Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Mầm non - Chủ đề Gia Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.6 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án mầm non r. CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Mở chủ đề: *Giáo viên trang trí lớp đúng chủ điểm, phối hợp với phụ huynh sưu tầm một số đồ dùng như: -Quần áo, mũ, dép, giầy, túi xách…cũ các loại khác nhau của người lớn. -Hột hạt các loại. -Các loại vật liệu có sẵn: rơm, rạ, lá, mùn cưa, giấy loại, vải vụn, len vụn cũ các màu. -Tranh ảnh và đồ chơi về các loại thực phẩm; rau, củ, quả, trứng… -Một số loại rau, củ, quả sẵn có của địa phương. -Các loại sách báo, tạp chí cũ. -Giấy vẽ, bút màu, hồ dán, đất nặn, kéo. -Đồ dùng đồ chơi trong gia đình : xoong nồi, chảo, thìa, bát, đũa, cốc chén… -Cho trẻ xem băng hình, đọc thơ, kể chuyện, bài hát về chủ đề gia đình. -Tranh ảnh và đồ chơi về các đồ dùng trong gia đình : đồ gỗ, đồ nấu ăn uống, phương tiện đi lại, phương tiện nghe nhìn. -An bum gia đình: ảnh gia đình, anh chân dung, ảnh về các hoạt động khác nhau của gia đình 1 -Sưu tầmThị bài hát,bài Nguyễn Xoan thơ, câu chuyện về chủ điểm -Bộ đồ chơi xây dựng. - Búp bê, các con rối gia đình khác nhau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án mầm non. BÀI THU HOẠCH CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày…tháng đến ngày…tháng…năm...). MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: -Biết lợi ích của thực phẩm và ăn uống hợp lý đối với sức khoẻ con người. -Biết giữ vệ sinh, tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cùng với người thân trong gia đình -Có thói quen, nề nếp, hành vi văn minh trong giao tiếp, trong ăn uống. -Biết thực hiện các động tác hô hấp, tay, chân, bụng lườn và các bài tập thể dục một cách thuần thục, nhịp nhàng, uyển chuyển. Rèn luyện một số kỹ năng đi ném chạy một cách khéo léo nhanh nhẹn chính xác -Phát triển một số vận động cơ bản: +Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát +Bật xa 45 cm, ném xa bằng 1 tay +Bò dích dắc bằng bàn tay và chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm - Phối hợp giữa tay và mắt chính xác, biết sử dụng kéo, sử dụng đồ dùng trong sinh hoạt thành thạo. Biết cầm bút vẽ tô màu, tô viết chữ cái, chữ số, nhào đất, xoay, lăn... 2. Phát triển nhận thức: -Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình. -Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình. -Biết công việc của những thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. -Biết nhà là nơi ở, sinh hoạt chung của cả gia đình. -Phát hiện sự thay đổi của môi trường xung quanh nhà của bé. -Biết và phân biệt được họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại. -Biết tên, chất liệu, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. -Ôn số lượng 5, nhận biết số 5 -Xác định vị trí: Trên, dưới, trước, sau của đối tượng -Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng - Nhận biết chữ cái a, ă, â, 3. Phát triển ngôn ngữ: -Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi của các thành viên trong gia đình. -Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, chất liệu, công dụng của các đồ dùng trong gia đình. -Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lịch sự. -Nghe độ to, nhỏ, giọng nói, giọng đọc, âm thanh to, nhỏ. -Nghe, hiểu câu chuyện, thích nghe đọc thơ, ca dao, đồng daovề gia đình… phù hợp với trẻ -Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. -Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi. -Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự có lôgíc. -Có thể mô tả mạch lạc đồ dùng, đồ chơi của gia đình -Thích nghe đọc thơ, đọc sách, kể chuyện diễn cảm về gia đình Nguyễn Thị Xoan. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án mầm non -Trẻ phát âm, đọc đúng chữ cái chữ số đã học. -Thường xuyên đặt câu hỏi: Cái gì đây? Có màu gì? để làm gì?... -Nhận biết các kí hiệu chữ viết, chữ số. 4. Phát triển tình cảm thẩm mĩ: -Yêu thích các kiểu nhà, cái đẹp của thiên nhiên, môi trường xung quanh nhà của bé. -Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan tới chủ đề gia đình. -Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. -Thể hịên cảm xúc qua các tác phẩm âm nhạc. -Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình. -Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. 5. Phát triển tình cảm xã hội: -Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình, họ hàng và biết thể hiện cảm xúc phù hợp.cách ứng sử đúng mực với mọi người trong gia đình. -Thực hiện một số mối quan hệ trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, biết chào hỏi người lớn, lễ phép lịch sự khi có khách đến nhà.... -Chơi đoàn kết, hoà thuận với bạn trong mọi hoạt động..... -Có một số kỹ năng làm một số công việc trong sinh hoạt, biết tự phục vụ... -Yêu qúi, kính trọng, lễ phép với mọi người trong gia đình. -Hướng dẫn trẻ biết bảo vệ môi trường, giữ môi trường xanh, sạch, đẹp.. Nguyễn Thị Xoan. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án mầm non. I. Mạng nội dung:. GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ - Các thành viên gia đình: Bố mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích…) - Công việc của các thành viên trong gia đình - Họ hàng(ông bà, cô, dì, chú, bác…) - Những thay đổi trong gia đình có người chuyển đi, chuyển đến, có người sinh ra, có người mất đi). GIA ĐÌNH. *Gia đình sống chung một ngôi nhà : -Nhà của bé +Địa chỉ +Nhà là nơi bé sống, sum họp cùng gia đình +Cần dọn dẹp giữ gìn nhà cửa sạch sẽ -Những kiểu nhà khác nhau: +Nhà được làm bằng những nguyên vật liệu khác nhau (xi măng, gạch...) +Có nhiều loại nhà khác nhau:cao tầng, 1-2 tầng, nhà ngói... -Vườn, sân, khu chăn nuôi (ở nông thôn): Các loại cây con.... Nguyễn Thị Xoan. 4 Lop3.net. *Nhu cầu của gia đình: -Đồ dùng của gia đình -Nhu cầu tình cảm của gia đình: +Hoạt động thường ngày và ngày nghỉ của gia đình. +Đón khách trong gia đình: -Nhu cầu ăn uống trong gia đình: +Giờ ăn trong gia đình +Thức ăn phổ biến trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án mầm non. III. Mạng hoạt động: *Phát triển nhận thức *KPXH (KPKH) -Gia đình cháu -Một số đồ dùng trong gia đình. Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu -Ngôi nhà của bé *Toán -Ôn số lượng 5, nhận biết số 5 -Xác định vị trí: Trên, dưới, trước, sau của đối tượng -Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. *Phát triển thể chất -Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát -Bật xa 45 cm, ném xa bằng 1 tay -Bò dích dắc bằng bàn tay và bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60 cm. GIA ĐÌNH. *Phát riển ngôn ngữ *Phát triển thẫm mỹ *LQCV *Âm nhạc -Làm quen: a, ă, â -Cả nhà thương nhau -Tập tô: a, ă, â -Nhà của tôi *Văn học *Tạo hình -Thơ: Vì con -Vẽ người thân trong gia đình -Thơ: Làm anh -Truyện: Tích Chu -Thơ: Giữa vòng gió thơm *Phát triển tình cảm xã hội -Phân vai: Gia đình, bán hàng,bác sĩ -Xây dựng: Xếp nhà của bé. -Nghệ thuật: Vẽ tô màu người thân trong gia đình -Học tập: Xem lô tô gia đình, ôn viết số, chữ cái đã học -Thiên nhiên : Tưới cây, làm bánh, chơi với cát sỏi. Nguyễn Thị Xoan. 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án mầm non. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN I Chủ đề nhánh: Gia đình thân yêu của bé Thời gian thực hiện: Từ ngày…tháng…đến ngày…tháng…năm… Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. -Thứ 3, 5 tập kết hợp Thể dục buổi sáng. -Thứ 2; 6 tập bài tập PTC. Hoạt động ngoài trời. -Trò chuyện với trẻ về gia đình nhỏ, lớn qua tranh.. -Trò chuyện với trẻ về tên gọi các thành viên trong gia đình. -TC: Đi cầu -TC: Đi cầu đi quán đi quán. Thứ 5. Thứ 6. nhạc bài : “Cả nhà thương nhau”. hô hấp, tay, chân, bụng, bật. -Trò chuyện về công việc của các * PTTC thành viên trong -Đi trên gia đình ghế thể dục -TC: Bật qua đầu đội túi vòng lấy đồ dùng cát gia đình. -Trò chuyện với trẻ về tình cảm của mình đối với gia đình -TC: Đi chợ. *PTNN: * LQCV * PTNT * PTTM Văn học: - Làm quen *Toán: -Cả nhà thương Thơ: “Vì Ôn số lượng 5, chữ : a ; ă ; nhau con” â chữ số 5. Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng... Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về gia đình, hát múa về gia đình. Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê... Góc học tập sách: Xem tranh chủ điểm, đọc chuyện: “Tích Chu”. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nặn bánh.... * KPXH Hoạt động -Gia đình có chủ đích cháu. Hoạt động góc. Hoạt động chiều. -LQ: “Thơ Vì con” TC: Trò chơi trên máy tính. -Ôn: Chữ : a;ă;â TC: Đi cầu đi quán. VS-NG-TT. VS-NG-TT. Nguyễn Thị Xoan. -Ôn thơ: “Vì con” TC: Bật qua vòng lấy đồ dùng theo yêu cầu VS-NG-TT. 6 Lop3.net. -Đọc chuyện cho -Biểu diễn văn trẻ nghe: “Hai anh nghệ em” TC:Đi cầu đi quán VS-NG-TT. VS-NG-TT.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án mầm non Thứ 2, ngày 20 tháng 9 năm 2010 Môn: Khám phá xã hội Đề tài: Gia đình cháu I. Mục tiêu giáo dục: -Trẻ biết được địa chỉ nơi ở của mình, biết được mối quan hệ các thành viên trong gia đình đối với trẻ (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị). Biết được tình cảm của bố mẹ đối với các con, trách nhiệm của mỗi người trong gia đình, biết đựơc gia đình lớn, gia đình nhỏ và số lượng thành viên trong gia đình. -Rèn cho trẻ sự chú ý, ghi nhớ, phát triển tư duy và vốn từ cho trẻ. -Trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng mạch lạc, trọn câu. -Giáo dục cháu lòng kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: -Tranh: Cha mẹ 1 con, 2 con, 3 con. -Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô về bố mẹ và các con. -Một số bài hát : “Cả nhà thương nhau” ; “Ngọn nến lung linh”. III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô *Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm. -Cô mở băng cả lớp cùng vận động theo bài hát : "Cả nhà thuơng nhau". +Các con vừa vận động theo bài hát gì ? +Trong bài hát nói về điều gì ? +Ba, mẹ , con ở chung một ngôi nhà gọi là gì ? +Thế bạn nào có thể kể về gia đình của mình ? -Mời lần luợt 4 - 5 cháu kể về gia đình của mình -Cô gợi ý: + Nhà cháu ở đâu ? + Nhà cháu có bao nhiêu ngươì ? +Có mấy anh chị em ? Anh (chị) cháu học lớp mấy ? Cháu có em không? Em cháu mấy tuổi? Em trai hay em gái ? +Bố mẹ cháu làm nghề gì ? +Nhà cháu thường làm gì để giúp đỡ bố mẹ? +Thế các con có biết gia đình có từ 1-2 con gọi là gia đình gì ? +Còn gia đình có từ 3 con trở lên gọi là gia đình gì ? -Cô đã được nghe các con kể về gia đình của mình rồi. Vậy bây giờ cô sẽ kể về gia đình của cô cho các con nghe nhé. Nguyễn Thị Xoan. 7 Lop3.net. Hoạt động của trẻ -Trẻ vận động theo băng -Cả nhà thương nhau -Bố, mẹ, con. Gia đình. -Trẻ kể.. -Gia đình nhỏ. -Gia đình lớn -Cháu lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án mầm non -Cô kể về gia đình cô cho cháu nghe. +Vậy gia đình cô có mấy người ? +Gọi là gia đình gì ? +Vì sao các con biết ? +Cô làm nghề gì ? Hoạt động 2: Quan sát tranh trên máy tính và đàm thoại -Cô cho cháu đọc bài đồng dao: "Gánh gánh gồng gồng" và đi về chỗ ngồi. -Vừa rồi cô cháu mình đã kể về gia đình của mình bây giờ cô mời các con cùng đi xem gia đình bạn Hà nhé . +Các con xem nhà bạn Hà có những ai nào ? +Vậy nhà bạn Hà có bao nhiêu người ? +Thế các con nói xem gia đình bạn Hà thuộc gia đình như thế nào ? -Còn đây là bức tranh của gia đình bạn Mai. +Các con xem gia đình bạn có ai nào ? + Gia đình bạn có mấy người ? -Cô mời các con cùng đi bộ đến nhà bạn Hoàng nhé . (cho cháu đứng dậy và bước đều 1, 2 tại chỗ). +Đến nhà bạn Hoàng rồi các con xem gia đình bạn Hoàng có mấy người (cho cháu đếm). +Vậy so với gia đình bạn Hà, bạn Mai thì gia đình bạn Hoàng số anh chị em như thế nào ?Thuộc gia đình gì? -Cho trẻ xem thêm gia đình có cả ông bà gọi là gia đình nhiều thế hệ. -Các con ạ gia đình đông con thì bố mẹ phải làm việc nhiều hơn, lo lắng nhiều hơn trong việc nuôi dạy các con và gia đình đông con thì cuộc sống thiếu thốn nhiều hơn vì phải lo cho nhiều người.Vì thế mà để có một gia đình hạnh phúc, con cái được học hành đầy đủ, bố, mẹ đỡ vất vả. Nhà nước chúng ta khuyên mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 - 2 con. Trong gia đình mọi người luôn thương yêu nhau, các cháu phải biết nghe lời ông bà, cha mẹ và nhường nhịn em nhỏ... Hoạt động 3: Luyện tập. *Trò chơi: “Xếp lô tô” -Cho cháu dùng bộ lô tô và xếp về gia đình của cháu, sau đó xem gia đình nào nhiều hơn, gia đình nào ít hơn *Trò chơi: "Về đúng nhà của mình " -Cô để 3 bức tranh ở 3 góc lớp cho cháu vừa đi vừa hát bài: Nguyễn Thị Xoan. 8 Lop3.net. -4 nguời -Gia đình nhỏ. -Vì có 2 con. -Giáo viên. -Bố, mẹ và bạn Hà -3 người. -Gia đình nhỏ, ít con. -Bố, mẹ, chị Mai -4 người.. 5 người. -Đông hơn, gia đình lớn.. -Cháu nghe. -Trẻ xếp..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án mầm non "Ba ngọn nến lung linh". Khi nghe hiệu lệnh trên tay cháu cầm chữ số ký hiệu gia đình mấy ngừời thì về gia đình đó. Cháu nào về sai bị phạt hát một bài về gia đình hoặc kể chuyện về gia đình. -Trò chơi thực hiện 4 - 5 lần. * Cô cho cháu nặn số người về gia đình của mình. Hoạt động 4: Cho cháu vận động theo bài hát: “Cho con” và ra chơi.. -Cháu nghe. -Cháu tham gia chơi. -Cháu nặn về gia đình. -Trẻ hát- ra chơi. Đánh giá cuối ngày. 1.Tình trạng sức khoẻ. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ 3, ngày 21 tháng 09 năm2010 Môn: Làm quen chữ viết Đề tài: Làm quen nhóm chữ: a,ă,â I. Mục tiêu giáo dục -Trẻ nhận biết phân biệt ch÷ a, ă, â, tìm được chữ cái a, ă, â trong tõ: “cái ấm, cái khăn”. Biết chơi với các trò chơi chữ cái a, ă, â. -Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, so sánh ghi nhớ và phát triển tư duy cho trẻ. -Trẻ phát âm đúng chữ cái a, ă, â, đọc đúng từ, trả lời trọn câu - Giáo dục cho trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị -Tranh cái ấm, cái khăn, có từ. -Thẻ chữ to a, ă, â in thường và viết thường. -Tranh viết chữ a, ă, â viết xen kẽ. -Thẻ chữ rời ghép từ: “Cái ấm, cái khăn”. -Thẻ chữ a, ă, â, o, ô, ơ đủ cho trẻ. -Tranh tô chữ cái a, ă, â in rỗng. III. Tổ chức hoạt động:. Nguyễn Thị Xoan. 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án mầm non Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề. -Cô cho trẻ vận động bài: “Cả nhà thương nhau” +Các con vừa vận động bài hát nói về gì ? +Vậy trong gia đình của các con có những ai? + Các thành viên trong gia đình đối với nhau như thế nào? -Cô nói: Các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau. -Trong mỗi gia đình của chúng ta trong sinh hoạt hàng ngày cần có rất nhiều đå dùng các con nhìn xem đó là đồ dùng gì nhé. -Cô cho tre xem tranh vẽ cái ấm, khăn mặt hỏi trẻ: Tranh vẽ đồ dùng gì? Dùng để làm gì? -Dưới tranh cái ấm, khăn mặt có từ: “Cái ấm, khăn mặt”, cô cho trẻ đọc đồng thanh từ: “Cái ấm, khăn mặt”. -Trong từ: “Cái ấm, khăn mặt” có mấy tiếng ? Và tiếng gì ? -Cho trẻ lên ghép chữ rời, thành từ: “Cái ấm, khăn mặt” giống từ dưới tranh. -Trẻ ghép xong cô cùng cả lớp nhận xét 2 bạn, cho trẻ lên lấy chữ cã nét cong và nét thẳng, chữ có dấu mũ trong từ cái ấm, tương tự cô cho trẻ lên lấy chữ ă. -Cất chữ cái chưa học, chỉ vào chữ a, ă, â giới thiệu vào bài. Hoạt động 2: Làm quen với chữ a, ă, â. -Cô gắn chữ a lên bảng phát âm mẫu 2 lần . -Giới thiệu a viết thường cho trẻ phát âm -Cô cho, tổ nhóm, cá nhân phát âm a in thường. -Cô hỏi trẻ cấu tạo của chữ a -Cô nhắc lại: chữ a có một nét cong tròn bên trái và 1 nét sổ thẳng bên phải. Cô vừa nói vừa ghép nét rời thành chữ a cho trẻ xem. - Cô cho cả lớp phát âm lại chữ a. -Tương tự cho trẻ làm quen chữ ă *So sánh a, ă + Giống nhau ở điểm nào? (Đều có một nét cong tròn ở bên trái và 1 nét sổ thẳng bên phải). + Khác nhau ở điểm nào? (Chữ ă có dấu khuyết ở trên đầu, chữ a không có). Nguyễn Thị Xoan. 10 Lop3.net. Hoạt động của trẻ -Cả lớp vận động -Gia đình -Trẻ kể -Yêu thương nhau… -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Cái ấm, khăn mặt. Đựng nước, rửa mặt -Cả lớp đồng thanh -2 tiếng, tiếng cái, tiếng ấm… -Trẻ lên ghép -Lớp nhận xét -Trẻ lắng nghe -Trẻ chú ý lắng nghe -Trẻ phát âm -Trẻ trả lời -Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe. -Lớp phát âm -Lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ ă -Trẻ so sánh. -Lớp, tổ, cá nhân phát âm chữ â.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án mầm non -Cho trẻ làm quen chữ â các bước tiến hành như chữ a * Cô cho trẻ so sánh chữ ă, â, a, â sau đó nhắc lại điểm giống nhau và khác nhau . - Cô chỉ vào bảng chữ xếp xen kẽ chữ a, ă, â, o, ô, ơ cho trẻ phát âm lại từ chậm đến nhanh. - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Đi chợ”. Hoạt động 3: Luyện tập. * Trò chơi: “Chọn theo yêu cầu của cô”: -Cho trẻ tìm chữ a,ă,â, o, ô, ơ ở trong rổ và phát âm * Trò chơi: Thi ai nhanh. - Cô chia trẻ thành 2 tổ, ”.Cô cho trẻ lên chọn chữ cái theo yêu cầu. Hai tổ thi đua, tổ nào được nhiều chữ đúng và nhanh là thắng cuộc. VD: Cái ấm có chữ â tìm chữ â gắn bên cạnh. Đọc thơ: “Yêu mẹ” vào bàn tô chữ cái in rỗng. Hoạt động3: Nhận xét 2-3 bài. Ra chơi. -Trẻ lắng nghe -Lớp phát âm. -Trẻ chọn theo yêu cầu. -Trẻ quan sát lắng nghe và thi đua chơi -Trẻ tô chữ in rổng. Đánh giá cuối ngày. 1.Tình trạng sức khoẻ. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ 4, ngày 22 tháng 09 năm 2010 Môn: Thể dục Đề tài: Đi trên ghế thể dục đầu đội cát I. Mục tiêu giáo dục: -Trẻ thực hiện đúng động tác đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát,giữ cho cơ thể thăng bằng, đầu không cúi và chơi được trò chơi: “Nhảy tiếp sức” thành thạo. -Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhớ và rèn cho đôi chân khoẻ mạnh, khéo léo, phát triển các tố chất cho trẻ. -Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, trọn câu. -Giáo dục cho trẻ có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: Nguyễn Thị Xoan. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án mầm non -10 túi cát -Ghế thể dục III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1. Khởi động -Cô cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài: “Một hai ba” và cho trẻ đi các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm. -Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang. 2. Trọng động a) Bài tập phát triển chung: -Tập BTPTC: +Tay : Tay đưa ngang đưa cao (3 lần x 4 nhịp) +Chân : Bước khuỵ một chân (4 lần x 4 nhịp) +Bụng: Nghiêng sang trái sang phải +Bật 2: Luân phiên chân trước chân sau -Cho trẻ hát bài : "Tay thơm tay ngoan”) xếp thành đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau. b) Vận động cơ bản: + Các con vừa hát bài hát nói về gì? + Cơ thể bé có những gì? + Muốn cho cơ thể mình khoẻ mạnh các con phải làm gì? +Ngoài ăn uống đầy đủ chất thì chúng ta cần phải làm gì nữa để cơ thể khoẻ mạnh? - Đúng rồi chúng ta ăn uống đầy đủ chất và thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn mọi hoạt động. - Bây giờ cô cháu mình cùng luyện tập bài: “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”. *Làm mẫu: -Cô làm mẫu 1 lần không phân tích -Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích: Đầu tiên cô đứng đầu hàng bước đến đứng ngay đầu ghế và lâý túi cát đặt trên đầu.Khi có hiệu lệnh cô bước lên ghế và đi trên ghế. Khi đi đầu thẳng, giữ cho cơ thể thăng bằng, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước không làm rơi túi cát. Đi đến cuối ghế từng chân bước xuống, bỏ túi cát vào rổ và đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. -Cô mời 1 trẻ khá lên làm mẫu cô quan sát, nhận xét. Nguyễn Thị Xoan. 12 Lop3.net. Hoạt động của trẻ -Trẻ đi, chạy theo yêu cầu. -Trẻ tập theo tiếng gõ trống lắc của cô. -Tay -Trẻ kể -Ăn uống đủ chất -Tập thể dục -Trẻ lắng nghe. -Quan sát lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án mầm non *Luyện tập: -Cô mời 2 trẻ lên thực hiện lần lượt đến hết. Khi trẻ thực hiện, cô quan sát sửa sai, nhắc nhở trẻ. -Lần 2 cho 2 tổ thi đua nhau đi nhanh, khéo léo không làm rơi túi cát, đi đúng kĩ thuật -Trẻ thực hiện 2 lần. c) Trò chơi vận động: Nhảy tiếp sức -Cô hỏi lại luật chơi, cách chơi cho trẻ nhắc lại. -Cô nhắc lại cho trẻ rõ hơn -Trò chơi thực hiện 2-3 lần -Khi trẻ chơi cô chú ý theo dõi sửa sai cho trẻ. 3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1,2 lần.. -2 trẻ thực hiện 1 lần -2 tổ thi đua -Trẻ trả lời -2 tổ thi đua Trẻ đi nhẹ nhàng. Môn: Văn học Đề tài: Thơ: Vì con I. Mục tiêu giáo dục: -Trẻ thuộc và đọc diễn cảm, hiểu được nội dung bài thơ: “Vì con”. -Rèn cho trẻ kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, rèn giọng đọc diễn cảm, phát triển vốn từ cho trẻ. -Trẻ đọc đúng nhịp, đúng từ trong bài thơ, đọc rõ ràng, trọn câu, mạch lạc -Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ dạy, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức. II. Chuẩn bị: -Tranh vẽ mẹ con -Thơ chữ to: “Vì con”. -Lô tô đồ dùng gia đình III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm -Cô cho trẻ vận động bài: “Ru con” -Các con vừa vận động bài hát nói về ai? -Mẹ đối với các con như thế nào? +Còn các con đối với mẹ ra sao? -Cô nói: Mẹ là người yêu thương, chăm sóc các con từng li, từng tí, từ nhỏ mẹ đã luôn ôm ấp, ru các con ngủ, mẹ luôn dạy dỗ cho các con những điều hay, điều tốt và mẹ luôn hằng mong muốn sau nay các con sẽ là người con ngoan, trò giỏi có ích cho xã hội và những điều mẹ dạy đó thể hiện qua bài thơ: “Vì con”, cô mời các con cùng lắng nghe nhé. Nguyễn Thị Xoan. 13 Lop3.net. Hoạt động của trẻ -Cả lớp vận động -Về mẹ -Yêu thương, chăm sóc -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án mầm non Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm. -Cô đọc thơ lần 1, kết hợp tranh minh hoạ, cô đọc diễn cảm và ngắt giọng sau mỗi câu thơ. Đọc xong cô hỏi trẻ: +Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Do ai sáng tác? - Để hiểu hơn nội dung bài thơ các con lắng nghe cô đọc lại nhé. -Cô đọc thơ lần 2 thơ chữ to trên máy tính -Cô giải thích các hình ảnh thay thế cho từ, hỏi trẻ cách đọc thơ trên tranh thơ chữ to. -Cô đọc thơ xong đàm thoại cùng trẻ. *Đàm thoại +Trong bài thơ : “Vì con” mẹ đã dạy các con điều gì? +Mẹ dạy các con yêu ai vì sao? +Trong bài thơ nói mẹ giống ai? +Vì sao con không hư không quấy? +Để mẹ vui lòng các con phải làm gì? -Cô nói: Các con phải luôn yêu thương, kính trọng, vâng lời bố mẹ, chăm chỉ học tập, biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức để bố mẹ vui lòng. -Bây giờ các con hãy giúp mẹ mua những đồ dùng về cho mẹ nhé. -Cô cho trẻ chọn những đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô bằng cách bấm đồ dùng trên máy tính, ai chọn đúng được cả lớp khen -Trò chơi thực hiện 2-3 lần. *Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ -Cô cho trẻ đọc thơ trên tranh chữ to 1 lần -Trẻ đọc cả bài vài lần theo cô cho thuộc. -Cho trẻ đọc luân phiên lần lượt cho đến hết bài thơ. -Cho tổ nhóm, cá nhân đọc, kết hợp làm điệu bộ. - Khi trẻ đọc cô chú ý theo dõi,sửa sai cho trẻ. - Cô cho trẻ hoạt động theo nhóm, vẽ tranh tặng mẹ. *Kết thúc: Cho trẻ vận động bài: “Múa cho mẹ xem”.. -Trẻ quan sát, lắng nghe cô đọc thơ. -Vì con -Vân Long. -Đọc từ trái sang phải, từ trên xuống dưới -3-4 trẻ trả lời -Yêu Thạch Sanh, cô Tấm… -Giống cô, bà, bạn -Vì con lo mẹ buồn -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ lắng nghe cô nói luật chơi, cách chơi. -Trẻ tham gia chơi. -Trẻ đọc thơ trên tranh chữ to -Cả lớp đọc thơ -Trẻ đọc luân phiên -Tổ, nhóm, cá nhân -Trẻ về nhóm hoạt động -Trẻ vận động. Đánh giá cuối ngày. 1.Tình trạng sức khoẻ. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Nguyễn Thị Xoan. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án mầm non 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ 5, ngày 23 tháng 09 năm 2010 Môn: Làm quen với toán Đề tài: Ôn số lượng 5. Chữ số 5. I. Mục tiêu giáo dục: -Trẻ được củng cố số lượng 5 và nhận biết chữ số 5. -Rèn cho trẻ kĩ năng đếm, quan sát, so sánh, ghi nhớ và phát triển tư duy cho trẻ. -Trẻ đếm và đọc số rõ ràng, trả lời, mạch lạc, trọn câu. -Giáo dục cho trẻ có ý thức trong học tập và biết thi đua nhau. II.Chuẩn bị -Hình bố mẹ, ông bà, em, anh cho cô và trẻ. -3 hình nhà có số lượng 3,4,5 người. -Chữ số 4, 5 đủ cho cô và trẻ. -Vở toán, chì cho trẻ III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô * Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ đề. -Cô cho cháu hát vận động bài hát: "Tập đếm". +Bài hát vừa rồi giúp chúng ta đếm đến số lượng mấy ? -Ngày hôm nay cô và các con đến thăm nhà bạn Hà nhé -Bạn Hà học lớp lớn đấy.Vậy các con có biết bạn học lớp lớn thì bạn mấy tuổi không nào?. +Các con xem nhà bạn Hà có những ai nào ? +Vậy nhà bạn Hà có tất cả là mấy người ? +Tương ứng với số mấy? +Thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn ? -Cô cùng các con đi tiếp đến nhà bạn Minh nào. + Nhà bạn Minh có mấy người ? Đó là những ai ? +Tương ứng với số mấy? Nguyễn Thị Xoan. 15 Lop3.net. Hoạt động của trẻ -Cháu hát vận động. -Số lượng 5. -Bạn Hà 5 tuổi. -Bố, mẹ và bạn Hà -3 người. -Số 3 -Gia đình nhỏ. - 4 người, bố, mẹ 2 con. -Số 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án mầm non -Chúng mình cùng đến nhà bạn Thư -Các con xem nhà bạn Thư có bao nhiêu người. +Tương ứng với số mấy * Hoạt động 2: Luyện tập số lượng 5, chữ số 5. - Hàng ngày bạn Thư giúp mẹ sắp bát ăn cơm đấy + Có bao nhiêu cái bát nhé ? -Các con đếm xem có bao nhiêu cái bát -Bạn còn xếp ly uống nước - Vậy nhóm bát và nhóm ly nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy ? + Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy? + Muốn cho số lượng 2 nhóm đều bằng 5 ta phải làm gì ? - Cô thêm 1 Ly cho cháu nhận xét số lượng 2 nhóm. + Hai nhóm này như thế nào ? Đều có số lượng là mấy ? - Cho cháu đếm lại 2 nhóm. + Vậy 5 bát, 5 cái ly tương ứng với chữ số mấy ? - Đúng rồi chữ số 5 dùng để chỉ các nhóm đồ vật có 5 đối tượng. - Cô cất dần trực quan và hỏi trẻ còn mấy. 5 còn 4, 4 còn 3, 3 còn 2, 2 còn 1, 1 hết. -Bạn Thư muốn mời các con xem những chiếc áo bạn mới mua, các con đếm xem có bao nhiêu cái áo (Cho trẻ đếm). -Bạn Thư yêu cầu các bạn xếp cho bạn Thư số lượng quần ít hơn là 1(Cho trẻ bấm trên máy tính). -Cho cháu so sánh số lượng 2 nhóm để thêm vào có số lượng là 5 và tìm chữ số tương ứng. Hoạt động 3: Luyện tập. *Trò chơi:Xếp theo yêu cầu -Cho trẻ luyện tập trong rổ với đồ dùng bát thìa,so sánh, thêm vào cho bằng 5 và đặt số tương ứng -Cô quan sát sửa sai *Trò chơi: Về đúng nhà. - Cô cho cháu cầm các chữ số 3, 4, 5 vừa đi vừa hát bài về chủ điểm, khi có hiệu lệnh, trên tay trẻ có số 5 thì tìm Nguyễn Thị Xoan. 16 Lop3.net. - Cháu đếm 1, 2,...5. -Số 5. -1, 2 ...5 cái bát -1..4cái ly -Bát -Nhiều hơn 1 -1, 2, 3, 4 Ly, ít hơn 1 -Thêm 1 Ly nữa. -Bằng nhau, đều bằng 5. -Trẻ đếm. - số 5.. - 1, 2, ... 5 cái áo. - Cháu đếm.. -Cả lớp luyện tập. -Cháu cầm số về đúng nhà khi có hiệu lệnh.. -Cháu tô viết chữ số 5..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án mầm non về nhà có 5 người tương ứng ... - Cho trẻ chơi 3- 4 lần đổi số cho nhau. *Tô viết chữ số 5. - Cô cho trẻ tô viết chữ số 5 ở vở toán. -Cô nhận xét bài tô Kết thúc: Cháu đọc thơ: “Vì con”. -Cả lớp đọc thơ Đánh giá cuối ngày.. 1.Tình trạng sức khoẻ. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Thứ 6, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Môn: Âm nhạc Đề tài: Cả nhà thương nhau VĐ: Vỗ tay theo phách. NH: Ru em. TC: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. I. Mục tiêu giáo dục -Trẻ hát thuộc và biết vỗ tay theo phách đệm theo bài hát: “Cả nhà thương nhau”, được nghe hát bài: “Ru con”, chơi thành thạo trò chơi: “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”. -Rèn khả năng nghe, ghi nhớ, rèn giọng hát hay, kỹ năng vỗ phách đúng và khả năng cảm thụ âm nhạc. -Trẻ hát rõ ràng, trả lời trọn câu. -Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng bố mẹ, ông bà. II. Chẩn bị: -Tranh vẽ gia đình có bố, mẹ, em trên máy tính -Cô thuộc bài hát “ Ru con”, “ Cả nhà thương nhau”. -Trống lắc, phách tre, xúc xắc. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ điểm. Nguyễn Thị Xoan. Hoạt động của cháu 17. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án mầm non -Cho trẻ đọc bài thơ: “Yêu mẹ”. +Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? +Vậy mẹ và con sống ở đâu? +Trong gia đình ngoài mẹ và con còn có ai? +Các con nhìn xem cô có tranh vẽ ai? +Bố mẹ đối với con như thế nào? +Vậy các con đối với bố mẹ như thế nào?. -Cả lớp đọc thơ -Mẹ, con -Trong gia đình -Bố, ông, bà -Bố, mẹ, con -Chăm sóc, yêu thương -Vâng lời, kính trọng, yêu thương bố, mẹ. GV: Bố mẹ là người sinh ra các con, yêu thương chăm sóc cho các con từng miếng ăn giấc ngủ và các con đối với bố mẹ cũng rất sâu nặng, yêu thương kính trọng bố mẹ. Có một bài hát nói về tình cảm của các con đối với bố mẹ, các con lắng nghe và đoán xem đó là bài hát gì? -Cô mở băng nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau” cho -Cả nhà thương nhau -Phạm Trọng Cầu trẻ đoán. Cô hỏi đó là bài hát gì? Do ai sáng tác? Hoạt động 2: *Dạy hát. -Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2-3 lần cho thuộc. -Cô mời các bạn nam hát. -Cô mời các bạn nữ hát. - Lớp hát luân phiên. - Cô mời cá nhân hát. * Vận động theo nhạc. -Cô vỗ tay theo phách và hỏi cả lớp cô vừa làm gì? -Để bài hát này vui hơn cô cùng các con hát và vỗ tay theo phách đệm theo bài hát nhé. -Cô cùng trẻ vỗ tay theo phách 2 lần. -Cô mời tổ hát vỗ tay. -Cô cho trẻ cầm phách tre, xúc xắc vỗ đệm cho tổ khác hát. -Mời nhóm, cá nhân hát gõ đệm. * Nghe hát: -Cho trẻ chơi trò chơi: “Em bé ” +Khi em bé khóc mẹ thường làm gì? -Khi các con còn nhỏ mẹ thường hát ru để ru các con ngủ cho ngon giấc. Bây giờ các con lắng nghe cô hát bài: “Ru con” Dân ca Nam Bộ -Hát xong cô tâm tình với trẻ về tên bài hát, nội dung và giáo dục trẻ. -Lần 2 cho trẻ nhạc vận động tác minh hoạ theo cô. Nguyễn Thị Xoan. 18 Lop3.net. -Cả lớp hát -Bạn nam hát -Bạn nữ hát -Trẻ hát luân phiên -Cá nhân -Vỗ tay theo phách -Cháu lắng nghe -Cả lớp hát vỗ tay -Tổ này hát, tổ kia gõ -Nhóm, cá nhân thực hiện -Cả lớp tham gia chơi -Hát ru -Cháu lắng nghe. -Trẻ làm động tác minh hoạ theo cô.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án mầm non *Trò chơi âm nhạc. -Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”. -Cô hỏi lại cách chơi, luật chơi cho trẻ nhắc lại. -Sau đó cô nhắc lại cách chơi luật chơi cho trẻ rõ hơn. -Trò chơi thực hiện 3- 4 lần. Hoạt động 3: Cô cho trẻ hát và gõ phách bài: “Cả nhà thương nhau” ra chơi. -2 trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi -Trẻ tham gia chơi -Lớp hát và gõ phách- ra chơi. Đánh giá cuối ngày. 1.Tình trạng sức khoẻ. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 3. Kiến thức và kỹ năng của trẻ ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN II Chủ đề nhánh: Ngôi nhà bé yêu Thời gian thực hiện: Từ ngày 27 - 9 – 01 – 910 - 2010 Nguyễn Thị Xoan. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án mầm non Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Thứ 2; 6 tập kết hợp Thể dục - Thứ 3,4,5 tập bài tập PTC buổi sáng. nhạc bài : “Cả nhà thương nhau”. hô hấp, tay, chân, bụng, bật. Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện Trò chuyện * PTTC với trẻ về với trẻ về một với trẻ về một với trẻ về -Bật xa 45 gia đình số đồ dùng số đồ dùng tình cảm của Hoạt cm. Ném nhỏ, lớn trong gia trong gia đình. mình động xa bằng 1 qua tranh. đình. Giáo dục trẻ đối với gia ngoài trời biết giữ đồ TC: Đi cầu TC: Đi cầu đi tay. đình dùng. TC: Đi chợ đi quán quán TC: Đi chợ Hoạt * KPXH * LQCV * PTNT * PTTM * PTNN: - Tập tô chữ *Toán: -Vẽ người động có -Phân loại Văn học: chủ đích một số đồ Xác định vị trí thân trong gia a,ă,â chuyện: dùng trong trên dưới trước đình. Tích chu gia đình. sau của đối tượng *Góc phân vai: Mẹ con, cô giáo, bác sĩ, bán hàng... *Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu tranh về gia đình, hát múa về gia đình. Hoạt *Góc xây dựng: Xây nhà cho búp bê... động góc *Góc học tập sách: Xem tranh chủ điểm, đọc chuyện: “Tích Chu”. *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, nặn bánh.... Hoạt động chiều. LQ: -Phân loại một số đồ dùng trong gia đình.” TC: Trò chơi trên máy tính VS-NG-TT. Ôn: Viết chữ: a,ă,â TC: Đi cầu đi quán. VS-NG-TT. Chuyện: “Tích Chu”. TC: Bật qua vòng lấy đồ dùng theo yêu cầu VS-NG-TT. -Đọc chuyện cho trẻ nghe: “Hai anh em” TC: Đi cầu đi quán. Biểu diễn văn nghệ. VS-NG-TT. VS-NG-TT. Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 Môn: Khám phá khoa học Đề tài: Một số đồ dùng trong gia đình I. Mục đích yêu cầu:. Nguyễn Thị Xoan. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×