Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đạo đức - Tiết 4: Giữ lời hứa (tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.89 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 33 Tiết 1. Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013 Chào cờ Hoạt động tập thể. Tiết 2 + 3 Bài 65. Tập đọc – kể chuyện Cóc kiện trời. I. Mục tiêu: A.Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B Kể chuyện: - Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ SGK. * HSK,G biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong sgk. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung hướng dẫn đọc. III - Các hoạt động dạy học:. Tập đọc Hoạt động 1 :Khởi động (5’) - 2 HS đọc bài: "Cuốn sổ tay " - Trả lời câu hỏi theo nội dung của bài Hoạt động 2 : Luyện đọc: (35’) Việc 1 : Giáo viên đọc toàn bài - Gợi ý HS giọng đọc toàn bài Việc 2 : GVHD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài - 1 HS đọc các phần chú giải cuối bài - HS đọc nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm - 2 số HS đọc cả bài. Hoạt động 3: HS hướng dẫn tìm hiểu bài:( 9-11’) - 1 HS đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm + Vì sao Cóc phải lên kiện trời ? - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống ?. + Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên ?. + Sau cuộc chiến thái độ của trời thay đổi như thế nào ? + Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại:( 7’) - Yêu cầu học sinh phân vai theo câu chuyện.. hạn hán, muôn loài đều khổ sở. - 1 HS đọc đoạn 2 – Lớp đọc thầm - Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh ở mỗi con vật. Cua ở trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp núp sau cửa. - Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi trống. Trời nổi giận sai gà ra trị tội ... - 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm - Trời mời Cóc vào thương lượng nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu. - Cóc có gan lớn dám đi kiện trời, mưu trí khi chiến đấu chống lại quân nhà trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời. - 2 HS đọc toàn bộ câu chuyện. - HS chia thành nhóm. Đọc phân vai người dẫn chuyện, Cóc, Trời. - 1 vài nhóm thi đọc chuyện theo vai. Cả lớp nghe - Nhận xét. - GVNX - bình chọn nhóm đọc theo vai tốt nhất.. Kể chuyện (15’) - Em thích vai nào trong chuyện ?. Y/c HS quan sát tranh và nêu TT nội dung từng tranh. - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Học sinh tự nêu ý kiến VD: + Vai cóc. + Vai các bạn của cóc + Vai trời - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh. - Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời - Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời - Tranh 3: Trời thua - Tranh 4: Trời làm mưa - HS tập kể theo cặp - 1 vài HS thi kể trước lớp Cả lớp nghe – NX - Đánh giá. - GVNX – cho điểm động viên. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Kết luận: (5’) - Nêu nội dung câu chuyện (2HS). - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện + chuẩn bị bài sau “Mặt trời xanh của tôi.”.. Tiết 4. ======================================= Toán KIỂM TRA. I - Mục tiêu Tập trung vào việc đánh giá: - Kiến thức, kỹ năng đọc, viết số có năm chữ số. - Tìm số liến sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Biết giải bài toán có đến hai phép tính. II- Đề bài: (35’) I.Phần trắc nghiệm Câu 1 Số 15 297 được đọc là A Mười lăm nghìn chín trăm hai mươi bảy. B Mười lăm nghìn chin trăm hai bẩy. C Mười lăm nghìn hai trăm chín mươi bẩy. D Một nghìn hai trăm chin mươi bẩy. Cau 2 Số liền sau của số 37 605 là: A 37 606 B 37 604 C 37 665 D 37 650 Câu 3 Số liền trước của số 53 640 là A 53 539 B 35 640 C 53 639 D 53 641 Câu 4 .Sắp xếp các số sau theo thứ trự từ bé đến lớn: 37652; 32657; 36752; 37562. A 37652; 32657; 36752; 37562. C 36752; 32657;37562;37652 B 32657 , 36752 , 37562; 37652 D 32657; 37562;37652;36752 II Tự luận Bài 1. Đặt tính rồi tính. 52397 + 38421 31071 x 2 73581 - 36029 15250 : 5 Bài 2. Lớp 3A có 16 bạn học sinh nữ, số học sinh nam bằng 1/2 số học sinh nữ. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu học sinh? III- Hướng dẫn chấm: 1.Phần trắc nghiệm (Mỗi câu đúng được 1 điểm) Câu 1 C Câu 2 A Câu 3 C Câu 4 B 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2.Tự luận Bài 1 (3 Điểm) – Mỗi phép tính đúng được 0,75 điểm 52397 + 38421 = 90818 31071 x 2 = 62142 73582 – 36029 = 37553 15250 : 5 = 3050 Bài 2 (3 điểm) – Viết đùng lời giải ,phép tính,đáp số Bài giải Số học sinh nam của lớp 3A là 16: 2 = 8 (bạn) Lóp 3A có tất cả số học sinh là 16 + 8 = 24 ( bạn ) Đáp số: 24 bạn ======================================== Tiết 5 Đạo đức Bài 33 Ý thức giữ gìn vệ sinh ở nông thôn I - Mục tiêu: - Biết việc giữ gìn vệ sinh ở nông thôn có tầm quan trọng như thế nào. - Thấy được sự cần thiết phải giữ gìn vệ sinh ở nông thôn. - Biết nhắc nhở những người xung quanh giữ gìn vệ sinh ở nông thôn, nơi ở cho sạch đẹp. - Biết giữ gìn vệ sinh ở nông thôn và nơi ở của mình. II – Tài liệu và phương tiện : - Phiếu giao việc cho HS - Các tranh ảnh tấm gương, câu chuyện về chủ đề bài học III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Cả lớp hát bài “Quê hương tươi đẹp)” ( 3’) Hoạt động 2: Phân tích tình huống (15’) * Mục tiêu: - HS thấy được cần phải giữ gìn vệ sinh ở nông thôn. - HS biết được những biểu hiện của sự tích cực tham gia bảo vệ và giữ vệ sinh đường nông thôn *Cách tiến hành - GV chia nhóm - phát phiếu - HS thảo luận theo nhóm 4 giao việc cho từng nhóm Nhóm trưởng điều khiển. + Tình huống 1: Nhà bác Hoà thường xuyên nhỏ cỏ vườn vứt ra đường, em sẽ làm gì trong TH đó ? + Tình huống 2: Lan và hương mang quà bánh đến lớp ăn, ăn xong 2 bạn vứt bỏ kẹo và lá bánh ra cổng trường. Nếu em nhìn thấy em sẽ làm gì trong TH đó ? 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> B2: Trình bày trước lớp - Đại diện nhóm nêu cách giải quyết (mỗi nhóm một tình huống) Cả lớp nghe – NX – bổ sung *GV KL: Phải giữ vệ sinh chung ở nông thôn (đường làng, ngõ xóm, trường học...) để có một môi trường trong sạch. Vì vậy chúng ta phải nhắc nhở những người xung quanh cùng giữ gìn vệ sinh chung. Hoạt động 3: Kể những câu chuyện, tấm gương ... theo chủ đề bài học.(15’) *Mục tiêu: HS biết trình bày những tấm gương, câu chuyện, tranh ảnh về giữ gìn vệ sinh ở nông thôn. *Cách tiến hành - Yêu cầu HS trình bày theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4. - Yêu cầu HS trình bày trước lớp. - 1 số học sinh trình bày trước lớp + Kể chuyện, đọc thơ, hát, giải thích tranh... về chủ đề ô giữ gìn vệ sinh ở nông thôn" Cả lớp nghe – NX – bổ sung - GVNX - đánh giá điểm cho từng nhóm. *Kết luận: (3’) - Nhận xét giờ học - Thực hiện tốt những điều đã học. * Phút ATGT: Giáo dục HS đi đúng làn đường quy định. ===================================. Tiết 1 Bài 65. Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013 Chính tả Nghe – viết: Cóc kiện Trời. I Mục tiêu: - Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam á (BT 2). - Làm đúng BT 3a. * HSY viết và trình bày đúng bài viết. II - Đồ dùng dạy – học. - 2 tờ giấy khổ A4 để 2 HS làm bài tập 2 - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ ở bài tập 3(a) III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 :Khởi động : (4’) GV đọc : Lâu năm, nứt nẻ, náo động. 2 HS lên bảng viết – lớp làm nháp Hoạt động 2 : HD HS nghe – viết : 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Việc 1: HD HS chuẩn bị :( 7’) - GV đọc mẫu bài chính tả + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa? - Luyện viết từ khó.. - HS chú ý nghe – 2 HS đọc lại - Các chữ dầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng - HS đọc thầm bài viết ra nháp những từ dễ viết sai.. Việc 2: Viết chính tả.(15’) - GV đọc thong thả từng câu từng cụm từ. - GV đọc lại bài chính tả. Việc 3: Chấm chữa bài.(3’) - GV chấm một số bài tại lớp. - Chữa lỗi sai phổ biến của học sinh. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(9’) a- Bài tập 2:Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam á -GVHD và y/c học sinh làm bài nhóm 2.. - HS viết bài vào vở. - HS đối chiếu vở soát lỗi chính tả.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - HS làm bài theo nhóm 2. - 1 HS đại diệnlên bảng báo cáo kết quả. NX – bài trên bảng - 1 số HS đọc lại kết quả đúng. - GVNX – chốt lại bài làm đúng b. bài tập 3a. Điền vào chỗ trống x hay s? - GV HD cách làm.. - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài vào SGK. - 1 HS làm bảng nhóm. - NX bài trên bảng: cây sào- xào nấu- lịch sửđối xử. - GVNX – chốt lại KQ đúng, cho điểm động viên * Kết luận: (2’) - Nhận xét giờ học - Luyện viết lại những lỗi còn viết sai. Tiết 2 Toán. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - Mục tiêu 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọc, viết được các số trong phạm vi 100000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước. II - Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đọc viết các số trong phạm vi 100000. a. Bài tập 1: Điền số: (5-7’) - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bản CN - 2 HS lêng bảng – Lớp làm SGK - NX bài trên bảng - GVNX – chốt lại bài làm đúng. 1000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 b. Bài tập 2: Đọc số (7’) - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu của BT - YC HS đọc các số còn lại - Học sinh nối tiếp nhau đọc các số còn lại -GVNX – chốt lại số HS đọc đúng Cả lớp nghe – nhận xét. 54175; 90631; 14034; 8066 71459; 48307; 2003; 10005 Hoạt động 2: Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục. đơn vị và ngược lại .(12’) c, Bài tập 3a, cột 1 câu b: Viết số - 2 HS đọc yêu cầu và mẫu ? BT có mấy Y/c? là những Y/c nào? - BT có 2 yêu cầu. + Viết số thành 1 tổng + Viết tổng thành số - Y/c học sinh làm bài CN - 2HS lên bảng – Lớp làm nháp Nhận xét bài trên bảng GVNX – chốt lại bài làm đúng a, 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9 2096 = 2000 + 90 + 6 5204 = 5000 + 2000 + 6 1005 = 1000 + 5 b, 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009 Hoạt động 3: Tìm số còn thiếu trong 1 dãy số cho trước. d, Bài tập 4: Điền số.(9’) - 2 HS đọc y/c của BT - Mỗi phần (a, b, c) cần điền thêm mấy số nữa ? - Thêm 2 số nữa - Y/c Hs làm bài CN - 3HS lên bảng Lớp làm vào vở - Nhận xét bài trên bảng GVNX – chốt lại bài làm đúng 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Kết luận(3’) - NX tiết học - Xem lại các bài tập đã làm ------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Tự nhiên xã hội Bài 65 Các đới khí hậu I - Mục tiêu: - Nêu được tên ba đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. II - Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 124 – 125. - Quả địa cầu. III - Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp (12’) *Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên Trái đất. *Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát hình 1 ( SGK – 124) và trả lời theo các gợi ý: - HS quan sát và thảo luận theo cặp. + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu & Nam bán cầu? + Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? - Bước 2 : trình bày trước lớp - 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp NX – bổ sung. * GVKL: Mỗi bán cầu có hai đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực có các đới sau: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm (12’) *Mục tiêu: - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. *Cách tiến hành: Bước1: - GV hướng dẫn HS chỉ vị trí các đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới trên - HS quan sát. quả địa cầu. Bước2: HS làm việc theo nhóm theo - HS làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều các gợi ý sau: khiển. + Chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu? + Trình bày các hình ảnh thiên nhiên và 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> con người ở các đới khí hậu khác nhau. Bước 3: Trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác NX – bổ sung. *GV KL: Trên Trái đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng; càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: Thường nóng quang năm. Ôn đới: Ôn hoà có đủ 4 mùa Hàn đới: Rất lạnh. ở hai cực của Trái đất quanh năm nước đóng băng. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Tìm vị trí các đới khí hậu (9’) *Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. - Tạo hứng thú trong học tập. * Cách tiến hành - Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ tương tự như H1 - HS quan sát nhưng không có màu và 6 dải màu - Bước 2: Khi GV hô “Bắt đầu” - HS trong nhóm trao đổi với nhau và dán các - Bước 3: Trình bày trước lớp. dải màu vào hình vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp - Cả lớp NX sản phẩm của từng nhóm. - GVNX - đánh giá sản phẩm – phân thắng – thua giữa các nhóm. * Kết luận: (5’) - 2 HS đọc phần bóng đèn toả sáng. - Nhận xét giờ học ==========================================. Thể dục ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN TRÒ CHƠI: “Chuyển đồ vật” I - Mục tiêu: - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật” II - Địa điểm và phương tiện: 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 3 HS chuẩn bị 1 quả bóng, sân cho trò chơi. III - Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Hoạt động 1: Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp lớp 1’ - GV phổ biến ND y/c giờ học 1 - 2 phút - Tập bài TD PT chung 1L/8N - Chơi trò chơi HS ưa thích 1’ - Chạy chậm 1 vòng sân 200-300m. Phương pháp và tổ chức Đội hình tập trung: 0000000 0000000 ĐH chạy: . Hoạt động 2: Phần cơ bản a. Ôn ĐT tung – bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người. 14- 15 phút. b, Chơi trò chơi: Chuyển đồ vật. 6 – 8’. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Đứng thành vòng tròn thả lỏng toàn 1 – 2’ thân. - GV cùng HS nhận xét bài 1- 2 phút - Gv nhận xét bài học : Ôn ĐT tung & bắt bóng CN. Tiết 4. - HS tập trung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người 2 số lần sau đó tập di chuyển. - GV cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau 2-4 m tung bóng qua lại cho nhau. GV quan sát – HD bổ sung - GV nêu tên lại trò chơi nhắc lại cách chơi - Chia số HS thành 2 đội đều nhau - HS chơi thi giữa các đội, GV làm trọng tài.. ĐHKT: . ======================================= Mĩ thuật 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 33. Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi thế giới. I - Mục tiêu: - HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. - Nhận biết đựơc vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. - Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II - Chuẩn bị: - GV: Tranh ở vở Tập vẽ - 1 vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế giới cùng đề tài. - HS: - Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh của thiếu nhi III - Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1 Khởi động (5’) Hoạt động 2: Xem tranh (20’) Tranh : Mẹ tôi – của Xvet-ta Ba-la-no-va - GV treo tranh - HS quan sát + Trong tranh có những hình ảnh gì? - HS tự nêu. + Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất? - Mẹ và em bé. + Tình cảm của mẹ đối với em bé được - Mẹ vòng vay ôm em bé vào lòng, thể biểu hiện như thế nào? hiện sự chăm sóc, thương yêu, trìu mến. - ở trong phòng: Mẹ ngồi trên chiếc ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm đẹp + Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? - Hình vẽ ngộ nghĩnh, các mảng màu tươi tắn, đơn giản, đã tạo cho tranh nét khoẻ + Tranh được vẽ như thế nào? khoắn rõ nội dung. Đây là bức tranh đẹp.. b, Tranh “Cùng giã gạo” của Xa-rau-gia Pxông Krao (8T T.Lan) - GV treo tranh + Tranh vẽ cảnh gì?. + Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không ? + Hình ảnh nào hình ảnh chính trong tranh ?. - HS quan sát - Cảnh giã gạo: Có 4 người (3 người đứng, 1 người ngồi) trước sân nhà bên cạnh là dòng sông ... - Mỗi người trong nhóm giã gạo có một dáng vẻ khác nhau ... - Những người giã gạo là hình ảnh chính được tả to, rõ ràng. - Phong cảnh bên bờ sông với những ngôi nhà và hàng cây bên bờ sông, các em nhỏ ... 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác ?. - Màu xanh khác nhau của dòng sông, tán cây, thảm cỏ, .... + Trong tranh có những màu sắc nào ? Hoạt động 3: Nhận xét - đánh giá (5’) - GV NX chung giờ học Khen ngợi những NX tích cực Hoạt động 4: Kết luận (5’) - Nhận xét giờ học - Sưu tầm các tranh ảnh của thiếu nhi & NX * Phút ATGT: Nhắc lại các biển báo giao thông. =====================================. Tiết 1 Bài 66. Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 Tập đọc Mặt trời xanh của tôi. I - Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. - Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ). II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài thơ sgk III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Khởi động (5’) - 3 HS kể lại câu chuyện: Cóc kiện trời – theo lời kể của nhân vật. Hoạt động 2: Luyện đọc: (15’) Việc 1: GV đọc bài thơ Việc 2: HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc từng dòng thơ - HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ + Thế nào là “thảm cỏ” - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (7-9’) + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh. - 1 HS đọc các từ chú giải. - Cỏ mọc dày như một tấm thảm rất mượt và êm. - HS đọc nhóm 4 - Thi đọc giữa các nhóm - 2 HS đọc toàn bài. - 1HS đọc 2 khổ thơ đầu - Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> với âm thanh nào? + Về mùa hè, rừng cọ có những gì thú vị?. + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? + Em có thích gọi lá cọ là “Mặt trời xanh” không? vì sao? + Bài thơ nói lên điều gì?. gió thổi ào ào. - Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - HS đọc 2 khổ thơ cuối. - Lá cọ hình quạt, có gân, lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. - HS tự nêu ý kiến. - Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọn, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.. Hoạt động 4: HTL bài thơ: (7’) - 2 HS đọc lại toàn bài thơ - Yêu cầu HS tự đọc thuộc bài thơ theo cặp - HS đọc bài theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. Cả lớp nghe – NX - đánh giá. - GVNX - đánh giá cho điểm động viên * Kết luận : 3’ - Nhận xét giờ học - Luyện đọc diễn cảm bài thơ. ------------------------------------------------------------------------Tiết 2 Toán Bài 163. Ôn tập các số đến 100000 (tiếp theo). I Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết sắp xếp 1 dãy số theo thứ tự nhất định. II Đồ dùng dạy học - Phấn màu, bảng phụ III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động 1: Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100000 a. Bài tập 1 : (9’) + Bài tập 1 y/c gì? - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (<, >, =) - 2 HS lên bảng – lớp làm SGK - Yêu cầu HS làm bài CN - NX bài trên bảng - GVNX - chốt lại bài làm đúng 27469 < 27470 85100 > 85099 30000 = 29000 + 1000 30000 70000 + 30000 > 990000 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Bài tập 2: (11’) - Gọi HS đọc bài - Y/c HS làm bài CN. 100000 - 2 HS nêu Y/c của BT. - 2 HS lên bảng – lớp làm SGK - NX bài trên bảng a, 41590 ; 41900 ; 42360 ; 41785 b, 27989 ; 27898 ; 27899 ; 27998. - GVNX – chốt lại bài làm đúng Hoạt động 3: Củng cố về sắp xếp 1 dãy số theo TT xác định c. Bài tập 3(12’) - Y/c HS làm bài CN - GVNX - chốt lại bài làm đúng.. - 2 HS nêu y/c của BT. - 1 HS lên bảng - lớp làm nháp. - NX bài trên bảng. Viết theo TT từ lớn đến bé : 96400 ; 94600 ; 64900 ; 46900.. d. Bài tập 4 (HSKG):. e. Bài tập 5(5’) - Y/c HS làm bài CN - GVNX – chốt lại bài làm đúng. Viết theo TT từ bé đến lớn : 59825 ; 67925 ; 69725 ; 70100 - 2 HS đọc y/c của BT - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở. - NX bài trên bảng. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng c. 8763 ; 8843 ; 8853. *Kết luận: 3’ - Nhận xét giờ học. - Xem lại các bài tập đã làm =================================== Tiết 3 Bài 33. Tập viết Ôn chữ hoa Y. I – Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ… để tuổi cho” (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II - Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Y - Mẫu chữ tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III - Các hoạt động dạy học: 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 1: Khởi động : (5’) - GV kiểm tra vở tập viết về nhà của HS - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài 32 - 2HS lên bảng viết: Đồng Xuân, xấu. NX bài trên bảng Hoạt động 2: HD HS viết nên bảng con(12’) Việc 1: Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại quy trình viết - GVNX - sửa lỗi cho HS Việc 2: Luyện viết tên riêng: - GV treo chữ mẫu G: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. - Y/c HS viết bảng con tên riêng. - 2HS đọc từ và câu ứng dụng - Có các chữ hoa: P, Y, K - HS viết bảng con - NX bảng con. - HS quan sát - 2 HS đọc từ ứng dụng: Phú Yên. - GV NX – sửa lỗi cho HS. Việc 3: Luyện viết câu ứng dụng: - GV treo chữ mẫu + Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?. - HS viết bảng con - NX bảng con. - 2HS đọc câu ứng dụng: - Khuyên người ta yêu trẻ, kính người già và nói rộng ra là phải sống tốt với mọi người - HS viết bảng con NX bảng con. - Luyện viết trên bảng con: Yên, kính - GVNX – sửa lỗi cho HS Hoạt động 3: HDHS viết vào vở tập viết(20’) - GV nêu yêu cầu + Viết chữ Y : 1 dòng + Viết chữ P, K : 1 dòng + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Chấm 1 số bài tại lớp - Chữa những lỗi sai của HS * Kết luận (3’) - NX tiết học - Luyện viết tiếp phần còn lại. - HS viết vào vở tập viết. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 4 Bài 66. Thể dục Tung và bắt bóng nhóm 2-3 người Trò chơi Chuyển đồ vật. - Mục tiêu: - Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay) - Biết cách chơi tham gia chơi Chuyển đồ vật. II - Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: 3 HS chuẩn bị 1 quả bóng, sân chơi trò chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động 1: Phần mở đầu: - Lớp trưởng tập hợp lớp 1’ - GV phổ biến yêu cầu tiết học 1 – 2’ - Tập bài thể dục phát triển chung 1 L/ 8N - Chạy chậm một vòng xung quanh sân 200 - 300m. Đội hình tập trung 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐHKĐ: . Hoạt động 2: Phần cơ bản: a. Ttung và bắt bóng cá nhân. 10’ – 12’. - GV chia lớp thành từng nhóm nhỏ và thực hiện tung bắt bóng cá nhân. b – Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. 4 – 5’. c. Chơi trò chơi:”Chuyển đồ vật”. 7 – 9’. GV quan sát HS tập – HD bổ sung - HS tự ôn tập ĐT nhảy dây theo khu vực đã quy định - Thi tìm nhà vô địch. - GVQS - NX – Sửa sai - GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. - Cho một số HS chơi thử - Cả lớp cùng tham gia chơi.. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV làm trọng tài phân thắng bại giữa các nhóm. ĐHKĐ: Hoạt động 3: Phần kết thúc: - Đi lại thả lỏng hít thở sâu  - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học : GV giao bài tập về nhà : ôn tung và bắt bóng cá nhân. * Phút ATGT:Khi tham gia giao thông phải đi đúng làn đường quy định.. Tiết 1 Bài 33. ========================================= Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013 Luyện từ câu Nhân hoá. I – Mục tiêu: - Nhận biết hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT 1). - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá (BT 2). II - Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết sẵn bảng tổng hợp kết quả BT1. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Khởi động (5’) - GV đọc 2 câu liền nhau trong BT1 tiết LT & câu tuần 32 : Đầu đuôi ... chống trời - 1 HS lên bảng viết – lớp viết nháp. Hoạt động 2 : Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp a. Bài 1: (12’) - 2 HS đọc yêu cầu BT. - 2 HS đọc đoạn thơ & đoạn văn. - Y/c HS thảo luận theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV dán phiếu – ghi lời giải đúng vào - Cả lớp NX – bổ sung bảng tổng hợp kết quả Sự vật được nhân hoá Mầm cây Hạt mưa Cây đào. Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người. mắt 17 Lop3.net. - Nhân hoá bằng các TW chỉ HĐ, đặc điểm của người Tỉnh giấc mải miết, trốn tìm. lim dim, cười..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cơn dông kéo đến Lá (cây) gạo anh em múa, reo, chào Cây gạo thảo, hiền, đứng, hát Hoạt động 3 : Viết 1 đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. b. Bài tập 2 : (18’) - Gọi HS đọc bài - 2 HS đọc y/c của BT. - Y/c HS làm bài ( chỉ yêu cầu HS viết - HS viết bài vào vở. một câu có hình ảnh nhân hóa). - 1 số HS đọc bài viết của mình. Cả lớp nghe – NX - đánh giá. - GV NX – cho điểm động viên * Kết luận: (3’) - Nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập đã làm ------------------------------------------------------------------------Tiết 2 Toán Bài 164. Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 1000000. I - Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000. - Biết giải bài toán bằng hai cách. * HSY làm được các BT 1,2 HSK làm các Bt còn lại . II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ,bảng con , phiếu bài tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100000 a. Bài tập 1: Tính nhẩm (7-9’) - 2 HS đọc y/c bài toán - Gọi HS đọc đầu bài - HS làm bài vào SGK - Y/c HS làm bài CN - HS nối tiếp nêu phép tính & kết quả cả lớp nghe – nhận xét. 20000 + 50000 = 70000 80000 – 40000 = 40000 20000 x 3 = 60000 60000 : 2 = 30000 - 2 HS đọc y/c của BT b. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (10’) - 4 HS lên bảng – lớp làm nháp - Gọi HS nêu yêu cầu - NX bài trên bảng. - GVNX – chốt lại bài làm đúng + 18 Lop3.net. 39178 25706 64884. -. 86271 43954 42317.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 3: Giải bài toán có lời văn b. Bài tập 3: Giải toán (12’) - Gọi HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS phân tích bài toán. - 2 HS đọc bài toán - 2 HS PT bài toán - 2 HS lên bảng – lớp làm vào vở Bài giải Số bóng đèn đã chuyển đi là: 38000 + 26000 = 64000 (bóng) Số bóng đèn còn lại trong kho là: 80000 – 64000 = 16000 (bóng) Đáp số: 16000 bóng đèn. - Y/c HS làm bài CN - GVNX – chốt lại bài làm đúng. * Kết luận : (3’) - Nhận xét giờ học - Xem lại các bài tập đã làm ------------------------------------------------------------------------Tiết 3 Chính tả Bài 66. Nghe – viết: Quà của đồng nội. I – Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. II - Đồ dùng: - Bảng phụ viết các từ ngữ ở bài tập 2. - 4 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 :Khởi động : (5’) - 2 HS lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam á : Bru – nây, cam – pu – chia, Đông – ti- mo, In - đô - nê – xi – a, Lào. Hoạt động 2: HD HS nghe – viết Việc 1: HDHS chuẩn bị(7’) - GV đọc đoạn chính tả (đoạn 2) - 2 HS đọc lại – lớp đọc thầm + Những từ nào trong bài cần viết hoa - Những chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, danh từ riêng. - HS đọc thầm đoạn văn, viết ra nháp - Luyện viết từ khó những từ dễ viết sai. Việc 2: Viết chính tả: (18’) - GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ.. - HS viết bài vào vở - HS đổi chéo vở soát lỗi chính tả. 19. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV đọc lại bài chính tả - Chấm 1 số bài tại lớp. - Chữa những lỗi sai phổ biến của HS. Hoạt động 3: HD HS làm bài tập (7’) a.Bài tập 2 (a) - GVNX chốt lại bài làm đúng. - 2 HS đọc đoạn y/c của BT2 (a) 1 HS lên bảng – lớp làm SGK - NX bài trên bảng a, x hay s: - Nhà xanh - đố xanh Giải câu đố: Cái bánh chưng. * Kết luận: (3’) - Nhận xét giờ học - Luyện viết những lỗi còn viết sai. =============================================== ÂM NHẠC Bài 33 Tập biểu diễn bài hát I - Mục tiêu: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học. II - Chuẩn bị: - các nhạc cụ III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Ôn lại một số bài hát đã học. (15’). - Học sinh ôn theo nhóm, tổ, cá nhân các bài hát : Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy: Em yêu trường em.. GV nhận xét uốn nắn cho HS về giai điệu, lời ca, cao độ và trường độ. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát đã học.(20’) - GV chia lớp thành 3 nhóm y/c học sinh tự chọn bài hát và các động tác phụ hoạ cho bài hát để biểu diễn trước lớp.. - HS hội ý trong nhóm – chọn bài hát đã học trong năm – chuẩn bị trình bày - từng nhóm lần lượt biểu diễn trước lớp - Cả lớp nghe – NX – bình chọn nhóm hát hay – múa dẻo. - GVNS - đánh giá từng nhóm. Kết luận: (3’) - Nhận xét giờ học . 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×