Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.5 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012. TuÇn 3 Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011 Tập đọc- kể chuyện. ChiÕc ¸o len i. môc tiªu. - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,) KC: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan) - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau * Các KNS cơ bản đươc giáo dục: - Kiểm soát cảm xúc. - Tự nhận thức. - Giao tiếp: ứng xử văn hoá. ii. đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc . iii. các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bµi cò - Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “ - 3 em HS lên bảng đọc bài và trả - GV nhận xét ghi điểm lời theo yêu cầu của GV. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu chñ ®iÓm vµ bµi häc Treo tranh để giới thiệu - HS quan sát tranh và chú ý lắng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu nghe. bµi a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài. - Lớp theo dõi GV đọc mẫu - Đọc từng câu trước lớp - HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ... - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài 1. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n líp 3A trong bài (1 -2 lượt) - Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm - Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài. - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 b. T×m hiÓu bµi - Gọi 1 học sinh đọc lại bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài. * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi: + Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? +Vì sao Lan dỗi mẹ ?. N¨m häc : 2011-2012 và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải ) Đặt câu với từ thì thào. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. -2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và đoạn 2 trong bài ( một hoặc hai lượt ) - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 .. - Một học sinh đọc lại cả bài. - Cả lớp đọc thầm bài một lượt . * HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2 , 3 và 4 để tìm hiểu nội dung bài: - Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm. - Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy. +Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? - Mẹ hãy dành hết tiền …. con mặc áo cũ bên trong. +Vì sao Lan ân hận ? - Vì Lan đã làm cho mẹ buồn . * Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để - Cả lớp đọc thầm bài văn . tìm một tên khác cho truyện. - Học sinh tự đặt tên khác cho câu - Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó? chuyện: “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người anh“,…HS tự nêu ý kiến của mình * Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? về việc chọn tên bài. Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi -Thảo luận nhóm trước lớp và lần không? lượt trả lời . c. Luyện đọc lại - Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài - Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài . - HS lắng nghe GV đọc mẫu * Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi - 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài. nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện . - Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. - Các nhóm tự phân vai (Người dẫn - Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc. 2. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n líp 3A đọc hay nhất.. N¨m häc : 2011-2012. - 3 nhóm thi đua đọc theo vai. - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc ) Kể chuyện: hay - Trong phần kể chuyện hôm nay các em Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để của tiết học. kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan. - Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc - Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý thầm. của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. - Kể mẫu đoạn 1. - HS theo dõi. - Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn. - Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1. -1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm. - HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1. - Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể. - Từng cặp HS tập kể. - Gọi học sinh kể trước lớp. - 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn của câu chuyện . lúng túng - Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn - Bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. C. Cñng cè dÆn dß *-Qua câu chuyện em học được điều gì ? - Anh em trong gia đình phải biết - Giáo dục học sinh về cách cư xử trong nhường nhịn, yêu thương và luôn tình cảm đối với người thân trong gia đình nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau. - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà học bài xem - Về nhà tập kể lại nhiều lần . trước bài "Khi mẹ vắng nhà" - Học bài và xem trước bài mới .. 3. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 To¸n. ¤n tËp vÒ h×nh häc i. môc tiªu. - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. * HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK. ii. đồ dùng dạy học. - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK. iii. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động cña GV. Hoạt động cña HS. A. Bµi cò - Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3. - Nhận xét đánh giá.. 2 học sinh lên bảng sửa bài . -HS 1: Lên bảng làm bài tập số 1 -HS 2: Làm bài 3 về giải toán có lời B. Bµi míi văn. 1. Giíi thiÖu bµi - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 2. ¤n tËp bài Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ - Quan sát hình và nêu tên đường - Hãy đọc tên đường gấp khúc ? gấp khúc ABCD - Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ? - Đường gấp khúc này có 3 đoạn - Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ? - AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = - Bài toán yêu cầu gì? 40cm - Tính độ dài đường gấp khúc. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng giải - Một học sinh lên bảng giải. Gi¶i Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 cm Đáp số: 86 cm - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Nhận xét bài bạn . - Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng làm như thế nào? của đường gấp khúc đó . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bµi 1b - Học sinh quan sát hình vẽ . - Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b . - Một học sinh đọc bài tập . - Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài - Học sinh theo dõi GV hướng dẫn . 4. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n líp 3A các cạnh hình tam giác . - Yêu cầu HS thực hiện vào vở. - Goị 1HS lên bảng chữa bài.. N¨m häc : 2011-2012. - Cả lớp làm vào vở - Một học sinh lên bảng giải. Giải Chu vi hình tam giác MNP là 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Từng cặp đổi vở chéo để KT. Đ/S: 86 cm - Nhận xét đánh giá bài làm học sinh . - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc yêu cầu BT Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài trong sách . - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài. hình chữ nhật rồi giải bài vào vở . - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ - 1 HS lên bảng chữa bài. Giải : nhật ABCD Chu vi hình chữ nhật là : - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) §¸p sè: 10 cm - Học sinh nhận xét bài bạn . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ . - Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và - Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong tam giác có trong hình bên . hình vẽ: - Gọi một học sinh nêu miệng. - Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác. - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận - Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn . xét. + Nhận xét chung về bài làm của học sinh C. Cñng cè dÆn dß - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? * Nhận xét đánh giá tiết học - Xem trước bài “ Luyện tập” – Dặn về nhà học và làm bài tập .. 5. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 Thø t­ ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2011 To¸n. Xem đồng hồ I. Môc tiªu:. - Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. *HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK II. §å dïng d¹y - häc:. - Mặt đồng hồ bằng bìa . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). Đồng hồ điện tử . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV A- Bµi cò. Hoạt động của HS - 1HS làm lại BT3 - 1HS đọc bảng cửu chương 5. GV nhận xét-ghi điểm B.Bài mới: 1. Ôn tập về cách xem và tính giờ. - Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút. + Một ngày có bao nhiêu giờ? - Có 24 giờ + Bắt đầu tính như thế nào ? - 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 - HS dùng mô hình đồng hồ thực hành. giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ ).. - GV giới thiệu các vạch chia phút. - HS chú ý quan sát. 2. Xem giờ chính xác đến từng phút. - Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính - HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong xác. khung để nêu các thời điểm. + GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định - Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài. kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút. 6. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n líp 3A N¨m häc : 2011-2012 + GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy. - GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ. 3. Thực hành: - Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành ) Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn mẫu: + Nêu vị trí kim ngắn? +Nêu vị trí kim dài ? + Nêu giờ phút tương ứng? - HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1. - Lớp nhận xét bổ xung Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS - HS dùng mô hình đồng thực hành xem thực hành giờ. - HS kiểm tra chéo bài nhau. - Lớp chữa bài. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện -HS quan sát tử. - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. Bài 4: - HS nêu yêu cầu BT - HS trả lời các câu hỏi tương ứng. - Lớp nhận xét. - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS: - HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ. - GV nhận xét. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. **************************** 7. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 đạo đức. Gi÷ lêi høa (t1) I. Môc tiªu:. - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - Quý trọng những người biết giữ lời hứa. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa. II. §å dïng d¹y - häc:. - Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 (2 tiết) các tấm bìa xanh đỏ trắng . III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc. - GV kể chuyện(vừa kể vừa minh hoạ bằng - HS chú ý nghe và quan sát tranh ): Chiếc vòng bạc - 1HS đọc lại truyện. - Thảo luận cả lớp: + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm - Bác tặng em, chiếc vòng bạc ..... đi xa? + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy - Bác là người giữ lời hứa .... thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? - HS nêu - Thế nào giữ lời hứa ? - Người giữ lời hứa được mọi ngời đánh giá như thế nào? * Kết luận: Tuy bËn nhiÒu c«ng viÖc nh­ng Bác Hå kh«ng quªn lêi høa víi mét em bÐ, dï đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Qua c©u chuyÖn trªn chóng ta thÊy cÇn ph¶i giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng ®iÒu m×nh nãi... * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV chia lớp thành các nhóm . 8. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 - Các nhóm nhận nhiệm vụ + N1: Tình huống 1 + N2: Tình huống 2. - GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Nhóm khác nhận xét. +Theo em Tiến sẽ nghĩ gì khi không thấy Tân - Học sinh trả lời sang nhà mình học như đã hứa ? +Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại - Học sinh trả lời truyện và xin lỗi mình về việc đã làm rách truyện? +Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được - Học sinh nêu điều mình đã hứa với người khác? * Kết luận: - TH1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. - TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. - Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ đúng lời hứa với mình. - Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... * Hoạt động 3: Tự liên hệ. + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa không? + Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện được điều đã hứa? - GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. C. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học 9. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 LuyÖn tõ vµ c©u. So s¸nh- DÊu chÊm I. môc tiªu. - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1). Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh trong (BT2). - Ôn về dấu chấm: Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II. đồ dùng dạy - học. - 4 băng giấy khổ to ghi sẵn mỗi ý nội dung bài tập 1, bảng phụ viết sẵn nội dung trong bài tập 3, III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV A. Bµi cò Đặt câu hỏi cho bộ phận viết bằng mực đỏ trong các câu sau : Chúng em là măng non của đất nước Chích bông là bạn của trẻ em B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập Bài tập 1 : Tìm hình ảnh trong câu thơ, câu văn sau : a, Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời b, Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm c, Mùa đông, trời là cái tủ ướp lạnh . Mùa hè trời là cái bếp lò nung Bài 2 : Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên:. Bài 3 : Chép lại đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đã đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp.. Hoạt động của HS - 2 HS lên bảng đặt câu Ai là măng non của đất nước ? Chích bông là gì ?. - HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp theo dõi nội dung bài tập 1 trên bảng - 3 HS lên bảng chưa bài Nhận xét , chốt lại ý đúng .. - HS phát biểu - 1HS lên gạch chân các từ chỉ sự so sánh trong bài tập 1 các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ là: Tựa – như – là – là ). -1HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo dõi- Làm bài vào vở- lên bảng chữa bài - Đoạn văn có 4 câu cuối mỗi câu ghi 10. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012 dấu chấm. Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa - Ông tôi …loại giỏi. Có lần… đinh đồng. Chiếc búa …tơ mỏng. Ông là…gia đình tôi.. Nhận xét- chỉnh sửa C. Củng cố- dặn dò: - Gv hệ thống toàn bài. - Nhắc HS về nhà học bài.. Học bài và làm bài trong VBT. **************************** TËp viÕt. ¤n ch÷ hoa B I. môc tiªu. - Viết đúng chữ hoa B (1dòng), H, T (1dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. đồ dùng dạy - học. - GV : chữ mẫu B, tên riêng : Bố Hạ và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bµi cò - GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài. - Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước. - Cho học sinh viết vào bảng con : Âu Lạc, Ăn quả - Nhận xét B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa + Yêu cầu HS đọc tên riêng và câu ứng dụng trong bài. GV cho HS quan sát tên riêng : Bố Hạ và hỏi:. - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết bảng con. 11. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n líp 3A N¨m häc : 2011-2012 + Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên - Các chữ hoa là : B, H, T riêng ? - GV gắn chữ B trên bảng cho học sinh - HS quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết. quan sát và nhận xét.. + Chữ B được viết mấy nét ? - GV vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết - Lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về. - 4 nét. - Học sinh quan sát, lắng nghe.. - Học sinh quan sát. cách viết . - Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng - Viết bảng con chữ hoa:  Chữ B hoa cỡ nhỏ : 2 lần  Chữ H hoa cỡ nhỏ : 1 lần - Giáo viên nhận xét. /*. Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên - Cá nhân riêng) - Học sinh đọc tên riêng : Bố Hạ - Giới thiệu : Bố Hạ một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống - Học sinh quan sát và nhận xét. cam ngon nổi tiếng. - Treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần - HS viết vào bảng con lưu ý khi viết. - H trả lời. - Học sinh theo dõi + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết một li ?. - Học sinh viết bảng con 12. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n líp 3A. N¨m häc : 2011-2012. + Đọc lại từ ứng dụng - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. - Cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, uốn nắn về cách viết. * Luyện viết câu ứng dụng: - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. - Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con - Giáo viên nhận xét, uốn nắn 3. HDHS viÕt vµo vë + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết vào vở. - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. 4. ChÊm ch÷a bµi - Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài. - Đọc câu ứng dụng. - Học sinh quan sát và nhận xét.. - Chữ được viết hoa là Bầu, Tuy. - Học sinh viết vào vở.. 13. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n líp 3A - Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. C. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. N¨m häc : 2011-2012. - Chuẩn bị: bài : ôn chữ hoa C. Thø n¨m ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2011 chÝnh t¶ ( TËp chÐp). ChÞ em I. môc tiªu. - Chép và trình bày đúng bài thơ “ Chị em”. Làm được các bài tập phân biệt tr/ch - Viết đúng chính tả , trình bày sạch đẹp II. đồ dùng dạy - học. - Bảng lớp chép nội dung bài thơ và bài tập 2 - Bảng con III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A.Bµi cò trăng tròn , chậm chễ , chào hỏi .. -1HS viết trên bảng lớp - Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. B. Bài mới : 1, Giới thiệu bài 2, Hướng dẫn tập chép *Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi trong SGK - Người chị trong bài thơ làm gì ? - Trả lời -Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Trả lời Luyện viết từ khó: trải chiếu, lim dim, luống rau - Hs viết ra bảng con * Chép bài vào vở - Giáo viên quan sát , nhắc nhở hs tư thế ngồi viết đúng. *Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm 5 bài, nhận xét từng bài 3, Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Điền vào chỗ chấm: ăc hay oăc đọc ngắc....ngứ , ngoắc... tay nhau, dấu ngoặc....đơn.. - HS nhìn bảng, chép bài vào vở. - Lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 - HS lên bảng chữa bài - Cả lớp nhận xét 14. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n líp 3A Bài 3: a, Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu băng tr hoặc ch có nghĩa như sau: - Gv đọc từng ý, cho HS viết vào bảng từ cần điền. C. Củng cố , dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Nhắc HS về nhà sửa lại những chữ viết sai.. N¨m häc : 2011-2012 HS đọc yêu cầu bài tập và từng câu trong bài tập Hs viết từ cần điền vào bảng con - Trái nghiã với riêng:.chung... - Cùng nghĩa với leo:..trèo.. - Vật đựng nước để rửa mặt:chậu.. Lắng nghe. Ngo¹i ng÷. ( GV chuyªn tr¸ch d¹y) **************************** To¸n. Xem đồng hồ (t). I. môc tiªu. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. Chẳng hạn: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,4. * HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK. II. đồ dùng dạy - học. - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài), đồng hồ điện tử. III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bµi cò GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ - phút - 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu tương ứng. của GV. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. B. Bài mới: 1. Hướng dẫn xem đồng hồ : Lần lượt 3 HS đứng lên đọc giờ Đ hồ 1: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút Đhồ 2: 8 giờ 45 phút hoặc 9 giờ kém 15 phút Đhồ 3 : 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút Lớp quan sát, nhận xét 2. Luyện tập : Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - HS đọc yêu cầu bài tập A: 6 giờ 55 phút (7 giờ kém 5 phút) 1 bạn hỏi 1 bạn quan sát đồng hồ B: 12 giờ 40 phút (1 giờ kém 20 phút) trả lời và ngược lại . 15. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n líp 3A C: 2 giờ 35 phút (3 giờ kém 25 phút ) D: 5 giờ 50 phút (6 giờ kém 10 phút ) E : 8 giờ 55 phút (9 giờ kém 5 phút ) G : 10 giờ 45 phút (11 giờ kém 15 phút ) Bài 2 : Quay kim trên mặt đồng hồ dể đồng hồ chỉ : a, 3 giờ 15 phút b, 9 giờ kém 10 phút c, 4 giờ kém 5 phút Bài 4 : Xem tranh rồi TLCH; GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK trả lời câu hỏi theo nhóm đôi. C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài.. N¨m häc : 2011-2012 Nhận xét chốt lại ý đúng . - Nêu yêu cầu bài tập - Học sinh quay kim trên mô hình đồng hồ theo lệnh của giáo viên. - HS đọc yêu cầu bài 4 - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong sgk - Cả lớp nhận xét tuyên dương những HS trả lời tốt. - Lắng nghe - Học và làm bài trong VBT. **************************** Tù nhiªn x· héi I. môc tiªu. BÖnh lao phæi. - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc đề phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. II. đồ dùng dạy - học. - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13) III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV A. Bµi cò Nêu cách phòng bệnh đường hô hấp? Nhận xét - Ghi điểm. B. Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 2. T×m hiÓu bµi. Hoạt động của HS HS trả lời- Lớp NX. 16. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n líp 3A Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.. N¨m häc : 2011-2012. - HS hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5 - GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 - Cả nhóm nghe câu hỏi – trả lời. bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là + Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi gì? khuẩn lao gây ra … + Bệnh lao phổi có thể lây qua đường + Bệnh lao có thể lây từ người bệnh sang nào? người khỏe mạnh qua đường hô hấp. + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với + Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút có sức khoẻ của bản thân người bệnh và với thể bị chết nếu không chữa kịp thời … người xung quanh? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Lớp nhận xét bổ xung.. * kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh... Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Bước 1: Thảo luận nhóm + GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh SGK t.13 + Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? + Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Quan sát tranh- Thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận các câu hỏi theo cặp - Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá .... - Tiêm phòng lao phổi .... - Vì trong nước bọt có đờm... - Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận. - Lớp nhận xét – bổ xung.. Bước 3: Liên hệ + Em và gia đình cần làm gì để phòng - Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa 17. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n líp 3A N¨m häc : 2011-2012 tránh bệnh lao phổi? cho ánh sáng chiếu vào nhà .... Kết luận (SGK) Hoạt động 3: Đóng vai. - Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai. + GV nêu tình huống: Nếu bị một trong - HS chú ý nghe các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? + Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm với bác sĩ? - HS nhận vai đóng vai trong nhóm. Bước 2: Trình diễn - Các nhóm trình bày trước lớp. - HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào .... Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ. C. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011 ThÓ dôc. Ôn đội hình đội ngũ- Trò chơi :“ Tìm người chỉ huy” I. môc tiªu. - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái - Ôn động tác đi đều từ 1 – 4 hàng dọc đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy “. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi được. ii. Địa điểm và phương tiện. - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi … iii. nôi dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS 18. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n líp 3A N¨m häc : 2011-2012 A. Phần mở đầu: - Cán sự lớp tập hợp – báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp – Phổ biến nội dung, yêu cầu - ĐHTT: x x x x x bài học x x x x x Cán sự lớp điều khiển cả lớp khởi động: + Xoay các khớp, đếm theo nhịp + Chạy một vòng quanh sân + Chơi trò chơi: Chui qua hầm. B. Phần cơ bản: ĐHTL: 1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm x x x x x số. x x x x x + GV điều khiển 1 – 2 lần. + Cán sự lớp ho cho các bạn tập. + Các tổ tự tập luyện - ĐHTL: Như trên * HS tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển ).. 2. Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. + GV quan sát – sửa sai cho HS. - GV nêu cách chơi và luật chơi: - HS chơi trò chơi. - ĐHTC :. 3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.. C. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát - GV hệ thống bài học - GV nhận xét tiết học - GV giao BTVN.. - ĐHXL: x x x x x x. x x. x x. **************************** TËp lµm v¨n. Kể về gia đình- Điền vào giấy tờ in sẵn I. môc tiªu. - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý (BT1) . - Biết viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2). II. đồ dùng dạy - học 19. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n líp 3A -Mẫu đơn xin nghỉ học. N¨m häc : 2011-2012. III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bài cũ: - Đọc đơn xin vào Đội TNTPHCM Nhận xét- ghi điểm B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD làm bài tập: *Bài 1 : Hãy kể về gia đình em với người bạn mà em mới quen - Gia đình có những ai , làm gì , tính tình họ như thế nào? Bài 2 : Dựa theo mẫu đơn hãy viết lá đơn xin nghỉ học.. C. Củng cố- dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Nhắc hs về nhà tự viết đơn. -3 học sinh đọc đơn xin vào đội. -1 HS đọc yêu cầu bài 1 - Đại diện nhóm kể - Thi kể giữa các nhóm -1 HS đọc yêu cầu của bài 2 -1 HS đọc mẫu đơn -2 HS trình bày miệng - Cả lớp làm bài trong vở bài tập -Tập viết đơn xin nghỉ học. **************************** To¸n. LuyÖn tËp I. môc tiªu. - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật. - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3. * HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK. II. đồ dùng dạy - học. - Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3 III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. A. Bµi cũ: Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ : 8 giờ 30 phút , 17 giờ , 11 giờ 5 phút, 7 giờ 15. - 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo yêu cầu của bài tập 20. GV: Dương Thị Hồng Lê. Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×