BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------
----------
NGÔ VIỆT BẮC
ðIỀU TRA NGHIÊN CỨU BỆNH VIRUS XOĂN VÀNG NGỌN
CÀ CHUA TẠI HÀ NỘI VÀ PHỤ CẬN NĂM 2009 - 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ BÍCH HẢO
HÀ NỘI - 2010
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .
i
LI CAM OAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn
toàn trung thực và cha từng đợc sử dụng hoặc công bố trong bất cứ công trình
nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Tác giả luận vănTác giả luận văn
Tác giả luận văn
Ngô Việt Bắc
Ngô Việt BắcNgô Việt Bắc
Ngô Việt Bắc
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip .
ii
LI CM N
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận
đợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và ngời thân.
Trớc tiên, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
PGS.TS. Ngô Bích Hảo và TS. Hà Viết Cờng - Giám đốc Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới
- trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin đợc gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Nông học,
Viện Đào tạo Sau đại học.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các bà con nông dân tại nhiều nơi đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin đợc chân thành cảm ơn các cán bộ tại Trung tâm Bệnh cây nhiệt đới,
trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả ngời thân, bạn bè
những ngời luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện
bản luận văn này.
Hà Nội, ngày
Hà Nội, ngày Hà Nội, ngày
Hà Nội, ngày 1
11
16
66
6 tháng
tháng tháng
tháng 9
99
9 năm 2010
năm 2010 năm 2010
năm 2010
Tác giả luận văn
Tác giả luận vănTác giả luận văn
Tác giả luận văn
Ngô Việt Bắc
Ngô Việt BắcNgô Việt Bắc
Ngô Việt Bắc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình x
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.2.1 Mục ñích 3
1.2.2 Yêu cầu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước 4
2.1.1 Bệnh virus hại cà chua trên thế giới 4
2.1.2 Những nghiên cứu về Tomato yellow leaf curl virus 8
2.2 Những nghiên cứu trong nước 15
3. ðỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 18
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 18
3.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 18
3.2 Vật liệu nghiên cứu 18
3.2.1 Thu thập mẫu, cây thí nghiệm và côn trùng môi giới 18
3.2.2 Thiết bị, dụng cụ và hoá chất nghiên cứu 18
3.3 Nội dung nghiên cứu 19
3.4 Phương pháp nghiên cứu 20
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
iv
3.4.1 Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 20
3.4.2 Phương pháp thu thập, bảo quản mẫu bệnh virus hại cà chua 21
3.4.3 Xác ñịnh phổ ký chủ của bệnh xoăn vàng ngọn cà chua phương
pháp cây chỉ thị 21
3.4.4 Xác ñịnh tính gây bệnh của virus gây bệnh xoăn vàng ngọn cà
chua bằng kỹ thuật lây nhiễm agroiculation 23
3.4.5 Khảo sát hiệu quả của sử dụng bẫy dính màu vàng ñối với phòng
trừ môi giới truyền virus xoăn vàng ngọn cà chua 24
3.4.6 Khảo sát hiệu lực phòng trừ của thuốc hóa học Actara 25WG
phòng trừ môi giới truyền virus xoăn vàng ngọn cà chua 25
3.4.7 Phương pháp giám ñịnh virus bằng phương pháp huyết thanh 25
3.4.8 Phương pháp giám ñịnh virus gây bệnh bằng phương pháp PCR 27
3.5 Phương pháp tính và xử lý số liệu 30
3.5.1 ðiều tra ngoài ñồng ruộng 30
3.5.2 Thí nghiệm trong nhà lưới 30
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
4.1 Kết quả ñiều tra bệnh do virus hại cà chua tại Hà Nội và vùng
phụ cận năm 2009 - 2010 31
4.1.1 Mô tả triệu chứng bệnh 31
4.1.2 Tình hình bệnh virus tại Hà Nội và vùng phụ cận vụ xuân hè năm
2010 34
4.1.3 Kết quả ñiều tra bệnh xoăn vàng ngọn cà chua trên ruộng tại Hà
Nội và vùng phụ cận vụ xuân hè năm 2010 35
4.2 Mối quan hệ bọ phấn (Bemisia tabaci) và bệnh xoăn vàng ngọn
cà chua vụ xuân hè năm 2010 tại Hà Nội và vùng phụ cận 37
4.2.1 Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua XanhPie vụ xuân hè 2010 tại Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội 37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
v
4.2.2 Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua Mec-89 và VL-2000 vụ xuân hè 2010 tại Văn Lâm - Hưng Yên 39
4.2.3 Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn trên tập ñoàn giống cà chua
trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả vụ xuân hè năm 2010 41
4.2.4 Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn trên tập ñoàn giống cà chua tại
Khoa Nông học, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội vụ xuân hè
năm 2010 44
4.3 Kết quả phòng trừ bệnh xoăn vàng ngọn cà chua bằng bẫy dính
màu vàng và biện pháp hoá học 48
4.3.1 Ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua Hồng Ngọc vụ xuân hè 2010
tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội 48
4.3.2 Ảnh hưởng của biện pháp hóa học ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua 269 vụ xuân hè 2010 tại Tân
Quang - Văn Lâm - Hưng Yên 50
4.3.3 ðánh giá ảnh hưởng của bệnh xoăn vàng ngọn cà chua ñến một
số chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của giống cà chua 269 53
4.4 Kết quả lây nhiễm nhân tạo xác ñịnh phổ ký chủ của virus gây
bệnh xoăn vàng ngọn cà chua 54
4.5 Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo bệnh xoăn vàng ngọn cà chua
bằng phương pháp agroinoculation và truyền qua bọ phấn 56
4.6 Kết quả kiểm tra các mẫu bệnh virus hại cà chua thu thập ngoài
ñồng ruộng năm 2010 bằng kỹ thuật ELISA và PCR 57
4.6.1 Kết quả kiểm tra ELISA mẫu bệnh hại cà chua thu thập ngoài
ñồng ruộng năm 2010 57
4.6.2 Kết quả kiểm tra PCR mẫu bệnh virus gây hại cà chua bằng cặp
mồi ñặc hiệu ToLCVV 61
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
vi
4.6.3 Kết quả kiểm tra PCR mẫu bệnh virus gây hại cà chua bằng cặp
mồi ñặc hiệu TYLCVNV 63
4.6.4 Kết quả kiểm tra PCR mẫu bệnh hại cà chua bằng cặp mồi chung
BegoA-For1/BegoA-Rev1 66
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 ðề nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Từ viết vắt
1 CPB Cây phát bệnh
2 CT Công thức
3 MðBP Mật ñộ bọ phấn
4 NXB Nhà xuất bản
5 SCTN Số cây thí nghiệm
6 STT Số thứ tự
7 TLB Tỷ lệ bệnh
8 TKTD Thời kỳ tiềm dục
9 CTAB Cetryl Ammonium Bromide
10 ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay
11 ICTV International Comittee on Taxonomy of Viruses
12 PCR Polymerase Chain Reaction
13 RNA Ribonucleic Acid
14 RT - PCR Reverse Transcription Polymerase Chain Reaction
15 ToLCVV Tomato leaf curl Vietnam virus
16 TYLCVNV Tomato yellow leaf curl Vietnam virus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1. Tình hình bệnh virus hại cà chua vụ xuân hè 2010 tại Hà Nội và
vùng phụ cận 34
4.2. Kết quả ñiều tra bệnh xoăn vàng ngọn cà chua tại Hà Nội và các
vùng phụ cận năm 2010 36
4.3. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua XanhPie vụ xuân hè 2010 tại Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội 38
4.4. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua Mec - 89 và VL-2000 vụ xuân hè 2010 tại Văn Lâm - Hưng
Yên 40
4.5. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn trên tập ñoàn giống cà chua trồng
tại Viện Nghiên cứu Rau quả vụ xuân hè năm 2010 42
4.6. ðánh giá tính kháng, nhiễm bệnh xoăn vàng ngọn của các
dòng/giống cà chua trồng tại Viện Nghiên cứu Rau quả vụ xuân hè
năm 2010 43
4.7. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn trên tập ñoàn giống cà chua trồng
tại Khoa Nông học, trường ðHNN Hà Nội vụ xuân hè năm 2010 45
4.8. ðánh giá tính kháng, nhiễm bệnh xoăn vàng ngọn của các
dòng/giống trồng tại Khoa Nông học, trường ðHNN Hà Nội vụ
xuân hè năm 2010 47
4.9. Ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua Hồng Ngọc vụ xuân hè 2010
tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
ix
4.10. Ảnh hưởng của biện pháp hóa học ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua 269 vụ xuân hè 2010 tại Tân
Quang - Văn Lâm - Hưng Yên 52
4.11. So sánh ảnh hưởng của bệnh xoăn vàng ngọn cà chua ñến một số
chỉ tiêu sinh trưởng phát triển của giống cà chua 269 53
4.12. Kết quả lây nhiễm nhân tạo xác ñịnh phổ ký chủ của virus gây
bệnh xoăn vàng ngọn cà chua 54
4.13. Kết quả lây nhiễm bệnh nhân tạo bệnh xoăn vàng ngọn cà chua
bằng phương pháp agroinoculation và truyền qua bọ phấn 56
4.14. Kết quả kiểm tra một số loại virus gây hại cà chua ngoài ñồng
bằng phương pháp ELISA gián tiếp 58
4.15. Kết quả kiểm tra PCR mẫu virus gây hại cà chua bằng cặp mồi ñặc
hiệu ToLCVV 62
4.16. Kết quả kiểm tra PCR mẫu virus gây hại cà chua bằng cặp mồi ñặc
hiệu TYLCVNV 64
4.17. Kiểm tra sự có mặt của begomovirus trên cây cà chua bằng
phương pháp PCR dùng cặp mồi chung BegoA-For1/BegoA-Rev1 67
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
x
DANH MỤC CÁC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. Triệu chứng khảm vàng 33
4.2. Triệu chứng xoăn vàng ngọn 33
4.3. Triệu chứng khảm lá dương xỉ 33
4.4. Triệu chứng cuốn lá, cây thấp lùn 33
4.5. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua XanhPie vụ xuân hè 2010 tại Cổ Bi - Gia Lâm - Hà Nội 38
4.6. Diễn biến bệnh xoăn vàng ngọn và mật ñộ bọ phấn trên giống cà
chua Mec - 89 và VL-2000 vụ xuân hè 2010 tại Văn Lâm - Hưng
Yên 40
4.7. Thí nghiệm dùng bẫy dính màu vàng trong phòng chống bệnh
xoăn vàng ngọn cà chua tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2010 48
4.8. Ảnh hưởng của bẫy dính màu vàng ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua Hồng Ngọc vụ xuân hè 2010
tại ða Tốn - Gia Lâm - Hà Nội 49
4.9. Ảnh hưởng của biện pháp hóa học ñến bệnh xoăn vàng ngọn và
mật ñộ bọ phấn trên giống cà chua 269 vụ xuân hè 2010 tại Tân
Quang - Văn Lâm - Hưng Yên 52
4.10. Lây nhiễm bệnh xoăn vàng ngọn cà chua bằng bọ phấn Bemisia
tabaci 55
4.11. Kết quả kiểm tra ELISA mẫu bệnh hại cà chua thu thập ngoài
ñồng ruộng năm 2010 60
4.12. Kết quả kiểm tra PCR mẫu virus gây hại cà chua bằng cặp mồi ñặc
hiệu ToLCVV 63
4.13. Kết quả kiểm tra PCR mẫu virus gây hại cà chua bằng cặp mồi ñặc
hiệu TYLCVNV 65
4.14. Kiểm tra sự có mặt của begomovirus trên cây cà chua bằng
phương pháp PCR dùng cặp mồi chung BegoA-For1/BegoA-Rev1 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
1
1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho ñời sống hàng ngày và không
thể thay thế ñược vì rau có vị trí quan trọng ñối với sức khoẻ con người.
Rau là loại hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao. Năm 1997, kim ngạch xuất
khẩu rau quả của Việt Nam ñạt 140 triệu USD, tăng 170% so với năm 1985 và
chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất khẩu trong cả nước. Rau vừa là cây thực
phẩm, vừa là nguyên liệu sử dụng trong công nghiệp chế biến (Tạ Thu Cúc và
cộng sự, 2000) [3].
Cây cà chua (Lycopersion esculentum Mill) có nguồn gốc ở Bôlivia,
Chilê, Êcuado, Côlômbia, Pêru thuộc Nam Mỹ. Ngày nay, cà chua ñã trở
thành một trong những loại rau quan trọng ñược trồng phổ biến ở nhiều nước
trên thế giới.
Cà chua là loại rau ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, ñược dùng trong chế
biến thực phẩm, tạo vị ngon và màu sắc hấp dẫn. Quả cà chua chín chứa nhiều
chất dinh dưỡng như ñường, vitamin A, vitamin C và nhiều chất khoáng quan
trọng khác. Cà chua có tác dụng khá tốt trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
con người. Ngoài ra, cà chua còn có giá trị kinh tế và giá trị sử dụng cao.
Ở Việt Nam, cà chua ñược trồng cách ñây trên một trăm năm, diện tích
trồng cà chua biến ñộng từ 12 ñến 13 nghìn ha. Ở miền Bắc, cà chua ñược
trồng phổ biến ở các tỉnh thuộc vùng ðồng bằng sông Hồng hình thành 3 vụ
trồng cà chua bao gồm các vụ: vụ hè thu, vụ ñông xuân và vụ xuân hè.
Cây cà chua bị rất nhiều sâu bệnh phá hại, ví dụ như bệnh nấm, bệnh
virus, héo xanh vi khuẩn, v.v... làm ảnh hưởng trực tiếp ñến năng suất và
chất lượng, nhiều khi không cho thu hoạch. Bệnh do virus gây ra không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
2
những làm giảm năng suất, chất lượng cà chua, mà ñồng thời gây thoái hoá
giống. Bệnh do virus ñược coi là tác nhân chính, là trở ngại lớn nhất gây cản
trở sản xuất cà chua.
Bệnh xoăn vàng lá cà chua là một trong các bệnh hại chính trên cây cà
chua, gây tổn thất lớn về năng suất và phẩm chất cà chua. Bệnh làm cho lá cà
chua xoăn nhỏ lại, cây gần như không có quả. Thiệt hại năng suất từ 60 -
90%, thậm chí thất thu hoàn toàn. Bệnh xoăn vàng ngọn cà chua thường phát
sinh và gây hại nặng vào mùa khô, một số vùng ñôi khi vẫn thấy bệnh xuất
hiện trong mùa mưa nhưng không ñại trà như mùa khô.
Nhiều bệnh nghiêm trọng trên cây trồng ñã ñược xác ñịnh là do
begomovirus gây ra như bệnh xoăn vàng lá cà chua - một bệnh ñược xem là
nguy hiểm nhất trên cà chua khắp thế giới.
Bệnh xoăn vàng lá cà chua do Begomovirus thuộc họ Geminiviridae
gây hại, bệnh lan truyền trên ñồng ruộng trồng cà chua qua côn trùng môi giới
là loài bọ phấn Bemisia tabaci theo kiểu bền vững tuần hoàn.
Việc phòng trừ bệnh xoăn vàng lá cà chua và các bệnh do begomovirus
khác nhìn chung là khó vì virus có tốc ñộ ñột biến và tái tổ hợp rất cao. Một
trong các chiến lược phòng trừ bệnh là phòng trừ môi giới truyền bệnh là bọ
phấn. Mặc dù bọ phấn rất khó phòng trừ triệt ñể vì là loài ña thực nhưng
nhiều công bố cho thấy có thể hạn chế ñược bệnh nếu duy trì cây sạch bọ
phấn trong thời gian sinh trưởng ban ñầu.
Do ñó, việc nghiên cứu bệnh xoăn vàng ngọn cà chua do begomovirus nói
riêng, các loại virus hại cà chua nói chung là vấn ñề quan trọng ñể từng bước
góp phần ñịnh hướng phòng chống bệnh virus hại cà chua phục vụ sản xuất.
Xuất phát từ vấn ñề trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “
ðiều
tra nghiên cứu bệnh virus xoăn vàng ngọn cà chua tại Hà Nội và phụ
cận năm 2009 - 2010
”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
3
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
ðiều tra và nghiên cứu bệnh virus xoăn vàng ngọn cà chua tại vùng ðồng
bằng sông Hồng; khảo sát một số biện pháp phòng trừ môi giới truyền bệnh.
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra bệnh virus hại cà chua một số vùng thuộc Hà Nội
và phụ cận năm 2009 - 2010.
- Giám ñịnh virus gây bệnh bằng kỹ thuật ELISA và PCR.
- ðiều tra ñặc ñiểm phát triển của bệnh xoăn vàng ngọn cà chua tại
vùng Hà Nội và phụ cận.
- Thử nghiệm biện pháp phòng trừ môi giới truyền bệnh xoăn vàng
ngọn cà chua bằng biện pháp hoá học và bẫy dính màu vàng.
- Xác ñịnh phổ ký chủ của virus gây bệnh xoăn vàng ngọn cà chua
trong thí nghiệm lây bệnh nhân tạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Những nghiên cứu ở ngoài nước
2.1.1 Bệnh virus hại cà chua trên thế giới
Ước tính thiệt hại do bệnh virus gây ra trên các loại cây trồng khoảng
15 tỉ ñô la Mỹ (USD) mỗi năm, ñặc biệt là ở các nước nhiệt ñới và bán nhiệt
ñới (Van Fanbing, 1999).
Theo Uỷ ban Quốc tế về ñịnh loại virus (ICTV) tháng 5 năm 2000 virus
hại thực vật ñược ñịnh loại có hoảng 14 họ trong ñó: 13 họ virus ñã ñược xác
ñịnh, 1 họ chưa ñược xác ñịnh. Hầu hết các virus thuộc 70 giống khác nhau.
Trên cây cà chua có tới 40 loại virus phát sinh phát triển và gây hại bao
gồm nhiều loài khác nhau như TYLCV (Tomato yellow leaf curl virus),
ToMV (Tomato mosaic virus), CMV (Cucumber mosaic virus),… (Gulshan
et al., 1992; Zitter, 1993; Attathom và Sutabutra, 1986; Cerkauskas, 2004)
[37], [52], [16], [21].
Các loại virus biểu hiện nhiều triệu chứng khác nhau, làm ảnh hưởng
nghiêm trọng ñến sự sinh trưởng, phát triển của cây cà chua. Vì vậy, bệnh
virus hại cà chua ñã và ñang ñược rất nhiều nhà khoa học trên thế giới quan
tâm nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, sinh thái học cũng như phương thức lan
truyền ñể ñưa ra biện pháp phòng trừ có hiệu quả, những chủ trương hợp lý
trong sản xuất, trong chỉ ñạo phòng trừ dịch hại.
Cây cà chua bị nhiều loài dịch hại tấn công, theo CABI (2009) [19] hiện
có 499 loài dịch hại gây hại trên cà chua, trong ñó virus có 41 loài. Mặc dù chỉ
chiếm một phần nhỏ trong tổng số tất cả các loài dịch hại trên cà chua nhưng
bệnh hại do virus gây thiệt hại rất lớn cho các vùng trồng cà chua trên thế giới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
5
Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) thuộc chi Begomovirus, họ
Geminiviridae.
Họ Geminiviridae là một trong những họ virus thực vật lớn nhất, bao
gồm 209 chi ñã ñược xác ñịnh. Các virus thuộc họ Geminiviridae có dạng
hình cầu, DNA dạng sợi ñơn, kích thước chiều dài xấp xỉ 2,7 kb (Fauquet và
Stanley, 2005; Stanley et al., 2005) [28], [50].
Các geminivirus ñều có cấu trúc phân tử (virion) tương tự nhau bao
gồm 2 hình cầu 20 mặt , mỗi mặt là một tam giác ñều với số ñơn vị tam giác
trên mỗi mặt, nối với nhau ñể tạo ra phân tử hình cầu ña diện kép (gemini).
Toàn bộ phân tử có 110 tiểu phần và 22 ñơn vị hình thái (Gafni, 2003; Zhang
et al., 2010) [32], [53].
Begomovirus hại trên nhiều ñối tượng cây trồng và cây dại khác nhau,
tuy nhiên bệnh hại nặng nhất trên cà chua.
Begomovirus có bộ gen ñơn có phân tử DNA-A hoặc bộ gen kép bao
gồm hai phân tử DNA-A và DNA-B. Cấu trúc của DNA-A là tương tự nhau ở
hai nhóm virus này (Zhou et al., 2003) [54].
Cấu trúc của một DNA-A ñiển hình, có kích thước 2,8 kb, gồm 6 ORF
(khung ñọc mở) ñược sắp xếp theo hai chiều ngược nhau. Theo chiều kim ñồng
hồ có hai gen AV1 và AV2.
Một phân tử vệ tinh DNA sợi vòng ñơn (DNA-β) thường ñược phát
hiện liên quan với nhiều begomovirus bộ gen ñơn trên nhiều loại cây trồng và
cây dại (Fontes et al., 1994; Fauquet et al., 2008) [31], [30].
Cây cà chua bệnh xoăn vàng lá do begomovirus gây hại ñược ghi nhận
ñầu tiên trên thế giới từ những năm 1939-1940 tại Israel. Theo thống kê có
khoảng 50 virus gây hại trên cà chua (Fauquet et al., 2008) [29]. Các ñợt dịch
bệnh ñã xuất hiện rải rác vào những năm 1960 và bệnh trở nên nghiêm trọng
vào ñầu những năm 1970, ở tất cả các vùng trồng cà chua ở Trung ðông ñã bị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
6
nhiễm bệnh. Bệnh ñã ñược phát hiện ở vùng ðông Nam Á thuộc Châu Á,
các nước thuộc Châu Phi và Châu Âu vào những năm 1980 (Makkouk và
Laterrot, 1983; Czosnek và Ghanim, 2002) [43], [27]. Bệnh lần ñầu tiên ñược
công bố tại Châu Mỹ vào năm 1993 (Nakhla et al., 1994). Gần ñây, bệnh còn
lan truyền tới phía tây ðịa Trung Hải, Nhật Bản, Iran và các nước cộng hoà
nằm trong khu vực Châu Á thuộc Liên Xô (cũ).
Các cây họ cà khác cũng bị begomovirus gây hại, tuy nhiên số lượng
loài chưa nhiều, chủ yếu vẫn là Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) và
Tomato leaf curl virus (TLCV).
Ngày nay, với sự trợ giúp của các ngành công nghệ mới số lượng
begomovirus ñược xác ñịnh khắp nơi trên thế giới ngày càng nhiều. Số lượng
begomovirus ñược xác ñịnh không ngừng gia tăng 185 loài năm 2005 (Fauquet
và Stanley, 2003) [28] và 266 loài năm 2008 (Fauquet et al., 2008) [30].
* Thiệt hại kinh tế do begomovirus gây ra:
Bệnh do begomovirus gây ra ñược ghi nhận trên thế giới từ những năm
1939 - 1940 tại Isarel. Tuy nhiên, ñến những năm 1960 dịch bệnh mới xuất
hiện rải rác và trở nên nghiêm trọng vào những năm 1970. Ở Cộng hoà
Dominica năng suất cà chua năm 1993 giảm mạnh tới 80%. Ở Sudan, bệnh
xoăn vàng lá cà chua làm giảm 70% năng suất khi bệnh nặng. Ở Cuba, bệnh
hại làm giảm 30% năng suất cà chua. Ở Mỹ, bệnh hại không ñáng kể do sự
chăm sóc của con người, trừ năm 1998 năng suất giảm 10 - 50% (Brunt et al.,
1996) [18]. Tại các nước thuộc ðông Nam Á và các nước nhiệt ñới, cà chua
thời kỳ cây con nhiễm bệnh bị sút giảm năng suất từ 80 - 100%.
* Triệu chứng bệnh do begomovirus gây ra:
Một trong những ñặc ñiểm gây bệnh của begomovirus là các bệnh trên
một loài cây trồng thường do nhiều loài begomovirus gây ra với triệu chứng
không thể phân biệt ñược.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
7
Trên cây cà chua: triệu chứng ñiển hình là lá không có hình dạng, nhỏ
hẹp, biến vàng từ mép và chót lá lan vào giữa gân lá, lá cuốn cong lên phía
trên thành hình thìa lìa, lá non biến vàng nhỏ hẹp, giòn. Cuống lá có thể vặn
xoắn. Cây lùn còi cọc, mọc nhiều cành nhánh nhỏ, ñốt thân ngắn. Cây nhiễm
sớm thường không ra quả do hoa bị rụng nhiều (Pico et al., 1996) [48].
* Phổ ký chủ:
Begomovirus có phạm vi ký chủ khá phong phú gồm các loại cây trồng
và cỏ dại. Trong ñó, các begomovirus hại trên cà chua thường có phạm vi ký chủ
rộng như TYLCV là một trong những begomovirus có phạm vi ký chủ rộng trên
nhiều loài thuộc 63 họ thực vật khác nhau. Hầu hết các cây họ cà ñều là ký chủ
của virus gây bệnh (Rojas et al., 2001) [49].
Cà chua trồng Lycopersicon esculentum là ký chủ chính của
begomovirus gây bệnh. Bên cạnh ñó hầu hết các loài cà chua dại như
Lycopersicon chinense, L. hirsutum, L. peruvianum, L. pimpinellifolium, cây
Lisianthus (Eustoma grandiflorum), cây dã yên thảo (Petunia hybrida), cây
ñậu cô ve (Phaseolus vulgaris), cây thuốc lá (Nicotiana tabacum), cây cà
ñộc dược (Datura stramonium) cũng ñều là ký chủ của virus gây bệnh
(Cohen và Nitzany, 1966; Jones et al., 1991; John, 2001) [22], [40], [41].
* Sự lan truyền:
Tất cả các begomovirus lan truyền ngoài tự nhiên nhờ bọ phấn
(Bemisia tabaci) theo kiểu bền vững tuần hoàn (persistant- circular).
Bọ phấn là loài ña thực với phổ ký chủ khoảng 500 loài thực vật (Brunt et al.,
1996; Pico et al., 1996) [18], [48].
Bọ phấn chích nạp begomovirus trên cây bệnh trong khoảng 15-30 phút,
chích truyền trên cây khoẻ cần thời gian ít nhất là 15 phút. Begomovirus có mặt
ở tất cả các giai ñoạn trứng, ấu trùng, trưởng thành của bọ phấn (Ghanim et al.,
1998) [33]. Bọ phấn chứa begomovirus có thể truyền cho con cái ở thế hệ thứ
nhất và thứ hai, truyền qua giao phối từ bọ phấn ñực sang bọ phấn cái và ngược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
8
lại. Chưa có bằng chứng nào cho thấy begomovirus nhân lên trong cơ thể bọ
phấn Bemisia tabaci (Ghanim et al., 1998; Czosnek và Ghani, 2002) [33], [27].
2.1.2 Những nghiên cứu về Tomato yellow leaf curl virus
* Vị trí phân loại:
Virus có tên khoa học là Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV),
thuộc chi Begomovirus, họ Geminiviridae. Tên Tomato yellow leaf curl virus
ñược ñặt ra từ những năm ñầu thập niên 60 và ñược mô tả là loại virus truyền
qua bọ phấn (Bemisia tabaci) ở Israel (Cohen và Madjar, 1978) [23].
* Phân bố ñịa lý:
Bệnh phân bố rộng ở nhiều nơi trên thế giới, tập trung ở vùng ðịa
Trung Hải, Trung ðông, Châu Phi. Ở miền Tây Nam, Hoa Kỳ thì TYLCV là
virus quan trọng trên cà chua.
* Phổ ký chủ:
Theo nghiên cứu của Cohen và Nitzany (1966) [22], phổ ký chủ của
virus TYLCV gồm 15 loài cây trồng thuộc 5 họ thực vật. Giống cà chua thuần
(Lycopersicon esculentum) là ký chủ chính của TYLCV. Hầu hết các cây họ
cà ñều là kí chủ của virus gây bệnh (Jones et al., 1991) [40]. Tác giả Brunt và
cộng sự (1996) [18] cho biết có từ 3 - 9 họ thực vật là ký chủ của bệnh.
Các loài cà chua dại như Lycopersicon chinense, L. hirsianthus, ñậu
côve (Phaseolus vulgaris), cà ñộc dược (Datura stramonium), cây dã yên thảo
(Petunia hybrida), cây thuốc lá (Nicotiana tabacum) ñều là ký chủ của
Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV).
* Triệu chứng bệnh:
Tên của bệnh virus xoăn vàng ngọn cà chua xuất phát từ sự mô tả triệu
chứng bệnh. Bệnh xoăn vàng ngọn xuất hiện triệu chứng trong vòng 2 - 4 tuần
sau khi nhiễm bệnh và phát triển ñầy ñủ triệu chứng trong vòng 2 tháng. Triệu
chứng có thể thay ñổi theo ñiều kiện môi trường, giai ñoạn sinh trưởng và
ñiều kiện sinh lý của cây tại thời ñiểm nhiễm bệnh (Pico et al., 1996) [48].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
9
Triệu chứng sớm nhất là lá cong xuống dưới và phía trong. Về sau, lá
không có hình dạng, nhỏ hẹp, biến vàng từ mép và chót lá lan vào giữa gân
lás, lá cuốn cong lên phía trên thành hình thìa lìa, lá non biến vàng nhỏ hẹp,
giòn. Cuống lá có thể vặn xoắn. Cây lùn còi cọc, mọc nhiều cành nhánh nhỏ,
ñốt thân ngắn. Cây nhiễm sớm thường không ra quả do hoa bị rụng nhiều
(Pico et al., 1996) [48].
Bệnh xuất hiện và gây hại ngay từ giai ñoạn cây con cho ñến khi kết
thúc giai ñoạn sinh trưởng và phát triển. Cây bệnh phát triển kém, lá ngọn
nhăn nheo thường chùn lại, các lá thường bị xoăn lại cong lõm hình thìa úp,
hai mép lá biến vàng từ ngoài vào trong phiến lá, làm cho lá có màu vàng.
Mùa ñông khi thời tiết lạnh lá có màu tím. ðặc biệt triệu chứng thể hiện rất
ñiển hình trên lá non và lá gần ngọn. Các lá non xoăn mạnh có màu vàng,
kích thước nhỏ hơn so với lá cây khoẻ do ñó làm ảnh hưởng ñến sinh trưởng
và phát triển của cây cà chua. Cây chậm ra hoa, quả nhỏ.
* Nguyên nhân gây bệnh:
Năm 1960, lần ñầu tiên bệnh xoăn vàng ngọn cà chua ñược mô tả và
ñịnh tên Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) tại Isarel (Cohen và Harpaz,
1964). Sau ñó nhiều năm người ta mới xác ñịnh chính xác ñược nguyên nhân
gây bệnh. Ủy ban phân loại virus quốc tế (ICTV, 2000) xác ñịnh virus
TYLCV thuộc Begomovirus, Geminniviridae.
Virus có hình chày nhỏ, kích thước 20 x 30 nm. Sợi DNA của virus có
dạng sợi ñơn gồm 2800 nucleotit chứa trong 6 gen. Ở dạng sợi ñôi gồm 2 phân
tử DNA: DNA - A và DNA - B, mỗi phân tử có khoảng 2600 nucleotid. Sợi
DNA - A cơ bản như sợi ñơn, còn sợi DNA - B chỉ gồm có 2 gen. Các chủng
virus này ngày càng biến ñổi phức tạp do sự tái tổ hợp giữa các loài xảy ra
thường xuyên trong họ Geminidae (Moriones và Castillo, 2000; Fauquet và
Stanley, 2005) [45], [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
10
Monci và cộng sự (2002) [44] khi nghiên cứu bệnh virus hại cà chua ở
Tây Ban Nha ñã thấy rằng, có sự kết hợp tự nhiên giữa loài Tomato yellow
leaf curl Sardinia virus với loài Tomato yellow leaf curl virus làm cho virus
có tính ñộc cao, có phổ ký chủ rộng hơn so với chỉ có ñơn thuần một virus
gây hại.
`* Sự lan truyền:
Theo Cohen và Berlinge (1986) [24] chưa có bằng chứng nào cho thấy
sự nhân lên của virus trong cơ thể bọ phấn. Virus TYLCV không truyền bằng
cơ học, ñây là tiêu chí quan trọng ñể phân biệt loài virus này với loài virus
khác trong họ Geminiviridae.
Theo các nghiên cứu của Attathom và Sutabutra (1986) [16], Green và
cộng sự (2001) [36], Tomato yellow leaf curl virus (TYLCV) ñược truyền lan
qua bọ phấn Bemisia tabaci theo kiểu bền vững. Thời gian bọ phấn nạp virus
là 15 - 20 phút, thời gian bọ phấn truyền virus là 15 phút, triệu chứng xuất
hiện trên cây con sau khi bị xâm nhiễm từ 2 - 5 tuần. Virus không truyền qua
trứng bọ phấn.
Bọ phấn hút dịch cây ở giai ñoạn sâu non và ngay sau khi hóa trưởng
thành chúng có thể truyền nhiễm bệnh virus theo hệ thống và không truyền lại
cho ñời sau. Có thể phát hiện thấy virus ở bất kỳ giai ñoạn phát triển nào của
bọ phấn trừ giai ñoạn trứng (Ghanim và Czosnek, 2000) [34].
Theo Yuval và cộng sự (2010) [51], khả năng truyền lan của virus gây
bệnh xoăn vàng ngọn cà chua qua bọ phấn Bemisia tabaci tốt hơn khi có mối
tương quan giữa loài bọ phấn này với các loài vi khuẩn cộng sinh.
Cho ñến nay chưa có một công trình nào công bố về khả năng lan
truyền của bệnh xoăn vàng ngọn qua hạt giống. Những nghiên cứu trên cho
thấy bọ phấn Bemisia tabaci là con ñường duy nhất có thể truyền lan Tomato
yellow leaf curl virus (TYLCV).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
11
* Môi giới truyền bệnh:
Bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius (1989) thuộc Họ Rầy phấn
(Aleyrodidae ), Bộ Cánh ñều (Homoptera) [1].
Cho ñến nay trên thế giới có hai loài bọ phấn ñược công nhận ñó là:
Bemisia tabaci và Bemisia argentifolii, loài Bemisia argentifolii ñược tìm
thấy nhiều ở Hoa Kỳ, Nhật, Pháp, Colombia, Israel, Ai Cập, Trung Quốc, …
Sự khác nhau giữa hai loài bọ phấn này là loài B. argentifolii ăn tạp, mắn ñẻ
hơn, gây rối loạn ñộc tố cho cây trồng.
Kheyr-Pour và cộng sự (1991) [42] cho biết, trên thế giới có khoảng
500 loài cây là ký chủ của bọ phấn, chúng có mặt quanh năm trên ñồng ruộng.
ðây là nguyên nhân khiến cho việc phòng trừ bọ phấn gặp nhiều khó khăn.
Theo Navot và cộng sự (1991) [47], bọ phấn Bemisia tabaci hoàn thành
một vòng ñời khoảng 20 - 30 ngày ở ñiều kiện thích hợp. Trung bình có
khoảng 11-15 lứa/năm. Bọ phấn phát triển mạnh trong ñiều kiện khô và nóng,
mưa nhiều làm giảm mật ñộ bọ phấn, chúng thường chích hút và bay vào buổi
sáng, buổi chiều mát. ðể tránh ánh sáng mặt trời bọ phấn núp vào mặt dưới của
lá, ñiều này phù hợp với phân bố chủ yếu ở khí hậu nhiệt ñới và cận nhiệt ñới.
Murugan và Uthamasamy (2001) [46] nghiên cứu ñặt bẫy dính bọ phấn
theo dõi mật ñộ bọ phấn trên cánh ñồng bông ở Coimbatace (Ấn ðộ) cho thấy:
từ tháng 9 ñến tháng 3 năm sau lượng mưa thấp, nhiệt ñộ cao, cường ñộ ánh
sáng lớn với ẩm ñộ trung bình tạo ñiều kiện cho bọ phấn sinh sôi nảy nở nhanh
chóng nên mât ñộ bọ phấn cao, từ tháng 5 ñến tháng 8 mưa nhiều nên mật ñộ bọ
phấn thấp, ñỉnh cao của mật ñộ bọ phấn khoảng tháng 11 ñến tháng 1 năm sau.
* Biện pháp phòng trừ:
Cohen và Berlinge (1986) [24] ñã ñề xuất các biện pháp ñể trừ bọ phấn
bao gồm biện pháp hoá học, biện pháp canh tác và sản xuất giống kháng
bệnh. TYLCV có phổ ký chủ rất rộng, phân bố rộng khắp trên thế giới nên
việc phòng trừ là rất khó khăn. Nhiều nhà khoa học ñã và ñang nghiên cứu ñể
tìm ra cách phòng trừ hiệu quả nhất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
12
+ Biện pháp canh tác:
Biện pháp này nhằm cách ly bọ phấn, là phương pháp dễ thực hiện và
có chi phí thấp.
Trồng các loại cây trồng trong một khu vực cùng với diện tích trồng cà
chua. Kết quả ñã hạn chế ñược sự lây lan virus do bọ phấn không tiếp xúc
trực tiếp với cà chua (Hilje, 2002) [38].
Một số tác giả cho biết, khi trồng cà chua bằng các biện pháp khác
nhau bao gồm: bón chất xử lý và phân hữu cơ, phòng trừ sinh học, cây làm
rào chắn, công thức bón phân hữu cơ kết hợp với phân hóa học cũng ñược
ñưa vào thử nghiệm. Kết quả cho thấy hệ thống canh tác nông sinh thái có số
lượng bọ phấn trên cây giảm tám lần, cây có biểu hiện bệnh và mức ñộ gây
hại giảm một nửa so với canh tác truyền thống. Có thể luân canh cây cà chua
với cây không ưa thích của bọ phấn như lúa nước, ngô. Ngoài ra còn có thể
kết hợp biện pháp canh tác với nhổ bỏ cây cà chua bị bệnh nhằm hạn chế
nguồn bệnh trên ñồng ruộng.
Al-Musa (1982) cho biết nên tránh xen canh cà chua với những cây là
ký chủ của bọ phấn như bí ngô, dưa chuột, … bởi vì chúng là nguồn thu hút
bọ phấn trên ruộng cà chua.
+ Biện pháp hoá học:
ðây là biện pháp ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến, cho hiệu quả
phòng trừ bệnh khá cao.
Các loại thuốc hoá học ñể phòng trừ bọ phấn ở mỗi vùng, mỗi nước là
rất khác nhau tuỳ theo ñiều kiện môi trường, tập quán canh tác của từng vùng.
Vào những năm 90 của thế kỷ 20 thì một số loại thuốc hoá học ñược sử dụng
trừ bọ phấn rất hiệu quả như Applaud, Sumilarv, Pegagus, Armir. Tuy nhiên,
việc lạm dụng biện pháp hóa học gây ra một số nguy cơ như ngộ ñộc cho
người tiêu dùng, tăng tính chống thuốc của bọ phấn và ñặc biệt là nguy cơ
ô nhiễm môi trường.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
13
Cardona và cộng sự (2001) [20] ñã thông báo về tính kháng thuốc của
bọ phấn với thuốc Imidaclopoid chỉ sau một vài năm sử dụng. Ngoài việc sử
dụng thuốc hoá học thì dầu khoáng cũng ñược dùng ñể trừ bọ phấn (Hoddle
et al., 1998) [39], sử dụng dầu khoáng sữa nồng ñộ 0,37 - 2% ñể trừ bọ phấn
cho kết quả tốt.
+ Biện pháp sinh học:
Bọ phấn Bemisia tabaci là ñối tượng của nhóm bắt mồi ăn thịt, bị kí
sinh và nấm bệnh như những loại côn trùng khác. Trong ñiều kiện tự nhiên ký
sinh chỉ ñạt mật ñộ cao vào giai ñoạn cuối của cây trồng và ở nơi sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật thấp nhất. Các tác nhân sinh học này cũng bị ảnh hưởng
bởi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Theo kết quả nghiên cứu của Hoddle và cộng sự (1998) [39], loài ong
Encasia fomora là loài ñược sử dụng rộng rãi trên thế giới ñể phòng trừ bọ
phấn trên cây rau và cây cảnh trong ñiều kiện nhà lưới. Tuy nhiên, việc sử dụng
thiên ñịch trong phòng trừ bọ phấn còn gặp nhiều khó khăn, do thuốc hoá học
có thể gây chết thiên ñịch và kiến thức cho người nông dân còn thiếu. Việc
phòng trừ bọ phấn bằng biện pháp sinh học ñang còn là vấn ñề rộng mở, cần
ñược các nhà khoa học nông nghiệp tiếp tục nghiên cứu.
+ Biện pháp cơ giới, vật lý:
Dựa vào xu tính của bọ phấn Bemisia tabaci, các nhà khoa học ñã
nghiên cứu biện pháp bẫy dính màu vàng nhằm làm giảm mật ñộ của chúng
trên ñồng ruộng (Murugan và Uthamasamy, 2001) [46].
Shuter và cộng sự (1989) ñã tiến hành nghiên cứu biện pháp che phủ
ñất bằng nilon có màu sắc khác nhau nhằm hạn chế mật ñộ bọ phấn trên cà
chua. Kết quả cho thấy năng suất cà chua cao nhất ở công thức che phủ nilon
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ……….
14
vàng (62,3 tấn/ha) sau ñó là da cam (54,8 tấn/ha) rồi ñến màu ánh bạc
(52,7 tấn/ha).
Ở Ai Cập, các thí nghiệm ñồng ruộng từ năm 1988-1990 cho thấy khi
che phủ vườn ươm cà chua bằng vải muslin trắng ñể bảo vệ cây con không bị
bọ phấn xâm nhập ñã làm giảm sự truyền lan của bệnh xoăn vàng ngọn, vườn
ươm ñược che phủ vải ñã làm tăng năng suất từ 413 - 490%.
+ Biện pháp sử dụng giống chống chịu:
Cây trồng là một sinh vật sống, ñê tồn tại trong tự nhiên và chống lại kẻ
thù của mình cũng như các ñiều kiện bất lợi, chúng có các phản ứng tự bảo
vệ: có thể chủ ñộng hoặc thụ ñộng. Cây cà chua cũng có những ñặc ñiểm có
khả năng chống lại kẻ thù nguy hiểm của chúng là bọ phấn và virus TYLCV.
Các nhà khoa học lợi dụng ñiều này ñể tạo ra những giống cà chua kháng
bệnh virus xoăn vàng ngọn.
Theo nhiều tác giả, cơ sở khoa học của sử dụng giống cà chua chống
chịu bọ phấn là sử dụng giống cà chua có nhiều túm lông tơ ngăn cản bọ phấn
chích hút dịch cây, những giống cây trồng có lông tơ tiết ra nhựa dính giống
như bẫy dính hoặc cây trồng có tuyến tiết dịch xua ñuổi bọ phấn ảnh hưởng
ñến sinh trưởng phát triển của bọ phấn. Trong các mẫu giống cà chua thì một
số giống cà chua có nguồn gốc hoang dại như Lycopersicon hirsutum, L.
glabraum, L. penellii có ñặc tính này.
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) ñã lai tạo ra
những dòng cà chua có tính kháng rất cao với bọ phấn Bemisia tabaci cũng
như bệnh xoăn vàng ngọn cà chua như LA1777, LA1418, LA171418, LA716,
LA407, PI344818. Sử dụng giống chống chịu nên phối hợp với các biện pháp
phòng trừ khác ñể tăng hiệu quả ñồng thời hạn chế sự thích nghi của bọ phấn
(Cerkauskas, 2004) [21].