Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề tài Kinh nghiệm Rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.42 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. Phßng GD & §T TiÓu CÇn. Trường Tiểu học TT. Tiểu Cần A.. - Hä vµ tªn: TrÇn ThÞ L©m. - Đơn vị: Trường Tiểu học Thị trấn Tiểu Cần A. I. PhÇn më ®Çu: Tiếng Việt với tư cách là một môn học ở trường Tiểu học nhưng cũng vừa là công cụ để học tập các môn học khác. Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết là điều kiện và phương tiện cần thiết cho hoạt động học tập của học sinh. Đặc biệt ở lớp 2, Tập đọc là mét ph©n m«n cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng trong viÖc rÌn luyÖn vµ ph¸t triÓn n¨ng lùc tiếng mẹ đẻ cho học sinh. Học sinh có đọc được chữ thì mới có thể đọc được các môn häc kh¸c. Như thế, rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2 là một việc làm vô cùng cần thiết. Sù cÇn thiÕt cßn thÓ hiÖn ë môc tiªu, yªu cÇu cña m«n häc. Cô thÓ lµ: 1/ Phát triển kỹ năng đọc cho học sinh: a) §äc thµnh tiÕng: - Đọc đúng âm, đúng từ , cụm từ. - Đọc rõ ràng, trôi chảy; biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý; bước đầu biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm trong bài, bước đầu biết đọc các đoạn đối thoại. - Cường độ đọc vừa phải. - Tốc độ đọc vừa phải (không ê, a, ngắc ngứ hay đọc liến thoắng), đạt yªu cÇu tèi thiÓu 50 tiÕng/ phót. b) §äc thÇm vµ hiÓu néi dung: - Biết đọc thầm.. N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 1. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. - HiÓu ®­îc nghÜa cña c¸c tõ míi; n¾m ®­îc néi dung cña c©u, ®o¹n, bài đã đọc. - Hiểu được nội dung các câu hỏi và có khả năng trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến nội dung từng đoạn hay toàn bài đọc. 2/ Trau dåi vèn TiÕng ViÖt, vèn v¨n häc, ph¸t huy t­ duy, më réng sù hiÓu biÕt cña häc sinh vÒ cuéc sèng. Cô thÓ: a) Làm giàu và tích cực hoá vốn từ, vốn diễn đạt. b) Bồi dưỡng vốn văn học ban đầu, mở rộng vốn hiểu biết về cuộc sống, hình thành một kỹ năng phục vụ cho đời sống và việc học tập của học sinh. c) Ph¸t triÓn mét sè thao t¸c t­ duy c¬ b¶n (ph©n tÝch, tæng hîp, ph¸n ®o¸n, so s¸nh, lùa chän, . . .). 3/ Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sáng; tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng trong cuộc sống; hứng thú đọc sách và yªu thÝch TiÕng ViÖt. Để thực hiện được những mục tiêu, yêu cầu nêu trên, người giáo viên cần biết vận dụng nó theo tinh thần tích hợp trong các hoạt động lên lớp môn tập đọc. II. Thùc tr¹ng: ở giai đoạn đầu năm học, số đông học sinh lớp 2 đọc rất chậm, phải đánh vần từng chữ, phát âm thiếu chính xác, ngắt, nghỉ hơi không đúng chỗ, tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu. Từ đó các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc học tập. Các em không thể đọc trơn được thì không thể nào thực hiện được yêu cầu đọc hiểu câu, hiểu văn bản ở môn tập đọc, cũng như không thể hiểu được yêu cầu trong khi học các môn học khác. Mặt khác, học sinh đọc yếu thì không thể nghe viết được hoặc nghe viết không chÝnh x¸c. V× vËy c¸c em dÇn häc yÕu ë tÊt c¶ c¸c m«n häc. Qua thống kê khảo sát chất lượng đọc ở đầu năm học lớp 2 hàng năm ở lớp tôi nh­ sau: + 20%  30% học sinh đọc chậm, phải đánh vần, đọc không chính xác. + 40%  50% học sinh ngắt nghỉ hơi không đúng chỗ khi đọc, tốc độ đọc chưa đạt yêu cầu. Tình trạng học sinh đọc yếu ở đầu năm học lớp 2 là điều mà hầu hết giáo viên dạy khối lớp này băn khoăn, lo lắng nhất. Nhưng với phương châm “ Kỷ cương – N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 2. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. Tình thương – Trách nhiệm” tôi đã cố gắng hết sức mình để kèm cặp, giúp đỡ học sinh. Từ đó tôi đã rút ra được kinh nghiệm rèn kỹ năng đọc cho học sinh mình đạt kết qu¶ thËt kh¶ quan. III. Biện pháp rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớp 2: - Để đạt được mục tiêu, yêu cầu môn học, học sinh phải trãi qua một quá trình rèn luyện và phải có sự chỉ đạo, phối hợp giữa giáo viên với gia đình học sinh và giữa häc sinh víi nhau. Cô thÓ lµ: 1/ Gi¸o viªn ph¶i ph©n lo¹i häc sinh: §©y lµ viÖc kh«ng kÐm phÇn quan träng. ë ®©y, gi¸o viªn ph©n häc sinh thµnh ba loại để rèn: Lo¹i 1: §äc kÐm. Loại 2: Đọc bình thường. Lo¹i 3: §äc tèt. C¸ch rÌn 3 lo¹i nh­ sau: a) Đối với học sinh đọc kém: Tâm lý các em rất ngại đọc, nhất là các bài dài, vì thế không nên ép các em đọc nhiều. Đọc nối tiếp câu là hình thức tốt nhất để các em này rèn luyện. Giáo viên động viên các em đọc tốt từng câu của mỗi bài, sau đó nâng dần lên đọc đoạn. b) Đối với học sinh đọc bình thường: Tâm lý các em này ngại thể hiện, các em nghĩ biết đọc là được. Giáo viên cần khuyến khích như khen, cho điểm động viên để các em bạo dạn hơn. Ngoài ra, cho các em tham gia đóng vai nhân vật trong giờ tập đọc hoặc kể chuyện để lôi cuốn các em thích đọc. c) Đối với học sinh đọc tốt: Tâm lý các em thích bộc lộ, tự tin. Giáo viên cần đòi hỏi các em ở mức độ cao hơn như đọc diễn cảm, đọc theo vai. Lấy các em làm nhân tố tích cực để phát triển thêm các vai khác. 2/ Giáo viên phải thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu của tiết tập đọc dạy trên líp: Trước hết, muốn rèn đọc tốt thì việc gây hứng thú trong tiết học là quan trọng nhất. Nhất là các em đọc kém thì giáo viên cần kích thích cho các em thích đọc. Các em thÊy tiÕt häc nh­ mét s©n ch¬i, c¸c em ®­îc nghe, ®­îc häc hái, ®­îc béc lé. Việc gây hứng thú tiết học chính là việc đọc mẫu của giáo viên. Giáo viên phải đọc mẫu thật diễn cảm, thật có hồn để lột tả được cái hay, cái đẹp trong văn bản. Từ đó N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 3. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. cuốn hút học sinh nghe để các em thấy được cái hay riêng trong mỗi bài văn, câu chuyện, các em sẽ thấy thích đọc ngay, thích khám phá và thích đọc được giống như gi¸o viªn. Mét viÖc kh¸c còng gióp g©y høng thó tiÕt häc lµ viÖc tæ chøc tiÕt häc víi nhiều hình thức luyện đọc: đọc từng câu, đọc từng đoạn trước lớp, đọc từng đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm, cả lớp đọc đồng thanh, đọc theo vai. Tất cả tạo nªn mét kh«ng khÝ vui nhén trong giê häc; häc mµ nh­ ch¬i. MÆt kh¸c, tiÕn hµnh nh­ thế tạo điều kiện luyện đọc được kỹ lưỡng đến từng học sinh, cơ hội luyện đọc cá nh©n ®­îc ®­îc nhiÒu h¬n. Cụ thể việc làm trong mỗi hình thức luyện đọc như sau: a) §äc tõng c©u: Từng học sinh ngồi cùng bàn hoặc cùng nhóm kế tiếp nhau đọc từng câu trong bài đọc. Giáo viên theo dõi nhận xét cách phát âm của học sinh và hướng dẫn đọc nh÷ng tõ khã. b) §äc tõng ®o¹n: Từng học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Sau mỗi học sinh, giáo viên hướng dẫn cá lớp nhận xét cách đọc của bạn và hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng khi đọc câu, đoạn. Đoạn nào có từ khó nghĩa, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu qua chú giải hoÆc gi¶ng nghÜa nh÷ng tõ gi¸o viªn chän thªm. c) §äc tõng ®o¹n trong nhãm: Học sinh nối tiếp nhau đọc đọc từng đoạn trong nhóm. Học sinh còn lại trong nhóm nhận xét cách đọc của bạn. Giáo viên giúp đỡ các nhóm có học sinh đọc yếu. d) Thi đọc giữa các nhóm: Mỗi lần 2 học sinh đại diện cho 2 nhóm cùng đọc một đoạn hay cả bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm có bạn đọc kh¸ nhÊt. e) Cả lớp đọc đồng thanh: Học sinh đọc đồng thanh toàn bài một hoặc hai lần. g) §äc theo vai: Giáo viên chia nhóm, học sinh tự phân vai tuỳ theo khả năng đọc của các bạn trong nhóm rồi luyện đọc theo vai. Sau đó các nhóm thi đọc theo vai. N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 4. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. Giáo viên hướng dẫn học sinh bình chọn nhóm đọc hay. 3/ Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ hơi hợp lý: Để đảm bảo học sinh ngắt, nghỉ hơi hợp lý khi đọc, trong mỗi tiết dạy tập đọc, giáo viên đều hướng dẫn học sinh dùng bút chì để đáng dấu chỗ ngắt, nghỉ hơi trong từng câu của bài tập đọc và hướng dẫn học sinh đọc. 4/ Kết hợp với Phụ huynh học sinh để quản lý việc học sinh luyện đọc ở nhà: Trong buổi Đại hội Phụ huynh học sinh đầu năm học, giáo viên hướng dẫn gia đình cách dạy học sinh đọc, đặc biệt là đối với học sinh đọc yếu. Giáo viên nhắc nhỡ học sinh mỗi ngày đọc khoảng 2 đến 5 bài tập đọc ở sách giáo khoa, giao cho gia đình kiểm tra đôn đốc, kèm cặp, giúp đỡ các em khi đọc ở nhà. 5/ Sử dụng 15 phút đầu giờ mỗi buổi học để kiểm tra: Giáo viên tận dụng 15 phút sinh hoạt đầu giờ để kiểm tra việc đọc của các em bằng cách: sắp xếp những học sinh khá giỏi ngồi cạnh các học sinh yếu để kiểm tra và luyện đọc cho các em này, giúp đỡ các em tập đọc trong 15 phút đầu giờ hàng ngày. Đối với học sinh quá yếu, giáo viên đến bên cạnh từng em để giúp đỡ các em tập đọc trong thời gian 15 phút này hoặc những khi rãnh rỗi. 6/ Giáo viên các em đọc từ nhiều nguồn nội dung: Ngoài những bài tập đọc trong sách giáo khoa, giáo viên nên động viên khuyến khích các em đọc thêm sách, báo, truyện tranh ở thư viện, ở nhà. Đây là một biện pháp rất tốt để rèn luyện kỹ năng đọc cho các em cũng như mở mang thêm các kiến thøc x· héi kh¸c. 7/ Giáo viên thường xuyên động viên, khuyến khích, khen thưởng: Có nhiều hình thức như: động viên khi học sinh gặp khó khăn, khen ngợi khi học sinh có tiến bộ dù là nhỏ nhất, tuyên dương trước lớp, . . . Điền này rất quan trọng giúp học sinh tự tin, cố gắng, phấn khởi và phấn đấu hơn nữa. iV. Kết quả đạt được: Qua nhiều năm áp dụng kinh nghiệp trên, tôi thấy hầu hết các em đều đọc đúng, đọc rõ ràng, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lý, biết thay đổi giọng khi đọc và đạt tốc độ đọc theo qui định. Từ đó việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đỡ vất vả hơn. Häc sinh tÝch cùc h¬n trong viÖc tr¶ lêi c¸c c©u hái do gi¸o viªn nªu ra khi t×m hiÓu bài. Giờ đây, tiết tập đọc trở nên nhẹ nhàng, thoải mái, các em rất thích giờ học này. Kết quả cụ thể môn Tiếng Việt đọc đạt được như sau:. N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 5. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> S¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ L©m.. - N¨m häc 2006 – 2007: §äc giái: 21/34 HS; tØ lÖ: 61,8%. §äc kh¸: 10/34 HS; tØ lÖ: 29,4%. §äc trung b×nh: 3/34 HS; tØ lÖ: 8,8%. - N¨m häc 2007 – 2008 (cuèi häc kú I): §äc giái: 25/34 HS; tØ lÖ: 73,5%. §äc kh¸: 5/34 HS; tØ lÖ: 14,7%. §äc trung b×nh: 4/34 HS; tØ lÖ: 11,8%. V. KÕt luËn: Víi viÖc ¸p dông nh÷ng gi¶i ph¸p võa nªu ch¾c ch¾n sÏ ®em l¹i nh÷ng kÕt qu¶ thật khả quan. Bởi vì nếu được luyện đọc thường xuyên, hàng ngày trên lớp và ở nhà thì tình trạng học sinh đọc yếu ngày càng được cải thiện. Học sinh đọc ngày càng nhanh hơn, đúng hơn. Trên cơ sở đọc đúng, đọc nhanh, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu ở các tiết tập đọc. Như thế, ta đã thực hiện được mục tiêu nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 2. Để làm được điều này đòi hỏi ở người giáo viên ngoài nh÷ng hiÓu biÕt vÒ chuyªn m«n cßn cÇn cã sù kiªn tr×, tËn t©m vµ lßng yªu nghÒ, mÕn trÎ, tÊt c¶ v× häc sinh th©n yªu. TiÓu CÇn, ngµy 28 th¸ng 12 n¨m 2007. Người viết. TrÇn ThÞ L©m.. N¨m häc: 2007 - 2008. Trang 6. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×