Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện bắc hà tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 111 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN XUÂN KIÊN

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ
NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN BẮC HÀ,
TỈNH LÀO CAI
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN

THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, mọi số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất cứ một cơng trình nào, các thơng tin
trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Kiên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, các thầy giáo, cơ giáo Khoa Tâm lý - Giáo
dục, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tham gia giảng dạy và tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa học.
Xin chân thành cảm ơn, các đồng chí Thường trực UBND huyện, thủ trưởng
Phịng, Ban chun mơn huyện, và tồn thể các cán bộ, cơng chức là học viên tham
gia lớp bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu
số; và nhân dân trực tiếp tham gia phỏng vấn, cùng gia đình và bạn bè đã động viên
về tình cảm, hỗ trợ tơi trong q trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Cuối cùng tôi xin được dành trọn tình cảm kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc tới
PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa Khoa Tâm lý - Giáo dục, trường
Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên người trực tiếp hướng dẫn, đã tận tình giúp
đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu những ý kiến đóng góp của các nhà
khoa học để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Xuân Kiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT..................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ..................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 3
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
8. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 4
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG
GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI
DÂN TỘC THIỂU SỐ ..................................................................................... 5
1.1.

Tổng quan nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 5

1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi ......................................................... 5
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước .......................................................... 6
1.2.

Khái niệm công cụ ............................................................................................. 8


1.2.1. Cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số .................................................................. 8
1.2.2. Kỹ năng giao tiếp công vụ ............................................................................... 10
1.2.3. Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số .... 13
1.2.4. Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số ....................................................................................................... 14
1.3.

Những vấn đề cơ bản về bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ
cơ sở người dân tộc thiểu số ............................................................................ 16

1.3.1. Tâm quan trọng của đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số .................. 16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




1.3.2. Vai trị của kỹ năng giao tiếp cơng vụ trong hoạt động công vụ của cán bộ
cơ sở người dân tộc thiểu số ............................................................................ 18
1.3.3. Các kỹ năng giao tiếp cần có của cán bộ cơ sở cần có trong q trình thực
thi nhiệm vụ cơng vụ ....................................................................................... 21
1.3.4. Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ năng
giao tiếp công vụ cho cán bộ cấp cơ sở .......................................................... 23
1.4.

Một số chức năng cơ bản quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số ................................................................. 25

1.4.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ ........................................ 25
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ .................. 27
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ .................. 28

1.4.4. Kiểm tra thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ ................ 30
1.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ
cho cán bộ cấp cơ sở ....................................................................................... 31

1.5.1. Yếu tố chủ quan ............................................................................................... 31
1.5.2. Yếu tố khách quan ........................................................................................... 33
Kết luận chương 1 ....................................................................................................... 35
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO
TIẾP CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ cơ sở người DÂN TỘC THIỂU SỐ
HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI ........................................................... 36
2.1.

Khái quát về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp xã, cơ cấu dân tộc và trình độ của
đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ........................ 36

2.1.1. Khái quát về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp xã của huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ..... 36
2.1.2. Khái quát về cơ cấu dân tộc và trình độ của cán bộ, cơng chức cấp xã của
huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ........................................................................... 37
2.2.

Khái quát về khảo sát thực trạng ..................................................................... 39

2.2.1. Mục đích khảo sát ............................................................................................ 39
2.2.2. Nội dung khảo sát ............................................................................................ 39
2.2.3. Đối tượng khảo sát ........................................................................................... 39
2.2.4. Phương pháp khảo sát ...................................................................................... 39

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN





2.3.

Kết quả khảo sát ............................................................................................... 40

2.3.1. Thực trạng kỹ năng giao tiếp công vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu
số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ....................................................................... 40
2.3.2. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người
dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .................................................. 47
2.4.

Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ....................................... 51

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .......... 51
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ....... 53
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ....... 57
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ....... 58
2.5.

Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ........................................................................... 61


2.6.

Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ....... 63

2.6.1. Mặt mạnh ......................................................................................................... 63
2.6.2. Hạn chế ............................................................................................................ 64
2.6.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..................................................................... 65
Kết luận chương 2 ....................................................................................................... 67
Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG GIAO TIẾP
CÔNG VỤ CHO CÁN BỘ CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
HUYỆN BẮC HÀ - TỈNH LÀO CAI ........................................................... 69
3.1.

Các nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................................... 69

3.1.1. Nguyên tắc tính phù hợp .................................................................................. 69
3.1.2. Nguyên tắc tính đồng bộ .................................................................................. 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




3.1.3. Nguyên tắc tính thực tiễn ................................................................................. 70
3.2.

Biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ........................................ 71


3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số về tầm quan trọng của bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ ....... 71
3.2.2. Quản lý xác định nhu cầu và nội dung bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số phù hợp với khung năng lực ........................ 74
3.2.3. Phát triển và tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ năng
giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số ................ 75
3.2.4. Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở và văn hóa quản lý công sở nhằm
phát triển môi trường giao tiếp cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số ........ 77
3.2.5. Tổ chức lấy thông tin phản hồi về hoạt động giao tiếp công vụ của cán bộ
cơ sở người dân tộc thiểu số trong quá trình thực thi nhiệm vụ công vụ ........ 80
3.3.

Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................................... 84

3.4.

Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất......... 84

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ..................................................................................... 84
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm ..................................................................................... 85
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ............................................................................... 85
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ....................................................................................... 85
Kết luận chương 3 ....................................................................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................... 88
1. Kết luận ................................................................................................................... 88
2. Khuyến nghị ............................................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 91
PHỤ LỤC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN




DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

ANQP

An ninh quốc phịng

2

CB

Cán bộ

3

CC

Cơng chức


4

CNHHĐH

Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa

5

HĐND

Hội đồng nhân dân

6

UBND

Ủy ban nhân dân

7

VH-XH

Văn hóa xã hội

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.


Số lượng cán bộ công chức cấp xã của huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .... 38

Bảng 2.2.

Biểu phân tích trình độ cán bộ cơng chức người dân tộc thiểu số cấp
xã của huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ....................................................... 38

Bảng 2.3.
Bảng 2.4.

Thực trạng nhận thức về vai trị kỹ năng giao tiếp cơng vụ của cán bộ
cơ sở người dân tộc thiểu số trong q trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ .... 40
Thực trạng nội dung bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ

Bảng 2.5.

cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai .................... 47
Thực trạng phương pháp, bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai .......... 48

Bảng 2.6.

Hình thức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai ............................... 50

Bảng 2.7.

Bảng 2.8.


Bảng 2.9.

Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng kỹ năng giao
tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai ............................................................................................. 52
Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh
Lào Cai .................................................................................................... 54
Thực trạng chỉ đạo triển khai kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh

Lào Cai .................................................................................................... 57
Bảng 2.10. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh
Lào Cai .................................................................................................... 59
Bảng 2.11. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý bồi dưỡng kỹ
năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai ................................................................... 61
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số ............................................................................. 85

v


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Thực trạng tự đánh giá của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số về
kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu trong giao tiếp công vụ ......................... 41
Biểu đồ 2.2. Thực trạng tự đánh giá của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số về
kỹ năng lắng nghe tích cực trong giao tiếp công vụ ............................. 42
Biểu đồ 2.3. Thực trạng tự đánh giá của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số về

kỹ năng sử dụng hiệu quả các phương tiện giao tiếp trong giao tiếp
công vụ .................................................................................................. 44
Biểu đồ 2.4. Thực trạng tự đánh giá của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số về
kỹ năng điều khiển cảm xúc trong giao tiếp công vụ ........................... 45
Biểu đồ 2.5. Thực trạng kỹ năng giao tiếp công vụ của cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số ............................................................................................ 46

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ vị trí chiến lược của khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, Đảng và Nhà nước ta luôn quan
tâm chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ người dân tộc
thiểu số cả về số lượng và chất lượng.
Cán bộ người dân tộc thiểu số nói chung, cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
nói riêng là nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của vùng núi, vùng
sâu, vùng xa. Họ là những người nắm bắt những vấn đề phát sinh, những bất ổn về an
ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội tại cơ sở . Cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
am hiểu đời sống cư dân bản địa; họ sinh ra từ làng bản, gắn bó mật thiết với đời sống
đồng bào, có nhiều cơ hội nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của quần chúng. Cán bộ cơ
sở người dân tộc thiểu số có bản lĩnh, tri thức, kỹ năng giao tiếp công vụ sẽ là nhịp
cầu quan trọng để tuyên truyền, vận động, triển khai vào thực tiễn đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Họ là người
tổ chức, dẫn dắt đồng bào trong công cuộc phát triển quê hương.
Báo cáo giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật trong đào tạo, sử dụng
đối với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số” của Hội đồng
Dân tộc, Quốc hội khóa XIII tại 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho biết:
đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số đã tăng về số lượng, nâng cao về chất lượng,

đảm bảo sự lãnh đạo, điều hành quản lý, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển kinh
tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội vùng dân tộc thiểu số của cả
nước. Công tác quy hoạch, kế hoạch nâng cao chất lượng cán bộ người dân tộc thiểu
số thông qua đào tạo, bồi dưỡng đã thể hiện kết hợp đào tạo cả về chun mơn, lý
luận chính trị, quản lý nhà nước, chú trọng cán bộ trẻ, cán bộ nữ. Công tác quản lý,
việc đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm cán bộ người dân tộc thiểu số từng bước
được chuẩn hóa, nâng cao về chất lượng. Tuy nhiên, Cơng tác tạo nguồn, quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng cán bộ người dân tộc thiểu số chưa có tính đồng
bộ, hiệu quả chưa cao. Nhiều cán bộ cấp xã là người dân tộc thiểu số tại địa phương,
khi bố trí cơng tác xuất phát từ uy tín của họ với đồng bào nên chất lượng còn hạn
chế, trình độ chun mơn chưa cao, kinh nghiệm chưa nhiều, khả năng tiếp nhận, xử
lý thông tin, bao quát, đánh giá, dự báo tình hình, xác định nhiệm vụ, điều hành công

1


việc còn yếu; Đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số còn yếu về năng lực, chưa qua đào tạo,
bồi dưỡng còn chiếm tỷ lệ khá lớn, nhất là cán bộ cấp xã người dân tộc thiểu số.
Huyện Bắc Hà là huyện miền núi, dân tộc, biên giới của tỉnh Lào Cai. Với địa
hình hiểm trở, giao thơng đi lại cịn nhiều khó khăn, dân cư sống khơng tập trung,
trình độ dân trí cịn thấp, khơng đồng đều. Trong những năm qua, mặc dù đã được
Đảng và Nhà nước rất quan tâm nhưng trình độ chính trị và chun mơn nghiệp vụ
đặc biệt là kỹ năng giao tiếp công vụ của đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung, cán bộ cơ
sở người dân tộc thiểu số nói riêng của huyện vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của
thực tiễn vì nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Các giải pháp nhằm nâng
cao trình độ chính trị và chun mơn nghiệp vụ trong đó có kỹ năng giao tiếp cơng vụ
của đội ngũ cán bộ cơ sở nói chung, cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số còn chậm
được tiến hành, chưa đồng bộ, chưa phù hợp với đặc thù cán bộ chủ chốt cơ sở , miền
núi và dân tộc chiếm đa số. Chính vì vậy, việc xem xét đánh giá một cách khách
quan, toàn diện thực trạng kỹ năng giao tiếp công vụ của đội ngũ cán bộ cơ sở người

dân tộc thiểu số và đưa ra một hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ cơ sở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai có đủ phẩm chất, trình độ,
năng lực để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới là thực sự cấp
bách, cần thiết và phù hợp với đòi hỏi của tình hình thực tiễn phát triển của huyện.
Từ những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp
công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai”
làm vấn đề nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tiễn của công tác quản lý bồi
dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số, đề
tài đề xuất một số biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai hiện nay.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc
thiểu số.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người
dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
2


4. Giả thuyết khoa học
Việc quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai hiện nay đã đạt được những kết
quả nhất định. Tuy nhiên, so với yêu cầu của thực tiễn kỹ năng giao tiếp công vụ cho
đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số vẫn còn nhiều bất cập. Nếu đề xuất được
các biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số phù hợp với thực tiễn thì có thể nâng cao chất lượng hiệu quả
kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số trên địa

bàn huyện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận về quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ
cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
5.2. Đánh giá thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội
ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho
đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai và khảo sát
thăm dị ý kiến về tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quản lý bồi dưỡng một số kỹ năng giao tiếp
công vụ cơ bản: xuất phát từ nhu cầu thực tiễn giao tiếp đội ngũ cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số.
6.2. Đối tượng khảo sát
Nhân dân trực tiếp tham gia giao dịch tại bộ phận một cửa 150 người
Cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số: 50 người.
Cán bộ cấp huyện: 20 người.
6.3. Địa bàn khảo sát
- 05 xã thị trấn: Bảo nhai; Thị trấn Bắc Hà; Na Hối; Tà Chải; Bản Phố.
- UBND huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Bao gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái
quát hoá các tài liệu lý luận, các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quản lý bồi
3


dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số để
xây dựng cơ sở lý luận nghiên cứu đề tài.

7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Gồm các phương pháp:
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Phát phiếu trưng cầu ý kiến về những
vấn đề liên quan đến công tác quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội
ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
- Phương pháp phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trực tiếp đại diện cán bộ UBND
huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai về các nội dung liên quan đến công tác quản lý bồi
dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
- Phương pháp chuyên gia: Thông qua các mẫu phiếu và trao đổi trực tiếp để xin
ý kiến các chuyên gia về cách xử lý các kết quả điều tra, cách thức thực hiện các biện
pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số được đề xuất, về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu
Chúng tôi sử dụng các công thức thống kê toán học để xử lý kết quả nghiên cứu.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo,
Phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho
đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội
ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho đội
ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CÔNG VỤ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠ SỞ

NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, có nhiều nhà triết học, tâm lý học, xã
hội học đã quan tâm đến lĩnh vực giao tiếp. Nhà triết học và tâm lý học người Mỹ
G. Mit, nhà bác học người Đức C. Giaspe, nhà triết học hiện sinh Nhật Bản Mactin
Babơ, nhà triết học người Pháp Gien Marơsen, nhà triết học người Nga B.M.
Beccheriev... đã có những nghiên cứu trong lĩnh vực này. Trong đó các nhà nghiên cứu
khoa học đã chú ý đến nghiên cứu hiện tượng tiếp xúc giữa con người với con người.
Bắt đầu từ những năm 70 của thế kỷ trước, hàng loạt các nhà tâm lý học hiện đại,
với nhiều cơng trình nghiên cứu, họ đã đưa ra được phạm trù giao tiếp như là một phạm
trù cơ bản. Nó được thể hiện trong các cơng trình “giao tiếp là vấn đề của tâm lý học đại
cương” của B. Ph Lotnov, “tâm lý học giao tiếp” của AA. Bodaliov.
Cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, trước bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế
hóa, các nước đều rất quan tâm đến vấn đề giáo dục con người trong xã hội
mới. Một trong bốn trụ cột của nền giáo dục toàn cầu trong thế kỷ XXI đã được
UNESCO đề xuất là “học để cùng chung sống” và được coi là một trong những trụ
cột quan trọng, then chốt của giáo dục hiện đại. Câu hỏi đặt ra là “Kỹ năng nào là
cần thiết cho mỗi con người để thành công trong công việc và cuộc sống?”, một
trong những kỹ năng tồn cầu địi hỏi ở mỗi con người hồn thiện là phải có “kỹ
năng giao tiếp”. Chương trình giáo dục các giá trị sống của Unesco được coi là
đối tác của các nhà giáo dục trên toàn cầu. Đó là chương trình ứng dụng những
kỹ thuật, kỹ năng đơn giản nhưng mang tính chun mơn cao bao gồm kỹ năng
lắng nghe tích cực, những câu hỏi theo dạng mở - đóng và cách thảo luận tìm ra
hướng giải quyết. Chương trình này đã làm phong phú thêm vốn sống cho các bạn
trẻ, trang bị những giá trị tích cực, các kỹ năng sống thiết thực, hữu ích trong hành
trang bước vào đời (dẫn theo [6]).

5



Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh cùng với Phòng thương mại và cơng nghiệp có
sự bảo trợ của Bộ Giáo dục, Đào tạo và Khoa học và Hội đồng giáo dục quốc gia Úc
đã xuất bản cuốn “Kỹ năng hành nghề cho tương lai”. Cuốn sách đã trình bày các kỹ
năng và kiến thức mà yêu cầu người sử dụng lao động bắt buộc phải có. Kỹ năng
hành nghề là các kỹ năng cần thiết không chỉ để con người có được việc làm mà nó
cịn làm cho con người tiến bộ trong tổ chức nhờ phát huy tiềm năng cá nhân, đóng
góp vào định hướng chiến lược của tổ chức đó. Các kỹ năng hành nghề do cuốn sách
trình bày bao gồm có 8 kỹ năng, trong đó kỹ năng giao tiếp là một kỹ năng được đề
cập đầu tiên. Điều đó cho thấy vai trị quan trọng của kỹ năng giao tiếp trong xã hội.
Bởi vậy, các nhà nghiên cứu trên thế giới ln tìm tịi để hồn thiện trong quá trình
giáo dục và giáo dục kỹ năng giao tiếp.
Nhiều nước trên thế giới rất coi trọng công tác bồi dưỡng cán bộ nói chung
và bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp cho cán bộ nói riêng như Singapore, Úc, Mỹ, Nhật, Đức,
Đài Loan…
1.1.2. Những cơng trình nghiên cứu trong nước
Từ những năm đầu lập nước Bác Hồ luôn động viên, khuyến khích cán bộ học
tập vươn lên, nâng cao nghiệp vụ hành chính, khơng sợ khó, khơng ngại khổ, không
sợ sai, dám làm, dám sửa khuyết điểm, Người nói: “Sau tám mươi năm bị áp bức bóc
lột và dưới chính sách ngu dân của thực dân Pháp, các bạn và tôi, chúng ta đều chưa
quen với kỹ thuật hành chính. Nhưng điều đó khơng làm chúng ta ngại, chúng ta vừa
làm vừa học. Chắc chắn chúng ta sẽ phạm khuyết điểm, nhưng chúng ta sẽ sửa chữa,
chúng ta có can đảm sửa chữa khuyết điểm” [20].
Tại Hội nghị tồn quốc lần thứ nhất về cơng tác huấn luyện và học tập, khai
mạc ngày 06 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh da cách
thức triển khai biện pháp (80.0%).
- Biện pháp “Phát triển và tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ
năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.” được đánh
giá ở mức độ rất cần thiết (93.3%), và mức độ rất khả thi của cách thức triển khai biện
pháp (86.7%).

- Biện pháp “Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở và văn hóa quản lý
công sở nhằm phát triển môi trường giao tiếp cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu
số” được đánh giá ở mức độ rất cần thiết (80.0%), và mức độ rất khả thi của cách thức
triển khai biện pháp (83.3%).
- Biện pháp “Tổ chức lấy thông tin phản hồi về hoạt động giao tiếp công
vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số trong quá trình thực thi nhiệm vụ công
vụ” được đánh giá ở mức độ rất cần thiết (86.7%), và mức độ rất khả thi của cách thức
triển khai biện pháp (83.3%).
Tuy còn một vài ý kiến đánh giá khác nhau về mức độ cần thiết và tính khả thi
của các biện pháp, song về cơ bản, giữa mức độ cần thiết và tính khả thi có mối tương
quan khá cân bằng.
Qua khảo nghiệm, chúng tôi thấy cần thiết phải chú trọng xây dựng mối liên
hệ chặt chẽ, hữu cơ giữa các biện pháp. Phải đảm bảo tính đồng bộ trong q trình
thực hiện các biện pháp và đảm bảo tính thống nhất trong việc phối hợp chỉ đạo thực
hiện nhằm mục tiêu: Nâng cao kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số trên địa bàn huyện.

86


Kết luận chương 3
Dựa trên cơ sở lý luận và kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi đề xuất 5 biện
pháp tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc
thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai, các biện pháp đề xuất được dựa
trên các nguyên tắc nhằm đảm bảo tính đối tượng, tính khả thi, tính hiệu quả giúp
cho hoạt động bồi dưỡng thiết thực hiệu quả mang lại sự thay đổi trong kỹ năng
giao tiếp công vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi,
do đó có thể vận dụng trong tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ trên địa bàn
bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai..


87


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Kỹ năng giao tiếp công vụ là năng lực hành động xúc cảm, hành vi,
quyết định, lời nói của cán bộ cơng chức trong q trình thi hành nhiệm vụ cơng
vụ để giải quyết các mối quan hệ trong và ngoài đơn vị hành chính. Kỹ năng giao tiếp
cơng vụ có vai trị hết sức quan trọng của người cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cơng vụ. Chính vì vậy, tăng cường bồi dưỡng kỹ
năng giao tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số là việc làm
cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương trong thời kỳ CNH - HĐH đất
nước. Những kỹ năng cần bồi dưỡng như: Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu, Kỹ năng
lắng nghe tích cực, Kỹ năng sử dụng có hiệu quả các phương tiện giao tiếp, Kỹ năng
điều khiển cảm xúc.
- Hoạt động bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân
tộc thiểu số 4 nội dung công việc lập kế hoạch bồi dưỡng; tổ chức hoạt động bồi
dưỡng; chỉ đạo thực hiện nội dung chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức bồi
dưỡng, tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá
kết quả bồi dưỡng. Kết quả điều tra thực trạng cho thấy kỹ năng giao tiếp công vụ của
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai còn nhiều hạn chế,
hoạt động bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc
thiểu số huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai đã được quan tâm tuy nhiên chưa đồng bộ,
chưa được tiến hành thường xuyên ở tất cả các nội dung, công tác lập kế hoạch chưa
thường xuyên, biện pháp tổ chức, chỉ đạo chưa đồng bộ, công tác kiểm tra, đánh
giá chưa thường xuyên, chưa tạo động lực cho hoạt động bồi dưỡng nâng cao kĩ năng
giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
- Các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra trong đề tài cơ bản đã được thực hiện. Để
tăng cường bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu

số, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp đó là:
+ Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
về tầm quan trọng của bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ.
+ Xác định nhu cầu và nội dung bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán
bộ cơ sở người dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

88


+ Phát triển và tạo dựng đội ngũ báo cáo viên giỏi để bồi dưỡng kỹ năng giao
tiếp công vụ cho đội ngũ cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
+ Xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở và văn hóa quản lý cơng sở
nhằm phát triển mơi trường giao tiếp cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
+ Tổ chức lấy thông tin phản hồi về hoạt động giao tiếp công vụ của cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số trong quá trình thực thi nhiệm vụ cơng vụ.
Năm biện pháp nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau, có sự tác
động hỗ trợ lẫn nhau. Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết
và tính khả thi, do đó có thể vận dụng trong tổ chức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công
vụ trên địa bàn huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Ủy ban Nhân dân huyện Bắc Hà
Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi về kỹ năng và thái độ trong q trình thực
thi cơng vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số nhằm giúp cán bộ tự hồn thiện,
tạo mơi trường làm việc thân thiện chia sẻ để giúp cán bộ có động lực làm việc.
Chủ động xác định nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ
cơ sở người dân tộc thiểu số, kiến nghị với Huyện Ủy và UBND huyện để tổ chức bồi
dưỡng cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số.
Nghiên cứu sửa đổi bổ sung các chương trình đào tạo, bồi dưỡng phù hợp theo
từng chức danh vị trí việc làm của cán bộ, cơng chức xã ở từng địa bàn vùng núi. Đầu
tư trang thiết bị, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên phục vụ cho yêu cầu

đào tạo, bồi dưỡng.
Chủ động xin ý kiến cán bộ lãnh đạo cấp trên về triển khai các chương trình,
kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số để
xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên dựa trên khảo sát nhu cầu thực tế về hoạt
động bồi dưỡng.
Phối hợp với các đơn vị để huy động nguồn tài chính, cơ sở vật chất phục vụ
cho hoạt động bồi dưỡng, có kế hoạch biên soạn tài liệu giáo trình bồi dưỡng hoặc
mời chuyên gia biên soạn tài liệu giáo trình và tham gia bồi dưỡng.

89


2.2. Đối với cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số
Cần chủ động tích cực tham gia bồi dưỡng, nâng cao ý thức tự bồi dưỡng,
khắc phục tâm lý ngại học lý luận để tự học hiệu quả. Tích cực vận dụng tri thức lý
luận trong hoạt động thực tiễn phát huy những năng lực đã đạt được khắc phục một
số năng lực cịn hạn chế.
Có thái độ phục vụ thân thiện với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân để
hồn thiện năng lực giao tiếp cơng vụ.

90


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV về việc ban hành qui định
tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ công chức cấp xã, phường, thị trấn.

2.


Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

3.

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Những cơ sở khoa học về quản
lý giáo dục, Trường cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo Trung ương 1, Hà Nội

4.

Phạm Kim Dung (2005), tổ chức bộ máy chính quyền và chế độ chính sách đối
với cán bộ, công chức, Nxb Tư pháp.

5.

Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong
điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.

6.

Phạm Minh Hạc chủ biên (1998), Văn hoá và giáo dục - Giáo dục và văn hoá,
Nxb Giáo dục Hà Nội.

7.

Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục,
Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

8.


Vũ Gia Hiền (2007), Văn hóa giao tiếp trong quản lý hành chính cơng, Nxb Lao động.

9.

Nguyễn Ngọc Hiến (2005), Điều hành Ủy ban nhân dân (Chuyên đề: Tiếp dân và
dân vận), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Trương Minh Hịa (2009), “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh về cán bộ và cơng tác cán bộ”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2009.
11. Học viện Hành chính (2008), Giáo trình kỹ năng giao tiếp trong quản lý hành
chính nhà nước, Nxb Khoa học và kỹ thuật.
12. Kết luận số 64 - KL/TW, ngày 28/5/2013 của Ban Chấp hành TW về một số vấn
đề tiếp tục đổi mới, hồn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở .
13. Khoa Sư phạm (2005), Đào tạo theo năng lực thực hiện, Tài liệu bồi dưỡng
giáo viên, Hà Nội.
14. Vũ Xuân Khoan (2007), Nghiên cứu xây dựng qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long
giai đoạn 2007-2015, Đề tài khoa học cấp Bộ, cơ quan đại diện tại Thành phố
Hồ Chí Minh, Bộ Nội Vụ.

91


15. Harold Koontr - Cyril Odonnell - Heinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt lõi
của quản lý, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Mai Hữu Khuê (chủ biên), Đinh Văn Tiến, Chu Văn Khánh (1997), Kỹ năng
giao tiếp trong hành chính, Nxb Lao động
17. Nguyễn Văn Lê (1992), Vấn đề giao tiếp, Nxb Giáo dục.
18. Nguyễn Lộc, Mạc Văn Trang, Nguyễn Công Giáp (2009), Cơ sở lý luận quản lý

trong tổ chức giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
19. Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,;
20. Hồ Chí Minh tồn tập(2002), Tập V đến tập X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
21. Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về phân loại đơn
vị hành chính xã, phường, thị trấn.
22. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về
đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Quốc Hội (2011), Luật cán bộ, công chức, viên chức năm 2008, Nxb Lao động.
24. Quyết định 161/2003/QĐ-TTg, ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
25. Đào Thị Ái Thi (2008), Kỹ năng giao tiếp của đội ngũ cơng chức hành chính
trong tiến trình cải cách hành chính nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hành
chính cơng, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.
26. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc nâng
cao chất lượng đội ngũ CB trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Vân (2007), Cơ sở khoa học của đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng
chức hành chính theo nhu cầu cơng việc, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Bộ Nội vụ.
28. Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng.

92


PHỤ LỤC 1
PHIẾU ĐIỀU TRA
(Dành cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số và cán bộ quản lý cấp trên)
Góp phần tìm hiểu và mong muốn tìm ra được những giải pháp hồn thiện kỹ
năng giao tiếp cơng vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số của địa phương, rất

mong đồng chí cho biết ý kiến về nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu khoanh trịn
vào mức độ mà đồng chí cho là phù hợp. Thơng tin đồng chí cung cấp chỉ được sử
dụng vào mục đích nghiên cứu.
Câu 1. Đồng chí cho biết quan điểm của mình về vai trị kỹ năng giao tiếp
công vụ của cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số trong q trình thực thi nhiệm vụ
cơng vụ bằng cách khoanh trịn vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp:
(1) Không đồng ý - (2) Phân vân - (3) Đồng ý
TT

Giúp nhân dân và cán bộ hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu nhanh về
thông tin cần truyền đạt.
Tăng cường sự gần gũi, tin cậy và đồng cảm với nhau giữa
nhân dân và cán bộ.
Tạo ra sự hài hòa về mặt lợi ích giữa các bên trong giao tiếp
cơng vụ
Tạo mơi trường thân thiện trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn
nhau và tôn trọng pháp luật giữa các bên tham giao giao tiếp
cơng vụ
Cung cấp và hồn thiện thơng tin trong q trình ra quyết định
của cán bộ.
Giúp cán bộ cơ sở nâng cao giá trị của bản thân và tổ chức trong
con mắt của người dân

1
2
3

4

5

6

Mức độ
đánh giá

Nội dung
(1)

(2)

(3)

(1)

(2)

(3)

(1)

(2)

(3)

(1)

(2)

(3)


(1)

(2)

(3)

(1)

(2)

(3)

Câu 2. Đồng chí đánh giá về mức độ thành thạo kỹ năng giao tiếp công vụ của
cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số bằng cách khoanh trịn vào ơ mà đồng chí cho là
phù hợp:
(1) Khơng thành thạo - (2) Ít thành thạo - (3) Thành thạo
TT
1

Mức độ
đánh giá

Nội dung
Kỹ năng tạo ấn tượng ban đầu

1.1

Biết cách tạo cho mình một diện mạo bề ngồi, trang phục
phù hợp với môi trường công sở


(1)

(2)

(3)

1.2

Sắp xếp, tổ chức phòng làm việc một cách khoa học, gọn
gàng, hợp lý

(1)

(2)

(3)


TT

Mức độ
đánh giá

Nội dung

1.3

Biết cách tạo cho cơ thể và nét mặt luôn thân thiện, cởi mở

(1)


(2)

(3)

1.4

Chủ động chào hỏi, sử dụng những câu hỏi thăm theo văn
hóa giao tiếp của người Việt

(1)

(2)

(3)

1.5

Coi trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử đối với đối
tượng giao tiếp.

(1)

(2)

(3)

1.6

Biết quan sát, có được ấn tượng ban đầu về đối tượng giao tiếp


(1)

(2)

(3)

2

Kỹ năng lắng nghe tích cực

2.1

Biết tập trung chú ý, phối hợp các giác quan để nắm bắt
thơng tin

(1)

(2)

(3)

2.2

Biết phân tích, tóm lược, hiểu vấn đề đã được nghe

(1)

(2)


(3)

2.3

Biết cách đưa ra các câu hỏi, phản hồi lại với đối tượng giao tiếp

(1)

(2)

(3)

2.4

Biết cách hiểu được các thông điệp không lời từ đối tượng
giao tiếp

(1)

(2)

(3)

2.5

Biết duy trì giao tiếp bằng ánh mắt, nét mặt, tư thế, động tác

(1)

(2)


(3)

2.6

Biết cách tạm dừng, cắt ngang câu chuyện khéo léo, đúng
thời điểm

(1)

(2)

(3)

2.7

Biết thể hiện sự tôn trọng với ý kiến, quan điểm của đối
tượng giao tiếp

(1)

(2)

(3)

2.8

Biết đặt bản thân mình vào vị trí người dân để có thể hiểu
được câu chuyện giao tiếp, nhu cầu và con người của họ


(1)

(2)

(3)

3

Kỹ năng sử dụng có hiệu quả các phương tiện giao tiếp

3.1

Biết kiểm soát tốc độ nói, âm lượng một cách hợp lý

(1)

(2)

(3)

3.2

Biết sử dụng giọng nói dễ nghe, phát âm và sử dụng từ ngữ
chính xác

(1)

(2)

(3)


3.3

Biết cách sắp xếp câu, từ, trình bày và biểu đạt vấn đề

(1)

(2)

(3)

3.4

Biết đặt các câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu với đối tượng
giao tiếp

(1)

(2)

(3)

3.5

Biết cách viết rõ ràng, chính xác, hồn chỉnh về nội dung,
đúng văn phong, các yêu cầu về thể thức văn bản

(1)

(2)


(3)

3.6

Biết bộc lộ thái độ thân thiện, cởi mở qua giọng nói

(1)

(2)

(3)

3.7

Biết cách tư vấn, thuyết phục

(1)

(2)

(3)

4

Kỹ năng điều khiển cảm xúc

4.1

Biết cách nhận biết được những cảm xúc của bản thân và

người khác

(1)

(2)

(3)

4.2

Biết thể hiện sự hài hước đúng lúc, đúng chỗ

(1)

(2)

(3)


TT

Mức độ
đánh giá

Nội dung

4.3

Biết giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực khơng có lợi


(1)

(2)

(3)

4.4

Biết giữ thái độ bình tĩnh, khéo léo trước những tình huống
căng thẳng hay bất lợi

(1)

(2)

(3)

4.5

Biết tìm cách để lây lan cảm xúc tích cực đến đối tượng giao tiếp

(1)

(2)

(3)

4.6

Biết cách đón nhận những phê bình và sửa chữa nếu thấy cần thiết


(1)

(2)

(3)

Câu 3. Đồng chí cho biết quan điểm của mình về mức độ đầy đủ của nội dung
bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở người dân tộc thiểu số bằng
cách khoanh trịn vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp:
(1) Chưa đạt - (2) Đạt - (3) Tốt
STT

Nội dung bồi dưỡng

Mức độ đánh giá

1

Kiến thức về bản chất, tầm quan trọng của từng kỹ năng giao
tiếp công vụ.

(1)

(2)

(3)

2


Biểu hiện của từng kỹ năng giao tiếp công vụ.

(1)

(2)

(3)

3

Yêu cầu đối với việc rèn kỹ năng giao tiếp công vụ.

(1)

(2)

(3)

4

Mối quan hệ giữa các kỹ năng giao tiếp công vụ

(1)

(2)

(3)

5


Cách vận dụng các kỹ năng giao tiếp công vụ vào thực tiễn
thực thi nhiệm vụ công vụ.

(1)

(2)

(3)

Câu 4. Đồng chí cho biết quan điểm của mình về mức độ sử dụng thường xuyên
các phương pháp và hình thức bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ cơ sở
người dân tộc thiểu số bằng cách khoanh tròn vào ơ mà đồng chí cho là phù hợp:
(1) Chưa sử dụng - (2) Thỉnh thoảng - (3) Thường xuyên
STT

Phương pháp và hình thức bồi dưỡng

Mức độ đánh giá

1

Phương pháp bồi dưỡng

1.1

Phương pháp diễn giảng

(1)

(2)


(3)

1.2

Phương pháp hỏi - đáp

(1)

(2)

(3)

1.3

Phương pháp nêu vấn đề

(1)

(2)

(3)

1.4

Phương pháp làm việc nhóm

(1)

(2)


(3)

1.5

Phương pháp nghiên cứu tình huống

(1)

(2)

(3)

2

Hình thức bồi dưỡng

2.1

Thơng qua các hội nghị tập huấn

(1)

(2)

(3)

2.2

Thông qua các lớp nâng cao kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ


(1)

(2)

(3)


×