå lieân heä -Hoïc sinh lắng nghe trực tiếp tình cảm bạn bè trong lớp vừa giáo dục vừa Ghi tựa lên bảng “Ai có lỗi”. b. Keát noái Hoạt động 1: Luyện đọc trơn -Đọc mẫu lần 1: -Đoạn 1: Đọc chậm, nhẹ nhàng -Đoạn 2: Đọc hơi nhanh -Đoạn 3, 4, 5:Trở lại giọng trầmkhi En-ricô hối hận. Dịu dàng thân thiện của Cô-rét -ti -Hướng dẫn luyện đọc – kết hợp giải nghĩa -Mỗi học sinh đọc từng câu đến hết bài. từ: -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu cả bài và luyện phát âm từ khó. -Giáo viên nhận xét từng học sinh, uốn 2. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước nắn kịp thời các lỗi phát âm theo phương ngữ. -Đọc đoạn và giải nghĩa từ: -Đọc đoạn 1: Kết hợp luyện đọc câu dài: “Toâi ñang naén noùt thì /…vaøo toâi, / raát xaáu//. Kiêu căng:Tự cho mình hơn người khác. +Tìm từ trái nghĩa với tù kiêu căng. -Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 2, 3, 4: Giáo viên có thể dừng lại theo từng đoạn khi học sinh đọc nối tiếp hoặc có thể sau khi cả 3 em đọc xong để giãi nghĩa từ : +Hoái haän: +Can đảm: +Ngaây: (Có thể đặt câu hỏi để rút từ:). -Đọc lại bài 1 lượt: Nối tiếp nhau theo đoạn đến hết bài.(2 nhóm) Hoạt động 2 : Luyện đọc hiểu – Đặt câu hoûi Y/c: Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2: - Caâu chuyeän keå veà ai ? - Vì sao hai baïn nhoû giaän nhau?. -Mỗi học sinh đọc từng đoạn. -5 học sinh luyện đọc (kết hợp giải nghĩa từ theo hướng dẫn của giáo viên ). -Khieâm toán. -Đọc nối tiếp theo nhóm.. -Tiếc vì đã trót làm việc ấy -Không sợ nguy hiểm, không sợ xấu hoå… -Đờ người ra không biết phải làm gì và nhö theá naøo . -Hai nhoùm thi ñua. -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -En-ri-coâ vaø Coâ-reùt-ti. -Cô-rét-ti vô tình đụng tay của En-ri-cô vaø En-ri-coâ coá yù traû thuø… Đoạn 3: -Vì sao En-ri-cô hối hận và muốn xin lỗi -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm. -Caûm thaáy mình coù loãi vaø thöông baïn vì Coâ-reùt-ti? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét- bạn biết giúp đỡ mẹ. -Không đủ can đảm. ti khoâng? Y/c: học sinh đọc tiếp đoạn 4 và5: -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? -Ra veà Coâ-reùt-ti coá yù ñi theo baïn laøm - Bố đã trách En-ri-cô như thế nào ? - Mặc dù bị bố trách nhưng En-ri-cô vẫn hoà, En-ri-cô rất xúc động và ôm chầm laáy baïn. có điểm đáng khen, đó là điểm gì? -Bieát hoái haän veà vieäc laøm, thöông baïn, - Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen? * GDTT: Tôn trọng và biết nâng niu tình xúc động, ôm bạn… -Biết quí trọng tình bạn, hiền hậu và độ baïn. C/ Thực hành : - Trình bày ý kiến cá lượng… nhaân Luyện đọc lại bài: -Luyện đọc đoạn thể hiện đối thoại của hai bạn En-ri-cô và Cô-rét-ti .(Đoạn 3, 4, -Nhóm 1 – 4 5) Thi đua đọc nối tiếp theo nhóm. -Nhận xét tuyên dương nhóm thực hiện tốt -Nhóm 2 – 3 3. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước ( Coù theå cho hoïc sinh saém vai nhaân vaät) KEÅ CHUYEÄN Gọi học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện.( Đóng vai - Câu chuyện trong SGK được yêu cầu kể laïi baèng gioïng keå cuûa ai? - Khi kể ta phải thay đổi lời kể của En-ricô bằng lời kể của mình (nghĩa là ta phải đóng vai người dẫn truyện cần chuyển lời En-ri-cô thành lời của mình). Thực hành kể chuyện: -Gọi nhóm đứng trứơc lớp kể lại đoạn truyện theo thứ tự nối tiếp - nhận xét tuyên dương.(mỗi học sinh kể 1 đoạn tương ứng với 1 tranh vẽ) hai nhóm -Keå caù nhaân: 5-7 hoïc sinh ( Coù theå keå 1 đoạn, nhiều đoạn hay cả truyện ). -Nhaän xeùt tuyeân döông, boå sung). Caàn cho học sinh bổ sung hay kể lại những đoạn chöa toát. D/ AÙp duïng : -Qua phần đọc và hiểu bài em rút ra đươcï baøi hoïc gì? - Daën doø-Nhaän xeùt: Nhaän xeùt chung tieát hoïc.. -1 hoïc sinh -En-ri-coâ. -Xung phong -Lớp nhận xét – bổ sung -Hoïc sinh keå theo y/c cuûa giaùo vieân. -Biết quí trọng tình bạn. Nhường nhịn và tha thứ cho nhau. Dũng cảm nhận lỗi khi bieát mình maéc loãi.Khoâng neân nghó xaáu veà baïn - Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện.Xem trước bài “ Cô giáo tí hon ‘’. TOÁN ( 7 ). TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I/Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện phép tính trừ có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm ) - Vận dụng để giải bài toán có lời văn ( có một phép tính trừ ). - Laøm baøi taäp : baøi 1(coät 1,2,3) baøi 2(coät 1,2,3 ) baøi 3 - Reøn kĩ nămg tính II/Chuaån bò: Baûng phu III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 4. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước 1. OÅn ñònh: 2. Kieåm tra: -Kieåm tra baøi taäp veà nhaø -Lên bảng sửa bài tập 5. -Nhaän xeùt ghi ñieåm. NXC . 3.Bài mới : a.Gtb: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa b. Hướng dẫn bài học: -Giới thiệu phép trừ : 432 – 215 = ? -Vieát pheùp tính leân baûng vaø y/ c hoïc sinh tính theo coät doïc: 432 -2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 215 5bằng 7, viết 7 nhớ 1 217 -1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 baèng1, vieát 1 - 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 *Giáo viên hướng dẫn : - Chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào? -2 không trừ được 5 ta phải làm thế nào? -Giáo viên củng cố lại bước tính, học sinh nhaéc laïi vaø giaùo vieân ghi baûng. *Lưu ý: Cách trả khi mượn để trừ, thêm 1 vào hàng trước của số trừ vừa mượn, rồi thực hiện trừ bình thường, tiếp tục đến hết . -Phép tính thứ 2: 627- 143 =? -Giáo viên hướng dẫn tương tự :(Lưu ý lần này phép tính có nhớ một lần ở hàng ở hàng traêm) 627- 143 = 484 C. Luyện tập thực hành: Bài 1: -Nêu yêu cầu bài toán -Theo dõi nhận xét, giúp đỡ học sinh yếu.. -Nhaän xeùt . Bài 2: Đọc yêu cầu: Hs laøm baûng con. Bài 3: Đọc yêu cầu: -Giáo viên tóm tắt lên bảng, học sinh dựa vào tóm tắt nêu bài toán. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở -Theo dõi giúp đỡ- hướng dẫn cho học sinh yeáu. - Bài toán cho ta biết gì? 5. -3 hoïc sinh leân baûng -Hoïc sinh nhaän xeùt – boå sung .. -Học sinh nhắc tựa. -Hoïc sinh ñaët tính vaø tính vaøo giaáy nhaùp và thứ tự nêu bài tính.. -Ñôn vò. -Mượn 1 ở hàng chục.. -Học sinh cùng theo dõi và thực hiện -Thực hiện các qui trình như ví dụ 1.. -1 học sinh đọc yêu cầu. 3 hs lên bảng làm lớp làm nháp -Nêu cách tính. Lớp nhận xét sửa sai. 541 422 564 - 127 -114 -215 414 308 349 627 746 516 - 443 - 251 - 342 184 495 174 HS đọc yêu cầu. Baøi giaûi: Số tem của bạn Hoa sưa tầm được laø : Nguyễn Hoàng Thanh. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước -Toång soá tem hai baïn laø bao nhieâu? 335 – 128 = 2 07 (con tem) -Trong đó bạn Hoa có bao nhiêu con tem ? Đáp số: 207 con tem -Bài toán hỏi gì? -Chữa bài và chấm điểm 1 số vở. 4.Cuûng coá –daën doø : -Xung phong caù nhaân -Troø chôi : Ai nhanh hôn: - Chuaån bò baøi : Luyeän taäp laøm caùc baøi coøn -Giaùo vieân + hoïc sinh theo doõi coã vuõ, laïi nhaän xeùt, boå sung, tuyeân döông. -Nhaän xeùt chung tieát hoïc. ************************* ĐẠO ĐỨC : ĐÃ SOẠN TIẾT 1+2 TUẦN ******************************************************************************. Thứ ba , ngày 28 tháng 08 năm 2012 CHÍNH TAÛ(3 ) AI COÙ LOÃI I/ Mục tiêu:. -. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch / uyu (BT 2). Làm đúng BT (3) b RÈN VIẾT đúng và viết đẹp II /Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3.. III/ Lên lớp: Hoạt động của giáo viên 1.OÅn ñònh: 2.Kieåm tra: -2 học sinh lên bảng viết – học sinh lớp viết baûng con - :Ngoït ngaøo, chìm noåi, haïng nhaát - Ngao ngán, lưỡi liềm, đàng hoàng. -Nhaän xeùt chung. 3.øBài mới: a.Giới thiệu bài : Giaùo vieân cuûng coá laïi noäi dung bài tập đọc và liên hệ ghi tựa “ Ai có loãi” b. Hướng dẫn viết chính tả : * Trao đổi về nội dung đoạn viết: -Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đoạn văn miêu tả tâm trạng của En-ri-cô nhö theá naøo ?. Hoạt động của học sinh. -2 hoïc sinh leân baûng. -học sinh nhận xét, sửa sai .. - hs lắng nghe. -1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm. -En-ri-coâ hoái haän veà vieäc laøm cuûa mình, muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.. - 5 câu, các chữ cái đầu câu phải viết hoa, * Hướng dẫn cách trình bày bài viết: -Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn có những tên riêng người nước ngoài được viết hoa 6. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước chữ nào viết hoa?Tên riêng của người nước ngoài viết như thế nào ? *Hướng dẫn viết từ khó: -Đọc các từ khó, học sinh viết b con, 4 học sinh leân baûng vieát. -Coâ-reùt-ti, khuyûu tay, xin loãi. -Cô-rét-ti, khuỷu tay, can đảm -Y/c: học sinh đọc lại các chữ trên. -Giáo viên đọc cho HS viết * Soát lỗi: - Đổi vở tự chữa lỗi ra lề - Thoáng keâ loãi: -Thu chấm 2 bàn học sinh vở viết. - Nhận xét chữ viết , cách trình bày c.Luyeän taäp : Baøi 2: -Tìm các từ ngữ có chứa tiếng mang vần : uyu , ueäch -Theo dõi, nhận xét, bổ sung, sửa sai .. chữ……. -Hoïc sinh vieát b. con theo y/c cuûa giaùo vieân. -3 –4 hoïc sinh. - HS viết vào vở -Đổi chéo vở, dò lỗi. -Cuøng thoáng keâ loãi.. -1 học sinh đọc y/c :Nêu miệng. - Roãng tueách , boäc tueäch , troáng hueách - Ngaõ khuîu, khuyûu chaân, khuyûu tay, khuùc khuyûu -Hoïc sinh nhaän xeùt .. Bài 3: Em chọn chữ nào trong ( ) để điền vào choå chaám? -1 học sinh đọc y/c. -Cho học sinh chọn và điền theo hình thức nối tiếp (nhanh – đúng – đẹp) -Chia và mời 3 nhóm lên bảng thi đua, điền đúng, điền nhanh, trình bày đẹp . Đáp án: Cây sấu, chữ xấu. San seû, xeû goã, Xaén tay aùo, cuû saén. - hoïc sinh theo doõi, nhaän xeùt . 4.Cuûng coá -Daën doø -Chaám theâm 1 soá VBT nhaän xeùt chung baøi -2 baøn laøm cuûa hoïc sinh . -GDTT: Luôn luôn rèn chữ viết đúng . đẹp, -Xem lại bài. Xem trước bài “ Cô giáo tí nhanh… hon” -Giáo viên nhận xét chung giờ học .. TẬP ĐỌC(6) CÔ GIÁO TÍ HON I/Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - HS thích MÔN TIẾNG VIẾT 7. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước II/Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sách TV3/1. - Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Ai có lỗi” và trả lời câu hỏi về nội dung của truyện. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học (Bé đóng vai cô giáo, các bạn khác đóng vai học trò...) - Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người bán hàng,…Bài học hôm nay đưa các em đến tham quan một lớp học mà cả cô giáo và học trò đều là em nhỏ. Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt không nhé. b) Luyện đọc: -Đọc mẫu: - HS theo dõi. - Giáo vieân đọc mẫu toàn bài. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. phát âm. (Đọc 2 lần). - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng khi giọng câu khó đọc. đọc. - Giải nghĩa các từ khó. - HS đọc chú giải. + Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ + Khoan thai có nghĩa là thong thả, nhẹ trái nghĩa với khoan thai? nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng, hấp tấp. + Cười khúc khích là cười như thế + Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát ra nào? Đặt câu có từ khúc khích? liên tục và thể hiện sự thích thú. + Sau khi đọc truyện về Bé, các bạn nhỏ đều cười khúc khích. + Em hình dung thế nào là mặt tỉnh + Là khuôn mặt không biểu lộ tình cảm, thái khô? độ gì. - Giới thiệu: Cây trâm bầu loài cây mọc nhiều ở vùng Nam Bộ nước ta. Cây này cùng họ với bàng, lá cây mọc đối nhau, mặt dưới có nhiều lông, quả có bốn cánh, có thể dùng làm thuốc. - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để - HS luyện đọc theo nhóm nhỏ (3 HS). chỉnh sửa riêng cho từng nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. c) Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc lại cả bài. + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi lớp học (đóng vai cô giáo – học sinh...) + Ai là “cô giáo”, “cô giáo có mấy học + Bé đóng vai là “cô giáo”, 3 em của bé là 8. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước trò”, đó là những ai? + Tìm những cử chỉ của “cô giáo” Bé làm em thích thú?. + “Học trò” đón “cô giáo” vào lớp như thế nào? + “Học trò” đọc bài của “cô giáo” như thế nào? + Từng “học trò” có nét gì đáng yêu?. thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học trò. + Bé ra vẻ người lớn: thả ống quần xuống, kẹp lại tóc, lấy nón của má đội lên đầu. + Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám “học trò”. + Bé bắt chước cô giáo dạy học: lấy nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp trên bảng, Bé đánh vần và yêu cầu các em đánh vần theo. + Đám “học trò” làm y như thật, chúng khúc khích đứng dậy chào “cô giáo”. + Ríu rít đánh vần theo cô.. + Mỗi học trò lại có một nét đáng yêu riêng: thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn; cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai. + Em có nhận xét gì về trò chơi của + Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng bốn chị em Bé? yêu. + Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cô + Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn được làm giáo đạt đến thế? cô giáo. * Kết luận: Bài văn đã vẽ lên cho chúng ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động, đáng yêu của bốn chị em Bé khi mẹ vắng nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được tình yêu đối với cô giáo của Bé. + Bài văn này nói lên điều gì? + Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. d) Luyện đọc lại bài: - 1 HS đọc trước lớp. - Luyện đọc cá nhân. - Tuyên dương những HS đọc tốt, biết - 3, 4 HS thi đọc, mỗi HS chỉ đọc 1 đoạn. diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: + Câu văn nào trong bài có sử dụng + Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc về hình ảnh được so sánh trong câu xong trước. văn đó? - Dặn dò: Về nhà học lại bài tập đọc với giọng diễn cảm và học bài; chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học.. TOÁN (7) LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: 9. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). - Vận dụng vào được giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ). - Laøm BT: Baøi 1, baøi 2(a), baøi 3,baøi 4 - HS làm các bài tập BT, yêu thích môn học thích giải toán II/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần). b) Hướng dẫn luyện tập: - Bài 1: - 4 HS lên bảng làm bài. - HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. 567 868 387 100 - Chữa bài, cho điểm. . . 325. 892. . 528. 340. . 58. 329. 75. 25. - Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 - HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. - 2 HS lên bảng làm bài câu a) - Nhận xét, cho điểm.. 542 318. a) . 224 - Bài 3: + Bài toán yêu cầu gì?. Số bị trừ Số trừ Hiệu. . 660 251. 409. + Bài toán yêu cầu điền số thích hợp vào ô trống. - 1 HS lên bảng làm bài. 752 426 326. 371 246 125. 621 390 231. - Nhaän xeùt ghi ñieåm - Bài 4: + Bài toán cho ta biết những gì? + Bài toán hỏi gì?. + Ngày thứ nhất bán được 415kg gạo, ngày thứ hai bán được 325kg gạo. + Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo? - HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài toán hoàn chỉnh.. 10. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước - HS làm bài. Bài giải Cả hai ngày cửa hàng bán được số kilôgam gạo là: 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg gạo - Chữa bài, cho điểm. - Bài 5 (Khá, giỏi):. - Chữa bài, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà luyện tập thêm về phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Số học sinh nam của khối lớp ba là: 165 – 84 = 81 (học sinh) Đáp số: 81 học sinh. ***************************************************************************. Thứ tư , ngày 29 tháng 8 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU(:2) TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI . ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I/Mục tiêu: - Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 - Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (Cái gì, con gì)? Là gì? (BT2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3). - Học sinh yêu thích học môn tiếng việt II/Chuẩn bị: - Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2, 3. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng làm - Chữa bài – cho điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay các em sẽ được học vốn từ về trẻ em; Tiếp tục ôn kiểu câu đã học ở lớp 2: Ai (cái gì, con gì)? Là gì? bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: 11. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước * Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS chia thành 3 đội chơi. - Phổ biến cách chơi: Các em trong đội tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình vào phần bảng của đội mình. Mỗi em chỉ ghi 1 từ, sau đó chuyền phấn cho bạn khác lên ghi.Sau 5 phút, đội nào ghi được nhiều từ đúng nhất là đội thắng cuộc. + Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ con, cậu bé, cô bé,… + Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng, thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép, chăm chỉ,… + Đội 3: tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút, chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,… - Tổng kết, tuyên dương. Bài 2: - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Ai (cái gì, con gì) Là gì? a) Thiếu nhi là măng non của đất nước. b) Chúng em là học sinh tiểu học. c) Chích bông là bạn của trẻ em. - Chữa bài. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài tập. + Muốn đặt câu hỏi được chúng ta + Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết ta phải chú ý điều gì? phải xác định xem bộ phận được in đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, hay câu hỏi Là gì? Sau đó mới đặt câu hỏi cho thích hợp. - 3 HS lên bảng làm bài. a) Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? b) Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc? c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì? - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Nhận xét tiết học. Taäp vieát (tiết :2) ÔN CHỮ HOA Ă, Â I/ Mục tiêu: 12. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả ... mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - HS viết đúng, viết đẹp II/Chuẩn bị: - Mẫu chữ hoa Ă, Â, L. - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Vở tập viết 3, tập một. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà - HS nộp tập. - 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. - Nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng viết: Vừ A Dính, Anh em. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa Ă, Â, L có trong từ và câu ứng dụng. b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa: Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â, L hoa: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? + Có các chữ hoa: Ă, Â, L. - Treo bảng các chữ cái viết hoa. - 3 HS nhắc lại quy trình viết chữ viết hoa. - Thầy vừa viết mẫu, vừa nhắc lại quy trình. - Theo dõi quan sát. Viết bảng: - GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS. - 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng - HS đọc từ ứng dụng. + Em có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải viết hoa không? + HS phát biểu. * Âu Lạc là tên của nước ta dưới thời vua An Dương Vương, dóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội. Quan sát và nhận xét: + Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? + Cụm từ có 2 chữ: Âu, Lạc. + Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào? + Chữ Â, L có chiều cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? + Bằng 1 con chữ o. Viết bảng: -GV sửa lỗi cho HS. - 3 HS lên bảng viết; cả lớp viết bảng con. d) Hướng dẫn viết câu ứng dụng: Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - 3 HS đọc câu ứng dụng. * Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những người đã giúp mình, những người đã làm ra những thứ cho mình 13. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước hưởng. Quan sát và nhận xét: + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? Viết bảng: - Sửa lỗi từng HS.. + Các chữ Ă, q, h, k, g, y, d cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS viết bảng: Ăn khoai, Ăn quả.. e) Hướng dẫn viết vào vở tập viết: - Thầy cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết 3, tập một. - Theo dõi và chỉnh sửa.. - Thu và chấm bài 5 đến 7 bài.. - HS quan sát. - HS viết: + 1 dòng chữ Ă, cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Â, L cỡ nhỏ. + 2 dòng Âu Lạc cỡ nhỏ. + 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà làm thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc lòng câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. TOÁN :8 ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I/Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép tính) Laøm BT Baøi 1, baøi 2(coät a,c ) 3,4 - HS cẩn thận khi làm bài II/Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: 652 458 873 579 - Nhận xét – chữa bài và cho điểm. 227 193 515 123 425 265 358 456 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các bảng nhân đã học. - Ghi tựa bài. b) Ôn tập các bảng nhân: - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - HS làm bài 1 a), kiểm tra bài lẫn nhau. c) Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm: - Hướng dẫn cách nhẩm. - 2 HS lên bảng làm bài 1 b) - HS nhận xét. 14. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước d) Tính giá trị của biểu thức: Bài 2: - Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10 - GV nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức.. - HS suy nghĩ và thực hiện. 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 - HS nghe. - 2 HS lên bảng làm bài. a./ 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 c./ 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36. - Chữa bài cho điểm. Bài 3: + Trong phòng ăn có mấy cái bàn? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế? + Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? + Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?. - HS đọc đề bài. + Trong phòng ăn có 8 cái bàn. + Mỗi cái bàn xếp 4 cái ghế. + 4 cái ghế được lấy 8 lần. + Ta thực hiện tính 4 x 8. - 1 HS lên bảng làm bài; cả lớp làm vào vở. Bài giải Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế) Đáp số: 32 cái ghế. - Chữa bài – cho điểm. Bài 4:. - HS đọc đề bài. + Hãy nêu cách tính chu vi của một + Muốn tính chu vi của một hình tam giác, ta hình tam giác. tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. + Hãy nêu độ dài các cạnh của tam giác + Độ dài cạnh AB là 100cm, độ dài cạnh BC là ABC. 100cm, độ dài cạnh CA là 100cm.. Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 100 x 3 = 300 (cm) Đáp số: 300cm. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò: HS về nhà ôn luyện thêm về các bảng nhân, chia đã học. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : 3 VỆ SINH HÔ HẤP (KNS - MT) I /Mục tiêu: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - (Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng.) 15. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước - Kĩ năng tư duy phê phán : Tư duy phân tích , phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp : Kĩ năng làm chủ bản thân:Khuyến khích sự tự tin , long tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp; Kĩ năng giao tiếp : tự tin , giao tiếp hiệu quả để thuyết phục người thân không hút thuốc lá , thuốc lào ở nơi công cộng nhất là nơi có trẻ em . - Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan hô hấp góp phần giữ gìn BVMT - HS biết giữ vệ sinh cơ quan hô hấp II/ Phương tiện dạy học: - Các hình minh hoạ trang 8, 9 SGK. - Phiếu giao việc cho hoạt động 4. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Khởi động: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao phải thở bằng mũi? - 3 HS trả lời. + Thở không khí trong lành có lợi ích gì? - Nhận xét, đánh giá câu trả lời. 3. Bài mới: a) Khám phá - Cho HS tập hít thở GV : Hôm nay ta sẽ tìm hiểu bài vệ sinh hô hấp. b/ Kết nối Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Lợi ích của việc tập thở sâu vào buổi sáng. - Thầy hô từ: “Hít – thở – hít – thở – - Cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân …” mở rộng bằng vai + Khi chúng ta thực hiện động tác thở + Khi thở sâu, cơ thể chúng ta nhận được nhiều sâu, cơ thể chúng ta nhận được lượng không khí (nhiều khí ô-xi). không khí như thế nào? + Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì? + HS trả lời. * Kết luận: - Không khí vào các buổi sáng thường rất trong lành và có lợi cho sức khoẻ. - Sau một đêm ngủ không vận động, cơ thể cần được vận động vào buổi sáng để các mạch máu lưu thông. Tập thở, hô hấp sâu vào buổi sáng có không khí trong lành giúp cơ thể thải được khí các-bô-níc ra ngoài và thu được nhiều khí ô-xi vào phổi. Vì những lí do trên, tập thở vào buổi sáng rất tốt cho cơ thể, có lợi cho sức khoẻ. Hoạt động 2: Vệ sinh mũi và họng - HS quan sát hình minh hoạ số 2, 3. + Bạn HS trong tranh đang làm gì? + Tranh 2: Bạn học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi. + Tranh 3: Bạn học sinh đang súc miệng bằng nước muối. + Theo em, những việc làm đó có lợi + Làm cho mũi và họng được sạch sẽ, vệ sinh. ích gì? + Hằng ngày, các em đã làm những gì + HS phát biểu ý kiến. 16. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước để giữ sạch mũi và họng? * Thầy kết luận: Để mũi và họng luôn sạch sẽ, hằng ngày chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch và súc miệng bằng nước muối (hoặc nước súc miệng). Mũi và họng luôn sạch sẽ giúp ta hô hấp tốt hơn và phòng được các bệnh đường hô hấp. c/ Thực hành Hoạt động 3: Bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp.- (Đóng vai ) - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. - Lớp chia thành các nhóm nhỏ. * Quan sát các hình minh hoạ trang 9, + Tranh 4: Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần SGK và thảo luận để trả lời các câu hỏi đường. Các bạn nhỏ không nên chơi bi ở đây vì sau: gần đường có nhiều xe cộ qua lại, có nhiều + Các nhân vật trong tranh đang làm khói, bụi ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp. gì? + Theo em, đó là việc nên hay + Tranh 5: Các bạn chơi nhảy dây trong sân không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ trường. Đây là việc nên làm, vì trong sân quan hô hấp? Vì sao? trường có nhiều cây xanh, không khí thoáng đãng, trong lành, nhảy dây cũng là một cách vận động cơ thể. + Tranh 6: Hai chú thanh niên đang hút thuốc lá trong phòng có hai bạn nhỏ. Khói thuốc lá có hại cho cơ quan hô hấp, vì vậy không nên hút thuốc lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có nhiều khói thuốc lá. + Tranh 7: Các bạn học sinh đang dọn dẹp lớp học, bạn nào cũng đeo khẩu trang. Đây là việc nên làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì không khí trong lớp sẽ thoáng đãng, trong lành. Khi dọn vệ sinh đeo khẩu trang sẽ ngăn được các chất bụi bận bay vào mũi, họng. + Tranh 8: Các bạn học sinh đang đi chơi trong công viên. Đây là việc nên làm vì vườn hoa, công viên,…là những nơi có không khí trong lành, vào chơi ở những nơi này chúng ta sẽ được hít thở bầu không khí ấy. - Đại diện nhóm trình bày. * Kết luận: - Các việc nên làm: + Giữ vệ sinh nhà ở, trường lớp, môi trường xung quanh. + Đeo khẩu trang khi tham gia công tác dọn vệ sinh, khi đến những nơi có bụi bẩn. + Đổ rác đúng nơi quy định. + Tập thể dục và tập thở hằng ngày. + Luôn giữ sạch mũi và họng,… - Các việc không nên làm: + Để nhà cửa, trường lớp bẩn thỉu, bừa bộn. + Đổ rác và khạc nhổ bừa bãi. + Hút thuốc lá. + Thường xuyên ở những nơi có nhiều khói, bụi. + Lười vận động,… - Biết một số hoạt động của con người đã gay ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan hô hấp góp phần giữ gìn BVMT 17. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước d/Vận dụng - Dặn dò: HS về nhà học thuộc nội dung - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Nghe - viÕt hon ( tiết :4). ChÝnh t¶. C« gi¸o tÝ. I. Môc tieâu: - Nghe , viết đúng bài CT, trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi . - Làm đúng BT 2b. - HS viết đúng , trình bày đẹp II. §å dïng d¹y – häc: - 5 đến 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b . - Vë Bµi tËp TiÕng ViÖt. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ .KiÓm tra bµi cò: - KiÓm tra viÕt: nguÖch ngo¹c- khuûu tay, xÊu hæ- - 2 HS viÕt b¶ng líp c¸ sÊu, s«ng s©u- x©u kim... - C¶ líp viÕt b¶ng con ( giÊy nh¸p) II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§, YC + Hướng dẫn nghe – viết: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm. - Gióp HS n¾m h×nh thøc ®o¹n v¨n. §o¹n v¨n cã mÊy c©u? Ch÷ ®Çu c¸c c©u viÕt ntn? Ch÷ ®Çu ®o¹n viÕt ntn? T×m tªn riªng trong ®o¹n v¨n? *. §äc cho HS viÕt: - HS đọc và viết tiếng khó. - GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 - HS viết bài vào vở. – 3 lÇn. - GV theo dâi, uèn n¾n. - GV đọc lại cả bài. - HS tù so¸t lçi. - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt. - Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë. 3. Hướng dẫn làm bài tập: +. Bµi tËp 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc (BT lùa chän chØ lµm phÇn b). thÇm theo. - HD HS lµm bµi. + gaén : gaén boù,haøn gaén,keo gaén,gaén keát - Chốt lại lời giải đúng. gaéng:coá gaéng,gaéng sức,gắng coâng,gaéng leân + nặn: nặn tượng, nặn đất sét,nhào nặn, - naëng : naëng kí, caân naëng,naëng nhoïc, 18. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước naëng neà 4. Cñng cè, dÆn dß: + khaên;khaên tay,khoù khaên,khaên - Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt bµi chÝnh t¶ ch­a tèt luïa,khaên quaøng vÒ nhµ viÕt l¹i. - khaêng : khaêng khaêng,khaêng khít,caùi - Chuaån bò baøi: Chieác aùo len khaêng,... - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - C¶ líp lµm vë BT. Xem l¹i lêi gi¶i cña bµi tËp, ghi nhí chÝnh t¶. TOÁN (tiết :9) ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA. I. Mục tiêu - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5). Bài 1 , Bài 2 ,Bài 3 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3,4, ( phép chia hết ) - Làm được các bT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà: - 3 HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. - 3 HS lên bảng. - GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu -ghi tựa HD Ôn tập : Bài 1: HS thi nhau đọc nối tiếp - 3 HS đọc lại. bảng chia : 2, 3, 4, 5. - HS nối tiếp đọc. - HS tự làm bài tập 1. - Đổi vở chấm bài. Bài 2: Thực hiện chia nhẩm các phép chia có - HS làm vào vở. - HS tự chấm. số bị chia là số tròn trăm. - HD HS nhẩm. - 2 đến 3 HS nhẩm. - Gọi HS tự nhẩm. 200 : 2 = ? - Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm. Vậy 200 : 2 = 100 - HS đọc kết quả. - Gọi HS nối tiếp nhẩm. - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc đề. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Có tất cả 24 cái cốc. - Tất cả có bao nhiêu cái cốc ? - Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần bằng - Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ? nhau. - Tìm số cốc trong 1 hộp. - Bài toán yêu cầu tính gì ? Giải: - HS làm bài trên bảng. Lớp làm vào vở. Số cốc trong mỗi chiếc hộp là: - Chữa bài, chấm điểm. 24 : 4 = 6 (cái cốc) - HS làm lại bài vào vở. Đáp số: 6 cái cốc. 3. Củng cố - dặn dò HS lắng nghe - HS về nhà học thuộc bảng nhân và chia. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. 19. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường Tiểu học Mỹ Phước THUÛ COÂNG (tiết :2) GAÁP TAØU THUÛY HAI OÁNG KHOÙI (TIEÁT 2) I. Môc tiªu: - HS biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi. - Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối. II. §å dïng d¹y -häc: - MÉu tµu thuû hai èng khãi ®­îc gÊp b»ng giÊy. - Tranh quy tr×nh gÊp tµu thñy hai èng khãi. - GiÊy nh¸p, giÊy thñ c«ng. Bót mµu, kÐo thñ c«ng. -Rèn tính khéo tay thẩm mĩ , yêu thích cắt dán III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khãi. - GV gäi HS thao t¸c gÊp tµu thñy hai èng khãi - 2 HS nh¾c l¹i quy tr×nh gÊp tµu thuû hai ống khói và thực hành gấp trước theo các bước đã hướng dẫn. - GV gîi ý: Sau khi gÊp ®­îc tµu thuû, cã thÓ dïng líp. bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp. - GV tæ chøc cho HS thùc hµnh. - GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản - HS thực hành. phÈm. - GV đánh giá kết quả thực hành của HS. - HS tr­ng bµy s¶n phÈm. * NhËn xÐt- dÆn dß: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS. - DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giÊy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con Õch”.. Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012 Tập làm văn (tiết :2) VIẾT ĐƠN I.Mục tiêu: - Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK) - Gv yêu cầu HS đọc kỹ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV - HS biết viết đơn II. Đồ dùng dạyhọc: - Vở bài tập Tiếng Việt. - Mẫu đơn xin vào Đội. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs I/.Bài cũ 20. Nguyễn Hoàng Thanh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×