Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn học Vật lí 6 - Tuần 30, tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo Án Vật Lý 6. Trường THCS Nguyễn Du. Tuần: 30 Tiết PPCT: 29. Ngày soạn: 19/03/2009 Ngày dạy: 23/03/2009. Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC ( Tiếp Theo ) I: Mục tiêu: Nhận biết được sự đông đặc là quá trình ngược lại với quá trình nóng chảy và những đặc điểm của quá trình này. Vận dụng kiến thức trên để giải thích một số hiện tượng đơn giản. Biết khai thác bảng ghi kết quả thí nghiệm để vẽ đường biểu diễn và từ đường biểu diễn rút ra những kết luận cần thiết. Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ khi tiến hành vẽ đường biểu diễn. II: Chuẩn bị Cá nhân : Mỗi em một thước kẻ, một bút chì, một tờ giấy kẻ ô vuông. Cả lớp : Một bảng phụ có ghi sẵn bảng kết quả 25.1. III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: 3: Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm sự đông đặc. GV: Yêu cầu HS ghi phần dự HS: Gi dự đoán của mình vào II. SỰ ĐÔNG ĐẶC. 1. Dự đoán : đoán của HS vào vở học. vở. GV: Giới thiệu dụng cụ thí - Khi băng phiến thôi không nghiệm, cách bố trí thí nghiệm đun nóng và để nguội dần thì và cách tiến hành thí nghiệm băng phiến sẽ đông đặc lại. 2. Thí nghiệm: như trong SGK. GV: Treo bảng 25.1 lên bảng HS: Quan sát bảng kết quả và nêu cách theo dõi để ghi lại 25.1. Và trình bày về thông tin kết quả nhiệt độ và trạng thái thu được qua số liệu ghi trong của băng phiến. mỗi hàng khi GV yêu cầu. Hoạt động 2 . Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm. 3. Phân tích kết quả thí GV: Yêu cầu HS trình bày HS: Trình bày cách vẽ đường nghiệm. cách vẽ đường biểu diễn sự biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ thay đổi nhiệt độ theo thời theo thời gian khi GV yêu cầu. gian trong quá trình đông đặc HS: Vẽ đường biểu diễn ra dựa vào bảng kết quả thí giấy kẻ ô li theo sự hướng dẫn nghiệm 25.1 trong SGK. của GV. GV: Hướng dẫn HS vẽ đường HS: Dựa vào đường biểu diễn biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ tham gia thảo luận trả lời các của băng phiến theo thời gian câu C1, C2, C3. dựa vào số liệu bảng 25.1. C1: Tới 800C nhiệt độ của GV: Yêu cầu HS vẽ đường băng phiến bắt đầu đông đặc. biểu diễn vào giấy kẻ ô li theo C2: - Đường biểu diễn từ phút Giáo Viên: Phạm Quốc Nga. Tổ: Lý - Tin Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo Án Vật Lý 6. Trường THCS Nguyễn Du. dõi và giúp đỡ HS vẽ. GV: Thu một số bài vẽ của HS và nêu nhận xét về đường biểu diễn của từng em. GV: Treo bảng phụ hình vẽ đường biểu diễn đã vẽ sẵn. Dựa vào đường biểu diễn hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C1, C2, C3.. thứ 0 đến phút thứ 4 là đoạn thẳng nằm nghiêng. - Đường biểu diễn từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 là đoạn thẳng nằm ngang. - Đường biểu diễn từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng. C3: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 4 nhiệt độ của băng phiến giảm. - Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7 nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. - Từ phút thứ 7 đến phút thứ 17 nhiệt độ của băng phiến giảm. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh rút ra kết luận. HS: Hoạt động theo nhóm hoàn 4. Kết luận: GV: Hướng dẫn HS chọn từ thành câu C4: a) (1) 800C (2) bằng. b) (3) không thay đổi thích hợp trong khung điền C4: a) (1) 800C (2) bằng. b) (3) không thay đổi - Sự chuyển từ thể lỏng sang vào chỗ trống hoàn thành câu C4. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. GV: Yêu cầu HS rút ra kết thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất đông đặc ở - Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. luận chung cho sự đông đặc. GV: Gọi HS so sánh đặc điểm một nhiệt độ xác định. - Trong thời gian đông đặc của sự nóng chảy và sự đông -Trong thời gian đông đặc nhiệt nhiệt độ của vật không thay đặc. đổi. độ của vật không thay đổi. Hoạt động 5: Vận dụng GV: Hướng dẫn C5: - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần từ HS trả lời các câu –40C đến 00C. - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 , nước đá nóng chảy, nhiệt độ của C5, C6, C7. nước đá không thay đổi. - Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1 nhiệt độ của nước đá tăng dần. C6: - Đồng nóng chảy : từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc. - Đồng lỏng đông đặc : từ thể lỏng sang rắn, khi nguội trong khuôn đúc. C7. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan. 4: Củng cố: 5: Về nhà: Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”. Học bài theo vở ghi + Ghi nhớ Làm các bài tập SBT Giáo Viên: Phạm Quốc Nga. Tổ: Lý - Tin Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo Án Vật Lý 6. Trường THCS Nguyễn Du. Tuần: 31 Tiết PPCT: 30. Ngày soạn: 27/03/2009 Ngày dạy: 30/03/2009. Bài 26 SỰ BAY HƠI – SỰ NGƯNG TỤ I: Mục tiêu: Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng bay hơi. Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng lên tốc độ bay hơi. Có thái độ trung thực, cẩn thận, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Rèn kĩ năng quan sát , so sánh, tổng hợp. II: Chuẩn bị Mỗi nhóm : một giá đỡ, kẹp vạn năng, hai đĩa nhôm giống nhau, bình chia độ, đèn cồn. Cả lớp : Hình vẽ phóng to (hình 26.1 và 26.2) III:Hoạt động dạy học: 1: Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của ba chất rắn , lỏng, khí. 3: Nội dung bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập GV: Dùng khăn ướt lau lên bảng, một ít phút sau HS: Quan sát và đưa ra nguyên nhân : nước biến bảng khô. thành hơi bay đi. GV: Đặt vấn đề: Vậy nước trên bảng đã biến đi đâu mất? GV: Treo hình 26.1 lên bảng và hỏi HS: Vậy - Nguyên nhân trên cũng đúng trong trường hợp nguyên nhân trên có đúng trong trường hợp này này. không? - GV: Thông báo : Các em biết mọi chất tồn tại ở 3 thể : rắn , lỏng, khí. Cũng có thể chuyển từ thể này sang thể khác . Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Hoạt động 2 . Giải quyết tình huống học tập I. SỰ BAY HƠI. GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ về HS: Hoạt động cá nhân tìm ví dụ 1. Nhớ lại những điều đã nước bay hơi. Và một số ví dụ về minh họa về sự bay hơi. học về sự bay hơi. sự bay hơi của một số chất lỏng + Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. khác không phải là nước. GV: Theo các em sự bay hơi + Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. diễn ra nhanh hay chậm phụ HS: Quan sát tranh vẽ và so sánh sự giống nhau và khác nhau trong hình thuộc vào những yếu tố nào? GV: Treo hình phóng to 26.2 a A1 và A2 để rút ra nhận xét. lên bảng. Yêu cầu HS quan sát C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 2. Sự bay hơi nhanh hay nhiệt độ. chậm phụ thuộc vào những và mô tả cách phơi quần áo. GV: Yêu cầu HS so sánh được C2: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào? sự giống nhau và khác nhau gió. a) Quan sát hiện tượng. Giáo Viên: Phạm Quốc Nga. Tổ: Lý - Tin Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo Án Vật Lý 6. Trường THCS Nguyễn Du. trong hai hình A1 và A2. C3: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào GV: Yêu cầu HS rút ra nhận xét diện tích mặt thoáng của chất lỏng. trong hình 26.2a. GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C4, GV: Các hiện tượng quan sát b) Rút ra nhận xét. + Tốc độ bay hơi của chất được chứng tỏ tốc độ bay hơi lỏng phụ thuộc vào nhiệt phụ thuộc vào các yếu tố nào? độ, gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng. Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra Thí nghiệm kiểm chứng. GV: Hướng dẫn HS về cách HS: Chú ý lắng nghe sự hướng dẫn kiểm tra thí nghiệm khi có nhiều của GV. HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn yếu tố cùng một lúc. GV: Giới thiệu cách tiến hành thí của GV và trả lời câu hỏi nghiệm như SGK. C5: Để có cùng điều kiện diện tích GV: Yêu cầu HS tiến hành thí mặt thoáng của chất lỏng. nghiệm theo hướng dẫn của GV. C6: Để loại trừ tác động của gió. GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7: Để kiểm tra tác động của nhiệt từ C5 đến C8. độ. GV: Hướng dẫn HS tiến hành thí C8: Nước ở đĩa hơ nóng bay hơi nghiệm kiểm tra hai yếu tố còn nhanh hơn chứng tỏ tốc độ bay hơi lại. phụ thuộc vào nhiệt độ. Hoạt động 4: Vận dụng 3. Vận dụng: GV: Hướng dẫn HS thảo luận HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C9, trả lời câu C9, C10. C10. C9: Để giảm bớt sự bay hơi , làm cây mất ít nước. C10: Thời tiết nắng nóng, và có gió. 4: Củng cố: 5: Về nhà: Đọc thêm phần “ Có thể em chưa biết”. Học bài theo vở ghi + Ghi nhớ Làm các bài tập SBT. Giáo Viên: Phạm Quốc Nga. Tổ: Lý - Tin Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×