Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>************************** Thø hai ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2009.. Tập đọc SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. - HiÓu ND: S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ tæ chøc ngµy lÔ cña «ng bµ thÓ hiÖn tÊm lßng kÝnh yªu, sù quan t©m tíi «ng bµ. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Đọc cả lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích tại sao cần có ngày của ông bà.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Vì Hà đã có ngày a)6, bố có ngày a)5, mẹ có ngày 8/3 còn ông bà thì… - Chọn ngày lập đông hàng năm làm ngày - Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ lễ vì trời bắt đầu rét cần … - Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông của ông bà ? Vì sao ? - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? bà. Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. - Ai đã gỡ bí giúp bé ? - Chùm điểm 10. - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất - Bé Hà trong chuyện là người như thế kính yêu ông bà. nào ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. 1 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp dangk : x a = b ; a + x = b ( víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè ). - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Tìm x. - Học sinh làm bảng con. x + 8 = 10 x + 7 = 10 30 + x = 58 - Giáo viên cho học sinh làm bảng con. x = 10 – 8 x = 10 – 7 x = 58 – 30 - Nhận xét bảng con. x=2 x=3 x = 28 - Học sinh nêu kết quả. Bài 2: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm miệng.(cét 1, 2) Bài 4: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. Tóm tắt: Cam và quýt: 45 quả Cam: 25 quả. Quýt: … quả ? Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rồi khoanh vào kết quả đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Một học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải Số quả quýt có là: 45- 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả. - Học sinh làm vào vở nháp để tính kết quả rồi khoanh vào đáp án c. c = 0. Đạo đức 2 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nªu ®­îc mét sè biÓu hiÖn cña ch¨m chØ häc tËp. - BiÕt ®­îc lîi Ých cña viÖc ch¨m chØ häc tËp. - BiÕt ®­îc ch¨m chØ häc tËp lµ nhiÖm vô cña HS. - Thùc hiÖn ch¨m chØ häc tËp h»ng ngµy. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì ? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Đóng vai - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Giáo viên nhận xét: Hà nên đi học sau buổi học sẽ về chơi nói chuyện với bà. - Giáo viên kết luận: Cần phải đi học đều đúng giờ. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Giáo viên giúp học sinh bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức. * Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm - Giáo viên cho cả lớp xem tiểu phẩm do một số bạn đóng. - Hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm. - Giáo viên kết luận: không nên dùng thời gian đó để học tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên giờ nào việc nấy. Giáo viên kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền học tập của mình. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nhắc lại kết luận. - Học sinh từng nhóm bày tỏ ý kiến của mình. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh lên đóng vai tiểu phẩm. - Phân tích tiểu phẩm. - Học sinh nhắc lại kết luận.. ******************************************************* Thø ba ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 2009. 3 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tập đọc BƯU THIẾP. I. Mục tiêu: - BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c côm tõ. - HiÓu t¸c dông cña b­u thiÕp, phong b× th­. (tr¶ lêi ®­îc c¸c c©u hái trong SGK). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, phong bì thư. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. - Đọc nối tiếp từng dòng của bưu thiếp. - Đọc nối nhau từng bưu thiếp. - Luyện đọc các từ khó. - Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, … - Đọc trong nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ? c) Bưu thiếp dùng để làm gì ? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng. - Đọc từng bưu thiếp. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. - Của cháu gửi cho ông bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. - Của ông gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. - Để chúc mừng và báo tin tức. - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc.. Toán SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là sè trßn chôc, sè trõ lµ sè cã mét hoÆc hai ch÷ sè. 4 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ (sè trßn chôc trõ ®i mét sè). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 4 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 4 / 46. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 40 – 8. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8 - Giáo viên viết phép tính lên bảng: 40–8 =? - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 40 -8 32 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. * Vậy: 40 – 8 = 32 * Hoạt động 3: Giới thiệu phép trừ 40 – 18. - Giáo viên hướng dẫn tương tự. - Học sinh thực hiện phép tính. 40 - 18 22 * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. * Vậy: 40 – 18 = 22 * Hoạt động 4: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con,… * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3.. - Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính.. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.. 5 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kể chuyện SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại được tùng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hµ. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. - Học sinh: III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. - Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. - Giáo viên gợi ý cho học sinh kể. - Kể chuyện trước lớp.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe.. - Học sinh dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. a) Niềm vui của ông bà. b) Bí mật của hai bố con. d) Niềm vui của ông bà. - Học sinh kể trong nhóm. - Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp. - Học sinh kể theo 3 đoạn. - Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay - Giáo viên cho 3 học sinh lên kể mỗi em nhất. - Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu 1 đoạn. - Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện. chuyện. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Chính tả ( Tập chép) NGÀY LỄ. I. Mục đích - Yêu cầu: - Chép chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ngày lễ. - Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b , hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 6 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, … - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Điền vào chỗ trống c hay k. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n. - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - 2, 3 học sinh đọc lại. - Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. - Học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi.. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan.. ***************************************************. Thø t­ ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2009. 7 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tập viết CHỮ HOA:. H. I. Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu - Học sinh lắng nghe. bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H - Học sinh quan sát mẫu. + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Học sinh theo dõi. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. H - Học sinh viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng - Học sinh đọc cụm từ. dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: - Giải nghĩa từ. Hai sương một nắng - Luyện viết chữ Hai vào bảng con. + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo giáo viên. mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ - Tự sửa lỗi. học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học.. Toán 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 – 5. I. Mục tiêu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp trõ d¹ng 11 – 5, lËp ®­îc b¶ng 11 trõ ®i mét sè. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 11 – 5. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 1 bó một chục que tính. 8 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 / 47. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ: 11- 5 - Giáo viên nêu bài toán dẫn đến phép tính: 11- 5. - Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính. - Hướng dẫn học sinh đặt tính. 11 -5 6. - Hướng dẫn học sinh tự lập bảng trừ. - Cho học sinh tự học thuộc bảng trừ.. Hoạt động của học sinh - Học sinh nhắc lại bài toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: Mười một trừ năm bằng sáu. - Học sinh tự lập bảng công thức 11 trừ đi 1 số. 11- 2 = 9 11- 6 = 5 11- 3 = 8 11- 7 = 4 11- 4 = 7 11- 8 = 3 11- 5 = 6 11- 9 = 2 - Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ. - Đọc cá nhân + đồng thanh.. * Hoạt động 3: Thực hành. - Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần cầu của giáo viên lượt từ bài 1(c©u a), bµi 2, bài 4 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, … * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Tự nhiên và xã hội ÔN TẬP “CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE”. I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức bề các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá. - BiÕt sù cÇn thiÕt vµ h×nh thµnh thãi quen ¨n s¹ch, uèng s¹ch vµ ë s¹ch II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, - Học sinh: Vở bài tập. 9 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn đề phòng bệnh giun sán em phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập. - Khởi động: Cho học sinh chơi trò chơi: Ai nói đúng. - Trò chơi: xem ai cử động nói tên các xương và khớp xương.. Hoạt động của học sinh - Học sinh lắng nghe.. - Thi hùng biện: + Giáo viên chuẩn bị sẵn một số câu hỏi để học sinh các nhóm lên bốc thăm. + Các nhóm thảo luận cử 1 em lên trình bày. + Giáo viên làm trọng tài để nhận xét cho các nhóm trả lời đúng. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên bốc thăm. - Về nhóm chuẩn bị. - Đại diện các nhóm lên trình bày.. - Học sinh chơi trò chơi dưới sự điều khiển của giáo viên. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Lần lượt các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét.. - Cả lớp cùng nhận xét để chọn người nói hay nhất.. Mỹ Thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU - Học sinh tập quan sát nhận xét đặc điểm khuôn mặt người. - Học sinh làm quen với cách vẽ chân dung. - Học sinh vẽ được một bức chân dung theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: - Vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. 10 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. - Giáo viên giới thiêu một số tranh ảnh chân dung và gợi ý cho học sinh nhận thấy. - Học sinh tìm hiểu nội dung. H. Tranh chân dung vẽ hình ảnh gì là chủ yếu? H. Tranh chân dung ta vẽ những phần nào? - Vẽ khuôn mặt người là chính. - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm đặc điểm khuôn - Một phần mặt hoặc vẽ bán thân, vẽ toàn thân. mặt người. H. Người này có khuôn mặt hình gì? H. Em hãy nêu những phần chính trên khuôn mặt? H. Hình mắt, mũi, miệng của mọi người có giống nhau không? H. Vẽ tranh chân dung, ngoài vẽ khuôn mặt ra, chúng ta còn vẽ gì nữa? H. Em hãy tả khuôn mặt của người thân như ông, bà, cha, mẹ,...? H. Em vẽ chân dung người thân nào, người đó có đặc điểm ra sao? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số trang vẽ chân dung có hình dáng và màu sắc đẹp để học sinh quan sát và tìm ra các đặc điểm. - Giáo viên nêu tóm tắt: Vẽ chân dung, vẽ khuôn mặt người là chính, có thể vẽ một phần thân, vẽ bán thân hay vẽ toàn thân. - Tranh nhằm miêu tả người được vẽ, khuôn mặt hình trái xoan, khuôn mặt hơi tròn,...Những phần chính như mắt, mũi, miệng, tai. Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ chân dung khác nhau để học sinh nhận xét . H. Bức tranh nào đẹp? Vì sao?. H. Trong các bức tranh này em thích bức tranh nào nhất? - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung trên bảng. - Tìm hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy vẽ. -Tìm phần cổ, vai. - Tìm phần tóc cho phù hợp với đặc điểm người mình định vẽ. - Tìm các chi tiết nhỏ như mắt, mũi, miệng, tai,... - Tìm màu sắc thích hợp cho tóc, màu da, màu áo có thể dùng màu sắc theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽkhác nhau để học sinh quan sát, tham khảo thêm. Hoạt động d9-3:Lược Thựcbớt hành. những chi tiết nhỏ. - Giáo viên cho học sinh nhớ lại người mình định vẽ và vẽ bài vào vở. - Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy. - Tìm đặc điểm của từng chi tiết khác nhau. - Vẽ hình rõ đặc điểm của từng người. - Chú ý đến hình dáng chung của người mình vẽ. - Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.. - Hình trái xoan, khuôn mặt hơi bầu, khuôn mặt dài,... - Mắt, mũi, miệng,... - Thường không giống nhau về màu sắc và hình dáng,... -Vẽ thêm phần cổ, nửa người hoặc toàn thân. - Học sinh nêu đặc điểm chung của người thân. - Học sinh quan sát.. - Học sinh nghe.. - Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.. -Học sinh nêu cảm nhận riêng.. - Tìm hình cân đối.. - Học sinh tìm màu. - Hoc sinh quan sát.. 11 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn? H. Màu của bạn tô đã đều và đúng màu chưa? - Học sinh nhớ lại hình ảnh người thân hoặc quan sát bạn và vẽ vào vở. H. Trong tranh này em thích bài nào nhất? - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và - Hình dáng chung. xếp loại cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp. - Tìm hình.- Tìm màu. - Học sinh nhận xét bài trên bảng. - Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng. - Màu đều và đẹp. - Học sinh chọn bài vẽ đẹp. * Dặn dò: - Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.. ****************************************************. Thø n¨m ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2009. 12 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chính tả ( Nghe viết) “ÔNG VÀ CHÁU”. I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ. - Làm được BT2 ; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập 2b / 79. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - 2, 3 học sinh đọc lại. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Không đó là do ông nhường cháu giả - Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng vờ thua cho cháu vui. - Học sinh luyện viết bảng con. được ông không ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. khó: Vật, keo, thua, hoan hô, chiều, … - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ làm nhanh. bắt đầu bằng k - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi + C: Co, còn, cùng, … + K: kẹo, kéo, kết, … làm bài nhanh. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: - Học sinh làm vào vở. - Giáo viên cho học sinh vào vở. - Học sinh lên chữa bài. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. giải đúng. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Toán : 31 – 5. I. Mục tiêu: 13 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 31 – 5. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 31 – 5. - NhËn biÕt giao ®iÓm cña hai ®o¹n th¼ng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 31- 5. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5 - Giáo viên viết phép tính: 31 – 5 = ? lên bảng - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 31 -5 26 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy: 31- 5 = 26 * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1(dßng 1), bµi 2(a/b), bµi 3, bµi 4 b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau: miÖng, vë, trß ch¬i…….. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên.. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM- DẤU chÊm hái. I. Mục tiờu: - Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2) ; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm hä néi, hä ngo¹i (BT3). - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống. 14 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên viết những từ đúng lên bảng: Bố, ông, bà, mẹ, cụ già, cô, chú, con, cháu. Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu. - Giáo viên nhận xét bổ sung.. Hoạt động của học sinh. - Học sinh đọc lại bài sáng kiến của bé Hà. - Học sinh tìm các từ chỉ người trong bài. - Đọc các từ vừa tìm được.. - 2 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh đọc kết quả: Cụ, ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cậu, mợ, con dâu, con rể, cháu, chắt, chút, … - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện các nhóm lên thi làm bài nhanh. Bài 3: Giáo viên giúp học sinh hiểu được - Cả lớp nhận xét chọn nhóm làm nhanh nội dung của bài: Họ nội là những người nhất. họ hàng về đằng bố, họ ngoại là những người họ hàng về đằng mẹ. - Cho học sinh làm bài theo nhóm. - Học sinh làm bài vào vở. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm + Ô trống thứ nhất điền dấu chấm. + Ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi. bài vào vở. + Ô trống thứ ba điền dấu chấm. Giáo viên nhận xét bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Thủ công GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 2). I. Mục đích - Yêu cầu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, … III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: 15 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh gấp mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy. - Giáo viên gấp mẫu. - Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui. * Hoạt động 3: Hướng dẫn gấp thuyền. - Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình gấp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. * Hoạt động 4: Cho học sinh thực hành tập gấp. - Học sinh tập gấp theo nhóm. - Hướng dẫn các em trang trí. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Hoạt động của học sinh - Học sinh theo dõi. - Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp - Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. - Học sinh quan sát qui trình gấp. - Theo dõi Giáo viên thao tác. - Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền.. - Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh trưng bày sản phẩm.. *********************************************************. 16 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> .Thø s¸u ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2009.. Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu: - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. - Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh.. Hoạt động của học sinh - Học sinh tập kể trong nhóm. - Các nhóm lần lượt kể. - Cả lớp cùng nhận xét. Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm - Học sinh làm bài vào vở. bài vào vở. - Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các - Một số học sinh đọc bài của mình. em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập - Cả lớp cùng nhận xét. 1 vào vở. - Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 17 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học.. Toán 51 – 15. I. Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 51 – 15. - VÏ ®­îc h×nh tam gi¸c theo mÉu (vÏ trªn giÊy kÎ « li). II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu - Học sinh lắng nghe. bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ 51 – - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra 15 kết quả là 36. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời - Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. - Nhiều học sinh nhắc lại. để tự tìm ra được kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 51 - 51 trừ 15 bằng 36. - 15 = 36 * 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết - Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. 3. * Vậy 51- 15 = 36 - Học sinh làm bảng con. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét 1,2,3) - Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con.( c©u a/b) - Học sinh nối các điểm cho trước thành 3 - Nhận xét bảng con. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh hình tam giác. dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô ly để có 3 hình tam giác. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 18 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. Hát nhạc Ôn Tập Bài Hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản. -Biết tham gia trũ chơi đố vui. II. Chuẩn bị của giáo viên: III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đệm giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát, nhạc của nước nào. - Bắt giọng cho HS bài hát Chúc mừng sinh nhật 1 lần, GV đệm đàn 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, chú ý giữ nhịp đúng và đều. Nhắc HS hát nhấn vào những phách mạnh của nhịp 3/4 cũng như khi thực hiện gõ theo nhịp, sẽ vào những phách mạnh của nhịp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp 3 - GV nhận xét và sửa đối với những em chưa vỗ hoặc hát đúng nhịp. - Hướng dẫn HS hát thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời *Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. + Câu 1 và 2: Bước chân qua trái, qua phải nhịp nhàng theo nhịp. Hai tay chắp lại áp má hai bên má trái phải theo nhịp. + Câu 3 và 4: Bước chân trái lên, chân phải bước theo, hai tay đưa từ dưới lên như nâng nhẹ về phía trước, sau đó rút chân phải về, chân trái rút nhẹ, tay từ từ hạ xuống. Thực hiện hai lần theo nhịp.. - HS hát ôn bài hát theo hướng dẫn của GV + Hát đồng thanh + Hát từng nhóm, dãy - HS hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp 3/4 - HS lắng nghe, sửa sai nếu có - HS hát với tốc độ vừa phải, hát nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm vui tươi. - HS xem và thực hiện theo. Chú ý để thực hiện đúng và nhẹ nhàng các động tác.. + Câu 5, 6, 7, 8 thực hiện giống câu 1, 2, 3, 4.. - HS tập vài lần để nhớ động tác và đều nhịp.. - Mời HS lên biểu diễn. - HS lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. + Từng nhóm+ Cá nhân. *Hoạt động 3: Trò chơi Đoán nhịp - Trước khi thực hiện trò chơi. GV cần phân biệt lại nhịp 2/4 và nhịp 3/4 cho HS. - GV dùng nhạc cụ gõ và nhịp 2/4, nhịp. - HS lắng nghe - HS phân biệt nhịp 2/4 và 19. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3/4 để HS lần lượt đoán.. nhịp 3/4. - GV hát hoặc cho HS nghe một bài hát nhịp 2/4 một nhịp 3/4 kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ để HS đoán tên bài nào là nhịp 2/4, bài nào là nhịp 3/4? *Củng cố - Dặn dò- Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn ở tiết sau. - Dặn HS về ôn lại bài hát đã học và tập gõ theo nhịp 3/4.. - HS nghe và tập đoán đúng nhịp - HS nghe và ghi nhớ. 20 Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×