Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phát triển vốn từ cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.95 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. Néi dung a/ Đặt vấn đề I/ lí do chọn đề tài. Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước đòi hỏi phải đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Nhân tố quyết định thắng lợi là nguồn lực con người Việt Nam trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao, cho nên trước hết phải chăm lo phát triển nguồn lực con người, chuẩn bị lớp người lao động có những phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Điều này cần được bắt đầu từ giáo dục phổ thông. - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: " Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời vµ v« cïng quý b¸u cña d©n téc. Chóng ta ph¶i gi÷ g×n nã, quý träng nã, lµm cho nã phæ biÕn ngµy mét réng kh¾p." - Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng hết sức chú ý đến việc giữ gìn sự trong s¸ng cña tiÕng ViÖt: " ThÕ hÖ trÎ ngµy nay vµ ngµy mai ph¶i nãi tèt, ph¶i viÕt tốt, tốt hơn chúng ta bây giờ...". Thủ tướng đã chỉ rõ vai trò của ngành giáo dục và các nhà trường trong việc giữ gìn sự trong sáng đó: Trường học, nhất là trường phổ thông là cái lò tốt để rèn luyện con người Việt Nam về mọi mặt( ở ®©y lµ nãi tèt, viÕt tèt) Sau khi rời bàn tay chăm sóc của các cô mẫu giáo cũng như sự chăm chút của ông bà, cha mẹ. Trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học và vào học lớp Một tại các trường tiểu học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết nên trẻ còn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thu kíên thức thật khó khăn. trẻ phải biết và nói lên được những yêu cầu cần thiết của một bài học, từ đó nhìn vào âm – vần – tiếng trẻ đọc lên đúng âm – vần – tiếng giáo viên dạy và cũng từ đây trẻ sẽ hiểu thêm được từ – câu – bài văn. Với những yêu cầu ngày càng cao đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt được kiến thức một cách vững vàng để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo trong môn Tiếng Việt. Cũng vì muốn học sinh học thật tốt môn học này, nên việc giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới dùng từ chính xác, tạo nền tảng vững chắc cho việc học lên những lớp trên là việc làm khó khăn mà người giáo viên dạy lớp Một phải trải qua và khắc phục. Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã chọn nội dung nghiªn cøu: “ Ph¸t triÓn vèn tõ cho häc sinh líp 1” *** ***. Trang -1Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. II/ C¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn. Ngôn ngữ nhân loại, ngay từ những ngày đầu sơ khai của xã hội loài người, đã hình thành và ngày càng phát triển. Nó chính là công cụ giao tiếp vô cùng quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người, mà con người là sự tổng hoà của các mối quan hệ xã hội. Chúng ta phải công nhận tiếng Việt rất giàu và đẹp. Lời hay ý đẹp đã có sẵn trong tiếng Việt và ngày càng phát triển. Chúng ta không lấy thế làm thoả mãn mà cần có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Việc giúp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ và tiến tới nói đúng, nói hay là vô cùng cần thiết. Vì nhờ đó mà các em sẽ không gặp khó khăn khi học môn luyÖn tõ vµ c©u và tập làm văn ở các lớp học trên. Muốn phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là học sinh cấp tiểu học thì phải thông qua các hoạt động tập thể, điều kiện và môi trường sống. Các hoạt động ngày càng phong phú và đa dạng thì vốn hiểu biết của trẻ càng rộng. Hình thức để ta tăng vốn từ cho học sinh một cách nhanh chóng và tốt nhất là thông qua hoạt động dạy học. ở tất cả các môn học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho các em biết dùng đúng từ, chọn lời hay ý đẹp để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, từ đó từng bước nâng cao vốn hiểu biết của trẻ. Đối tượng học sinh của tôi ở đây là học sinh lớp Một. ở lứa tuổi này khả năng tập trung chú ý của trẻ chưa cao, tư duy chưa phát triển nên việc bồi dưỡng vốn từ cho các em ở giai đoạn này rất khó khăn. Để giải quyết khó khăn ban đầu đấy thì trong hoạt động dạy học của mình, tôi đã sử dụng một số biện pháp để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu nghĩa từ để tiến tới dùng từ sinh động và chính xác, tạo đà cho những năm học sau.. ở đây, trong giới hạn đề tài, xin được trình bày một số biện pháp tôi đã sử dụng để giúp trẻ tăng nhanh vốn từ, hiểu nghĩa từ tiến tới dùng từ sinh động và chính xác khi dạy môn tiếng Việt ở lốp Một (theo ba giai đoạn: Học âm – chữ cái, Học vần và Tập đọc).. b/ giải quyết vấn đề I/ biªn ph¸p thùc hiÖn: *** ***. Trang -2Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. Khảo sát để phân loại các đối tượng học sinh. Kết quả kiểm tra đầu năm tôi thu được từ lớp 1B với 22 học sinh về mức độ đọc, hiểu và tự tìm từ mới. Bảng thống kê chất lượng. SÜ sè 22. §äc tèt, hiÓu tõ vµ tù. §äc ®­îc, hiÓu tõ. t×m tõ më réng tèt. nh­ng t×m tõ cßn chËm. §äc yÕu, ch­a hiÓu tõ. Số lượng. %. Số lượng. %. Số lượng. %. 5. 22,7. 12. 54,6. 5. 22,7. §Çu n¨m. 1. Giai đoạn 1: Giai đoạn trẻ bắt đầu học âm và chữ cái: Muốn học sinh chóng biết đọc thì người giáo viên cần phải biết kết hợp với cha mẹ học sinh kèm cặp, giúp đỡ trẻ nhanh chóng thuộc tất cả những chữ cái đã học. Phân biệt được nguyên âm, phụ âm và thanh điệu để làm cơ sở cho việc xây dựng tiếng mới, từ mới. Sau đó học sinh biết ghép phụ âm với nguyên âm rồi thanh điệu để tích luỹ vốn từ cho mình. Để giúp các em hiểu, dễ dàng tìm ra được nhiều tiếng mới, tôi hướng dẫn các em thông qua bảng ghép tiếng. Bảng 1: Gồm 16 con chữ ghi phụ âm đầu (b, v, l, h, c, n, m, d, đ, t, x, s, r, k, p, g) viết ở cột dọc đầu tiên phía bên trái. Phía trên đầu 6 cột dọc còn lại ghi các thanh (“ngang” – không dấu, “huyền”, “sắc”, “nặng”, “hỏi”. “ngã”).. Thanh \ Âm đầu b. /. .. ?. ~. ………... ………. ………. ………... ………... ………. *** ***. Trang -3Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. v ………... ………. ………. ………... ………... ……… l ………... ………. ………. ………... ………... ……… …………. Bảng 2: Gồm các phụ âm đầu được ghi bằng 2, 3 con chữ (th, ch, kkh, ph, nh, gh, qu, ng, ngh, tr, gi ) được ghi ở cột dọc, và 6 cột ghi thanh như ở bảng 1. Thanh \. /. .. ?. ~. Âm đầu th ………... ………. ………. ………... ………... ……… ch ………... ………. ………. ………... ………... ……… kh ………... ………. ………. ………... ………... ……… …………. Hai bảng này tôi có thể làm lấy và để dùng cho nhiều năm. Tôi có thể sử dụng để các em chơi trò chơi học tập hoặc củng cố bài, vừa học gióp häc sinh từng bước nâng cao dần khả năng luyện nói mà vẫn đảm bảo chuẩn kiến thức kÜ n¨ng m«n häc. Ví dụ: ở bảng 1. Khi học bài âm: i – a các em sẽ ghép được rất nhiều tiếng từ đơn.. Thanh. Âm đầu b ba v vi ………….. \. /. .. ?. ~. bà vì. bá ví. bạ vị. bả vỉ. bã vĩ. Khi ghép được các tiếng mới rồi thì các em rất chóng thuộc bài, nhanh biết đọc và viết đúng chính tả. Trên cơ sở các tiếng đơn đó, học sinh sẽ ghép các *** ***. Trang -4Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. tiếng đã học với các tiếng vừa xây dựng được để thành từ bằng cách sử dụng hộp đồ dùng thực hành tiếng Việt. Qua việc làm này học sinh sẽ có được vốn từ phong phú. Vớ dụ: Từ những tiếng tìm được học sinh sẽ ghép để tạo ra từ mới. ba. bà ba. con bò. ba sa. quần bò. số ba. bò. sữa bò. ba má. bò gạo. ba lô. bò lê bò càng. ba ba. …………. Đối với một số từ còn khó hiểu đối với học sinh tôi giảng giải nghĩa từ thật ngắn gọn để giúp các em hiểu và sử dụng từ tốt.. ở đây giáo viên có rất nhiều hình thức sử dụng để giảng giải nghĩa từ cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ như: dùng tranh minh hoạ, đồ dùng trực quan, hành động, lời nói, ... Ví dụ: Từ “ba ba” tôi dùng tranh minh hoạ Từ “ba lô” sử dụng vật thật Từ “số ba” tôi viết chữ số ba dưới nhóm ba đồ vật để minh hoạ Từ “bò lê bò càng” là một thành ngữ ý chỉ đánh đau đến nỗi phải bò, phải lê (dùng cả chân và tay để di chuyển). Từ đó giúp các em hiểu từ và nhận biết các đồ vật chính xác qua từ. TÊt c¶ các âm, chữ cái chúng ta đều có thể áp dụng cách mở rộng đó để rèn khả năng *** ***. Trang -5Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. luyện nói cho các em, từ đó khuyến khích khả năng tư duy tìm tòi hiểu nghĩa của nhiều từ, biết được nhiều sự vật hiện tượng xung quanh. Với các âm g – gh, ng – ngh, c- k tôi hướng dẫn các em n¾m vững luật chính tả khi sử dụng để ghép tiếng, ghép từ. Ví dụ:. g ng. gh a, o, ô, ơ, u, ư. ngh. c. e, ê, i, (y). k. Trên cơ sở luật chính tả đó khi gặp một số từ như: nghi ngờ – kì cọ ghế gỗ – ngô nghê Các em sẽ không viết sai lỗi chính tả và dùng từ một cách chính xác hơn. 2. Giai đoạn 2: Đây là lúc trẻ chuyển sang học vần Khi việc tìm ra tiếng và từ mới của học sinh đã thành thạo và thành kĩ năng rồi thì sang phần vần các em tìm từ mới khá nhanh và tiết học diễn ra sinh động hơn. Các em sẽ thi nhau tìm và phát hiện ra nhiều từ mới kể cả học sinh trung bình ở lớp. Qua thực tế đó vốn từ ngữ của các em sẽ rất nhièu và phong phú. ở giai đoạn này, giáo viên cũng có thể sử dụng phương pháp dùng bảng ghép như ở trên: Ghép âm đầu với các vần rồi thanh điệu. Nhưng hiệu quả sẽ không cao và không phát huy được trí lực của học sinh. Muốn đạt được kết quả cao trong bài học thì ta có thể thay bằng việc giải quyết các bài tập tiếng Việt dưới dạng trò chơi học tập để học sinh tự ghép và viết được các từ (giáo viên phải đầu tư suy nghĩ để đưa ra trò chơi hợp lí, phù hợp với đối tượng học sinh). Ví dụ: Khi dạy bµi vần: uê - uy, tôi đưa ra dạng bài sau để học sinh chơi. *** ***. Trang -6Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. Nối âm với vần để thành tiếng có nghĩa.. th uê  thuª. r ng. uy  khuy. t kh. Trên cơ sở đó học sinh phải suy nghĩ để tìm được tiếng có nghĩa trong thực tế, rồi giáo viên sẽ dẫn dắt các em ghép thêm dấu thanh để được các từ mới khác nữa. nh­: thuª, nguy, tuy, . . .. Thanh TiÕng tuy ……... tuy …….. \. /. .. ?. ~. tuú ……. tuý …….. tuþ …….. tuû ……... ………. Theo cách ghép này các em sẽ tìm được nhiều từ hay, có nghĩa. Từ đó, các em có vốn từ phong phú để áp dụng cho việc học tốt môn tiÕng Việt ở các lớp trên. Các em có thể tìm được như: tuy nhiên, tuỳ ý, ma tuý, tuỷ sống, tận tuỵ, thuê nhà, ruy băng, đóng thuế, nguy hiểm, khuy áo, nguỵ trang........ Trong quá trình học sinh ghép tiếng mới, từ mới nếu gặp những từ không bình thường, thiếu văn hoá hoặc không có trong thực tế thì giáo viên cần uốn nắn ngay cho trẻ để các em biết chọn từ đúng, hay khi sử dụng tõ. 3. Giai đoạn 3 Giai đoạn tập đọc Chuyển sang giai đoạn tập đọc thì việc tìm từ đã ở mức đòi hỏi cao hơn. Ngoài việc giúp học sinh hiểu để tiến tới rèn đọc lưu loát, diễn cảm các bài *** ***. Trang -7Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. tập đọc sách giáo khoa thì giáo viên dần dần hướng dẫn các em bước đầu tìm những từ cùng nghĩa và từ gần nghĩa hay trái nghĩa (ở mức độ dễ). ở đây giáo viên có thể sử dụng tranh minh hoạ để học sinh dễ tư duy và phát huy được tính tích cực của nhiều học sinh. Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc: “Sau cơn mưa” Qua việc đưa tranh minh hoạ khi giảng bài của giáo viên, học sinh hiểu: sau trận mưa rào, bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp. Vậy khi học sinh xem tranh cảm thụ được vẻ đẹp và nội dung tranh rồi, tôi rèn cho học sinh và hướng dẫn các em chhú ý vào từ mà tôi định cho các em khai thác thêm. cụ thể trong câu: “Những đoá râm bụt thêm đỏ chói” Tôi rút ra từ: “đỏ chói” và yêu cầu các em tìm những từ cùng nghĩa và gần nghĩa (hay những từ chỉ các sắc độ khác nhau của màu đỏ). Các em sẽ tìm được rất nhiều từ như: đỏ thắm, đỏ bừng, đo đỏ, đỏ au, đỏ tía, đỏ ửng, đỏ rực, đỏ tươi, đỏ lựng, đỏ quạch... Sau đó các em có thể diễn đạt lại màu đỏ của hoa râm bụt theo cảm nhận của mình. Ví dụ: - Tõ “đỏ chói” có thể thay bằng các từ khác như: đỏ rực - đỏ thắm - đỏ tươi... để diễn đạt theo ý hiểu của mình. Đây cũng là cơ sở giúp cho các em có vốn từ phong phú khi luyện nói câu, tập đặt câu chứa tiếng có vần đã học sau này.. ở trình độ học sinh lớp Một tuỳ theo khả năng của các em để tìm được nhiều hay ít từ. Nếu cần giáo viên có thể đưa ra để bổ sung cho các em theo tính chất để nâng cao sự hiểu biết của các em. Tuy nhiên, khi học sinh đưa ra từ ngữ khó hiểu thì giáo viên phải có đủ kiến thức và tầm hiểu biết rộng để giải đáp cho các em (nếu cần). Ví dụ:. *** ***. Trang -8Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. - Học sinh tìm được từ mới có vần uê là: “khuê phòng” thì giáo viên có thể giải đáp cho học sinh một cách dẽ hiểu: Đó là phòng giành cho các cô tiểu thư con nhà giàu có, quan lại ở thời phong kíên ngày xưa (nay đã ít dùng từ này). - Từ “sĩ số”: là từ Hán – Việt (sĩ: học trò; số: số lượng) – số học trò.... 4. Bồi dưỡng hứng thú học tập: Hứng thú là một khâu quan trọng, là một hiện tượng tâm lý trong đời sống mỗi người. Hứng thú tạo điều kiện cho con người học tập lao động được tốt hơn. Nhà văn M.gocki nói: "Thiên tài nảy nở từ tình yêu đối với công việc". Việc bồi dưỡng hứng thú học tập môn Tiếng việt là một việc làm cần thiết. Để tạo được sự hứng thú học tập cho các em, người giáo viên bồi dưỡng phải tạo được sự thoải mái trong học tập, phải làm cho các em cảm nhận được vẽ đẹp và khả năng kỳ diệu của ngôn từ trong tất cả các giờ học, các môn học để các em nghiêm nghiệm, để kích thích vốn từ sẵn có của từng em. VD: Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học rất nhiều bài về mẹ". "Bao tháng năm mẹ bế con trên đôi tay mềm mại ấy". "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời", "Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy, xương xương". . . . Hụm nay cụ cựng cỏc em lại tỡm hiểu một bài đọc cú tựa đề " Bàn tay mẹ" . Chỳng ta cựng đọc và tìm hiểu những tình cảm và sự biết ơn đối với mÑ cña b¹n nhá trong bµi nhÐ. Cả những bài về tõ vµ c©u cũng không gây cho các em cảm giác khô khan, chán học nếu chúng ta biết gây hứng thú cho học sinh, nếu giáo viên nắm được vấn đề và dùng phương pháp thích hợp để gây chú ý của học sinh. Cho các em tiếp xúc càng nhiều càng tốt với những tác phẩm văn chương, những mẫu câu sử dụng cú pháp hay, mẫu mực như Lê Trí Viễn đã nói "không làm thân với văn thơ thì không nghe thÊy được tiếng lòng chân thật của nó". Cùng với sự tiếp xúc về văn chương còn có thể kể cho học sinh nghe về cuộc đời riêng của các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng, xuất xứ của những câu chuyện hay, tác phẩm đặc sắc, tổ chức nói chuyện văn thơ, ngoại khoá Tiếng việt.. 5. Các nguyên tắc dạy học Tiếng việt. - NT1: Nguyên tắc phát triển lời nói (nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc thực hành). Nguyên tắc này đòi hỏi khi dạy học Tiếng việt phải bảo đảm các yêu cầu sau:. *** ***. Trang -9Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. + Phải xem xét các đơn vị cần nghiên cứu trong dạy, hoạt động chức năng tức là đưa chúng vào đơn vị lớn hơn như là âm, vần trong tiếng, trong từ. Từ hoạt động trong c©u nh­ thÕ nµo? Câu ở trong đoạn, trong bài ra sao? + Việc lựa chọn những sắp xếp nội dung dạy học phải lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích tức là hướng vào việc hình thành các kỹ năng nghe, nói, đọc viết cho học sinh. + Phải tổ chức hoạt động nói năng của học sinh tốt trong dạy học Tiếng việt nghĩa là phải sử dụng giao tiếp như là một phương pháp dạy học chủ đạo. NT2: Nguyên tắc phát triển tư duy: + Phải tạo điều kiện tối đa cho học sinh rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư duy trong giờ d¹y häc TiÕng ViÖt: phân tích, so sánh, tổng hợp... + Phải làm cho học sinh hiểu ý nghĩa của đơn vị ngôn ngữ. + Giúp học sinh nắm được nội dung các vấn đề cần nói và viết (định hướng giao tiếp, gợi ý cho học sinh quan sát tìm ý...) và biết thể hiện nội dung này bằng các phương tiện ngôn ngữ. NT3: Nguyên tắc chú ý đến trình độ tiếng mẹ đẻ của học sinh (nguyên tắc chú ý đến khả năng sử dụng ngôn ngữ của người bản ngữ). Trước khi đến trường học sinh đã có một vốn Tiếng việt nhất định và song song với quá trình học Tiếng việt trong nhà trường là quá trình tích luỹ, học hỏi Tiếng việt thông qua môi trường gia đình, xã hội do đó các em đã có một vốn từ và quy tắc ngữ pháp nhất định. Vì vậy cần điều tra, nắm vững vốn Tiếng việt của học sinh theo từng vùng, từng lớp khác nhau để xác định nội dung, kế hoạch và phương pháp dạy học đồng thời phải tận dụng và phát huy tối đa vốn Tiếng việt của học sinh bằng cách phát huy tính tích cực chủ động của các em, mặt khác giáo viên cần chú ý hạn chế và xoá bỏ những mặt tiêu cực về lời nói của các em.. Gi¸o ¸n minh ho¹ Gi¸o ¸n 1:. Bµi 69: ¨t, ©t. I/ Môc tiªu: - Học sinh đọc đúng: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, các từ và đoạn thơ ứng dụng. Đọc và nhận ra đúng vần ăt, ât, trong các từ và câu ứng dụng. - Học sinh viết đúng: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Phát triển lời nói tự nhiên, nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật *** ***. Trang -10Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. - Gi¸o dôc häc sinh biÕt vÖ sinh c¸ nh©n, rÌn luyÖn søc khoÎ II/ §å dïng d¹y - häc: - GV: Tranh đấu vật, bộ chữ biểu diễn. - HS: vë tËp viÕt, sgk, bé ch÷ thùc hµnh. III/ Hoạt động dạy- học: TiÕt 1 1. KiÓm tra bµi cò - 2-3 học sinh đọc - Gọi học sinh đọc bài 68, - líp viÕt b¶ng con - ViÕt: ot, at, b¸nh ngät, b·i c¸t - Nhận xét đánh giá 2. D¹y häc bµi míi a. Giíi thiÖu bµi : bµi 69: ¨t, ©t NhËn diÖn, ghÐp l¹i vÇn b. D¹y vÇn: * VÇn: ¨t - Gv g¾n lªn b¶ng cho häc sinh nhËn diÖn, §äc c¸ nh©n C¶ líp ghÐp sau đó yêu cầu học sinh ghép lại. HS ghÐp: m¾t, c¾t, mÆt, t¾t, - HD đọc, phân tích vần ăt chÆt, . . .( miÖng) * T×m tiÕng cã vÇn ¾t? C¶ líp ghÐp ghÐp: mÆt - Yªu cÇu häc sinh ghÐp: mÆt §äc c¸ nh©n, ph©n tÝch - HD đọc, phân tích tiếng: mặt HS ghÐp: mÆt mòi, röa mÆt, * T×m tõ cã chøa tiÕng mÆt? lau mÆt, che mÆt. . .( miÖng) - §­a tranh giíi thiÖu tõ: röa mÆt Quan s¸t tranh - Yêu cầu học sinh đọc lại từ §äc tr¬n - Tæng hîp: ¨t, mÆt, röa mÆt §äc c¸ nh©n, nhãm, líp * Vần: ât ( các bước dạy tương tự) 1-2 häc sinh so s¸nh - So s¸nh: ¨t- ©t * Tõ øng dông: §«i m¾t, b¾t, tay, mËt ong, §äc thÇm KÎ ch©n nh÷ng tiÕng trong thËt thµ. - Gọi học sinh đọc, phân tích tiếng có vần các từ ứng dụng có chứa vần míi míi 3-4 học sinh đọc, phân tích - Chỉ từ cho học sinh đọc trơn (bất kì) §äc c¸ nh©n * Gi¶i lao Quan sát, nhận xét độ cao, c. HD viết bảng con: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật c¸ch nèi nÐt cña tõng con - GV viÕt mÉu, HD quy tr×nh ch÷.. - ChØnh söa ch÷ viÕt cho häc sinh TËp viÕt b¶ng con * Cñng cè tiÕt 1 Thi t×m tõ ngoµi bµi cã vÇn TiÕt 2 ¨t, ©t 1. Luyện đọc - §äc l¹i bµi tiÕt 1 ( GV chØ trªn b¶ng bÊt k×, gọi học sinh đọc lại) *** ***. Trang -11Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. - Luyện đọc câu: §äc c¸ nh©n, nhãm, ,líp + Gọi học sinh đọc phân tích tiếng có vần míi trong c©u + Gọi học sinh đọc trơn 1-2 häc sinh + Chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh - Luyện đọc bài trong sgk 6-7 học sinh đọc + Uốn nắn đánh giá sau mỗi làn học sinh đọc §äc c¸ nh©n, nhãm, líp 2. Luyện nói: Chủ đề: Ngày chủ nhật - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t tranh trong sgk vµ luyÖn nãi theo gîi ý: + Tranh vẽ gì?( Bạn nhỏ trong tranh đang Đọc tên chủ đề Quan s¸t tranh lµm g×)? + Ngày chủ nhật em thường làm gì? + Ngµy chñ nhËt, b¹n nµo ®­îc bè mÑ cho ®i Tõng häc sinh nãi theo gîi ý ch¬i?... - Uốn nắn học sinh nói tự nhiên đủ ý * Gi¶i lao 3. LuyÖn viÕt - HD viết từ: rửa mặt, đấu vật Quan s¸t + ViÕt mÉu, HD quy tr×nh - ChØnh söa ch÷ viÕt cho häc sinh. - HD viÕt trong vë tËp viÕt: ¨t, ©t, röa mÆt, 1-2 häc sinh nh¾c l¹i đấu vật +Gäi häc sinh nh¾c l¹i kÜ thuËt viÕt, t­ thÕ LuyÖn viÕt trong vë tËp viÕt ngồi, cách cầm bút, cách đặt vở, - Quan s¸t, uèn n¾n häc sinh viÕt - Thu vë chÊm 4. Cñng cè dÆn dß Trß ch¬i: thi ghÐp nhanh tiÕng cã vÇn ¨t, hoÆc ©t. - NhËn xÐt giê häc - Dặn học sinh đọc lại bài, tìm thêm tiếng có vần ăt, ât, chuẩn bị bài 70:ôt, ơt.. Gi¸o ¸n 2:. Tập đọc: Hồ Gươm. I/ Môc tiªu: Gióp häc sinh: - HS Đọc được cả bài Hồ Gươm; luyện đọc đúng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê; ngắt nghỉ đúng sau dấu phẩy, dấu chấm. - Ôn vần: ươm, ươp. Hiểu được Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Néi. - Đọc đúng câu văn miêu tả theo tranh. Trả lời được các câu hỏi trong bài. *** ***. Trang -12Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. - Giáo dục HS thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. II/ §å dïng d¹y- häc: - Tranh minh ho¹ ( SGK) - Học sinh: SGK, bộ đồ dùng thực hành. III/ Hoạt động dạy- học: TiÕt 1 1. KiÓm tra - 1 em đọc bài - Học sinh đọc bài " Hai chị em" - Tr¶ lêi c©u hái: V× sao cËu em c¶m thÊy - 2-3 em tr¶ lêi - 4-5 em đọc, phân tích. buån ch¸n khi ngåi ch¬i mét m×nh? Cả lớp đọc đồng thanh. 2. Bµi míi a. Giới thiệu : Ghi đề bài - §äc thÇm vµ tù t×m sè c©u b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc . cã trong bµi. - §äc mÉu - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: khổng lồ, - Học sinh đọc thầm, phát hiện các từ khó đọc trong bài long lanh, xum xuª, lÊp lã. . . + 2 em đọc 1 câu - Luyện đọc câu: + mçi bµn 1 c©u + Cho Häc sinh t×m sè c©u - Học sinh đọc: + Uốn nắn học sinh đọc + §o¹n 1: 3 em - Luyện đọc đoạn, bài: + L­u ý häc sinh c¸ch ng¾t, nghØ sau dÊu c©u. + §o¹n 2: 3em + C¶ bµi: 4 em * Gi¶i lao - C¶ líp t×m, tõng em tr¶ lêi c. ¤n vÇn: ­¬p, ­¬m ( HSY). - Yªu cÇu: - Tù t×m vµ ghÐp tiÕng võa + T×m tiÕng trong bµi cã vÇn " ­¬m" ? + Tìm tiếng ngoài bài có vần "ươm", "ươp" ? tìm được vào đồ dùng thực hµnh. + Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn ­¬m, ­¬p? - §äc tõ t×m ®­îc - NhËn xÐt, cho ®iÓm - HSKG tËp nãi c©u cã tiÕng TiÕt 2 chøa vÇn ­¬m, ­¬p d. Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc - Quan sát tranh, 2 em đọc - §äc mÉu lÇn 2 c©u mÉu. - Hái: - Mçi em nãi mét c©u. + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? - 4 học sinh đọc đoạn 1 và trả + Mặt Hồ Gươm trong như thế nào? lêi. + T×m tõ t¶ cÇu Thª Hóc? - 4 học sinh đọc đoạn 2 và trả - LuyÖn nãi: lêi. + Cho häc sinh quan s¸t tranh cuèi bµi + Yêu cầu học sinh tìm câu văn trong bài phù - 1-2 em đọc cả bài và trả lời. - 2 HS/ 1 nhãm th¶o luËn, vµi hîp víi tõng tranh häc sinh lªn tr×nh bµy + NhËn xÐt, cho ®iÓm *** ***. Trang -13Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. 3. Cñng cè dÆn dß - Học sinh đọc lại bài.( Thi đọc giữa các nhóm) - NhËn xÐt giê häc. - Dặn học sinh về nhà đọc lại bài. II/ kÕt qu¶. Qua một số cách làm trên và kết hợp với các biện pháp rèn đọc – luyện viết cho các em, tôi đã giúp các em có sự hiểu biết và vốn từ khá phong phú. Chính vì vậy, tôi đã thu được một số kết quả chủ yếu trong dạy học như sau: Theo đúng phân phối chương trình thì khoảng giữa học kì 2 mới học hết phần vần. Nhưng đến cuối học kì 1, 90% học sinh lớp tôi đã biết đọc thông thuộc và thành thạo các bài tập đọc, mẩu chuyện ngắn. Kết quả kiểm tra cuối học kì một cũng luôn đạt kết quả cao. SÜ sè 22. §äc tèt, hiÓu tõ vµ tù. §äc ®­îc, hiÓu tõ. t×m tõ më réng tèt. nh­ng t×m tõ cßn chËm. §äc yÕu, ch­a hiÓu tõ. Số lượng. %. Số lượng. %. Số lượng. %. GK 1. 15. 68,2. 5. 22,7. 2. 9,1. CK 1. 20. 90,9. 2. 9,1. 0. 0. Số lượng từ, từ mới được bổ sung trong tiết học đã giúp các em tăng vốn hiểu biết và đã mạnh dạn hơn trong cách diễn đạt và phát biểu ý kiến. Và khi đã có số lượng từ ngữ phong phú, giàu hình ảnh rồi thì các em cũng sẽ biết dùng lời hay ý đẹp để sử dụng trong giao tiếp với mọi người xung quanh. Từ đó dần dần, các em tự kkhẳng định mình là người học sinh có nếp sống văn minh lịch sự. III/ Bµi häc kinh nghiÖm. - Trên cơ sở thực hiện những sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp, của bản thân có liên quan đến giảng dạy bộ môn tiếng Việt. ở giới hạn đề tài này, tôi mạnh dạn đưa ra một số việc làm của mình với mục đích làm giàu thêm vốn từ ngữ cho học sinh và dần hướng các em biết dùng từ chính xác và sinh động ngay từ những năm đầu của cấp học. *** ***. Trang -14Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. Không những thế, việc giúp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa từ khi học môn tiếng Việt đã giúp cho tôi: - Nắm được trình độ tiếp thu và chất lượng của từng em trong lớp mình phụ trách. - Từ đó rút ra được những biện pháp thiết thực nhất để kèm cặp các em học sinh trung bình và yếu. - Dần dần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. - Bài học sẽ gây nhiều hứng thú, học sinh hiểu được ngôn ngữ và ý nghĩa của từ. - Cũng từ đây học sinh phát huy trí tuệ một cách toàn diện và vô cùng phong phú.. C- KÕt luËn vµ khuyÕn nghÞ: I - KÕt luËn:. Với đề tài: “Phát triển vốn từ cho học sinh lớp Một” tôi mong muốn góp một phần công sức vào việc nâng cao chất lượng học Tiếng việt của học sinh. Vì vËy viÖc ph¸t triÓn vèn tõ cho häc sinh lµ hÕt søc quan träng, gãp phÇn vµo đổi mới phương pháp dạy học - lấy học sinh làm trung tâm, dạy theo phân hoá đối tượng học sinh. §©y lµ qu¸ tr×nh ®iÒu tra nghiªn cøu b»ng thùc tÕ gi¶ng d¹y t«i d· ®­a ra mét sè kinh nghiÖm ¸p dông cho gi¸o viªn d¹y TiÕng viÖt líp 1 ®­îc tèt h¬n. Song ®©y chØ lµ kinh nghiÖm cña c¸ nh©n t«i nªn ch¾c sÏ kh«ng tr¸nh khái thiÕu sãt. Tôi rất mong được sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp và bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm của tôi được hoàn thiện hơn. II - Khuyến nghị và đề xuất:. + Đối với nhà trường cần có đủ trang thiết bị và đồ dùng cho giáo viên và học sinh häc tËp. + Tæ chuyªn m«n ph¶i lµ chç dùa v÷ng ch¾c, tin cËy cho gi¸o viªn trong việc cải tiến phương pháp dạy học, trau dồi chuyên môn, đồng thời tổ chức áp dụng sáng kiến kinh nghiệm có theo dõi, đánh giá kết quả sau khi áp dụng. *** ***. Trang -15Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. *** ***. + Đối với các cấp quản lý giáo dục đề nghị tổ chức các chuyên đề hội thảo trong phạm vi rộng hơn, cao hơn để giáo viên có dịp tham gia và học tập kinh nghiÖm. Quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tinh th«ng, n¨ng lùc s­ ph¹m v÷ng vµng. + Đối với giáo viên cần tăng cường dự giờ thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm các bạn đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Thường xuyên nghiên cứu tài liệu, chuyên san, tự tìm tòi sáng tạo và áp dụng việc đổi mới phương pháp giảng dạy vào từng tiết học cụ thể, nhằm nâng cao chất lượng d¹y - häc. + Đối với phụ huynh học sinh cần trang bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập đặc biệt là tạo điều kiện học tập tốt nhất cho con em mình, thường xuyên quan tâm tới việc học tập của con. Phối hợp cùng nhà trường giáo dục học sinh một c¸ch toµn diÖn nhÊt. Trên đây là mét số biện pháp tôi đề ra và đã thực hiện để giúp học sinh lớp Một tăng nhanh vốn từ và hiểu nghĩa từ khi học môn tiếng Việt. Mong được sự góp ý của BGH và các đồng nghiệp trong trường. Xin chân thành cảm ơn!. *** ***. Trang -16Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×