Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

GIÁO ÁN TÍCH HỢP Mô đun Sử dụng biện pháp sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.16 KB, 10 trang )

Mẫu số 7.

GIÁO ÁN
TÍCH HỢP
Mô đun Sử dụng biện pháp sinh học

Lớp : Sơ cấp nghề; Khoá: 2013

Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: Tháng 15/11/2013
Tên bài học trước: Biện pháp cơ giới
Thực hiện từ ngày 15 /11/ 2013
BÀI 1: THIÊN ĐỊCH BẮT MỒI VÀ THIÊN ĐỊCH KÝ SINH
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nhận diện được các côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh đối với các loại
dịch hại trên từng cây trồng cụ thể.
- Sử dụng các thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh hiệu quả trên từng đối
tượng dịch hại.
- Thực hiện các biện pháp canh tác tránh gây hại cho thiên địch có ích và tạo
điều kiện cho chúng phát huy hiệu quả tiêu diệt dịch hại.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng học đủ 35 chỗ, bảng, phấn; Ruộng vườn trồng cây tại địa phương
- Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy A0, bút dạ giấy, bút sáp màu, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ thí nghiệm nuôi côn trùng, vợt bắt côn trùng
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN


HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Sự hiểu biết về
sinh thái đồng ruộng và
đấu tranh sinh học là cơ
sở lợi dụng mối quan hệ
theo chiều hướng có lợi
cho con người và đó là
thiên địch bắt mồi và
thiên địch ký sinh tiêu
diệt các loài dịch hại gây
ra trên đồng ruộng
- Giới thiệu chung
về dịch hại và thiên
địch
- Nghe, ghi chép
- Thực hiện trò chơi,
văn nghệ IPM
15/11/2013
19/11/2013
2 Giới thiêu chủ đề
Thiên địch bắt mồi và
thiên địch ký sinh
- Trao đổi nội dung
của bài
- Đặt câu hỏi, phân
biệt rõ dịch hại và

thiên địch
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày kết
quả của nhóm.
- Chia lớp thành 05
nhóm, Nhóm trưởng
điều hành, học viên
tích cực tham gia
hoạt động nhóm và
thảo luận, tạo cơ hội
học tập
15/11/2013
19/11/2013
3 Giải quyết vấn đề
1. Sử dụng thiên địch bắt
mồi
- Khái niệm thiên địch
bắt mồi
- Đặc điểm của thiên
địch bắt mồi
- Cách sử dụng thiên địch
bắt mồi
- Đặt câu hỏi thảo
luận
về các loài thiên địch
bắt mồi ở đồng
ruộng của học viên
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra

- Các nhóm báo cáo
kết quả
- Thực hành thu mẫu
côn trùng, thiên
địch, phân biệt các
đối tượng là thiên
địch
- Thực hành nuôi,
thả thiên địch
15/11/2013
19/11/2013
2. Sử dụng thiên địch ký
sinh
- Khái niệm thiên địch
ký sinh
- Đặc điểm của thiên
địch ký sinh
- Cách sử dụng thiên
địch ký sinh
- Đưa ra các hình
ảnh giới thiệu thiên
địch ký sinh
- Hệ thống kiến thức,
trao đổi với học viên
thông qua kết quả
báo cáo của các
nhóm
- Hướng dẫn học
viên nuôi, thả thiên
địch

4 Kết thúc vấn đề
- Các nội dung chính cần
lưu ý của bài
- Vận dụng kiến thức vào
quản lý cây trồng tại địa
phương
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý
- Hướng dẫn câu hỏi
ôn tập
- thống kê đánh giá
kết quả của buổi học
- Ghi chép nội dung
- Ghi chép câu hỏi
- Làm bài kiểm tra
- Đánh giá kết quả
của buổi học
15/11/2013
19/11/2013
5 Hướng dẫn tự học
Nhận dạng được các
thiên địch bắt mồi và
thiên địch ký sinh trên
cây trồng tại địa phương
Áp dụng quản lý, bảo vệ thiên địch của cây
trồng tại địa phương
15/11/2013
19/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học

- Truyền đạt các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 15 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: 21/11/2013
Tên bài học trước: Thiên đich bắt mồi và thiên địch ký sinh
Thực hiện từ ngày 21/11/2013
BÀI 2: CÁC CHẾ PHẨM SINH HỌC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm cơ bản về chế phẩm sinh học trong phòng trừ dịch hại.
- Phân loại được các chế phẩm sinh học và cách sử dụng của từng chế phẩm
đúng kỹ thuật.
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể nhằm lựa chọn ra các chế phẩm sinh học
thích hợp đối với các đối tượng dịch hại chính.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng học đủ 35 chỗ, bảng, phấn; Ruộng vườn trồng cây tại địa phương
- Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy A0, bút dạ giấy, bút sáp màu, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ thí nghiệm: Các mẫu chế phẩm sinh học, các dụng cụ cân đong, dụng cụ
bắt côn trùng, nuôi côn trùng, các dụng cụ trang thiết bị đảm bảo an toàn khi sử dụng
thuốc(bình phun thuốc, kính, quần áo bảo hộ, mũ, khẩu trang )
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Trao đổi về phương
pháp học
Liên hệ bài học trước
- Giới thiệu chung
về chế phẩm sinh
học
- Nghe, ghi chép
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ
IPM

21/11/2013
22/11/2013
2 Giới thiêu chủ đề
- Về các chế phẩm sinh học
- Trao đổi nội dung
của bài
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Chia lớp thành
05 nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,

học viên tích cực
tham gia hoạt
động nhóm và
thảo luận, tạo cơ
21/11/2013
22/11/2013
hội học tập
3 Giải quyết vấn đề
1. Khái niệm và đặc điểm của
chế phẩm sinh học và các chế
phẩm sinh học cụ thể
2. Các dạng chế phẩm sinh học
và cách sử dụng
- Chế phẩm từ vi khuẩn
- Chế phẩm từ nấm
- Chế phẩm từ virus
- Chế phẩm từ tuyến trùng và
nguyên sinh động vật
- Chế phẩm từ thuốc kháng sinh
- Chế phẩm từ pheromone và
hocmon
- Chế phẩm có nguồn gốc thảo
mộc
- Đặt câu hỏi thảo
luận
- Nêu bật vai trò
của chế phẩm sinh
học
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với

học viên thông qua
kết quả báo cáo của
các nhóm
- Hướng dẫn học
viên cách sử dụng
và bảo quản các chế
phẩm sinh học
- Hướng dẫn thực
hành chế biến một
số loại chế phẩm
sinh học
- Đánh giá kết quả
thực hành
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Thực hành theo
sự hướng dẫn của
giảng viên
- Các nhóm báo
cáo kết quả
21/11/2013
22/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Các nội dung chính cần lưu ý
của bài
- Vận dụng kiến thức vào quản
lý cây trồng tại địa phương
- Đánh giá két quả buổi học và
các biện pháp khắc phục

- Liệt kê nội dung
cần lưu ý
- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập
- Thống kê kết quả
đánh giá của học
viên
- Ghi chép nội
dung
- Ghi chép câu hỏi
- Làm bài kiểm tra
- Đánh giá buổi
học
21/11/2013
22/11/2013
5 Hướng dẫn tự học
Nhận dạng và biết sử dụng và
bỏa quản được các chế phẩm
sinh học
Áp dụng quản lý và sử dụng chế phẩm
sinh học cho cây trồng tại địa phương
21/11/2013
22/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập
TRƯỞNG KHOA /TRƯỞNG TỔ MÔN

Ngày 21 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN
Mẫu số 7.
Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-LĐTBXH
GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: 25/11/2013
Tên bài học trước: Các chế phẩm sinh học
Thực hiện từ ngày 25/11/ 2013
BÀI 3: CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG THUỐC THẢO MỘC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được đặc điểm cơ bản về thuốc thảo mộc trong phòng trừ dịch
hại
-
Chọn ra các nguồn nguyên liệu thảo mộc phổ biến dễ tìm tại địa phương
và chế
biến chúng thành các chế phẩm có khả năng sử dụng hiệu quả trong phòng trừ dịch hại
- Vận dụng được vào điều kiện cụ thể trên từng loại cây trồng để thành phẩm
thuốc thảo mộc phát huy hết hiệu quả phòng trừ dịch hại.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phòng học đủ 35 chỗ, bảng, phấn; Ruộng vườn trồng cây tại địa phương
- Vở, bút, thước kẻ, giấy bìa, giấy A0, bút dạ giấy, bút sáp màu, máy tính, máy chiếu
- Dụng cụ thí nghiệm: Các mẫu cây thuốc thảo mộc, xô chậu, chày, cối, máy xay
sinh tố, bếp điện, các dụng cụ cân đo, các dụng cụ thiết bị bảo hộ lao động
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC : Tích hợp (Kết hợp lý thuyết và thực hành) trên lớp
và ngoài đồng ruộng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1 tiết
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG
CỦA HỌC SINH
1 Dẫn nhập
Trao đổi về phương
pháp học
Liên hệ bài học trước và
vị trí của bài học trong mô đun
- Giới thiệu chung
thuốc thảo mộc
- Nghe, ghi chép
- Thực hiện trò
chơi, văn nghệ
IPM
25//11/2013
26/11/2013
2 Giới thiêu chủ đề
Cách chế biến và sử dụng thuốc
thảo mộc
- Trao đổi nội dung
của bài
- Hướng dẫn thảo
luận và trình bày
kết quả của nhóm.
- Chia lớp thành
05 nhóm, Nhóm
trưởng điều hành,
học viên tích cực
tham gia hoạt
động nhóm và
thảo luận, tạo cơ

hội học tập
25//11/2013
26/11/2013
2 Giải quyết vấn đề
1. Khái niệm và đặc điểm của
thuốc thảo mộc
2. Chế biến và sử dụng thuốc
thảo mộc
- Cây nghể
- Cây thuốc lá, thuốc lào
- Cây thuốc cá (dây mật)
- Cây củ đậu
Cây xoan
- Một số cây thuốc thảo mộc
khác
- Thực hành
- Đặt câu hỏi thảo
luận
- Giới thiệu cách
nhận biết
- Nêu bật vai trò
của cây thuốc thảo
mộc trong phòng
trừ các loài dịch hại
tại địa phương
- Hệ thống kiến
thức, trao đổi với
học viên thông qua
kết quả báo cáo của
các nhóm

- Hướng dẫn thực
hành pha chế và sử
dụng một số thuốc
thảo mộc
- Đánh giá kết quả
thực hành
- Các nhóm thảo
luận theo câu hỏi
giáo viên đặt ra
- Các nhóm thực
hành tự pha chế
và sử dụng các
thuốc thảo mộc
trên cây trồng sẵn
có ở địa phương
như chế biến từ lá,
quả xoan, cây
nghể, ớt tỏi
- Các nhóm báo
cáo kết quả
25//11/2013
26/11/2013
4 Kết thúc vấn đề
- Các nội dung chính cần lưu ý
của bài
- Vận dụng kiến thức vào quản
lý cây trồng tại địa phương
- Đánh giá kết quả buổi học
- Liệt kê nội dung
cần lưu ý

- Hướng dẫn câu
hỏi ôn tập
- Thống kê kết quả
đánh giá của học
viên
- Ghi chép nội
dung
- Ghi chép câu hỏi
- Làm bài kiểm tra
- Học viên tự
đánh giá kết quả
buổi học
25//11/2013
26/11/2013
5 Hướng dẫn tự học
Nhận dạng được các cây thuốc
thảo mộc và cách sử dụng cây
thuốc thảo mộc trong phòng trừ
dịch hại
Áp dụng quản lý và sử dụng cây thuốc
thảo mộc tại địa phương trong phòng trừ
dịch hại cho cây trồng
25//11/2013
26/11/2013
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
- Thời gian thực hiện bài học
- Truyền đạt các nội dung của bài
- Phương pháp giảng dạy
- Sự tham gia của giáo viên, học viên
- Cơ sở vật chất, đồ dùng phục vụ học tập

TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN
Ngày 25 tháng 11 năm 2013
GIÁO VIÊN

×