Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần học 23 năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23 Sáng. Thứ hai ngày10 tháng 02 năm 2014 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Học vần (2 tiết) BÀI 95 : OANH – OACH. I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:oanh , oach , doanh trại , thu hoạch - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy cửa hàng doanh trại. - Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Tranh minh hoạ SGK, bộ đồ dùng dạy học TV. - HS:Bộ đồ dùng học vần. bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng -Học sinh đọc dụng - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới: a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Cho HS quan sát tranh tìm ra vần mới tìm ra vần mới oanh, oach - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b) Dạy vần: oanh * Nhận diện - Học sinh nhận diện - Vần oanh gồm những âm nào ? -âm: o,a và nh - GV hướng dẫn học sinh đánh vần: oanh - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oanh, doanh, doanh trại . - Giáo viên chỉnh sửa - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ : oanh – doanh Giáo viên viết mẫu vần oan, khoan - Giáo viên viết mẫu tiếng: oanh, doanh - Giáo viên nhận xét và sửa sai c) Dạy vần: oach * Nhận diện - Vần oach gồm những âm nào ? 729 Lop1.net. - Học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần đọc trơn - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: oang– hoang - Học sinh luyện bảng con: oanh, doanh - Học sinh luyện bảng con - Học sinh nhận diện và so sánh vần.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cho HS so sánh vần oach với oanh - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần: oăng -Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oach - hoạch - thu hoạch - Giáo viên chỉnh sửa - Giáo viên cho học sinh ghép vần và tiếng trên bộ chữ. oanh với oach - Học sinh đánh vần. - Giáo viên viết mẫu vần :oach - Giáo viên viết mẫu tiếng: oach – doanh trại - Giáo viên nhận xét và sửa sai Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng - Giáo viên giải thích nghĩa. - Giáo viên đọc lại. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh đánh vần và đọc: oach - hoạch - thu hoạch - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ. - Học sinh đọc từ ứng dụng - HS luyện đọc và phát hiện gạch chân các tiếng chứa vần mới - HS đọc tiếng từ ngữ - HS đọc toàn bài trên bảng - HS chơi trò chơi tìm tiếng hoặc từ ngữ mới. Tiết 2: LUYỆN TẬP a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ - Học sinh đọc và gạch chân vần mới ứng dụng tìm tiếng có từ mới học - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em - Học sinh quan sát tranh và thảo tìm câu ứng dụng luận - Giáo viên sửa sai - Học sinh đọc - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - Lớp đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc toàn bài SGK b) Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Học sinh luyện viết trong vở tập oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. viết: oanh, oach, doanh trại, thu - Giáo viên quan sát và uốn nắn những hoạch. em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. Gợi ý: tranh vẽ gì ? + Em thấy cảnh gì ở tranh ? - Học sinh quan sát tranh thảo luận + Trong tranh đó em thấy những gì ? nhóm + Có ai ở trong ảnh họ đang làm gì ? - Đại diện nhóm lên luyện nói theo 730 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nói về 1 cửa hàng hoặc một nhà máy chủ đề hoặc 1 doanh trại ở gần nơi của em - Các bạn khác nhận xét và bổ sung (Chao đổi trong nhóm) - GV nhận xét 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( T1 ) I. Mục tiêu: - HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường không có vỉa hè phải đi sát lề đường - Đi đường ở ngã ba , ngã tư phải đi theo đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định - HS thực hiện đi bộ đúng quy định II. Đồ dùng dạy-học: - Ba chiếc đèn hiệu làm bằng bìa cứng ba màu đỏ, vàng, xanh, hình tròn có đường kính 15 hoăc 20 cm III. Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - HS quan sát a.Làm bài tập 1 -Đi trên vỉa hè - GV treo tranh và hỏi HS : -Đi sát lề đường bên tay phải Ở thành phố người đi bộ đi ở phần -Vì đường ở nông thôn không có đường nào ? vỉa hè Ở nông thôn đi bộ đi ở phần đường nào? Tại sao? GV kết luận: ở nông thôn cần đi sát lề đường. Ở thành phố cần đi trên vỉa hè - Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định b.Làm bài tập 2 -GV mời 1 số HS lên trình bày kết quả - GV kết luận + Tranh 1: Đi bộ đúng quy định + Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang qua đường là sai quy định + Tranh 3: Hai bạn sang đường đi đúng. - HS làm bài tập một số em lên trình bày - Các bạn khác nhânk xét và bổ xung tho từng bức tranh - HS tiến hành chơi trò chơi - Cả lớp nhận xét khen những bạn đi. 731 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> quy định. đúng quy định -HS theo dõi. c.Trò chơi: Qua đường - GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ và trọn HS vào các nhóm : Người đi bộ , người đi ô tô , người đi xe máy , người đi xe đạp . HS có thể đeo biển vẽ hinh ô tô , xe máy , xem đạp trên ngực hoặc trên đầu - GV phổ biến luận chơi : - chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở bốn phần đường . Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến đường nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch còn người đi bộ và xe của tuyến đường xanh được đi . Những người phạm luật sẽ bị phạt . - GV nhận xét và đánh giá 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ . 5.Dặn dò: - Nhắc nhở học sinh về nhà thực hành tốt bài học.. Chiều Thể dục BÀI THỂ DỤC : TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Học động tác phối hợp yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng tiếp tục ôn trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh . yêu cầu biết tham gia vào trò chơi - Làm quen với trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh - Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị 1 còi và ô chuẩn bị cho trò chơi, kẻ sân chơi III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 732 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - GV nên để cán sự tập hợp lớp trước đó giáo viên chỉ đạo giúp đỡ - GV cho HS khởi động. Phần cơ bản - Động tác phối hợp tập 4, 5 lần, 2 x 8 nhịp - GV nêu tên động tác , làm mẫu , giải thích và cho HS tập bắt trước - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn 6 động tác đã học - GV cho HS tập mỗi động tác 2 đến 4 lần, xen kẽ giữa 2 lần . - GV nhận xét uốn nắn động tác sai cho HS tập lần 2 * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - GV quan sát sửa sai - Điểm số hàng dọc theo tổ * Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - GV hướng dẫn trò chơi và tóm tắt lại cách chơi - Cho HS chơi thử 1 lần Phần kết thúc - GV cho HS tập các động tác hồi sức. 4.Củng cố: - GV cùng HS cùng hệ thống bài học. - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. 733 Lop1.net. - Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số - HS khởi động:đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên 1 địa hình tự nhiên ở sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu Trò chơi GS tự chọn - HS ôn 6 động tác đã học - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập theo sự hướng dẫn của GV - HS thực hành tập 2, 3 lần - HS ôn tập dưới sự chỉ đạo của GV. - HS thực hành chơi trò chơi dưới sự chỉ đạo của GV - HS thực hành điểm số. - Đi theo nhịp và hát - Trò chơi hồi tĩnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oanh, oach”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oanh, aoch”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ đồ dùng dạy học TV HS:Vở bài tập.bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: oanh, oach. - HS đọc và viết bài - Viết : oanh, oan, oach, ach, loang quanh, loạch xoạch. 3.Bài mới: Ôn và làm bài tập Đọc: Gọi HS yếu đọc lại bài: - HS yếu đọc lại bài - Gọi HS đọc thêm: chim oanh, đoành đoành, loanh quanh, mới toanh, xoành xoạch, đỏ quành quạch, … - HS viết bảng con Viết: Đọc cho HS viết: oanh, oan, ach, oach, khoanh tay, kế hoạch, mới toanh, loạch xoạch, … *Tìm từ mới có vần cần ôn (dành cho HS khá giỏi): - HS tìm từ mới - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có - HS khác nhận xét – bổ sung vần oanh, oach. Cho HS làm vở bài tập trang 12: - HS nêu yêu cầu và làm bài - Cho HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc - HS đọc lại câu vừa nối được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: mới - HS đọc và viết bài vào vở toanh, thu hoạch. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 4.Củng cố: - HS thi đua giữa các tổ Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần mới. GVnhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Nhắc nhở về nhà ôn lại bài.. 734 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động tập thể TUNG BÓNG CHO NHAU I.Mục đích: - Nhằm rèn luyện sự khéo léo, chính xác, nhanh nhẹn; khả năng tập trung chú ý cao. II.Đồ dùng dạy-học: - Bóng nhỏ cao su hoặc nhựa. - Sân bãi. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - GV giới thiệu tên trò chơi: Tung bóng - Hs chú ý lắng nghe. cho nhau. a.Chuẩn bị: - Hai HS và 1 quả bóng. - Hs xếp thành 2 hàng ngang, quay mặt - HS xếp thành 2 hàng, hoặc 4 hàng theo vào nhau theo từng đôi một cách nhau hướng dẫn của GV. 2,5 m. Trong từng hàng em nọ cách em kia 1đến 2 m, nếu sân rộng có thể xếp thành 4 hàng để tạo thành 2 đội hình chơi. b.Cách chơi: - GV hướng dẫn cách tung và bắt bóng. - HS quan sát GV hướng dẫn động tác - Tung bóng bằng 1 tay theo kiểu đưa tung và bắt bóng. tay từ dưới thấp lên cao(không được ném bóng). - Khi tung phải chính xác đến phía trước ngực bạn, em bắt bóng dùng 1 hoặc 2 tay bắt bóng, sau đó chuyển bóng sang tay thuận rồi lại tung bóng sang cho bạn và trò chơi cứ tiếp tục như vậy, nếu bóng bị rơi thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. Khi tung và bắt bóng cần di chuyển chân sao cho tung và bắt bóng được chính xác, dễ dàng. - Sau khi có lệnh của GV, từng đôi các - HS thực hiện chơi trò chơi. em tung bóng cho nhau. - GV quan sát, chỉnh sửa động tác - HS lắng nghe GV hướng dẫn. không đúng của HS. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về thực hành trò chơi.. 735 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 11 tháng 2 năm 2014 Sáng Toán VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. Mục tiêu: - Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia từng xăng - ti - met - HS vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước - Lòng say mê học Toán. II. Đồ dùng dạy-học: - GV và HS sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti - mét III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng chữa bài tập 3.Bài mới: a) GV hướng dẫn HS thực hiện các thao - HS chú ý thao tác của GV tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: Chẳng hạn: Vẽ đoan thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: - Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4 - Dùng thước nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm A 4 cm B b) Thực hành Bài tập 1: GV cho HS vẽ ra nháp các đoạn thẳng có độ dài như sau : 5 cm; 7 cm; 2 cm; 9 cm - GV nhận xét và bổ sung Bài tập 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt: Đoạn thẳng AB: 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả 2 đoạn thẳng: .. cm? GV nhận xét và đánh giá. - HS thực hành vẽ ra nháp - Một vài em lên bảng thực hành vẽ - Các bạn khác nhận xét. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Bài giải Cả 2 đoạn thẳng có số cm là: 5 + 3 = 8 ( cm ) Bài tập 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC Đáp số: 8 cm có độ dài nêu trong bài 2 Một em đọc yêu cầu bài tập 3 736 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - GV nhận xét đánh giá 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài. - Cả lớp suy nghĩ - 2 em lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB dài 5cm; BC dài 3 cm - Các bạn khác nhận xét bổ sung. Học vần (2 tiết) BÀI 96 : OAT– OĂT I. Mục tiêu: - Đọc và viết được:oat, oăt, hoạt hình , loắt choắt - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình - Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu hỏi II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh vẽ SGK - HS:Bộ đồ ding học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng dụng - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc 3.Bài mới a) Giới thiệu - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Cho học sinh quan sát tranh tìm ra vần tìm ra vần mới mới oat, oăt - Học sinh đọc - Giáo viên đọc b) Dạy vần:oat * Nhận diện - Học sinh nhận diện - Vần oat gồm những âm nào ? -Âm o, ă và t - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh - Học sinh đánh vần vần: oat - Học sinh đánh vần đọc trơn - Giáo viên đánh vần và phát âm từ khoá: oat, hoạt, hoạt hình - Giáo viên chỉnh sửa - Giáo viên cho học sinh ghép vần và - Học sinh ghép vần và ghép tiếng: tiếng trên bộ chữ : oat – hoạt oat– hoạt Giáo viên viết mẫu vần, tiếng: hoạt. oat , - Học sinh luyện bảng con. 737 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Giáo viên nhận xét và sửa sai c) Dạy vần: oăt * Nhận diện - Vần oăt gồm những âm nào ? - Cho HS so sánh vần oăt với oat. - Học sinh nhận diện -o,ă và t Giống: Kết thúc bằng âm t Khác: oăt bắt đầu bằng o,ă - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh - Học sinh đánh vần vần: -Học sinh đánh vần và đọc: oăt- choắt - Giáo viên đánh vần và phát âm từ loắt choắt khoá: oăt - choắt - loắt choắt - Giáo viên chỉnh sửa Giáo viên cho HS ghép vần tiếng - Học sinh ghép vần và ghép tiếng trên bộ chữ * Luyện bảng - Giáo viên viết mẫu tiếng: oăt – choắt - Học sinh luyện bảng con - Giáo viên nhận xét và sửa sai GV viết từ Hoạt bát chỗ ngoặt -HS đọc thầm rồi tìm tiếng có vần Đoạt giải nhọn hoắt mới - Cho 2 - 3 học sinh đọc các từ ngữ ứng - HS luyện đọc và phát hiện gạch dụng chân các tiếng chứa vần mới : - Giáo viên giải thích nghĩa. - HS đọc tiếng từ ngữ - Giáo viên đọc lại - HS đọc toàn bài trên bảng Hướng dẫn HS đọc Tiết 2: LUYỆN TẬP. a) Luyện đọc - Cho học sinh đọc lại toàn bài tiết 1 - Học sinh lần lượt đọc thầm đoạn thơ ứng dụng tìm tiếng có từ mới học : - Cho học sinh quan sát tranh và 1 em tìm câu ứng dụng - Giáo viên đọc mẫu - Giáo viên sửa sai - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng b) Luyện viết -Cho học sinh viết vở Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ở vở tập viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc và gạch chân vần mới - Học sinh quan sát tranh và thảo luận - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng - HS kuyện đọc toàn bài SGK. -Học sinh luyện viết vở tập viết oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. 738 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Luyện nói - Cho học sinh đọc chủ đề luyện nói: -Phim hoạt hình Gợi ý: tranh vẽ gì ? + Em thấy cảnh gì ở tranh ? Mọi người đang xem phim hoạt hình +Trong cảnh đó em thấy những gì ? - Em đều xem phim hoạt hình +Mỗi buổi tối em thường làm gì? - Nói về 1 Phim hoạt hình em đã xem (tên phim, phim có những nhân vật nào em thích hoặc việc làm của một nhân vật trong bộ phim hoạt hình mà em thích. - GV nhận xét 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài .. Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “oat, oăt”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “oat, oăt”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy học TV.tranh vẽ SGK - HS:Vở bài tập , Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: oat, oăt. - HS đọc và viết bài - Viết : oat, oăt, oach, hoạt bát, nhọn hoắt. GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Ôn và làm bài tập - HS yếu đọc lại bài Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: oat, oăt. 739 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Gọi HS đọc thêm: toát mồ hôi, loạt xoạt, loắt choắt, thoăn thoắt, sinh hoạt sao, … Viết: - Đọc cho HS viết: oat, oăt, at, ăt, đoạt giải, toát mồ hôi, nhọn hoắt, thoăn thoắt. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần oanh, oach. Cho HS làm vở bài tập - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. GV chữa bài - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: loắt choắt, loạt xoạt. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 4.Củng cố: - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. - HS viết bảng con. - HS tìm từ mới - HS khác nhận xét – bổ sung. - HS nêu yêu cầu và làm bài. - HS đọc lại câu vừa nối Nối Lạnh toát Dứt choắt Loắt khoát Sinh hoạt sao, kiểm soát Xoàn xoạt, nhọn hoặt HS đọc và viết bài vào vở. - HS thi đua giữa các tổ. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết sử dụng thước kẻ xăng ti mét để vẽ đoạn thẳng . - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài tính theo xăng ti mét cho trước. - Yêu thích hình học.. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Thước kẻ có đơn vị xăng - ti - mét phóng to - HS: Mỗi em một thước kẻ có đơn vịđo xăng ti mét 740 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Đọc: 7cm, 15cm, 20cm.... - Chỉ trên thước kẻ vạch chỉ 8cm, 17 cm... 3. Bài mới a, Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. b, Thực hành Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm; Tự nêu yêu cầu và vẽ vào vở 7 cm; 3 cm - Quan sát nhắc nhở em yếu Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: -HS nêu yêu cầu đề bài Tóm tắt: -Học sinh tự trình bày bài giải Đoạn thẳng AB : 4 cm -HS khá chữa bài Đoạn thẳng BC : 3 cm Bài giải Cả hai đoạn thẳng: … cm ? Cả hai đoạn thẳng dài là: - Gọi HS nhận xét, gọi HS bổ sung cho 4 + 3 = 7( cm ) Đáp số: 7 cm bạn, nêu các câu lời giải khác. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AO dài 2 cm rồi -HS nêu yêu cầu vẽ đoạn thẳng OB dài 3 cm để có đoạn -HS thực hành vẽ thẳng AB dài 5 cm. - Gọi HS nêu yêu cầu -Quan sát, giúp 4. Củng cố: - Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trước ta thực hiện những thao tác nào? Ta dùng thước kẻ có vạch kẻ rõ ràng - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn bài.. Đạo đức LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết vị trí đường dành cho người đi bộ. - Sự cần thiết phải đi bộ đúng nơi quy định - HS biết đi bộ đúng lề đường hoặc đi trên vỉa hè - HS có ý thức tự giác đi bộ đúng quy định II. Đồ dùng dạy- học - Đồ dùng trò chơi “ Đèn giao thông” 741 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn điịnh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy định đối với người đi bộ 3.Bài mới: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài * Trả lời câu hỏi - ở thành phố khi tham gia giao thông em sẽ đi bộ ở đâu? - ở nông thôn khi tham gia giao thông em đi bộ ở phần đường nào? - Khi muốn sang đường ở thành phố ( nông thôn ) em sang đường như thế nào? *Chốt: - Ở nông thôn cần phải đi sát lề đường. - Ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu. *Chơi trò chơi đèn tín hiệu - Bày sa bàn giao thông và đèn tín hiệu các tình huống khác nhau. - Cho HS thảo luận cặp đôi và xử lí tình huống 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. - Nắm yêu cầu bài, nhắc lại đầu bài - Thảo luận nhóm Đi bộ trên vỉa hè -Đi bộ sát lề đường bên phải -Đi sang đường ở phần đường có vạch kẻ ngang trắng, quan sát xe cộ qua đường nếu thấy vắng đi từ từ qua… Theo dõi. -HS thảo luận và đưa ra cách đi phù hợp -Em khác nhận xét bổ sung. Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014 Sáng Học vần (2 tiết) BÀI 97 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Đọc và viết được đúng các vần oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: khoa học, ngoan ngoãn, khai hoang và những từ có chứa các vần trong bài - Đọc được các đoạn thơ ứng dụng: Hoa đào ưa rét, hoa mát dát vàng - Nghe câu chuyện: Chú gà trống - Phần truyện kể không yêu cầu học sinh kể toàn bộ nội dung chuyện . II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy học vần .Tranh minh hoạ SGK 742 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS:Bảng ôn tập các vần oa, oe, oai, oay, oan….Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc và viết các từ ứng - Học sinh viết bảng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc - Giáo viên nhận xét 3.Bài mới * Giới thiệu - GV giới thiệu bài ôn tập cho HS * Ôn tập vần oa, *Trò chơi: Xướng hoạ - HS chơi làm 2 nhóm theo sự hướng - GV chia lớp làm 2 nhóm đứng đội diện dẫn của GV - HS tìm hiểu luật chơi và chơi trò nhau - GV làm quản trò chơi chơi - Nhóm A cử người hô to vần oa hoặc oe, người của nhóm B phải đáp lại 2 từ có vần mà nhóm A đã hô. Nếu nhóm đó bị loại một người. Trò chơi kết thúc nếu nhóm nào đến cuối cuộc chơi mà có nhiều người thì thắng cuộc * Học bài ôn - Học sinh đọc các vần ở đầu dòng - GV yêu cầu HS đọc bài từ bài 91 đến đầu tiên mỗi bài từ bài 91 đến bài 96 - Học sinh đánh vần đọc trơn bài 96 - Giáo viên chỉnh sửa a) Cho học sinh ghép vần - Học sinh ghép vần theo bảng ôn - Giáo viên cho học sinh ghép vần và - HS đọc trơn tiếng trên bảng ôn sau đó đọc trơn b)HS làm việc với bảng ôn theo cặp - Giáo viên cho HS làm việc theo cặp - Học sinh làm việc theo cặp với bảng - GV cho HS đọc trơn các từ: khoa học, ôn - HS đọc trơn các từ khoa học, ngoan ngoan ngoãn, khai hoang - Giáo viên nhận xét và sửa sai ngoãn, khai hoang c) HS chơi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi Cho học sinh chơi trò chơi Thi tìm từ - HS chia lớp thành 4 nhóm - GV hướng dẫn HS chơi. Chia làm 4 - Các nhóm thi nhau chơi xem nhóm nhóm, mỗi nhóm viết 3 vần. số lượng từ nào nhanh hơn. tìm được cho mỗi vần không hạn chế. Viết các từ tìm được lên phiếu trắng, ghi số tên của nhóm lên phiếu. Dán phiếu lên đúng ô của nhóm. - GV chọn ra nhóm thắng cuộc và có phần thưởng. 743 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 2: LUYỆN TẬP a.Luyện đọc - Học sinh đọc trơn đoạn thơ - Học sinh lần lượt đọc trơn đoạn thơ - Học sinh đọc - Lớp đọc câu ứng dụng trong bài - Giáo viên đọc mẫu - HS luyện đọc toàn bài SGK theo - Giáo viên sửa sai từng cặp - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng - HS tìm các tiếng có chứa vần ôn đang học b.Luyện viết - Cho học sinh viết vở tập viết - Học sinh luyện viết trong vở tập viết - Giáo viên quan sát và uốn nắn những em cầm bút sai hoặc các em ngồi không đúng tư thế c) Kể chuyện - GV vừa kể, vừa chỉ vào tranh Chú gà trống không ngoan - GV kể lần thứ hai, vừa kể theo từng Học sinh nghe kể chuyện đoạn, vừa hỏi HS - Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì? - HS trả lời câu hỏi - Cáo đã nói gì với chú Gà Trống? - Các bạn khác nhận xét và bổ sung - Nghe Gà Trống nói xong, Cáo đã làm gì? Tại sao Cáo làm như vậy? GV nhận xét và cho HS kể lại - HS kể lại câu chuyện 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về ôn lại bài.. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp HS về củng cố về đọc, viết, đếm các số đến 20 - Phép cộng trong trong phạm vi các số đến 20 - Giải bài toán II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy toán. Phiếu học tập - HS:Bộ đồ dùng toán.Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 Em chữa bài tập - GV nhận xét và đánh giá - Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 744 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3.Bài mới Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống - GV treo tranh trên bảng cho HS quan sát và thảo luận lớp - GV nhận xét và đánh giá Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống - GV phát phiếu học tập cho 3 nhóm - GV nhận xét và đánh giá. cm - HS quan sát tranh và thảo luận lớp - Một em lên bảng viết số vào ô trống - Các bạn khác nhận xét và bổ xung .. - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét và bổ xung Bài 3: GV cho 1 em đọc bài toán và hỏi - Một em đọc bài toán nội dung bài toán cho biết gì ? Bài toán - Cả lớp suy nghĩ và trả lời câu hỏi hỏi gì ? - Một em lên trình bày bài giải - GV tóm tắt bài toán : Bài giải Có : 12 bút xanh Có tất cả số cái bút là : Có : 3 bút đỏ 12 +3 = 15 ( cái bút ) Có tất cả ... cái bút Đáp số : 15 cái bút - Các bạn khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và đánh giá Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu - GV hướng dẫn luật chơi - Cho HS chơi theo 2 đội điền tiếp sức mỗi đội có 5 em - Đội nào điền số đúng và nhanh thì đội ấy chiến thắng . - GV nhận xét và đánh giá 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ. 5.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. Chiều. -HS đọc yêu cầu đề - HS chơi trò chơi theo 2 đội - Đại diện 2 em lên thi điền số vào ô trống - Các bạn khác cổ động viên. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20. - Củng cố kĩ năng về giải toán và cộng trừ trong phạm vi 20. - Yêu thích môn học. 745 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bộ đồ dùng dạy toán . Tranh SGK - HS: Que tính. Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đoạn thẳng có độ dài 7 cm. -GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính 14 + 5 18 - 4 13 + 3 6 + 11 19 - 9 10 + 7 Chốt: Đặt tính và ghi kết quả cho thẳng cột. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm vào vở và chữa bài. - HS tự nêu yêu cầu , sau đó làm bài.. 17 -. = 12 ,. 12 +. = 15,. 17 -. 5. = 12 ,. 12 + 3. = 15,. 15+. = 18 ,. 16 -. = 12. 15+ 3. = 18 ,. 16 -. 4. = 12. Bài 3: Cô giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng? Tóm tắt Có : 13 quả bóng xanh Và : 2 quả bóng đỏ Tất cả có….quả bóng ?. Bài giải Tất cả số quả bóng cô giáo mua là 13 + 2 = 15(quả bóng) B,,,, Đáp số: 15 quả bóng.. Chốt: Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi của bài toán. 4. Củng cố: - Nêu các bước khi giải toán. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài.. 746 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiếng việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần từ bài 91 đến bài 97 - Đọc thành thạo từ ngữ và câu ứng dụng. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - GV:Bộ đồ dùng dạy học TV.tranh vẽ SGK - HS:Vở bài tập , Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - HS đọc - Đọc bất kì bài đã học -Lớp viết bài bảng con - Viết : oat, oăt, oach, hoạt bát…… GV nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Ôn và làm bài tập - HS yếu đọc lại bài Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại toàn bài - Gọi HS đọc thêm: toát mồ hôi, loạt - HS viết bảng con xoạt, loắt choắt, thoăn thoắt, sinh hoạt sao, … Viết: - Đọc cho HS viết: oat, oăt, at, ăt, đoạt - HS tìm từ mới giải, toát mồ hôi, nhọn hoắt, thoăn thoắt. - HS khác nhận xét – bổ sung *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có - HS nêu yêu cầu và làm bài vần oanh, oach. Cho HS làm vở bài tập - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối HS đọc lại câu vừa nối Nối từ và điền vần. - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc Hòa soát được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, Rà thoảng hợp GV giải thích một số từ mới: loắt choắt, Thỉnh Điền vần có âm o loạt xoạt. - Yêu cầu HS đọc từ cần viết sau đó viết Khỏe khoắn, quyết định Khai hoang, lưu loát vở đúng khoảng cách.đều, đẹp. - Thu và chấm một số bài. HS đọc và viết bài vào vở 4.Củng cố: 1 dòng áo choàng - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần 1 dòng đường ngoặt - HS thi đua giữa các tổ ôn. - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Nhắc nhở những em viết chưa đẹp. 747 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động tập thể LUYỆN TẬP I.Mục đích: - Tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, chính xác, nhanh nhẹn; khả năng tập trung chú ý cao. II.Đồ dùng dạy-học: - Bóng nhỏ cao su hoặc nhựa. - Sân bãi. III.Các hoạt động dạy-học: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Luyện tập trò chơi - GV nhắc lại tên trò chơi: Tung bóng - Hs chú ý lắng nghe. cho nhau. a.Chuẩn bị: - Hs xếp thành 2 hàng ngang, quay mặt - HS xếp thành 2 hàng, hoặc 4 hàng theo vào nhau theo từng đôi một cách nhau hướng dẫn của GV. 2,5 m. Trong từng hàng em nọ cách em kia 1đến 2 m. b.GV hướng dẫn lại cách chơi: - GV hướng dẫn lại động tác tung và bắt - HS quan sát GV hướng dẫn. bóng. - Tung bóng bằng 1 tay theo kiểu đưa tay từ dưới thấp lên cao. Lưu ý không được ném bóng. - Tung phải chính xác đến phía trước ngực bạn. - Dùng 1 hoặc 2 tay bắt bóng, rồi lại tung bóng sang cho bạn và trò chơi cứ tiếp tục như vậy. - Nếu bóng bị rơi thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. - Khi tung và bắt bóng cần di chuyển chân sao cho tung và bắt bóng được chính xác, dễ dàng. - GV phát lệnh cho HS chơi. - HS thực hiện chơi trò chơi. - GV quan sát, chỉnh sửa động tác - HS lắng nghe GV hướng dẫn. không đúng của HS. 4.Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Về thực hành trò chơi.. 748 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×