Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 9 môn Vật lí - Tiết 1 đến tiết 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.92 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày soạn :17 / 8 / 09 Ngày dạy : 21 / 8 / 09 Tiết 1: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I. Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . 2.Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . II. Chuẩn bị . GV:Giáo án . HS:Ôn tập . III. Tổ chức hoạt động dạy học . 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9a2:………… 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập I.Ôn tập ? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện 1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. I1 U 1  ? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I2 U2 cường độ dòng điện vào hiệu điện thế . 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ . II. Vận dụng 1.Bài tập 1.1(SBT/ tr.4) Tóm tắt : U1 =12V ; I1 = 0,5A U2 = 36V ; I2 = ? Giải Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó nên ta có : U I1 U 1   I2 = I1. 2 U1 I2 U2 36 I2 = 0,5 . =1,5(A) 12 Đáp số :1,5A 2. Bài tập 1.2(SBT/ tr.4) Tóm tắt :I1 =1,5A ; U1 = 12V I2 =(1,5 + 0,5)A ; U2 =? Giải I1 U 1  Tương tự bài 1.1 ta có : I2 U2 I 2  U2 = U1. 2 = 12. = 16V I1 1,5 Đáp số : 16V. 3. Bài tập 1.3 (SBT/ tr.4) Tóm tắt : U1 = 6V ; I1 = 0,2A U2 =(6 – 4)V ; I2 = 0,15A đúng hay sai ?. Hoạt động 2: Vận dụng HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt ? Để tìm I2 vận dụng kiến thức nào ? HS :Lên bảng trình bày lời giải . HS khác nhận xét bổ sung . ? Còn cách giải nào khác ? HS :trình bày cách giải khác . GV :Nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt HS :Thảo luận tìm cách giải . Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng . ? Còn cách giải nào khác ? HS :trình bày cách giải khác . GV :Nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 1. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa I2 =0,15A đúng hay sai ,tại sao ? HS : trả lời và giải thích . HS khác nhận xét ,bổ sung . GVlưu ý những chỗ HS hay nhầm và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS : Chọn phương án trả lời và giải thích vì sao .. HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?. Giải I2 = 0,15A là sai.Vì theo đầu bài hiệu điện thế giảm 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng điện là : U 4 I2 = I1. 2 = 0,3. =0,2A. U1 6 4. Bài tập 1.4 (SBT/ tr.4) Chọn D . 4V. Vì cường độ dòng điện giảm 4mA tức là còn 2mA (giảm đi 3 lần so với cường độ dòng điện lúc đầu ) chứng tỏ hiệu điện thế phải giảm đi 3 lần tức là: 12V = 4V. 3 5. Bài tập Bằng thực nghiệm đo được : Lần 1 2 3 4 5 đo U(V) 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0 I(A) 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 -Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U. -Tính xem khi hiệu điện thế tăng lên 8V thì cường độ dòng điện qua dâylà bao nhiêu? 2. I(A). Giải. Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị . HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở. -Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên bảng .. 1. 0,2 Tính xem khi U = 8V thì I = ? HS :Nêu cách tính và tính kết quả .. 0. 1. Từ công thức : GV:nhận xét và chốt lại . Có. 2. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010 Lop6.net. 3,5 4 4,5 5U(V) U  I2 = I1. 2 U1. I1 U 1  I2 U2 8 I2 = 1,2. =3,2(A) 3. 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn - định luật ôm .. 2. 3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày soạn : 20 / 8 / 09 Ngày dạy :28 / 8 / 09 Tiết 2:ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về điện trở dây dẫn và định luật ôm . 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 9A1:………. 9a2………….... :9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập I. Ôn tập GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi . 1. Điện trở biểu thị tính cản trở dòng điện của vật dẫn . ? Điện trở biểu thị điều gì ? ? Công thức ,đơn vị tính điện trở ? U - Công thức : R= I - Đơn vị điện trở : ôm (  ) ? Phát biểu định luật ôm ? 2. Định luật ôm U I= ? hệ thức biểu diễn định luật ? R Trong đó I: cường độ dòng điện (A) U:Hiệu điện thế (V) R: Điện trở (  ) Hoạt động 2: Vận dụng HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? ? Từ đồ thị ,xác định giá trị cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây khi hiệu điện thế là 3V. ? Tính điện trở của mỗi dây . HS : Vận dụng công thức tính điện trở của từng dây.. II. Vận dụng 1. Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5) Tóm tắt : a) R = 15(  ) ; U = 6V I=? b)I’ = I + 0,3A; U’ = ? Giải a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là : U 6 I= = = 0,4 (A) R 15 b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A ( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ = I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5V Đáp số:0,4A ; 10,5V. 2. Bài tập 2.1 (SBT/ tr.5) a) Từ đồ thị khi U = 3V thì : U  R1 = I 1= 5mA = 0,005A I1 3 R1 = = 600(  ) 0,005 U I2 = 2mA = 0,002A  R2 = I2. ? Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ,nhỏ nhất ,giải Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 3. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa thích bằng 3 cách .. 3 =1500(  ) 0,002 U I3 = 1mA = 0,001A  R3 = I3 3 R3 = = 3000(  ) 0,001 b) 3 cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất : Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có điện trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện thế dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dòng điện chạy qua 3 điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện trở đó có giá trị lớn nhất . 3. Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5) Tóm tắt : R1 = 10  ; UMN = 12V a) I1 = ? I b) UMN = 12V ; I2 = 1 ; R2 = ? 2 Giải a)áp dụng công thức: U 12 I1 = = = 1,2(A) R1 10 b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là I 1,2 I2 = 1 = = 0,6(A) 2 2 U 12 Vậy R2 = = = 20 (  ) I 2 0,6 Đáp số : 0,6A ; 20  4. Bài tập 4(Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr.6) a) R1 = 18  ; I1 = 0,5A ; U1 = ? b) Thay R2 = 12  ; U không thay đổi I2 = ? Giải U  U=I.R a) Từ công thức I = R Ta có U1 = I1 . R1 = 0,5 . 18 = 9(V) b) Thay R1 bằng R2 khi đó cường độ dòng điện chạy qua dây là U 9 I2 = = = 0,75(A) R2 12 Đáp số :9V ; 0,75A. R2 =. ? So sánh giá trị điện trở . ? So sánh I khi đặt vào cùng U. ? So sánh U giữa hai đầu điện trở khi có cùng I chạy qua . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất .. GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất .. 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch nối tiếp .. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 4. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày soạn : 24 / 8 / 09 Ngày dạy : 8 / 9 / 09 Tiết 3: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp để làm bài tập . II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:……….... 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2. Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập I.Ôn tập ? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai điện Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp trở mắc nối tiếp . I = I1 = I2 =…= In HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn mạch U = U1 + U2 + …+ Un mắc nối tiếp. R = R1 + R2 +…+ Rn GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc U 1 R1  nối tiếp . U 2 R2 Hoạt động 2: Vận dụng II. Vận dụng 1. Bài tập 4.1 (SBT/ tr.7) HS : Đọc đề bài tập Tóm tắt : R1 = 5  ; R2 = 10  ; I = 0,2A ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? a) Vẽ sơ đồ mạch điện :R1 nt R2 . HS :trả lời và tóm tắt. b) UAB = ? (tính theo 2 cách ) Giải Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện a) Vẽ sơ đồ mạch điện K + HS khác dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện vào vở . AR. 2. Yêu cầu HS giải câu b theo 2 cách GV gọi 2 HS lên trình bầy 2 cách giải .. R1. HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ? ? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công thức nào ?. b) Tính UAB theo 2 cách Cách 1 : U1 = I . R1 = 0,2 .5 = 1V U2 = I . R2 = 0,2 . 10 = 2V UAB = U1 + U2 = 1 + 2 = 3V Cách 2 : Rtđ = R1 + R2 = 5 + 10 = 15  UAB = I . Rtđ = 0,2 .15 = 3V Đáp số : 3V 2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7) Tóm tắt : R1 = 10  ; R2 = 20  ; UAB = 12V . a) U1 = ? I=? b)Cách tăng I lên 3 lần . Giải a) Ampekế chỉ là :. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 5. Lop6.net. R2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải. U AB U 12  0,4 A = = R1  R2 R 10  20 Số chỉ vônkế là : U1 = I . R1 = 0,4 . 10 = 4V b) Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần Cách 1: Chỉ mắc điện trở R1 = 10  ở trong mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban đầu . Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần . 3. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8) Tóm tắt : R1 = 5  ; R2 = 10  ; R3 = 15  U = 12V a) Rtđ = ? b) U1 = ? ; U2 = ? ; U3 = ? Giải a)điện trở tương đương của đoạn mạch là : Rtđ = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 +15 = 30  b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là : U 12  0,4 A I1 = I2 = I3 = I = AB  Rtd 30 Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là : U1 = I . R1 = 0,4 . 5 = 2V U2 = I . R2 = 0,4 . 10 = 4V U3 = I . R3 = 0,4 . 15 = 6V Đáp số : 30  ; 2V ; 4V ; 6V. I=. ? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần . HS: trình bầy cách làm ,HS khác nhận xét, bổ sung. GV : nhận xét và chốt lại . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. -Yêu cầu HS tự làm phần a. ? Rtđ = ? ? Để tìm U1 ; U2 ; U3 ta phải tìm thêm đại lượng nào ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng. GV : nhận xét và chốt lại .. 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch song song .. Ngày soạn : 7 / 9 / 09 Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 6. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày dạy : Tiết 4: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG I. Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc song song. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc song song để làm bài tập . II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:……..... 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập I.Ôn tập ? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song : điện trở mắc song song . I = I1 + I2 +…+ In HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn U = U1 = U2 = …= Un mạch mắc song song . 1 1 1 1 R .R    ...   Rtđ = 1 2 GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở Rtd R1 R2 Rn R1  R2 mắc song song . I1 R2  I 2 R1 Hoạt động 2: Vận dụng II. Vận dụng 1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9) HS : Đọc đề bài tập Tóm tăt:R1 = 15  ; R2 = 10  ; U = 12V ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? a) Rtđ = ? HS :trả lời và tóm tắt. b) I1 = ? ;I2 = ? ; I = ? A ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo những đại lượng nào ?. A1. R1. +A A2. R2 V. ? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song áp dụng công thức nào ?. Giải a) Điện trở tương đương là : R .R 15.10  6 Rtđ = 1 2 = 15  10 R1  R2 b) Số chỉ của các ampekế là : U 12  2A I= = R 6 U 12   0,8 A I1 = R1 15 U 12   1,2 A I2 = R2 10 Đáp số : 6  ; 2A ; 0,8A ; 1,2A. ? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công thức nào ? GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng. GV : nhận xét và chốt lại .. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 7. Lop6.net. -B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa 2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9) Tóm tắt : R1 = 5  ; R2 = 10  ; I1 = 0,6A a)UAB = ? b)I = ? R 1 A1. HS : Đọc đề bài tập. ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. R 2. A. + K A Giải a)hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là : B . 5 = 3V UAB = U1 = I1 . R1 = 0,6 -Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách . b)Điện trở tương đương là : R .R 5.10 10  Rtđ = 1 2 = = - Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên bảng . R1  R2 5  10 3 Cường độ dòng điện mạch chính là : GV : nhận xét và thống nhất . U 3 I=   0,9 A R 10 3 Đáp số : 3V ; 0,9A HS : Đọc đề bài tập 3.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10) ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A HS :trả lời và tóm tắt. R1 = 30  ; a)R2 = ? b)I ? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo 1 = ? ; I2 = ? những đại lượng nào ? A1 M R1 + A ? Nêu cách tìm R2 ? A2 - Tính điện trở tương đương áp dụng công thức R2 nào ? V - Từ đó tìm cách tính R2 . Giải a) Điện trở tương đương là : HS : Lên bảng trình bầy phần a) U 36 ? Cách tìm số chỉ các ampekế   12 R= I 3 Điện trở R2 là : GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn. HS : Lên bảng trình bầy phần b) HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng.. N -. 1 1 1 1 1 1 1 1 1         Rtd R1 R2 R2 Rtd R1 12 30 20  R2  20 b) số chỉ các ampekế là: U 36   1,2 A I1 = R1 30. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 8. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa GV : nhận xét và chốt lại .. U 36   1,8A R2 20 Đáp số : 20  ; 1,2A ; 1,8A .. I2 =. 4.Củng cố dặn dò -Nhắc lại kiến thức cơ bản . - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp .. Ngày soạn : 28 / 9 / 09 Ngày dạy : / 10 / 09 Tiết 5: ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP I.Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch song song. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn hợp để làm bài tập . II.Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Ôn tập -Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm và các công thức của đoạn mạch mắc nối tiếp , mắc song song .. Nội dung I.Ôn tập U  U  I .R ; I= R U R= I Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song I = I1 = I2 I = I1 + I2 U= U1+ U2 U = U 1 = U2 1 1 1   R= R1 + R2 R R1 R2 R .R  Rtđ = 1 2 R1  R2 I1 R2 U 1 R1   I 2 R1 U 2 R2. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 9. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Hoạt động 2: Vận dụng HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. -Yêu cầu HS phân tích mạch điện . ? Các điện trở được mắc như thế nào ?. -Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương đương. HS : Trình bầy cách tính .. ? Tính cường độ dòng điện áp dụng công thức nào ? - So sánh I và I1 - So sánh I23 và I4 - Tính I2 ; I3 ; I4 ? ? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào ? HS : Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu của toàn mạch điện . HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy của bạn . GV : nhận xét và chốt lại .. HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. II. Vận dụng 1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10) Tóm tăt:R1 = 10  ; R2 = 2  ; R3 = 3  ; R 4 = 5  a) Rtđ = ? b) I1 = 2A ; I2 = ? ; I3 = ? ; I4 = ? ; I = ? c) U1 =? ; U2 = ? ; U3 = ?; U4 = ? ; UAB = ? R2 R3 + R1 _ A C B R4 Giải a)Đoạn mạch AB gồm R1 nt [(R2 nt R3) // R4] Có : R23 = R2 + R3 = 2 +3 = 5  R23 .R4 5.5   2,5 RCB = R23  R4 5  5 Rtđ = R1 + RCB = 10 + 2,5 = 12,5  b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là : I1 = 2A  I = I1 = 2A Vì R23 = R4 =5  và R23 // R4 I 2 nên I23 = I4 =   1A 2 2 R2 nt R3 nên I2 = I3 = I23 =1A c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là : U1 = I1 . R1 = 2.10 =20V U2 = I2 . R2 = 1 . 2 = 2V U3 = I3 . R3 = 1 . 3 = 3V U4 = I4 . R4 = 1 . 5 = 5V UAB = U1 + U4 = 20 +5 = 25V Đáp số :a)12,5  b)I = 2A ; I2 = I3 = I4 = 1A c) 20V ; 2V ; 3V ; 5V ; 25V . 2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18) Tóm tắt : Uđ = 6V ; IĐ = 0,75A Rb = 16  ; U = 12V a) Rb’ = ? (khi Đ nt Rb) b) (khi Đ // Rb ) , R1 = ? Giải. ? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp. A+. _ B §. Rb. ? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì U, a)Để đèn sáng bình thường : U = U = 6V đ đm I qua đèn là bao nhiêu ? Khi đó Ub = U – UĐ = 12 – 6 = 6V Vì đèn nối tiếp với Rb nên Ib = Iđ = 0,75A ? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ? Vậy điện trở của biến trở khi đó là : U 6  8 Rb = b  Ib 0,75 ? Tính Rb Rd Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 10. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa. R1 ? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế nào ? HS : (Đ // R1) nt R2 ? Tìm R2 ? Để đèn sáng bình thường thì U1Đ và U2 có giá trị như thế nào ? ? I1Đ so với I2 ? ? Từ đó suy ra R1Đ so với R2. ? RĐ = ? ? Lập phương trình tính R1 GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương pháp giải .. R2. H.Vẽ 11.1 b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở ,đoạn mạch song song này mắc nối tiếp với phần còn lại của biến trở là R2 = 16 – R1 Để đèn sáng bình thường thì hiệu diện thế hai đầu đèn Đ và R1 là U1Đ = 6V do đó hiệu điện thế hai đầu phần còn lại của biến trở là : U2 = U – U1Đ = 12 – 6 = 6V Mà I1Đ = I2 nên R1Đ = R2 R .R Hay : 1 D  16 – R1 R1  RD U 6 Với RĐ = D = = 8 ID 0,75 8.R1 Ta có : = 16 – R1  R1  11,3 8  R1 Đáp số :a) Rb =8  ; b) R1  11,3. 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp. - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s,  .. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 11. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày soạn : 12 / 10 / 2009 Ngày dạy : / / 2009 Tiết 6: ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU LÀM DÂY I.Mục tiêu 1. Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập. II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S,  III. Tổ chức hoạt động học của HS 1. ổn định tổ chức: 9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập I.Ôn tập ? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố - Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ lệ nào? nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu làm dây . ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó ? l - Công thức: R =  . S Trong đó: R là điện trở của dây dẫn (  ) l là chiều dài (m) S là tiết diện của dây (m2)  là điện trở suất của chất làm dây  (  .m) Hoạt động 2: Vận dụng HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. II. Vận dụng 1. Bài tập 11.1 (SBT/ tr .17) Tóm tắt: R1= 7,5(  ) ; R2 = 4,5(  ) ; Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A; R3 nt R1 ,R2 ; U = 12V a) R3 = ? (đèn sáng bình thường) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập . b)  = 1,1. 10-6 (  .m); l = 0,8m S=? GV treo bảng nhóm Giải a) Điện trở tương đương là : - Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải 12 U .  15 Rtđ = R1 + R2 +R3 = = 0,8 I Vậy R3 = tđ - (R1 + R2) - Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình = 15 – (7,5 + 4,5) = 3(  ) bầy của nhóm bạn . b) Tiết diện của dây làm điện trở R3 là l l Từ công thức R3 =  .  S =  . GV nhận xét thống nhất R3 S Ta có: S =. 1,1.10 6.0,8  0,29.10 6 m 2 3 = 0,29 mm2 Đáp số: 3  ; 0,29 mm2.. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 12. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa. I1 §1. §2. +. I2. Rb. 4.Củng cố dặn dò. Ib. U ? Tính điện trở của biến trở áp dụng công b)Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là thức nào? U 6 U I1 = 1   1,2( A) HS: Rb = 2 R1 5 Ib U 3 ? Tìm I1 ? I2 ?  Ib ? I2 = 2   1( A) R2 3 Cường độ dòng điện qua biến trở là: Ib = I1 – I2 = 1,2 – 1 = 0,2 (A) Điện trở của biến trở là: HS: Tính Rb U 3  15 Rb = 2  Ib 0,2 ? Tính chiều dài của biến trở áp dụng c)Chiều dài của dây Nicrôm dùng để cuốn biến trở là công thức nào ? l R.S 25.0,2.10 6 R.S l   4,545m Từ: R =  .  l  HS: : R =  .  l = S  1,1.10 6  S Đáp số: Rb = 15  ; l = 4,545m GV: Chốt lại HS : Đọc đề bài tập 2. Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17) ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? Tóm tắt: Uđ1 = Uđ2 = U1 = 6V R1 =8 (  );R2= 12  ; U = 9V a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? Rb = ? HS :trả lời và tóm tắt. b)  = 0,4. 10-6  .m ; l = 2m - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch UMax = 30V ; Ib = 2A điện . d =? Giải a) Sơ đồ mạch điện: I1 §1  - Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần a) GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải .. I2. §2. I. Rb. + 9V Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là: U 6 I1 = 1 = = 0,75 (A) - Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần R1 8 trình bầy của nhóm bạn . U 6 I2 = 2  = 0,5 (A) R 12 2 GV nhận xét thống nhất Cường độ dòng điện mạch chính là: I = I1 + I2 = 0,75 + 0,5 = 1,25 (A) Điện trở biến trở là: (U  U 1 ) 9  6  Rb = = 2,4 (  ) I 1,25 b) Điện trở lớn nhất của biến trở là: ? Phần b) để tính d phải biết gì?án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010 Giáo U 30 ? Điện trở lớn nhất của biến trở được tính  15 RMAX = MAX  13 I MAX 2 như thế nào? Lop6.net. - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập. - C á c h v ậ n d ụ n.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa g kiến thức để làm bài tập . - Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa . Về nhà ôn tập và làm bài tập về công suất, điện năng, công của dòng điện .. Ngày soạn :22 / 10 / 2009 Ngày dạy : / / 2009 Tiết 7: ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN -ĐIỆN NĂNG, CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện- điện năng, công của dòng điện 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất và công của dòng điện để làm bài tập. 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS : Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 14. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Hoạt động 1: ôn tập ? ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện ? ? Nêu các công thức tính công suất ? ? Điện năng là gì? ? Công của dòng điện được xác định như thế nào ?. I.Ôn tập 1. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó (công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường) - Công thức tính công suất điện : U2 P = U.I = I2 .R = R 2. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng Công của dòng điện là số đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ. Công thức: A = P . t = U.I.t Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện. Một số chỉ trên công tơ điện bằng 1kWh = 3,6. 106J.. ? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng? ? 1kWh = ? J. Hoạt động 2: Vận dụng. II.Vận dụng 1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19) Tóm tắt: Đ:(12V- 6W) a) ý nghĩa số 12V- 6W b) Iđm = ? c) R = ? Giải a)12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường. Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W. b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là P 6   0,5( A) Từ công thức: P = U.I  I = U 12 c) Điện trở của đèn là: U2 U 2 12 2 R   24 Từ công thức: P = R P 6 Đáp số: I = 0,5A ; R = 24  2.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20) Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s A = 720kJ = 720 000J a) P = ? b) I = ? ; R = ? Giải a) Công suất điện của bàn là là: A 720000  800 w  0,8kw P=  t 900 b) Cường độ dòng điện qua bàn là là: P 800   3,636( A) P = U.I  I = U 220 Điện trở bàn là là: R= 2 2 U U 220    60 I P 800 Đáp số: P = 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60 . HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. HS : Thảo luận tìm cách giải . GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài giải của bạn trên bảng GV: Nhận xét , thống nhất .. HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài tập . Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp giải . HS các nhóm nhận xét bổ xung . GV: thống nhất và chốt lại lời giải.. HS : Đọc đề bài tập. 3.Bài tập 13.6 (SBT /tr.20) Tóm tắt: 500 hộ Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 15. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?. 1 hộ: t = 4h/ngày ; P1 = 120W = 0,12kW a) P = ? b) T = (4.30)h ; A = ? Giá: 700đ/1kWh T1 = ? ; T = ? Giải a) Công suất điện trung bình của cả khu là: P = P1 .500 = 120.500 = 60 000W= 60kW b) Điện năng mà khu này sử dụng trong 30 ngày là; A = P .t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWh c) Giá tiền mỗi hộ phải trả là: T1 = A1 .700 = P1 .t .700 = 0,12. 4. 30. 700 = 10 080đ Giá tiền của cả khu là: T = 10 080. 500 = 5 040 000đ Đáp số: a) 60 kW b) 7 200kWh ; c) T1 = 10 080đ ; 5 040 000đ. HS :trả lời và tóm tắt. HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả lời các câu hỏi của GV. ? Tính công suất điện trung bình của cả khu? ? Tính điện năng mà cả khu sử dụng trong 30 ngày áp dụng công thức nào ? ? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả trong 30 ngày ? ? Tính số tiền cả khu phải trả ? GV chốt lại phương pháp giải. - Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện năng bằng ? kWh .. 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập. - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa . - Về nhà ôn tập và làm bài tập về định luật Jun-Len-Xơ, làm các bài tập 16-17 (SBT). Ngày soạn : 25/ 10 / 2009 Ngày dạy : / / 2009 Tiết 8: ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ I.Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập . 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:……….. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới. Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 16. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Hoạt động của GV và HS. Nội dung. Hoạt động 1: Ôn tập I. Ôn tập ? Phát biểu và viết định luật Jun – Len - - Định luật (SGK) Xơ - Hệ thức: Q = I2. R. t Trong đó I: Cường độ dòng điện ? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng R: Điện trở (  ) trong công thức t: Thời gian (s) Q: Nhiệt lượng (J) Hoạt động 2: Vận dụng II.Vận dụng 1.Bài tập 16-17.3 HS : Đọc đề bài tập Q R a) Chứng minh khi R1 nt R2 thì 1  1 ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? Q2 R2 HS :trả lời và tóm tắt. Q R b) Chứng minh khi R1 // R2 thì 1  2 Q2 R1 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách chứng minh phần a) Trả lời GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện a) Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là : các nhóm trình bầy phần chứng minh Q1 = I12.R1 .t ; Q2 = I22. R2 .t của nhóm. Mà vì R1 nt R2  I1 = I2 = I Q Q R Lập tỷ số 1 ta được: 1  1 (Đpcm) - HS các nhóm nhận xét bổ xung . Q2 Q2 R2 b) Nhiệt lượng toả ra trên R1 và R2 là: GV: thống nhất và chốt lại . U 12 U 22 - Tương tự phần a) yêu cầu HS Q1 = .t ; Q2 = .t tìm cách chứng minh phần b) R1 R2 Vì R1 // R2  U1 = U2 = U Q Q R Lập tỷ số 1 ta được: 1  2 (Đpcm) Q2 Q2 R1 HS : Đọc đề bài tập ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. 2.Bài tập 16-17.4 Tóm tắt: l1 = 1m; S1 = 1mm2;  = 0,4. 10-6  .m l2 = 2m; S2 = 0,5mm2;  =12.10-8  .m So sánh Q1 và Q2 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách Giải so sánh Q1 và Q2 Điện trở dây Nikêlin là: l1 0,4.10 6.1 R =  .   0,4 -Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ 1 1 6 S1 10 ràng Điện trở dây sắt là: - HS khác nhận xét và bổ xung. l 12.10 8.2 R2 =  2 . 2   0,48 GV: nhận xét chốt lại. S 2 0,5.10 6 Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R2 > R1 HS : Đọc đề bài tập. nên Q2 > Q1 (Theo bài 16-17.3) ? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì? HS :trả lời và tóm tắt.. 3.Bài tập 16-17.6 Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg t01 = 200C; t02 = 1000C ; C = 4 200 J/kg.K t = 20 ph = 1 200s H=? Giải Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 17. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa ? Để tính H phải tìm những đại lượng nào ? ? Tính Qtp áp dụng công thức nào?. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là: Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là: Qi = m. C. (t02 – t01) = 2. 4 200. (100 – 20) = 672 000 (J) Hiệu suất của bếp là: Q 672000 H = i .100%  .100%  84,8% Qtp 792000 Đáp số: 84,8%. ? Tính Qci áp dụng công thức nào? HS:Trình bày lại lời giải. GV thống nhất và chốt lại .. 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập. - Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập . - Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .. Ngày soạn : 1/ 1 / 2010 Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 18. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa Ngày dạy : 6 / 1 / 2010 Tiết 9: ÔN TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I. Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về dòng điện xoay chiều và máy phát điện xoay chiều. 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập I. Ôn tập ? Cách tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều? Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây thì trong cuộn dây có Thể xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều. ? Nêu bộ phận chính của máy phát điện xoay Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chiều ? chính: Nam châm và cuộn dây dẫn . Khi cho một trong hai bộ phận đó quay ? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện? thì phát ra dòng điện cảm ứng xoay chiều . Hoạt động 2: Vận dụng Gọi 2 HS lên bảng làm 2 bài tập 33.1 và 33.2 (SBT) HS khác theo dõi, nhận xét, bổ xung bài làm của bạn trên bảng GV: nhận xét chốt lại. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm 2 bài tập 33.3 và 33.4 (SBT) - Đại diện các nhóm trình bày. GV gọi các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV: Nhận xét chốt lại. Yêu cầu HS đọc bài tập 34.3 (SBT) ? Vì sao đối với máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, chỉ khi quay cuộn dây thì trong cuộn dây mới có dòng điện xoay chiều? HS: Trả lời HS: khác nhận xét thống nhất.. II. Vận dụng 1.Bài tập 33.1 (SBT) Chọn C 2.Bài tập 33.2 (SBT) Chọn D 3.Bài 33.3 (SBT) Cho khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang, trong khung dây không xuất hiện dòng điện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không biến đổi. 4.Bài tập 33.4 (SBT) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín B là dòng đện xoay chiều vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm. 5.Bài tập 34.3 (SBT) Khi cuộn dây dẫn đứng yên so với namchâm thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây không đổi. Chỉ khi cuộn dây quay thì số đường sức từ đó mới luôn phiên tăng giảm. 6. Bài tập 34.4 (SBT). Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 19. Lop6.net. Phải làm cho cuộn dây.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lê Thị Hạnh – Trường THCS Thanh Nưa - Yêu cầu HS đọc bài tập 34.4 (SBT) hoặc nam châm quay liên tục. Có thể dùng tay ? Muốn cho máy phát điện xoay chiều phát điện quay, dùng động cơ (máy nổ, tua bin hơi)quay liên tục ta phải làm như thế nào? rồi dùng dây cua roa kéo cho trục máy phát điện quay liên tục. 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài. - Về nhà xem lại những bài tập đã chữa. - Nhắc nhở HS ôn tập tiếp về truyền tải điện năng đi xa – máy biến thế.. Ngày soạn : 2 / 1 / 2010 Ngày dạy : 20 / 1 / 2010 Tiết 10: ÔN TẬP VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA I.Mục tiêu 1.Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về việc truyền tải điện năng đi xa 2. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập . 3. Học sinh có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giáo án HS :Ôn tập. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức 9A1:………. 9A2:………. 9A3:……… 9A4:………… 9A5:………… 2.Kiểm tra (kết hợp trong giờ) 3.Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Hoạt động 1: Ôn tập ? Nêu nguyên nhân gây hao phí điện trên đường tải điện ? ? Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường tải điện được tính như thế nào ? ? Cách làm giảm hao phí ? Hoạt động 2: Vận dụng - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.1/ SBT Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng. ? Chọn phương án đúng. HS nêu ý kiến của mình và giải thích tại sao. - Yêu cầu HS đọc đề bài tập 36.2/ SBT Yêu cầu HS thảo luận chọn phương án đúng.. I. Ôn tập 1.Khi truyền tải điện năng đi xa, một phần điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên đường dây R. p 2 2. Công suất điện hao phí: Php = U2 - Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên đường dây cách tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây. II. Vận dụng 1.Bài tập 36.1(SBT) Chọn A 2.Bài tập 36.2 (SBT). ? Chọn phương án đúng. Chọn B Giáo án tự chọn vật lý 9 - Năm học 2009 - 2010. 20. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×