Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án đạo đức lớp 4 đầy đủ chi tiết cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.55 KB, 63 trang )

Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người u
mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .


KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản
thân.



Tích hợp TTHCM (Liên hệ).

II/ Đồ dùng dạy-học:
-

Tranh vẽ tình huống SGK/3

-

Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi hs

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài
2) Bài mới:


*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- GV cho hs xem tranh và đọc nội dung tình
huống.
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi: Hãy nêu các
cách giải quyết có thể có của bạn Long - 1 hs đọc, cả lớp quan sát tranh
trong tình huống trên?
(HSHT)
- HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm lần
lượt nêu:
+ Mượn tranh ảnh của bạn để để đưa cô
giáo xem (HSHT)
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở
- Nếu em là Long, em sẽ làm gì? Vì sao em nhà (HT)
chọn cách đó?
+ Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp
sau. (HSHT)
- HS lần lượt nêu:
+ Em sẽ báo với cô giáo để cô biết trước.
(HSHT)
• Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần + Em sẽ nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm
phải trung thực. Khi mắc lỗi gì ta nên nộp sau . (HSHT)
thẳng thắng nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Nếu báo với cô thì cô sẽ không trách
* Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực mắng em vì em trung thực. (HSHT)
trong học tập.


- Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực?

- Trung thực để đạt kết quả học tập tốt

- Trung thực là thể hiện lòng tự trọng
- Trung thực để được mọi người tin yêu
- Trung thực để được tiến bộ trong học tập
• Kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ. - Lắng nghe.
Nếu chúng ta gia trá, giả dối, kết quả
đạt được là không thực chất, chúng ta sẽ
không tiến bộ được. Và điều này thể
hiện trong phần ghi nhớ SGK/4
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- 3 hs đọc: Trung thực trong học tập là thể
hiện lòng tự trọng.
Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi
người quý mến. (HSHT)
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Bài 1: Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c
- 2 hs đọc.
- Hỏi từng câu, y/c hs trình bày ý kiến
- HS trình bày ý kiến, chất vấn trao đổi lẫn
nhau.
+ (c) trung thực trong học tập
+ (a), (b), (d) là thiếu trung thực. (cả lớp)
• Kết luận: Trong học tập, chúng ta phải
tự làm bài, nếu không hiểu chấp nhận (GD: KNS tự nhận thức về trung thực trong
điểm thấp, khi cô giáo sửa bài chúng ta học tập )
sẽ hiểu và chúng ta sẽ tiến bộ hơn.
- 2 hs đọc
Bài 2: Gọi 2 hs đọc y/c
- Đưa bảng phụ viết sẵn 3 ý kiến. Sau mỗi - Sau mỗi ý kiến hs lần lượt giơ thẻ
ý kiến cô đọc, nếu tán thành các em giơ thẻ
màu đỏ, phân vân giơ thẻ vàng, không tán

thành giơ thẻ xanh.
- Vì thiếu trung thực trong học tập không
- Vì sao em không tán thành với ý kiến a.
phải thiệt về mình mà giúp cho mình tiến
bộ. (HSHT)
- Vì sao em cho rằng thiếu trung thực trong - Vì thiếu trung thực là không nói thật
những điều mình sai phạm như vậy là giả
học tập là giả dối?
dối. (HSCHT)
• Kết luận: Ý kiến (b),(c) đúng, (a) sai
3) Củng cố:
- gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ
-Về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung - 1 hs đọc
thực và 3 hành vi thể hiện sự không trung
thực trong học tập
- Chuẩn bò tiểu phẩm (BT 5/5 SGK)
Bài sau: Trung thực trong học tập (tt)


Đ¹o ®øc

Bài:

Trung thùc trong häc tËp (TiÕt 2)

A .MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người u
mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .


KNS: Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập

 Kĩ năng bình luận phê phán những hành vi khơng trung thực


Tích hợp TTHCM (liên hệ): Thực hiện theo 5 Điều Bác
Hồ dạy

B .CHUẨN BỊ

- Nhóm chuẩn bò tiểu phẩm về chủ đề bài học
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :


A. KiĨm tra:
Em hµy kĨ mét sè g¬ng thĨ hiƯn sù trung
thùc trong häc tËp mµ em biÕt?
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: H«m tríc c¸c em ®· cã 1
tiÕt ®Ĩ t×m hiĨu vỊ sù trung thc vµ kh«ng
trung thch trong HT . H«m nay chóng ta sÏ
xư lÝ 1 sè t×nh hng cđa bµi tËp
2. Néi dung bµi
*Ho¹t ®éng 1: KĨ tªn viƯc lµm ®óng sai
- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm
- Yªu cÇu c¸c nhãm tr×nh bÇy kÕt qu¶ th¶o
ln trªn b¶ng .

+ GV chèt l¹i ý ®óng: Trong häc tËp chóng ta
ph¶i lu«n trung thùc . Khi m¾c lçi g× ta ph¶i
th¼ng th¾n nhËn lçi vµ sưa lçi .
*Ho¹t ®éng 2 : Xư lÝ t×nh hng
- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm
-Yªu cÇu c¸c b¹n ë c¸c nhãm kh¸c bỉ xung
-C¸ch xư lý cđa nhãm .... thĨ hiƯn sù trung
thùc hay kh«ng?
Ho¹t ®éng 3: §ãng vai thĨ hiƯn t×nh hng .
- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm
(nhóm 4)
- GV tíi c¸c nhãm hç trỵ c¸c em .
- Chän 5 HS lµm gi¸m kh¶o
- Mêi tõng nhãm lªn thĨ hiƯn
- NhËn xÐt
* KÕt ln: ViƯc häc tËp sÏ gióp c¸c em tiÕn
bé nÕu c¸c em trung thùc.
Ho¹t ®éng 4: TÊm g¬ng trung thùc
- Tỉ chøc cho HS lµm viƯc (theo nhãm 4)
- H·y kĨ mét tÊm g¬ng trung thùc mµ em
biÕt, hc cđa chÝnh em?
- ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? V× sao
ph¶i trung thùc trong häc tËp?

D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :

- HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái (HSHT)

- C¸c nhãm tr×nh bày kÕt qu¶ th¶o ln


- HS suy nghÜ nªu c©u tr¶ lêi cho t×nh hng
vµ lÝ gi¶i c¸c t×nh hng
- C¸c b¹n ë c¸c nhãm kh¸c bỉ xung
- HS tr¶ lêi
- HS cïng nhau bµn b¹c lùa chän vµ c¸c
t×nh hng c¸ch xư lÝ vµ ph©n vai lun tËp
thĨ hiƯn
- Gi¸m kh¶o cho ®iĨm ®¸nh gi¸ , c¸c HS
kh¸c nhËn xÐt bỉ xung .

- HS suy nghÜ trao ®ỉi vỊ mét tÊm g¬ng
trung thùc trong häc tËp .

- HS tr¶ lêi .

- Lắng nghe.

- Yêu cầu HS thực hiện mục thực hành
trong SGK
- Chuẩn bò : Vượt khó trong học tập.
- NhËn xÐt giê häc
Đạo đức
VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập .


- Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

- u mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó .
 HSHT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học
tập.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Giấy khổ to, bảng phụ ghi 5 tình huống, giấy màu xanh,đỏ cho hs
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1/ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ai - Lắng nghe.
cũng có thể gặp những khó khăn, rủi ro.
Điều quan trọng là chúng ta cần phải biết
vượt qua. Chúng ta hãy xem bạn Thảo
trong truyện Một học sinh nghèo vượt
khó gặp những khó khăn gì và đã qua như
thế nào?
2/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
"Một hs nghèo vượt khó"
- Lắng nghe.
- GV kể chuyện.
- 2 hs đọc và tóm tắt: Nhà bạn Thảo rất
- Gọi hs kể + tóm tắt lại câu chuyện.
nghèo nhưng Thảo vẫn cố gắng vượt khó
để học tập.Từ lớp 1-3 năm nào bạn ấy
cũng đạt hs giỏi. (HSHT)
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để trả lời các - Đại diện nhóm trình bày.
câu hỏi: + Thảo gặp phải những khó khăn + Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập

như: nhà nghèo, bố mẹ bạn luôn đau yếu,
gì?
nhà bạn xa trường.
+ Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học
+ Thảo đã khắc phục như thế nào?
vừa làm giúp đỡ bố mẹ. (HSHT)
+ Kết quả học tập của bạn rất tốt, bạn đạt
+ Kết quả học tập của bạn ra sao?
kết quả cao, năm nào bạn cũng là HS
giỏi. (HSCHT)
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
khác nhận xét, bổ sung.
- Nếu bạn Thảo không khắc phục được - Bạn có thể bỏ học.
khó khăn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Nói: Nếu Thảo bỏ học sẽ không tốt, cha - Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn
mẹ sẽ buồn, cô giáo và lớp học sẽ rất để tiếp tục đi học. (HSHT)
buồn.
Vậy: Trong cuộc sống, chúng ta đều có
những khó khăn riêng, khi chúng ta gặp


khó khăn trong học tập chúng ta nên làm
gì?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có
tác dụng gì?
Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều
khó khăn trong học tập và trong cuộc
sống, song Thảo đã biết cách khắc phục,
vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần
học tập tinh thần vượt khó của bạn.

* Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để TLCH:
Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn
Thảo, em sẽ làm gì?
- Treo bảng ghi 5 tình huống. Tình huống
nào đồng tình thì giơ thẻ đỏ, không đồng
tình thì giơ màu xanh.
- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ
làm gì?

Kết luận: Khi gặp khó khăn, chúng ta
hãy tự mình tìm cách khắc phục để vượt
qua hoặc có thể hỏi người khác cách giải
quyết chứ không dựa dẫm vào người
khác.
* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi: 1 bạn nêu
khó khăn và cách giải quyết, bạn kia
nhận xét và ngược lại.
- Gọi 1 vài hs nêu lên khó khăn và cách
giải quyết.
kết luận: Trong cuộc sống, mỗi người
đều có những khó khăn riêng. Để học tốt,
chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua.
Tục ngữ có câu khuyên rằng:"Có chí thì
nên" - và đó là nội dung của bài học hôm
nay.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.

- Giúp ta tiếp tục học và đạt được kết quả

tốt.
- Lắng nghe.

- HS làm việc nhóm đôi và đại diện trả
lời: Em sẽ giống như bạn Thảo, cố gắng
tìm mọi cách khắc phục khó khăn để
được tiếp tục đi học.
- HS giơ thẻ sau mỗi tình huống và chất
vấn lẫn nhau vì sao bạn không đồng tình
với tình huống đó? (a,b,đ là cách giải
quyết đúng)
- Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự
giúp đỡ của người khác như không dựa
dẫm vào người khác.
- Lắng nghe

- HS làm việc nhóm cặp.

- HS khác nhận xét và có thể cho cách
giải quyết khác (nếu có).
- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 3 hs đọc ghi nhớ SGK/6: Trong cuộc
sống, mỗi người đều có những khó khăn
riêng. để học tập tốt, chúng ta cần cố


gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn.
Có chí thì nên.(HSHT)
3/ Củng cố, dặn dò:

- Trước khó khăn của bạn bè, chúng ta có
- Có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn như
thể làm gì?
- Về nhà tìm những câu chuyện, truyện không giải quyết dùm bạn.
kể về những tấm gương vượt khó, tìm - Lắng nghe
hiểu xung quanh mình những tấm gương
bạn bè vượt khó trong học tập.
- Cố gắng thực hiện những biện pháp đã
đề ra. Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn.
Nhận xét tiết học.

Đạo đức

Vượt khó trong học tập (Tiết 2 )

A .MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập .
- Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
- u mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó

 HSHT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong
học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I/ Kiểm tra bài cũ :
- Khi gặp khó khăn trong học tập các em cần
phải làm gì ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập ?
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
2 Tiến trình hoạt động: .
Hoạt động 1 : Làm việc nhóm
Bài tập 2
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-2-3 HS trả lời (HSHT)
- Nhận xét.

1 - 2 HS nhắc lại

- Các nhóm làm việc.


nhóm .

- Đại diện một số nhóm trình bày .
- Cả lớp trao đổi .

* Kết luận : Nam phải mượn tập bạn chép lại
bài , và nhờ bạn khá giảng lại bài chưa hiểu .
- Nếu là bạn của Nam em sẽ giúp bạn chép

bài DH lài bài cho bạn .
- Khen những HS biết vượt qua khó khăn
trong học tập
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
Bài tập 3
- Giải thích yêu cầu bài tập .
* Kết luận : Khen những HS biết vượt qua
khó khăn trong học tập.
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
Bài tập 4
- Giải thích yêu cầu bài : nêu những khó khăn
có thể gặp , những biện pháp khắc phục .
- Ghi tóm tắt ý kiến của HS lên bảng .
* Kết luận , khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề
ra để học tốt
* GV kết luận chung :
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những
khó khăn riêng .
- Để học tập tốt , cần cố gắng vượt qua
những khó khăn .
D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ :
- HS thực hiện các biện pháp để khắc phục
khó khăn của bản thân, vươn lên trong học
tập.
- Chuẩn bò : Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)

- Lớp lắng nghe

- HS thảo luận nhóm : trình bày cho nhau

những khó khăn trong học tập là gì , vì sao
?
- 2 –3 nhóm trình bày trước lớp .

- MôÄt vài HS trình bày những khó khăn và
biện pháp khắc phục. (HSHT )
- Cả lớp nhận xét trao đổi .

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

Đạo đức

Biết bày tỏ ý kiến (tiết 1)
A. Mục tiêu :
- Biết được : Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , ton trọng ý kiến của người khác.

B. Đồ dùng dạy học:

KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý kiến.


- Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
I/ Kiểm tra :
- Kể lại các biện pháp khắc phục khó khăn
trong học tập ?
- Nêu các gương vượt khó trong học tập mà

em đãbiết ?
- GV nhận xét
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
Khời động : Chia HS thành 6 nhóm và giao
cho mỗi nhóm một đồ vật. Mỗi nhóm ngồi
thành vòng tròn và lần lượt từng người trong
nhóm cầm đồ vật vừa quan sát , vừa nêu
nhận xét của mình về đồ vật đó.
* Kết luận : Mỗi người có thể có ý kiến ,
nhận xét khác nhau về cùng một sự vật .
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( Câu 1 và 2
/ 9 SGK )
- Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm
vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình
huống trong phần đặt vấn đề của SGK .
- Thảo luận lớp : Điều gì sẽ xảy ra nếu em
không được bày tỏ ý kiến về những việc có
liên quan đến bản thân em , đến lớp em ?
* Kết luận :
-Mỗi người , mỗi trẻ em có quyền có ý kiến
riêng và cần bày tỏ ý kiến riêng của mình .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi
Bài tập 1 (SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .

Hoạt động của học sinh
-2 - 3 HS trả lời . (HT)

- 1 - 2 HS nhắc lại. (CHT)

- HS lần lược bày tỏ ỳ kiến của mình về đồ
vật đó .

- Các nhóm làm việc.

- ( HT )
- Mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa
ra những quyết đònh không phù hợp với
nhu cầu , mong muốn.

- HS thảo luận nhóm
- MôÄt số nhóm trình bày kết quả các nhóm
khác nhận xét bổ sung

* Kết luận : Việc làm của bạn Dung là đúng
, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn , nguyện
vọng vủa mình Còn việc làm của các bạn
Hồng và Khánh là không đúng .
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến
Bài tập 2
Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
tấm bìa màu :


- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân ,
lưỡng lự .
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 .

* Kết luận : các ý kiến : ( a ) , ( b ) , ( c ) ,
( d ) là đúng . Ý kiến ( đ ) là sai chỉ có
những mong muốn thực sự cho sự phát triển
của chính các em và phù hợp với hoàn cảnh
thực tế của gia đình , của đất nước mới cần
được thực hiện .
D. Củng cố - dặn dò:
- GV yêu cầu 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4 trong SGK.
- Chuẩn bò tiểu phẩm Một buổi tối trong gia
đình bạn Hoa.KNS: Kĩ năng lắng nghe
người khác và trình bày ý kiến.

- Giải thích lí do. ( HT )
- Thảo luận chung cả lớp .

- HS đọc.
- Lắng nghe.

Đạo đức

Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 2 )

A. Mục tiêu :

- Biết đđược : Trẻ em cần phảiđđược bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tơn trọng ý kiến của người khác.



kiến.

KNS: Kĩ năng lắng nghe người khác và trình bày ý

 SDNLTK & HQ: + Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi mgười xung quanh về sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả năng lượng.

B. Đồ dùng dạy học:
- HS : SGK
C. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về -2-3 HS trả lời
các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- GV nhận xét.

Hoạt động của trò


II/ Tiến trình hoạt dộng:
Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Một buổi tối
trong gia đình ban Hoa”
- Yêu cầu HS thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ
Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như
thế nào ? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp
không?

+ Nếu em là Hoa, em sẽ giải quyết như
thế nào ?
* Kết luận : Mỗi gia đình có những vấn
đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các
em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết,
tháo gỡ .
Hoạt động 2 : Trò chơi “ Phóng viên “
- Cách chơi : Chia HS thành từng nhóm.
- Từng người trong nhóm đóng vai là
phóng viên phỏng vấn các bạn trong
nhóm.
- Câu hỏi :
+ Bạn hãy hiới thiệu về một bài hát, một
bài thơ mà bạn ưa thích ?
+ Bạn hãy kể về một truyện mà bạn ưa
thích ?
+ Người bạn yêu quý nhất là ai ?
+ Sở thích của bạn là gì ?
+ Điều mà bạn quan tâm nhất hiện nay ?
* Kết luận : Mỗi người đều có quyền có
những suy nghó riêng và có quyền bày tỏ ý
kiến của mình.
Hoạt động 3 : HS trình bày các bài viết ,
tranh vẽ
Bài tập 4
* Kết luận :
- Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày
những ý kiến về những vấn đề có liên
quan đến trẻ em .
- Ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng .

Tuy nhiên không phải ý kiến nào cũng
phải được thực hiện mà chỉ có những ý
kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của

- Cả lớp lắng nghe GV đọc
- HS thảo luận .
- Mẹ Hoa muốn cho Hoa nghỉ học mẹ
chưa hiểu được quyền và ý kiến của trẻ
em (HSHT)
- Hoa có ý kiến một buồi đi học 1 buổi
phụ mẹ làm bánh . Ý kiến của Hoa rất phù
hợp ( HSHT )
- HS tự trả lời : nghỉ học , xin mẹ cho đi
học . hứa học thật giỏi.

- Chia nhóm 4 bạn 1 bạn đóng vai phóng
viên hỏi các bạn còn lại và thay thế vai
nhau chơi
- Lớp chơi 7 – 8 phút
- 1 – 2 HS HT làm mẫu

- HS mang sản phẩm của mình cho cả lớp
xem


Đạo đức

Tiết kiệm tiền của (Tiết 1 )
A. Mục tiêu :
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.


- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.
- Sử dụng tiết kiệm quần áo , sách vỡ , đồ dùng , điện , nước ....trong cuộc sống hàng ngày
• Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè , anh chị em tiết kiệm tiền của.
 KNS: Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền.
 THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục HS đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
 Tích hợp SDNLTK & HQ: (Tồn phần). Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng
lượng như điện, xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình
và đất nước.
 Đồng tình với các hành vi, việc làm SDTKNL.
B. Đồ dùng dạy học:

- Mỗi HS chuẩn bò 3 tấm bìa màu đỏ , xanh và trắng .
C. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến
về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ?
- GV nhận xét.
II / Bài mới
1 / Giới thiệu bài
- Ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm ( các
thông tin trang 11 )
- Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và
thảo luận các thông tin trong SGK.
+ Qua xem tranh và đọc các thông tin
trên , theo em cần tiết kiêm những gì ?

+ Chúng ta cần tiết kiệm của công
không ?
* Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen
tốt, là biểu hiện của con người văn minh,

Hoạt động của trò
-2 - 3 HS trả lời (HSHT)

- 1 - 2 HS nhắc lại

- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày HS cả lớp trao
đổi thảo luận .
(HSHT)
- Chúng ta cần phải tiết kiệm của cơng.
(HSCHT)
- Theo dõi, lắng nghe.


- Do ông bà cha mẹ bỏ mồi hôi công sức
làm ra. (HSCHT)
- Của cải tiền bạc do đâu mà co?ù
- Em sử dụng tiết kiệm không sài phung phí.
- Vậy, em sử dụng tiển của như thế nào ? (HSCHT)
xã hội văn minh.

- GV chốt lại nội dung ghi nhớ .
Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến , thái độ
(bài tập 1 SGK )
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập

1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá
theo các phiếu màu .
- Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa
chọn thảo luận giải thích về lí do lựa
chọn của mình.

- HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu
màu đã quy đònh.
- ( HSHT ) - Giải thích về lí do lựa chọn
của mình.
- Cả lớp trao đổi thào luận.

* Kết luận :
+ Các ý kiến (c) , (d) là đúng.
+ Ý kiến (a), (b) là sai.
Hoạt động 3 : Thảo luận bài tập 3
(SGK)

- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.
* Kết luận về những việc cần làm và
không nên làm để tiết kiệm tiền của

D. Củng cố - dặn d :
- Sưu tầm các truyện, tấm gương về
tiết kiệm tiền của.
- Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân.
- Thực hiện nội dung trong mục thực
hành của SGK.
 KNS: Kĩ năng bình luận, phê

phán việc lãng phí tiền.
 THTTHCM(Bộ phận) Giáo dục
HS đức tính tiết kiệm theo gương
Bác Hồ.
 Tích hợp SDNLTK & HQ: (Tồn
phần). Sử dụng tiết kiệm các
nguồn năng lượng như điện,
xăng, dầu, gas chính là tiết kiệm
tiền của cho bản thân, gia đình và
đất nước.
 Đồng tình với các hành vi, việc
làm SDTKNL.

- Các nhóm thảo luận cách chọn phù hợp
trong tình huống.
- Các nhóm trình bày.

- Lắng nghe.


Đạo đức

Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích về tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng này một cách hợp lí.

HSHT:

- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.
- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí.
 KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.
 Tích hợp TTHCM: (Bộ phận). GD học sinh biết q trọng thời giờ học tập, đức
tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
 Giảm tải: Khơng u cầu HS lựa chọn phương án phân vân trong các tình
huống. Chỉ có 2 phương án: Tán thành và khơng tán thành.
II/ Đồ dùng dạy-học:

- Mỗi hs có 3 tấm bìa: xanh, đỏ và trắng.
- Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giơ.ø
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của?

- Hãy kể những việc em đã tiết kiệm tiền
của?
Nhận xét, cho điểm

Hoạt động của trò
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời.
+ Vì tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức
của bao người lao động. Vì vậy chúng ta
cần phải tiết kiệm , không được sử dụng
tiền của phung phí.(HSCHT)
+ Giữ gìn sách vở, không vẽ bậy, bôi bẩn
vào sách vở, giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ
chơi.(CHT)



B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Thời giờ đã trôi qua thì
không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm
thời giờ ta có thể làm được nhiều viêc có
ích. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết
cách tiết kiệm thời giờ, biết quý trọng và
sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
2. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Kể chuyện "Một phút"
- GV kể chuyện "Một phút"
- Tổ chức cho hs đọc theo phân vai.
- Hỏi: Michia có thói quen sử dụng thời giờ
như thế nào?
+ Chuyện gì đã xảy ra với Michia?

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.
- 4 hs đọc theo cách phân vai.
- Mi-chi-a thøng chậm trễ hơn mọi người.
(HSCHT)
- Mi-chi-a bò thua cuộc thi trượt tuyết chỉ
vì trể 1 phút.(HSHT)
- Sau đó, Mi-chi-a hiểu rằng: 1 phút cũng
làm nên chuyện quan trọng.
- Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
(HSHT)
- Lắng nghe.


+ Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều
gì?
+ Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của
Michia?
Kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng
ta phải tiết kiệm thời giờ.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập
2, SGK).
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 trả lời các
câu hỏi sau:
1) Em hãy cho biết: chuyện gì sẽ xảy ra - Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời.
nếu:
a) HS đến phòng thi muộn.
b) Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay. a) HS sẽ không được vào phòng thi.
b) Khách bò lỡ chuyến tàu, mất thời gian
c) Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu và công việc.
c) Có thể nguy hiểm đến tính mạng của
chậm.
người bệnh.(HSHT)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Thời giờ rất quý giá. Nếu biết tiết kiệm - Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm
thời giờ ta sẽ làm được nhiều việc có ích. được nhiều việc có ích.(HSHT).
các em có biết câu thành ngữ nào nói về sự
q giá của thời giờ không?
- Tại sao thời giờ lại rất quý giá?
Kết luận: Thời giờ rất quý giá như trong

câu nói "Thời giờ là vàng ngọc". Chúng ta - Thời giờ là vàng bạc.


phải tiết kiệm thời giờ vì "Thời giờ thấm
thoắt đưa thoi/Nó đi đi mãi không chờ đợi
ai". Tiết kiệm thời giờ sẽ giúp ta làm nhiều
việc có ích.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3,
SGK).
- Treo bảng phụ viết sẵn các ý kiến, gọi hs
đọc (BT3 SGK/16).
- Sau mỗi ý kiến cô nêu, nếu tán thành các
em giơ thẻ đỏ, không tán thành giơ thẻ
xanh.
Kết luận: Tiết kiệm thời giờ là giờ nào
việc nấy, sắp xếp công việc hợp lí, không
phải làm liên tục, không làm gì hay tranh
thủ làm nhiều việc cùng một lúc.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/15.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự liên hệ việc sử dụng thời giờ
của bản thân (BT4 SGK)
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản
thân (BT6 SGK)
- Viết, vẽ sưu tầm các truyện, tấm gương,
ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (BT5
SGK)

- Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại.
(HSCHT)

- Lắng nghe.

- 1 hs đọc
- Lắng nghe và giơ thẻ màu để bày tỏ thái
độ, sau đó giải thích.
(d) - đúng, (a), (b), (c) sai.
- Lắng nghe

- 3 hs đọc.

- Lắng nghe, thực hiện.

- Nhận xét tiết học.KNS: Kĩ năng quản
lí thời gian trong sinh hoạt và học tập
hằng ngày.
Tích hợp TTHCM: (Bộ phận). GD học
sinh biết q trọng thời giờ học tập,
đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

Đạo đức

Tiết kiệm thời giờ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích về tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng này một cách hợp lí.

HS HT:
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ.

- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,…hằng ngày một cách hợp lí.


KNS: Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.




Tích hợp TTHCM(bộ phận). GD học sinh biết quí trọng thời giờ học tập,
đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy
A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ.
- Gọi hs lên bảng trả lời
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ?

+ Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào?

Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em
sẽ tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ
và việc làm nào chưa tiết kiệm qua một số
tình huống
2. Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu việc làm nào là
tiết kiệm thời giờ.
- GVâõ nêu một số tình huống. Sau mỗi tình

huốngâ nêu ra, nếu các em cho là đúng thì
giơ thẻ màu đỏ, nếu sai thì giơ thẻ màu xanh.
- Nêu lần lượt các tình huống ở BT1 SGK/15
Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời
giờ một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều
việc có ích
* Hoạt động 2: Em có biết tiết kiệm thời
giờ
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/16
- Các em ngồi cùng bàn hãy trao đổi với
nhau mình đã sử dụng thời giờ như thế nào
cho bạn nghe và ngược lại đồng thời dự kiến
thời gian biểu của mình cho thời gian tới

Hoạt động của trò
- 1 hs trả lời:
+ Vì thời giờ là thứ quý nhất, khi nó trôi qua
thì không bao giờ trở lại. Do đó chúng ta
cần phải biết sử dụng thời giờ vào những
việc có ích một cách có hiệu quả ?
(HSCHT).
+ Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt hình
xong là em ngồi vào bàn học. (HSHT)
+ Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ
học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ
+ Em lên thời gian biểu cho mình và thực
hiện theo đúng thời gian biểu.(HSHT).
- Lắng nghe.

- HS giơ thẻ sau mỗi tình huống.

(a), (c ), (d ) là tiết kiệm thời giờ.
(b), (d), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ
(HSHT).

- 1 hs đọc to trước lớp. (HSHT)
- HS làm việc theo nhóm cặp: nêu thời gian
biểu của mình cho bạn nghe, sau đó bạn
nhận xét xem bạn sắp xếp thời giờ như vậy
là hợp lí chưa? Bạn có thức hiện theo đúng
thời gian biểu không ?
- Trao đổi, chất vấn bạn.

- Gọi 1 vài học sinh nêu trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi những hs đã biết tiết
kiệm thời giờ
Kết luận: Thời giờ rất qui báu, các em phải
biết tiết kiệm thời giờ, sử dụng thời giờ vào - Lắng nghe
việc có ích, không nên lãng phí thời giờ
* Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tư


liệu về tiết kiệm thời giờ
- Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu
các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho cả nhóm
cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghĩa của
truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày
- Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm
khác chất vấn nhóm bạn.
- Khen ngợi những nhóm chuẩn bị tốt và
trình bày hay.

Kết luận: Thời giờ là cái quí nhất cần phải
sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử
dụng thời giờ vào các việc có ích một cách
hợp lí và có hiệu quả.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt
hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã
xây dựng
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu
chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giơ.ø
- Mình muốn kể cho các bạn nghe câu
chuyện "Một hs nghèo vượt khó" ...
- Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như
thế nào? (HSHT).
- Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp
công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều...
- Lắng nghe

- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc
có ích. (HSHT).
- Lắng nghe.

Đạo đức

Ôn tập
A. Mục tiêu:
- Ôn tập 5 bài đã học từ tuần 1 – tuần 10.

- HS vận dụng những kiền thức đã học vào trong cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng.
C. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
I/ Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào tiết kiệm thời giờ ?
- Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?
- GV nhận xét ghi điểm
2 / Vận dụng bài học
a - Hoạt động 1 : Trung thực trong học tập
- Thế nào là trung thực trong học tập . Em đã
trung thực trong học tập chưa?
- Em hãy nêu một số biểu hiện trung thực
trong học tập?
- Em hãy cùng bạn trong nhóm xây dựng một
tiểu phẫm thuộc chủ đề “Trung thực trong học
tập “
b - Hoạt động 2 : Vượt khó trong học tập
- Khi gặp bài toán khó em sẽ giải quyết như
thế nào ?

Hoạt động của trò
-2-3 HS trả lời.(HSCHT).

- HS tự nêu.
- Không chép bài của bạn trong giờ kiểm
tra.

Không giấu điểm kém. ( HSHT)
- HS trao đổi trình bày trước lớp

- Tự suy nghĩ cố gắng làm bằng được.


- Hãy nêu những khó khăn em gặp phải và
khắc phục như thế nào ?
- Kể tên tấm gương học sinh vượt khó mà em
thấy cảm phục?
c . Hoạt đơng 3 : Bày tỏ ý kiến.
- Trẻ em có quyền gì đối với những việc có
liên quan đến trẻ em ?
- Mọi ý kiến của trẻ em đều có thể thực thệ
đúng hay sai ?
- Em hãy cùng với các bạn chơi trò chơi
phóng viên phỏng vấn lẫn nhau về những việc
có liên quan đến học tập .

- Nhờ anh chị giảng để tự làm.
- Hỏi thầy cơ.(HSHT).
- HS nêu khó khăn.
- Ơâng Trạng thả diều . Mạc Đỉnh Chi ,
Trần Minh. ( HSHT)
- Có quyền mong muốn bày tỏ ý kiến.
- Ý kiến trên sai.
- HS chia nhóm 3- 4 bạn phỏng vấn.

Hoạt động 4 :Tiết kiệm tiền của và thời giờ .
- Em hãy nêu những việc làm thêû hiện tiết

kiệm thời giờ ?
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện tiết
kiệm tiền của ?
- Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? Chưa hãy
trao đổi với bạn bên cạnh làm cách nào tiế
kiệm thời giờ .
- GV nhận xét
D. Củng cố - dặn dị:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà ơn lại các bài đã học .
- Chuẩn bị bài mới: Hiếu thảo với ơng bà, cha
mẹ.

- HS tự nêu (HSHT).
- Giữ gìn sach vở quần áo;
- Tắt đèn khi ra khỏi phòng;
- Khơng xin tiền mua đồ chơi.( HSHT)
- HS nêu.

- Lắng nghe.

Đạo đức

Hiếu thảo với ông ba, cha mẹ

I/ Mục tiêu:
- Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà , cha
mẹ ni dạy mình .
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình .

 Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp cơng
lao ơng bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.
 KNS : Kó năng xác đònh giá trò tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho con
cháu .
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu


- Bảng phụ ghi các tình huống ở HĐ2 (tiết 1)
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho hs HĐ2 (tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ
2 hs lần lượt lên bảng trả lời:
Gọi hs lên bảng trả lời:
- Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm tiền - Vì thời giờ là thứ q nhất, khi nó trôi
qua thì không bao giờ trở lại. Do đó`
của?
chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ
vào những việc có ích một cách hiệu
quả(HSHT)
- Tiết kiệm tiền của có tác dụng gì?
- Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều
- Nhận xét, cho điểm.
việc có ích (HSCHT)
B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:
Bắt giọng cho cả lớp hát bài Cho con.
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cả lớp hát bài Cho con. (HSCHT)
- Em có cảm nghó gì về tình thương yêu, - Tình yêu thương, che chở của cha mẹ
che chở của cha mẹ đối với mình?
đối với con cái trong gia đình.
- Tình yêu thương của cha mẹ là bao la, - Tình yêu thương của cha mẹ đối với
rộng lớn. Vậy là con trong gia đình, em con thật bao la vô bờ bến không gì có
có thể làm gì để cha mẹ, ông bà vui thể so sánh được. (HSHT)
lòng? Các em cùng học qua bài hôm - Lắng nghe.
nay: Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể
- Kể cho lớp nghe câu chuyện "Phần
thưởng"
- Lắng nghe.
- Gọi 1 hs đọc lại câu chuyện.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi, hs suy nghó - 1 hs đọc.
trả lời:
- HS lần lượt trả lời, hs khác nhận xét
+ Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Hưng trong câu chuyện " Phần + Bạn Hưng rất yêu q bà, biết quan
thưởng"?
tâm chăm sóc bà. (HSCHT)
+ Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy + Bà bạn Hưng sẽ rất vui.(HSCHT)
thế nào trước việc làm của Hưng?
+ Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha + Chúng ta phải kinh trọng, quan tâm
mẹ như thế nào? vì sao?
chăm sóc, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Vì ông ba, cha mẹ là người sinh ra ta,
nuôi nấng và yêu thương ta. (HSHT)
Kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc - Lắng nghe.


bà . Hưng là một đứa con hiếu thảo
* Hoạt động 2:Thế nào là hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ?
- Treo bảng phụ ghi 5 tình huống (BT1
SGK
- Các em hãy đọc thầm các tình huống
này và suy nghó xem cách ứng xử của
các bạn là đúng hay sai? Vì sao?
- Cô lần lượt nêu tình huống, nếu đúng
các em giơ thể đỏ, sai giơ thẻ xanh,
phân vân giơ thẻ vàng.
- Lần lượt nêu các tình huống ở BT
1/18,19
- Gọi hs giải thích vì sao em cho là
đúng, vì sao em cho là sai, vì sao em
phân vân?

Kết luận: Việc làm của bạn Loan
(TH2), Hoài (TH4), Nhâm (TH5) đã thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
việc làm của bạn Sinh (TH1) và bạn
Hoàng (TH3) là chưa quan tâm đến ông
bà, cha mẹ.
* Hoạt động 3: Em đã hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ hay chưa?

- Chia nhóm 4 (2 nhóm 1 tranh) - Các
em hãy thảo luận nhóm 4 để đặt tên cho
bức tranh và nhận xét về việc làm của
bạn nhỏ trong tranh.
- Gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến,
các nhóm khác bổ sung

- Đọc thầm, suy nghó.

- Lắng nghe, thực hiện.

- HS lần lượt giơ thẻ sau mỗi tình huống.
- HS giải thích sau mỗi câu GV nêu ra.
+ TH1: sai - vì Sinh đã không biết chăm
sóc mẹ khi mẹ đang bò mệt mà lại còn
đòi đi chơi. (HSCHT)
+ TH2: Đúng. (CHT)
+ TH3: Sai - Vì ba đang mệt, Hoàng
không nên đòi ba quà
+ TH4: Đúng - Vì Hoài biết quan tâm
đến sở thích của ông
+ TH 5: Đúng - Vì Nhâm biết quan tâm,
chăm sóc bà khi bà bò ho. (HSHT)
- Lắng nghe.

- Chia nhóm thảo luận.

- Đại diện nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Chỉ nghó đến mình - Bạn nhỏ
trong tranh chưa thể hiện sự quan tâm

của mình đối với ông bà, cha mẹ mà chỉ
nghó đến mình. (HSHT)
+ Tranh 2: Người con hiếu thảo - Bạn
trong tranh thể hiện sự yêu thương,
chăm sóc của mình đối với mẹ khi mẹ
bò bệnh. (HSCHT)


+ Tranh 3: Cháu yêu bà - Em sẽ nói: Bà
ơi! Bà nằm xuống đi để cháu đấm lưng
cho bà. Em làm như vậy vì bà đã cực
khổ sinh ra mẹ và chăm sóc em hàng
ngày, em phải có nhiệm vụ hiếu thảo,
chăm sóc bà. (HSCHT)
+ Tranh 5: Vâng lời ông Em sẽ ngưng
ngay việc làm diều và lấy ngay cho ông
cốc nước. Vì đó là thể hiện sự hiếu thảo
- Nhận xét về việc đặt tên cho các bức biết nghe lời ông và là bổn phận phải
tranh. Tuyên dương nhóm đặt tên hay chăm sóc ông khi ông bò bệnh. (HSHT)
phù hợp
- Các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Ông bà, cha mẹ là người sinh - Lắng nghe.
ra ta và nuôi nấng ta nên người. Bổn
phận của chúng ta là phải hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ, biết quan tâm tới sức - 3 hs đọc ghi nhớ.
khỏe và niềm vui, công việc của ông,
bà, cha mẹ và biết chăm sóc ông bà, cha
me. GDKN:Kó năng xác đònh giá trò
tình cảm của ông bà cha mẹ dành cho
con cháu .

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/18
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs kể những việc làm chăm sóc
- HS lần lượt kể.
ông bà, cha mẹ.
- Về nhà thực hành chăm sóc ông bà cha
- Lắng nghe, thực hiện.
mẹ.
- Chuẩn bò BT 5,6 SGK/20.
- Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
(tt).
- Nhận xét tiết học.

Đạo đức

Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp cơng lao ơng bà , cha
mẹ ni dạy mình .
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình .
 Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà , cha mẹ để đền đáp cơng
lao ơng bà , cha mẹ đã sinh thành , ni dạy mình.
 Thể hiện tình cảm u thương của mình với ơng bà, cha mẹ.


II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bài hát Cho con - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
- Giấy màu xanh, đỏ, vàng cho HS HĐ2 (tiết 1)
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ KTBC: Vì sao chúng ta phải hiếu thảo - Vì ông bà, cha mẹ là những người đã
sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên
với ông bà, cha mẹ?
người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ. (HSCHT)
- Hãy đọc những câu ca dao mà em biết nói - Công cha như núi Thái Sơn,...
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
về công ơn của cha mẹ?
(HSCHT)
Nhận xét.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Ở tiết học này, các em sẽ - Lắng nghe.
tập đóng vai thể hiện tình huống và nói cho
nhau nghe những bài thơ, những câu tục
ngữ nói về công lao của ông bà và sự hiếu
thảo của con cháu.
2) Tiến trình hoạt động:
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 thảo luận - Lắng nghe y/c.
đóng vai theo tình huống 1, nhóm 2 thảo
luận đóng vai theo tình huống 2
- Các nhóm thảo luận, phân chia vai
- Y/c các nhóm thảo luận
diễn để sắm vai thể hiện cách xử lí tình
huống.
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm lên trình diễn
+ Tình huống 1: Em sẽ mời bà ngồi

nghỉ, lấy dầu xoa cho bà, đấm lưng cho
bà. (HSHT)
+ Tình huống 2: Em sẽ không chơi, lấy
nước giúp ông, đỡ ông dậy cho ông
uống nước và hỏi ông khỏe chưa.
- Em cảm thấy thế nào khi em xoa dầu làm (HSCHT)
- Em cảm thấy rất vui vì mình đã làm
cho bà bớt đau lưng?
- Hãy nêu cảm xúc của mình khi nhận được được một việc thể hiện sự hiếu thảo
đối với ông bà. (HSHT)
sự quan tâm, chăm sóc của con cháu?
- Mình cảm thấy rất vui khi cháu biết
- Y/c hs nhận xét về cách ứng xử của nhóm hiếu thảo với ông, bà, biết chăm sóc, lo
bạn
lắng khi ông bà bò bệnh. (HSCHT)
Kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải - Nhận xét.


quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất
là khi ông bà già yếu, ốm đau
* Hoạt động 2: Em sẽ làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Gọi hs đọc BT 4 SGK/20
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn
thành y/c của bài tập (phát phiếu cho 3
nhóm)
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Y/c các nhóm bổ sung

- Lắng nghe.


- 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c của BT.
- Chia nhóm thảo luận.

- Thành viên trong nhóm nối tiếp nhau
trình bày, các nhóm khác bổ sung.
a) Việc đã làm:
+ Khi ông bà, cha mẹ bệnh em đã mua
thuốc, lấy nước cho ông bà uống.
+ Khi bà ho nhiều, em thường lấy tay
xoa lưng bà.
+ Khi ba mẹ đi làm về mệt, em thường
lấy nước mời ba mẹ uống.(HSCHT)
b) Việc sẽ làm:
+ Mùa đông lạnh, em sẽ nấu nước
nóng cho bà, mẹ tắm.
+ Em sẽ lấy mọi thứ đồ đạc tiếp bà, vì
- Khen ngợi những hs đã biết hiếu thảo với bà em mắt kém. (HSHT)
ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác ...
học tập các bạn.
* Hoạt động 3: Kể chuyện tấm gương hiếu
thảo
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi kể cho nhau - Thảo luận nhóm đôi.
nghe tấm gương hiếu thảo mà em biết, viết
những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói
về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu
thảo của con cháu.
- Gọi các nhóm lần lượt trình bày
- Công lao cha mẹ.
+ Chim trời ai dễ kể lông

Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày.
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo để con.
+ Ơn cha nặng lắm ai ơi.
Nghóa mẹ bằng trời chín tháng cưu
mang.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được - Về lòng hiếu thảo.
nhiều câu ca dao, tục ngữ
+ Mẹ cha ở chốn lều tranh.
Kết luận: Ông bà, cha mẹ đã có công lao Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
sinh thành, nuôi dạy chúng ta nên người. + Dù no, dù đói cho tươi.


Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Về nhà hãy làm những việc cụ thể hàng
ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông
bà, cha mẹ.
- Bài sau: Biết ơn thầy giáo, cô giáo
Nhận xét tiết học

Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già.
(HSHT)
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc lại ghi nhớ.
- Lắng nghe, thực hiện.

Đạo đức
Biết ơn thầy giáo, cô giáo (Tiết 1)


I/ Mục tiêu:
- Biết được cơng lao của thầy giáo , cơ giáo.
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo , cơ giáo.
- Lễ phép , vâng lời thầy giáo , cơ giáo.
- Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng , biết ơn đối với các thầy giáo , cơ giáo đã và đang
dạy mình.
 KNS : - Kó năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy, cô.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết 2.
III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

A/ KTBC: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- 2 hs lần lượt lên bảng trả lời
- Gọi hs lên bảng trả lời
1) Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, 1) Vì ông bà, cha mẹ là những người đã
sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên
cha mẹ?
người. Vì vậy chúng ta phải hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ. (HSCHT)
2) Hãy đọc những câu ca dao, thành ngữ, tục 2) Mẹ cha ở chốn lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con.
ngữ nói về sự hiếu thảo của con cháu?
Dù no dù đói cho tươi
Khoai ăn bớt ngủ mà nuôi mẹ già(HSHT)

- Nhận xét.
- Lắng nghe.
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: "Không thầy đố mày làm
nên" , thầy cô giáo là những người dạy các
em người. Là học sinh, các em phải làm gì
để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô
giáo? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm


×