Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 5 tuần 1 đến tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Mĩ thuật. Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ Tuần: 1 Ngày dạy: 3-6/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu vài nét về họa sĩ: Tô Ngọc Vân. - Cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Học sinh: SGK, Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: (10 phút) Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân: + Mục tiêu: Giúp HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ: Tô Ngọc Vân. + Cách tiến hành: - Chia nhóm theo theo bàn và cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK. - Chuẩn bị các câu hỏi để cho các nhóm trao đổi. - Cho các nhóm trình bày – nhận xét. + Kết luận: GV dựa vào trả lời của HS để bổ sung (SGV/ 9). Hoạt động 3: (16 phút) Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ: + Mục tiêu: HS Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và thảo luận theo nhóm về những nội dung như trong SGV. - Yêu cầu từng đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó GV bổ sung. + Kết luận: GV hệ thống nội dung như trong SGV/ 10. Hoạt động 4: Mở rộng hiểu biết (4 phút) GV đọc thêm về họa sĩ và tác phẩm của ông. (SGV/ trang 11-13). Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (2 phút) - Nhận xét chung tiết học. - Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng. Lop1.net. HĐ của học sinh. - Thảo luận nhóm, trả lời.. - Lắng nghe.. - Thảo luận nhóm, báo cáo, lắng nghe.. - Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bài. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét. Quan sát màu sắc trong thiên nhiên. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 2: VẼ TRANG TRÍ MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ Tuần: 2 Ngày dạy: 10-13/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số đồ vật có trang trí. Một số bài trang trí cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, đường diềm; có bài đẹp và bài chưa đẹp). Một số họa tiết vẽ nét, phóng to. Hộp màu (sáp màu, màu nước, bút lông). Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: (3 phút) Quan sát nhận xét: + Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược về vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt - Quan sát, lắng nghe và trả câu hỏi gợi ý để HS tiếp cận với nội dung bài học. lời. + Kết luận: GV bổ sung, giải thích rõ hơn về hình dáng, - Lắng nghe. đặc điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ đẹp của các loại hoa lá. Hoạt động 3: (4 phút) Cách vẽ màu: + Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng màu sắc trong. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> các bài trang trí. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS cách vẽ màu như SGV. - Yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 cách vẽ màu ở SGK để các em nắm được cách sử dụng các loại màu. + Kết luận: Nêu lưu ý về cách vẽ để có bài vẽ đẹp như SGV. Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: (20 phút) Thực hành: - Nêu yêu cầu cho các em làm bài vẽ - Bao quát lớp, hướng dẫn thêm cho các em vẽ. Hoạt động 5: (4 phút) Nhận xét đánh giá: - Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá một số bài. - Tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại. - Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài vẽ tốt.. - Theo dõi nắm cách vẽ. - HS quan sát lắng nghe.. - Cá nhân thực hành vẽ. - Theo dõi, nhận xét, đánh giá.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Sưu tầm bài trang trí đẹp, quan sát về trường, lớp của em. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 3: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (Tích hợp giáo dục BVMT: Bộ phận) Tuần: 3 Ngày dạy: 17-20/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - Tập vẽ tranh đề tài Trường em. - Biết tham gia các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh một số các con vật. Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ, một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. Tranh các con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. + Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh ảnh và đặt câu hỏi để HS trả lời, gợi ý cho HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. - Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. - Sân trường và lớp học của em đã sạch đẹp chưa? Em cần làm gì để cho trường em thêm sạch đep? + Kết luận: Trong SGV/ trang 20. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS Tập vẽ tranh đề tài Trường em. + Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh tham khảo SGK, ĐDDH và gợi ý HS cách vẽ(SGV/21) - Vẽ lên bảng gợi ý cho HS một cách sắp xếp hình ảnh và cách vẽ hình. - GV cho HS nhắc lại các bước vẽ. + Kết luận: GV tóm tắt, bổ sung. - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Trong khi vẽ yêu cầu HS quan sát chung. - Động viên, nhắc nhở,bao quát lớp . - Yêu cầu HS hoàn thành bài tại lớp. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài vẽ. - GV nhận xét chung tiết học.. HĐ của học sinh. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - Lao động vệ sinh sạch sẽ, trồng thêm cây xanh và hoa,… - HS lắng nghe.. - Theo dõi nắm cách vẽ.. - Nhắc lại các bước vẽ. - HS quan sát. - Vẽ bài theo yêu cầu của giáoviên. - Theo dõi, nhận xét.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Quan sát đồ vật có dạng khối hộp, khối cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Môn: Mĩ thuật. Bài 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU Tuần: 4 Ngày dạy: 24-27/9/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng mẫu vật. - Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu. - Vẽ được khối hộp và khối cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, chuẩn bị một số mẫu khối hộp và khối cầu. Hình vẽ hướng dẫn cách vẽ, một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng mẫu vật. + Cách tiến hành: - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp cho HS quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu qua các câu hỏi SGV/ - Yêu cầu HS đến gần mẫu để quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, nhận xét về tỷ lệ, khoảng cách giữa 2 vật mẫu và độ đậm nhạt ở mẫu. + Kết luận: GV bổ sung và tóm tắt ý chính Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời dùng hình vẽ hướng dẫn cách vẽ để hướng dẫn. + Kết luận: GV hệ thống lại nội dung các bước vẽ. - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS thực hành. - Bao quát giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (4 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài vẽ. - GV nhận xét chung tiết học. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút). Lop1.net. HĐ của học sinh. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời.. - HS quan sát lắng nghe. - Nắm cách vẽ - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà quan sát các con vật quen thuộc. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN CON VẬT QUEN THUỘC (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT: Liên hệ) Tuần: 5 Ngày dạy: 01-04/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Biết cách nặn các con vật. - Nặn được con vật theo ý thích. - Biết chăm sóc các con vật quen thuộc. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm tranh ảnh các con vật quen thuộc. Bài nặn của HS lớp trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh các con vật. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng đặc điểm của con vật trong các hoạt động + Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh các con vật đồng thời đặt câu hỏi - Làm việc cá nhân: gợi ý để HS suy nghĩ và trả lời (SGV/ 29 ) Quan sát, lắng nghe và trả lời. - GV gợi ý HS chọn con vật sẽ nặn: * Em thích nhất con vật nào nhất? Vì sao? * Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng con vật định nặn? - Em định nặn con gì? Em có thích nó không? Em cần làm gì để nó chóng lớn và khỏe mạnh? + Kết luận: GV tóm tắt, bổ sung. Hoạt động 3: Cách nặn: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS biết cách nặn các con vật. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Cách tiến hành: - GV gợi ý HS cách nặn - GV nặn và tạo dáng một con vật đơn giản để HS quan sát nắm được từng bước nặn. + Kết luận: Cho HS nhắc lại các bước nặn. Cho HS xem bài nặn đẹp của HS lớp trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Cho HS thực hành cá nhân nặn theo ý thích, nếu nặn được nhiều con vật thì sắp xếp theo đề tài. - Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm cho các em. Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng về cách nặn, hướng dẫn từng bước nặn để HS có thể hoàn thành bài tập. - Nhắc nhở các em giữ vệ sinh. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - HS trình bày sản phẩm để cả lớp cùng nhận xét, xếp loại. - Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài và có bài nặn tốt. - Nhận xét tiết học. - Chọn một số bài nặn tốt để làm ĐDDH.. - Theo dõi nắm cách nặn. - Hoạt động cá nhân, nặn con vật yêu thích, giữ vệ sinh.. - Trưng bày sản phẩm, theo dõi nhận xét.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập. Tìm và quan sát họa tiết trang trí. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 6: VẼ TRANG TRÍ VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Tuần: 6 Ngày dạy: 8-11/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Nhận biết được họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Biết cách vẽ các họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, hình phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục, một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được họa tiết trang trí đối xứng qua trục. + Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát một số họa tiết trang trí đối xứng - Quan sát, lắng nghe và trả qua trục rồi hỏi: lời. * Họa tiết này giống hình gì? * Họa tiết nằm trong khung hình nào? * So sánh các phần của họa tiết được chia qua các đường trục (giống nhau và bằng nhau) + Kết luận: Nêu kết luận SGV 31 - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. + Cách tiến hành: - GV dùng hình gợi ý cách vẽ đính lên bảng để giới thiệu - HS quan sát lắng nghe. giúp HS tìm ra cách vẽ họa tiết trang trí đối xứng. + Kết luận: GV nhắc lại các bước vẽ. - Quan sát, lắng nghe Cho HS xem một số bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS vẽ. - HS lắng nghe, vẽ bài. - Bao quát lớp, giúp đỡ thêm cho các em vẽ. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá và xếp loại. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. - Nhận xét tiết học. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môn: Mĩ thuật. Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG Tuần: 7 Ngày dạy: 15-18/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu đề tài an toàn giao thông. - Biết cách vẽ tranh về an toàn giao thông. - Tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV Sưu tầm một số tranh về an toàn giao thông, một số biển báo giao thông. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước về an toàn giao thông. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu đề tài an toàn giao thông + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh đã chuẩn bị rồi nhận xét. - Gợi ý HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về an toàn giao thông ở tranh ảnh, từ đó tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh. + Kết luận: GV bổ sung và tóm tắt. Hoạt động 3: Cách vẽ tranh: (5 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài An toàn giao thông. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát một số tranh ở bộ ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý để các em tự tìm ra các bước vẽ tranh. SGV/ 36 + Kết luận: GV nhắc lại các bước vẽ. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Gợi ý HS nhớ lại cách thể hiện đề tài, cách chọn và sắp xếp hình ảnh theo ý thích để bài vẽ đa dạng, phong phú. - Bao quát lớp động viên, nhắc nhở và giúp đỡ thêm cho HS yếu. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá và xếp loại. - Nhận xét tiết học. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút). Lop1.net. HĐ của học sinh. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời.. - HS lắng nghe. - Quan sát và trả lời. - Quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe, vẽ bài.. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, Đồ dùng học tập. Quan sát đồ vật dạng hình trụ, hình cầu. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 8: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU Tuần: 8 Ngày dạy: 22-25/10/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV Sưu tầm 1 số mẫu dạng hình trụ và hình cầu khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) GV nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, đặc điểm của các vật mẫu dạng hình trụ và hình cầu. + Cách tiến hành: - Giới thiệu 1 số mẫu vật có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn - HS quan sát, lắng nghe và bị và hình gợi ý trong ĐDDH để HS quan sát, tìm ra các đồ trả lời. vật, các loại quả có dạng hình trụ và hình cầu. - Yêu cầu HS chọn, bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu. - Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho bố cục đẹp. TCTV cho HS đọc từ “mẫu” + Kết luận: GV tóm tắt nội dung. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cầu. + Cách tiến hành: - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị các bước tiến - HS quan sát, lắng nghe. hành một bài vẽ để hướng dẫn HS. Nắm các bước vẽ - Nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để HS nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết (SGV/40). Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. + Kết luận: GV tóm tắt các bước vẽ. - Quan sát, lắng nghe. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS làm bài. - Lắng nghe, vẽ bài - Bao quát lớp, giúp đỡ thêm . Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Tổ chức cho HS nhận xét, xếp loại. - HS quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét. - Nhận xét chung, tuyên dương. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 9: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM. Tuần: 9 Ngày dạy: 29-31/10, 01/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ ở Việt Nam. - Có cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc cổ. Tranh ảnh trong bộ ĐDDH. Học sinh: SGK, Vở tập vẽ 5 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: (10 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu một số nét về điêu khắc cổ ở Việt Nam. + Cách tiến hành: - Giới thiệu hình ảnh một số pho tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết được nội dung / 42 SGV. + Kết luận: GV tóm tắt nội dung. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: (15 phút) + Mục tiêu: HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về: Tượng: - Tượng phật A- di- đà (Chùa phật tích Bắc Ninh) - Tượng phật Bà Quan Am nghìn mắt, nghìn tay (chùa Bút Tháp Bắc Ninh) - Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) Phù điêu - Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) - Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) * GV đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương. * GV bổ sung nhận xét của HS và kết luận. + Kết luận: GV tóm tắt nội dung (SGV/ 44). Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học. - Khen ngợi một số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài.. HĐ của học sinh. - HS quan sát, lắng nghe, trả lời.. - HS quan sát, lắng nghe trả lời.. - HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. Về nhà sưu tầm các bài vẽ trang trí đối xứng. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Môn: Mĩ thuật. Bài 10: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC Tuần: 10 Ngày dạy: 5-8/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Một số bài trang trí đối xứng: hình vuông, hình tròn, tam giác, chữ nhật, đường diềm…Giấy vẽ, màu vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. + Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình tròn, hình vuông… giới thiệu một số họa tiết đối xứng qua các trục đã chuẩn bị và gợi ý để các em nhận thấy được cách trang trí đối xứng qua trục. + Kết luận: Trang trí đối xứng tạo cho hình được trang trí có vẻ đẹp cân đối. Khi trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm… cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều. Hoạt động 3: Cách trang trí đối xứng: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. + Cách tiến hành: - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để HS nhận ra các bước trang trí đối xứng. - Cho HS nêu các bước trang trí đối xứng. + Kết luận: GV nhắc lại và bổ sung thêm các nội dung chính . - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Gợi ý HS quan sát và vẽ theo hướng dẫn. - Bao quát lớp, khuyến khích HS vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét, xếp loại. - Nhận xét chung, tuyên dương.. Lop1.net. HĐ của học sinh. - HS quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe.. - HS quan sát, lắng nghe GV hướng dẫn cách vẽ lên bảng - HS nêu - HS quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 Tuần: 11 Ngày dạy: 12-15/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu cách chọn nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, có thể sưu tầm 1 số tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm, chọn nội dung đề tài: (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách chọn nội dung đề tài và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 của trường, lớp mình. - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11: - Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh. + Kết luận: GV tóm tắt nội dung. Hoạt động 3: Cách vẽ tranh: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. + Cách tiến hành: - Giới thiệu một số bức tranh và hình ảnh tham khảo trong. Lop1.net. HĐ của học sinh. - Quan sát, lắng nghe và trả lời.. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SGK để HS nhận ra cách vẽ. - Dùng hình gợi ý để hướng dẫn cách vẽ. (nội dung/ 49 SGV). + Kết luận: GV nhắc lại các nội dung chính cần lưu ý trước khi vẽ. - Cho HS xem bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - GV gợi ý HS tìm chọn nội dung khác nhau về đề tài này. - GV quan sát giúp đỡ thêm. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại một số bài. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. GV hướng dẫn cách vẽ - Quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe, vẽ bài. - Lắng nghe, nhận xét, xếp loại.. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 12: VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU Tuần: 12 Ngày dạy: 19-22/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu hình dáng, tỷ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét: (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu hình dáng, tỷ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu. + Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm tự bày mẫu hoặc cùng với HS bày mẫu - HS quan sát, lắng nghe chung cho cả lớp theo vài phương án khác nhau để HS tìm ra và trả lời. cách bày mẫu đẹp.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu một số câu hỏi để HS nhận xét (nội dung / 51 SGV). + Kết luận: GV tóm tắt nội dung. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. + Cách tiến hành: - Dùng hình gợi ý cách vẽ kết hợp vẽ trên bảng để hướng - HS quan sát, lắng nghe. dẫn. (SGV/ 52).. + Kết luận: Cho HS tóm tắt lại các bước vẽ. - Cho HS xem bài vẽ tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS vẽ. - Bao quát lớp, giúp những em còn lúng túng. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số bài về: bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt. - GV tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại. - Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài vẽ tốt.. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS lắng nghe, vẽ bài. - HS quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Môn: Mĩ thuật. Bài 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI Tuần: 13 Ngày dạy: 26-29/11/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - Tập nặn một dáng người đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động. Bài nặn đẹp của HS lớp trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. Học sinh: SGK, Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. (4 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh ảnh các bức tượng về dáng người và gợi ý bằng các câu hỏi (nội dung /55 SGV) + Kết luận: GV tóm tắt nội dung. Hoạt động 3: Cách nặn: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập nặn một dáng người đơn giản. + Cách tiến hành: - Giới thiệu các bước nặn cho HS quan sát. - Gợi ý cách sắp xếp các hình nặn theo đề tài. Ví dụ: kéo co, đấu vật, bơi thuyền,… + Kết luận: GV củng cố bổ sung. - Cho HS xem bài nặn tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Nêu yêu cầu cho HS làm bài. - Bao quát, giúp những em còn lúng túng. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số bài về: tỉ lệ của hình nặn, dáng hoạt động. - GV tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại. - Khen ngợi 1 số em có cố gắng phát biểu xây dựng bài, có bài nặn tốt. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) Lop1.net. HĐ của học sinh. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe. - Lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe, tìm bài nặn đẹp, nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 14: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT Tuần: 14 Ngày dạy: 03-6/12/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu trang trí đường diềm ở đồ vật. - Biết cách vẽ trang trí đường diềm vào đồ vật. - Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một vài đồ vật, hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật. Bài vẽ trang trí đường diềm đẹp của HS lớp trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu trang trí đường diềm ở đồ vật. + Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động theo các bước SGV trang 59. - Quan sát, lắng nghe và trả + Kết luận: GV tóm tắt lại các nội dung chính. lời. Hoạt động 3: Cách trang trí: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ trang trí đường - Quan sát, lắng nghe, trả lời. diềm ở đồ vật đã chuẩn bị để HS nhận ra các bước trang trí:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> (trang 60 SGV). + Kết luận: Có thể trang trí cho đồ vật bằng một, hai hoặc nhiều đường diềm nhưng cần phải sắp xếp cho cân đối, hài hòa với hình dáng của đồ vật. - Cho HS xem bài vẽ trang trí đường diềm tốt của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Quan sát lớp động viên HS làm bài theo cách đã hướng dẫn. - Tổ chức cho HS vẽ bài cá nhân vào vở tập vẽ. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá 1 số bài, tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Cho HS tự xếp loại. - Khen ngợi động viên, nhận xét chung.. - HS lắng nghe, quan sát. - Lắng nghe, vẽ bài.. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... Môn: Mĩ thuật. Bài 15 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI Tuần: 15 Ngày dạy: 10-15/12/2012 I. MỤC TIÊU Giúp học sinh - Hiểu về một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết cách vẽ được tranh về đề tài Quân đội. - Tập vẽ tranh đề tài Quân đội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: SGK, SGV, một số tranh ảnh về Quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi. Một số bài vẽ tốt của HS năm trước. Học sinh: SGK, vở vẽ, bút chì, tẩy, màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động: (1 phút) Kiểm tra sĩ số HS, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời, nhận xét. 3. Bài mới:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1 phút) - Giới thiệu và ghi bảng đề bài. Hoạt động 2: Tìm chọn nội dung đề tài. (3 phút) + Mục tiêu: Giúp HS hiểu về một vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày. + Cách tiến hành: - Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợi ý để HS nhận ra nôi dung (SGV trang 63) - Cho HS xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. + Kết luận: GV tóm tắt các nội dung chính Hoạt động 3: Cách vẽ: (4 phút) + Mục tiêu: HS Tập vẽ tranh đề tài Quân đội. + Cách tiến hành: - Cho HS xem một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ tranh (SGV trang 65) - Cho HS nhận xét một số bức tranh để HS nắm vững kiến thức. + Kết luận: Cho HS nhắc lại các bước vẽ. - Cho HS xem các bài vẽ đẹp của HS năm trước. Hoạt động 4: Thực hành: (20 phút) - Quan sát lớp động viên HS làm bài. - Động viên HS vẽ theo cảm nhận riêng. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá: (3 phút) - GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá, xếp loại tóm tắt bổ sung nhận xét của HS . - Khen ngợi động viên, nhận xét chung.. HĐ của học sinh. - Quan sát, lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe.. - Quan sát, lắng nghe, trả lời. - Quan sát, lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe, vẽ bài. - Quan sát, lắng nghe. tìm bài vẽ đẹp, nhận xét.. 4 - Củng cố dặn dò: (1 phút) - Cho HS nhắc lại đầu bài học. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài sau, đồ dùng học tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×