Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ file word) Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác công trình thủy lợi tại công ty TNHH một thành viên thủy lợi Bắc Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.71 KB, 132 trang )

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo
hướng dẫn: PGS.TS Ngơ Thị Thanh Vân đã đã tận tình hướng dẫn, khích lệ,
và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên trong suốt q trình học tập và
hồn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy
Cơ trong Khoa Kinh Tế và Quản lý và quý Thầy Cô của Trường Đại học Thủy
Lợi đã tạo cơ hội và tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu giúp học
viên hoành thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu tại cơ sở đào tạo.
Xin cảm ơn lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên của Viện Kinh tế
và Quản lý Thủy lợi đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tích cực
trong q trình tác giả học tập, thu thập số liệu và triển khai nghiên cứu. Tác
giả cũng ghi nhận sự hợp tác, hỗ trợ có hiệu quả của các cá nhân, cơ quan có
liên quan trong thời gian tác giả triển khai nghiên cứu tại hiện trường.
Luận văn được hồn thành có sự chia sẻ thân thương, thầm lặng và
đóng góp khơng nhỏ của các thành viên trong gia đình về mọi mặt để tác giả
có điều kiện và động lực để tập trung vào nghiên cứu.
Cuối cùng, xin cảm ơn các cá nhân, đồng nghiệp đã hỗ trợ tác giả
trong suốt quá trình học tập đến tận ngày báo cáo.
Vì thời gian thực hiện Luận văn có hạn nên khơng thể tránh được
những sai sót, tác giả xin trân trọng và mong được sựgóp ý, chỉ bảo của các
thầy, cơ giáo và đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thanh Hưng


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản
thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, dữ liệu, số


liệu đưa ra trong luận văn được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc.
Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và
trung thực.
Hà Nội, ngày 22 tháng 2 năm 2016
Tác giả

Nguyễn Thanh Hưng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC CƠNG
TRÌNH THỦY LỢI........................................................................................................6
1.1 Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác CTTL.......................... 6

1.1.1. Định mức kinh tế kỹ thuật.......................................................................6
1.1.2 Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai CTTL...............................7
1.2. Vai trò, nội dung, phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
trong quản lý cơng trình thủy lợi.......................................................................7
1.2.1. Vai trò định mức kinh tế kỹ thuật............................................................7
1.2.2 Nội dung định mức kinh tế kỹ thuật.........................................................9
1.2.3 Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật.................................13
1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác xây dựng và áp dụng định mức
trong doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi...............................20
1.3.1. Những nhân tố về kỹ thuật....................................................................20
1.3.2. Những nhân tố đặc trưng của ngành......................................................22
1.4. Kinh nghiệm xây dựng và áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật trong cơng
tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi.........................................................23
1.4.1. Tình hình xây dựng định mức qua các thời kỳ......................................23

1.4.2. Kết quả xây dựng định mức KTKT.......................................................27
1.4.3. Tình hình áp dụng định mức................................................................. 28
1.5. Tổng quan những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài...........29
Kết luận chương 1...........................................................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG
ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC
CTTL TẠI CÔNG TY TNHH MTV THỦY LỢI BẮC HÀ TĨNH.................31


2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty............................................................... 31
2.1.1. Tổ chức bộ máy của Công ty.................................................................31
2.1.2. Hiện trạng hệ thống cơng trình thủy lợi................................................ 34

2.2. Thực trạng cơng tác xây dựng và áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật trong
quản lý khai thác CTTL tại Công ty TNHH một thành viên Bắc Hà Tĩnh.....35
2.2.1. Tổ chức bộ phận làm công tác xây dựng và áp dụng định mức của Công

ty......................................................................................................................35
2.2.2. Phương pháp xây dựng định mức của Công ty..................................... 38
2.2.3. Quy trình xây dựng và áp dụng định mức của Công ty........................ 44
2.2.4. Thực trạng công tác xây dựng và áp dụng một số định mức kinh tế - kỹ

thuật chủ yếu tại Công ty.................................................................................49
2.3. Đánh giá chung về công tác xây dựng và áp dụng định mức KTKT quản
lý khai thác CTTL...........................................................................................59
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................ 59
2.3.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân....................................................... 60

Kết luận chương 2........................................................................................... 61
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ

ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ KỸ THUẬT TRONG QLKT CTTL TẠI CÔNG
TY TNHH MTV THỦY LỢI BẮC HÀ TĨNH............................................................ 62
3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Bắc Hà Tĩnh 62
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp...................................................................64
3.3. Nghiên cứu một số giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng và áp dụng
định mức kinh tế - kỹ thuật trong quản lý khai thác CTTL tại Cơng ty..........66
3 3.1 Giải pháp hồn thiện tổ chức bộ phận làm công tác xây dựng định mức66
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện phương pháp xây dựng định mức....................... 70
3.3.3. Giải pháp hồn thiện quy trình xây dựng định mức..............................96
3.3.4. Hồn thiện quy trình áp dụng định mức vào thực tiễn..........................98


3.3.5. Một số giải pháp hỗ trợ....................................................................... 100
Kết luận chương 3.........................................................................................102
KẾT LUẬN................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 104
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 106


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐMLĐ Định mức lao động
CTTL

Công trình thủy lợi

KTKT

Kinh tế kỹ thuật

QLKT


Quản lý khai thác

QLDN

Quản lý doanh nghiệp

SCTX

Sửa chữa thường xuyên

TSCĐ

Tài sản cố định

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Số lượng doanh nghiệp đã xây dựng và áp dụng định mức.....................27
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động sản xuất 3 năm 2012-2014 và kế hoạch sản xuất năm
2015 của Công ty.....................................................................................................32
Bảng 2.1 Định mức lao động tại văn phịng cơng ty Bắc........................................49
Bảng 2.2: Đơn giá tiền lương và quỹ tiền lương kế hoạch của Công ty..................52
Bảng 2.3: Định mức sử dụng nước tưới tại mặt ruộng............................................53
Bảng 2.4: Định mức tiêu thụ điện năng tưới cho cây trồng chính...........................54
Bảng 2.5: Định mức SCTX tài sản cố định.............................................................55
Bảng 2.6: Định mức tiêu hao vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ bảo dưỡng vận hành

máy móc thiết bị tính cho một vụ............................................................................56
Bảng 2.7 Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp...................................................58
Bảng 3.1: Xác định thành phần công việc xây dựng định mức lao động chi tiết quản
lý Hồ chứa, đập dâng...............................................................................................70
Bảng 3.2: Thành phần công việc quản lý vận hành Trạm bơm điện........................72
Bảng 3.3: Xác định thành phần công việc quản lý vận hành kênh...........................73
Bảng 3.4: Xác định thành phần công việc quản lý vận hành Cống đầu mối............74
Bảng 3.5: Hệ số lương, mức lương và phụ cấp áp dụng cho Cơng ty để tính đơn giá
tiền lương................................................................................................................80
Bảng 3.6 Định mức chi tiết cho từng loại máy đóng mở.........................................86
Bảng 3. 7: Định mức cơ sở tiêu hao máy bơm và động cơ......................................87
Bảng PL1: Cơng trình hồ chứa:.............................................................................106
Bảng PL2: Cơng trình đập dâng:...........................................................................109
Bảng PL3: Cơng trình kênh mương:......................................................................111
Bảng PL4 Cơng trình trạm bơm............................................................................117
Bảng PL5 Cơng trình Cống đầu mối.....................................................................119
Bảng PL6 Tổng hợp cống có máy đóng mở trên các tuyến kênh..........................120


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) là cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ
sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và
chất lượng sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, cấp nước cho dân sinh và các
ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần phịng chống giảm nhẹ thiên tai và
thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế khác.
Theo số liệu tại Báo cáo tổng kết thi hành Pháp lệnh khai thác và bảo
vệ CTTL và các văn bản pháp luật liên quan của Bộ Nông Nghiệp và Phát

Triển Nơng Thơn thì hiện nay, trên phạm vi toàn quốc đã xây dựng được 904
hệ thống thủy lợi lớn và vừa, có quy mơ diện tích phục vụ từ 200ha trở lên,
trong đó có 110 hệ thống thủy lợi lớn (diện tích phục vụ lớn hơn 2000ha), số
lượng cụ thể như sau: i) Về số lượng công trình hồ chứa, đập dâng: đã xây
dựng được 6.831 hồ các loại, với tổng dung tích trữ khoảng 50 tỷ m3; ii) Về
số lượng cơng trình trạm bơm: có 13.347 trạm bơm các loại; iii)Về số lượng
cống tưới tiêu lớn: có trên 5.500 cống trong đó có trên 4000 cống dưới đê, iv)
Về số lượng cơng trình kênh mương: có 254.815 km kênh mương các loại,
trong đó đã kiên cố được 51.856km. Với các hệ thống thủy lợi hiện có, tổng
năng lực tưới của các hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện tích đất canh
tác . Tổng diện tích đất trồng lúa được tưới, tạo cho nguồn nước tưới đạt 7
triệu ha, trong đó vụ Đơng Xn 2,99 triệu ha, vụ Hè Thu 2,05 triệu ha; vụ
Mùa 2,02 triệu ha. Tỷ lệ diện tích tưới tự chảy chiếm 61%, còn lại được tưới
bằng bơm dầu, bơm điện và các hình thức khác. Hàng năm, các hệ thống thủy
lợi cịn phục vụ tưới cho 1,5 triệu ha rau màu, cây công nghiệp, tạo nguồn cho
1,3 triệu ha, ngăn mặn cho 0,87 triêu ha, cải tạo chua phèn 1,6 triệu ha, tiêu
nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục
vụ sinh hoạt và công nghiệp.


Một trong những nguyên nhân chủ yếu để đạt được những kết quả trên
là hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật đã được xây dựng và áp dụng ở nhiều
địa phương.
Định mức kinh tế kỹ thuật (KTKT) quản lý khai thác CTTL là cơ sở để:
sắp xếp bố trí lao động và sử dụng các nguồn lực hợp lý nhằm nâng cao năng
suất lao động; thực hiện cơ chế khoán, đấu thầu, đặt hàng cho doanh nghiệp;
lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch tài chính hàng năm, xác định các khoản
mục chi phí hợp lý, hợp lệ thực hiện hạch tốn kinh tế có hiệu quả; giúp các
cơ quan quản lý Nhà nước duyệt kế hoạch sản xuất, thanh quyết tốn chi phí.
Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ Về sản

xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích quy định các đơn vị quản lý
khai thác cơng trình thủy lợi phải chuyển sang thực hiện phương thức đấu
thầu, đặt hàng trong hoạt động quản lý khai thác CTTL chỉ trừ một số hệ
thống công trình khơng đủ điều kiện để đấu thầu, đặt hàng thì mới thực hiện
giao kế hoạch.
Để thực hiện đặt hàng, giao kế hoạch trong sản xuất và cung ứng sản
phẩm, dịch vụ cơng ích nói chung và dịch vụ tưới, tiêu nói riêng theo quy
định tại Nghị định số 130/2013/NĐ-CP và thực hiện chính sách miễn giảm
thủy lợi phí tại Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/09/2012, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn đã yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo
các đơn vị quản lý khai thác công trình thủy lợi xây dựng định mức kinh tế kỹ
thuật quản lý khai thác cơng trình thủy lợi (sau đây gọi tắt là định mức
QLCTTL) nhằm quản lý tốt hệ thống cơng trình thủy lợi (CTTL) được giao
và là căn cứ để thực hiện cơ chế đặt hàng, giao kế hoạch trong công tác quản
lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ của
hệ thống.


Vì tính quan trọng và cấp thiết trên, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã có văn bản
chỉ đạo số 1182/UBND-NL ngày 28/3/2014 về việc xây dựng định mức
KTKT quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi. Thực hiện chỉ đạo của
UBND tỉnh và Sở Nông nghiệp và PTNT, Công ty TNHHMTV Thủy lợi Bắc
Hà Tĩnh đã triển khai nhiệm vụ xây dựng định mức KTKT quản lý khai thác
CTTL của Công ty TNHHMTV thủy lợi Bắc Hà Tĩnh.
Công ty TNHHMTV thủy lợi Bắc Hà Tĩnh được thành lập vào tháng
9/2012 trên cơ sở hợp nhất 4 Công ty thủy lợi cũ: Linh Cảm, Can Lộc, Hồng
Lam, Hương Sơn. Sau khi sáp nhập Công ty quản lý trên địa bàn 7 huyện, thị
với tổng diện tích tưới 54.480 ha, trong đó có 28 trạm, 20 hồ chứa, 9 cống
ngăn mặn, giữ ngọt và nhiều cơng trình phụ cận phục vụ khác. Do đang trong
thời gian củng cố, hoàn thiện bộ máy để đi vào hoạt động ổn định nên công ty

đang vận dụng định mức cũ của các công ty thủy lợi trước đây. Vì vậy, cơng
tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi cịn gặp nhiều khó khăn, chưa chủ
động trong việc lập kế hoạch, thanh quyết tốn các hạng mục chi phí, chưa có
cơ sở để thanh quyết tốn kinh phí cho hoạt động cung cấp dịch vụ cơng ích
tưới, tiêu. Dẫn đến khơng đủ kinh phí trang trải cho các hoạt động quản lý,
khai thác. Cơng trình thuỷ lợi chưa được sửa chữa, bảo dưỡng đầy đủ, đời
sống của cán bộ, công nhân quản lý vận hành cơng trình cịn nhiều khó khăn,
chưa có cơ chế khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả. Đây là
những nguyên nhân khiến cho hiệu quả hoạt động khai thác CTTL còn thấp.
Xuất phát từ những yêu cầu, điều kiện thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn
đề tài: “Giải pháp hồn thiện cơng tác xây dựng và áp dụng định mức kinh
tế kỹ thuật trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH
một thành viên Thủy lợi Bắc Hà Tĩnh ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của
mình.


2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài thực hiện với mục đích là đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác
xây dựng và áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác CTTL
của Công ty TNHH một thành viên Bắc Hà Tĩnh.
3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
a. Cách tiếp cận
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về định mức, định
mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác cơng trình thủy lợi và các văn bản quy
phạm pháp luật của Nhà nước để xem xét, nghiên cứu giải quyết vấn đề.
b. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu
thập thông tin; Phương pháp phân tích tính tốn; Phương pháp chun gia;
Phương pháp hệ thống hóa: Cơ sở lý thuyết của đối tượng nghiên cứu sẽ được
hệ thống lại trong luận văn từ những giáo trình, những nghiên cứu khoa học.

Phương pháp đối chiếu với hệ thống văn bản pháp quy: So sánh nội dung với
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu định mức kinh tế kỹ thuật quản lý khai thác cơng
trình thủy lợi tại Cơng ty TNHH một thành viên thủy lợi Bắc Hà Tĩnh.
b. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Phạm vi về nội dung: Công tác xây dựng và áp dụng định mức kinh tế
kỹ thuật trong quản lý khai thác cơng trình thủy lợi;
- Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng các số liệu thứcấp từ năm
2012 đến năm 2015 để nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp
cho giai đoạn 2016-2020;
- Phạm vi về không gian: Công ty TNHH MTV thủy lợi Bắc Hà Tĩnh.


5.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

a. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nghiên cứu hệ thống những cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt
động nghiên cứu và xây dựng định mức nói chung, định mức kinh tế - kỹ
thuật nói riêng trong sản xuất và kinh doanh ở các doanh nghiệp. Những kết
quả nghiên cứu của đề tài là những tài liệu tham khảo hữu ích cho những
nghiên cứu, học tập và giảng dạy về xây dựng định mức.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Với những kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp rút ra từ chính nguồn
tài liệu được thu thập từ chính q trình sản xuất của doanh nghiệp nên, theo
tác giả, kết quả nghiên cứu đạt được hồn tồn có thể nghiên cứu vận dụng
vào thực tiễn tổ chức xây dựng và áp dụng định mức kinh tế - kỹ thuật ở Công

ty TNHH một thành viên thủy lợi Bắc Hà Tĩnh(sau đây gọi tắt là Công ty
Bắc) để xây dựng được bộ định mức KTKT của Công ty phù hợp với hiện
trạng cơng trình, trang bị kỹthuật, tổ chức bộ máy và cơ chế chính sách hiện
hành, và là căn cứ để các cơ quan quản lý thực hiện nhiệm vụ quản lý đối với
hoạt động quản lý khai thác hệ thống CTTL của Công Bắc


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÂY DỰNG
VÀ ÁP DỤNG ĐỊNH MỨC KINH TẾ - KỸ THUẬT TRONG QUẢN LÝ
KHAI THÁC CƠNG TRÌNH THỦY LỢI
1.1 Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác CTTL
1.1.1. Định mức kinh tế kỹ thuật
Chúng ta đã biết định mức là tất cả những gì được quy định mang tính
đúng đắn, hợp lý, cần thiết mà mọi người cần lấy đó làm căn cứ điều chỉnh
hành vi của mình cho phù hợp. Với định nghĩa trên định mức có mặt trong ở
nhiều lĩnh vực của đời sống như kinh tế, chính trị, pháp luật, tơn giáo, phong
tục, tập quán, đạo đức, thẩm mỹ.
Định mức xuất hiện trong kinh tế tức hoạt động sản xuất và trao đổi
hàng hóa của con người được gọi là định mức kinh tế-kỹ thuật.
Định mức kinh tế-kỹ thuật là đại lượng biểu thị trực tiếp hay dùng để
tính tốn lượng tiêu hao cần thiết của một loại nguồn lực nào đó để sản xuất
một đơn vị sản phẩm, bảo đảm những yêu cầu nhất định về chất lượng và phù
hợp với các nhân tố ảnh hưởng khách quan về địa chất tự nhiên, kỹ thuật,
cơng nghệ và tổ chức quản lý. Do đó, định mức kinh tế-kỹ thuật luôn luôn là
một chỉ tiêu (một phạm trù định lượng), tức là biểu thị bằng những con số cụ
thể.
Định mức kinh tế kỹ thuật trong sản xuất là quy định mức hao phí cần
thiết về vật liệu, nhân cơng và máy thi cơng để hồn thành một đơn vị khối
lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ được xác định bằng cách tính trung bình
tiên tiến của hoạt động sản xuất trong một phạm vi xác định (cho từng loại

sản phẩm, trong từng doanh nghiệp, tại từng địa phương).
Mức hao phí các yếu tố sản xuất: Các yếu tố sản xuất được hiểu là các
nguồn lực như nhân lực, vật lực, tài lực. Mức hao phí các yếu tố sản xuất là số
lượng hao phí từng yếu tố sản xuất để tạo ra một đơn vị sản phẩm.


1.1.2 Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai CTTL
Định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai thác cơng trình
thủy lợi: là các mức hao phí cần thiết về lao động, vật tư, máy móc thiết bị,
ngun nhiên vật liệu để hồn thành nhiệm vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất
nông nghiệp, dân sinh kinh tế theo kế hoạch được giao.
Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý khai thác và bảo vệ cơng trình
thủy lợi là mức hao phí được quy định để thực hiện một yêu cầu về quản lý
khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi theo đúng tiêu chuẩn chất lượng trong
những điều kiện tổ chức, kỹ thuật và điều kiện thực tế của hệ thống cơng
trình.
Định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý, khai thác và bảo vệ cơng trình
thuỷ lợi được xây dựng trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình quy
phạm kỹ thuật về quản lý vận hành cơng trình thuỷ lợi do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành và hiện trạng cơng trình, máy móc thiết bị,
phương tiện quản lý của đơn vị.
1.2. Vai trò, nội dung, phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
trong quản lý cơng trình thủy lợi
1.2.1. Vai trị định mức kinh tế kỹ thuật
Định mức là một trong những nội dung quan trọng mà hầu hết chính
phủ của các nước thường hay áp dụng. Ở Việt Nam công tác lập và áp dụng
nhiều loại định mức khác nhau được Chính phủ cơng bố thực hiện nhằm
hướng dẫn hoặc kiểm sốt nhiều hoạt động kinh tế.
Trên thực tiễn quản lý sản xuất trong bất cứ ngành kinh tế nào cũng cần
có những loại định mức chuyên ngành khác nhau. Ví dụ trong ngành Xây

dựng, rất nhiều định mức được xem là những tài liệu rất quan trọng cho các
đơn vị trong ngành triển khai và áp dụng vào các hoạt động quản lý sản xuất.
Nhiều bộ định mức đã và đang được cơng bố áp dụng như: Định mức dự tốn


xây dựng cơng trình (Phần xây dựng); Định mức chi phí quản lý dự án và tư
vấn đầu tư xây dựng cơng trình; Định mức dự tốn xây dựng cơng trình; Định
mức khảo sát xây dựng; Định mức vật tư trong xây dựng, …
Trong ngành Giao thông, nhiều loại định mức KTKT được công bố áp
dụng như: Định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, bảo trì đường thủy nội địa;
Định mức kinh tế - kỹ thuật sửa chữa thường xuyên đường sông,…
Trong ngành Thủy lợi, đối với lĩnh vực xây dựng cơ bản thường áp
dụng một số định mức công bố bởi Bộ Xây dựng. Tuy nhiên, trong lĩnh vực
quản lý khai thác do điều kiện đặc thù trong quản lý ngành nên nhiều định
mức KTKT cũng đã và đang được áp dụng tại nhiều đơn vị trong ngành, phục
vụ cho công tác quản lý.
+ Đối với các tổ chức quản lý khai thác CTTL:
Định mức kinh tế kỹ thuật là cơ sở để lập kế hoạch sản xuất, tài chính
và chi phí hàng năm; Là cơ sở để giao khốn cho các xí nghiệp, cụm, trạm
thuỷ nơng, gắn kết quả với trách nhiệm của người lao động và bố trí, sắp xếp
và sử dụng lao động hợp lý, nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả
sản xuất và trách nhiệm của người lao động, gắn chế độ lương thưởng với kết
quả sản xuất. Quản lý vận hành cơng trình theo đúng quy trình, quy phạm,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tuổi thọ công trình.
+ Đối với các cơ quan quản lý nhà nước:
Định mức kinh tế kỹ thuật là căn cứ để thẩm tra, thẩm định kế hoạch
sản xuất, kế hoạch tài chính của đơn vị và là cơ sở để xây dựng đơn giá đặt
hàng, giao kế hoạch, xác định giá gói thầu quản lý, khai thác và bảo vệ cơng
trình thuỷ lợi theo Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính
phủ; Là căn cứ để nghiệm thu, thanh quyết toán chi phí quản lý, khai thác và

bảo vệ cơng trình thuỷ lợi cho các đơn vị khi hoàn thành nhiệm vụ được giao.


1.2.2 Nội dung định mức kinh tế kỹ thuật
1.2.2.1 Nội dung
Định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai thác và bảo vệ
cơng trình thủy lợi gồm nhiều loại định mức khác nhau. Bài trình bày này giới
thiệu các loại định mức cơ bản, bao gồm:
- Định mức lao động và đơn giá tiền lương
Định mức lao động là lượng lao động được quy định để hoàn thành một
đơn vị sản phẩm (hoặc khối lượng công việc), đúng tiêu chuẩn chất lượng
trong những điều kiện tổ chức, kỹ thuật nhất định.
Định mức lao động bao gồm định mức lao động chi tiết và định mức
lao động tổng hợp. Định mức lao động chi tiết là hao phí lao động cần thiết
(từ khâu chuẩn bị đến khi kết thúc) để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc
một khối lượng cơng việc nhất định theo nhóm cơng việc trong từng công
đoạn như một lần vận hành cống, một lần quan trắc, một lần tuần tra bảo vệ,...
theo đúng quy trình, nội dung cơng việc, điều kiện tổ chức và u cầu kỹ
thuật quản lý vận hành cơng trình.
Định mức lao động tổng hợp là lượng lao động cần thiết để quản lý vận
hành một cơng trình, một hệ thống cơng trình theo từng vụ và cả năm. Định
mức lao động tổng hợp được tính tốn trên cơ sở định mức lao động chi tiết.
Định mức lao động biểu hiện dưới 2 hình thức:
- Mức thời gian: Lượng thời gian hao phí quy định tối đa phải hồn
thành 1 đơn vị sản phẩm (hoặc khối lượng công việc), đúng tiêu chuẩn cho 1
hay 1 nhóm người lao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp trong những điều
kiện tổ chức, kỹ thuật nhất định.
- Mức sản lượng: Lượng sản phẩm (hoặc khối lượng công việc) quy
định tối thiểu phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian, đúng tiêu chuẩn
chất lượng cho 1 hay 1 nhóm người lao động có trình độ nghiệp vụ thích hợp

trong những điều kiện tổ chức, kỹ thuật nhất định.


- Định mức sử dụng nước:
Mỗi loại cây trồng trong từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển đều yêu
cầu đất trồng phải có một lượng nước hoặc một độ ẩm thích hợp. Lượng nước
đó do mưa cung cấp, do nước ngầm bổ sung và do các nguồn nước tưới,
nhưng đồng thời cũng lại luôn luôn mất đi do ngấm xuống tầng đất sâu và do
bốc hơi từ mặt ruộng. Lượng nước mất đi trong thời gian sinh trưởng (từ khi
gieo trồng đến khi thu hoạch) của cây trồng gọi là lượng nước hao và cũng là
lượng nước mặt ruộng yêu cầu được tưới bổ sung để giữ ở ruộng một lượng
nước hoặc một độ ẩm phù hợp với cây trồng.
Lượng nước cần mặt ruộng hay mức sử dụng nước tưới tại mặt ruộng là
lượng nước yêu cầu tưới tại mặt ruộng trong các thời đoạn sinh trưởng của
cây trồng.
Định mức sử dụng nước là tổng lượng nước tối đa được sử dụng trên
một đơn vị sản xuất đủ bảo đảm cho cây trồng, thủy sản nuôi sinh trưởng và
phát triển bình thường. Nước lấy từ cơng trình thủy lợi chủ yếu phục vụ sản
xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, vì vậy đơn vị tính định mức sử dụng
nước thường tính bằng m3/ha-vụ tại mặt ruộng. Định mức sử dụng nước được
tính tốn dựa trên các điều kiện về đất đai, thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết và
đặc điểm sinh trưởng phát triển của loại cây trồng và loại thủy sản nuôi trồng.
Định mức sử dụng nước thường xây dựng cho các đối tượng sử dụng chính
như lúa, màu, thủy sản. Các loại đối tượng sử dụng khác thường được tính
quy đổi về lúa theo khối lượng nước sử dụng
- Định mức tiêu hao điện năng:
Định mức tiêu thụ điện năng của trạm bơm (hoặc 1 loại máy bơm) là
tổng lượng điện năng tiêu hao cần thiết để bơm nước tưới , tiêu cho 1 đơn vị
diện tích đáp ứng định mức sử dụng nước. Đơn vị tính định mức điện cho
bơm là Kwh/ha-vụ. Định mức điện tưới thường được tính cho các đối tượng



sử dụng nước chủ yếu là lúa, hoa màu và cấp nước nuôi trồng thủy sản. Các
đối tượng sử dụng nước khác có thể được tính quy đổi về tưới lúa theo khối
lượng nước sử dụng.
- Định mức sửa chữa thường xuyên tài sản cố định;
Sửa chữa thường xuyên (SCTX) tài sản cố định (TSCĐ) là tu sửa, nạo
vét, bồi trúc, thay thế các bộ phận cơng trình, kênh mương, nhà xưởng, máy
móc thiết bị bị hư hỏng nhỏ, bồi lấp nhưng chưa ảnh hưởng đến năng lực hoạt
động của cơng trình. Sửa chữa thường xun là cơng việc phải làm ngay để
bảo đảm cơng trình hoạt động bình thường, khơng dẫn đến hư hỏng lớn cho
cơng trình, máy móc thiết bị và nhà xưởng. Theo đặc điểm, tính chất sử dụng
của tài sản cố định trong các đơn vị quản lý khai thác công thuỷ lợi, sửa chữa
thường xuyên tài sản cố định phải thực hiện theo đúng quy định, tiêu chuẩn
kỹ thuật, chất lượng đảm bảo cơng trình hoạt động bình thường .
Định mức chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định là tổng số tiền
cần thiết để thực hiện các nội dung công việc sửa chữa thường xuyên tài sản
cố định theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng trong điều kiện cơng trình
hoạt động bình thường (trong một năm). Định mức chi phí sửa chữa thường
xuyên tài sản cố định thường được tính bằng tỷ lệ % trên nguyên giá tài sản
cố định hoặc trên tổng chi phí quản lý vận hành trong một năm.
- Định mức tiêu hao vật tư, nguyên nhiên liệu cho bảo dưỡng vận hành
máy móc thiết bị:
Vật tư cho vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị cơng trình thủy lợi
gồm các loại vật tư, nguyên nhiên liệu như dầu nhờn, mỡ các loại, dầu thuỷ
lực, giẻ lau,... để vận hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm duy trì hoạt
động bình thường của các loại máy móc và thiết bị theo quy trình quy phạm
quản lý vận hành.



Định mức tiêu hao vật tư, nguyên nhiên liệu cho vận hành, bảo dưỡng
máy móc thiết bị (sau đây gọi tắt là định mức tiêu hao vật tư) là mức tiêu hao
các loại vật tư, nguyên, nhiên liệu cần thiết để vận hành, bảo dưỡng máy móc
thiết bị theo các quy định về quản lý vận hành.
Mức độ tiêu hao vật tư, nguyên nhiên liệu của các loại máy móc và
thiết bị phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: i) quy phạm kỹ thuật trong vận hành
của từng loại máy; ii) cường độ về thời gian vận hành; iii) điều kiện vận hành;
iiii) trình độ tổ chức quản lý,…
Định mức tiêu hao vật tư được phân ra thành định mức chi tiết và định mức
tổng hợp. Định mức chi tiết được tính tốn cho từng loại máy móc, thiết bị
cho một giờ vận hành hoặc một lần bảo dưỡng. Định mức tổng hợp được xây
dựng trên cơ sở bình quân gia quyền định mức chi tiết.
Cần phân biệt định mức tiêu hao vật tư không bao gồm tiêu hao nhiên
liệu trực tiếp cho vận hành máy móc thiết bị (ví dụ điện cho máy bơm điện,
dầu cho máy bơm dầu,…). Các tiêu hao này đã được tính tốn trong các định
mức khác ví dụ như định mức tiêu hao điện năng tưới, tiêu cho vận hành máy
bơm.
- Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp:
Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp là mức chi tối đa phục vụ bộ
máy quản lý điều hành của doanh nghiệp, được quy định cho một năm tài
chính.
Định mức chi phí quản lý doanh nghiệp được tính bằng tỷ lệ % so với
tổng quỹ lương kế hoạch hoặc tổng chi phí sản xuất trong năm tài chính hoặc
chi phí cho 1 ha tưới tiêu (đồng/ha).


1.2.2.2 Trình tự các bước xây dựng và áp dụng định mức
Xây dựng và áp dụng định mức là công việc hết sức phức tạp bởi định
mức phụ thuộc quá nhiều các yếu tố mà trong thực tế chúng ta rất khó định
lượng các ảnh hưởng đó.

Trình tự xây dựng và áp dụng bao gồm các bước chính sau:
Bước 1: Lập danh mục công việc
Mỗi danh mục công việc phải thể hiện rõ đơn vị tính, và yêu cầu về kỹ
thuật, biện pháp thực hiện chủ yếu của công việc đó.
Bước 2: Xác định thành phần cơng việc
Thành phần cơng việc phải nêu rõ các bước công việc thực hiện của từng
công đoạn theo thiết kế tổ chức công việc từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành,
phù hợp với điều kiện, biện pháp và phạm vi thực hiện
Bước 3: Tính tốn xác định hao phí vật liệu, nhân cơng, máy móc.
Tính tốn xác định hao phí vật liệu, nhân cơng, máy móc dựa vào các
phương pháp tính tốn, phân tích thuần túy, phương pháp quan sát thực tế tại
hiện trường; phương pháp chuyên gia; phương pháp hỗn hợp…
Bước 4: Thiết lập tiết định mức
Tổng hợp các khoản mục về hao phí vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng;
Mỗi tiết định mức gồm 2 phần: thành phần công việc và bảng định mức
Bước 5: Xét duyệt, Ban hành định mức
Sau khi xây dựng được định mức, tiến hành kiểm duyệt và ban hành định mức
Bước 6: Triển khai, hướng dẫn áp dụng định mức
Bước 7: Điều chỉnh, bổ sung định mức
Bước 8: Kiểm tra công tác áp dụng định mức
1.2.3 Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
Công trình thuỷ lợi phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên,địa hình,
và thực trạng hệ thống cơng trình nên khơng thể xây dựng định mức chung
cho tồn ngành mà phải xây dựng riêng trên cơ sở từng hệ thống với đặc


điểm, điều kiện nguồn nước, địa hình của hệ thống cụ thể. Do vậy, định mức
trong công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi là định mức mang tính hệ
thống cụthể, có những đặc điểm riêng, khác với các định mức trong xây dựng
cơ bản, định mức sản xuất cơng nghiệp...

Cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ nông bao gồm nhiều loại
công việc khác nhau, mỗi một loại cơng việc lại có những đặc điểm khác
nhau. Có những cơng việc chỉ mang tính chất trơng coi, quản lý không sử
dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để làm ra sản phẩm,
nhưng cũng có những việc mang tính lao động để sản xuất. Lao động quản lý
khai thác cơng trình thuỷ nơng rất phức tạp, vừa mang tính lao động kỹ thuật
và lao động chân tay, tính chất cơng việc khơng đồng nhất và phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên và thực trạng, thể loại cơng trình (ví dụ cùng là vận
hành một cống có cơng đóng mở bằng điện, bằng cơ khí và cũng có cống
đóng mở bằng thủ cơng) và mùa vụ, đặc điểm sinh lý phát triển của cây trồng.
Một lao động phải kiêm nhiệm nhiều công việc có u cầu chun mơn khác
nhau ở những thời điểm khác nhau trong năm sản xuất, ví dụ cơng nhân vận
hành thì ngồi những thời gian vận hành máy thì thời gian khác phải làm công
tác bảo vệ, kiểm tra phát hiện và xử lý cơng trình...
Mỗi loại định mức được tính tốn theo từng quy trình riêng với thành
phần cấp bậc cơng việc khác nhau. Có định mức tính theo hao phí lao động
cho một cơng đoạn sản xuất ra sản phẩm, có định mức được tính theo khối
lượng cơng việc được giao và định mức tổng hợp tính cho một đơn vị sản
phẩm tưới, tiêu theo dịch vụ hoặc bình quân trong một năm.
Định mức kinh tế kỹ thuật tổng hợp trong công tác quản lý khai thác
công trình thuỷ lợi phụ thuộc vào đặc điểm điều kiện tự nhiên của mỗi địa
phương và thời tiết mỗi năm. Năm hạn hán hoặc úng lụt nghiêm trọng thì yêu
cầu nước tưới hoặc tiêu nhiều nên hao phí lao động lớn, nhưng thu nhập lại


thấp hơn. Năm mưa thuận gió hồ, hao phí lao động ít nhưng có khi thu nhập
lại cao.
Trong phương pháp luận về xây dựng các chỉ tiêu định mức cho công
tác quản lý khai thác sẽ được xác định trên cơ sở điều kiện cơng trình bình
thuờng và điều kiện về thời tiết, khí tượng thường xuyên. Khi các điều kiện

thực tế khác với những điều kiện thường xuyên thì cần phải điều chỉnh định
mức trên cơ sở xây dựng bảng hệ số điều chỉnh theo các điều kiện khí tượng
khác với điều kiện thường xuyên. Để xây dựng định mức chúng ta thường kết
hợp phương pháp chính như sau:
1.2.3.1 Phương pháp phân tích tính tốn thuần túy
Phương pháp này chỉ hoàn toàn dựa vào các tài liệu gốc lưu trữ được để
nghiên cứu, phân tích rồi tính ra định mức.
Thực hiện phương pháp này theo ba bước: i) nghiên cứu, phân tích tài
liệu gốc nhằm lựa chọn phương án hợp lý với nội dung cơng việc. quy trình
sản xuất đang cần lập định mức; ii) Thiết kế, thành phần cơ cấu của quá trình
sản xuất, tức là chia quá trình sản xuất thành các phần tử có các hình thức sản
phẩm tương ứng và quy định các điều kiện tiêu chuẩn: chỗ làm việc, loại dụng
cụ, quy cách và chất lượng của đối tượng lao động, chất lượng của sản phẩm
u cầu, thành phần cơng nhân, trình tự cơng nghệ…iii) Tính các trị số định
mức và trình bày thành tài liệu để sử dụng. Cần nhấn mạnh rằng mỗi loại định
mức sẽ có hình thức trình bày khác nhau.
1.2.3.2 Phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường
Nội dung và trình tự của phương pháp này gồm 5 nội dung chính như
sau: i) Cơng tác chuẩn bị: Thành lập tổ nhóm nghiên cứu, chuẩn bị dụng cụ
thiết bị chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ; ii) Quan sát thu thập số liệu: Trước
khi bắt tay vào việc quan sát lấy số liệu phải xác định thời gian quan sát là
bao lâu và phải thực hiện bao nhiêu quan trắc, chọn đối tượng quan sát: chia


đối tượng quá trình sản xuất thành các phần tử, lựa chọn phương pháp thu
thập thơng tin thích hợp như chụp ảnh, bấm giờ, phương pháp quan sát đa
thời điểm; phương pháp mô phỏng; iv) Xử lý thông tin thu được qua các lần
quan trắc; v) Tính định mức và trình bày định mức thành tài liệu để áp dụng.
1.2.3.3 Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê
- Phương pháp chuyên gia: Lập định mức theo phương pháp này là dựa

hẳn vào kinh nghiệm của chuyên gia để định ra định mức mới. Chất lượng
của định mức phụ thuộc vào trình độ của chuyên gia, chỉ nên áp dụng phương
pháp này để xây dựng định mức KTKT cho những cơng việc chưa từng làm
hoặc mới có. Mặt khác những kinh nghiệm có thể tốt ở thời kỳ trước nhưng
đến hiện tại thì đã lỗi thời.
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này thường được dung phối hợp
với phương pháp chuyên gia. Lúc đầu áp dụng các định mức KTKT theo
phương pháp chuyên gia để tổ chức quản lý sản xuất, lập kế hoạch tiến độ.
Trong quá trình thực hiện, người ta thống kê hao phí các nguồn lực thời gian
và sản phẩm đạt được rồi rút ra các chỉ tiêu, các hệ số để điều chỉnh bổ sung
các định mức đã dung. Cứ làm như thế từng bước sẽ hoàn thiện được định
mức của các chuyên gia.
- Sự phối hợp: Người ta thường dùng phương pháp thống kê và phương
pháp chuyên gia gọi chung là phương pháp thống kê – kinh nghiệm
Phương pháp này không nên dùng rộng rãi mà chỉ nên áp dụng cho các
cơng việc cịn mới, bởi vì ngồi các nhược điểm đã nói ở trên, bản thân các số
liệu thống kê nhiều khi còn chứa đựng các thơng tin giả hoặc thiếu trung thực
vì những lý do khác nhau.


1.2.3.4 Phương pháp hỗn hợp
Phương pháp hỗn hợp là cách sử dụng vài phương pháp lập định mức
với nhau nhằm hạn chế những điểm yếu của phương pháp này và phát huy
mặt mạnh của phương pháp kia.
1.2.4 Quy định nhà nước về xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật
Việc xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật (KTKT) trong cơng tác quản
lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi căn cứ trên hệ thống văn bản pháp
luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn,... bao gồm:
Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi số 32/2001/PLUBTVQH 10 ngày 04/4/2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá 10;
Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 của Chính phủ ban

hành quy chế quản lý tài chính của cơng ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước
đầu tư vào doanh nghiệp khác;
Nghị định số 67/2012/NĐ-CP ngày 10/9/2012 sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định 143ngày 28/11/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Pháp lệnh khai thác và bảo vệ cơng trình thuỷ lợi;
Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11/3/2013 của Chính phủ về đầu tư
vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối vớidoanh nghiệp
do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quyđịnh
chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tiền lương;
Nghị định số 50/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định quản
lý lao động, tiền lương và tiền thưởng đối với người lao động làm việc trong
công ty TNHH một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;
Nghị định số 51/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ quy định chế
độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với thành viên Hội đồng thành viên
hoặc Chủ tịch cơng ty, kiểm sốt viên, Tổng giám đốc hoặc Giám đốc, Phó


tổng giám đốc hoặc Phó giám đốc, Kế tốn trưởng trong công ty TNHH một
thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu;
Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định
mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ về sản
xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ cơng ích;
Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy
định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh
nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan,
tổ chức có thuê mướn lao động;
Quyết định số 211/1998/QĐ-BNN-QLN ngày 19/12/1998 của Bộ
trưởng bộ NN&PTNT về chế độ sử dụng chi phí sửa chữa thường xuyên tài

sản cố định của doanh nghiệp khai thác cơng trình thuỷ lợi;
Quyết định số 2891/QĐ-BNN-TL ngày 12/10/2009 của Bộ NN&PTNT
ban hành hướng dẫn xây dựng định mức kinh tếkỹ thuật trong công tác quản
lý, khai thác và bảo vệ cơng trình thủy lợi;
Quyết định số 1088/QĐ-BNN-KHCN, ngày 02/4/2015 của Bộ
NN&PTNT về việc công bố định mức dự tốn một số cơng tác xây dựng, sửa
chữa cơng trình thủy lợi;
Thơng tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/4/2009 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình;
Thơng tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
Thông tư số 97/2010/BTC-TT ngày 06/7/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối
với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập;


×