Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Thành phần sâu hại lạc và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4u lông đen vàng lymantria sp1 và biện pháp phòng trừ vụ xuân 2010 tại lạng giang, bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

----------

THÂN NGỌC ANH

THÀNH PHẦN SÂU HẠI LẠC VÀ THIÊN ðỊCH CỦA CHÚNG;
ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC CỦA SÂU RÓM 4 U LƠNG ðEN
VÀNG Lymantria sp1. VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ
VỤ XUÂN 2010 TẠI LẠNG GIANG, BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số
: 60 62 10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ðẶNG THỊ DUNG

Hµ néi – 2010


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa
từng được sử dụng và cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Thân Ngọc Anh



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i


LỜI CẢM ƠN
Có được kết quả nghiên cứu này
Tơi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:
PGS.TS ðặng Thị Dung – Bộ môn Côn trùng khoa Nông học trường
đại học Nơng nghiệp Hà Nội người đã hết sức tận tình và chu đáo. Cơ đã
dành nhiều thời gian q báu giúp tơi hồn thành luận văn nghiên cứu khoa
học này.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo bộ mơn Cơn trùng – Khoa
Nơng học, khoa sau đại học trường đại học nơng nghiệp Hà Nội, đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian học tập và thực
hiện ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo địa phương và bà con
nông dân nơi tôi tiến hành nghiên cứu luận văn khoa học.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình,
bạn bè đã động viên khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện
luận văn.
Kính chúc các thầy cơ ln ln mạnh khỏe để cống hiến những tinh
hoa trí tuệ cho sự nghiệp trồng người./.
Tác giả luận văn

Thân Ngọc Anh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
Mục lục ......................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ....................................................................................vi
Danh mục bảng ............................................................................................ vii
Danh mục hình ............................................................................................ viii
1. Mở đầu .............................................................................................................. 1
1.1.

ðặt vấn đề .................................................................................................1

1.2.

Mục đích, u cầu của đề tài............................................................... 3

1.2.1. Mục đích ............................................................................................ 3
1.2.2. u cầu .............................................................................................. 3
2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nước ............................................4
2.1.

Cơ sở khoa học của đề tài................................................................... 4

2.2.

Tình hình sản xuất lạc......................................................................... 5

2.3.

Những nghiên cứu về sâu hại lạc ........................................................ 7


2.4.

Những nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên ............................................... 16

2.5.

Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc ....................................................... 18

3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................22
3.1.

ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ..................................................... 22

3.1.1. ðiạ ñiểm nghiên cứu ........................................................................ 22
3.1.2. Thời gian nghiên cứu........................................................................ 22
3.2.

ðối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu ....................................... 22

3.2.1. ðối tượng nghiên cứu....................................................................... 22
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................... 22
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu.......................................................................... 23
3.3.

Nội dung và phương pháp nghiên cứu .............................................. 23

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


3.3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 23

3.3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 23
3.4.

Phương pháp bảo quản mẫu vật và phân loại .................................... 26

3.5.

Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính tốn ................................ 27

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận............................................................29
4.1.

Thành phần sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang .... 29

4.2.

Thành phần thiên ñịch sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại Lạng Giang,
Bắc Giang ........................................................................................ 31

4.3.

Diễn biến mật độ của một số lồi sâu hại chính trên lạc vụ xuân
2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang....................................................... 33

4.3.1. Diễn biến mật độ sâu róm (Lymantria sp1.) trên vụ lạc xuân 2010
tại Lạng Giang, Bắc Giang ............................................................... 33
4.3.2. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) trên vụ lạc
xuân 2010 tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang.................................... 36
4.3.3. Diễn biến mật ñộ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hübner) trên vụ
lạc xuân 2010 tại huyện Lạng Giang, Bắc Giang .............................. 40

4.4.

Một số đặc điểm hình thái của sâu róm (Lymantria sp1.) ...................... 45

4.4.1. Pha trứng

47

4.4.2. Pha sâu non ...................................................................................... 47
4.4.3. Pha nhộng......................................................................................... 51
4.4.4. Pha trưởng thành .............................................................................. 52
4.5.

ðặc ñiểm sinh học của sâu róm Lymantria sp1................................. 54

4.5.1. Vịng địi của sâu róm Lymantria sp1. .............................................. 54
4.5.2. Thời gian sống của trưởng thành sâu róm Lymantria sp1. khi
khơng cho ăn thêm ........................................................................... 56
4.5.3. Sức đẻ trứng của sâu róm Lymantria sp1.......................................... 57
4.5.4. Tỷ lệ trứng nở của sâu róm Lymantria sp1. ...................................... 58

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv


4.5.5. Tỷ lệ sống sót của sâu róm Lymantria sp1........................................ 59
4.5.6. Tỷ lệ giới tính của sâu róm Lymantria sp1........................................ 60
4.5.7. Sức ăn lá của sâu róm Lymantria sp1. .............................................. 61
4.6.

Kếtquả khảo nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với

một số lồi sâu hại chính trên lạc vụ xuân 2010 tại Lạng Giang,
Bắc Giang......................................................................................... 62

4.6.1. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với sâu róm Lymantria
sp1.vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh - Lạng Giang, Bắc Giang ............ 63
4.6.2. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu khoang (Spodoptera
lituara Fabr.) trên vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh, Lạng Giang ......... 64
4.6.3. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu xanh (Helicoverpa
armigera Hübner) trên vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh, Lạng Giang. 65
4.6.4. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu cuốn lá lạc
(Archips asiaticus Walsingham) trên vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh,
Lạng Giang....................................................................................... 66
5. Kết luận và ñề nghị .................................................................................67
5.1.

Kết luận............................................................................................ 67

5.2.

ðề nghị............................................................................................. 68

Tài liệu tham khảo.......................................................................................69
Phụ lục .........................................................................................................74

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV


: Bảo vệ thực vật

BMAT

: Bắt mồi ăn thịt

CTV

: Cộng tác viên

CV%

: Hệ số biến ñộng

IPM

: Quản lý dịch hại tổng hợp

ICRISAT

: Viện nghiên cứu cây có dầu Quốc Tế tại Ấn ðộ

LSD

: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

TT

: Thứ tự


VSV

: Vi sinh vật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thành phần sâu hại lạc vụ xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang 30
Bảng 4.2. Thành phần thiên ñịch của sâu hại lạc vụ xuân 2010 ................. 32
Bảng 4.3. Diễn biến mật độ sâu róm (Lymantria sp1.) vụ xuân 2010 ......... 35
Bảng 4.4. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) trên vụ
lạc xuân 2010 tại ........................................................................ 38
Bảng 4.5. Diễn biến mật ñộ sâu xanh (Helicoverpa armigera Hübner)
trên vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang...................... 41
Bảng 4.6. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá lạc ñầu ñen (Archips asiaticus
Walsingham) trên vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang .... 44
Bảng 4.7. Kích thước các pha phát dục của sâu róm Lymantria sp1. .......... 46
Bảng 4.8. Thời gian phát dục các pha sâu róm Lymantria sp1. ................... 55
Bảng 4.9. Thời gian sống của trưởng thành sâu róm Lymantria sp1. khi
khơng cho chúng ăn thêm ........................................................... 56
Bảng 4.10. Sức đẻ trứng của sâu róm Lymantria sp1.................................... 57
Bảng 4.11. Tỷ lệ trứng nở của sâu róm Lymantria sp1. ................................ 58
Bảng 4.12. Tỷ lệ sống sót của sâu róm Lymantria sp1.................................. 59
Bảng 4.13. Tỷ lệ giới tính của sâu róm Lymantria sp1. ................................ 60
Bảng 4.14. Sức ăn lá của sâu non ở các tuổi khác nhau của sâu róm
Lymantria sp1............................................................................. 61
Bảng 4.15. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV đối với sâu róm
Lymantria sp1. vụ xuân 2010...................................................... 63
Bảng 4.16. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu khoang

(S.litura) trên vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang........ 64
Bảng 4.17. Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu xanh
(H.armigera) trên vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh, Lạng Giang.... 65
Bảng 4.18 Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñối với sâu cuốn lá lạc
(A.asiaticus) trên vụ xuân 2010 tại xã Tân Dĩnh, Lạng Giang.... 66

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Sâu róm 4 u lơng đen vàng (Lymantria sp1.)
và triệu chứng gây hại................................................................. 34
Hình 4.2. Diễn biến mật độ sâu róm (Lymantria sp1.) trên vụ lạc xuân
2010 tại huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang ............................... 36
Hình 4.3. Sâu khoang hại lạc (Spodoptera litura Fabr.).............................. 37
Hình 4.4. Diễn biến mật ñộ sâu khoang (Spodoptera lituara Fabr.) trên
vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang.............................. 39
Hình 4.5. Sâu xanh hại lạc (Helicoverpa armigera Hübner)....................... 40
Hình 4.6. Diễn biến mật ñộ sâu xanh (H.armigera) trên lạc vụ xuân 2010
tại Lạng Giang, Bắc Giang ......................................................... 42
Hình 4.8. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá lạc ñầu ñen (Archips asiaticus
Walsingham) trên vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang .... 45
Hình 4.9. Trứng của sâu róm Lymantrya sp1.............................................. 47
Hình 4.10. Sâu non tuổi 1 Lymantria sp1. .................................................... 48
Hình 4.11. Sâu non tuổi 2 Lymantria sp1. .................................................... 49
Hình 4.12. Sâu non tuổi 3 Lymantria sp1. .................................................... 50
Hình 4.13. Sâu non tuổi 4 Lymantria sp1. .................................................... 50
Hình 4.14. Sâu non tuổi 5 Lymantria sp1. .................................................... 51
Hình 4.15. Nhộng sâu róm Lymantria sp1. ................................................... 52
Hình 4.16. Trưởng thành cái Lymantria sp1. ................................................ 53

Hình 4.17. Trưởng thành đực Lymantria sp1................................................ 53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ viii


1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị
kinh tế cao ñược dùng làm thực phẩm và xuất khẩu, và ñược coi là cây công
nghiệp chủ yếu của nhiều nước trên thế giới. Lạc là cây thực phẩm có vai trị
quan trọng đối với đời sống con người, hạt lạc là thức ăn giàu lipit (38 - 50%),
prôtêin (22-27%), gluxit 15,5%, xellulose 2,5% đồng thời có chứa 8 loại axit
amin khơng thay thế và các vitamin hịa tan trong dầu như B1 (Thiamin), B2
(Riboflavin), PP (Oxit Nicotinic), E, F,… bổ sung cho con người (Phạm Văn
Thiều, 2001) [21].
Lạc là nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm như:
Ép dầu, sản xuất sơn, mực in, dầu đánh bóng, sản xuất xà phòng, mỹ phẩm…
(Phạm Văn Thiều, 2001) [21]. Lạc là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu tiêu
biểu, có giá trị của nước ta sau (dầu thô, dệt may, gạo, hải sản, cà phê, cao su,
thủ công mỹ nghệ, ñồ da, than ñá), trong số các cây trồng hàng năm thì lạc là
cây trồng có khối lượng xuất khẩu ñứng thứ hai (sau cây lúa), (Tổng cục
thống kê, 2004) [19].
Cây lạc là loại cây trồng có khả năng thích ứng rộng với các điều kiện
đất đai và có giá trị vơ cùng quan trọng về mặt sinh học đó là khả năng cố
ñịnh ñạm, do ñặc ñiểm bộ rễ có sự cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium. Vì thế,
sau khi thu hoạch lạc ñể lại cho ñất một lượng ñạm khá lớn do vi khuẩn nốt
sần của bộ rễ và do thân lá ñể lại. Theo nhiều tác giả sau mỗi vụ thu hoạch,
cây lạc ñể lại trong ñất từ 70 -110 kg N/ha (ðoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,
1996) [20]. Do đó cây lạc là loại cây trồng luân canh cải tạo ñất rất tốt, các
cây trồng sau lạc ñều sinh trưởng tốt và cho năng suất cao.

Ở Việt Nam, cây lạc được coi là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có
giá trị rất đa dạng. Từ năm 1990 đến nay diện tích gieo trồng, năng suất lạc

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


không ngừng tăng lên từ 201.400 ha năm 1990 tăng lên 243.900 ha năm 2000
(tăng 21.2%) và ñến năm 2004 là 258.700 ha (tăng 28.45%). Theo (Tổng cục
thống kê, 2004) [19] tổng diện tích cả nước đạt 258.700 ha năng suất trung bình
17,4 tạ/ha, tổng sản lượng đạt 451,1 nghìn tấn. Dự kiến trong giai đoạn 20052010 đưa diện tích trồng lạc lên 330 nghìn ha, sản lượng đạt 550-560 nghìn tấn.
Xuất phát từ lợi ích về nhiều mặt, nên nước ta diện tích đất trồng lạc ngày
càng được mở rộng, năng suất, sản lượng ngày càng tăng. Bắc Giang là tỉnh
miền núi, có diện tích đất tự nhiên là 3.823 km2, trong đó diện tích gieo trồng các
cây hàng năm là 178.150 ha. Trong những năm gần ñây cây lạc ln giữ vị trí
quan trọng trong cơ cấu sản xuất nơng nghiệp của tỉnh. Hiện nay diện tích đất
trồng lạc của tỉnh Bắc Giang hàng năm khoảng 9.500 – 12.500 ha tập trung trồng
chủ yếu ở các huyện: Tân Yên, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Lục Nam,Yên Thế, Yên
Dũng, trong đó huyện Lạng Giang có diện tích trồng lạc rất lớn.
Tuy nhiên, năng suất và sản lượng lạc của nước ta nói chung và ở tỉnh
Bắc Giang nói riêng cịn chưa ổn ñịnh do nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến sản
xuất lạc đó là sự biến động thất thường cả thời tiết, nhiệt ñộ, ẩm ñộ cao, các
biện pháp kỹ thuật, giống, chế ñộ luân canh, mưa nhiều tạo ñiều kiện thuận
lợi cho các loài sâu bệnh phát triển làm cho năng suất lạc khơng được ổn
định, năng suất thấp, đơi khi cịn thất thu... trong đó sâu hại cũng là một
nguyên nhân rất quan trọng, qua ñiều tra phát hiện được hơn 50 lồi gây hại
(Viện BVTV, 1976) [24]. Trong các lồi sâu hại, có lồi sâu róm (Lymantria
sp1.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Hellicoverpa armigera
Hübner) và sâu cuốn lá lạc ñầu ñen (Archips asiaticus Walsingham) ñược
xem các lồi sâu hại chính, chúng có thể gây hại trong suốt quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây lạc, gây ảnh hưởng lớn ñến năng suất và phẩm

chất lạc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2


ðể góp phần ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng hạt lạc, cũng
như góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp tại tỉnh Bắc Giang nói chung và
huyện Lạng Giang nói riêng, chúng tối tiến hành thực hiện ñề tài:
“Thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng; đặc điểm sinh vật học
của sâu róm 4 u lơng đen vàng Lymantria sp1. và biện pháp phịng trừ vụ
xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang".
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI.
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, diễn biến mật độ một số lồi sâu hại
chính, đặc điểm sinh vật học của sâu róm 4 u lơng đen vàng Lymantria sp1.
và thử nghiệm một số loại thuốc BVTV trong phòng chống chúng làm cơ sở
cho việc lựa chọn biện pháp phòng chống sâu hại lạc một cách có hợp lý, góp
phần bảo vệ sản xuất lạc và môi trường tại Bắc Giang.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu hại lạc và thiên ñịch của chúng trên
vụ lạc xuân 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ một số lồi sâu hại lạc chính trên vụ lạc
xn 2010 tại Lạng Giang, Bắc Giang.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của sâu róm 4 u lơng đen vàng
Lymantria sp1.(pha trưởng thành, pha trứng, pha sâu non, pha nhộng).
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu róm 4 u lơng ñen vàng
Lymantria sp1. (thời gian sống của trưởng thành, vòng ñời, sức ñẻ trứng, tỷ lệ
trứng nở, tỷ lệ sống sót, tỷ lệ giới tính, sức ăn lá của sâu non).
- Khảo nghiệm hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc bảo vệ thực vật
(Newfatoc 50WP, Supertac 250EC, Golnitor 50WDG) đối với một số lồi sâu

ăn lá.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3


2.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
Lạc là cây công nghiệp thực phẩm quan trọng ở nước ta có giá trị kinh
tế cao, là một trong những cây trồng khá giàu dinh dưỡng từ thân, lá, quả ñều
chứa hàm lượng dinh dưỡng cao. Trước hết ñược dùng làm thực phẩm cho
người, hạt lạc chứa trung bình 50% lipit (dầu), 22-25% protein, một số
vitamin và chất khoáng. Thân lá lạc chứa 0,3% protein khô dầu lạc sau khi ép
dầu làm thức ăn chăn ni tốt cho trâu bị sữa. Lạc cịn là cây trồng luân canh
cải tạo ñất tốt. Sau khi thu hoạch lạc ñể lại cho ñất một lượng ñạm khá lớn từ
ñạm do nốt sần của bộ rễ và do thân lá cho nên các cây trồng sau lạc ñều sinh
trưởng tốt cho năng suất cao.
Bên cạnh đó cây lạc cũng là loại cây trồng mà trong suốt quá trình sinh
trưởng bị khá nhiều loài sâu hại khác nhau phá hại, nên trong suốt quá trình
sinh trưởng và phát triển bị nhiều loài sâu hại khác nhau phá hại, chúng gây
hại ngay từ khi trồng cho ñến khi thu hoạch, sâu phá hại tất cả các bộ phận
của cây cả trên mặt ñất và dưới mặt ñất. ðây là một trong những nguyên nhân
quan trọng làm giảm năng suất, phẩm chất và tăng chi phí đầu tư cho sản xuất
lạc. Tác hại của sâu trên đồng ruộng là dễ nhìn thấy. Cho nên hiện nay trong
sản xuất lạc vấn ñề ñược nhiều người nông dân quan tâm là các loại sâu hại
lạc và cách phòng chống chúng như thế nào… Do việc lạm dụng thuốc trừ sâu
trong phòng chống sâu hại ñã làm xuất hiện nhiều loại dịch hại nguy hiểm có
tính chống thuốc và khó phịng trừ. ðể giải quyết vấn ñề này lời khuyên của
các nhà bảo vệ thực vật (BVTV) dành cho người nông dân là cần phải sử
dụng biện pháp phòng chống sâu hại tổng hợp IPM trong đó trọng tâm là sử
dụng biện pháp sinh học. ðể làm được điều này thì trước hết chúng ta cần

phải nắm vững tình hình sâu hại và các loại thiên địch của chúng. Do vậy việc
điều tra tình hình, diễn biến mật ñộ sâu hại cùng kẻ thù tự nhiên của chúng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4


trên lạc là một việc làm rất quan trọng và có nhiều ý nghĩa, đồng thời cũng
cần tìm hiểu đặc ñiểm sinh học, sinh thái học của các loài sâu hại để có biện
pháp tác động một cách hợp lý nhất hạn chế ñến mức thấp nhất thiệt hại do
sâu hại gây ra, đó cũng là đóng góp và ý nghĩa của đề tài này.
2.2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LẠC
Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng, giá trị cây công nghiệp mà cây lạc
(Arachis hypogaea L.) ñược trồng phổ biến từ những miền khí hậu nhiệt đới,
bán nhiệt đới bán nhiệt ñới tới những vùng ở 40o vĩ bắc và những vùng phía
Nam xích đạo. ðây là cây có nguồn gốc từ vùng Gand Chaco thuộc phía Nam
châu Mỹ và ñược trồng ở Mexico, thời tiền Columbia. ðến thế kỷ XVI người
Tây Ban Nha ñưa cây lạc ñến miền Tây Châu Phi, Philippines, Trung Quốc,
Nhật Bản, Ấn ðộ và Mandagasca. Các nước sản xuất lạc nhiều trên thế giới gồm
Ấn ðộ, Trung Quốc, Nigeria, Mỹ Indonesia, Xênêgan, Malawi, Braxin,
Achentina. Trong thập niên 80 các nước này chiếm tới 80% cả về năng suất
lẫn sản lượng. Trong đó Ấn ðộ là nước có diện tích vùng trồng lạc và sản
lượng lớn nhất trên thế giới (40,25% diện tích và 33% sản lượng) (Hill and
Waller, 1985) [36].
Ở khu vực ðông Nam Á, diện tích trồng lạc chỉ chiếm 12,61% và sản
lượng cũng chỉ chiếm 12,95% của Châu Á. Trong các nước trồng lạc ở khu
vực này thì Miến ðiện là nước có diện tích lớn nhất (577,2 ngàn ha), chiếm
39,04% diện tích của khu vực. Nhìn chung năng suất lạc ở khu vực ðơng
Nam Á chưa cao, trung bình chỉ đạt 11,7 tạ/ha. Nước có năng suất lạc cao
nhất trong khu vực là Malaixia (trung bình 22,3 tạ/ha). Về xuất khẩu lạc chỉ
có 3 nước Việt Nam, Thái Lan, Indonexia, trong đó Việt Nam là nước có khối

lượng lạc xuất khẩu lớn nhất (33,8 ngàn tấn), chiếm 43,3% khối lượng lạc
xuất khẩu trong khu vực theo (Fleccher S. M. et al, 1992) [33].
Theo (Lê Văn Diễn, 1991) [11] cho biết, ở Việt Nam lạc được phân bố

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5


ở trên 4 vùng trồng chính là vùng trung du Bắc Bộ, đồng bằng Sơng Hồng,
vùng khu 4 (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh) và vùng Nam Bộ. Bốn vùng này
chiếm 74,9% diện tích và 74% sản lượng trong đó vùng lớn nhất là ðơng
Nam Bộ chiếm 25% diện tích và 29% sản lượng.
Theo (ðoàn Thị Thanh Nhàn và ctv, 1996) [20], những nước ñứng
ñầu trong sản xuất lạc hiện nay là: Ấn ðộ với diện tích trồng lạc là 8350
ngàn ha, sản lượng ñạt 7900 ngàn tấn, Trung Quốc có diện tích là 3415
ngàn ha, sản lượng đạt 8000 ngàn tấn, Mỹ có diện tích là 680 ngàn ha, sản
lượng đạt 1735 ngàn tấn.
Những vùng trồng lạc chính ở nước ta bao gồm: Vùng trung du Bắc Bộ
(Hà Bắc, Vĩnh Phú cũ), vùng khu 4 (Thanh hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh), vùng
Tây Nguyên và ðông Nam Bộ (Tây Ninh, Sông Bé, ðồng Nai, ðắcLắk).
Vùng Tây Nguyên và ðông Nam Bộ là vùng trồng lạc lớn nhất nước ta chiếm
30 – 35% diện tích. Ngồi ra vùng Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi)
cũng trồng lạc với diện tích tương ñối lớn. Các tỉnh trồng lạc nhiểu nhất năm
1994 là: Tây Ninh 31.700 ha, Nghệ An 21.800 ha, Sông Bé 13.400 ha, ðắc
Lăk 12.300 ha, và Thanh Hóa 11.000 ha, (ðoàn Thị Thanh Nhàn và ctv,
1996) [20].
Từ năm 2000 theo số liệu (Cục thống kê tỉnh Bắc Giang, 2009) [7] ñến
nay, từ nhiều nguồn khác nhau ñược du nhập và bổ sung vào cơ cấu một số
giống lạc mới như: TQ6, LVT, MD7, L14, L23, L18 ... diện tích gieo trồng
bằng giống mới có năng suất cao, việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật trong
canh tác (mật ñộ, phân bón, che phủ nilon...) ngày càng được mở rộng, năm

2000 diện tích trồng lạc là 7.270 ha đến năm 2009 diện tích trồng lạc là
11.202 ha.
ðể góp phần nâng cao hơn nữa năng suất lạc, trong những năm qua
các nhà chọn tạo giống ñã nghiên cứu, ñưa ra các giống lạc có năng suất
cao, ổn định.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6


Kết quả nghiên cứu của tác giả (Trần ðình Long và ctv, 1991) [17]
cũng đã tìm ra một số giống lạc kháng sâu như 75/23, V79, L4480, HB5...
Trong thời gian qua, trong khn khổ chương trình đậu đỗ Quốc gia đã
nhập nội hàng nghìn mẫu giống với các đặc tính q, trong đó có những giống
đặc biệt xuất sắc như: Năng suất cao (L14, L15, L02, LVT...), giống có thời
gian sinh trưởng ngắn (L05, Chico, JL24...), giống có xuất khẩu cao (L08),
giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (MD7), giống kháng bệnh ñốm lá cao
(ICGV 87157, ICGV 87314). Tác giả cũng cho biết rằng, một số giống nhập
nội đã góp phần quan trọng trong công tác cải tiến giống trong nước. Một số
giống khác ñã tuyển chọn trực tiếp và hiện nay đang phát triển rộng ngồi sản
xuất trên qui mô hàng vạn ha như, L02, L14, L05, LVT, (Trần ðình Long,
Nguyễn Thị Chinh, 2002) [18].
2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ SÂU HẠI LẠC
Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng, giá trị cơng nghiệp và cải tạo đất mà
cây lạc được trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, việc nghiên cứu cây
lạc không riêng chỉ giới hạn một nước, mà cịn có sự kết hợp giữa các
nước, các vùng với nhau để khơng ngừng tăng năng suất, sản lượng và
phẩm chất lạc đạt hiệu quả cao nhất. Trong đó nghiên cứu về sâu hại lạc là
một vấn ñề lớn ñã và ñang ñược nhiều nước trên thế giới quan tâm, nhiều
tác giả ñề cập tới.
Theo các tác giả (Hill and Waller, 1985) [36] ở vùng nhiệt đới có 8 lồi

sâu hại lạc chính và 40 lồi gây hại thứ yếu. Những lồi gây hại đặc biệt nguy
hiểm như lồi rệp ñen (Aphis craccivora Koch), sâu khoang (Spodoptera
litura Fabr.), sâu xám (Agrotis ypsilon Rott), sâu xanh (Hellicoverpa
armigera Hübner), ban miêu (Epicauta impressicornic Pic), Sâu cuốn lá lạc
ñầu ñen (Archips asiaticus Walsingham) và các loài khác thuộc bộ cánh cứng
(Coleoptera).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7


Theo (Smith and Barfield, 1982) [43] các loài sử dụng cây lạc làm thức
ăn gồm 360 lồi, trong đó có 6% là những lồi gây hại quan trọng. Trong đó
nhóm sâu chích hút khoảng 100 lồi gây hại nhưng ảnh hưởng đến năng suất
chủ yếu là các lồi như rệp ñen (Aphis craccivora Koch), rầy xanh (Empoasca
flavescens Fabr.) và bọ trĩ (Caliothrrips inducus Baynall).
Theo (Gozzoni D.L, 1994) [35] thì trên các loại ñậu ñỗ vùng nhiệt ñới
thành phần sâu hại mầm và thân có 34 lồi, hại lá có 25 lồi, quả và hạt có 22
lồi. Tổng số số các lồi sâu hại đậu đỗ trên đồng ruộng là 81 lồi. Tùy theo
vùng địa lý khác nhau mà các lồi sâu hại chính cũng khác nhau.
Theo (Ghosh Dray Chaudhuri, 1981) [34] cho rằng rệp (Aphis
craccivora Koch), là loài quan trọng của cây họ ñậu ở quanh vùng Calcutta và
ñã giảm sản lượng, chất lượng quả một cách nghiêm trọng.
Nhóm sâu gây hại trên mặt ñất cũng rất nghiêm trọng bao gồm một số
loài sâu bộ cánh vảy (Lepidoptera) như sâu xám (Agrotis sp.) và (Feltia sp.)
cắn cây con, sâu xanh (Hellicoverpa armigera Hübner), sâu cuốn lá
(Lamprosema indicata Fabr.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), rệp và
rầy bộ cánh ñều (Homoptera), bọ trĩ bộ Thesanoptera. Ngồi ra cịn có Nhện
đỏ bộ Acarina, sâu róm đỏ (Amsacta albistriga Walk)... (Mohamed A.B.
1981) [38].
Cịn theo nghiên cứu của tác giả (Wallis E.S. and Byth D.E, 1986) [44],

trên cây lạc chỉ tính riêng sâu đục quả và hại rễ đã có tới 15 lồi, thuộc 12 họ,
9 bộ cơn trùng. Trong đó các họ như kiến (Formicidae), họ bọ hung
(Scarabaeidae), họ ngài ñèn (Arctiidae), họ ngài ñộc (Lymantridae), họ ngài
ñục lá (Phyllocinistidae), họ ngài cuốn lá (Tortricidae), họ ngài sáng
(Pyralidae), rầy nhảy (Cicadellidae) mỗi họ có một lồi, cịn các họ ngài đêm
(Noctuidae), bọ trĩ (Thripidae), mối (Termitidae) mỗi họ có hai lồi.
Tại Thái Lan đã có hơn 30 lồi sâu hại trên các đồng trồng ñậu ñỗ,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8


trong đó có 10 lồi quan trọng gây làm giảm năng suất theo (Aphirat Arunin,
1978) [31].
Ở vùng Tây Nam Thái Bình Dương, theo tác giả (Waterhouse D.F.
and Norris K.R, 1987) [45], đã xác định được 157 lồi sâu hại trên lạc
trong số 160 lồi thu được. Trong đó có 46 lồi quan trọng và có ít nhất 25
lồi được đầu tư nghiên cứu tỉ mỉ và đã có biện pháp phịng trừ một số lồi
có hiệu quả. Cịn tại vùng ðơng Nam Á có 37 lồi sâu hại lạc trong đó có
19 lồi có mức độ phổ biến cao.
Tại Trung Quốc, tác giả (Ching Tieng Tseng, 1991) [32] cho biết các
lồi gây hại ảnh hưởng lớn đến đến hiệu quả của sản xuất lạc bao gồm sâu
Khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu keo da láng (Spodoptera exigua
Hübner), sâu xanh (Hellicoverpa armigera Hübner). Tổng giá trị phịng trừ
các lồi sâu này ước tính khoảng 5 tỷ Nhân dân tệ.
Tác giả (Ranga Rao G.V and Wightman J.A. 1994) [42] cho biết trên
lạc tác hại của sâu khoang phụ thuộc vào mật ñộ và giai ñoạn sinh trưởng của
cây. Nếu sau gieo 10 ngày, mật độ sâu là 1con/cây, diện tích lá bị ăn là 47%
thì năng suất sẽ giảm 22%. Nhưng nếu mật ñộ 10 con/cây thì năng suất sẽ
giảm là 56%. Song ở giai đoạn hình thành củ, cũng với mật độ như trên thì
năng suất giảm ít hơn nhiều (từ 9-16% tương ứng với mật độ). Do đó việc

phịng trừ sâu khoang trên lạc là rất cần thiết.
Kết quả nghiên cứu trên lạc tại vùng Hyderabad, ở Ấn ðộ trong mùa khơ
1980-1981 và 1981-1982 cho thấy bọ trĩ gây hại có thể làm giảm ñến 17% năng
suất lạc quả và 30% năng suất chất xanh. Tuy nhiên điều này cịn phụ thuộc vào
tình hình thời tiết (Ranga Rao G.V. and Wightman J.A. 1993) [41].
Bên cạnh nghiên cứu về sâu hại lạc thì trên thế giới người ta cũng đã
nghiên cứu nhiều về kẻ thù tự nhiên của chúng. Kẻ thù tự nhiên đóng vai
trị rất quan trọng trong hệ sinh thái nơng nghiệp, nó điều hịa số lượng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9


chủng quần dịch hại, giữ chúng ở mức duy trì như những mắt xích trong
mạng lưới dinh dưỡng. Sự thiếu vắng của kẻ thù tự nhiên là một trong
những yếu tố quan trọng làm cho sâu hại gia tăng nhanh về mặt số lượng và
dễ phát sinh thành dịch.
Việc sử dụng kẻ thù tự nhiên ñược áp dụng rộng rãi trên nhiều nước và
thu ñược kết quả cao.
Trên một số cây trồng khác sâu khoang và sâu xanh cũng bị lực lượng
côn trùng ký sinh khống chế mạnh, riêng sâu khoang có tới 48 lồi ăn thịt, 71
lồi ký sinh, 25 loài tuyến trùng và vi sinh vật ký sinh (Ranga Rao G.V. and
Wightman J.A. 1994) [42].
Tác giả (Waterhouse D.F. and Norrris K.R, 1987) [45] cho biết ở Ấn
ðộ loài sâu xanh (Helicoverpa armigera Hübner) bị 37 loài ký sinh, trong đó
8 lồi có vai trị quan trọng trong việc hạn chế số lượng sâu hại. Ở Châu Phi,
sâu xanh bị 23 lồi ký sinh tấn cơng, trong đó có 20 loài thuộc bộ cánh màng,
3 loài thuộc bộ hai cánh, sâu khoang bị 46 lồi ký sinh trong đó có 36 lồi
thuộc bộ cánh màng và 10 lồi thuộc bộ hai cánh.
Trong cơng tác phịng trừ sâu hại lạc trên thế giới cũng đã có nhiều
biện pháp được sử dụng như canh tác kỹ thuật, giống chống chịu, hóa học,

sinh học…
Ở Ấn ðộ người nơng dân trồng lạc đã biết áp dụng biện pháp canh tác
trong phòng trừ sâu hại lạc từ lâu. Họ ñã hiểu ñược chức năng của một số cây
dẫn dụ sâu hại như trồng cây thầu dầu ñể thu hút trưởng thành sâu khoang ñến
ñẻ trứng sau đó gom lại và tiêu diệt trước khi sâu nở. Ngoài ra những nghiên
cứu khác cũng cho thấy khi trồng cây hướng dương trên ruộng lạc ngồi việc
có tác dụng dẫn dụ trưởng thành sâu khoang và sâu xanh đến đẻ trứng thì đây
cịn là nơi đậu của những loài chim bắt sâu, (Ranga Rao G.V. and Wightman
J.A. 1994) [42].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10


Theo ñánh giá của tác giả (Ranga Rao G.V. and Wightman J.A. 1993)
[41], tại Ấn ðộ các loài sâu gây hại nguy hiểm gồm nhóm sâu ăn lá như sâu
vẽ bùa, sâu róm, bọ trĩ, sâu khoang, sâu xanh và một số sâu hại trong ñất.
Thiệt hại kinh tế do chúng gây ra vào khoảng 15 - 20% năng suất.
Khi nghiên cứu về mật ñộ và thời vụ tác giả (Lynch. R. E. et al, 1986)
[39] cho thấy rằng, trồng lạc khoảng cách dày, trồng sớm giúp cho lạc tránh
ñược sự gây hại của bọ trĩ và bệnh chết chồi. Mặt khác việc thu hoạch lạc sớm
hơn hoặc ñúng thời vụ có tác dụng hạn chế được tác hại của mối và một số
sâu ñục quả khác.
Số liệu nghiên cứu 10 năm (1984-1993) của trung tâm (ICRISAT,
1993) [37] về ký sinh sâu non của sâu khoang hại lạc cho thấy tỷ lệ sâu chết
bởi ký sinh khá cao, trung bình trong mùa mưa là 34% và sau mùa mưa là
40% nhờ đó đã làm giảm đáng kể mật độ củ chúng. ðối với sâu khoang
(Spodoptera litura Fabr.) khi ñiều tra ñã bắt gặp ký sinh trứng Trichogramma
spp, tuy nhiên tỷ lệ ký sinh thấp. Kết quả ñiều tra sau 17 vụ cho thấy sâu non
sâu khoang chủ yếu bị ký sinh ở giai ñoạn sâu non, tỷ lệ chết do ký sinh từ
10-36%, trung bình là 15%. Ký sinh thu ñược chủ yếu là ruồi thuộc họ

Tachinidae (Paribaea orbata Wideman, Exorista xanthopis Wideman) và một
loài ong ký sinh sâu non (Ichneumon sp.) thuộc họ Ichneumonidae. Tuy nhiên
sự xuất hiện và hiệu quả của ký sinh là có sự khác nhau tùy thuộc vào thời vụ
khác nhau (Ranga Rao G.V. and Wighman J.A. 1994) [42].
Theo thông tin từ trung tâm (ICRISAT, 1993) [37] tại ấn ðộ ñã lai tạo
ra trên 6000 giống và dịng lạc với mục đích là kháng sâu, cho tiềm năng năng
suất cao và họ ñã ñưa ra những kết quả nghiên cứu về mức ñộ kháng khác
nhau của cây lạc với các loài sâu hại như rầy xanh, bọ trĩ, rệp, sâu vẽ bùa, sâu
khoang. Một số dịng lạc có khả năng kháng đồng thời với vài lồi sâu hại. Có
10 giống lạc có biểu hiện kháng với rầy xanh, bọ trĩ như ICG5204, dòng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11



×