Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Vật lí lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.9 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n VËt LÝ 6 Ngày soạn : Ngaøy daïy : 23 / 08 / 08. N¨m häc 2009 -2010. Tiết 1 : Bài 1: ĐO ĐỘ DAØI. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể tên một số dụng cụ đo độ dài. - Biết xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. 2. Kyõ naêng: - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thông thường. - Bieát tính giaù trò trung bình caùc keát quaû ño. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, ý thức hoạt động trong nhóm. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. Caùc nhoùm: + Mỗi nhóm 1 thước kẻ có độ chia nhỏ nhất là 1 mm + 1 thước dây có độ chia nhỏ nhất là 1 mm + 1 thước cuộn có độ chia nhỏ nhất là 0,5 cm + 1 tờ giấy kê bảng 1.1 Cả lớp: + Tranh vẽ thước kẻ có giới hạn đo là 20 cm, độ chia nhỏ nhất là 2 mm + Tranh veõ baûng 1.1 III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: Mở sách giáo khoa C5 và cho biết chương 5 nghiên cứu những vấn đề gì? Yêu cầu 3 học sinh dùng gang tay đo chiều dài của bảng và nêu kết quả? Từ đó nhận xét các kết quả đo đó? Tại sao các kết quả đó lại không giống nhau? Để tất cả các bạn có cùng kết quả đó ta cần thống nhất với nhau điều gì?. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu? - Giáo viên giới thiệu: 1 inches = 2,54cm; 1fit = 30,48cm - Laøm C1, C2, C3 ? ? Tại sao trước khi đo độ dài ta phải ước lượng độ dài vật cần đo? - Quan saùt hình a/7 laøm C4 - Giáo viên treo tranh phóng to thước kẻ dài 20cm; độ chia nhỏ nhất : 2mm + Thước này có thể đo được chiều dài lớn nhaát cuûa 1 laàn ño laø bao nhieâu? + Khoảng cách giữa 2 vạch trên thước liên tiếp có độ dài bằng bao nhiêu? Từ đó giáo viên đưa ra khái niệm giới hạn đo, bộ chia nhỏ nhất của thước. - Hoạt động nhóm làm C4, C6. - Hoạt động cá nhân làm C5. - Tại sao phải chọn thước khi đo?  Việc chọn thước đo có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp với độ dài của vật caàn do nhaèm giuùp cho vieäc ño chính xaùc hôn. Ví duï: - Đo chiều rộng SGK vật lý 6 có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm  lớn, không chính xác. - Sân trường: Giới hạn đo là 50cm  nhỏ, ño nhieàu laàn, sai soá nhieàu. - Giáo viên dùng bảng 1.1 đo độ dài, ghi keát quaû vaøo baûng. + Đo chiều dài bàn học dùng thước nào? + Xác định giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net. Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Ôn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài: I/ Đơn vị đo độ dài: Đơn vị đo độ dài là mét, ký hiệu (m) C1: (1) – 10 dm ; (2) – 100 cm ; (3) – 10 mm ; (4) 1000 m + Học sinh suy nghĩ, hướng dẫn nhóm trả lới. + Học sinh ước lượng 1m chiều dài bàn. + Đo bằng thước kiểm tra. + Nhận xét được giá trị ước lượng và giá trị ño laø khoâng gioáng nhau. Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: II/ Đo độ dài: 1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Khi dùng thước đo cần biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước. - Giới hạn đo của thước: là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước: là độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. Học sinh quan sát, hoạt động nhóm trả lời: + 20 cm + 2 mm Học sinh thu thập thông tin, ghi vào vở khái niệm giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một thước. Hoạt động nhóm quan sát tranh thảo luận, thoáng nhaát yù kieán. – Hoạt động cá nhân trả lời. – Hoạt động nhóm làm c6 học sinh thu thập thông tin  Nắm được mục đích của việc giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. + Ño 3 laàn, ghi keát quaû.. Hoạt động 4: Đo độ dài: 2. Đo độ dài: - Thợ mộc dùng: thước cuộn ; Học sinh: thước kẻ ; Bán vải: thước thẳng. a) Giới hạn đo: 20cm ; Độ chia nhỏ nhất: 1mm b) Giới hạn đo: 30cm ; Độ chia nhỏ nhất: 1mm Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố: - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta? - Khi dùng thước cần biết điều gì? - Đọc phần ghi nhớ? Điều em chưa biết?. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học theo vở ghi, kết hợp với SGK. - Bài tập về nhà từ 1.21  1.26 (SBT) chuẩn bị hình vẽ 2.1  2.3 (SGK) theo nhóm.. Ngày soạn : Ngaøy daïy :. Tiết 2 : Bài 2: ĐO ĐỘ DAØI (Tiếp). I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố các mục tiêu ở tiết 1. 2. Kyõ naêng: - Biết đo độ dài trong một số tình huống thông thường theo qui tắc đo: - Ước lượng chiều dài cần đo; chọn thước đo thích hợp; xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo; đặt thước đo đúng; đặt mắt và đọc kết quả đúng cách; biết tính trung bình caùc keát quaû ño. 3. Thái độ: - Rèn tính trung thực, cẩn thận qua báo cáo kết quả. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. - Lớp: Hình vẽ 2.1  2.3 (SGK) - Caùc nhoùm: + Thước đo có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm ; mm + Thước dây, thước cuộn, thước kẹp nếu có. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: ? Nêu một số đơn vị đo độ dài mà em biết? Đơn vị đo nào là đơn vị đo chính? ? Đổi đơn vị: 1m= ?cm ; 1mm= ?m ? Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo là gì? Giáo viên kiểm tra cách xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất trên thước. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Cách đo độ dài. - Laøm C1  C4? I/ Cách đo độ dài: - Giáo viên quan sát cho học - Ước lượng độ dài vật cần đo để chọn thước đo sinh đánh giá kết quả các thích hợp. - Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. nhoùm.  Việc ước lượng gần đúng độ - Đọc và ghi kết quả đo đúng qui định. dài cần đo để chọn dụng cụ đo C1: Tùy học sinh. C2: thích hợp. - Thước dây: đo chiều dài bàn học vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 lần. - Thước kẻ: đo chiều dài SGK vật lý 6 vì có độ chia nhoû nhaát (1mm) neân keát quaû ño chính xaùc hôn. C3: Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật đo. C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đo ở đầu kia của vật đo. + Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận vào bảng phụ và đại diện nhóm lên treo lên bảng. + Học sinh rút ra kết luận, ghi vào vở. Cho HS laøm caâu C5: C5: Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật đo. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6 - Laøm C6?. N¨m häc 2009 -2010 C6:. (1) – Độ dài. (2) – Giới hạn đo. (3) – Độ chia nhỏ nhất. (4) – Doïc theo. (5) – Ngang bằng với. (6) – Vuoâng goùc. (7) – Gaàn nhaát. Hoạt động 3: Vận dụng - Làm từ C7  C10 + Học sinh hoạt động cá nhân trả lời. - Giaùo vieân nghe vaø choát laïi noäi C7: C; C8: C; C9: (1), (2), (3): 7cm dung cuûa caùc leänh. Học sinh trả lời các câu hỏi + Học sinh khác nhận xét. sau: - Trước khi đo vật ta cần phải + Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra và laøm gì? ghi vào vở. - Đặt thước và mắt như thế nào để có kết quả đo chính xác? - Cách đọc và ghi kết quả? - Đọc điều em chưa biết ? Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò) - Đo độ dài quyển vở - Ước lượng độ dài quyển vở? - Chọn thước có độ chia nhỏ nhất bao nhiêu? - Sửa bài 1.28 (SGK).. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học theo vở ghi, kết hợp SGK. - Bài tập 1.29  1.2.13 (SGK); soạn bài mới. - Keû baûng 3.1 (SGK). GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6 Ngày soạn : Ngaøy daïy :. N¨m häc 2009 -2010. Tieát 3 : Baøi 3: ÑO THEÅ TÍCH CHAÁT LOÛNG. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết tên 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường dùng. - Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. 3. Thái độ: Rèn tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. - Cả lớp: 1 xô đựng nước. - Nhoùm:  Bình 1 chưa biết dung tích, đựng đầy nước.  Bình 2 đựng 1 lít nước.  1 bình chia độ và 1 vài loại ca đong. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: - Dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước đo là gì? Bài 1 – 21 (SBT). - Nêu các bước đo độ dài? Bài 1 – 29 (SBT). 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Đơn vị đo thể tích: Mỗi vật dù to hay nhỏ đều chiếm một thể I/ Đơn vị đo thể tích: Là mét khối (m3) và lít (l); 1 lít = 1 dm3 ; 1 ml = 1 cm3 (1cc) tích trong khoâng gian. C1: (1) 1000 dm3 ; (2) 1000 000 cm3 ; (3) Ñôn vò ño theå tích? 1000 lít ; (4) 1000 000 ml; (5) 1000 000 cc Đơn vị đo thể tích thường dùng? - Học sinh thu thập thông tin, hoạt động cá nhân trả lời. C1? Đơn vị 1cc thường dùng trong các ống - Học sinh nhận xét  hoàn tất C1 tieâm. (giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt). Giaùo vieân nhaän xeùt uoán naén c1. Giới thiệu mối quan hệ của lít, ml, cc với GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. cm3, dm3… Giáo viên giới thiệu bình chia độ dùng trong tự nhiên. Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng: II/ Ño theå tích chaát loûng: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích: Để đo thể tích chất lỏng có thể dùng bình chia độ, ca ñong … Làm từ C2  C5. C2: Ca đong to có giới hạn đo: 1 lít, độ chia Giáo viên điều chỉnh và sửa sai nếu có. nhoû nhaát laø 0,5 lít. Ca đong nhỏ có giới hạn và độ chia nhỏ nhaát laø 0,5l Ca nhựa có giới hạn đo là 5l, độ chia nhỏ Dụng cụ dùng để chứa: chai, lọ, chai nước nhất là 1l suối, chai nước ngọt, ca, các loại xi lanh, C3: Dùng chai (hoặc lọ, ca, bình …) biết saün dung tích; chai Cocacola 1l; Lavi 0,5l oáng bôm xaêng daàu … hoặc 1lit; xô 10 lit … Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng. GHÑ ÑCNN C4: Bình a 100 ml 2 ml Bình b 250 ml 50 ml Bình c 300 ml 50 ml C5: Chai, loï, ca ñong ghi saün dung tích; các loại ca đong (ca, xô, thùng) biết sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm. Hoạt động cá nhân trả lời. Hoïc sinh khaùc nghe vaø nhaän xeùt keát quaû. Học sinh tự ghi vào vở. Hoïc sinh quan saùt, thu thaäp thoâng tin vaø traû lời câu hỏi. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo thể tích chaát loûng: Đọc và trả lời C6  C8. Hoạt động cá nhân đọc và trả lời C6  C8 Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích nội theo nhóm  thống nhất câu trả lời và đại dung trả lời. dieän nhoùm trình baøy. C9? Hoạt động cá nhân làm C9 và đọc kết quả. Giáo viên chốt nội dung từ C6  C9. Học sinh tự làm vào vở. Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích của chất lỏng chứa trong bình: Nêu phương án đo thể tích của nước trong Học sinh đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. aám vaø trong bình? Baèng ca. Bình chia độ So saùnh keát quaû cuûa 2 caùch treân vaø neâu nhaän xeùt. Giaùo vieân choát laïi nhaän xeùt.. choïn duïng cuï. Nêu các phương án trả lời. C6: b ; c7: b ; c8: a) 70cm3; b) 50 cm3 ; c) 40 cm3. C9: (1) – Theå tích (3) – ÑCNN (5)– Ngang(2) – GHĐ (4) – Thẳng đứng (6) – Gaàn nhaát. Hoạt động nhóm và thu thập thông tin vào baûng. Hoạt động 6: Vận dụng – củng cố – hướng daãn veà nhaø: Trả lời câu hỏi đầu bài học? Đọc điều em chưa biết? Dụng cụ để đo thể tích.. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học theo vở ghi, kết hợp SGK. - Bài tập BT: 3.1  3.7 (SBT); soạn bài mới. - Chuẩn bị: Đá, sỏi, đinh, ốc có đường kính nhỏ + dây buộc.. Ngày soạn : Ngaøy daïy :. Tieát 4 : Baøi 4: ÑO THEÅ TÍCH VAÄT RAÉN KHOÂNG THẤM NƯỚC. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình daïng baát kyø trong khoâng gian. 2.Thái độ: Tuân thủ các qui tắc, trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. Lớp: 1 xô đựng nước. Nhoùm:  Một vài hòn đá hoặc đinh ốc.  1 bình chia độ, 1 chai có ghi dung tích, dây buộc. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010.  1 bình tràn (hoặc ca, bát) chứa lọt vật rắn.  1 bình chứa; bảng 4.1 (SGK) III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra:  Dụng cụ để đo thể tích của chất lỏng? Nêu phương pháp đó?  Baøi taäp: 3.1 ; 3.6 (SGK) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Cách đo thể tích của vật rắn Giáo viên giới thiệu hòn đáù bỏ lọt và không thấm nước: không lọt bình chia độ. I/ Caùch ño theå tích cuûa vaät raén khoâng thaám Quan sát hình 4.2 và nêu cách đo thể tích nước: 1 Dùng bình chia độ: của viên đá? Xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất C1: - Gọi V1 là thể tích của nước ban đầu. cuûa bình? Gọi V1 là thể tích nước ban đầu. - V2 là thể tích của nước sau khi bỏ vật. V2 là thể tích nước sau khi bỏ đá vào. Vậy sự chênh lệch mực nước: V=V2 -V1 là Vậy thể tích V của viên đá được xác định thể tích của vật rắn. Quan sát tranh và hoạt động cá nhân làm nhö theá naøo? C1. Học sinh hoàn tất C1 vào vở. Hoạt động cá nhân, nêu phương án trả lời. 2. Duøng bình traøn: Quan saùt H4.3 vaø neâu phöông aùn ño theå tích của viên đá. C2: Nếu viên đá không bỏ vừa bình chia độ ta - Đổ đầy nước vào bình tràn rồi thả vật vào ño noù baèng caùch naøo? bình tràn, đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chứa. Rồi đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ. Đó chính là thể tích của vaät. Hoạt động nhóm phân công làm thí nghieäm. Hoàn tất C2, C3 vào vở và rút ra kết luận. Đọc và làm C3: C3: (1) Thaû chìm (3) Thaû Giaùo vieân keå caâu chuyeän ño theå tích chieác (2) Daâng leân (4) Traøn ra vöông mieän cuûa vua do Aùcsimet tìm ra. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. Giáo viên chia lớp thành 2 dãy, 1 dãy làm thí nghieäm H4.2; 1 daõy laøm thí nghieäm H4.3 (SGK). Giaùo vieân quan saùt vaø uoán naén sai soùt. Ruùt ra keát luaän Coù maát caùch ño theå tích cuûa vaät raén khoâng thấm nước? Trường hợp nào dùng bình tràn hoặc bình chia độ. Giaùo vieân naén sai soùt vaø choát laïi keát luaän. Lập kế hoạch đo V? dụng cụ đo? Cách đo vật thả vào bình chia độ? Cách đo vật không thả vào bình chia độ? Điền từ thích hợp vào bảng 4.1? Tính giaù trò Vtb? Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cuï ño? Giaùo vieân nhaän xeùt, uoán naén sai soùt.. Hoạt động 2: Thực hành đo thể tích vật raén: Hoạt động nhóm theo các bước của giáo vieân. Hoïc sinh ño 3 laàn vaät  baùo caùo keát quaû.. Hoạt động 3: Vận dụng-Hướng dẫn về nhà: II/ Vaään duïng: C4: - Lau khô bát to trước khi dùng. - Khi nhấc ca ra không làm đổ hoặc sánh nước ra ngoài. - Đổ hết nước vào bình chia độ, không làm đổ nước ra ngoài. Trường hợp đo H4.4 không được hoàn toàn chính xaùc neân caàn phaûi lau saïch vaät ño. Đọc điều em chưa biết?. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học theo vở ghi, kết hợp SGK. - Bài tập C5, C6 (SGK) ; 4.1  4.6 (SBT); soạn bài mới. - Chuaån bò: Moãi nhoùm moät chieác caân baát kyø.. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. Ngày soạn : Ngaøy daïy :. N¨m häc 2009 -2010. Tiết 5 : Bài 5: KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết được số chỉ số lượng trên túi đựng là gì? - Biết được khối lượng của quả cân 1kg. 2. Kyõ naêng: - Biết sử dụng cân RôBécVan. - Biết đo khối lượng của một vật bằng cân. - Bieát caùch ñieàu chænh soá 0 cho caân Roâ Beùc Van vaø caùch caân 1 vaät baèng caân RoâBeùcVan. - Chỉ ra được giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. + Mỗi nhóm: 1 chiếc cân bất kỳ, 1 cân Rô BécVan, 2 vật để cân. + Cả lớp: 1 cân Rô Béc Van, hộp quả cân, vật để cân, H5.3  H5.6 phóng to. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: ? Đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng phướng pháp nào? Trình bày cách xác định theå tích cuûa vaät raén maø em bieát. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Khối lượng: I/ Khối lượng – đơn vị khối lượng: Cho học sinh tìm hiểu con số ghi khối 1) Khối lượng: lượng trên một túi đựng hàng? Vậy con số - Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng này cho biết điều gì? (VD: đường, xà của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó. boâng). VD: Khối lượng sửa trong hộp chỉ lượng sữa chứa trong hộp. C1: Chỉ lượng sữa chứa trong hộp. Làm từ C2  C6? Và giáo viên uốn nắn C2: Chỉ lượng bột giặt trong túi. sai soùt. C3: (1) – 500g GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010.  Vậy mọi vật dù to hay nhỏ đều có khối lượng.. Kể tên các đơn vị đo khối lượng? Giáo viên giới thiệu các đơn vị đo khối lượng và đổi các đơn vị sau: 1kg = ?...g 1taán = ?...kg 1taï = ?...kg 1g = ?...kg Giới thiệu quả cân mẫu có khối lượng 1kg. Vaäy 1kg laø gì?  Giaùo vieân ñöa ra khaùi nieäm kiloâgam. Dụng cụ đo khối lượng? Người ta đo khối lượng bằng cân, trong phòng thí nghiệm người ta dùng cân Rô Beùc Van. Phaân tích H5.2? So sánh cân H5.2 với cân thật? Giáo viên giới thiệu cách sử dụng cân cho chính xaùc. Taïi sao phaûi ñieàu chænh kim veà soá 0? Giới thiệu vạch chia trên đòn cân, du xích. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của cân Roâ Beùc Van? Laøm C7, C8?. Hướng dẫn học sinh làm C9.. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net. C4: (2) – 397g C5: (3) – khối lượng. C6: (4) –lượng. Hoïc sinh quan saùt, neâu yù nghóa cuûa con soá ghi trên túi đường, xà bông. Họat động nhóm làm C1, C2 Họat động cá nhân làm C3  C6 học sinh nhận xét và làm vào vở. Hoạt động 3: Đơn vị đo khối lượng: 2) Đơn vị khối lượng: - Laø kiloâgam, kyù hieäu: kg Kilôgam: là khối lượng của một quả cân mẫu, đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp. Thu thập thông tin và họat động cá nhân đổi các đơn vị giáo viên yêu cầu. Học sinh khái niệm ki lô gam vào vở. Hoạt động 4: Đo khối lượng: II/ Đo khối lượng: Người ta dùng cân để đo khối lượng. 1) Cấu tạo cân Rô Béc Van: Gồm: đòn caân, ñóa caân, kim caân, hoäp quaû caân. Hoạt động cá nhân thu thập thông tin. Quan saùt H5.2, neâu caáu taïo vaø so saùnh H5.2 với cân thật. Quan sát cách sử dụng và họat động nhóm laøm C7, C8. C7: C8: Giới hạn đo của cân bằng tổng khối lượng các quả cân trong hộp quả cân. Độ chia nhỏ nhất của cân bằng khối lượng cuûa quaû caân nhoû nhaát trong hoäp. Học sinh nhận xét và làm C7, C8 vào vở. * Caùch duøng caân: Hoàn tất C9, C10. C9: (1) – ñieàu chænh soá 0 ; (3) – quaû caân (5) – đúng giữa; (7) – vaät ñem caân; (2) – vaät ñem caân; (4) –caân baèng; (6) – quaû caân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. Học sinh nhận xét và ghi vào vở. Đo khối lượng của vật thể? * Caùc loïai caân khaùc: Neâu teân? Gồm cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân y teá, ... Giới thiệu H5.2  H5.6 phóng to Phương pháp cân từng loại? Quan sát và nêu phương pháp cân từng Chốt lại phương pháp cân từ H5.2  H5.6 loại. C11: a) caân y teá ; b) caân taï ; c) caân (SGK) đòn ; d) cân đồng hồ III/ Vaän duïng: C12: Tự học sinh trả lời. C13: Xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu. * Cuûng coá: HS trả lời câu hỏi của GV ... Qua bài học này em cần ghi nhớ điều gì? Đọc điều em chưa biết và phần ghi nhớ? Tại sao trước khi cân phải ước lượng khối lượng của vật cần cân. Có dùng cân tiểu li để cân gạo, dùng cân đòn để cân nhẫn vàng không?. IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Học theo vở ghi, kết hợp SGK. - Bài tập 5.1  5.5 (SBT); soạn bài mới.. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. Ngày soạn : Ngaøy daïy :. N¨m häc 2009 -2010. Tiết 6 : Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Chỉ ra được lực đẩy, lực kéo … khi vật này tác dụng vào vật khác, chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. - Nêu được VD về 2 lực cân bằng; chỉ ra 2 lực cân bằng. - Nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực. 2. Kyõ naêng: - Bắt đầu biết cách sắp xếp các bộ phận thí nghiệm. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra qui luật. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. Nhóm: Mỗi nhóm gồm: xe lăn, lò xo lá tròn, quả gia trọng sắt, giá đỡ, 1 nam châm. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: - Khối lượng của 500g đường cho ta biết điều gì? Đơn vị khối lượng? Dụng cụ đo? - Baøi 5.3 (SBT) 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 1: Quan saùt H6.1, neâu duïng cuï vaø caùch boá trí thí nghieäm? Giaùo vieân quan saùt, uoán naén khi laép raùp thí nghieäm. Nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa loø xo laù troøn leân xe và của xe lên lò xo khi đẩy xe ép lò xo laïi? Giaùo vieân nhaän xeùt, keát quaû thí nghieäm baèng caùch:. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net. Hoạt động của HS: I/ Lực: 1) Thí nghieäm: TN1, TN2, TN3 (SGK) * Thí nghieäm 1: Quan saùt, neâu teân duïng cuï. Họat động nhóm bố trí thí nghiệm như H6.1 Laøm thí nghieäm. Quan saùt ruùt ra nhaän xeùt. * Thí nghieäm 2: Quan saùt boá trí nhö H6.2 Họat động nhóm làm C2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. Làm lại thí nghiệm kiểm chứng. Trả lời câu C1. Giaùo vieân quan saùt, uoán naén sai soùt khi hoïc sinh laøm thí nghieäm. Laøm C2. Giaùo vieân uoán naén sai soùt neáu coù. Quan sát H6.3, bố trí thí nghiệm tương tự và trả lời câu hỏi C3?  Giáo viên thông báo tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.. Hoạt động 3: Phương và chiều của lực: Lực có phương và chiều như thế nào? Giaùo vieân laøm laïi thí nghieäm 6.1, 6.2 Lực do lò xo ở H6.2 tác dụng lên xe lăn có phöông vaø chieàu nhö theá naøo? Lực do lò xo lá tròn H6.1 tác dụng lên xe laên coù phöông vaø chieàu nhö theá naøo? Giáo viên có thể gợi ý để học sinh thấy được lực có phương và chiều xác định. Laøm C5? Giaùo vieân uoán naén sai soùt. Laøm C6, C7? Hoạt động 4: Hai lực cân bằng: Từ C6, C7 học sinh hoàn tất C8 Giaùo vieân nhaän xeùt vaø choát laïi keát luaän veà đặc điểm 2 lực cân bằng.. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net. * Thí nghieäm 3: Caùc nhoùm thaûo luaän nhoùm, ruùt ra keát quaû đúng ở C1, C2, C3,C4 2) Kết luận: Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực C1: Tác dụng đẩy; Tác dụng ép. C2: Taùc duïng keùo; Taùc duïng keùo. C3: Taùc duïng huùt. C4: (1) – Lực đểy; (2) – Lực ép; (3) – Lực kéo; (4) – Lực kéo; (5) Lực hút Hoàn tất C1, C2, C3,C4 vào vở: Thu thaäp thoâng tin ghi keát luaän. Quan saùt laïi thí nghieäm 6.1, 6.2 Nhận xét được phương và chiều của lực qua thí nghiệm, hoàn tất kết luận vào vở. II/ Phương và chiều của lực: Mỗi lực đều có phương và chiều xác định. C5: Phương nằm ngang; chiều hướng về phía nam chaâm (traùi sang phaûi).. III/ Hai lực cân bằng: Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào cùng 1 vật mà vật vẫn đứng yên, thì 2 lực đó là 2 lực cân bằng. Hai lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chieàu. C6: Nghieâng beân traùi. Đứng yên ở vị trí cân bằng, không nghiêng veà beân naøo..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010 C7: Lực do đội bên phải tác dụng lên dây. Phöông doïc theo daây. Chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây. Phöông doïc theo daây. Chiều hướng về bên trái.  Cả 2 lực có phương dọc theo sợi dây, chiều 2 lực ngược nhau. Hoạt động nhóm làm C6, C7, C8. Các nhóm nhận xét và hoàn tất vào vở. IV/ Vaän duïng: C9: a) Lực đẩy; b) Lực kéo C10: Đầu tàu tác dụng 1 lực kéo vào toa taøu.. Hoạt động 5: Vận dụng GV cho HS laøm caùc caâu C9, C10.. IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Nội dung ghi nhớ của bài. - Ñieàu em chöa bieát. - Baøi taäp 6.1  6.3 (SBT) - Chuẩn bị viên bi + sợi dây theo nhóm.. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6 Ngày soạn : Ngaøy daïy :. N¨m häc 2009 -2010 Tiết 7 : Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết thế nào là sự biến đổi của chuyển động và vật bị biến dạng tìm được. Ví dụ minh hoïa. - Nêu được ví dụ về lực tác dụng lên 1 vật làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật đó biến dạng, hoặc làm vật đó vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng. Kyõ naêng: - Bieát laép raùp thí nghieäm. Thái độ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng và xử lý thông tin. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. - Nhóm: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, bi và sợi dây. - Cả lớp: 1 cái cung. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: (HS 1) Lực là gì? Đặc điểm phương và chiều của lực? (HS 2) Thế nào là 2 lực cân bằng? Ví dụ? 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng xẩy ra I/ Tìm hiểu những hiện tượng xẩy ra khi có khi có lực tác dụng: lực tác dụng vào: Đọc thông tin phần 1 và làm C1. 1) Những sự biến đổi của chuyển động: Sự biến đổi của chuyển động xẩy ra khi (SGK) 2) Những sự biến dạng: naøo? Sự biến dạng là gì? Vật chỉ biến dạng khi C1: Học sinh tự ví dụ. C2: Thực hành 1: Đã dương cung vì tay naøo? Laøm C2. người tác dụng lực vào dây cung  Dây Nghiên cứu H7.1, H7.2 và bố trí thí cung bị căng ra  biến dạng. nghieäm? - Thu thập thông tin và trả lời câu hỏi của Caùc nhoùm quan saùt vaø nhaän xeùt keát quaû thí giaùo vieân. - Hoàn tất C1, C2 vào vở nghieäm. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. Giáo viên quan sát và sửa sai cho học sinh khi boá trí thí nghieäm? Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng lực: Thực hiện C2  C6 Từ thí nghiệm 7.1 và 7.2 yêu cầu học sinh hoàn tất C7, C8.. II/ Những kết quả tác dụng của lực: 1) Thí nghieäm (SGK) 2) Kết luận: Lực tác dụng lên 1 vật có thể làm biến dạng chuyển động hoặc làm nó bieán daïng. C3: Lực dẩy  làm biến đổi chuyển động Nêu những kết quả tác dụng của lực lên của xe. vaät? C4: Xe không chuyển động khi không tác dụng vào sợi dây  lực làm biến đổi chuyển động của vật. C5: Xe sẽ chuyển động chậm dần khi nó chịu tác dụng lực của lò xo lá tròn lên nó. C6: Loø xo bò bieán daïng. - Quan saùt H7.1 vaø laép raùp thí nghieäm theo nhoùm. - Boá trí thí nghieäm nhö H7.1, quan saùt vaø ruùt ra keát luaän. Caùc nhoùm thaûo luaän vaø hoàn tất C3 vào vở. - Tương tự bố trí thí nghiệm như H7.2, học sinh quan sát và hoàn tất C4  C6 Hoạt động 4: Vận dụng III/ Vaän duïng: - Laøm C9, C10, C11? C7: (1) ; (2) ; (3) : Biến đổi chuyển động ; (4) : Bieán daïng. C8: (1) Biến đổi chuyển động ; (2) Biến daïng C9: Dùng chân tác dụng lực  Banh làm biến đổi chuyển động. C10: Dùng tay tác dụng lực  Biến dạng. C11: Ném quả banh vào tường  Biến đổi chuyển động  Biến dạng. IV- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ: - Đọc điều em chưa biết? - Nêu kết quả tác dụng của lực? - Baøi taäp 7.1  7.4 (SBT) - Chuẩn bị bài mới: 1 ê ke, lò xo. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6 Ngày soạn : Ngaøy daïy :. N¨m häc 2009 -2010. Tiết 8 : Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ CỦA LỰC. I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu được trọng lực hay trọng lượng là gì? - Nêu được phương và chiều của trọng lực. - Nắm được đơn vị đo lực là Niu Tơn. 2. Kyõ naêng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế và kỹ thuật: Dùng dây rọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II- CHUAÅN BÒ: - GV: SGK, SGV, tài liệu, bài soạn. Phaán maøu, baûng phuï - HS: SGK, SBT, học và làm bài tập ở nhà. - Mỗi nhóm: 1 giá treo, 1 quả nặng: 100g có móc, 1 khay nước, 1 lò xo, 1 dây rọi, 1 ê ke. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động1) GV : Ñöa ra caâu hoûi kieåm tra: - Baøi taäp 7.1 ; 7.2 (SBT daønh cho hoïc sinh trung bình) - Baøi taäp 7.5 (daønh cho hoïc sinh khaù) * Đặt vần đề: - Giaùo vieân thaû 1 vieân phaán. ? nhận xét hiện tượng. - Vấn đề đặt ra là tại sao viên phấn không rơi lên phía trên mà lại rơi xuống đất?  Bài mới. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Trọng lực là gì? I/ Trọng lực là gì? Yeâu caàu hoïc sinh boá trí thí nghieäm nhö 1) Thí nghieäm: (SGK) H8.1? 2) Keát luaän: Nhận xét trạng thái của lò xo khi móc quả Trọng lực là lực hút của trái đất. C1: naëng?  Chứng tỏ có 1 lực nào tác dụng vào quả Có, với phương thẳng đứng, chiều lên phía nặng truyền đến lò xo, kéo giãn là xo. treân. Laø C1? Vì lực của lò xo tác dụng vào quả nặng GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n VËt LÝ 6. N¨m häc 2009 -2010. Quả nặng ở trạng thái nào? Phân tích lực cân bằng là những lực nào? Giaùo vieân uoán naén hoïc sinh khi laøm thí nghieäm 8.1 Laøm C2? Qua thí nghieäm, 2 yeâu caàu hoïc sinh laøm taát C3.. Hoạt động 3: Phương và chiều của trọng lực: Giáo viên thông báo khái niệm trọng lực. Ví dụ về trọng lực; trọng lượng của vật. Trọng lực có phương và chiều như thế nào. Giáo viên giới thiệu dây rọi, quả rọi và lắp thí nghieäm nhö H8.2 Neâu phöông cuûa daây roïi. Khi vieân phaán rôi, xaùc ñònh phöông vaø chiều của trọng lực? Nhận xét phương của trọng lực và phương cuûa daây roïi? Giaùo vieân uoán naén vaø choát laïi keát luaän. Hoàn tất C4 và rút ra kết luận về phương và chiều của trọng lực?. Hoạt động 4: Đơn vị lực: Giáo viên thông báo đơn vị lực, kí hiệu lực. Giới thiệu tiểu sử của nhà bác học Niu Tôn. GV: Hµ Minh H¶i Lop6.net. hướng lên trên cân bằng với lực tác dụng vào quả nặng hướng xuống đất. C2: Sự biến đổi chuyển động. Lực hút viên phấn có phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống dưới. C3: (1) – Cân bằng; (2) – Trái đất; (3)–Biếnđổi; (4) – Lực hút; (5)– Trái đất; Thí nghiệm: Hoạt động nhóm bố trí thí nghieäm vaø ruùt ra nhaän xeùt. Các nhóm trao đổi và hoàn tất C1 vào vở. C2: Nêu được viên phấn rơi chứng tỏ điều gì? Có lực tác dụng và làm biết đổi chuyển động của viên phấn  là lực hút của trái đất. Hoàn tất C2. Học sinh tự hoàn tất kết luận vào vở II/ Phương và chiều của trọng lực: 1) Phương và chiều của trọng lực: Thí nghieäm (SGK) 2) Keát luaän: Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về phía trái đất. Trọng lực tác dụng lên 1 vật gọi là trọng lượng của vật đó C4: (1) Caân baèng ; (2) Daây roïi ; (3) Thẳng đứng ; (4) Từ trên xuống dưới C5: (1) Thẳng đứng ; (2) Hướng về phía trái đất. Học sinh quan sát và nêu được phương và chiều của trọng lực: phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất. Hoạt động cá nhân hoàn tất C4, rút ra kết luaän. III/ Đơn vị lực: Đơn vị lực là Niu Tơn. Trọng lượng của quả cân 100g là 1N. C6: Học sinh tự làm..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×