Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.07 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 7. Tuaàn 16 - Baøi 14-15: Tiết 61 : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp hoïc sinh: - Hiểu được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra loàng vaøo baøi giaûng. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG GV gọi HS đọc phần I (166). PHAÀN GHI BAÛNG I. Sử dụng từ đúng âm,. ? Các từ in đậm trong những câu đó dùng sai âm, sai chính đúng chính tả tả ntn? Ta nên sửa lại thế nào cho đúng ?. - Dùi (đầu) vùi (đầu). HS lên bảng sửa lớp nhận xét.. -lên (người)nên (người). ? Theo em: Nguyên nhân nào dẫn đến dùng sai âm, sai không được: d/v chính taû?. phaân. bieät. (HS thaûo luaän). - taäp teï (noùi) baäp beï. - Do phaùt aâm sai vieát sai. (noùi). - Ảnh hưởng tiếng địa phương, không phân biệt: d/v; l/n. - Khoảng khắc (sung. GV đưa ra VD có những từ sai mà HS hay dùng. sướng) khoảnh khắc. -. Che chở tre trở. -. Gìn giữ dìn giữ. do liên tưởng sai. HS đọc mục II (166) ? Các từ in đậm trong những câu vừa đọc dùng sai nghĩa II. Sử dụng từ đúng nghóa ntn? Hãy giải thích và sửa lại. HS giải thích lên bảng sửa lại cho đúng. * Câu sửa lại:. - “Sáng sủa - tươi đẹp”. - Sáng sủa tươi đẹp. + Sáng sủa: Nói về khuôn mặt, màu sắc, sự vật.... (vaên minh tieán boä). + Tươi đẹp: Nhận biết bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng... + “Cao caû - saâu saéc”. - Cao caõ saâu saéc (quí. - Cao cả:Việc làm, hành động được mọi người tôn trọng.. baùu). Trang 1 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 7. - Sâu sắc: Nhận thức bằng tư duy, cảm xúc, liên tưởng.. - Bieát coù. + “Bieát - coù” Bieát: hieåu bieát. Từ dùng chưa đúng. Có: Tồn tại (một cái gì đó). nghóa do khoâng naém. GV gọi HS đọc phần 3 (167). vững khái niệm của từ,. ? Thử xét xem các từ in đậm trong các câu vừa đọc dùng không phân biệt được từ đồng nghĩa, gần nghĩa sai ở chỗ nào? Hãy tìm cách sửa lại cho đúng? (HS thaûo luaän) ? Giải thích các từ đó và tìm từ thay thế cho chúng ? III. Sử dụng từ đúng tính - Hào quan là DT không thể sử dụng làm VN như tính từ chất ngữ pháp của từ - hào quang đẹp đẽ. mà không có từ “là” đứng trước.. (hào nhoáng) - AÊn maëc caùch aên maëc - (với nhiều) thảm hại với nhiều cảnh tượng thaûm haïi - Giả tạo phồn vinh: tính từ làm định ngữ phải đứng sau - giả tạo phồn vinh danh từ.. phoàn vinh giaû taïo.. GV gọi HS đọc IV (167). IV. Sử dụng từ đúng. ? Nhận xét việc sử dụng từ in đậm trong câu vừa đọc? (sai) sắc thái biểu cảm, hợp phong caùch. Tìm từ thay thế ?. - Lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp, chính đáng - Lãnh đạo cầm đầu - Chuù hoå con hoå. saéc thaùi trang troïng.. - Cầm đầu: đứng đầu các tổ chức phi pháp, phi nghĩa sắc Dùng từ phải phù thái khinh bỉ, coi thường.. hợp với hoàn cảnh giao. ? Nhận xét ý nghĩa của câu sau khi đã thay thế từ ?. tieáp. GV: Mỗi địa phương có những từ ngữ riêng gọi là từ địa V.. Khoâng. neân. laïm. dụng từ địa phương, từ. phöông.. ? Trong những trường hợp nào thì không nên sử dụng từ Hán Việt - Khoâng neân laïm duïng ngữ địa phương? - Trong caùc tình huoáng giao tieáp sang troïng.. từ địa phương gây khó. - Trong các văn bản chuẩn mực (hành chính, chính luận). hieåu.. ? Tại sao ta không nên lạm dụng từ Hán Việt? Chỉ nên sử Trang 2 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn 7. dụng từ Hán Việt khi nào? (HS thảo luận). VD: Baày choa coù choä choâ moà.. -. Từ địa phương đôi khi khó hiểu.. -. Chỉ nên dùng từ Hán Việt khi không có từ tiếng Việt (Bọn tao có thấy đâu naøo). thay theá. VD:. - Nên dùng từ thuần. - Công ty cầu đường Không nói là: Công ty kiều lộ.. Việt để bảo đảm sự giàu. - Cha meï naøo maø chaúng thöông con.. đẹp trong sáng của tiếng. Khoâng noùi laø: Phuï maãu naøo maø chaúng thöông con.. Vieät.. GV cho HS laáy theâm VD khaùc.. - Chỉ nên dùng từ Hán. ? Vậy muốn sử dụng từ đúng chuẩn mực ta phải lưu ý mấy Việt khi không có từ thuaàn Vieät thay theá. ñieàu? (5 ñieàu) HS đọc ghi nhớ SGK (167) ? Thay từ “rứa” = “thế” và “chi” = từ “gì” và “ni” =”nay” * Ghi nhớ: SGK /167 vaøo caâu thô sau vaø nhaän xeùt veà keát quaû theå hieän phong cách trong hai câu thơ bị biến đổi ntn khi thay từ địa phương bằng từ toàn dân. “Theá laø heát! Chieàu nay em ñi maõi Còn mong gì ngày trở lại Phước ơi”. 4. Cuûng coá : -. Lưu ý chuẩn mực khi sử dụng từ.. -. Biết nhận xét đúng, sai và sửa lại cho đúng.. 5. Daën doø: -. Học thuộc lòng ghi nhớ.. -. Chuẩn bị: Luyện tập cách sử dụng từ.. - Ruùt kinh nghieäm:. Trang 3 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn 7. TIEÁT 62:. OÂn Taäp Vaên Bieåu Caûm A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua hình thức (hỏi - đáp) giúp HS: -. Ôn lại những kiến thức quan trọng nhất về lý thuyết làm văn biểu cảm.. -. Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.. -. Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm.. -. Ngôn ngữ văn biểu cảm gắn với ngôn ngữ thơ.. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Loàng vaøo khi oân taäp. 3. Bài mới: - GV: giới thiệu bài mới: TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. PHAÀN GHI BAÛNG. GV giới thiệu bài mới. 1. Sự khác nhau giữa văn. GV gọi HS đọc câu 1 (168). mieâu taû vaø vaên bieåu caûm. HS đã đọc lại các đoạn văn đó ở nhà (GV đã nhắc). - Vaên mieâu taû: Nhaèm taùi. GV ôn lại bài văn miêu tả (lớp 6). hiện lại đối tượng (người,. ? Em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau cảnh, vật) người học cảm nhận được nó. ntn? - Vaên bieåu caûm: Boäc loä. -. Miêu tả: tái hiện đối tượng.... -. Biểu cảm: Miêu tả đối tượng nhằm mượn đặc điểm, tình cảm, cảm xúc của người viết. phaåm chaát cuûa noù suy nghó, caûm xuùc. 2. Sự khác nhau giữa văn. HS đọc câu 2 (168). ? Đọc lại bài “Kẹo mầm” (bài 11) và cho biết văn biểu tự sự và văn biểu cảm - Văn tự sự: kể lại một cảm khác văn tự sự ở điểm nào? chuỗi sự việc, sự việc này. GV nhắc lại văn tự sự (lớp 6). dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thuùc. - Văn biểu cảm: Yếu tố tự sự chỉ là cái nền để bộc lộ cảm xúc, dựa vào các sự Trang 4 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án Ngữ văn 7. việc để nêu cảm nghĩ. 3. Vai troø, nhieäm vuï cuûa. HS đọc câu 3. ? Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò tự sự miêu tả trong văn gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm ntn? Cho VD?. bieåu caûm. VD: Que keïo maàm tuoåi thô.... - Đóng vai trò làm giá đỡ. Mẹ ơi, có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế cho tác giả bộc lộ tình cảm cảm xúc. Thiếu tự nữa! (BC) sự, miêu tả thì đoạn văn seõ mô hoà, khoâng cuï theå. 4. Đề bài “Cảm nghĩ. HS đọc BT4. ? Cảm nghĩ về mùa xuân: Em sẽ thực hiện qua mấy bước mùa Xuân” * Thực hiện qua các bước là những bước nào ? - Tìm hiểu đề - Laäp yù. ? Tìm yù vaø saép xeáp yù ntn ?. - Laäp daøn baøi - Vieát baøi - Đọc lại và sửa chữa. * Tìm yù vaø saép xeáp yù: - Muøa xuaân ñem laïi cho. GV gợi ý cho HS bộc lộ cảm xúc của mình. mỗi người một tuổi trong đời. - Muøa xuaân laø muøa ñaâm chồi, nảy lộc của thực vật, laø muøa sinh soâi cuûa muoân loài. - Là mùa nở đầu cho một năm, một kế hoạch, một dự định.. Ñem laïi nhieàu suy nghó cho em veà mình, veà moïi người xung quanh. HS đọc tiếp câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.. 5. Các biện pháp tu từ. ? Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ thường gặp trong văn nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với ngôn biểu cảm ngữ thơ em có đồng ý không? Vì sao? Trang 5 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án Ngữ văn 7. (Đồng ý vì: Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm - So sánh, ẩn dụ, nhân nhiều thể loại: Thơ, ca dao... để biểu hiện tình cảm, bộc lộ hóa, điệp ngữ. - Ngôn ngữ văn biểu cảm. caûm xuùc, yù nghó thaàm kín.. gần với ngôn ngữ thơ. 4. Cuûng coá: - Theá naøo laø vaên bieåu caûm ? - Biểu cảm khác tự sự ở chỗ nào ? - Tự sự, miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm. 5. Daën doø: -. OÂn kó baøi giaûng. -. Chuaån bò baøi: Saøi Goøn toâi yeâu Chú ý: Đọc kĩ văn bản và trả lời câu hỏi ở SGK: Tìm hiểu nét đẹp riêng của. thiên nhiên và con người Sài Gòn. * Ruùt kinh nghieäm: -. HS caàn chuaån bò baøi kó hôn. -. HS chưa ôn tập kĩ kiến thức ở lớp 6.. -. Nên cho HS chuẩn bị dàn bài (SGK) trước để đến lớp đỡ mất thời gian.. Trang 6 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tieát 63:. SAØI GOØN TOÂI YEÂU (Minh Höông). A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh: - Cảm nhận được nét riêng của Sài Gòn với thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách của ngừơi Sài Gòn. - Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua những hiểu biết cụ thể, nhieàu maët cuûa taùc giaû veà Saøi Goøn. B. TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG : 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ ? Theá naøo laø thô luïc baùt? Cho VD ? ? Ñaëc ñieåm luaät thô luïc baùt ? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới “Sài Gòn - Hòn ngọc viễn đông” nay là Thành phố mang teân Baùc... TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. PHAÀN GHI BAÛNG. GV giới thiệu bài “Sài Gòn mang tên Bác...”. I. Giới thiệu tác giả - tác. GV cho HS đọc chú thích SGK. phaåm. HS gạch chân những từ cần thiết. (SGK). GV hướng dẫn cách đọc: Giọng vui tươi, hồ hởi, sôi động... GV đọc mẫu Gọi HS đọc ? Noäi dung chính cuûa baøi vaên laø gì? (Vẻ đẹp của Sài Gòn và tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên, con ngừơi Sài Gòn) ? Bài văn chia làm mấy đoạn? Ý mỗi đoạn ? (3 đoạn). II. Đọc - tìm hiểu văn bản. HS đọc đoạn từ đầu ”Ngọc ngà này”. 1. Giới thiệu Sài Gòn:. ? Tác giả giới thiệu vẻ đẹp của Sài Gòn bằng những - Thành phố Sài Gòn vẫn trẻ (TT) hình caûnh naøo ? -. Saøi Goøn vaãn treû (TT). -. Thay da đổi thịt (thành ngữ). -Thay da đổi thịt (thành ngữ) - Nhö caây tô noõn naø.(so saùnh). ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch taïo hình aûnh treân ?. Hình aûnh so saùnh, TT, thành ngữ Cái nhìn tin yêu của tác giả với Sài Gòn Trang 7. Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án Ngữ văn 7. HS đọc đoạn 2 ? Tác giả cảm nhận về thiên nhiên ở Sài Gòn ntn? Bằng những chi tiết nào? -. Nắng sớm ngọt ngào, mưa bất chợt.. -. Chiều gió lộng... Khí hậu thay đổi nhanh.... ? Em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû cuûa taùc giaû? ? Những chi tiết nào thể hiện cảm xúc của tác giả với Sài Gòn? -. Toâi yeâu caùi naéng. -. ... caùi tónh laëng cuûa buoåi saùng.... GV : Tình yêu cảm nhận vẻ đẹp, nét riêng của thành phố. ? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để bộc lộ cảm xúc của mình? (HS thaûo luaän) Điệp từ, điệp cấu trúc câu nhấn mạnh tình cảm ? Dân cư Sài Gòn được tác giả giới thiệu như vậy, người đọc hiểu gì về cuộc sống cuûa caû daân Saøi Goøn? GV: Tác giả đã miêu tả và bình luận một cách rất tự tin. ? Theo em: Do đâu mà tác giả có thể viết được như vậy ? (Tác giả gắn bó thân thiết với Sài Gòn, coi Sài Gòn như quê của mình) ? Theo dõi các đoạn tiếp theo và cho biết tác giả đã nhận xét khái quát về phong cách của ngừơi Sài Gòn ntn? -. Ăn nói tự nhiên, chân thành, bộc trực.. -. Không tính toán, ít dàn dựng.. ? Người Sài Gòn bộc lộ những nét riêng nào được nói tới? (Trang phục, nón vải) GV: Vẻ đẹp của người Sài Gòn là vẻ đẹp truyền thống ? Tại sao tác giả lại tìm kiếm vẻ đẹp này để giới thiệu? (HS thaûo luaän) 2. Tình cảm của tác giả với Sài Gòn Thieân nhieân. Con người. Naéng ngoït ngaøo - Ăn nói tự nhiên Chieàu loäng gioù - Ít dàn dựng, tính toán Mưa nhiệt đới - Chân thành, bộc trực Đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. - Khoâng khuùm nuùm, maøu meø, maëc cảm, tự ti.... Phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. - Caùi tónh laëng cuûa buoåi saùng. Đẹp với nét riêng tràn đầy sức sống. Đẹp: giản dị, mộc mạc, tự tin, khỏe khoắn với nét truyền thống, dễ gần, dễ mến -. Trang 8 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Nhận xét, chứng minh, bình luận. Miêu tả kết hợp biểu cảm Tác giả yêu mến, trân trọng, tự hào về thiên nhiên, con người Sài Gòn bằng một mối tình dai dẳng, bền chặt. HS đọc đoạn còn lại ? Những lời nói nào bộc lộ trực tiếp tình yeâu Saøi Goøn cuûa taùc giaû ? - Toâi yeâu Saøi Goøn da dieát. - Vaäy maø toâi yeâu Saøi Goøn... ? Nhaän xeùt caùch noùi cuûa taùc giaû? YÙ nghóa? (Điệp câu Tình cảm thương mến, tự haøo veà Saøi Goøn) ? Tác giả muốn nói với người đọc những gì qua vaên baûn naøy ? HS đọc ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập: HS đã chuẩn bị ở nhà. 3. Lời khuyên của tác giả “Mong ước mọi người nhất là Các bạn trẻ đều yêu Sài Gòn như tôi” Taùc giaû yeâu Saøi Goøn heát loøng, muoán góp sức mình cho Sài Gòn * Ghi nhớ (SGK). 1. Bt1: HS cho biết ý kiến riêng của mình về các cảnh đẹp và những đặc sắc ở queâ höông em. 2. Bt2: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em với quê hương hay một vùng mà mình đã gắn bó. HS viết đoạn văn ở nhà GV yêu cầu 2 em HS khá đọc bài lớp và GV nhận xeùt. 4. Cuûng coá: -. Đọc lại ghi nhớ. -. Caûm nghó cuûa em sau khi hoïc xong baøi naøy. 5. Daën doø:. -. Hoïc kó baøi. -. Chuaån bò baøi: Muøa xuaân cuûa toâi. Chuù yù:. + Tác giả: Vị trí đoạn trích + Cảm nhận của tác giả, của con người về mùa xuân. * Ruùt kinh nghieäm: -. Neân söu taàm moät soá tranh veà Saøi Goøn cho HS xem.. -. Yêu cầu HS sưu tầm một số đoạn văn, thơ nói về Sài Gòn mang tới lớp đọc cho cả lớp nghe.. Trang 9 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tieát 64:. MUØA XUAÂN CUÛA TOÂI (Vuõ Baèng). A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh: - Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc hieän leân trong baøi tuøy buùt naøy. - Thấy được tình yêu quê hương đất nước sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngoøi buùt taøi hoa, tinh teá, giaøu caûm xuùc vaø hình aûnh. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ ? Qua văn bản “Sài Gòn tôi yêu” em có cảm nhận gì về con người và thiên nhiên ở Sài Gòn? ? Câu nói nào của tác giả khuyên mọi người hãy yêu mến Sài Gòn như tác giả? 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. PHAÀN GHI BAÛNG. GV cho HS đọc phần chú thích: Chú ý vài nét về tác giaû, taùc phaåm. GV giới thiệu: - Trong những năm chiến tranh và chia cắt đất nước, sống ở Sài Gòn, nhà văn đã gửi vào trang sách nỗi niềm thương nhớ da diết, quặn xót về đất Bắc, về Hà Nội, về gia đình với lòng mong mỏi đất nước hòa bình, thoáng nhaát. - Tác giả bắt đầu tập sách của mình bằng nỗi nhớ tháng giêng mùa xuân với trăng non, rét ngọt giữa đất trời Saøi Goøn naéng noùng, möa raøo... GV giải thích tùy bút - bút kí: “Thương nhớ mười hai”: Mỗi tháng tác giả có một nỗi nhớ (Suoát 1 naêm 12 thaùng...) GV hướng dẫn HS cách đọc Đọc mẫu Gọi HS đọc ? Bài văn có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phaàn? (3 phaàn) - Đoạn 1 từ đầu “Mê luyến mùa xuân”: Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân. - Đọan 2 “Mở hội liên hoan” cảnh sắc, không khí mùa xuân ở Hà Nội. I. Taùc giaû - taùc phaåm 1. Taùc giaû: Vuõ Baèng - 1913 - 1984: taïi Haø Noäi - Laø nhaø baùo, caây buùt vieát văn có sở trường, truyện ngaén, tuøy buùt, buùt kyù. 2. Taùc phaåm: - Trích đoạn đầu của tùy buùt: “Thaùng gieâng mô veà traêng non vaø reùt ngoït” - Mở đầu cho nỗi thương nhớ suốt 12 tháng của tác giaû. II. Tìm hieåu vaên baûn. Trang 10 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án Ngữ văn 7. - Đoạn 3: Còn lại Cảnh sắc mùa xuân từ sau rằm thaùng gieâng. HS theo dõi đoạn 1 ? Tác giả sử dụng cụm từ “tự nhiên như thế không có gì lạ hết” với dụng ý gì ? (Khaúng ñònh tình caûm meâ luyeán muøa xuaân laø tình caûm sẵn có, thông thường ở mỗi con người) ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn 1 ? (Gioïng vaên nheï nhaøng, löu luyeán caûm xuùc) ? Cách liên hệ các hiện tượng tự nhiên xã hội, tình cảm con người với mùa xuân như: non - nước, bướm - hoa, gaùi - trai coù taùc duïng gì ? (Thể hiện tình cảm con người với mùa xuân là qui luật tất yếu không thể cấm được ? HS theo dõi đoạn 2 ? Tìm những câu văn gợi tả cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc - mùa xuân Hà Nội ? - Coù möa rieâu rieâu - Gioù laïnh, tieáng nhaïn keâu trong ñeâm xanh. - Tiếng trống chèo vang lại từ những thôn xóm xa xa - Caâu haùt hueâ tình... GV cho HS đọc chú thích “riêu riêu” (SGK) ? Từ “có” và dấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác duïng gì? (HS thaûo luaän) ? Những dấu hiệu “có” gợi bức tranh mùa xuân đất Baéc ntn? ? Câu văn “nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non... lá nhỏ li ti" đã diện tả điều gì ? (Cảm nhận của tác giả về sức sống mãnh liệt của mùa xuaân) ? Sức mạnh nào của mùa xuân được diễn tả trong câu văn: “Nhang, trầm, đèn, nến... mở hội liên hoan”? (Khơi dậy những năng lực tinh thần cao quý của con người vào đạo lý, gia đình, tổ tiên) ? Vậy theo em qua đoạn văn này tác giả đã cảm nhận được những điều kì diệu nào của mùa xuân? (Mùa xuân khơi dậy: sự sống cho muôn loài, tinh thần. 1. Caûm nhaän veà tình caûm của con người với mùa xuân -Ai bảo...đừng thương - Ai cấm được... Điệp ngữ, điệp câu. Con người yêu mến mùa xuaân laø qui luaät tình caûm, tự nhiên, tất yếu, sẵn có... không thể cấm được.. 2. Caûnh saéc, khoâng khí muøa xuaân Haø Noäi - Caûnh saéc thieân nhieân: Rieâng bieät, ñaëc tröng cuûa khí hậu, mùa xuân đất Bắc: Möa rieâu rieâu, gioù laønh laïnh - Không khí đầy sức sống: tieáng nhaïn keâu, troáng cheøo, caâu haùt hueâ tình... - Cảm nhận: Nhựa sống caêng leân nhö maùu... Hình ảnh gợi cảm so saùnh, gioïng ñieäu soâi noåi, thiết tha: Sức sống mãnh lieät cuûa muøa xuaân. Nỗi nhớ thương quê da dieát cuûa taùc giaû .. Trang 11 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án Ngữ văn 7. cao quý của con người, tình yêu cuộc sống, quê höông... ) ? Em cảm nhận được những gì về mùa xuân qua bức tranh minh họa ở SGK ? (HS thaûo luaän) HS theo dõi đoạn 3 3. Caûnh saéc muøa xuaân sau ? Cảnh sắc, không khí, hương vị của mùa xuân trước rằm tháng giêng. vaø sau raèm thaùng gieâng khaùc nhau ntn? - Đào hơi phai, nhụy còn ? Cảnh ngoài trời và những bữa cơm sau tết được tác phong giả gợi tả bằng những chi tiết nào? - Coû muøi höông man maùc. (HS tìm chi tieát GV ghi toùm taét leân baûng) - Möa xuaân thay möa phuøn ? Qua những chi tiết đó em thấy tác giả có cách cảm - Bữa cơm giản dị (Caø om thòt...) thụ đời sống ntn? (Cảm giác được cả những cái vô hình) Quan saùt, caûm nhaän tinh ? Các chi tiết ở đoạn 3 tạo thành cảnh tượng riêng nào tế sự thay đổi, chuyển biến Taùc giaû am hieåu thieân của mùa xuân Bắc Bộ vào độ tháng giêng? (Khoâng gian roäng, saùng suûa, khoâng khí giaûn dò, aám nhieân, yeâu thieân nhieân. Yeâu cuoäc soáng cuùng, chaân thaät) ? Cảnh tượng ấy gợi cảm xúc gì cho con người ? (Vui vẻ, phấn chấn trước năm mới) ? Qua đó em hiểu gì về tình cảm của tác giả với mùa xuân, với quê hương khi phải sống xa quê? ? Em học tập được NT biểu cảm của tác giả ntn trong tuøy buùt naøy ? * Ghi nhớ (SGK) HS đọc ghi nhớ SGK IV. Luyeän taäp: (SGK) GV yêu cầu HS trình bày bài làm của mình của mình trước lớp. 4. Cuûng coá: ? Qua bài văn em cảm nhận được những gì về cảnh mùa xuân đất Bắc so với nơi em đang sống? (Mưa xuân, mưa phùn, chim én, sức trời của muôn loài khi mùa xuân về) ? Hãy đọc to ghi nhớ ở SGK 5. Daën doø - Hoïc thuoäc baøi - Thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị: Luyện tập sử dụng từ (ôn lại: 5 chuẩn mực sử dụng từ) * Ruùt kinh nghieäm: - Bài dài yêu cầu HS đọc nhiều lần ở nhà đến lớp chỉ đọc nnhững đoạn tiêu biểu. - GV nên cho HS đọc thêm một số chú thích khó trong SGK. Trang 12 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tuaàn 17:. Tieát 65:. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: Giuùp HS : -. Hiểu rõ được các yêu cầu của việc sử dụng từ.. -. Trên cơ sở nhận thức các yếu tố đó tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng đúng mức, tránh thái độ cẩu thả khi nói và viết. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Loàng vaøo khi Luyeän taäp 3. Bài mới:. GV kiểm tra vở soạn và giới thiệu bài mới TIEÁN TRÌNH BAØI GIAÛNG. GV: Cho HS nhắc lại các chuẩn mực sử dụng từ?. PHAÀN GHI BAÛNG I. Chuẩn mực sử dụng từ (5 chuẩn mực). -. Đúng âm, đúng chính tả. -. Đúng nghĩa. -. Đúng sắc thái biểu cảm hợp tình huống giao tiếp. -. Không lạm dụng từ địa phương. -. Đúng tính chất ngữ pháp của từ. ? Em hãy nêu những thiếu sót qua hai bài tập làm văn ? II. Sửa chữa những sai sót (Chủ yếu sai lỗi chính tả, ảnh hưởng tiếng địa phương, của HS do liên tưởng sai). - VD: - ñi voâ ñi deâ, ñi dìa. GV: Chia lớp làm 4 nhóm. - luoân luoân - nuoân nuoân. Thảo luận, cử đại diện lên bảng. - caây cau caây cao. - Nhóm 1: Lỗi dùng từ không đúng nghĩa - Nhóm 2: Lỗi dùng từ không đúng t/c ngữ pháp - Nhóm 3: Lỗi dùng từ không đúng sắc thái biểu cảm - Nhóm 4: Lỗi dùng từ không phù hợp với tình huống giao tieáp. Caùc nhoùm laøm vieäc HS nhaän xeùt GV choát laïi. Trang 13 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án Ngữ văn 7. CÂU CÓ TỪ SAI. LOÃI SAI. Tôi tên là Lượm. Tôi làm nghĩa vụ liên laic cho. Sai nghóa (từ đồng âm). caùch maïng.. TỪ ĐÚNG nhieäm vuï. Cây phượng là loài cây đã gắn bó thân thiết với. Ngữ pháp (quan. Cây phượng là. tuổi học trò hồn nhiên và cây phượng là loài cây. hệ từ sử dụng. loài cây em. không đúng chỗ). yeâu thích nhaát.. em yeâu thích. Tôi khoái lắm liên lạc là nhiệm vụ quan trọng. Saéc thaùi bieåu caûm. maø caùch maïng giao cho. Tôi chen lấn vào giữa đám cỏ để tránh cặp mắt. Từ sai nghĩa. theo doõi cuûa giaëc.. (từ đồng âm). Toâi chuùc anh nuoân nuoân maïnh khoûe.. Phaùt aâm sai Vieát chính taû sai. Hồng là một trong những loài hoa lệ của Đà Lạt.. Toâi thích len loûi luoân luoân. Từ sai nghĩa (lạm dụng từ. đẹp. HV) Em raát quyù troïng caây tre.... Saéc thaùi bieåu. yeâu quí caây. caûm. tre.... Năm ngoái em cùng gia đình về tham quan quê Lạm dụng từ HV noäi. Chong ngoài êm êm. Sai aâm, sai chính taû. thaêm quan Trong ngoài eâm aám.. III. Chọn những từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp a. Nhìn thấy hai cánh tay /.../ của người phụ nữ anh thấy động long thong. (Coûm roûm, gaày coøm, coøm coõi) b. Ở nơi đây đã từng /... / những trận quyết chiến quyết thắng. (Dieãn bieán, dieãn ra, trình dieãn) c. Đó là những /... / sinh động về tình đoàn kết quân dân. (Dẫn chứng, chứng minh, chứng cớ) IV. HS tự kẻ bảng sửa chữa lỗi sai của mình ở những bài kiểm tra (Văn, Tieáng Vieät, TLV) 5. Daën doø: - Ôn lại, nắm vững 5 chuẩn mực sử dụng từ - Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt - Lưu ý: + Đọc kĩ SGK + Laøm theo yeâu caàu cuûa SGK + Ôn lại các kiến thức về TV đã học: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ... Trang 14 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tieát 66 : TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 3 A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh : -. Thấy được năng lực làm bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học.. -. Thấy được ưu điểm, nhược điểm của bài viết. -. Biết bám sát yêu cầu của đề, vận dụng phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng phù hợp với đề bài.. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ : Loàng vaøo khi traû baøi 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới GV chép lại đề bài lên bảng Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về một bài thơ hoặc ca dao đã học trong chương trình ngữ văn 7 - Tập I mà em thích nhất. I. Yeâu caàu baøi laøm: 1. Nội dung: Nêu được những cảm nghĩ chân thực, sâu sắc về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ, bài ca sao mà HS thích (chọn để PBCN) 2. Hình thức: -. Bài viết có đầy đủ 3 phần rõ rệt (Mở bài, thân bài, kết bài).. -. Viết câu đúng ngữ pháp, không sai từ và lỗi chính tả trình bày sạch sẽ... II. Nhaän xeùt: 1. Öu ñieåm: Đại đa số các em chọn bài “Hồi hương ngẫu thư”. -. Nhìn chung các em nắm vững yêu cầu nội dung, thể loại của đề.. -. Bài viết có cảm xúc: chân thành, biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng.... -. Baøi vieát roõ raøng, saïch seõ. -. Phần chuẩn bị tương đối chu đáo. -. Moät soá em coù tieán boä: Em Thö, Minh, Nghóa. -. Kết quả đạt 80% điểm từ TB trở lên. -. HS biết liên hệ với các bài đã học về tình yêu quê hương như bài: “Cảm nghĩ trong ñeâm thanh tónh” (Lyù Baïch). 2. Nhược điểm: - Một số em chưa nắm vững được yêu cầu của đề nên bài hầu như rơi vào tình traïng dieãn xuoâi noäi dung baøi thô, ca dao. -. Hầu như các em ít dùng được từ có tính biểu cảm nên khó diễn tả được cảm nghó cuûa mình. Trang 15 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án Ngữ văn 7. -. Moät soá em caûm nghó coøn chung chung, sô saøi, khoâng cuï theå (Thö, Thi, Cường...). -. Chữ viết còn sai lỗi chính tả (Sang, Nghĩa). -. Caâu vaên daøi, luûng cuûng (Nhaân, Ngoïc, Lieâm). -. Dùng từ chưa chính xác, chấm câu bừa bãi.. -. Một số em không đọc kĩ đề nên làm những bài ca dao, thơ không có trong chương trình ngữ văn 7, Tập I. -. Diễn đạt vụng về, khó hiểu (Phượng). III. Trả và chữa bài: -. GV traû baøi cho HS xem. -. GV yeâu caàu HS xem laïi baøi cuûa mình phaàn GV pheâ. -. GV cùng HS chữa một số lỗi các em thường mắc phải.. * Diễn đạt : - Trong những bài thơ mà cô đã dạy cho đến bây giờ. Trong sách ngữ văn 7 tập 1, nhưng em vẫn thích bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Khi ông cáo quan về quê sống ở ẩn. (Diễn đạt khó hiểu) (Phượng 7A1) Trong những bài thơ đã học ở Sách ngữ văn 7 tập I, em thích nhất bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến. Bài thơ được sáng tác khi ông cáo quan về quê ở aån. - Bài văn “Sông núi... nước Nam” được sáng tác ra đời vào thời buổi kháng chiến và làm kích động quân dân ta. (Ngọc Tuấn 7A5) Bài thơ “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt sáng tác vào giai đoạn quân ta chống lại quân Tống xâm lược. - Dùng từ không chính xác: + ... về một con người mới xa quê, từ khi mới còn trẻ. ... về một con người xa quê lúc còn trẻ. + Trở về quê hương nơi cội nguồn. Trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình. + Được vua Đường sùng ái hết mực Được vua đường nể trọng hết mực. - Loãi chính taû: + Trốn kinh kì trắc là xung xướng lắm. Chốn kinh kì chắc là sung sướng lắm. + Doïng queâ Gioïng queâ + Noãi soùt xa Noãi xoùt xa Trang 16 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án Ngữ văn 7. + Đọc song bài thơ Đọc xong bài thơ + Baûng tình ca Baûn tình ca + Haï Chi Chöông Haï Tri Chöông ... -. GV yêu cầu HS tự sửa những lỗi mà bài mình mắc phải.. -. GV đọc cho HS nghe những bài hay để các em học tập và những bài chưa đạt yêu cầu để các em rút kinh nghiệm. 4. Cuûng coá -. Yeâu caàu HS oân laïi lyù thuyeát bieåu caûm.. -. Đặc biệt chú ý văn biểu cảm về tác phẩm VH để làm bài kiểm tra.. 5. Daën doø: -. Xem và sửa bài (tiếp). -. Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình. * Chuù yù oân laïi: -. Tác giả - tác phẩm (thơ) đã học.. -. Noäi dung chính cuûa caùc taùc phaåm.. Trang 17 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tieát 67:. Ôn tập tác phẩm trữ tình. A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh: - Ôn lại kiến thức cơ bản về văn biểu cảm - Nắm vững khái niệm trữ tình và một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Củng cố kiến thức cơ bản và xem lại một số kĩ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, lưu ý cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kieåm tra baøi cuõ -. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. -. Goïi HS mang SGK leân baûng laøm GV chaám ñieåm. Hoặc kiểm tra 15’: ? Cheùp thuoäc loøng phaàn phieân aâm baøi “Xa ngaém thaùc Nuùi Lö” ? Cho bieát caûm nghó cuûa em veà baøi thô. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài 1. Sắp xếp tên tác phẩm - tác giả chu đúng -. Tĩnh dạ tứ. - Lyù Baïch. -. Phoø giaù veà kinh. - Traàn Quang Khaûi. -. Hoài höông ngaãu thö. - Haï Tri Chöông. -. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông. -. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ. -. Bạn đến chơi nhà. -. Raèm thaùng gieâng, caûnh khuya - Hoà Chí Minh. -. Tieáng gaø tröa. - Nguyeãn Khuyeán - Xuaân Quyønh. GV hỏi sau khi HS sắp xếp hợp lý ? Tại sao người ta gọi Lý Bạch là tiên thơ, Đỗ Phủ là thi sử? ? Haï Tri Chöông veà queâ naêm bao nhieâu tuoåi ? ? Nguyễn Khuyến, Nguyễn Trãi viết bài thơ :” Bạn đến chơi nhà” và “Bài ca Côn Sơn” trong hoàn cảnh nào? HS trả lời GV chốt lại 2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm biểu hiện -. Yêu cầu: HS kẻ bảng theo SGK (giữ nguyên phần nội dung, tư tưởng). -. Điền tác phẩm theo thứ tự sau: Trang 18 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án Ngữ văn 7. + Raèm thaùng gieâng (Caûnh khuya) + Qua đèo ngang + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê + Nam quoác Sôn haø + Tieáng gaø tröa + Baøi ca Coân Sôn + Tĩnh dạ tứ + Baøi ca nhaø tranh bò gioù thu phaù ? Tác phẩm nào có sự kết hợp giữa bút pháp tả cảnh, tả tình? Hãy phân tích? 3. Sắp xếp tên tác phẩm hoặc đoạn trích khớp với thể thơ + Sau phuùt chia li. (Theå: song thaát luïc baùt). + Qua đèo ngang. (Thể: Thất ngôn bát cú Đường luật). + Tieáng gaø tröa. : Thơ 5 chữ. + Caûm nghó trong ñeâm thanh tónh : Thô coå phong + Sông núi nước Nam. : Thể: thất ngôn tứ tuyệt. ? So sánh những điểm giống nhau của các thể thơ trên? 4. YÙ kieán khoâng chính xaùc: a, b, I, k GV cho HS đọc to các ý kiến đó. ? Vì sao em lại cho những ý kiến trên là không chính xác 5. Ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau: a. Taäp theå ... truyeàn mieäng b. ... luïc baùt ... c. So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ... ngôn ngữ giản dị... hình ảnh * Ghi nhớ (SGK) GV cho HS đọc phần ghi nhớ 4. Cuûng coá: -. Heä thoáng laïi baøi oân taäp. -. Đọc lại ghi nhớ. 5. Daën doø: -. Học thuộc ghi nhớ. -. Chuẩn bị bài: Ôn tập tác phẩm trữ tình (Tiếp theo). Trang 19 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án Ngữ văn 7. Tieát 68:. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (Tieáp theo). A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Giuùp hoïc sinh : - Tiếp tục thực hiện yêu cầu ôn tập tác phẩm trữ tình qua một số bài luyện tập - Reøn kó naêng so saùnh, heä thoáng hoùa phöông phaùp tieáp caän vaø phaân tích moät taùc phẩm trữ tình. B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra phần ghi nhớ (T1) 3. Bài mới: Luyện tập GV gọi HS lên bảng sửa lại bài Lớp nhận xét GV bổ sung HS làm ra vở bài tập GV gợi ý các bài tập như sau: 1. BT1: nội dung và hình thức thể hiện: * Hai câu đầu: -. Nội dung: Nỗi buồn lo triền miên vì dân, vì nước nên tác giả không ngủ được.. -. Hình thức: Thơ thất ngôn Đường luật biến thể, ngôn ngữ bình dị, chân thực Biểu cảm trực tiếp. * Hai caâu sau: -. Nội dung: Tấm lòng yêu nước, thương dân của Nguyễn Trãi.. -. Hình thức: Giọng thơ gợi cảm xúc, lối nói ẩn dụ Biểu cảm gián tiếp.. 2. Bt2: So sánh 2 bài thơ “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư” GV cho HS đọc lại 2 bài thơ, so sánh về: + Tình huoáng caûm xuùc + Caùch boäc loä caûm xuùc -. Tình huoáng theå hieän qua tình yeâu queâ:. + Bài “Tĩnh dạ tứ”: xa quê, tác giả nhìn trăng Nhớ quê + Bài “Hồi hương ngẫu thư”: Tác giả sống xa quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. -. Caùch theå hieän tình caûm. + Bài “Tĩnh dạ tứ” : Biểu cảm trực tiếp + Baøi “Hoài höông ngaãu thö”: Bieåu caûm giaùn tieáp Trang 20 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>