Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường Tiểu học Gio Phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (235.25 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. TUẦN 1 Thứ hai Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010 Tập đọc:. CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc: - Đọc đúng các từ , mải miết, quyển, nguệch ngoạc, quay. - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.( lời cậu bé với lời bà cụ). - Hiểu: + Hiểu nghĩa các TN mới: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, nghuệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. +Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.(HS khá giỏi) + Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 A. MỞ ĐẦU GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 2, tập 1 B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: …Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2. Luyện đọc đoạn 1,2 1. GV đọc mẫu, HDHS đọc bài. -Gv đọc diễn cảm bài văn, - HD HS cách đọc toàn bài văn. 2. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ. - Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi, - Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét. 3. HD tìm hiểu đoạn 1,2: HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau: Gv: Lý Thị Hương. 1 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. ? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?( Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dòng là chán. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. ) Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? (bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ). GV hỏi thêm: ? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành một cái kim khâu). ? Cậu bé có tin điều đó không? (Không tin) ? Câu văn nào cho thấy cậu bé không tin điều đó? - Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi. -Lời nói của cậu bé: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được? TIẾT 2 4.Luyện đọc các đoạn 3,4: a) Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. - trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay, sắt, sẽ… b) Đọc từng đoạn trước lớp: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoan trong bài. - Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc: - Câu dài cần nghỉ hơi đúng: - Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày / nó thành kim - Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, /sẽ có ngày / cháu thành tài. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn (chú giải SGK) c) Đọc từng đoạn trong nhóm: - Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý. - GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm: + Đọc phân vai; + Đọc tiếp sức. + Lớp và GV nhận xét, đánh giá. e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4. 5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1). ? Bà cụ giảng giải thế nào?( Mỗi ngày mài một ít… sẽ có ngày cháu thành tài ). GV hỏi thêm: ? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu bé tin: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài ). ?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đôi, sau đó phát biểu ý kiến: - Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì / - Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ… ? Em hiểu câu “ có công mài sắt, có ngày nên kim ” là thế nào? (Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì cũng thành công./ Nhẫn nại , kiên trì, thì sẽ thành công. …) Gv: Lý Thị Hương. 2 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. 6.Luyện đọc lại: -Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức. - Lớp và GV nhận xét chọn khen những em đọc hay, đọc đúng. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ ? Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? - GV nhận xét tiết học, khen một số em. - Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.  Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MUÏC TIEÂU: - Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Moät baûng caùc oâ vuoâng; Phiếu học tập III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100. 2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: Củng cố về số có 1 chữ số. - HS đọc yêu cầu của bài.(Nêu tiếp các số có 1 chữ số ) - HS neâu caù nhaân theo chæ ñònh cuûa GV( 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9. ) coù theå leân baûng vieát tieáp. - HS đọc lại các số từ 0 đến 9 - H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài; 0 : Là số bé nhất; 9 : là số lớn nhất Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số - HS yêu cầu của bài. - HS làm bài tập vào phiếu. - Gọi HS đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - H/ dẫn HS tự làm phần b và c rồi chữa bài + số bé nhất cĩ 2 chữ số là: 10; Số lớn nhất cĩ 2 chữ số là: 99 Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng viết số liền trước của số 34 và y/c một số HS nêu lại. Gv: Lý Thị Hương. 3 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - HS làm các bài còn lại vào vở. - HS chữa bài: a/ 40; b/ 98; c/ 89; d/ 100 - GV chấm và nhận xét, sửa chữa C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ. - Các em được củng cố lại những phần nào ? Cho HS nhắc lại nội dung củng cố. Về học bài và làm các bài tập : 1a,b,c và bài 2a,b,c ở VBT. GV nhaän xeùt tieát hoïc.  Chính tả: (TC). CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Cheùp laïi chính xaùc baøi chính tả:“Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim”; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. - Qua bài, hs biết được cách trình bày một đoạn văn; khơng mắc quá 5 lỗi trong bài. - HS làm được các bài tập 2;3;4 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4 III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nhắc HS cần chú ý về yêu cầu của giờ chính tả: - Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả. - Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học chính tả: vở CT, bảng phấn, vở B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại . - Giúp HS hiểu được đoạn chép: ? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai với ai? Bà cụ nói gì? - HDHS nhận xét: ? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT được viết hoa? ? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? - HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. - GV gạch dưới những từ HS thường viết sai. - HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét: - Chấm bài của tổ 1, nhận xét. HS tự chữa lỗi. Gạch dưới những từ viết sai. 3. HD làm bài tập CT: Gv: Lý Thị Hương. 4 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. BT2: Điền vào ô trống chữ c hay k? - GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu. HS làm bài nhóm đôi trên phiếu. - Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn. BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng: - 3 HS lên bảng lần lượt viết chữ cái còn thiếu trong bảng, cả lớp viết vào vở TV - HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ cái, cả lớp viết vào vở 9 chữ cái. * HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật. . Thứ ba Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy : 23/8/2010. Toán. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo). I. MUÏC TIEÂU: - Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: - Keû saún baûng noäi dung baøi 1, phiếu học tập kẻ sẳn bài tập 1. HS: VBT III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : Yeâu caàu HS vieát soá vào baûng con theo yeâu caàu : + Số tự nhiên nhỏ nhất, lớn nhất có 1 chữ số, có 2 chữ số. + Viết 3 số tự nhiên liên tiếp. + Hãy nêu số ở giữa, số liền trước và số liền sau trong 3 số mà em viết. - Nhaän xeùt. B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: - Ôn tập các số đến 100(tiếp theo).. 2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài 1 - HS hoạt động theo 4 nhóm sau đó lên bảng thực hiện theo y/c của gv - 4 nhóm lên bảng thực hiện, nhận xét Vieát soá Đọc số Gv: Lý Thị Hương. 5 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011 36 71 94. Ba möôi saùu Baûy möôi moát Chín möôi boán. - Hướng dẫn HS phaân tích soá 85 = 80 + 5 71 = 70 + 1 36 = 30 + 6 94 = 90 + 4 Bài 3 : - HS yêu cầu của bài.(Viết dấu thích hợp vào chỗ trống) - HS làm bài vào vở; 3 HS chữa bài. 34 < 38 27 < 72 80 + 6 > 85 72 > 70 68 = 68 40 + 4 = 44 - HS nêu cách so sánh 2 số; so sánh một tổng với một số? (So sánh 2 số ở hàng chục sau đó so sánh ở hàng đơn vị ; khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.) - Nhận xét Bài 4. Vieát caùc soá : 33 , 45 , 54 , 28 a. Theo thứ tự từ bé đến lớn. b. Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Y/c hs làm ở VBT toán ở lớp - 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét. a. 28 , 33 , 45 , 54. b. 54 , 45 , 33 , 28. Bài 5. Viết số thích hợp vào ô trống, biết các số đó là: 98,76,67,93,84. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào VBT - HS chữa bài: 67, 70, 76, 80, 84, 90, 93, 98, 100 - HS giải thích cách làm: Vì 67 < 70 hoặc 70 > 67.; Vì 70 < 76 < 80… - GV chấm và nhận xét, sửa chữa C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Caùc baøi taäp cuûng coá veà phaàn naøo? - Về ôn tập và làm bài tập1 đến 5 ở VBT và chuẩn bị bài : Số hạng- tổng. - GVnhaän xeùt tieát hoïc. . Kể chuyện:. CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.. Gv: Lý Thị Hương. 6 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. I. MUÏC TIEÂU: -Dựa theo tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh học sinh kể lại từng đoạn của câu chuyện; - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với nét mặt. Thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 4 tranh mnh hoạ truyện SGK III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A. MỞ ĐẦU GVgiới thiệu các tiết KC trong SGK tiếng Việt 2 B. BAØI MỚI :: 1. Giới thiệu bài: … Có công mài sắt, có ngày nên kim. 2.Hướng dẫn HS kể chuyện: * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV nêu yêu cầu của bài. - Kể chuyện trong nhóm: - HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn). - Kể chuyện trước lớp: - Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể hiện. - GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, không lệ thuộc vào SGK cũng không nên đọc thuộc lòng câu chuyện. * Kể toàn bộ câu chuyện: - Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp. - Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét. - HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể. - Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS, sự CB bài ở nhà. - Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe. . Tập đọc :. Gv: Lý Thị Hương. TỰ THUẬT 7 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc đúng : Hà Tây, Hàn Thuyên. - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng. - Hiểu nghĩa các từ ngữ của phần yêu cầu tự thuật. - Nắm được những thông tin chính về bạn HS trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn một số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA - HS đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khuyên em điều gì? B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: …Tự thuật 2. Luyện đọc - GV đọc mẫu. - Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó. * Đọc từng đoạn trước lớp: + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ. VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ Ngày sinh:/ 23 – 4 – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu -Giúp HS hiểu nghĩa các TN mới trong bài (chú giải SGK) * Đọc từng đoạn trong nhóm: - HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng. * Thi đọc giữa các nhóm: - Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá. 3.HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau: ? Em biết những gì về bạn Thanh Hà?(Thanh Hà là một bạn nữ, ngày sinh, quán...) ? Nhờ đâu mà em biết về bạn Thanh Hà như vậy?(Nhờ bản tự thuật của bạn Hà) ? Hãy cho biết họ và tên em?(HS lần lượt đứng lên giới thiệu tên mình). ? Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?(HS nối tiếp nhau, trình bày, lớp và GV nhận xét, bổ sung). 4.Luyện đọc lại: - Một số HS đọc lại bài 9, chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch). Gv: Lý Thị Hương. 8 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - HS cần ghi nhớ: - Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ty.Viết tự thuật phải chính xác.  Tập viết:. CHỮ HOA: A. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chữ hoa A(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà(3 lần). - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK ) - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li; vở tập viết 2 T1. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A. MỞ ĐẦU - GV nêu yêu cầu của tiết lớp 2. B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: ….Chữ hoa : A 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa A: * HDHS quan sát và nhận xét chữ A hoa ? Chữ A hoa cao mấy ly, gồm mấy đường kẻ ngang? (cao 5 li, 6 đường kẻ ngang) GVchỉ vào chữ mẫu, diễn tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang. * Chỉ dẫn cách viết: - Nét 1 đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn phía trên, dừng bút ở ĐK6 - Nét 2: từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc phải, DB ở ĐK2. - Nét 3: Lia bút lên giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải. * HDHS viết bảng con: - HS tập viết chữ (A) 2,3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS. 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Cho HS đọc câu ứng dụng: Anh em hoà thuận. - Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải thương yêu nhau. - Độ cao của các chữ cái: Gv: Lý Thị Hương. 9 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. ? Chữ A hoa cỡ nhỏ cao mấy li? Chữ t cao mấy li?chữ còn lại cao mấy li ?(1li) - Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a) ? Các chữ viết cách nhau bao nhiêu ? (bằng khoảng cách viết chữ cái o) - GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, điểm cuối chữ A nối liền điểm bắt đầu chữ n * HD HS viết chữ Anh vào bảng con : - HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết. 4. Hướng dẫn HS viết vào vở : - GV nêu yêu cầu viết :+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ . + 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà. GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung . 5.Chấm, chữa bài - GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết . Thứ tư Ngày soạn : 20/8/2010 Ngày dạy : 25/8/2010 Luyện từ và câu:. TỪ VÀ CÂU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu làm quen với KN từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2) - HS viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ các đồ vật, hoạt động trong SGK. - Bảng phụ ghi ND bài tập 2. Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 .Vở bài tập. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A. MỞ ĐẦU - Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ được làm quen với tiết học mới có tên là luyện từ và câu… B. DẠY BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài:…Từ và câu 2. HDHS làm bài tập: Bài tập 1( HS làm miệng) - 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu) - GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT. Gv: Lý Thị Hương. 10 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - GV gọi tên từng người hoặc việc. Các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. VD: số 1trường - HS từng nhóm lần lượt tham gia làm miệng BT(như một trò chơi) Lời giải: 1. trường; 2. học sinh; 3. chạy; 4. cô giáo 5. hoa hồng; 6. nhà. 7. xe ; 8. múa Bài tập 2(HS làm miệng) - HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu) - HS trao đổi nhóm đôi, viết nhanh từng từ tìm được lên phiếu. - Đại diện từng nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết quả. Lớp và GV nhận xét. Lời giải: - Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, … - Từ HĐ của HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,… - Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, … Bài tập3: - HS đọc yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT: - Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện ND mỗi tranh bằng một câu. - HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện ND từng tranh. - GV nhận xét, sửa chữa cho những em đặt chưa đúng. - HS viết vào vở 2 câu thể hiện ND 2 tranh. - GV giúp HS ghi nhớ: - Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ - Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn lại bảng chữ cái.  Toán. SỐ HẠNG - TỔNG. I. MUÏC TIEÂU: - Biết số hạng; tổng - Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài. - HS : Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : Gv: Lý Thị Hương. 11 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - Goïi 3 HS leân baûng giaûi baøi taäp 2. 57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4 98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7 - KT 1 số HS làm bài ở nhà - Nhaän xeùt. B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Số hạng- Tổng. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Giới thiệu số hạng và tổng. - GV vieát leân baûng 35 + 24 = 59 - GV neâu: trong pheùp coäng treân thì: 35 vaø 24 goïi laø soá haïng; 59 goïi laø toång ? 35 goïi laø gì trong pheùp coäng 35+ 24 =59 ?(35 goïi laø soá haïng) ? 24 goïi laø gì trong pheùp coäng 35+ 24 = 59?(24 goïi laø soá haïng) ? 59 goïi laø gì trong pheùp coäng 35+ 24 = 59?(59 goïi laø toång) - Soá haïng laø gì ?(Laø thaønh phaàn cuûa pheùp coäng) -Toång laø gì ?(Laø keát quaû cuûa pheùp coäng) * Hướng dẫn HS đặt tính và tính tổng. 35  Số hạng + 24  Số hạng 59  Tổng - Yeâu caàu HS neâu các thành phần cuûa pheùp coäng 3. Thực hành Bài 1 : - HS yêu cầu của bài.(Viết số thích hợp vào ô trống) - Yêu cầu HS quan sát và đọc bài mẫu: 12 + 5 = 17 - HS nêu các thành phần của phép cộng 12 + 5 = 17 - HS làm các bài còn lại vào vở; 3 HS chữa bài. - Nhận xét Bài 2. - HS đọc yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết...) - GV hướng dẫn HS đặt tính, cách thực hiện tính.(GV cùng HS làm bài mẫu) - HS laøm bài vào vở. - 3 HS lên bảng chữa bài, nhận xét. Bài 3. - HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài toán. Gv: Lý Thị Hương. 12 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. ? Bài toán hỏi gì?( Hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu xe đạp) ? Bài toán cho biết gì?(buổi sáng bán 12 xe đạp; buổi chiều bán 20 xe đạp) - HS làm bài vào vở - HS chữa bài: - GV chấm và nhận xét, sửa chữa C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ - Về nhà ôn tập và làm bài tậpv1 đến 5 ở VBT - Chuaån bò baøi : Luyện tập -GV nhaän xeùt tieát hoïc.  Chính tả: (Nghe - Viết). NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, vẫn. - Làm được bài tập 3,4, 2(a,b) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3 để HS làm BT.Vở BT III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA : - HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải. - Một số em đọc 9 chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê. B. BAØI MỚI 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn nghe - viết: a. HD HS chuẩn bị - GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ ? Khổ thơ là lời của ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con) ? Bố nói với con điều gì? (Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi ) - Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có mấy dòng? (4 dòng) ? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa ) - HS tập viết vào bảng con những chữ hay viết sai: vẫn; học hành; b. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần. - HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn. Gv: Lý Thị Hương. 13 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - GVđọc cả bài CT cho HS soát lại. c. Chấm, chữa bài: - GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày. 3. HD làm BT chính tả: Bài 2: HS nêu y/c bài tập, gọi 1HS lên làm mẫu - HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang. Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng) - HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài: Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ô, ơ - HS học thuộc bảng chữ cái. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ -Nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái.  Tự nhiên xã hội. CƠ QUAN VẬN ĐỘNG. I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: Sau baøi hoïc hoïc sinh coù theå: - Nhận ra cơ quan vận động gồm cĩ bộ xương và cơ. - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. - HS khá, giỏi: Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương; nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh vẽ cơ quan vận động. - Vở bt tự nhiên và xã hội . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài: Cơ quan vận động 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài a. Hoạt động 1: Làm một số cử động - Y/ cầu hs quan sát tranh SGK và làm 1 số động tác(Giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gaäp mình xuoáng..) - Y/ cầu một số HS lên thực hiện cho cả lớp xem. Gv: Lý Thị Hương. 14 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - Cả lớp đứng tại chỗ thực hiện các động tác.(như trên) ? Trong các động tác đã thực hiện, bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?(Các bộ phận : đầu, mình, chân, tay đã cử động) GV : Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động. b. Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ quan vận động + HS thực hiện theo cặp đơi : nắn cơ thể bạn . ? Dưới lớp da của cơ thể có gì ?-Có xương và bắp thịt (cơ ). GV yêu cầu HS cử động, tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình . ? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?(Nhờ có xương và bắp thịt.(cơ)) GV chæ(tranh) cho HS xem ñaâu laø xöông, cô vaø choát laïi : Nhờ có sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể mới cử động được . + HS Quan sát hình 5, 6 trong SGK và cho biết :Nói tên và chỉ các cơ quan vận động của cô theå ? -HS mở SGK quan sát theo nhóm bàn trả lơiø -HS leân chæ, xöông vaø cô . c. Hoạt động 3: Trò chơi vật tay + Hướng dẫn cách chơi: Có 2 bạn ngồi đối diện cùng tỳ khuỷa tay, 2 cánh tay của 2 bạn ñan cheùo vaøo nhau.(GV cùng làm mẫu với HS) - Cho 2 HS lên thực hiện mẫu. + Cả lớp cùng chơi - Cho thực hiện chơi theo nhóm 3 người, trong đó 2 bạn chơi và 1 HS làm trọng tài. - Cho thực hiện vật tay từ 3 đến 4 lần mới tính thắng thua. - Cho tổ trọng tài báo cáo kết quả, tuyên dương, khen thưởng. * Kết luận: Qua trò chơi cho chúng ta thấy được ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động của bạn đó khỏe. Muốn cơ quan vận động khỏe, chúng ta cần chăm chỉ học tập thể dục và ham thích vận động. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Cho HS làm vào VBT, GV thu vở để kiểm tra và nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi sau . Thứ năm Ngày soạn:20/8/2010. Ngày dạy: 26/8/2010 Gv: Lý Thị Hương. 15 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án lớp 2 Toán. Năm học: 2010 - 2011. LUYỆN TẬP. I. MUÏC TIEÂU: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kế quả của phép cộng - Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng gài. - HS : Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A.KIỂM TRA : - Goïi 3 HS leân baûng giaûi baøi taäp 2. 57 = 50+7 61 = 60+1 74 = 70+4 98 = 90+8 88 = 80+8 47 = 40+7 - KT 1 số HS làm bài ở nhà - Nhaän xeùt. B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Tính - HS yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn. - Yeâu caàu HS neâu caùch tính 34 + 42, 62 + 5, 8 + 71 - GV ghi điểm, nhận xét. Bài 2. (HS làm miệng) - HS nêu yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm. - HS làm bài. Bài 3. - HS yêu cầu của bài(Đặt tính và tính tổng, biết) - HS nêu cách đặt tính, cách thực hiện tính. - HS làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài, nhận xét. Bài 4. - HS nêu yêu cầu của bài; tóm tắt bài toán. ? Bài toán hỏi gì?(Có tất cả bao nhiêu HS) Gv: Lý Thị Hương. 16 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. ? Bài toán cho biết gì?(HS trai: 25; HS gái: 32) - HS làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm bài 5. - HS chữa bài; GV chấm và nhận xét, sửa chữa C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV củng cố kiến thức cần ghi nhớ - Về nhà ôn tập và làm bài tập 1 đến 5 ở VBT - Chuaån bò baøi : Đề xi mét - GV nhaän xeùt tieát hoïc.  Tập làm văn. TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình(BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn(BT2) - Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành một câu chuyện ngắn.(HS khá giỏi) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. - Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC A. MỞ ĐẦU: - Bắt đầu từ lớp 2, các em được làm quen với tiết học TLV... B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: ... Tự giới thiệu :Câu và chữ 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời lần lượt từng câu hỏi về bản thân. Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm được BT2. - GV lần lượt hỏi từng câu, HS trả lời. - Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi- đáp. - Cả lớp nhận xét. Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Qua BT1, nói lại những điều em biết về 1 bạn. - Nhiều HS phát biểu ý kiến. - Lớp và GV nhận xét: Về tính chính xác, cách diễn đạt. Bài 3. (HS khá giỏi) - 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND mỗi tranh bằng 1, 2 câu. GV: Hãy kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu. Sau đó, kể gộp lại thành một câu chuyện. - Giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau: - Làm việc độc lập. Gv: Lý Thị Hương. 17 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - 2 HS chữa bài trước lớp: - Kể sự việc từng tranh. - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại: - Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể 1 sự việc. - Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt. - Về nhà viết lại bài 3 vào vở. .  Đạo đức:. HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ GIẤC (T1). I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha, mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân.(HS khá giỏi) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Dụng cụ để chơi sắm vai cho HĐ2. Phiếu giao việc ở HĐ III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. MỞ ĐẦU : - GV kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. B. BAØI MỚI : 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, y/c bài học. 2. Dạy bài mới: a. HĐ1: Bày tỏ ý kiến: - Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến trong 1 tình huống: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Tại sao đúng, tại sao sai? - HS thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý kiến trước lớp. - GVKL:+ Giờ học toán mà Lan và Tùng làm việc khác, không chú ý nghe cô HD không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết quả học tập. Như vậy, các em không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của mình.… + Vừa ăn vừa xem truyện, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. Làm 2 việc cùng 1lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. b. HĐ2: Xử lý tình huống. Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và đóng vai. Gv: Lý Thị Hương. 18 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. - Từng nhóm TL và CB lên đóng vai. TH1: SGV - Theo em, bạn Ngọc có thể ứng xử ntn? Em hãy giúp bạn lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp và giải thích tại sao? TH2: SGV Em lựa chọn cách ứng xử, giải thích. - HS thảo luận theo nhóm và lần lượt từng nhóm lên trình diễn trước lớp. - Cả lớp trao đổi, tranh luận - GV giải thích từng Tình huống một. KL chung: Mỗi TH có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp nhất. c. HĐ3: Giờ nào việc nấy - GV giao NV thảo luận cho từng nhóm. N1: Buổi sáng, em làm những việc gì? N2: Buổi trưa, em làm những việc gì? N3: Buổi chiều, em làm những việc gì? N4: buổi tối em, làm những việc gì? - Các nhóm thảo luận, trình bày kết quả trước lớp, các nhóm khác n/xét, bổ sung. - GV kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. - Hướng dẫn HS đọc câu“Giờ nào việc nấy”. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV nhắc lại lợi ích của việc SH đúng giờ. Cần lập TGB hợp lý cho bản thân mình. - Cùng cha mẹ lập TGB hợp lý và thực hiện theo thời gian biểu.  Thủ công:. GẤP TÊN LỬA (Tiết 1). I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU: - Biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa. - Giaáy maøu, giaáy A4, buùt maøu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.KIỂM TRA : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. BAØI MỚI 1. Giới thiệu bài: Gấp tên lửa(Tiết 1) 2. Hướng dẫn: Gv: Lý Thị Hương. 19 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án lớp 2. Năm học: 2010 - 2011. * Cho HS quan saùt maãu vaø hoûi : - Tên lửa gồm có những phần nào?(Phần thân, mũi.) - Hình daùng gioáng vaät naøo maø em bieát?(Gaàn gioáng maùy bay.) * Hướng dẫn từng bước thực hiện :Vừa nêu vừa ghi bảng để HS quan sát. 3. Thực hành: * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - H/ daãn nhö SGK. * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên, đường dấu giữa và miết dọc theo đường được tên lửa (hình 5) - Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang ra được như hình 6 và phóng theo hướng chếch lên không trung. C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Gấp tên lửa gồm có mấy bước thực hiện ? - Tên lửa bằng giấy có tác dụng như thế nào trong đời sống? - Về nhà luyện gấp tên lửa nhiều lần cho đẹp hơn và chuẩn bị tiết sau. - GV nhaän xeùt tieát hoïc. . Thứ sáu Ngày soạn:20/8/2010 Ngày dạy: 27/8/2010 Toán ĐỀ -XI- MÉT I. MUÏC TIEÂU: - Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của nó ; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1 dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề -xi- mét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Moät baêng giaáy coù chieàu daøi 10 cm. - Thước thẳng dài 2 dm với các vạch chia thành từng xăng- ti- met. III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA : - Goïi 2 HS leân baûng giaûi baøi taäp 2(cột 1;3). 50 +10 + 20 = 40 + 10 + 10 = 50 + 30 = 40 + 20 = Gv: Lý Thị Hương. 20 Lop2.net. Trường Tiểu học Gio Phong.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×