Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích giáo án toán tiểu học đáp án MODUN 3 TOÁN (TIỂU học) Kèm Giáo án và đáp án BDTX mô đun 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.33 KB, 14 trang )

Facebook />Zalo: 0989846331

Đáp án phân tích kế hoạch bài dạy mơn Tốn tiểu học kèm
giáo án và dáp án Mo dun 3 BDTX mơn tốn
Câu 1. Sau khi học bài học, học sinh "làm" được gì để tiếp nhận
(chiếm lĩnh) và vận dụng kiến thức, kỹ năng của chủ đề?
Sau khi học bài học, học sinh nhận biết được các số có hai chữ số từ 20
đến 50; đọc viết được các số có 2 chữ số từ 20-50.
Câu 2. Học sinh sẽ được thực hiện các "hoạt động học" nào trong bài
học?
Trong bài học, học sinh sẽ được thực hiệc các hoạt động:
- Khởi động
- Nhận biết các số có 2 chữ số
- Thực hành, luyện tập
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn.
Câu 3. Thông qua các "hoạt động học" sẽ thực hiện trong bài học,
những "biểu hiện cụ thể" của những phẩm chất, năng lực nào
có thể được hình thành, phát triển cho học sinh?
Thơng qua các “hoạt động học” sẽ thực hiện trong bài học có thể hình
thành, phát triển cho học sinh những phẩm chất năng lực sau:
- Các phẩm chất: cẩn thận, nhanh nhẹn.


- Các năng lực:
+ Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp tốn học; năng lực sử dụng cơng
cụ và phương tiện học toán; năng lực tư duy và lập luận toán học.
+ Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp
tác.
Câu 4. Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong
bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học
liệu nào?


Khi thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới trong bài học, học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/ học liệu: Phiếu học tập, các
bó que tính và các que tính rời.
Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ học liệu để hình thành kiến thức mới
* Học sinh “làm” các thao tác sau:
- HS nhìn rồi lấy một số que tính như dòng đầu tiên trong sách (23 que)
- HS đếm rồi bó thành từng bó gồm 10 que tính.
- HS xác định có bao nhiêu bó, bao nhiêu que tính rời.
* Học sinh viết, đọc số: 23, 21, 24, 25.
* Học sinh làm tương tự với các số 36, 42.


Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong hoạt
động để hình thành kiến thức mới là gì?
Sản phẩm học tập mà học sinh phải hồn thành trong hoạt động để hình
thành kiến thức mới là:
- Nhìn tranh, lập được các số có hai chữ số bất kỳ từ 21 đến 50.
- Nhận biết được cấu tạo các số từ 21 đến 50, biết được vị trí của các số
từ 21 đến 50 trong dãy số tự nhiên
- Thơng qua các thao tác với que tính trong từng trường hợp để tạo lập số
có hai chữ số từ 21 đến 50.
- HS đếm nhẩm nhanh, đếm số bạn trong lớp mình, đếm số bàn, số ghế có
trong lớp học rồi viết được các số đó.
Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực
hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?
Giáo viên cần nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện hoạt động để hình
thành kiến thức mới của học sinh là: Dựa vào định hướng chung về đánh
giá kết quả giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, dựa

vào mục tiêu cần đạt. Đánh giá của giáo viên, đánh giá giữa học sinh với
học sinh. Đánh giá thông qua trả lời miệng, đánh giá thông qua thao tác
của học sinh. Đánh giá về chữ viết, về kỹ năng trình bày qua hoạt động
học của học sinh.
Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới
trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy
học/học liệu nào?


Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học
sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu như: sách giáo khoa,
phiếu bài tập, các băng giấy, số bàn ghế trong lớp học, số học sinh nam
trong lớp học, số học sinh nam, số học sinh nữ.
Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào
(đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?
Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/ phiếu bài tập, các băng giấy để luyện
tập vận dụng kiến thức mới:
* Phiếu bài tập: Học sinh nhìn, đếm theo chục rồi viết số theo mẫu. Từ đó
học sinh xác định được số chục, số đơn vị và đọc số đó.
* Băng giấy: Học sinh củng cố nhận biết về các số trong phạm vi 50.
Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt
động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?
Sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/ vận
dụng kiến thức mới là học sinh biết đếm, đọc, viết các số từ 1- 50. Xác
định được số chục, số đơn vị trong mỗi số.
Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực
hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?
Kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết, đánh giá định tính và
định lượng, đánh giá bằng cách sử dụng các công cụ khác nhau như câu
hỏi, bài tập. Đánh giá tổng kết thông qua mức độ đạt được các yêu cầu

tiết học. Thông qua học sinh trả lời các câu hỏi qua quan sát các em thực
hiện các hoạt động học.
THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TOÁN LỚP 1


BÀI: So sánh các số có hai chữ số
I. MỤC TIÊU:
1. Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng:
- MT1: So sánh các số có hai chữ số.
- MT2: Sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
2. Phẩm chất, năng lực:
2.1. Phẩm chất:
- MT3: Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên
nêu ra.
2.2. Năng lực:
- MT4: Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động
học.
- MT5: Học sinh sử dụng được que tính để hỗ trợ hoạt động học tập.
- MT6: Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do giáo viên đưa ra.
3. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết
vấn đề thực tiễn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Que tính: Dùng trong hoạt động 2
- Phiếu học tập: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.
- Bảng nhóm: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.
2. Học sinh:
- Que tính, vở, SGK
- Ơn lại cách so sánh các số trong phạm vi 10.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Hoạt động dạy học:


Đánh giá
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- YC cần đạt về
KT,KN
- Biểu hiện PC, NL

Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu:

- Hiểu mục tiêu của hoạt
động 1.

- Có hứng thú, thoải mái

- Tạo niềm tin hứng thú học tập
cho học sinh.
- HĐTQ điều khiển cả lớp hát
bài: “Năm ngón tay ngoan”
- Giới thiệu vấn đề cần học.
- Hát hay, đều, hứng thú.
Nội dung: “hát múa”
- Nhận xét.
Tổ chức hoạt động:


- Nhận xét, chốt, chuyển

- Nghe, viết mục bài vào vở

- Giới thiệu bài học. YC HS
đọc mục tiêu

- Chia sẻ được mục tiêu
- Làm việc cá nhân, cặp đơi, bài học
trình bày trước nhóm

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu:

- Hiểu mục tiêu cần đạt trong
hoạt động 2.

- Biết so sánh các số có hai chữ
số.
- Lấy, đếm que tính để so
sánh số có hai chữ số.
- Học sinh quan sát và trình bày
được kết quả quan sát thơng
- Nêu cách so sánh số có hai
qua các hoạt động học.
chữ số.
- Học sinh sử dụng được que
tính để hỗ trợ hoạt động học
tập.

- Học sinh nghe hiểu và trình
bày được vấn đề.
Nội dung:
- So sánh số có hai chữ số.
Phương pháp:


- Quan sát
- Thực hành.
- Trình bày vấn đề
Tổ chức hoạt động:
- Yêu cầu HS lấy que tính
- Gọi HS nêu cách so sánh số
có hai chữ số.
- Chốt nội dung.
Hoạt động 3: Thực hành luyện tập
3.1. Bài tập 1:
Mục tiêu:

- Làm bài trên phiếu học tập - Thông qua bài tập 1 để
quan sát, đánh giá HS
về mục tiêu 1.
- Trình bày kết quả

- So sánh các số có hai chữ số. 34 < 38 55 < 57
Nội dung: >, <, =

36 > 30 55 = 55

34........38 55........57


37 = 37 55 > 51

36........30 55........55

25 < 30 85 < 95

37........37 55........51

90 = 90 97 > 92

25........30 85........95

48 > 42 92 > 97

90........90 97........92

- Thảo luận nhóm đơi để làm
bài tập

48........42 92........97
- Làm bảng nhóm
Phương pháp:
- Trình bày kết quả
- Hoạt động cá nhân
a) 83
Tổ chức hoạt động:
b) 97
- Phát phiếu học tập
- Nhận xét.


- Thảo luận nhóm 4 để làm
bài tập

3.2. Bài tập 2:

- Làm bảng nhóm

- Thơng qua bài tập 2 để
quan sát, đánh giá HS
về mục tiêu 1.
- Thông qua bài tập 3 để
quan sát, đánh giá HS
về mục tiêu 2.
- Thông qua bài tập 3 để
quan sát, đánh giá HS
về mục tiêu 2.


Mục tiêu:

- Trình bày kết quả

- Tìm được số lớn nhất trong
dãy số có hai chữ số.

a) 76, 78, 75, 79

b) 38, 48, 18, 61
Nội dung: Khoanh vào số lớn

nhất
- 2 nhóm (mỗi nhóm 1 bộ
gồm 3 bơng hoa, mỗi em
a) 72, 68, 80, 83
nhận 1 bông hoa ghi số tương
ứng)
b) 97, 94, 92, 89
-Nghe GV phổ biến luật chơi
Phương pháp:
-Tham gia chơi.(2 phút)
- Hoạt động nhóm
a) 38, 64, 72
Tổ chức hoạt động:
b) 72, 64, 38
- Phát bảng nhóm
- Nhận xét
3.3. Bài tập 3:
Mục tiêu:
- Tìm được số bé nhất trong dãy
số có hai chữ số.
Nội dung: Khoanh vào số bé
nhất
a) 76, 78, 75, 79
b) 38, 48, 18, 61
Phương pháp:
- Hoạt động nhóm
Tổ chức hoạt động:
- Phát bảng nhóm
- Nhận xét
3.4. Bài tập 4:



Mục tiêu:
- Biết sắp xếp thứ tự các số từ
bé đến lớn và ngược lại.
Nội dung: Viết các số 72, 38,
64
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
Phương pháp:
- Trò chơi
Tổ chức hoạt động:
- Phát bơng hoa cho 2 nhóm
u cầu mỗi em 1 bơng hoa có
ghi số.
- Nêu tên trị chơi (Ai nhanh, ai
đúng?) cách chơi, luật chơi.
Hình thức khen thưởng.
- Nhận xét, tuyên dương, khen
thưởng
Hoạt động 4: Vận dụng sáng tạo
3.4. Bài tập 4:
Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng bài
học để giải quyết vấn đề thực
tiễn
Nội dung: So sánh số bạn nam
và bạn nữ trong lớp.
Phương pháp:
- Vấn đáp

Tổ chức hoạt động:

- Đếm và so sánh theo yêu
cầu

- Thông qua bài tập 4 để
quan sát, đánh giá HS
về mục tiêu 1 và 2.


- Nêu câu hỏi để học sinh trả lời
2. Củng số, dặn dò:
- GV tổng kết bài học.
- Nhận xét, dặn dị.

ĐÁP ÁN MODUN 3 TỐN (TIỂU HỌC)
1. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?
Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính
họ.
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo
dục. ☑
Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực
tiễn.
2. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết
dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thơng?
Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và đo lường tốt ở mức
độ hiểu, tổng hợp, đánh giá. ☑

Có ưu điểm nổi bật là tốn ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người
chấm.
Bao quát được tồn bộ nội dung chương trình học.
3. Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh
giá thường xuyên ?
Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác. ☑
Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.
4. Chọn đáp án đúng nhất
Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử
dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS ?
Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu....?


Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo .... ?
Em có thể mơ tả những gì xảy ra .....?☑
Em sẽ giải thích như thế nào về....?
5. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm câu hỏi/bài tập theo
hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS?
Tích cực hóa hoạt động ứng học kiến thức toán học vào thực tiễn cuộc
sống
Gợi mở những con đường và giải pháp khác nhau
Hỗ trợ cá nhân hóa việc học tập khơng thực hiện được. ☑
Phân hố nội tại
6. Chọn đáp án đúng nhất
Bài kiểm tra đánh giá định kì mơn Tốn được thực hiện vào các thời

điểm:
Cuối học kì I, cuối năm học đối với lớp 4, lớp 5
Giữa học kì I, cuối năm học đối với lớp 1, lớp 2
Giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học
Cuối học kì I, cuối năm học. Riêng lớp 4, lớp 5 có thêm bài kiểm tra định
kì vào giữa học kì I, giữa học kì II.☑
7. Chọn đáp án đúng nhất
Đánh giá định kì năng lực, phẩm chất HS tiểu học theo các mức sau:
Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
Tốt, khá, trung bình, yếu.
Tốt, đạt, chưa đạt.
Tốt, đạt, cần cố gắng.☑
8. Chọn đáp án đúng nhất
Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS
trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết
những gì đã làm được so với mục tiêu là
Khái niệm đánh giá thường xuyên.
Mục đích của đánh giá thường xuyên.☑
Nội dung của đánh giá thường xuyên.
Phương pháp đánh giá thường xuyên.
9. Chọn đáp án đúng nhất
Trong tài liệu này, “Nêu được câu trả lời cho tình huống xuất hiện
trong bài toán thực tiễn” là chỉ báo ở tiểu học của năng lực thành tố
nào sau đây?
Năng lực mơ hình hố tốn học ☑
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Năng lực giao tiếp toán học


Năng lực tư duy và lập luận toán học.

10. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức nào dưới đây khơng sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về
kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển
phẩm chất, năng lực HS?
Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung
Tổ chức bồi dưỡng qua mạng.
Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.☑
Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn.
11. Chọn đáp án đúng nhất
Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường
thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để
đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là
sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?
Phương pháp quan sát.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp kiểm tra viết.
Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập.☑
12. Chọn đáp án đúng nhất
Trong quá trình dạy học, GV thường xuyên ghi chép những điểm
mạnh, điểm yếu nổi bật của từng học sinh để làm căn cứ đánh giá.
GV đã sử dụng công cụ đánh giá nào dưới đây?
Phiếu quan sát.☑
Bảng hỏi ngắn
Bài kiểm tra
Bài tập tình huống.
13. Chọn đáp án đúng nhất
Từ yêu cầu cần đạt “Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên
quan đến đo lường các đại lượng đã học” thiết kế câu hỏi/bài tập
mức độ:
Biết

Hiểu
Vận dụng ☑
Sáng tạo
14. Chọn đáp án đúng nhất
Trong tài liệu này, chỉ báo “Thể hiện được sự tự tin khi trả lời câu
hỏi, khi trình bày, thảo luận các nội dung tốn học ở những tình
huống đơn giản” tương ứng với thành tố năng lực nào?
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giao tiếp và hợp tác


Năng lực giao tiếp toán học ☑
Năng lực giải quyết vấn đề toán học.
15. Chọn đáp án đúng nhất
Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơng tin “
………. là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt
động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành
phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu
hiện phẩm chất, năng lực của học sinh” là:
Đánh giá định kì
Đánh giá thường xuyên ☑
Đánh giá bằng phương pháp quan sát
Đánh giá bằng phương pháp viết
16. Chọn đáp án đúng nhất
Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của phương pháp viết
dạng trắc nghiệm khách quan:
Hiệu quả trong việc đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày, đưa ra
ý tưởng mới
Phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người chấm
Giúp nâng cao tính khách quan, độ giá trị và tin cậy cho kiểm tra, đánh

giá. ☑
Khả năng bao phủ kiến thức không cao, đánh giá được số lượng ít HS
trong cùng một thời điểm.
17. Chọn đáp án đúng nhất
Trong tài liệu này, “Nêu được chứng cứ, lí lẽ và biết lập luận hợp lí
trước khi kết luận” là chỉ báo ở tiểu học của thành tố năng lực nào?
Năng lực giao tiếp toán học
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tư duy và lập luận toán học ☑
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
18. Chọn đáp án đúng nhất
Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống “……. bao gồm nhiều nhánh,
mỗi nhánh lại có nhiều phần khác nhau và được thể hiện thông qua
đường phát triển từng thành tố của năng lực toán học” là:
Năng lực toán học
Đường năng lực
Đường phát triển năng lực toán học ☑
Đường phát triển
19. Chọn đáp án đúng nhất


Từ yêu cầu cần đạt “Nhận biết ý nghĩa thực tiễn của phép tính (cộng,
trừ, nhân, chia) thơng qua tranh ảnh, hình vẽ hoặc tình huống thực
tiễn” thiết kế câu hỏi ở mức độ:
Biết ☑
Hiểu
Vận dụng
Sáng tạo
20. Chọn đáp án đúng nhất
Các dạng câu hỏi/bài tập bằng phương pháp viết dạng trắc nghiệm

khách quan bao gồm:
Vấn đáp, quan sát
Câu hỏi nhiều lựa chọn, điền khuyết, viết
Câu hỏi ghép đôi, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu điền khuyết, câu đúng
sai. ☑
Câu hỏi đóng, câu hỏi mở.

Facebook />Zalo: 0989846331



×