Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bài soạn Giáo án 5 - T16 - 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.79 KB, 28 trang )

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
Thứ hai, ngày 13 tháng12 năm2010
Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I-Mục tiêu : - Biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- BiÕt ®äc rành mạch ,trơi chảy và diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , ch¹m r·i.
- HiĨu ý nghÜa bµi v¨n : Ca ngỵi tµi n¨ng , t¸m lßng nh©n hËu vµ nh©n c¸ch cao thỵng cđa H¶i
Thỵng L·n ¤ng. (Trả lời được c.hỏi 1,2,3 trong SGK).
II- Chuẩn bò: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm .
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1- Khởi động : Hát
2- KT bài cũ: Về ngôi nhà đang xây
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới : Thầy thuốc như mẹ hiền
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: BiÕt ®äc rành mạch ,trơi chảy và diƠn
c¶m bµi v¨n víi giäng nhĐ nhµng , ch¹m
r·i.
- Giúp HS hiểu những từ chưa hiểu
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn và
đọc bài theo nhóm
-GV đọc diễn cảm bài văn
b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- - Yêu cầu HS đọc, trao đổi ,
thảo luận, tìm hiểu nội dung bài dựa
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 em lên đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi


nhà đang xây và trả lời những câu hỏi về
nội dung bài đọc
- 1 em khá, giỏi đọc toàn bài
- 1 em đọc các từ được chú giải trong bài (
Hải Thượng Lãn Ông , danh lợi, bệnh đậu
tái phát , vời, ngự y )
- Tìm hiểu thêm các từ chưa hiểu
- Đọc tiếp nối 3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “ mà còn cho thêm
gạo, củi “
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “ càng nghó càng
hối hận”
+ Đoạn 3: Còn lại
- LĐ theo nhóm 3

- Làm việc theo nhóm
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
theo 4 câu hỏi trong SGK
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 ,2
+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên
lòng nhân ái của Lãn ng trong việc
ông chữa bệnh cho con người thuyền
chài
- GV chốt
+ Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân
ái của Lãn ng trong việc ông chữa

bệnh cho người phụ nữ ?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu 3: Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là
một người không màng danh lợi?

+ Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ
cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên chốt.
Giáo viên cho học sinh thảo luận rút ý
nghĩa bài?
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm:
MT: Biết đọc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng
nhĐ nhµng , ch¹m r·i.
- GV HD đọc diễn cảm đoạn 1
-Cho HS đọc theo cặp và thi đọc trước
lớp.
- Nhận xét , sữa cách đọc cho đúng
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
-ng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người
bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy
tiền mà còn cho họ gạo, củi
- ng tự buộc tội mình về cái chết của
người bệnh không phải do ông gây ra
→ ông là người có lương tâm và trách
nhiệm
- Học sinh đọc đoạn 3.
+ Ông được được tiến cử chức quan trông
coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều

khéo từ chối.
+ Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm
chăm làm việc nghóa.
- Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm
lòng nhân nghóa là còn mãi.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm
lòng nhnhân nghóa mới đáng quý, phải
giữ, không ththay đđổi.
+ Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như mẹ
yêu thương, lo lắng cho con.
• Y chínhù: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân
hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng
Lãn Ông.
- Theo dõi .
- Nhiều em đọc diễn cảm cá nhân
- HS đọc lại nội dung chính của bài.

===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
4.Củng cố -.Dặn dò - Về nhà đọc lại
bài văn
- Chuẩn bò : Thầy cúng đi bệnh viện .
- Nhận xét tiết học.
===========================
Toán
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:

- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
- HS cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1. Ổn đònh lớp:
2. KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT3 tiết 75.
GV nhận xét, ghi điểm và chữa bài.
3.Bài mới:GTB:Luyện tập
Hoạt động 1 :Bài 1
MT:Biết thực hiện các phép tính với tỉ số %
Bài 1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
Hoạt động 2:Bài 2:
MT:Biết ứng dụng trong giải toán
GV hd để HS làm.
Sau khi HS làm xong, GV nhận xétvà sửa
bài
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi,
nhận xét.
HS tự làm rồi sửa bài:
a) 27,5% + 38% = 65,5%
b) 30% - 16% = 14%
c) 14,2% x 4 = 56,8%
d) 216% : 8 = 27%
- HS đọc đề toán.
- Học sinh đọc đề.
- Học sinh phân tích đề và làm vào
vở

Giải
a)Đến tháng 9.Thôn Hòa An thực hiện:
18 : 20 = 0,9 = 90 %
b)Hết năm. Thôn Hòa An thực hiện :
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
Bài 3: (Nếu còn thời gian). GV hd tóm tắt:
Tiền vốn: 42 000 đ
Tiền bán: 52 500 đ
a) Tìm tỉ số % của số tiền bán rau so với
tiền vốn.
b) Tìm xem người đó lãi bao nhiêu %?
GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố-Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn
bài, chuẩn bò bài: Giải toán về tỉ số phần
trăm (tiếp theo).
Số phần trăm. Thôn Hòa An vượt mức
kế hoạch :
117,5 - 100 = 17,5 %
Đáp số : a/ 90 %
b/ 117,5% , 17,5 %
HS tự giải vào vở:
a) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn
là:
52 500 : 42 000 = 1,25
1,25 = 125%

b) Tỉ số % của tiền bán rau và tiền vốn là
125%- nghóa là coi tiền vốn là 100% thì
tiền bán rau là 125%. Do đó số phần trăm
tiền lãi là:
125% - 100% = 25%
Đáp số: a) 125% ; b) 25%.
- HS nhắc lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
- HS nhận xét tiết học.
==========================
Đạo đức
HP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(Tiết 1)
I- Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
* GDBVMT (Liên hệ) : Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà
trường, lớp học và đòa phương.
* GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
II- Chuẩn bò: Phiếu thảo luận nhóm tiết 1; thẻ bày tỏ thái độ.
III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Bày tỏ ý kiến.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1- Khởi động : Hát
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
2- Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng phụ nữ

- Gọi 2 em lên kiểm tra
- Nhận xét, tuyên dương.
3- Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình
huống
MT: Biết thế nào là hợp tác với những
người xung quanh.
- GV giới thiệu tranh trong SGK
- Nhận xét, hướng dẫn HS chọn cách
làm hợp lí nhất
- Kết luận :
Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm
công việc chung. Đó là biểu hiện của việc
hợp tác với những người x. quanh.
Hoạt động 2: Làm BT1 / SGK
MT: Nêu được một số biểu hiện về hợp
tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi.
- GV chia nhóm và yc các nhóm htảo luận
để làm bài.
- GV nhận xét, k. luận: Để hợp tác với
những người x. quanh, các em cần phải
biết phân công nhiệm vu ïcho nhau... tránh
hiện tượng việc ai người ấy làm.
Hoạt động 3: (BT 2)
MT: Nêu được một số biểu hiện về hợp
tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi. GDSDNLTK&HQ
GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách
nhiệm

- GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT 2
- GV mời vài HS giải thích lí do.
- GV k. luận:
2 em lần lượt lên bảng hát hoặc đọc
thơ, KC ca ngợi 1 người phụ nữ.
Thảo luận nhóm
- Các nhóm HS q. sát 2 tranh ở SGK và
thảo luận theo các câu hỏi nêu dưới tranh.
- Đại diện nhóm trình bày k. quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm
- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày; các nhóm
khác bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
Bày tỏ ý kiến
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán
thành hay k
o
tán thành đối với từng ý
kiến.

- HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
+ Nên tán thành với ý a; d.
+ K
o

nên tán thành với ý b; c
GDKNS: Em cần làm gì trong các cơng
việc chung?
4. C ủ ng cố : Liên hệ GDBVMT (Như ở
Mục tiêu).
GDSDNLTK&HQ: Hợp tác với mọi người
xung quanh trong việc thực hiện SDTK, HQ
năng lượng.
5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà thực hành
theo những nd trong SGK trang 27.
- Nhận xét tiết học.
===================================
Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán:
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải toán đơn giản về tìm giá trò một số phần trăm của một số.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, phiếu BT.
III. CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: Gọi 2 HS làm BT3 của tiết 76.
GV nx, sửa bài, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
MT: Biết tìm một số phần trăm của một số.
a) Giới thiệu cách tính 52,5% của số 800.
- GV đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng
Số HS toàn trường: 800 HS

Số HS nữ chiếm: 52,5%
Số HS nữ : ... HS?
Từ đó GV đi đến cách tinh: 800 : 100 x 52,5
= 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx
và sửa bài.
HS nhắc tựa bài, ghi vào vở.
- HS nêu tóm tắt các bước thực hiện:
100% số HS toàn trường là 800 HS.
1% số HS toàn trường là: ...HS?
52,5% số HS toàn trường là: ...HS?
- Vài HS phát biểu quy tắc tính 52.5%
của 800.
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
- GV lưu ý HS: Trong 2 cách tính trên, có
thể viết:
800 x 52,5
100
b) GT một bài toán liên quan đến tỉ số phần
trăm.
- GV đọc đề bài, gi. thích và hướng dẫn HS
hiểu về lãi suất tiết kiệm một tháng.
HĐ 2: Thực hành:
MT: Vận dụng được để giải toán đơn giản
về tìm giá trò một số phần trăm của một số.

Bài 1: GV hướng dẫn:
- Tìm 75% của 32 HS (số HS 10 tuổi).
- Tìm số HS 11 tuổi.
Bài 2: GV hd:
- Tìm 0,5% của 5 000 000 đồng.
- Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi
Cho HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
GV nhận xét, sửa bài.
Bài 3: (Nếu còn thời gian) GV h.dẫn:
- Tìm số vải may quần.
- Tìm số vải may áo.
GV chấm và chữa bài.
4.Củng cố.Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài,
chuẩn bò bài: Luyện tập.
- HS đọc và trình bày lại bài giải như ở
SGK.
- HS tự giải rồi sửa bài:
Số HS 10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (HS)
Số HS 11 tuổi là:
32 – 24 = 8 (HS)
Đáp số: 8 HS.
- HS làm theo nhóm rồi trình bày k.quả:
Số tiền gởi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng

5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng.
HS tự làm vào vở:

Số vải may quần là:
345 x 40 : 100 = 138 (m)
Số vải may áo là:
345 – 138 = 207 (m)
Đáp số: 207 m
HS nhắc lại cách tính một số % của một
số.
- Nhận xét tiết học.
============================
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỔNG KẾT VỐN TỪ.
I-Mục tiêu : -T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i nghÜa víi c¸c tõ : nh©n hËu, trung thùc,
dòng c¶m, cÇn cï (BT1)
-T×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ tÝnh c¸ch con ngêi trong bµi v¨n C« ChÊm (BT2)
II- Chuẩn bò:- Những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm BT 1, 3
-Kẻ sẳn các cột đồng nghóa và trái nghóa đối với BT1.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động : Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm
3- Bài mới: Tổng kết vốn từ
Hoạt động 1: Bài 1,
MT:T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa vµ tr¸i

nghÜa víi c¸c tõ : nh©n hËu, trung thùc, dòng
c¶m, cÇn cï
- Phát phiếu cho HS làm việc theo
nhóm
- Cùng cả lớp nhận xét , loại bỏ những
từ không thích hợp
- Kết quả:
Từ Đồng nghóa Trái nghóa
Nhân
hậu
Nhân ái, nhân
nghóa, nhân từ
, phúc hậu…….
Bất nhân, bất
nghóa, độc ác,
bạo tàn…………..
Trung
thực
Thành thực ,
thành thật,
thật thà ,
…………..
Dối trá, gian
dối, lừa đảo, lừa
lọc, …
Dũng
cảm
Anh dũng,
bạo dạn, gan
dạ ,…

Hèn nhát, nhút
nhát, hèn yếu,
nhu nhược, …
3 em lên làm lại các BT 3 của tiết Luyện
từ câu tuần trước
- 1 em đọc yêu cầu BT1
- Các nhóm nhận phiếu , trao đổi
- Đại diện các nhóm lên dán bài trên
bảng lớp rồi trình bày kết quả
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
Cần

Chăm chỉ,
chuyên cần,
siêng năng,
tần tảo , …
Lười biếng,
biếng nhác , …
Hoạt động 2:Bài 2:
MT: T×m ®ỵc nh÷ng tõ ng÷ miªu t¶ tÝnh c¸ch
con ngêi trong bµi v¨n C« ChÊm.
- Nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
- Cho HS làm việc theo nhóm

- Cùng cả lớp nhận xét , kết luận :
+ Tính cách của cô Chấm :

Trung thực, thẳng thắn – Chăm chỉ, hay
làm – Tình cảm , dễ xúc động .
+ Những chi tiết và từ ngữ nói về tính
cách của cô Chấm :
* Trung thực, thẳng thắn: nhìn ai thì
dám nhìn thẳng ; dám nhận hơn người
khác bốn năm điểm ; bụng Chấm không
có gì độc đòa
* Chăm chỉ , hay làm : lao động để
sống , hay làm , đó là 1 nhu cầu của sự
sống , không làm chân tay nó bứt rứt
* Tình cảm , dễ xúc động: hay nghó
ngợi, dễ cảm thương ; khóc gần suốt buổi ;
đêm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt
4 /Củng cố-.Dặn dò:- Dặn: Về nhà hoàn
chỉnh lại BT2
- Sửa kết quả đúng vào vở .
- 1 em đọc yêu cầu BT2. Cả lớp đọc thầm
- Các nhóm trao đổi, ghi câu trả lời vào
phiếu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình
- HS đọc lại kết quả BT1.
- Nhận xét tiết học.
========================
KHOA HỌC:
CHẤT DẺO.
I- Mục tiêu :
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được một số cơng dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

*GDKNS: KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin ; KN Bình luận về việc sử dụng vật liệu.
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
II- Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59
III. Các PP/KTDH: Quan sát và thảo luận nhóm.
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động : Hát
2- Kiểm tra bài cũ: Cao su
- Gọi 3 em lên kiểm tra .
- Nhận xét, cho điểm .
3- Bài mới: Chất dẻo
Hoạt động 1: Quan sát.
* MT:HS nói được về hình dạng, độ cứng
của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo.
- Yêu cầu các nhóm quan sát 1 số đồ
dùng bằng nhựa HS đem đến lớp ; kết hợp
quan sát hình trang 58 SGK để tìm hiểu tính
chất các đồ dùng làm bằng chất dẻo
- Cùng cả lớp nhận xét, chốt ý.
Hình 1: Các ống nhựa cứng , chòu được
sức nén ; các máng luồn dây điện không
cứng lắm, không thấm nước
Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng
hoặc đen , mềm, đàn hồi có thể cuộn lại ,
không thấm nước
Hình 3: Ngói lấy sáng, trong suốt , cho

ánh sáng đi qua
Hình 4: Áo mưa mỏng , mềm, không
thấm nước
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin
và liên hệ thực tế.
* MT:HS nêu được tính chất, công dụng và
cách bảo quản các dồ dùng bằng chất dẻo.
- Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi :
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm ?
Đó là những nhóm nào?
+ Nêu tính chất chung của chất dẻo và

3 em lần lượt trả lời các câu hỏi của
GV
Quan sát và thảo luận nhóm.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu GV
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả làm việc của nhóm mình .
Xử lí thơng tin.
- 1 em đọc nội dung trong mục Bạn cần
biết ở trang 59 SGK để trả lời các câu
hỏi cuối bài
- Suy nghó, trả lời cá nhân các câu hỏi
GV
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

Bµi gi¶ng 5 N¨m häc: 2010 - 2011
=============================================================
cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo


+ Ngày nay , chất dẻo có thể thay thế
những vật liệu nào để chế tạo ra các sản
phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
* GDKNS: Em có nhận xét gì về việc sử
dụng chất dẻo hiện nay?
4. Củng cố- Dặn dò:
- Dặn dò về nha ôn bài.
- Chuẩn bò: Tơ sợi
+ Chia chất dẻo thành 2 nhóm : loại
nhựa nhiệt cứng và loại nhựa nhiệt dẻo
+ Chất dẻo không dẫn điện, nhiệt , nhẹ,
bền , khó vỡ… ; rất bền , không đòi hỏi
cách bảo quản đặc biệt
+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất
dẻo có thể thay thế cho gỗ , da, thuỷ
tinh , vải và kim loại vì chúng bền , nhẹ ,
sạch , nhiều màu sắc đẹp và rẻ
- HS đọc “Bạn cần biết.”
- Nhận xét tiết học
=========================================================
Thứ tư, ngày 15 tháng12 năm 2010
TẬP ĐỌC:
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN.
I-Mục tiêu :
- BiÕt ®äc trơi chảy ,rành mạch và diễn c¶m bµi v¨n.
- HiĨu ý nghÜa c©u chun : Phª ph¸n c¸ch ch÷a bƯnh b»ng cóng b¸i, khuyªn mäi ngêi ch÷a
bƯnh ph¶i ®i bƯnh viƯn (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II- Chuẩn bò: - Tranh minh hoạ b đọc trong SGK

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Khởi động : Hát
2-Kiểm tra bài cũ: Thầy thuốc như mẹ
hiền
- Gọi 2 em lên kiểm tra
- Nhận xét, cho điểm .
3- Bài mới : Thầy cúng đi bệnh viện
Hoạt động 1: Luyện đọc
- MT: BiÕt ®äc trơi chảy ,rành mạch bµi
v¨n..
-Cho HS đọc tồn bài
HD HS luyện đọc theo đoạn
2 em lần lượt đọc lại câu chuyện Thầy
thuốc như mẹ hiền và trả lời các câu hỏi về
nội dung bài đọc
- 1 em khá, giỏi đọc toàn bài .
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các
đoạn.
===============================================================
Bïi Xu©n NhËt Trêng TiĨu häc Nghi §ång

×