Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Đánh giá vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới tại huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.85 MB, 131 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

VŨ ĐỨC LUYỆN

ĐÁNH GIÁ VAI TRỊ CỦA PHỤ NỮ TRONG XÂY
DỰNG NƠNG THƠN MỚI TẠI HUYỆN MỸ LỘC,
TỈNH NAM ĐỊNH

Chuyên ngành:

Phát triển Nông thôn

Mã số:

8620116

Người hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn Khắc Quỳnh

NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Khắc Quỳnh. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong
luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn



Vũ Đức Luyện

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận được
sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Khắc Quỳnh đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn
Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn - Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thôn, Ban chỉ đạo xây dựng Nông
thôn mới huyện, Chi cục Thống kê, Phịng Tài ngun mơi trường, Hội liên hiệp Phụ nữ
huyện, Trạm Khuyến nông, Trung tâm dạy nghề huyện Mỹ Lộc. Ban chỉ đạo xây dựng
Nông thôn mới xã Mỹ Tân, Mỹ Thành, Mỹ Thịnh; Hội phụ nữ các xã Mỹ Tân, Mỹ
Thành, Mỹ Thịnh và các hộ gia đình đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi
hồn thành luận văn.
Trong q trình làm đề tài, mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thiện luận văn,
nhưng do điều kiện về thời gian và trình độ nghiên cứu của bản thân cịn nhiều hạn chế
nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong nhận được sự quan tâm đóng
góp ý kiến của các Thầy, Cơ và các bạn để luận văn được hồn chỉnh hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Vũ Đức Luyện

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan .................................................................................................................i
Lời cảm ơn ................................................................................................................... ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt................................................................................................... vi
Danh mục bảng ...........................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ ......................................................................................................viii
Danh mục sơ đồ .........................................................................................................viii
Danh mục hộp ............................................................................................................viii
Trích yếu luận văn ........................................................................................................ ix
Thesis abstract .............................................................................................................. xi
Phần 1. Mở đầu ........................................................................................................... 1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3

1.2.1.


Mục tiêu chung ................................................................................................ 3

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 3

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 4

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4

1.5.

Đóng góp của luận văn .................................................................................... 4

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông
thôn mới ......................................................................................................... 5
2.1.


Cơ sở lý luận về vai trò của phụ nữ .................................................................. 5

2.1.1.

Quan điểm về vai trò của phụ nữ...................................................................... 5

2.1.2.

Quan điểm về xây dựng Nông thôn mới ......................................................... 12

2.1.3.

Quan điểm của nhà nước Việt Nam về vai trò của phụ nữ trong xây dựng
Nơng thơn mới ............................................................................................... 13

2.1.4.

Nội dung nghiên cứu vai trị của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới ........ 14

2.1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới ....... 19

2.2.

Cở sở thực tiễn về vai trò của phụ nữ ............................................................. 22

iii



2.2.1.

Những kinh nghiệm của một số nước về phát huy vai trị của phụ nữ trong
xây dựng Nơng thơn mới ............................................................................... 22

2.2.2.

Những kinh nghiệm phát huy vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông
thôn mới của một số địa phương tiêu biểu ở Việt Nam ................................... 28

2.3.

Những nghiên cứu có liên quan đến vai trị của phụ nữ nơng thôn trong
xây dựng cộng đồng....................................................................................... 31

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 35
3.1.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 35

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 35

3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 37

3.2.


Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 46

3.2.1.

Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra ...................................... 46

3.2.2.

Phương pháp điều tra thông tin ...................................................................... 48

3.2.3.

Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin ...................................................... 50

3.2.4.

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 52

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ................................................................. 53
4.1.

Thực trạng vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới tại huyện Mỹ
Lộc, tỉnh Nam Định ....................................................................................... 53

4.1.1.

Khái quát kết quả thực hiện xây dựng Nơng thơn mới huyện Mỹ Lộc ............ 53

4.1.2.


Vai trị của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện Mỹ Lộc ............ 57

4.2.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trị của phụ nữ trong xây dựng
Nơng thôn mới tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định ......................................... 81

4.2.1.

Yếu tố về cơ chế chính sách ........................................................................... 81

4.2.2.

Yêu tố thuộc về bản thân người phụ nữ nông thôn ......................................... 84

4.2.3.

Yếu tố liên quan đến tố chức hội phụ nữ ........................................................ 87

4.2.4.

Ảnh hưởng của các tổ chức chính quyền địa phương đến phụ nữ nông thôn ... 87

4.2.5.

Đánh giá của phụ nữ về kết quả thực hiện các tiêu chí Nơng thơn mới tại thơn
xóm................................................................................................................ 89

4.2.6.


Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của phụ nữ trong việc tham gia xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Đinh ................................. 90

4.3.

Những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng nông
thôn mới ở huyện Mỹ Lộc.............................................................................. 93

iv


4.3.1.

Chính quyền địa phương tăng cường tạo điều kiện cho chị em phụ nữ
được hoàn thiện, phát triển bản thân một cách tồn diện ................................ 93

4.3.2.

Quan tâm cơng tác khuyến nông và đào tạo nghề cho phụ nữ ......................... 94

4.3.3.

Đổi mới, phát triển hình thức sản xuất, tăng cường áp dụng khoa học kỹ
thuật phát triển kinh tế hộ .............................................................................. 94

4.3.4.

Nâng cao trình độ học vấn, khả năng nhận thức của phụ nữ ........................... 94


4.3.5.

Nâng cao vai trò của Hội phụ nữ .................................................................... 95

4.3.6.

Tăng cường phối hợp hoạt động giữa Hội phụ nữ và các tổ chức chính trị
xã hội khác .................................................................................................... 96

Phần 5. Kết luận và kiến nghị ................................................................................... 97
5.1.

Kết luận ......................................................................................................... 97

5.2.

Kiến nghị ....................................................................................................... 98

Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 100
Phụ lục .................................................................................................................... 103

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BCĐ


Ban chỉ đạo

BCH

Ban chấp hành

CC

Cơ cấu

GAD

Giới và phát triển

HĐND

Hội đồng nhân dân

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NTM

Nông thôn mới

SL

Số lượng


UBND

Ủy ban nhân dân

WID

Phụ nữ trong phát triển

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Mỹ Lộc (2012-2016) ........................ 37
Bảng 3.2.

Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế phân theo loại hình
kinh tế và phân theo khu vực kinh tế ......................................................... 38

Bảng 3.3.

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế huyện Mỹ Lộc qua 3 năm, 2014-2016........43

Bảng 3.4. Chọn mẫu điều tra, đánh giá ...................................................................... 48
Bảng 3.5. Thông tin cần thu thập và phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.................. 49
Bảng 4.1. Mức độ hồn thành các tiêu chí xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn
huyện Mỹ Lộc đến hết 2017 ...................................................................... 53
Bảng 4.2. Đánh giá tình hình xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn Huyện Mỹ
Lộc thơng qua thực hiện các tiêu chí.......................................................... 54
Bảng 4.3. Mức vốn huy động xây dựng Nông thôn mới năm 2016-2017 ................... 57

Bảng 4.4. Thông tin chung của các hộ điều tra .......................................................... 57
Bảng 4.5.

Tỉ lệ phụ nữ tham gia Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới tại huyện Mỹ
Lộc...........................................................................................................................58

Bảng 4.6. Phụ nữ tham gia Ban chủ đạo xây dựng Nông thôn mới tại xã điều tra ...... 59
Bảng 4.7. Công việc triển khai trong các cuộc họp xây dựng Nơng thơn mới cấp
xã và thơn xóm .......................................................................................... 60
Bảng 4.8. Mức độ tham gia các cuộc họp của phụ nữ tại các xã điều tra .................... 61
Bảng 4.9. Phụ nữ các xã điều tra đóng góp ý kiến trong quy hoạch lập kế hoạch
xây dựng Nông thôn mới ........................................................................... 63
Bảng 4.10. Phụ nữ tham gia tuyên truyền xây dựng Nông thơn mới ............................ 66
Bảng 4.11. Phụ nữ và gia đình đóng góp bằng tiền để xây dựng Nơng thơn mới .......... 68
Bảng 4.12. Phụ nữ và gia đình đóng góp bằng đất để xây dựng Nông thôn mới ........... 69
Bảng 4.13. Phụ nữ và gia đình góp cơng xây dựng Nông thôn mới .............................. 71
Bảng 4.14. Phụ nữ một số xã tham gia trồng hoa hai bên đường giao thông ................ 72
Bảng 4.15. Phụ nữ một số xã tham gia tập huấn Khoa học - Kỹ thuật mới ................... 74
Bảng 4.16. Tổng dư nợ vay vốn qua hội phụ nữ ở một số xã ....................................... 75
Bảng 4.17. Phụ nữ một số xã tham gia giám sát cơng trình xây dựng Nơng thơn mới .............77
Bảng 4.18. Trình độ của một số phụ nữ nông thôn tại huyện Mỹ Lộc .......................... 84
Bảng 4.19. Sự hài lòng của phụ nữ về kết quả các tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới
thơn xóm ................................................................................................... 90
Bảng 4.20. Ma trận SWOT về những thuận lợi, khó khăn cũng như cơ hội và thách
thức của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới ........................................ 90

vii


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Khả năng quyết định của phụ nữ huyện Mỹ Lộc về đóng góp tự
nguyện xây dựng nơng thơn mới trong gia đình ......................................... 70

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ VENN ảnh hướng các cơ quan đoản thể đến hoạt động của Hội
phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới ...................................................... 88

DANH MỤC HỘP
Hộp 4.1. Phụ nữ đóng góp ý kiến trong cuộc họp lập kế hoạch .................................... 62
Hộp 4.2. Phân loại các ý kiến của người dân................................................................ 63
Hộp 4.3. Đóng góp xây dựng đường giao thông nông thôn .......................................... 68
Hộp 4.4. Tập huấn kỹ thuật cho phụ nữ ....................................................................... 74
Hộp 4.5. Phụ nữ vay vốn thông qua Hội phụ nữ xã ...................................................... 76
Hộp 4.6. Phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình ............................................................. 77
Hộp 4.7. Đồn thanh niên hỗ trợ Hội phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới ............... 89

viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Vũ Đức Luyện
Tên Luận văn: Đánh giá vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới tại huyện
Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 8620116

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng
cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nơng thơn mới; Đánh giá thực trạng vai trị của

phụ nữ huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định trong xây dựng Nơng thơn mới; Phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định trong xây dựng
Nông thôn mới; Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thu thập
thông tin, phỏng vấn hộ dân trên địa bàn thuộc 3 xã chọn điểm nghiên cứu và các cán bộ
quản lý trong xây dựng NTM. Áp dụng các phương pháp phân tích thống kê mơ tả,
thống kê so sánh, các công cụ sơ đồ VENN, ma trận SWOT trong PRA để thống kê và
tổng hợp thông tin cần thiết cho luận văn.
Kết quả và kết luận chính:
Tình hình xây dựng NTM tại huyện Mỹ Lộc hiện nay đã có 7/11 xã về đích NTM,
những xã cịn lại đang chuẩn bị hồn thiện các tiêu chí và về đích NTM trong năm 2018
và năm 2019, tiến tới huyện NTM vào năm 2019.
Người phụ nữ huyện Mỹ Lộc đã đóng góp vai trị rất lớn trong cơng cuộc xây
dựng Nông thôn mới: Phụ nữ chiếm 18,2% vào Ban chỉ đạo xây dựng Nông thôn
mới ở xã. Ở ba xã Mỹ Tân, Mỹ Thành, Mỹ Thịnh điều tra người dân đóng góp
15.215 m2 đất, 20,94 tỷ đồng xây dựng NTM, tham gia 14.832 ngày công lao động
xây dựng cơ sở hạ tầng, trồng hoa ha bên đường giao thông được 14.300m, Hội Phụ
nữ tổ chức vay vốn đứng ra bảo đảm cho chị em vay vốn để phát triển kinh tế tại cơ
sở, tham gia tuyên truyền sâu rộng về NTM trên nhiều kênh thông tin đại chúng.
Đồng thời còn kết hợp với các tổ chức ban ngành đồn thể tham gia giám sát các hạng
mục cơng trình xây dựng NTM.
Bên cạnh đó, vẫn cịn nhiều tồn tại hạn chế để nâng cao vai trò của phụ nữ trong
xây dựng NTM huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Điều kiện kinh tế giữa các xã và nhân
dân trong xã có sự chênh lệch lớn dẫn đến hạn chế trong khả năng đóng góp nguồn lực
xây dựng NTM, trình độ văn hóa của đa số phụ nữ cịn hạn chế nên gây khó khăn trên

ix



nhiều công tác tham gia tuyên truyền vận động và phát triển kinh tế hộ gia đình.
Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của người phụ nữ huyện Mỹ Lộc trong xây
dựng NTM: Nhóm yếu tố về cơ chế chính sách: Đường lối, Chính sách của Đảng và
Nhà nước về phát huy vai trò của Phụ nữ; Nhận thức và tạo điều kiện của chính quyền
địa phương về vai trị của phụ nữ trong xây dựng NTM; Cơng tác khuyến nông, tập
huấn khoa học kỹ thuật mới phục vụ sản xuất nông nghiệp. Yêu tố thuộc về bản thân
phụ nữ: Trình độ học vấn, chun mơn, nhận thức của phụ nữ; Khả năng tiếp nhận
thông tin của phụ nữ; Điều kiện kinh tế hộ gia đình của phụ nữ; Việc ra quyết định
trong gia đình của phụ nữ. Yếu tố liên quan đến tố chức Hội Phụ nữ.

x


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Vu Duc Luyen
Thesis title: Evaluating roles of women in new rural development in My Loc district,
Nam Dinh province
Major: Rural Development

Code: 8620116

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives: The study aims to evaluate existing theories and
practices on strengthening roles of women in new rural development; evaluating
roles of women in new rural development in Mỹ Lộc district, Nam Dinh province;
analyzing factors effecting roles of women in new rural development and proposing
measures for strengthening roles of women in new rural development in this district
of Nam Dinh province.
Materials and Methods: The study conducted structured interviews with
households in 3 communes and local officers involving new rural development program

in the selected district. The study employed descriptive statistics and comparative
statistical method, PRA tools such as VENN diagram, SWOT matrix for data analysis.
Main findings and conclusions
At present, My Loc district has 7 out of 11 communes which met criteria to be “New
Rural Commune” and remaining communes are going to meet criteria of new rural
communes by 2018 and 2019 and expected to be recognized at “New rural district in 2019”.
Women in My Loc has contributed significant roles in rural development program.
Women accounts for 18.2% of new rural area development committees at the communal
level. In three studied communes: Mỹ Tân, Mỹ Thành, and Mỹ Thịnh communes, local
people contributed 15,215 m2 of land, 20,939 million VND for building new rural areas.
Local people also contributed 14,832 work-days for building infrastructure, growing
flowers along 14,3000m of inter village roads and women can get loans from banks for
production and business though the women organization. Communication about new rural
areas has been spreading out through various media facilities. Women have also
collaborated with different people organizations and parties to monitoring and evaluation of
construction works under new rural development program.
Besides, there are still remaining weaknesses in strengthening roles of women in
new rural development in Mỹ Lộc district, Nam Dinh province. Differences among
communes have led to difficulties in mobilizing resources for new rural development.
Most women has limited their capacity resulting difficulties in communication program

xi


and propagation activities for household economic development.
The study has identified major factors affecting roles of women in new rural
development in My Loc: i) Policy mechanism factor group: The Vietnamese
Government’s guidelines and policies for enhancing roles of women; Local authorities’
awareness and their creation of enabling environments for strengthening roles of women
in new rural development; Extension works and technical transferring for production

development in agriculture. ii) The factors belonging to women themselves: educational
level, professions, and awareness of women; Women’s level of access to information;
Household economic conditions; Decision-making capacity in their households and iii)
Factors belonging to operation of women organizations.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phụ nữ Việt Nam chiếm trên 50% dân số cả nước, họ tham gia vào tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng và ngày càng thể
hiện được vị trí và vai trị của mình trong xã hội. Trong suốt chặng đường đấu tranh
dựng nước, giữ nước và xây dựng đất nước, lịch sử Việt Nam đã ghi nhận những
cống hiến to lớn của phụ nữ. Trong công cuộc đổi mới đất nước của Đảng, họ ln
giữ gìn, phát huy và nâng cao tinh thần yêu nước, đoàn kết, năng động sáng tạo,
khắc phục mọi khó khăn để vươn lên trong học tập, lao động phấn đấu đạt những
thành tích xuất sắc trên mọi lĩnh vực. Ngày nay đất nước ta đang đẩy mạnh việc dân
chủ và các vấn đề về quyền của phụ nữ trong gia đình và xã hội. Trong thời đại hội
nhập kinh tế quốc tế vai trò của phụ nữ khơng những quan trọng trong gia đình mà
họ cịn tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, luôn là hậu phương vững chắc
trong việc phát triển kinh tế tạo ra của cải vật chất cho gia đình và xã hội.
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới (NTM) là
một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc
phịng do Chính phủ xây dựng và triển khai trên phạm vi nơng thơn tồn quốc,
căn cứ tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Theo số
liệu của Chương trình Nơng thơn mới quốc gia kể từ khi Chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020 được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt (Ngày 4 tháng 6 năm 2010) đến hết quý 1/2018 cả nước đã có 3.289 xã

(36,84%) được cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 220 xã (2,47%) so với
cuối năm 2017; Có 49 đơn vị cấp huyện thuộc 26 tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm
vụ xây dựng nông thôn mới (Tăng 6 đơn vị cấp huyện so với cuối năm 2017)
(Đồn Trần, 2018). Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM đang
ngày càng phát triển mạnh mẽ và mang lại rất nhiều kết quả tốt đến với người
dân. Cơ sở hạ tầng nông thôn được cải thiện, phát triển kinh tế xã hội, mang lại
những bước chuyển mình về giáo dục, y tế, an ninh quốc phịng, vệ sinh mơi
trường được đảm bảo trên cả nước. Góp phần vào thành cơng đó thì khơng thể
khơng nhắc đến vai trị của phụ nữ trong mọi cơng tác tổ chức tuyên truyền chỉ
đạo đặc biệt là tham gia vào các phong trào xây dựng NTM từ các cấp. Trong các

1


tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới năm 2016 đã bổ sung thêm một tiêu chí nhỏ
trong tiêu chí về vệ sinh mơi trường và an tồn thực phẩm là “Tỷ lệ hộ có nhà
tiêu, nhà tắm bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh đảm bảo 3 sạch” tiêu chí này
là một tiêu chí trực tiếp có trong cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 khơng,
3 sạch” do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động. Khẳng
định thêm vai trò của phu nữ trong việc xây dựng NTM.
Nam Định là tỉnh đi đầu trong phong trào xây dựng NTM trong cả nước.
Tới nay, toàn tỉnh Nam Định đã có 200/209 xã, thị trấn đạt chuẩn NTM (96%);
Có 5 huyện (Bao gồm: Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao
Thuỷ) và thành phố Nam Định có 100% số xã đạt chuẩn NTM. Bộ mặt nơng thôn
của tỉnh khang trang hơn trước, phát triển nhiều mô hình chuỗi sản xuất nơng
nghiệp - thuỷ hải sản, xử lý rác thải khu vực nông thôn, nâng thu nhập người dân
khu vực nông thôn tăng gấp 3 lần so với khi Nam Định bắt đầu xây dựng NTM,
Trung bình gấp 2 lần cả nước (BCĐ xây dựng NTM tỉnh Nam Định, 2018).
Huyện Mỹ Lộc là một huyện thuần nông nằm ở của ngõ phía Bắc tỉnh

Nam Định. Huyện được bao bọc bởi sơng Hồng phía Đơng và sơng Châu Giang
ở phía Bắc. Tổng dân số của huyện là trên 70 nghìn người với trên 91% sống ở
nơng thơn. Với diện tích đất tự nhiên là 7407 ha trong đó diện tích đất nơng
nghiệp chiếm 68,5%; lao động nơng nghiệp chiếm 54% dân số (Chi cục thống kê
huyện Mỹ Lộc, 2017). Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân là sản xuất
nơng nghiệp và chủ u lao động chính trong sản xuất nông nghiệp là phụ nữ với
đa dạng các loại hình trang trại, trồng lúa, trồng màu, trồng hoa v.v.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM trên địa bàn huyện Mỹ
Lộc cũng đã có những thành công bước đầu với 3/11 xã đạt chuẩn nông thôn mới
đến giữa năm 2017, cuối năm 2017 có 4 xã tiếp tục về đích NTM tăng số xã đạt
chuẩn NTM của huyện Mỹ Lộc lên 7/11 xã. GDP bình quân đầu người đạt 32
triệu đồng/năm (BCĐ xây dựng NTM huyện Mỹ Lộc, 2017). Để đạt được những
thành cơng đó là sự đóng góp to lớn của chính quyền và nhân dân tồn huyện,
trong đó có sự đóng góp khơng nhỏ của phụ nữ huyện Mỹ Lộc.
Hiện nay tỉ lệ nam giới đi làm ăn ở thành phố hoặc các khu công nghiệp
cao, tại huyện Mỹ Lộc theo khảo sát sơ bộ tỉ lệ này lên đến 60 -70 % chính vì
vậy cơng việc sản xuất nơng nghiêp, hay chăm lo cho gia đình chủ yếu vẫn do
phụ nữ đảm nhiệm. Đồng thời trong quá trình xây dựng NTM phụ nữ cũng phải
thay mặt gia đình đứng ra đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng Nơng thơn

2


mới, đưa ra quyết định trong các buổi họp, quyết định tham gia đóng góp sức
người sức của để góp phần xây dựng NTM. Thể hiện vai trò trong việc ra quyết
định của phụ nữ trong q trình đóng góp xây dựng NTM là rất lớn.
Với sự đóng góp to lớn của phụ nữ huyện Mỹ Lộc cho xây dựng NTM
như vậy nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào về vai trị của phụ nữ trong xây dựng
Nơng thơn mới tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Để có thể đánh giá sâu hơn về
thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng từ đó đưa ra giải pháp nâng cao vai trò của

phụ nữ trong xây dựng NTM tại huyện Mỹ Lộc. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh giá vai trị của phụ nữ trong xây dựng Nơng thôn mới tại huyện
Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá vai trị của phụ nữ trong xây dựng Nơng thơn mới và phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến vai trị của phụ nữ trong xây dựng Nơng thơn mới, từ
đó đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông
thôn mới tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao vai trò của
phụ nữ trong xây dựng Nơng thơn mới;
- Đánh giá thực trạng vai trị của phụ nữ huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định
trong xây dựng Nơng thơn mới;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ huyện Mỹ Lộc
tỉnh Nam Định trong xây dựng Nông thôn mới;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây
dựng Nông thôn mới tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các câu hỏi cần giải quyết:
Vai trò của phụ nữ trong xây dựng NTM tại huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
như thế nào?
Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong xây dựng NTM tại
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định?
Các giải pháp nào để nâng cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng NTM tại
huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định trong thời gian tới?

3



1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ
nữ trong xây dựng Nơng thơn mới.
Đối tượng khảo sát: Cán bộ chính quyền, cán bộ quản lý hội phụ nữ, các
hội viên phụ nữ và nam giới trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng tham gia xây dựng
Nông thôn mới của phụ nữ và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của
người phụ nữ trong xây dựng Nơng thơn mới, từ đó đề xuất các giải pháp nâng
cao vai trò của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới.
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Mỹ Lộc, tỉnh
Nam Định.
Phạm vi thời gian:

+ Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 9/2017 – 10/2018.
+ Đề tài thu thập số liệu trong các năm 2015-2018.

1.5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Hệ thống hóa cơ lý luận và thực tiễn về vai trị của phụ nữ trong xây dựng
Nơng thơn mới tại huyện Mỹ Lộc tỉnh Nam Định.
Đánh giá thực trạng xây dựng NTM tại huyện Mỹ Lộc, vai trò của phụ nữ
trong xây dựng NTM trên địa bàn với các vai trò: Vai trò của phụ nữ trong việc
tham gia Ban chỉ đạo xây dựng Nơng thơn mới; Vai trị của phụ nữ trong quy hoạch
tổng thể và lập kế hoạch xây dựng NTM; Vai trò của phụ nữ trong xây dựng đời
sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn; Vai trị của phụ nữ trong đóng
góp nguồn lực cho xây dựng Nơng thơn mới; Vai trị của phụ nữ trong việc tiếp
cận khoa học kĩ thuật mới trong sản xuất kinh tế hộ gia đình; Vai trị của phụ nữ
trong việc ra quyết định về phát triển kinh tế hộ và xây dựng Nơng thơn mới; Vai
trị của phụ nữ trong việc kiểm tra giám sát, Sử dụng các cơng trình xây dựng

Nơng thơn mới, từ đó đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ trong
xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Lộc.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị của phụ nữ trong xây
dựng Nơng thôn mới trên địa bàn huyện Mỹ Lộc.

4


PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VAI TRỊ CỦA
PHỤ NỮ TRONG XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ
2.1.1. Quan điểm về vai trò của phụ nữ
2.1.1.1. Quan điểm về vai trò của phụ nữ
a. Quan điểm “Phụ nữ trong phát triển” gọi tắt là WID (Women in
Development) và “Giới và phát triển” gọi tắt là GAD (Gender and Development)
Trong nghiên cứu phụ nữ xuất hiện lý luận của nhà nữ quyền và nội dung
của hai quản điểm nổi tiếng ở hai giai đoạn khác nhau đó là “Phụ nữ trong phát
triển” gọi tắt là WID (Women in Development) và “Giới và phát triển” gọi tắt là
GAD (Gender and Development). Đây chính là nguồn lý luận cơ bản hình thành
nên lý thuyết về giới. Vấn đề bình quyền được hình thành từ các phong trào của
hiệp hội đấu tranh địi quyền lợi và sự cơng bằng của phụ nữ Anh, sau đó lan
rộng và trở thành làn sóng chính trị quan trọng ở Hoa Kỳ và các nước khác, thì
cuộc tranh luận WID và GAD lại bắt nguồn từ thực tế tiếp cận giải quyết vấn đề
nghèo đói ở các nước đang phát triển. Tiếp cận WID và GAD được đặt trong
những khía cạnh khác nhau trong mối quan hệ giữa vai trò của phụ nữ trong sự
phát triển. Tiếp cận giới đưa ra những câu trả lời về vai trò của phụ nữ trong phát
triển. Tuy nhiên, các câu trả lời này khơng giống nhau và khơng có tranh cãi về
vai trò của phụ nữ trong sự phát triển cộng đồng (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc
Hùng, 2000).
Quan điểm “Phụ nữ và phát triển”(WID)

Sau chiến tranh thế giới thứ II, hệ thống Liên hiệp quốc được hình thành
với các hoạt động điều phối hỗ trợ phát triển ngày càng được mở rộng. Tuy
nhiên, thời gian đầu chưa có bất cứ một luận điểm nào chú ý hoặc đề cập đến phụ
nữ bởi quan niệm bất kỳ sự phát triển kinh tế xã hội nào cũng đem lại đổi thay
cho mọi người, trong đó có phụ nữ. Sự thay đổi được xuất hiện trong Chiến lược
phát triển quốc tế cho thập kỷ thứ hai do Đại hội đồng Liên hiệp quốc nhấn
mạnh: Khuyến khích sự hịa nhập của phụ nữ và nỗ lực phát triển một cách đầy
đủ và vấn đề của phụ nữ và vấn đề phát triển. Thuật ngữ “Phụ nữ trong phát
triển” được ra đời từ đó (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, 2000).

5


Quan điểm “Phụ nữ trong phát triển” được chú trọng vào phụ nữ, vào các
vấn đề nảy sinh đối với phụ nữ trong phát triển như cơ hội được học hành, có việc
làm, được bình đẳng trong gia đình và tham gia các hoạt động xã hội, được hưởng
các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe và trong đời sống. Cách tiếp cận WID địi hỏi
cơng bằng xã hội và quyền lợi cho phụ nữ..
Các quan niệm trước đây chỉ nhìn nhận phụ nữ trong vai trị người mẹ,
người vợ nên chính sách đối với phụ nữ chỉ giới hạn ở phúc lợi xã hội và sinh đẻ.
Với quan điểm WID đã chú trọng đến vai trò sản xuất của phụ nữ, chủ trương
đưa phụ nữ vào hòa nhập nền kinh tế đất nước, coi việc tiếp cận với cơ hội có
việc làm trong sản xuất và tham gia cơng tác xã hội là biện pháp nâng cao vai trò,
địa vị của phụ nữ. Quan điểm này khẳng định, việc khơng thừa nhận và sử dụng
vai trị sản xuất của phụ nữ trong gia đình và ngồi xã hội là những sai lầm dẫn
đến việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc
Hùng, 2000).
Cách tiếp cận WID dựa vào cơ sở nổi bật là các quá trình phát triển sẽ
được tiến hành tốt hơn nếu phụ nữ được coi là trọng tâm trong nghiên cứu và
trong chuyển giao các nguồn lực của dự án. Cách tiếp cận này cũng thách thức

quan điểm trước đây cho rằng: những lợi ích thu được từ dự án phát triển sẽ tự
động làm lợi cho phụ nữ và người yếu thế khác trong các quốc gia phát triển và
hiện đại hóa sẽ tự động làm tăng sự bình đẳng giới..
Quan điểm “Phụ nữ trong phát triển” đã nhấn mạnh vai trị của phụ nữ
trong q trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước, coi trọng vai trò của
phụ nữ với tư cách là người hưởng thụ thành quả của sự phát triển, nắm giữ được
các nguồn lực như chìa khóa mở đường giúp cho phụ nữ thoát khỏi sự lệ thuộc.
Tuy nhiên, cách tiếp cận này mới chủ đặt phụ nữ trong khuôn khổ phát triển đã
được định sẵn chứ chưa coi phụ nữ là chủ thể của quá trình phát triển kinh tế xã
hội, do đó khơng chỉ hạn chế khả năng phát huy tính chủ động, sáng tạo của phụ
nữ mà có thể làm giảm hiệu quả của các quá trình kinh tế. Hơn nữa, cách tiếp cận
WID còn xem xét vấn đề phụ nữ một cách tách biệt, quá nhấn mạnh đến khía
cạnh sản xuất trong cơng việc và lao động của phụ nữ, nhất là việc tạo ra thu
nhập, trong khi đó đã bỏ qua khía cạnh tái sản xuất (Trần Thị Vân Anh và Lê
Ngọc Hùng, 2000).
Quan điểm “Giới và phát triển” (GAD)

6


Tiếp cận “Giới và phát triển” ra đời sau tiếp cận “Phụ nữ trong phát triển”
nên có được kinh nghiệm từ những thất bại của nhiều chương trình phát triển.
Phương pháp tiếp cận “Giới và phát triển” quan tâm đến mối tương quan giữa
phụ nữ và phát triển, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tiếp cận giới
và phát triển quan tâm đến sự phát triển bền vững, tập trung vào cân bằng giới và
các chương trình phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu cả nam và nữ. Tức là GAD tạo
sự chuyển biến trong suy nghĩ, cũng như nhìn nhận về vai trị, trách nhiệm, các
quyền tiếp cận, kiểm soát nguồn lực kinh tế của phụ nữ và nam giới, điểu chỉnh
các yếu tố cơ cấu tác động ảnh hưởng nhằm cải thiện tình trạng, vai trò của phụ
nữ và cân bằng các quan hệ giới (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, 2000).

Theo phương pháp tiếp cận này, phụ nữ được nhìn nhận, đánh giá như là
những nhân tố tích cực chứ khơng phải là những người thừa hưởng thành quả của sự
phát triển. Mục tiêu phát triển theo phương pháp này là sự tự lực, sức mạnh của bản
thân phụ nữ, tức là phụ nữ có cơ hội phát huy hết năng lực của mình và có điều kiện
phát triển một cách tồn diện và hồn tồn bình đẳng với nam giới. Sự tham gia của
phụ nữ và phát huy hết tiềm năng, kinh nghiệm của họ trong hoạt động kinh tế, xã
hội hay quản lý cộng đồng có ý nghĩa chính trị-xã hội tích cực, vừa tăng cường năng
lực cá nhân, vừa tạo quyền cho chính họ, vừa thúc đẩy tốc độ phát triển chung của
xã hội. Phương pháp tiếp cận này cho rằng, mỗi nam và nữ giới sẽ thường được đảm
nhận các vai trò quyền lực khác nhau, nên họ có nhu cầu thực tế khác nhau. Chính vì
vậy, phân tích theo quan điểm GAD đã đề xuất được các hướng giải quyết không chỉ
nhằm giải quyết những vấn đề trước mắt mà cả những nguyên nhân sâu xa của vấn
đề nghiên cứu. Đây là một phương pháp tiếp cận được ưa chuộng và được đánh giá
là phương pháp có hiệu quả trong việc giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới trong
thời gian hiện nay (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, 2000).
Quan điểm GAD cung cấp cơ sở lý luận cho việc xem xét vai trò của phụ
nữ trong mối tương quan với vai trò của nam giới trong phát triển cộng đồng xã
hội trên mọi lĩnh vực hoạt động khác nhau. Cần đánh giá những đóng góp của
phụ nữ đối với cộng đồng, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng, tạo điều kiện để phụ
nữ phát huy được năng lực của mình, chủ động cùng nam giới tham gia các hoạt
động phát triển kinh tế gia đình và cộng đồng, các hoạt động văn hóa, chính trị,
chăm sóc sức khỏe, sinh sản … Quan trọng là hình thành được thói quen, các
chuẩn mực và giá trị mới về vai trò phụ nữ trong cộng đồng ở giai đoạn hiện nay,
giai đoạn hội nhập và phát triển (Trần Thị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng, 2000).

7


GAD quan niệm, phụ nữ và nam giới cùng có vai trị trong xây dựng và
duy trì xã hội, cùng quyết định phân công lao động xã hội. Tuy nhiên, họ lại

khơng bình đẳng trong việc hưởng thụ lợi ích và trong việc đối mặt với những
khó khăn, điều này là do phụ nữ là nhóm yếu thế, vì vậy, cần phải tập trung sự
quan tâm dành cho phụ nữ. Mặc dù giữa phụ nữ và nam giới có mối quan hệ
nương tựa vào nhau, tuy nhiên phương thức và phạm vi hoạt động của họ trong
xã hội lại không giống nhau, có những vai trị khác nhau trong những lĩnh vực xã
hội khác nhau. Vì vậy, mỗi giới đều có những vấn đề ưu tiên riêng, có cách nhìn
nhận sự vật riêng. Trong quan hệ vai trò giới, nam giới có thể hạn chế hoặc mở
rộng những khó khăn của phụ nữ. Phát triển có ảnh hưởng khác nhau tới phụ nữ
và nam giới, đồng thời, nam giới và phụ nữ cũng có những ảnh hưởng khác nhau
đối với các dự án sản xuất, để thúc đẩy lợi ích và phúc lợi của xã hội, phụ nữ và
nam giới phải có cùng cách nhìn nhận về các vấn đề và cùng tìm ra phương thức
để giải quyết các vấn đề đó. Phương pháp tiếp cận GAD cung cấp cơ sở lý luận
cho việc xem xét vai trò của phụ nữ trong mối tương quan với vai trò của nam
giới trong phát triển cộng đồng trên các lĩnh vực hoạt động khác nhau. GAD xem
phụ nữ như là chủ thể của q trình biến đổi chứ khơng coi phụ nữ như nhóm đối
tượng thụ hưởng bị động. Phương thức thực hiện là thông qua trao quyền, tăng
cường sức mạnh nội tại của phụ nữ, thực hiện năng lực cải tạo xã hội của phụ nữ.
Để thực hiện trao quyền, nội dung căn bản nhất là lập kế hoạch giới, GAD nhấn
mạnh trong thực hiện các dự án phát triển quốc tế, phát triển đất nước, phát triển
khu vực cần phải thực hiện tổng hợp yếu tố giới. Vấn đề công bằng phải được thể
hiện trong thực tiễn chứ không phải chỉ trên khẩu hiệu (Trần Thị Vân Anh và Lê
Ngọc Hùng, 2000).
b. Quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về vai trò của phụ nữ trong xã hội
Tư tưởng nhất quán xuyên suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ
là nhằm mục đích cao nhất giải phóng con người và ra sức tranh đấu để đòi lại
những quyền thiêng liêng của con người. Trong đó, Người đặc biệt quan tâm đến
sự nghiệp giải phóng phụ nữ và đấu tranh bảo vệ quyền bình đẳng cho họ. Những
tư tưởng của Người về vấn đề giải phóng phụ nữ vẫn còn nguyên giá trị. Trong tư
tưởng của Người về phụ nữ được xuất phát từ tình cảm đặc biệt đối với những
người phụ nữ nói chung và từ thực trạng bất bình đẳng của phụ nữ dưới chế độ

phong kiến, sự cai trị thâm độc của thực dân Pháp đối với nước ta cuối thế kỷ
XIX, đầu thế kỷ XX. Bác Hồ ln đánh giá cao vai trị to lớn của phụ nữ Việt

8


Nam và cho chúng ta thấy những nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học
đánh giá cao vai trò của phụ nữ trong xã hội. Với họ, việc giải phóng phụ nữ,
thực hiện nam nữ bình đẳng là một mục tiêu lớn của cách mạng do đảng cách
mạng lãnh đạo. Điều này có thể lý giải tại sao từ năm 1910 thế giới tiến bộ lấy
ngày 08 tháng 3 là “Ngày đàn bà và con gái”, sau đổi là Ngày Phụ nữ quốc tế,
nhằm đoàn kết phụ nữ các nước đấu tranh để giải phóng giới mình, giành các
quyền bình đẳng về kinh tế, chính trị và xã hội cho họ; cũng vì vậy mà khi thành
lập Quốc tế Cộng sản (3/1919) hay Quốc tế III đã tổ chức phụ nữ quốc tế vì
những mục tiêu đó (Khuất Minh Phương, 2014).
Cũng như Mác và Lênin, từ lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, Bác Hồ
thấy rõ vai trị của phụ nữ thế giới nói chung, phụ nữ nói riêng. Người nhận
xét: “Non sơng gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt
thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Người cũng rút ra kết luận “Xem trong lịch sử
cách mệnh chẳng có lần nào là khơng có đàn bà tham gia”, rồi Người khẳng
định: “An Nam cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”
(Khuất Minh Phương, 2014).
Với cách nhìn tồn diện, Bác Hồ nhấn mạnh rằng phụ nữ chiếm một nửa
nhân loại; “Nói đến phụ nữ là nói đến một nửa xã hội”, cũng tương tự “Phụ nữ
Việt Nam chiếm một nửa tổng số nhân dân ta”; Người còn chỉ rõ: “Phụ nữ là một
lực lượng lao động rất quan trọng”. Vì vậy, theo Người, “Nếu phụ nữ chưa được
giải phóng thì xã hội chưa được giải phóng”, “Nếu khơng giải phóng phụ nữ là
xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa”. Bác Hồ phân tích có lý, có tình, rằng:
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, “Nhất định phải sản xuất thật nhiều. Muốn sản
xuất nhiều thì phải có nhiều sức lao động. Muốn nhiều sức lao động thì phải giải

phóng lao động của phụ nữ”. Tuy Bác Hồ không viết những tác phẩm lớn về vấn
đề giải phóng phụ nữ, nhưng từng nơi, từng lúc những câu nói của Người về bình
đẳng nam nữ thật giản dị và dễ hiểu. Người nói: “Nhiều người lầm tưởng đó là
một việc dễ chỉ: Hơm nay anh nấu cơm, rửa bát, quét nhà, hôm sau em quét nhà,
nấu cơm, rửa bát thế là bình đẳng, bình quyền. Lầm to! Đó là một cuộc cách
mạng to và khó” (Khuất Minh Phương, 2014).
Quyền bình đẳng thực sự của người phụ nữ theo Bác là “người phụ nữ
Việt Nam đứng ngang hàng với đàn ông để hưởng mọi quyền công dân”. Vấn đề
bình đẳng nam nữ được Bác đề cập trên nhiều lĩnh vực, nhưng nổi rõ nhất trên
hai lĩnh vực sau:

9


Một là, lĩnh vực quyền và lợi ích: Trong lời kêu gọi chống nạn thất học,
Bác viết “Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm. Đây là lúc các
chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong
nước, có quyền bầu cử và ứng cử”. Hay “Phụ nữ phải tham gia vào các cấp chính
quyền, vào bộ máy lãnh đạo các ngành từ cơ sở đến trung ương, vào ban quan
trị”. Có một vấn đề rất tế nhị trong việc phân công lao động cần căn cứ vào
những khác biệt về đặc tính giới mà Bác Hồ thẳng thắn khuyên bảo. Bác nói:
“Con gái có kinh chẳng hạn, trong lúc có kinh lội nước, dầm mưa, sau này sức
khỏe không tốt, cho nên phân phối công tác cho phụ nữ phải thích hợp” (Khuất
Minh Phương, 2014).
Hai là, lĩnh vực gia đình: Người phụ nữ phải vất vả nhiều trong cơng việc
gia đình, như Lênin chỉ rõ: “Mặc dù có mọi luật lệ giải phóng phụ nữ, nhưng phụ
nữ vẫn cứ là nơ lệ trong gia đình vì cơng việc nội trợ linh tinh cứ đè nặng lên vai
họ, làm cho họ nghẹt thở mụ mẫm, nhọc nhằn, ràng buộc họ vào bếp núc, vào
buồng con cái, lãng phí sức lực của họ vào một cơng việc cực kỳ tủn mủn, làm
cho họ nhọc nhằn, gị bó”. Và theo Bác Hồ thì việc giải phóng sức lao động của

phụ nữ chính là giải phóng phụ nữ khỏi những cơng việc khơng tên của gia đình.
Bác thường nói “Nên cố gắng tổ chức những nhà ăn công cộng để giải phóng phụ
nữ ra khỏi bếp núc”. Bác Hồ phê phán mạnh mẽ vấn đề bạo hành trong gia đình,
nhất là hiện tượng chồng đánh vợ. Bác viết “Khinh rẻ phụ nữ, và dã man nhất là
thói đánh vợ… Những thói dã man đánh vợ và ép con cần phải chấm dứt. Lợi
quyền của phụ nữ cần được thực sự bảo đảm” (Khuất Minh Phương, 2014).
Từ những phân tích về sự bất bình đẳng nam nữ, Bác Hồ cũng nêu lên các
con đường có thể giải phóng phụ nữ và gợi ý từng đối tượng cụ thể. Đối với cán
bộ lãnh đạo, Bác phê phán những tư tưởng mang nặng định kiến giới, coi thường
phụ nữ. Bác khuyên “Phải thông cảm sâu sắc với quần chúng, và ra sức giúp đỡ
chị em giải quyết những thắc mắc khó khăn”. Đối với các đồn thể phải có trách
nhiệm tun truyền, giáo dục pháp luật để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. Đối với
chính bản thân người phụ nữ, phải tự đấu tranh vì quyền lợi của mình, khơng có
tư tưởng trông chờ, ỷ lại. Bác khuyên chị em phụ nữ cố gắng học tập văn hóa,
chính trị, nghề nghiệp. Nếu khơng học thì khơng tiến bộ. Trong cơng tác và cuộc
sống hàng ngày, Bác Hồ rất coi trọng đào tạo đội ngũ cán bộ và quan tâm, chăm
sóc đến cuộc sống của người phụ nữ (Khuất Minh Phương, 2014).
Trong Di chúc, Người biểu dương tinh thần chiến đấu, hy sinh và căn dặn

10


tồn dân phải quan tâm, chăm sóc phụ nữ: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu
nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản
xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc
và giúp đỡ để ngày càng nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc lãnh đạo. Bản
thân phụ nữ phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền
bình đẳng thật sự cho phụ nữ” (Khuất Minh Phương, 2014).
c. Các quan điểm về vai trò của phụ nữ của các nhà quản lý hiện nay
Trong cuộc tọa đàm do Ngân hàng thế giới tại Việt Nam tổ chức ngày

06/3/2014 về Thách thức và giải pháp tăng cường vai trò lãnh đạo của phụ nữ,
các nhà khoa học, nhà quản lý đã nên nhiều quan điểm của mình về vai trị của
người phụ nữ. Là người đứng đầu tổ chức lớn nhất Việt Nam về phát huy quyền
phụ nữ, bà Nguyễn Thị Thanh Hịa cho rằng chính phủ cần có chính sách hỗ trợ
phụ nữ và phụ nữ cũng cần tích cực làm chủ cuộc sống riêng của mình.“Mọi
người cần nhận thức rằng cơng việc gia đình là việc chung của tất cả các thành
viên chứ không phải riêng của phụ nữ, bản thân phụ nữ cũng cần biết cách huy
động chồng con tham gia các cơng việc gia đình” (Vũ Lan Hương, 2014).
Bà Shoko Ishikawa, Trưởng đại diện cơ quan Liên Hiệp Quốc về Bình đẳng
giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tại Việt Nam cho rằng nhiều người có
quan điểm phụ nữ phải lo cơng việc gia đình và “Chúng ta cần thay đổi quan điểm
đó và khuyến khích phụ nữ thực hiện vai trị lãnh đạo trong đời sống chính trị, kinh
doanh và trong xã hội.” Bà cũng nói rằng ta nên quan tâm tới việc thể hiện vấn đề
này trong nhà trường và trên phương tiện thông tin đại chúng như thế nào: “Chúng
ta cần nêu bật và nhấn mạnh những gương điển hình và hình ảnh tích cực của các
lãnh đạo nữ, và nhấn mạnh vai trò lãnh đạo nữ trong các lĩnh vực phi truyền thống
như lãnh đạo doanh nghiệp, nhà khoa học, kiến trúc sư để có thể thay đổi quan niệm
về những cơng việc mà phụ nữ có thể đảm nhận” (Vũ Lan Hương, 2014).
Bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt
Nam nói:“Doanh nghiệp, chính phủ và khu vực cơng cần có các hành động thiết
thực, cần có các chính sách và cơ chế tạo cơ hội và khuyến khích tăng quyền cho
phụ nữ” (Vũ Lan Hương, 2014).
Có thể nhận thấy rằng, theo các quan điểm hiện đại về vai trò của phụ nữ,
phụ nữ cần thích ứng với sự phát triển của xã hội để có thể đảm nhận được nhiều
vai trị hơn nữa, và cần có sự chia sẻ của các tổ chức chính quyền, xã hội, cộng

11


đồng dân cư và đặc biệt là nam giới trong gia đình (Vũ Lan Hương, 2014).

Vậy qua các quan điểm về vai trò của phụ nữ theo quan điểm WID, quan
điểm GAD, quan điểm của Hồ Chí Minh, quan điểm của các nhà quản lý là phụ
nữ hiện đại, chúng tơi thấy rằng: “Vai trị của phụ nữ trong một lĩnh vực nào đó
tương đương với vị thế mà họ nắm giữ là tất cả những gì họ thực hiện để giữ vị
thế của mình có giá trị, là những hành vi mà xã hội mong chờ họ để thực hiện
phù hợp với vị thế và vai trò của họ. Khi xét về vai trò của phụ nữ, cần xét trong
mối tương quan của họ với cộng đồng, nam giới và cần có sự chia sẻ của cộng
đồng, của Chính phủ, chính quyền các cấp đặc biệt là nam giới để phụ nữ thích
ứng với sự phát triển của xã hội để có thể đảm đương tốt một hay nhiều vai trị
của mình trong các lĩnh vực khác nhau trong đời sống.
2.1.2. Quan điểm về xây dựng nông thôn mới
2.1.2.1. Thế nào là xây dựng nơng thơn mới
Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một
chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc
phịng. Với mục tiêu toàn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông
thôn từng bước hiện đại; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát
triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thôn ổn định, giàu bản
sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng
cường hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân (Ban biên tập cổng thông tin điện tử
huyện Phú Ninh, 2015).
2.1.2.2. Các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới
Ngày 17 tháng 10 năm 2016 chính phủ đã ban hành Quyết định số
1980/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về việc ban hành bộ chỉ tiêu quốc gia về
xây dựng xã Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 thay thế cho quyết định số
491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của thủ tướng chính phủ về việc ban
hành bộ tiêu chí quốc gia về Nơng thơn mới (Xem phụ lục 1).
Mục tiêu tổng quát:
Xây dựng nông thôn mới để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho

người dân; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình
thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch

12


×