Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Tài liệu đạo đức công vụ- Hv hành chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.07 KB, 92 trang )

11/22/13 1
ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ
ThS. Lê Cẩm Hà
Khoa TC và QLNS
11/22/13 2
Phần 1 :

Lý luận chung về đạo đức

Đạo đức nghề nghiệp
11/22/13 3
Phần II

Công chức và thực
thi công việc của
nhà nước

Đạo đức thực thi
công vụ của công
chức

Pháp luật về đạo
đức công vụ
11/22/13 4
Chương I
Lý luận chung về đạo đức

Khái niệm đạo đức

Quá trình hình thành đạo đức


Vai trò của đạo đức trong cuộc sống con
người, xã hội

Đạo đức cá nhân
11/22/13 5
Khi đề cập đến đạo đức theo anh, chị
đạo đức sẽ liên quan đến vấn đề gì ?
11/22/13 6

Đạo lý : Sự công bằng, chuẩn mực và quy tắc ứng
xử

Văn hoá:là tất cả yếu tố vật chất và tinh thần đặc
trưng cho một cộng đồng XH, được cộng đồng đó
chấp nhận sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian

Phong tục :là một hình thức điều chỉnh xã hội liên
quan đến cách làm hoặc cách sống, cách đánh giá
và suy nghĩ được một nhóm cộng đồng.

Tôn giáo : niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên,
vô hình mang tính thiêng liêng. Niềm tin phụ
thuộc vào lịch sử, địa lý, văn hoá, cộng đồng xã
hội

Pháp luật là một phương thức điều chỉnh hành vi
áp đặt nghĩa vụ cho các thành viên của một xã hội
nào đó, bảo vệ quyền lợi của họ và đặt ra chế tài
để cho phép họ giải quyết những tranh chấp của
họ. Là căn cứ phân biệt đúng sai, phải trái

11/22/13 7

Đạo đức là bộ môn khoa học nghiên cứu về
những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại
của đời sống đạo đức con người và xã hội,
nghiên cứu bản chất tự nhiên của cái đúng –
cái sai và sự phân biệt khi lựa chọn giữa cái
đúng – cái sai, triết lý về cái đúng - cái sai,
quy tắc hay chuẩn mực chi phối về các hành vi
của các thành viên của một nghề nghiệp
11/22/13 8
Khái niệm đạo đức

Đạo đức là phạm trù đề cập đến mối quan hệ
con người và các quy tắc ứng xử trong mối
quan hệ giữa con người với con người trong
các hoạt động sống.

Đạo đức là hình thái ý thức xã hội, là tập hợp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội
nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của
con người trong quan hệ với nhau và quan hệ
với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin
cá nhân, bởi truyền thống và dư luận xã hội
11/22/13 9

Đạo đức là phạm trù có tính lịch sử. Mỗi
xã hội trong những giai đoạn lịch sử có
những chuẩn mực nhất định.


Mỗi xã hội, cộng đồng người có những hệ
thống chuẩn mực riêng, được hình thành
trên cơ sở nền văn hoá, tôn giáo, luật lệ,
đạo lý…Có những chuẩn mực là những
giá trị phổ quát, đúng với mọi cộng đồng
người

Đạo đức như một phương thức điều chỉnh
hành vi với mục tiêu là duy trì/ củng cố sự
gắn kết tập thể
11/22/13 10

Đạo đức được xem xét trên 2 khía cạnh

Những giá trị, chuẩn mực đạo đức

Những hành vi đạo đức, những phẩm chất
có thể kiểm chứng trong thực tiễn

Đạo đức là toàn bộ những quan niệm, tri
thức và các trạng thái cảm xúc, tâm lý chung
của cộng đồng về các giá trị: thiện, ác; đúng,
sai; tốt, xấu… Được cộng đồng thừa nhận
như là những quy tắc đánh giá, điều chỉnh
hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với xã hội
11/22/13 11
Giá trị là gì?

Giá trị để chỉ phẩm chất, phẩm giá , đức

tính theo chiều hướng tốt đẹp

Là điều quan trọng đối với một cá nhân
hay một nhóm và sử dụng làm tiêu chí để
đánh giá xem một hành động có thể được
coi là tốt hơn hành động khác
11/22/13 12
Các cấp độ giá trị khác nhau
11/22/13 13
Các cấp độ giá trị khác nhau

Giá trị cá nhân: các giá trị áp dụng
trong cuộc sống cá nhân

Ví dụ: tôn trọng, tình yêu, tình bạn, gia
đình, giáo dục

Giá trị nghề nghiệp: các giá trị được
công nhận bởi các thành viên cùng một
nghề và trong một số trường hợp, được
thúc đẩy bởi một hội nghề nghiệp

Ví dụ: liêm chính, trung thực, kỷ luật,
chuyên nghiệp
11/22/13 14
Các cấp độ giá trị khác nhau

Giá trị tổ chức: các giá trị mà các thành
viên của một tổ chức áp dụng hoặc
hướng tới áp dụng trong các quyết định

của tổ chức và trong hành động tổ chức
tiến hành trong bối cảnh công việc của
họ, nhằm thực hiện nhiệm vụ của tổ chức

Ví dụ: tôn trọng, liêm chính, tinh thần phục
vụ, bình đẳng, hợp tác, trách nhiệm
11/22/13 15
Các cấp độ giá trị khác nhau

Giá trị của Nhà nước hoặc của nền hành
chính công

Ví dụ: lợi ích chung, phục vụ công dân, trách
nhiệm, công khai minh bạch, tôn trọng, liêm
chính, năng lực, công minh, trung thành

Giá trị xã hội: giá trị mà người ta thấy ở
trong xã hội gắn chặt với phong tục, tập
quán của cộng đồng

Ví dụ: khoan dung, dân chủ, phẩm giá, bình
đẳng, công bằng, tự do
11/22/13 16
Gia tăng xung đột về giá trị

Số lượng cấp độ giá trị càng cao, khả năng
xung đột giá trị càng nhiều

Trong bối cảnh hiện nay với đặc trưng là sự
đa dạng về giá trị, thách thức đạo đức tiềm

năng ngày càng tăng

Khó khăn trong quản lý thông qua việc áp
dụng các quy tắc và chuẩn mực toàn cầu’
11/22/13 17
Một số quan niệm về đạo đức

Nguyên lý tự nhiên là Đạo, được vào trong
lòng người là Đức, cái lý pháp người ta
nên noi theo (Hán Việt tự điển Đào Duy
Anh)

Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của
con người do tu dưỡng theo những tiêu
chuẩn đạo đức mà có
11/22/13 18
Các thành tố của đạo đức
1. Ý THỨC ĐẠO ĐỨC
(NHẬN THỨC)
2. HÀNH VI ĐẠO ĐỨC
3. QUAN HỆ ĐẠO ĐỨC
11/22/13 19
Ý THỨC ĐẠO ĐỨC

Là ý thức về hệ thống những quy tắc, chuẩn
mực, hành vi phù hợp với những quan hệ
đạo đức đã và đang tồn tại.

Là những cảm xúc, những tình cảm đạo
đức của con người

11/22/13 20
Những mức độ khác nhau của
nhận thức

Ý thức được sự hoàn thiện của bản thân là
một phần cốt lõi của con người

Nhận thấy rằng sức mạnh giúp hoàn thiện
bản thân có thể tìm thấy bên trong bản
thân mình

Biết một cách chính xác những bước đi
nào là tốt nhất cho sự phát triển năng lực
của bản thân, sao cho phù hợp nhân cách
cũng như hoàn cảnh của mình.
11/22/13 21
Hành vi đạo đức

Là những biểu hiện ra bên ngoài của ý
thức đạo đức, hướng cá nhân đến cách
thức hành động

Khi những biểu hiện ra bên ngoài được
thực hiện do thúc đẩy bởi ý thức đạo đức
thì đó là hành vi đạo đức

Hành vi đạo đức liên quan chặt chẽ đến
văn hoá của cá nhân và tổ chức
11/22/13 22


Hành vi đạo đức vừa biểu hiện của nhận
thức và tình cảm đạo đức cá nhân, vừa bị
chi phối bởi các chuẩn mực và quy tắc xã
hội.

Hành vi đạo đức ảnh hưởng bởi : nhận
thức cá nhân, tính cách cá nhân, quy tắc xã
hội
11/22/13 23
Quan hệ đạo đức

Là một dạng của quan hệ XH, là yếu tố tạo
nên tính hiện thực của bản chất xã hội của con
người.

Đó là những chuẩn mực mà cá nhân sử dụng để
thể hiện thành hành vi ra bên ngoài với cộng
đồng, xã hội

Quan hệ đạo đức chính là kết quả của quá trình
từ nhận thức được xử lý thông qua hành vi biểu
hiện và tác động tới cộng đồng, xã hội

Quan hệ đạo đức bị ảnh hưởng bởi nhận thức
của cá nhân, phong tục, tập quán, tôn giáo …
11/22/13 24
Quá Trình Hình Thành Đạo Đức
1. NHẬN THỨC CÁ NHÂN
VỀ CHÂN GIÁ TRỊ
CỦA CÁC QUAN HỆ

XÃ HỘI
3. HÌNH THÀNH NHẬN THỨC
VÀ CÔNG NHẬN LẪN NHAU
CÁC CHÂN GIÁ TRỊ
4. TÍNH PHÁP LÝ HOÁ
CÁC CHÂN GIÁ TRỊ
(QUY TẮC, LUẬT LỆ)
2. HÌNH THÀNH NHẬN THỨC
CỦA MỘT NHÓM
VỀ CÁC CHÂN GIÁ TRỊ
11/22/13 25
Vai trò của đạo đức trong cuộc
sống con người, xã hội

Điều chỉnh hành vi

Chức năng giáo dục

Chức năng nhận thức

×