Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đánh giá tính chất và đề xuất hướng sử dụng các nhóm đất mặn, phèn huyện hoà bình tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.93 MB, 133 trang )



Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------
ĐINH GIA TUấN

NH GI TNH CHT V XUT
H
NG S DNG CC NHểM T MN, PHẩN
HUY
N HềA BèNH - TNH BC LIấU


Luận văn thạc sĩ nông nghiệp


Chuyờn ngnh : KHOA HọC ĐấT
Mã số : 60.62.15

Ngi hng dn khoa hc : pgs.ts. Đỗ NGUYÊN HảI

hà nội - 2011

Trng ủi hc Nụng nghip H ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
i

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu
trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và


cha đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan, mọi giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong
luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn

gốc.


Tác giả



inh Gia Tun

Trng ủi hc Nụng nghip H ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip .
ii
Lời cám ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS. Đỗ Nguyên Hải, ngời
đã tận tình giúp đỡ, hớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng nh
trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo khoa Sau Đại học; Bộ môn
Khoa học đất - Khoa Tài nguyên & Môi trờng - Trờng Đại học Nông nghiệp
Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận
văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Tổng cục Quản lý đất đai, Trung tâm
điều tra, đánh giá tài nguyên đất, Trung tâm Đánh giá đất đã giúp đỡ tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn Sở Tài nguyên và môi trờng; Sở Nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu, UBND huyện, phòng Tài nguyên và Môi

Trờng, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hòa Bình và gia
đình, bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tôi trong cả quá trình học
tập cũng nh thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.


Tác giả
Tác giảTác giả
Tác giả











đinh gia tuấn
đinh gia tuấnđinh gia tuấn
đinh gia tuấn










Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
iii
MỤC LỤC

1. MỞ ðẦU.....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của ñề tài..................................................................................................................1

2. Mục ñích nghiên cứu.......................................................................................................................2

3. Yêu cầu của ñề tài.............................................................................................................................2

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU............................................................3

2.1. Khái niệm về ñất và ñộ phì của ñất..........................................................................................3

2.1.1. Chất lượng ñất................................................................................................3

2.1.2. ðộ phì của ñất và phân loại ñộ phì của ñất .....................................................9

2.2. Các phương pháp và chỉ tiêu ñánh giá ñộ phì của ñất......................................................13

2.2.1. ðánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng ................................ 13

2.2.2. ðánh giá ñặc trưng hình dáng ñất, hính thái phẫu diện ñất............................ 14

2.2.3. ðánh giá ñộ phì thông qua các chỉ tiêu lý, hóa, sinh học ñất......................... 15

2.3. Tình hình nghiên cứu về chất lượng ñất nông nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam.........23


2.3.1. Tình hình nghiên cứu chất lượng ñất nông nghiệp trên thế giới .................... 23

2.3.2. Tình hình nghiên cứu chất lượng ñất nông nghiệp ở Việt Nam..................... 25

2.4. Một số nghiên cứu về nhóm ñất mặn, phèn ở Việt Nam và vùng ñồng bằng
sông Cửu Long
....................................................................................................................................29

2.4.1. Quá trình hình thành ñất mặn, phèn ở Việt Nam........................................... 29

2.4.2. ðất mặn, phèn ở vùng ðồng bằng sông Cửu Long ....................................... 31

3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................38

3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................................38

3.1.1. ðối tượng nghiên cứu................................................................................... 38

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 38

3.2. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................38

3.2.1. Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội có liên quan ñến ñiều
kiện hình thành và sử dụng ñất tại huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu
........... 38

3.2.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm của các loại ñất trong nhóm ñất mặn và phèn phân
bố trên ñịa bàn huyện Hòa Bình
................................................................ 39


3.2.3. ðánh giá chất lượng ñất sản xuất nông nghiệp theo ñộ phì nhiêu.................. 39

Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
iv
3.2.4. ðề xuất hướng sử dụng, cải tạo ñất hợp lý ñể cải thiện ñộ phì ñất ................ 39

3.3. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................39

3.3.1. Phương pháp ñiều tra thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp:................................. 39

3.3.2. Phương pháp lấy mẫu................................................................................... 39

3.3.3. Phương pháp phân tích ñất. .......................................................................... 39

3.3.4. Phương pháp ñề xuất hướng sử dụng và cải tạo ñất hợp lý ........................... 40

3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu. ........................................................................... 40

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................................41

4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hòa Bình.........................................................41

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường............................. 41

4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.............................................................. 51

4.2. Hiện trạng sử dụng ñất huyện Hòa Bình.............................................................................55

4.3. Tính chất ñất mặn, phèn ở huyện Hòa Bình.......................................................................56


4.3.1. Mô tả hình thái và tính chât các loại ñất trong nhóm ñất mặn và phèn. ......... 57

4.3.2. Nhận ñịnh chung về một số tính chất của nhóm ñất mặn, phèn ở huyện
Hòa Bình tỉnh Bạc Liêu ............................................................................ 80

4.5. ðề xuất hướng sử dụng nhóm ñất mặn, phèn ở huyện Hòa Bình................................85

4.5.1. Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất ở huyện Hòa Bình ............................... 85

4.5.2. ðề xuất hướng sử dụng ñất ở huyện Hòa Bình ............................................. 90

2.5.3. Hướng cải tạo nhóm ñất mặn và ñất phèn..................................................... 95

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................99

5.1. KẾT LUẬN..................................................................................................................................99

5.2. KIẾN NGHỊ...............................................................................................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................101

PHỤ LỤC....................................................................................................................106






Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….

v
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t

TPCG Thành phần cơ giới
CEC Dung tích hấp phụ trao ñổi cation của ñất
DT Diện tích
GDP Tổng sản lượng nội ñịa
FAO Tổ chức Lương Thực - Nông Nghiệp Liên Hiệp Quốc
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa Học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc

WRB Cơ sở tham chiếu thế giới
USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ
TNC Tiêu chuẩn ngành
KHCN Khoa học công nghệ
KH Khoa học
VSVð Vi sinh vật ñất
BS ðộ no Bazơ
TS Tiến sỹ
UBND Ủy ban nhân dân
SLLT Sản lượng lương thực
TMT Tổng số muối tan
NTTS Nuôi trồng thủy sản


Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Tài nguyên ñất huyện Hòa Bình - tỉnh Bạc Liêu theo phát sinh học............. 45

Bảng 4.2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện giai ñoạn 2005 - 2010 ..................... 52


Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất huyện Hòa Bình năm 2010 ............................... 56

Bảng 4.4: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 01 .................................................... 59

Bảng 4.5: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 03 .................................................... 62

Bảng 4.6: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 04.................................................... 64

Bảng 4.7: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 05.................................................... 66

Bảng 4.8: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 06 .................................................... 71

Bảng 4.9: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 07 .................................................... 74

Bảng 4.10: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 33................................................... 77

Bảng 4.11: Kết quả phân tích phẫu diện HB - 28................................................... 79

Bảng 4.12: Quy mô diện tích các loại ñất phân theo những yếu tố hạn chế............ 81

Bảng 4.13: Quy mô diện tích ñất bị nhiễm mặn trong huyện Hòa Bình. ................ 81

Bảng 4.14: Quy mô diện tích các loại ñất có tầng sinh phèn và tầng phèn ............ 82

Bảng 4.15: Một số ñặt tính về tính chất nông hóa của nhóm ñất mặn, phèn ở huyện
Hòa Bình
............................................................................................ 84

Bảng 4.16: Sự hiện diện của các loại hình sử dụng ñất ở các vùng ñất khác nhau ............. 85


Bảng 4.17: Các hệ thống sử dụng ñất hiện có của huyện Hòa Bình ....................... 86

Bảng 4.18: Hiện trạng các loại hình sử dụng ñất hiện có của huyện Hòa Bình ............... 87

Bảng 4.19: Quy mô các dạng ñất theo ñặc ñiểm và hướng sử dụng khác nhau............... 91

Bảng 4.20: ðề xuất hướng sử dụng ñất của huyện Hòa Bình................................. 94

Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
1
1. MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp,
là ñối tượng lao ñộng ñộc ñáo, là môi trường sản xuất ra lương thực, thực
phẩm, là một nhân tố quan trọng của môi trường sống,… Vì vậy, chiến lược
sử dụng ñất hợp lý là một phần trong chiến lược nông nghiệp sinh thái bền
vững của tất cả các nước trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay.
Nông nghiệp là hoạt ñộng sản xuất cổ xưa nhất và cơ bản nhất của loài
người. Hầu hết các nước trên thế giới ñều phải xây dựng nền kinh tế trên cơ
sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của ñất, lấy ñó làm bàn
ñạp cho việc phát triển các ngành khác. Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài
nguyên ñất hợp lý, có hiệu quả cao theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền
vững ñang trở thành vấn ñề mang tính toàn cầu. Mục ñích của việc sử dụng
ñất là làm thế nào ñể bắt nguồn tư liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế,
sinh thái và xã hội cao nhất, ñảm bảo lợi ích trước mắt và lâu dài. Nói cách
khác, mục tiêu hiện nay của nhân loại là xây dựng một nền nông nghiệp toàn
diện về kinh tế, xã hội, môi trường một cách bền vững. ðể thực hiện mục tiêu
này cần bắt ñầu từ nâng cao hiệu quả sử dụng ñất trong nông nghiệp, như GS.

Bùi Huy ðáp ñã viết “phải bảo vệ một cách khôn ngoan tài nguyên ñất còn
lại cho một nền sản xuất nông nghiệp bền vững”.
Xã hội ngày càng phát triển, trình ñộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao,
con người tìm ra nhiều phương thức sử dụng ñất có hiệu quả hơn. Tuy nhiên,
do có sự khác nhau về chất lượng, mỗi loại ñất bao gồm những yếu tố thuận
lợi và hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất lượng ñất thể hiện ở yếu tố tự
nhiên vốn có của ñất như ñịa hình, thành phần cơ giới, hàm lượng các chất
dinh dưỡng, chế ñộ nước, ñộ chua, mặn…), nên phương thức sử dụng ñất
cũng khác nhau ở mỗi vùng, khu vực, mỗi ñiều kiện kinh tế xã hội cụ thể.
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
2
Hòa Bình là huyện ven biển của tỉnh Bạc Liêu, có ñịa hình tương ñối
bằng phẳng, ñất màu mỡ thích hợp với nhiều loại cây trồng, sản xuất ñược
nhiều vụ trong năm. Hiện nay, sản xuất nông nghiệp trong huyện ñã cơ bản
chuyển sang sản xuất hàng hóa, phát triển tương ñối toàn diện, tăng trưởng
khá. Những chuyển biến tích cực của nền kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện ñại hóa ñòi hỏi cơ cấu sử dụng ñất có sự chuyển ñổi cho phù hợp
nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng ñất. Việc chuyển ñổi cơ cấu sử dụng ñất
nông nghiệp của huyện còn mang tính tự phát chưa hiệu quả và không bền
vững nhất là việc chuyển ñổi ñất trồng lúa nước sang nuôi trồng thủy sản ở
khu vực ven biển ñã làm môi trường ñất, nước thay ñổi theo chiều hướng xấu,
nhiều nơi ñã bị nhiễm mặn và giảm diện tích ñất trồng lúa nước ảnh hưởng tới
phát triển bền vững, an ninh lương thực và các vấn ñề xã hội khác.
Xuất phát từ những vấn ñề cấp thiết ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá tính chất và ñề xuất hướng sử dụng các nhóm ñất mặn, phèn
huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu”.
2. Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá các tính chất lý hóa học của nhóm ñất mặn, phèn ở huyện
Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu.
- ðề xuất hướng sử dụng, cải tạo cho nhóm ñất mặn, phèn của huyện.

3. Yêu cầu của ñề tài
- Nghiên cứu ñầy ñủ các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan
và tác ñộng ñến quá trình hình thành, sử dụng ñất
- Xác ñịnh ñược những tính chất cơ bản của 2 nhóm ñất mặn, phèn theo
các yếu tố phân cấp về ñộ phì và vấn ñề hạn chế ở các loại ñất này.
- ðề xuất những biện pháp khả thi cho sử dụng, cải tạo các nhóm ñất
mặn và phèn trong vùng nghiên cứu.


Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu về chất lượng ñất là một nội dung quan trọng của Thổ
nhưỡng học nhằm giải quyết những vấn ñề quan trọng của xã hội có liên quan
ñến ñất. ðó là mối quan hệ giữa chất lượng ñất và các ngành sản xuất, ñặc
biệt là sản xuất nông nghiệp [32].
2.1. Khái niệm về ñất và ñộ phì của ñất
2.1.1. Chất lượng ñất
2.1.1.1. Khái niệm
Theo William, ñất là tầng mặt tơi xốp của lục ñịa có khả năng tạo ra
sản phẩm của cây trồng với thành chính là ñộ phì của ñất. Nhờ có ñộ phì mà
ñất ñã trở thành tài nguyên cơ bản trong sản xuất nông nghiệp.
Theo Docuchaev, ñất là vật thể tự nhiên ñộc lập và cũng như khoáng
vật, ñộng, thực vật, ñất không ngừng thay ñổi theo thời gian và không gian.
ðất hay “lớp phủ thổ nhưỡng” là phần trên cùng của vỏ phong hóa của
trái ñất ñược hình thành do tác ñộng tổng hợp của 5 yếu tố: sinh vật, khí hậu,
ñá mẹ, ñịa hình và thời gian (tuổi tương ñối). Nếu là ñất ñã ñược khai thác sử
dụng thì sự tác ñộng của con người là yếu tố thứ 6 hình thành ñất. Giống như
vật thể sống khác, ñất cũng có quá trình phát sinh, phát triển và thoái hóa do

các hoạt ñộng về vật lý, hóa học và sinh học luôn xảy ra trong nó.
Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, Hội Khoa học ñất Mỹ
ñã cho rằng chất lượng ñất ñược quyết ñịnh chủ yếu bởi các thuộc tính cơ bản
mang tính kế thừa của ñất như: ñá mẹ, quá trình phong hoá, các yếu tố thời
tiết khí hậu. Chất lượng ñất còn là khả năng của ñất ñáp ứng các nhu cầu sinh
trưởng, phát triển của cây trồng mà không làm thoái hoá ñất ñai hoặc gây tổn
hại ñến hệ sinh thái môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2006) [35].
Hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về ñịnh nghĩa chất lượng ñất.
Trong hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp, chất lượng ñất ñồng nghĩa với
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
4
khả năng sản xuất hàng hoá ở mức ñộ cao, giữ vững và nâng cao năng suất,
ñạt lợi nhuận tối ña và duy trì nguồn tài nguyên ñất cho các thế hệ tương lai.
Các nhà tự nhiên học xem xét chất lượng ñất trong mối quan hệ hài hoà giữa
cảnh quan và môi trường xung quanh. Theo các nhà môi trường học thì chất
lượng ñất phản ánh các chức năng của nó biểu hiện ở khả năng bảo tồn ña
dạng sinh học, nâng cao chất lượng nước, thúc ñẩy quá trình tuần hoàn dinh
dưỡng trong một hệ sinh thái.
Như vậy, mỗi ñối tượng quan tâm ñến chất lượng ñất ở một góc ñộ
khác nhau nhưng hầu hết các nghiên cứu ñều nhằm 2 mục tiêu sau: ñiều khiển
quá trình cải thiện chất lượng ñất và kiểm tra ñịnh lượng ñất tại một quốc gia
hoặc một vùng cụ thể.
Mặc dù vẫn còn nhiều quan ñiểm khác nhau về chất lượng ñất, việc
nghiên cứu và xác ñịnh chất lượng của ñất vẫn là vấn ñề quan trọng trong sản
xuất. Các nghiên cứu này cho biết mối liên kết giữa thực tiễn quản lý với
những ñặc trưng có thể quan sát của ñất (các chỉ tiêu chất lượng ñất), các quá
trình xảy ra trong ñất (quá trình tuần hoàn dinh dưỡng, khoáng hoá, mùn hoá,
sa mạc hoá…) và việc thực hiện các chức năng của ñất (khả năng sản xuất của
ñất và chất lượng môi trường). Các mối liên hệ này ñều ñược phản ánh qua
các thuộc tính của ñất [18].

2.1.1.2. Thuộc tính cơ bản của chất lượng ñất
Theo Larson và Pierce (1991) có hai thuộc tính cơ bản của chất lượng ñất
là thuộc tính về bản chất (intrinsic quality) và ñộng thái (dynamic quality) [33].
- Thuộc tính về bản chất (thuộc tính kế thừa): thể hiện chức năng kế
thừa của ñất từ các yếu tố thổ nhưỡng và các yếu tố hình thành ñất khác như
ñá mẹ, ñịa hình, khí hậu, thời gian, sinh vật. Sự khác biệt giữa các loại ñất chủ
yếu là do thuộc tính bản chất gây nên. ðây là thuộc tính khá bền vững và ít
thay ñổi trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, thuộc tính bản chất cũng có thể bị
thay ñổi dưới tác ñộng của con người và môi trường [18].
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
5
Theo Carter và cộng sự (1997) các quá trình thay ñổi dài hạn xảy ra
trong khoảng hàng trăm năm ñến hàng ngàn năm thường ñặc trưng cho thuộc
tính bản chất của ñất như: các quá trình mặn hoá, podzol hoá, glây hoá, kết
von hoá xảy ra trong thời gian dài [32].
- Thuộc tính ñộng thái: thể hiện sự dễ thay ñổi về chất lượng ñất theo
thời gian sử dụng. Trong nông nghiệp, thuộc tính ñộng thái phản ánh kết quả
của việc sử dụng và quản lý ñất [35]. Các quá trình thay ñổi ngắn hạn (từ vài
giây ñến 1 năm) thường ñặc trưng cho thuộc tính ñộng thái: quá trình bay hơi,
thẩm thấu, rửa trôi, trao ñổi ion,… trong ñất và dung dịch ñất [21].
Như vậy, khái niệm chất lượng ñất là một khái niệm rộng, nó ñược ứng
dụng trong các lĩnh vực của sản xuất và ñời sống. ðể ñánh giá chất lượng ñất
trong sản xuất nông nghệp các nhà khoa học ñất sử dụng thuật ngữ ñộ phì
nhiêu ñất. Thuật ngữ ñộ phì nhiêu ñất chỉ ra những khác biệt giữa chất lượng
ñất cho sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñất
a. Các yếu tố hình thành ñất ảnh hưởng ñến chất lượng ñất
* Ðá mẹ và mẫu chất: ñá mẹ là cơ sở vật chất ban ñầu và cũng là cơ sở
vật chất chủ yếu trong sự hình thành ñất và chất lượng ñất. Các loại ñá mẹ
khác nhau có thành phần khoáng vật và hoá học khác nhau, do vậy trên các

loại ñá mẹ khác nhau hình thành nên các loại ñất có chất lượng khác nhau: ñất
hình thành trên ñá mẹ khó phong hóa như ñá granít có ñộ dầy tầng ñất từ
mỏng ñến trung bình, thành phần cơ giới nhẹ và nghèo các chất dinh dưỡng;
trong khi ñất hình thành trên ñá mẹ dễ phong hóa như ñá bazan thường tạo ra
tầng ñất rất dày, thành phần cơ giới nặng và chứa nhiều các chất dinh dưỡng.
Về mẫu chất, có hai loại: mẫu chất tại chỗ và mẫu chất phù sa. Mẫu
chất tại chỗ hình thành ngay trên ñá mẹ, có thành phần và tính chất giống ñá
mẹ. Mẫu chất phù sa ñược lắng ñọng từ vật liệu phù sa của hệ thống sông
ngòi nên có thành phần rất phức tạp [6].
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
6
* Sinh vật: sinh vật tác ñộng lên mẫu chất, tạo thành chất hữu cơ trong
mẫu chất, làm thay ñổi mẫu chất và chuyển mẫu chất thành ñất. Tham gia vào
quá trình hình thành ñất và chất lượng ñất có nhiều nhóm sinh vật khác nhau
nhưng chủ yếu là thực vật màu xanh, ñộng vật ñất và vi sinh vật ñất.
+ Vai trò của thực vật: thực vật là nguồn cung cấp chất hữu cơ chủ yếu
cho mẫu chất và ñất. 4/5 chất hữu cơ trong ñất có nguồn gốc từ thực vật.
Trong hoạt ñộng sống của mình, thực vật hút nước, chất khoáng trong mẫu
chất và ñất, ñồng thời nhờ quá trình quang hợp tạo thành các chất hữu cơ
trong cơ thể. Sau khi chết, xác của chúng rơi vào mẫu chất và ñất bị phân giải
trả lại các chất lấy từ ñất và bổ sung cacbon, nitơ,... tạo thành chất hữu cơ
trong mẫu chất [6].
+ Vai trò của ñộng vật ñất: ñộng vật sống trong ñất có nhiều loài như:
giun, kiến, mối... trong ñó giun ñất có vai trò rất lớn trong sự tạo ñộ phì ñất.
Các loại ñộng vật này trong quá trình sống chúng di chuyển trong ñất tạo
hang, tổ,… làm cho ñất thoáng khí. Bên cạnh ñó, các loài ñộng vật này còn có
chức năng phân hủy chất hữu cơ và tạo các hạt kết viền bền vững làm cho ñất
tơi xốp. Khi chết xác chúng ñược phân giải cung cấp nhiều nitơ và các chất
khoáng cho ñất, làm tăng ñộ phì ñất.
+ Vai trò của vi sinh vật: tập ñoàn vi sinh vật trong ñất rất phong phú

với nhiều chủng loại khác nhau và số lượng có thể có tới hàng trăm triệu con
trong một gam ñất. Trong ñất, các quá trình phân giải xác hữu cơ, quá trình
hình thành mùn, quá trình chuyển hoá ñạm trong ñất, quá trình cố ñịnh ñạm từ
khí trời,... trải qua nhiều phản ứng, nhiều giai ñoạn và mỗi phản ứng, giai
ñoạn ñều có sự tham gia của một loài sinh vật cụ thể.
Hầu hết các loài vi sinh vật ñều sinh sản theo cách tự phân nên lượng
sinh khối tạo ra trong ñất lớn, sau khi chết xác các loài vi sinh vật bị phân giải
góp phân cung cấp chất hữu cơ và tạo ñộ phì ñất.
Như vậy, sau khi sự sống xuất hiện, giới sinh vật ñã có những tác ñộng
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
7
sâu sắc về nhiều mặt tới mẫu chất ñể chuyển mẫu chất thành ñất, sinh vật tiếp
tục tác ñộng tới ñất ñể ñất ngày càng phát triển. Nói cách khác nếu không có
sinh vật thì chưa có ñất, vì vậy các nhà khoa học cho rằng sinh vật là yếu tố
quyết ñịnh trong sự hình thành ñất [6].
* Khí hậu: có tác ñộng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới quá trình
hình thành ñất.
+ Ảnh hưởng trực tiếp: khí hậu ảnh hưởng trực tiếp ñến quá trình
phong hoá ñá: sự thay ñổi nhiệt ñộ tạo sự phá huỷ vật lý; lượng mưa và chế
ñộ mưa ảnh hưởng tới phong hoá vật lý và hoá học,... Nhiều quá trình diễn ra
trong ñất như khoáng hoá, mùn hoá, rửa trôi, xói mòn,... chịu sự tác ñộng rõ
rệt của khí hậu và hình thành lên các loại ñất khác nhau. Ở các ñiều kiện khí
hậu khác nhau ñã hình thành nên những loại ñất có chất lượng khác nhau.
Những nơi có lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi thì lượng nước thừa sẽ di
chuyển trên mặt ñất và thấm sâu xuống ñất tạo nên các quá trình xói mòn và rửa
trôi và những nơi có lượng mưa càng lớn thì ñất bị hoá chua càng mạnh.
+ Ảnh hưởng gián tiếp: ảnh hưởng gián tiếp của khí hậu thông qua yếu
tố sinh vật, khí hậu góp phần ñiều chỉnh lại yếu tố sinh vật. Mỗi ñới khí hậu
trên Trái ñất có các loài thực vật ñặc trưng. Các loài thực vật khác nhau thì
trong quá trình sống cũng như xác chúng khi chết ñi bỏ lại trong ñất phần cơ

thể có hàm lượng dinh dưỡng khác nhau và ñất cũng có chất lượng khác nhau.
* Ðịa hình:
+ Ảnh hưởng trực tiếp: các ñặc trưng của ñịa hình như dáng ñất, ñộ
cao, ñộ dốc... ảnh hưởng trực tiếp ñến nhiều quá trình diễn ra trong ñất. Vùng
ñồi núi, vùng cao ở ñồng bằng quá trình rửa trôi xói mòn diễn ra mạnh.
Ngược lại trong các thung lũng ở vùng ñồi núi hoặc vùng trũng ở ñồng bằng
diễn ra quá trình tích luỹ các chất. Lượng nước trong ñất cũng phụ thuộc ñịa
hình; vùng cao thường thiếu nước, quá trình ôxy hoá diễn ra mạnh; vùng
trũng thường dư ẩm, quá trình khử chiếm ưu thế,... kết quả ở các ñịa hình
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
8
khác nhau hình thành nên các loại ñất có chất lượng khác nhau.
+ Ảnh hưởng gián tiếp: ñịa hình ảnh hưởng gián tiếp ñến sự hình thành
ñất thông qua yếu tố khí hậu và sinh vật. Càng lên cao nhiệt ñộ càng giảm
theo quy luật ñộ cao tăng 100 m, nhiệt ñộ giảm 0,5
0
C và ẩm ñộ tăng lên. Sự
thay ñổi khí hậu kéo theo sự thay ñổi của sinh vật. Ở các ñộ cao khác nhau có
các ñặc trưng khí hậu, sinh vật khác nhau và hình thành nên các loại ñất khác
nhau (ñất có chất lượng khác nhau).
b. Sự tác ñộng của con người
Con người ñã có những tác ñộng rất sâu sắc, nhiều mặt ñối với các
vùng ñất ñược sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và ñã làm biến
ñổi nhiều vùng theo các hướng khác nhau, hình thành nên một số loại ñất ñặc
trưng (như ñất lúa nước ñược hình thành từ ñất phù sa, ñất xám, ñất mặn, ñất
phèn,... sau một thời gian sử dụng trồng lúa nước).
Tuỳ theo từng tác ñộng của con người có thể làm cho ñất biến ñổi theo
chiều hướng tốt hoặc xấu. Khi sử dụng ñất không ñúng, ñất sẽ bị mất dần tính
chất ban ñầu của nó và ñộ phì ngày càng giảm sút trầm trọng. Hàng năm, cây
trồng ñã lấy ñi từ ñất một lượng dinh dưỡng lớn hơn nhiều so với lượng dinh

dưỡng ñược bù lại thông qua bón phân, tuần hoàn hữu cơ và hoạt ñộng của vi
sinh vật. Ngoài ra lượng dinh dưỡng trong ñất còn mất ñi do xói mòn. Trong
nhiều trường hợp lượng chất dinh dưỡng mất ñi do xói mòn còn lớn gấp nhiều
lần so với lượng dinh dưỡng cây lấy ñi. Theo ước tính, trong vòng vài ba thập
kỷ qua, 1/3 ñất nông nghiệp thế giới bị xói mòn trầm trọng làm tốc ñộ mất ñất
nông nghiệp do xói mòn ñã lên ñến 10 triệu ha/năm (Pimentel - 1995). Nhà
ñịa chất học Sheldon Judson (1968) ñã ước tính, do hoạt ñộng nông nghiệp
của con người ñã làm tăng lượng ñất xói mòn lên nhiều lần so với ñất có thảm
thực vật tự nhiên che phủ và tổng lượng phù sa từ các con sông ñổ ra biển
hàng năm ñã tăng từ 9 tỷ tấn lên 24 tỷ tấn [23].
Theo Brown (1985), việc sử dụng phân hoá học trong nông nghiệp thế
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
9
giới ñã tăng lên rất mạnh: lượng phân hoá học sử dụng ñã tăng từ 15 triệu tấn
(1950) lên 114 triệu tấn (1983). Như vậy với việc thâm canh cây trồng và bón
nhiều phân hoá học thay cho phân hữu cơ là một trong những nguyên nhân
gây chua hoá ñất nông nghiệp. Cùng với ñó là việc chặt phá rừng và canh tác
nông nghiệp không hợp lý làm cho quá trình xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh
hơn, ñất chua hoá nhanh hơn, ñặc biệt ở ñất ñồi núi dốc [23].
Cùng với quá trình chua hoá là quá trình mặn hoá ñất nông nghiệp do
bón nhiều phân hoá học liên tục. Theo Ghassemi và các cộng sự (1995), mặn
hoá là xu hướng suy thoái ñất nông nghiệp khá phổ biến hiện nay trên phạm
vi toàn thế giới, ñặc biệt với ñất cây trồng màu thâm canh có tưới. Thâm canh
càng cao, yêu cầu nước tưới càng lớn. Trong nước tưới bao giờ cũng chứa
một lượng muối nhất ñịnh và lượng muối ñó thường ñược tích ñọng lại dần
trong ñất, làm ñất mặn hoá dần,…. Do ñó, việc bón phân hoá học liên tục
trong nhiều năm, ít bón phân hữu cơ, sẽ làm cho hàm lượng mùn trong ñất
giảm xuống, phá vỡ kết cấu viên của ñất sẽ làm cho ñất không còn tơi xốp,
mất dần khả năng thấm nước và chai cứng [23].
Việc khai thác quá mức các vùng ñất nông nghiệp, rừng và ñồng cỏ

chăn thả, làm cho ñất suy thoái dần, cạn kiệt nước, chất dinh dưỡng và mất
dần khả năng trồng trọt, dẫn ñến sa mạc hoá. Theo các nhà khoa học, hiện
tượng sa mạc hoá xuất hiện ở một số vùng khô hạn là do: chặt phá rừng, cát
bay ven biển, mặn hoá, phèn hoá, khai thác nông nghiệp quá mức và không
hợp lý và khai thác mỏ bừa bãi.
2.1.2. ðộ phì của ñất và phân loại ñộ phì của ñất
2.1.2.1. Khái niệm ñộ phì của ñất
Theo V.R. Wiliam, ñộ phì của ñất là tính chất cơ bản, dấu hiệu của chất
lượng ñất không phụ thuộc vào biểu hiện số lượng.
A.V.Petecbuagsky cho rằng ñất khác ñá mẹ căn bản là ở ñộ phì của ñất.
ðộ phì của ñất biểu hiện một cách vắn tắt là khả năng của ñất cung cấp cho
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
10
cây trồng trong quá trình sinh trưởng một số lượng nước và chất dinh dưỡng
cần thiết. ðất phì nhiêu không chứa chất có hại cho cây trồng như H
2
S, CH
4
,..
ở ñất trũng; không chứa sắt, nhôm ở ñất phèn; không chứa Clo ở ñất mặn [1].
Kết quả nghiên cứu năm 1959 của Forestier chỉ ra rằng ñộ phì của ñất
là do tổng số sét, limon và tổng số bazơ trao ñổi quyết ñịnh. Ở Ấn ðộ,
Tamhale - 1960 lại khẳng ñịnh ñộ phì của ñất ñược xác ñịnh theo hàm lượng
N - P - K dễ tiêu và tổng số cacbon hữu cơ [1].
Theo Trần Khải (1997) thì chất hữu cơ và ñộ ẩm ñất là 2 yếu tố quan
trọng hạng nhất giữ vai trò ñiều tiết ñộ phì thực tế của ñất [16].
Mỗi khái niệm ở trên ñều ñã chỉ ra ñược một hay vài ñặc trưng của ñộ
phì của ñất. Trên cơ sở ñó các nhà khoa học ñất Việt Nam ñã ñưa ra một khái
niệm về ñộ phì của ñất tương ñối toàn diện: “ðộ phì của ñất là khả năng của
ñất có thể thoả mãn các nhu cầu của cây về các nguyên tố dinh dưỡng, nước

ñảm bảo cho hệ thống rễ của chúng lượng ñầy ñủ không khí, nhiệt và môi
trường lý, hoá học thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển bình thường” [6].
Mức ñộ ñộ phì của ñất ñược ñánh giá bằng các chỉ tiêu cụ thể của các
chế ñộ ñất: nhiệt, nước - không khí, dinh dưỡng, lý - hóa học, sinh học, muối
và oxy hóa - khử (ñây là những thông số quan trọng nhất).
Các thông số của chế ñộ ñất lại ñược quyết ñịnh bởi các ñiều kiện khí
hậu, các ñặc tính của ñất: thành phần cơ giới, khoáng vật và thành phần hóa
học, trữ lượng tiềm tàng của các nguyên tố dinh dưỡng cũng như hàm lượng
di ñộng của chúng; hàm lượng, thành phần và trữ lượng mùn, cường ñộ của
các quá trình sinh học, các phản ứng và ñặc tính lý, hóa học khác.
Các quá trình ñịa hóa học và ñịa chất học cũng có ảnh hưởng ñến sự
hình thành ñộ phì nhiêu ñất (dòng nước ngầm cứng, mềm, ngọt hoặc nước
khoáng, sự xói mòn tầng mùn, …).
Ngày nay ñể ñánh giá ñộ phì của ñất, người ta dựa vào các chỉ tiêu cụ
thể như hàm lượng các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu, các chỉ số về tính
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
11
chất lý hoá học của ñất như ñộ chua, hàm lượng mùn, ñộ ẩm, thành phần cơ
giới,…. Trên cơ sở ñó mà áp dụng cho những cây trồng nhất ñịnh. Thông
thường những ñất có ñộ phì cao thích hợp cho nhiều loại cây trồng khác nhau.
2.1.2.2. Các dạng ñộ phì của ñất
Các Mác khi bàn về vấn ñề ñịa tô ñã chia ñộ phì của ñất làm 5 dạng: ñộ
phì thiên nhiên, nhân tạo, tiềm tàng, hiệu lực, kinh tế. Sau này, các nhà khoa
học ñất nghiên cứu phân loại ñộ phì của ñất trong công tác quản lý và sử dụng
ñất vào mục ñích sản xuất nông nghiệp ñã thừa nhận cách phân loại ñộ phì
này của Mác phù hợp với các luận chứng khoa học.
- ðộ phì tự nhiên của ñất (ñộ phì thiên nhiên) có trong tất cả các loại
ñất tự nhiên. Nó xuất hiện trong quá trình hình thành ñất dưới ảnh hưởng của
các yếu tố hình thành ñất (như sinh vật, ñá mẹ, khí hậu, ñịa hình và thời gian)
và ñược quyết ñịnh bởi sự tương tác phức tạp của các ñặc tính và chế ñộ ñất.

Nó hoàn toàn chưa chịu sự tác ñộng của con người [6].
Hiện nay, ñộ phì thiên nhiên của ñất chỉ thể hiện ñặc trưng ở các ñất
hoang hoá, ñất rừng chưa chịu tác ñộng khai thác và sử dụng của con người.
- ðộ phì hiệu lực: là phần ñộ phì tự nhiên có tác dụng ngay ñến cây
trồng và cây dễ dàng hấp thu ñược. Dựa vào ñộ phì này chúng ta tính toán
những yếu tố cần bổ sung vào ñất trong mỗi vụ sản xuất ñể ñạt hiệu quả kinh
tế cao nhất.
- ðộ phì tiềm tàng: là phần ñộ phì thiên nhiên tạm thời cây trồng chưa
sử dụng ñược và ñược ñặc trưng bởi trữ lượng tổng số của các nguyên tố dinh
dưỡng cho cây, các dạng hợp chất của nó và sự tác ñộng tương hỗ phức tạp
của tất cả các ñặc tính khác quyết ñịnh khả năng của ñất trong những ñiều
kiện thuân lợi có thể ñảm bảo các yếu tố: nước, không khí, nhiệt và huy ñộng
một lượng cần thiết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây.
ðộ phì tiềm tàng có thể chuyển thành ñộ phì hiệu lực và sự chuyển hoá
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
12
này không chỉ phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên mà còn phụ thuộc vào trình
ñộ khoa học kỹ thuật, chế ñộ canh tác và các ñiều kiện kinh tế xã hội,...
- ðộ phì nhân tạo: ñặc trưng cho mức ñộ tác ñộng của người sử dụng
ñến ñất thông qua các kỹ thuật canh tác (làm ñất, bón phân, giống cây trồng,
…) và các biện pháp cải tạo ñất (rửa mặn, rửa phèn, …). Các tác ñộng này
dẫn ñến sự thay ñổi về mặt chất lượng, số lượng các ñặc tính và chế ñộ của
ñất. Nếu tác ñộng theo chiều hướng tích cực thì ñất ngày càng màu mỡ (bón
phân hữu cơ cho ñất), ngược lại sẽ làm cho ñất ngày càng nghèo kiệt (chặt
phá rừng ñầu nguồn tăng cường quá trình xói mòn, rửa trôi) [12].
- ðộ phì kinh tế: là mức ñộ kết hợp giữa ñộ phì tự nhiên và ñộ phì nhân
tạo trong sản xuất nông nghiệp. Hiểu biết về ñộ phì thực tế là tổng hợp những
hiểu biết cơ bản về ñộ phì tự nhiên của ñất trong mối quan hệ với từng loại
cây trồng trong những ñiều kiện cụ thể về chế ñộ nước, khí hậu, tiến bộ khoa
học kỹ thuật và những ñặc thù kinh tế - xã hội và văn hoá của ñịa phương. ðộ

phì này ñược ñánh giá thông qua năng suất cây trồng. Ví dụ ñất bạc màu ở
Bắc Giang có ñộ phì nhiêu tự nhiên thấp nhưng có ñộ phì kinh tế cao.
Theo Mác, ñộ phì kinh tế ñược biểu thị bằng hiệu quả năng suất lao
ñộng. Khi lực lượng sản xuất phát triển sẽ làm biến ñổi ñộ phì kinh tế, thay
ñổi khả năng biến ñổi ñộ phì tiềm tàng thành ñộ phì hữu hiệu. Như vậy, ñộ
phì kinh tế cũng phụ thuộc vào mức ñộ phát triển của quan hệ sản xuất. ðó là
mối quan hệ giữa con người với con người trong một xã hội nhất ñịnh [12].
Hiểu biết về ñộ phì thực tế chính là cơ sở ñể sử dụng ñất hợp lý và
ngược lại - sử dụng ñất hợp lý mới có cơ sở khoa học ñể ñầu tư theo chiều sâu
(thâm canh). Vì vậy trước khi tiến hành sản xuất, cần sử dụng phương pháp
thích hợp ñể ñánh giá ñộ phì của ñất, các kết quả này ñược dùng làm căn cứ
ñể lựa chọn phương thức canh tác và loại cây trồng phù hợp.
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
13
2.2. Các phương pháp và chỉ tiêu ñánh giá ñộ phì của ñất
Lê ðức và Trần Khắc Hiệp ñã tổng hợp các công trình nghiên cứu của
các nhà khoa học trong và ngoài nước ñối với vấn ñề ñộ phì của ñất cho thấy:
từ xa xưa con người ñã biết ñánh giá ñộ phì của ñất thông qua kinh nghiệm
sản xuất mà chủ yếu dựa vào việc quan sát ñất và năng suất cây trồng. Các
khái niệm nhất ñẳng ñiền (ruộng loại 1), nhị ñẳng ñiền (ruộng loại 2), bạc
ñiền (ruộng xấu) ñã ñược sử dụng ñể chỉ các ñất tốt xấu khác nhau. Hoặc các
loại ñất màu ñen, xốp, thì tốt, canh tác dễ và cho năng suất cao; ngược lại ñất
màu trắng, chặt sẽ khó canh tác và cây trồng cho năng suất thấp. Tuy nhiên do
tính phức tạp của ñộ phì cũng như hệ thống cây trồng ña dạng nên việc ñánh
giá ñộ phì của ñất vẫn luôn là vấn ñề khó khăn [12].
Rozop (1969) cho rằng hiện nay việc ñánh giá ñộ phì của ñất chủ yếu là
dựa vào hàm lượng chất dinh dưỡng trong ñất. Nhưng trong tương lai khi con
người có ñủ khả năng làm thoả mãn ñầy ñủ nước và phân bón cho cây trồng
thì một số tính chất vật lý ñất sẽ trở thành yếu tố ñộ phì nhiêu hàng ñầu.
ðối với các loại ñất nông nghiệp người ta thường sử dụng một số phương

pháp ñánh giá ñộ phì của ñất như: ñánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất
cây trồng, ñánh giá các ñặc trưng về hình dáng ñất và hình thái phẫu diện ñất,
ñánh giá ñộ phì ñất thông qua các chỉ tiêu lý, hoá và sinh học ñất.
2.2.1. ðánh giá sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng
Cây trồng phản ứng một cách khá trung thực về ñộ phì hiệu lực của ñất.
ðất tốt thì cây sinh trưởng, phát triển cũng tốt và cho năng suất cao. ðất xấu
cây trồng mọc kém, hay bị sâu bệnh và cho năng suất thấp.
Sự thiếu hụt hay dư thừa các chất dinh dưỡng cũng dễ dàng nhận biết
ñược thông qua các biểu hiện về mặt hình thái và năng suất của cây trồng. Khi
thiếu ñạm thì cây sinh trưởng kém, lá vàng; ngược lại, thân lá phát triển mạnh,
cây yếu ớt dễ ñổ, năng suất cây trồng thấp. Thiếu photpho thì lá cũng có màu
xanh ñậm, khi thiếu trầm trọng thì lá có mầu nâu, lá nhỏ hẹp, mép lá bị rách.
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
14
Năng suất cây trồng là biểu hiện cuối cùng của ñộ phì hiệu lực của ñất.
Do vậy việc thống kê năng suất qua nhiều năm sẽ là kết quả phản ánh ñộ phì
nhiêu của ñất một cách khá chính xác.
ðánh giá ñất thông qua ñánh giá sinh trưởng, phát triển và năng suất
cây trồng ñã phản ánh khá ñúng về ñộ phì của ñất, lại ñơn giản dễ thực hiện
nhưng ñòi hỏi thời gian dài qua nhiều vụ, nhiều năm. Hạn chế của phương
pháp này là chưa ñánh giá ñược các quá trình hình thành và biến ñổi trong
ñất, kết quả cũng chỉ phần nào phản ánh ñộ phì hiệu lực ñối với một loại cây
trồng cụ thể mà không thể áp dụng cho nhiều loại cây trồng có ñòi hỏi những
ñiều kiện dinh dưỡng khác nhau. Hơn nữa các biểu hiện của cây trồng về mặt
dinh dưỡng nhiều khi gần giống nhau nên khó phân biệt và dễ bị nhầm lẫn.
2.2.2. ðánh giá ñặc trưng hình dáng ñất, hính thái phẫu diện ñất
Khi nghiên cứu hình thái phẫu diện ñất cần chú ý ñến một số ñiểm sau:
+ Màu sắc: có liên quan ñến thành phần các chất và ñộ ẩm ñất. Màu
ñen biểu hiện của mùn trong ñất, màu ñỏ vàng ñặc trưng cho sự tích luỹ sắt
trong ñất, màu trắng là các chất silic, thạch cao (CaSO

4
), màu xám trắng là
các ñất bạc màu. Thông thường ñất có màu ñen hoặc ñỏ tốt hơn màu xám
hoặc trắng.
+ Mức ñộ phân bố rễ cây, sự có mặt của sinh vật ñất, nhất là giun ñất
cũng thể hiện ñộ phì nhiêu ñất. ðất tốt, cây phát triển mạnh và do vậy mật ñộ
rễ cây và giun trong ñất cũng nhiều hơn.
+ ðộ xốp và ñộ chặt cũng là biểu hiện của ñộ phì: ñất tốt phải có ñộ
xốp thích hợp, ñất không chặt. Thông thường ñộ xốp của ñất vào khoảng 40 -
50% ñược xem là thích hợp cho cây trồng phát triển.
+ Sự xuất hiện của các quá trình ñang xảy ra trong ñất: sự xuất hiện của
quá trình glây có màu xanh xám với sự hình thành nhiều Fe
2+
gây ñộc cho cây
trồng. Quá trình bạc màu, ñá ong hoá là biểu hiện của thoái hoá ñất.
+ Tầng dày của phẫu diện ñất cũng ñược chú ý khi ñánh giá ñộ phì của
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
15
ñất, nhất là khi lựa chọn ñất cho các cây trồng lâu năm và trồng rừng. Với ñất
trồng cây nông nghiệp cần chú ý ñến tầng ñất mặt (tầng ñất canh tác) vì ñây là
tầng phân bố chủ yếu của rễ cây trồng hàng năm.
Việc ñánh giá ñộ phì nhiêu ñất thông qua hình dáng ñất và hình thái
phẫu diện ñất ñòi hỏi phải có chuyên môn và kinh nghiệm. Phương pháp này
có thể ñánh giá ñộ phì một cách khá chính xác nếu có kinh nghiệm tốt. Tuy
nhiên muốn ñịnh lượng chính xác hàm lượng các chất có trong ñất thì cần
phải tiến hành ñánh giá thêm các chỉ tiêu lý, hoá và sinh học ñất.
2.2.3. ðánh giá ñộ phì thông qua các chỉ tiêu lý, hóa, sinh học ñất
Một số chỉ tiêu, tính chất thường ñược sử dụng ñể ñánh giá ñộ phì của
ñất sản xuất nông nghiệp cụ thể như sau:
2.2.3.1. Tính chất vật lý

ðặc tính vật lý của ñất là yếu tố ñầu tiên quyết ñịnh khả năng, tiềm
năng năng suất cây trồng và hiệu quả ñầu tư. Các chỉ tiêu vật lý ñể ñánh giá
chất lượng ñất liên quan ñến: thành phần cơ giới, kết cấu ñất, dung trọng ñất,
tỷ trọng, ñộ xốp ñất, chế ñộ nước,…
Thành phần cơ giới có ý nghĩa quan trọng, là một trong những yếu tố
quyết ñịnh ñộ phì nhiêu của ñất. Nó ñặc trưng cho nguồn gốc phát sinh của
ñất, các tính chất ñất và ñộ phì của ñất. ðồng thời nó ảnh hưởng trực tiếp ñến
hoạt ñộng của bộ rễ cây trồng [22].
Những loại ñất có thành phần cơ giới nhẹ có ưu ñiểm là ñất thoáng khí
thuận lợi cho quá trình oxy hóa, tổng thể tích khe hở lớn thuận lợi cho quá
trình cày bừa, làm ñất và quá trình phát triển của rễ cây, ñặc biệt là các cây
trồng có củ (lạc, khoai lang, khoai tây) nhưng có hạn chế là ñộ phì tự nhiên
thấp, khả năng giữ nước và các chất dinh dưỡng kém. Ngược lại, ñất có thành
phần cơ giới nặng, giàu cấp hạt sét, khả năng giữ nước của ñất tốt, hấp phụ
ñược nhiều chất dinh dưỡng, có khả năng chống rửa trôi. Tùy theo thành phần
tỷ lệ cấp hạt và dựa trên sơ ñồ tam giác xác ñịnh thành phần cơ giới ñất của
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
16
Harry Bucknam - Nyle C. Brady, 1980 mà chia ñất ra thành các loại ñất có
thành phần cơ giới khác nhau (Phụ lục 1).
2.2.3.2. Phản ứng chua của ñất
Cuối thế kỷ XIX nhà hoá học người ðức tên là W.Maxwell ñã có
những thí nghiệm về ảnh hưởng của các axit ñối với cây trồng. Từ khi
Sorensen ñưa khái niệm pH vào hoá học thì việc nghiên cứu ảnh hưởng của
pH môi trường ñối với cây trồng càng phát triển [1].
ðất có phản ứng chua khi trong ñất có chứa nhiều cation H
+
và Al
3+
,

mức ñộ chua phụ thuộc vào nồng ñộ của các cation H
+
và Al
3+
. Nồng ñộ các
cation này trong ñất càng cao thì ñất càng chua. Phản ứng chua của ñất là yếu
tố ñộ phì quan trọng. ðộ pH của ñất ảnh hưởng ñến các quá trình lý, hoá và
sinh học ñất. Những loại ñất có ñộ phì nhiêu ñều phải có một giới hạn pH
nhất ñịnh không quá chua hoặc quá kiềm .
ðộ chua của ñất ñược diễn tả bằng trị số pH (pH = - log [H
+
]) và giới
hạn pH < 7 là ñất chua và ngược lại là ñất có tính kiềm.
ðộ chua ñược diễn tả bằng trị số pH
H2O
là ñộ chua hoạt tính (ño pH
ñất trong môi trường nước) và pH
KCl
là ñộ chua trao ñổi (ño pH ñất trong môi
trường KCl 1M). ðộ chua hoạt tính ñược gây nên bởi các proton tự do trong
dung dịch ñất có ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống cây trồng và hoạt ñộng
sinh khối trong ñất. ðộ chua trao ñổi là ñộ chua tiềm năng ñược xác ñịnh
thông qua việc ñịnh lượng bao gồm cả proton và ion Al
3+
chứa trên bề mặt
keo ñất, nó sẽ tác ñộng lên ñộ chua hiện tại khi có sự thay ñổi các thành phần
trong dung dịch ñất và có ảnh hưởng ñến phân bố của thành phần các cation
trên keo ñất [3].
ðộ pH của ñất có vai trò quan trọng trong việc hoà tan, phân huỷ,
chuyển hoá các vật chất trong ñất. ðất có phản ứng trung tính ñến kiềm là

ñiều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ nhóm mùn Humic, trong ñất có phản
ứng chua quá trình tích luỹ nhóm mùn Funvic chiếm ưu thế.
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
17
Giá trị pH ñất tăng lên thì khả năng hấp phụ trao ñổi của các keo sét
tăng lên. ðối với keo Kaolinit, pH = 2,5 - 6,0 thì CEC = 4 lñl/100g keo, tại
giá trị pH = 7 thì CEC = 10 lñl/100g keo.
Các vi khuẩn và xạ khuẩn có ích trong ñất thích nghi nhất ở môi
trường trung tính. Vi khuẩn Nitrat hoá thích nghi ở pH = 4 - 6, vi khuẩn cố
ñịnh ñạm ở pH = 6 - 8 [6].
ðồng thời pH ñất tác ñộng ñến quá trình sinh trưởng, phát triển và
năng suất cây trồng. Phần lớn cây trồng chỉ phát triển tốt trong giới hạn pH
thích hợp nhất ñịnh. Tuy nhiên, khi pH ñất < 3 thì phần lớn rất hạn chế ñối
với nhiều loại cây trồng trừ một số ít cây ưa môi trường chua như khoai tây,
chè, cà phê, pH từ 3 - 4 hạn chế vừa và nếu pH > 4 ít hạn chế cây trồng [4].
2.2.3.3. Chất hữu cơ
Chất hữu cơ là thành phần vô cùng quan trọng của ñất, nó không chỉ là
kho dinh dưỡng cho cây trồng mà còn có thể ñiều tiết các tính chất ñất theo
chiều hướng tốt, chi phối lớn ñến khả năng làm ñất và sức sản xuất của ñất.
Theo Wiliam thì “trạng thái chủ yếu của nguồn dinh dưỡng cho cây
trồng nằm chủ yếu trong thành phần chất hữu cơ của thực vật và của chất
mùn. ðại bộ phận mùn của ñất không phải là sản phẩm trung gian của sự
phân giải các chất hữu cơ mà là sản phẩm của những quá trình sống; ñó là sự
tổng hợp hữu cơ do vi khuẩn mùn hoá” [26].
Mùn ñã ñược người ta xác ñịnh là một nguồn dinh dưỡng có tương
quan rất chặt chẽ với ñộ phì của ñất, nhất là trong ñiều kiện khí hậu nhiêt ñới
nóng ẩm của nước ta. Dưới tác ñộng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm cao, mùn bị phân
giải nhanh chóng và bị rửa trôi mạnh, ñất rừng sau khi khai phá ñể trồng trọt
thì chỉ số canh tác (biểu hiện bằng OC%) ở ñất trồng trọt chỉ bằng 18 - 20%
ñất rừng. Theo Nguyễn Tử Siêm, cà phê trên ñất ñỏ bazan muốn có năng suất

ổn ñịnh phải có tỷ lệ OC = 3,5%, trên ñất ñỏ vàng phải có OC = 2,5% [1].
Tỷ lệ mùn tổng số trong ñất rất khác nhau, ở ñất trung tính ít chua tỷ lệ
Trường ñại học Nông nghiệp Hà nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………….
18
axit humic tương ñối so với axit fulvic cao hơn là ở ñất chua.
Những nghiên cứu về mùn trong ñất của Castagnol (1942), Fridland
(1958 - 1964), Duchaufour (1968),… cho thấy chất hữu cơ và mùn có vai trò ñặc
biệt quan trọng ñối với ñộ phì của ñất. Trong thành phần của mùn có chứa một
số chất có khả năng kích thích sự phát triển của bộ rễ, nâng cao tính thẩm thấu
của màng tế bào nên làm tăng khả năng hút nước, chất dinh dưỡng của cây.
Mùn có cấu trúc phức tạp, có phản ứng với nhiều loại hợp chất nên nó
tăng cường sự phân giải của vi sinh vật hoặc xúc tác cho sự phân giải của
thuốc bảo vệ thực vật trong ñất, cố ñịnh các chất gây ô nhiễm trong ñất làm
giảm mức ñộ dễ tiêu của các chất ñộc ñối với cây trồng.
Mùn ñóng vai trò quan trọng làm tăng tính ñệm của ñất, tăng khả năng
hấp thụ trao ñổi cation của ñất, làm cho tập ñoàn sinh vật ñất phong phú về số
lượng, ña dạng về chủng loại. Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây
trồng và vi sinh vật, quá trình khoáng hoá chất hữu cơ cung cấp CO
2
cho cây
trồng quang hợp. Kết quả nghiên cứu mùn trong ñất Việt Nam của Ngô Văn
Phụ (1970 - 1979), Nguyễn Tử Siêm (1974 - 1979) cho thấy chất hữu cơ và
mùn tạo cho ñất có kết cấu tốt, tăng cường các chất dinh dưỡng dễ tiêu ñối với
cây trồng, tăng cường tính thẩm thấu của ñất,…
Theo Ponomarova (1961) bản chất ñộ phì của ñất là mức năng lượng
trong chất hữu cơ ñất mà vi sinh vật là kẻ chuyển tiếp.
Số lượng chất hữu cơ của ñất ñược biểu thị bằng %C vì phần lớn chất
hữu cơ là cacbon. Hàm lượng chất hữu cơ (OM) = OC × 1.72 (FAO khuyến
nghị xác ñịnh hàm lượng OC theo phương pháp Walkley - Black).
Theo Agricultural Compendium (1989) hàm lượng chất hữu cơ tổng

số của ñất phân tích theo Walkley - Black ñược phân thành 5 cấp từ rất cao
ñến rất thấp (chi tiết tại Phụ lục 3).
2.2.3.4. Hàm lượng nitơ (N) trong ñất
N là nguyên tố dinh dưỡng quyết ñịnh năng suất của cây trồng, N trong

×