Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng ĐỀ HSG LY9 VÒNG TRƯỜNG 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.82 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS TT TRẦN VĂN THỜI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TRƯỜNG
TỔ: TOÁN - LÝ - CÔNG NGHỆ - TIN NĂM HỌC 2010 -2011
Môn thi : VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian giao đề).
Bài 1 :(4,0 Điểm)
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 140g ở nhiệt độ 36
0
C. Tính khối lượng
của nước và khối lượng của rượu đã trộn. Biết rằng ban đầu rượu có nhiệt độ 19
0
C và nước có nhiệt
độ 100
0
C, cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, của rượu là 2500J/Kg.K.
Bài 2 : (5,0 Điểm)
Lúc 9h hai ôtô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 130km đi ngược chiều nhau. Vận
tốc xe đi từ A là 30km/h, vận tốc xe đi từ B là 50km/h.
a/ Tính khoảng cách của hai xe lúc 10h.
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c/ Xác định thời điểm hai xe cách nhau 40km.
Bài 3: (7,0 Điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ biết:
R
1
=

2
1
; R
2


=

2
3
; R
5
=

3
2
; R
3
= R
4
= R
6
= 1Ω
a/ Tính R
AB
.
b/ Cho U
AB
= 2V. Hãy xác định I
4
.
Bài 4: (4,0 Điểm)
Cho hai gương phẳng M,N đặt song song, có mặt phản xạ
quay vào nhau và cách nhau một khoảng AB = d = 30cm. Giữa hai
gương có một điểm sáng S trên đoạn AB, cách gương M là 10cm.
Một điểm S' nằm trên đường thẳng SS' song song với hai gương

SS' = 60cm như hình vẽ.
a/ Hãy trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ S đến S' trong hai trường hợp:
- Đến gương M tại I rồi phản xạ đến S'.
- Đến gương M tại J, phản xạ đến gương N tại K rồi phản xạ đến S'.
b/ Hãy tính các khoảng cách I, J, K đến đoạn thẳng AB

-------- Hết -------
M N
A
B
S
S'
ĐỀ CHÍNH THỨC
M
A
B
C D
N
R
1
R
3
R
4
R
5
R
6
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 -2011

MÔN: VẬT LÍ 9
Bài 1 (4,0 điểm)
- Theo bài ra ta biết tổng khối lượng của nước và rượu là 140g = 0,14Kg.
m
1
+ m
2
= m

m
1
= m - m
2
(1) (0,5 điểm)
- Nhiệt lượng do nước tỏa ra: Q
1
= m
1
. C
1
(t
1
- t) (0,5 điểm)
- Nhiệt lượng rượu thu vào: Q
2
= m
2
. C
2
(t - t

2
) (0,5 điểm)
- Theo PTCB nhiệt: Q
1
= Q
2

m
1
. C
1
(t
1
- t) = m
2
. C
2
(t - t
2
)

m
1
4200(100 - 36) = m
2
2500 (36 - 19)

268800 m
1
= 42500 m

2
42500
268800
1
2
m
m
=
(2) (1,0 điểm)
- Thay (1) vào (2) ta được:
268800 (m - m
2
) = 42500 m
2

37632 - 268800 m
2
= 42500 m
2

311300 m
2
= 37632

m
2
= 0,12 (Kg) (1,0 điểm)
- Thay m
2
vào pt (1) ta được:

(1)

m
1
= 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg)(0,5 điểm)
Vậy ta phải pha trộn là 0,02Kg nước vào 0,12Kg rượu để thu được hỗn hợp nặng 0,14Kg ở 36
0
C.
Bài 2 (5,0 điểm)
a/ Khoảng cách của hai xe lúc 10h.
- Hai xe khởi hành lúc 9h và đến lúc 10h thì hai xe đã đi được trong khoảng thời gian t = 1h
- Quãng đường xe đi từ A:
S
1
= v
1
t = 30. 1 = 30 (Km) (0,25 điểm)
- Quãng đường xe đi từ B:
S
2
= v
2
t = 50. 1 = 50 (Km) (0,25 điểm)
- Mặt khác: S = S
AB
- (S
1
+ S
2
) = 140 - (30 + 50) = 60(Km) (0,5 điểm)

Vậy: Lúc 10h hai xe cách nhau 60Km.
b/ Thời điểm và vị trí lúc hai xe gặp nhau:
- Gọi t là khoảng thời gian từ khi hai ôtô khởi hành khi đến khi gặp nhau tại C.
- Quãng đường xe đi từ A đi được: S
1
= v
1
t = 30t (1) (0,25 điểm)
- Quãng đường xe đi từ B đi được: S
2
= v
2
t = 50t (2) (0,25 điểm)
- Vì cùng xuất phát một lúc và đi ngược chiều nhau nên: S
AB
= S
1
+ S
2
(0,5 điểm)
- Từ (1) và (2) ta có:
30t + 50t = 140

t = 1,75 (h)= 1h45ph. (0,5 điểm)
- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:
(1)

S
1
= 1,75.30 = 52,5 (Km) (0,25 điểm)

(2)

S
2
= 1,75. 50 = 87,.5 (Km) (0,25 điểm)
Vậy: Sau khi đi được 1,75h tức là lúc 10h45phút thì hai xe gặp nhau và cách A một khoảng
52,5Km và cách B 87,5Km.
c/ Khi hai xe cách nhau 40km thì xảy ra hai trường hợp:
Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 40km:
S
AB
= S
1
+ S
2
+ 40

40 = S
AB
- ( S
1
+ S
2
)

40 = 140 - (30t + 50t)

t = 1,25 (h) = 1h15ph (1,0điểm)
Vậy: Sau khi khởi hành được 1giờ 15phút thì hai xe cách nhau 40km.
Trường hợp 2: Hai xe sau khi gặp nhau và cách nhau 40km:

S
AB
= S
1
+ S
2
- 40

40 = ( S
1
+ S
2
) - S
AB


40 = (30t + 50t) - 140

t = 2,25 (h) = 2h15ph (1,0điểm)
Vậy: Sau khi khởi hành được 2giờ 15phút thì hai xe cách nhau 40km.
Bài 3 (5,0 điểm)
a/ Do dây dẫn có điện trở không đáng kể nên các điểm M, N, B coi như là trùng nhau nên ta vẽ lại
được mạch điện như sau:
(1,0 điểm)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
( )
Ω=
+
=
+

=
2
1
21
1.1
.
63
63
36
RR
RR
R
(0,5 điểm)
R
236
= R
2
+ R
36
=
=+
2
1
2
3
2 (Ω) (0,5 điểm)
( )
Ω=
+
=

+
=
2
1
3
2
2
3
2
.2
.
5236
5236
2365
RR
RR
R
(0,5 điểm)
R
12356
= R
1
+ R
2365
=
=+
2
1
2
1

1 (Ω) (0,5 điểm)
( )
Ω=
+
=
+
=
2
1
11
1.1
.
123654
123654
RR
RR
R
AB
(1,0 điểm)
b/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
)(4
2
1
2
A
R
U
I
AB
AB

===
(1,0 điểm)
Mặt khác: R
4 //
R
12365
nên ta có:
I = I
1
+ I
4
= 4(A)(1) (0,5 điểm)
( )
2
41
12356
4
4
1
II
R
R
I
I
=⇔=
(0,5 điểm)
Kết hợp (1) và (2):

I
4

= 2A (1,0 điểm)
Bài 4 (5,0 điểm)
a/ - Lấy S
1
đối xứng với S qua gương M. Đường thẳng S
1
S' cắt gương M tại I.
Vậy SIS' là tia cần vẽ. (0,75 điểm)
-Tiếp tục lấy S
2
đối xứng S' qua N. nối S
1
S
2
cắt gương M tại J, cắt gương N tại K.
Vậy SJKS' là tia cần vẽ. (0,75 điểm)
b/ Xét ∆SS
1
S' có AI là đường trung bình nên:
A
B
C
D
R
1
R
2
R
3
R

4
R
5
R
6
cm
SS
AI 30
2
60
2
'
===
(1,0 điểm)
Xét ∆SS
1
P có AJ là đường trung bình nên:
2
SP
AJ
=
Xét ∆S
2
S'P có HK là đường trung bình nên:
2
' PS
HK
=
Từ đó: AJ + HK = AJ + (BH - BK) =
cm

SSPSSP
30
2
60
2
'
2
'
===
+

Hay: BK - AJ = 30cm (1)
Mặt khác:
422
BK
nênAJ
BK
vàSP
SP
AJ
===
(2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:
cm
BK
BK 30
4
=−



BK = 40cm (1,0 điểm)
Thay BK cào (1) ta được:

AJ=10cm (0,5 điểm)
Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tuyệt đối.
N
B
S
S'
A
M
S
2
S
1
P
H
J
I
K

×