..
1
BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI NGUYÊN
TRẦN VĂN TUYẾN
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH PHỊNG
CHỐNG SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI 5 TUỔI TẠI HUYỆN
BẠCH THÔNG, BẮC KẠN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II
THÁI NGUYÊN - 2011
2
Đặt vấn đề
Suy dinh dng l tỡnh trng c th không đƣợc cung cấp đủ năng lƣợng và
các chất, cũng nhƣ các yếu tố vi lƣợng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển.
Bệnh thƣờng gặp ở trẻ em dƣới 5 tuổi, biểu hiện ở những mức độ khác nhau, ảnh
hƣởng đến sự phát triển thể chất, vận động và trí tuệ của con ngƣời và có thể dẫn
đến tử vong [3], [5].
Suy dinh dƣỡng ở trẻ em hiện nay đang là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan
trọng và phổ biến ở các nƣớc đang phát triển [37], [41]. Theo Tổ chức Y tế Thế
giới, ƣớc tính hàng năm có khoảng 500 triệu trẻ em suy dinh dƣỡng trên tồn cầu,
trong đó có 150 triệu trẻ em ở Châu Á [46]. Tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở trẻ em càng
cao thì giống nịi càng kém phát triển [19], [22].
Tại Việt Nam, trong những năm qua cùng với những thành tựu của công
cuộc đổi mới đất nƣớc, mức sống của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện rõ rệt [1], [12].
Đi đôi với phát triển kinh tế, Nhà nƣớc đã triển khai nhiều chƣơng trình mục tiêu
an sinh xã hội quan trọng nhƣ xóa đói, giảm nghèo, phịng chống dịch bệnh... trong
đó có chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ em [10], [11] nên đã đạt đƣợc
những thành công trong việc hạ thấp tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi [31].
Tuy nhiên, vấn đề dinh dƣỡng và sức khỏe cộng đồng ở nƣớc ta vẫn còn
nhiều bất cập và tiềm ẩn khơng ít nguy cơ làm cản trở cơng tác phịng chống suy
dinh dƣỡng do đời sống vật chất, tinh thần của ngƣời dân còn nhiều khó khăn, thu
nhập thấp khơng đảm bảo đời sống hàng ngày, tỷ lệ hộ gia đình nghèo và cận
nghèo cịn cao, đặc biệt là ngƣời dân ở vùng núi, vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn
và vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống [4], [14].
Bắc Kạn là tỉnh vùng cao nằm ở phía Đơng Bắc của tổ quốc với dân số là
294.660 ngƣời, kinh tế chủ yếu là nơng, lâm nghiệp. Đời sống nhân dân cịn nhiều
khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cịn cao so với mặt bằng chung cả nƣớc. Từ cuối những
3
năm 90 của thế kỷ trƣớc, Bắc Kạn đƣợc tiếp nhận và triển khai chƣơng trình phịng
chống suy dinh dƣỡng trên địa bàn và sau đó là các dự án của Chiến lƣợc Quốc gia
về dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010.
Bạch Thơng là huyện miền núi của tỉnh có vị trí địa lý bao quanh thị xã Bắc
Kạn, trung tâm huyện cách thị xã 18 km về phía Bắc, là một trong những huyện
đầu tiên đƣợc tiếp nhận các dự án của Chiến lƣợc Quốc gia về dinh dƣỡng khi triển
khai tại tỉnh, các hoạt động đƣợc triển khai tƣơng đối đồng bộ xong đến nay vẫn
chƣa có một đánh giá nào về việc thực hiện chƣơng trình phịng chống suy dinh
dƣỡng trên địa bàn huyện. Vậy kết quả thực hiện chƣơng trình phịng chống suy
dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn ra sao?
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến kết quả thực hiện chƣơng trình phịng chống suy
dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 5 tuổi tại Bạch Thông, Bắc Kạn để rút ra một số giải
pháp thực hiện chƣơng trình trong thời gian tới có hiệu quả. Để trả lời các câu hỏi
này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả thực hiện chương
trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, Bắc
Kạn và đề xuất một số giải pháp” nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng trẻ
em < 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn năm 2011.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng đến thực hiện chƣơng trình phịng
chống suy dinh dƣỡng trẻ em < 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
3. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng thực hiện chƣơng trình phịng
chống suy dinh dƣỡng ở trẻ em < 5 tuổi tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
4
Chƣơng 1:
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm về dinh dƣỡng và chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng
1.1.1. Dinh dưỡng
Dinh dƣỡng là tình trạng cơ thể đƣợc cung cấp đầy đủ và cân đối các thành
phần dinh dƣỡng để đảm bảo cho sự toàn vẹn và tăng trƣởng tự nhiên của cơ thể,
đảm bảo chức năng sinh lý của cơ thể và sự tham gia tích cực vào các hoạt động xã
hội [3], [24], [26].
1.1.2. Tình trạng dinh dưỡng
Tình trạng dinh dƣỡng là tập hợp các đặc điểm về chức phận, cấu trúc và
hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng của cơ thể [23], [28].
Tình trạng dinh dƣỡng là kết quả tác động của một hay nhiều yếu tố nhƣ:
tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môi
trƣờng, công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em, gánh nặng cơng việc của phụ nữ …
Tình trạng dinh dƣỡng tốt phản ánh sự cân bằng giữa thức ăn của con ngƣời
ăn vào hàng ngày với tình trạng sức khỏe của ngƣời đó. Khi cơ thể có tình trạng
dinh dƣỡng khơng tốt (thiếu hoặc thừa dinh dƣỡng) là biểu hiện có vấn đề về sức
khỏe hoặc dinh dƣỡng và cũng có thể do cả sức khỏe và dinh dƣỡng [29], [34].
1.1.3. Suy dinh dưỡng
Suy dinh dƣỡng là tình trạng cơ thể ngừng phát triển do thiếu dinh dƣỡng.
Tất cả các chất dinh dƣỡng đều thiếu nhƣng phổ biến nhất là thiếu protein và năng
lƣợng. Bệnh biểu hiện ở nhiều mức độ khác nhau nhƣng đều có ảnh hƣởng đến sự
phát triển thể chất và tinh thần của trẻ [29].
Tuỳ theo sự thiếu hụt các chất dinh dƣỡng mà suy dinh dƣỡng thƣờng đƣợc
biểu hiện thành các thể, hình thái suy dinh dƣỡng khác nhau và đƣợc phân loại nhƣ
sau:
5
1.1.3.1. Suy dinh dưỡng do thiếu protein - năng lượng
Thiếu protein - năng lƣợng là tình trạng chậm lớn, chậm phát triển do chế độ
ăn không đảm bảo nhu cầu protein và năng lƣợng, tình trạng kèm theo là các bệnh
nhiễm khuẩn [2], [39].
Về hình thái: có 3 loại là thể teo đét (Marasmus), thể phù (Kwashiorkor) và
thể phối hợp giữa 2 thể trên [3].
- Thể teo đét hay gặp nhất, đó là hậu quả của chế độ ăn thiếu cả năng lƣợng
và protein.
- Thể phù ít gặp hơn thể teo đét, thƣờng là do chế độ ăn quá nghèo protit
nhƣng tạm đủ các chất gluxit.
- Thể phối hợp giữa 2 thể trên là khi trẻ có biểu hiện gày đét nhƣng có phù.
1.1.3.2. Thiếu vi chất dinh dưỡng
Các bệnh thiếu vi chất dinh dƣỡng là một vấn đề quan trọng của sức khỏe
cộng đồng, đƣợc gọi là “nạn đói tiềm ẩn” vì khác với nạn đói thơng thƣờng [47].
Thiếu vi chất dinh dƣỡng khơng gây nên cảm giác đói, khát nhƣng hậu quả của nó
vơ cùng lớn đối với sức khỏe. Vì vậy, phịng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng còn
mang ý nghĩa lớn cả về sản xuất , năng lực học hành, là một chiến lƣợc vì sức khỏe
và phát triển [13], [36]. Các nghiên cứu gần đây về ảnh hƣởng của thiếu vi chất
dinh dƣỡng đến suy dinh dƣỡng thể thấp còi, đặc biệt chú ý là ảnh hƣởng của thiếu
vitamin A, sắt, i ốt và thiếu kẽm [25], [40].
- Thiếu vitamin A là một trong những bệnh thiếu vi chất dinh dƣỡng quan
trọng nhất ở trẻ em vì nó gây ra những tổn thƣơng ở mắt mà hậu quả có thể dẫn tới
mù, mắc nhiều nhất là bệnh khô mắt [34]. Đồng thời thiếu vitamin A làm giảm sức
đề kháng, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và tử vong. Trong các năm
1985-1988, với sự cộng tác của Viện Mắt trung ƣơng, cuộc điều tra lớn về dịch tễ
học bệnh khô mắt do thiếu vitamin A đã đƣợc tiến hành trên 27 tỉnh thành trong cả
nƣớc. Kết quả cho thấy khô mắt do thiếu vitamin A còn là một vấn đề sức khỏe
6
cộng đồng quan trọng, tỷ lệ trẻ có tổn thƣơng giác mạc mắt đe dọa mù lòa (X2/X3)
là 0,07%, cao hơn 7 lần ngƣỡng qui định của WHO, đây là vấn đề sức khỏe cộng
đồng cần giải quyết. Tình trạng khơ mắt do thiếu vitamin A có liên quan tới vấn đề
nuôi dƣỡng, các bệnh nhiễm khuẩn nhất là bệnh tiêu chảy, sởi và nhiễm khuẩn
đƣờng hô hấp [44], [47].
- Thiếu máu dinh dƣỡng là tình trạng bệnh lý xảy ra khi hàm lƣợng
Hemoglobin trong máu xuống thấp hơn ngƣỡng quy định do thiếu một hay nhiều
chất dinh dƣỡng cần thiết cho quá trình tạo máu nhƣng hay gặp nhất là thiếu máu
do thiếu sắt. Các đối tƣợng có nguy cơ bị thiếu máu thiếu sắt cao nhất là phụ nữ có
thai và trẻ em. Thiếu máu dinh dƣỡng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển trí tuệ, tăng
trƣởng, giảm khả năng hoạt động thể lực và tăng nguy cơ mắc bệnh [18]. Trong
năm 1995 với sự hợp tác của tổ chức UNICEF và CDC (Atlanta- Hoa Kỳ), Viện
Dinh dƣỡng đã tổ chức một cuộc điều tra toàn quốc về tình hình thiếu máu dinh
dƣỡng do thiếu sắt. Kết quả cho thấy tỷ lệ thiếu máu dinh dƣỡng ở bà mẹ và trẻ em
cịn cao, 53% ở phụ nữ có thai và 60% ở trẻ em dƣới 2 tuổi [13]. Bên cạnh chế độ
ăn, nhiễm giun móc là một yếu tố quan trọng gây thiếu máu thiếu sắt. Các nghiên
cứu về thực phẩm đã đi sâu phân tích hàm lƣợng sắt trong thực phẩm Việt Nam để
phục vụ cho các chƣơng trình phịng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng. [20], [23].
- Thiếu i ốt là nạn đói tiềm ẩn có ý nghĩa tồn cầu. Chính vì vậy mà ở nhiều
diễn đàn quốc tế đã đề ra mục tiêu và kêu gọi các quốc gia tích cực hành động để
loại trừ “nạn đói dấu mặt” [45]. Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, hiện nay
có trên 100 quốc gia có rối loạn thiếu i ốt, khoảng 1,5 tỷ ngƣời sống trong vùng có
thiếu hụt i ốt hoặc có nguy cơ bị rối loạn do thiếu hụt i ốt. Việt Nam nằm trong
vùng có rối loạn thiếu hụt i ốt [44].
- Thiếu kẽm: ngày nay ngƣời ta đã biết cơ thể của trẻ em và ngƣời lớn ở
nhiều nƣớc trên thế giới thiếu kẽm. Thiếu kẽm có ảnh hƣởng đến thai nghén, cân
nặng sơ sinh và làm cho cơ thể trẻ em kém phát triển, làm giảm khả năng miễn
7
dịch của cơ thể và làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm khuẩn [42], ở Việt Nam, tình
trạng thiếu kẽm vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều song căn cứ kết quả nghiên cứu
của các nƣớc trên thế giới, viện Dinh dƣỡng đã sản xuất các sản phẩm dinh dƣỡng
bổ xung sắt, kẽm để bổ xung dinh dƣỡng cho phụ nữ có thai và trẻ em [24].
1.1.4. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Hiện nay, đánh giá tình trạng dinh dƣỡng ở trẻ em chủ yếu dựa vào 3 chỉ
tiêu: cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi và cân nặng theo chiều cao [3].
Đánh giá suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi: Là chỉ tiêu đƣợc dùng sớm
nhất và phổ biến nhất. Năm 1956, Gomez, một thầy thuốc Mexico đã dựa vào cân
nặng theo tuổi để xếp loại mức độ suy dinh dƣỡng trẻ em nhƣ sau:
+ Trên 90% trọng lƣợng cơ thể so với tuổi là bình thƣờng
+ Từ 90% đến 75% trọng lƣợng cơ thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ 1.
+ Từ 75% đến 60% trọng lƣợng cơ thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ 2.
+ Dƣới 60% trọng lƣợng cơ thể so với tuổi: Trẻ suy dinh dƣỡng độ 3.
Hiện nay, Việt Nam đã áp dụng bảng tiêu chuẩn tăng trƣởng mới của Tổ
chức Y tế thế giới (WHO) ban hành năm 2006 lấy điểm ngƣỡng ở dƣới 2 độ lệch
chuẩn (-2SD) riêng cho trẻ trai và trẻ gái.
Cân nặng theo tuổi của mỗi đứa trẻ theo từng giới đƣợc so sánh với bảng
cân nặng chuẩn tăng trƣởng mới năm 2006 của WHO.
Nhƣợc điểm của đánh giá cân nặng theo tuổi là không phân biệt đƣợc suy
dinh dƣỡng mới xảy ra hay kéo dài đã lâu.
Đánh giá suy dinh dưỡng chiều cao theo tuổi
Chiều cao đƣợc so sánh với trẻ cùng tuổi, cùng giới của chuẩn tăng trƣởng
mới của WHO năm 2006. Bảng phân loại đánh giá nhƣ sau:
8
Bảng 1.1. Chuẩn tăng trưởng mới của WHO áp dụng cho trẻ em *
Tuổi
Trung bình
Suy dinh dƣỡng
Thừa cân
Trẻ trai:
0
3,3 kg- 49,9 cm
2,4 kg - 46,1 cm
4,4 kg
6 tháng
7,9 kg - 67,6 cm
6,4 kg - 63,3 cm
9,8 kg
12 tháng
9,6 kg - 75,7 cm
7,7 kg -71,0 cm
12 kg
18 tháng
10,9 kg - 82,3 cm
8,8 kg -76,9 cm
13,7 kg
2 tuổi
12,2 kg - 87,8 cm
9,7 kg - 81,7 cm
15,3 kg
3 tuổi
14,3 kg - 96,1 cm
11,3 kg - 88,7 cm
18,3 kg
4 tuổi
16,3 kg - 103,3 cm
12,7 kg - 94,9 cm
21,2 kg
5 tuổi
18,3 kg - 110 cm
14,1 kg -100,7 cm
24,2 kg
Trẻ gái:
0
3,2 kg - 49,1 cm
2,4 kg - 45,4 cm
4,2 kg
6 tháng
7,3 kg - 65,7 cm
5,7 kg - 61,2 cm
9,3 kg
12 tháng
8,9 kg - 74 cm
7 kg - 68,9 cm
11,5 kg
18 tháng
10,2 kg - 80,7 cm
8,1 kg - 74,9 cm
13,2 kg
2 tuổi
11,5 kg - 86,4 cm
9 kg - 80 cm
14,8 kg
3 tuổi
13,9 kg - 95,1 cm
10,8 kg - 87,4 cm
18,1 kg
4 tuổi
16,1 kg - 102,7 cm
12,3 kg - 94,1 cm
21,5 kg
5 tuổi
18,2 kg - 109,4 cm
13,7 kg - 99,9 cm
24,9 kg
* Trích dẫn một số khung tháng tuổi trong chuẩn tăng trưởng mới của WHO
Chỉ tiêu chiều cao theo tuổi thấp dƣới ngƣỡng -2SD phản ánh tình trạng
thiếu dinh dƣỡng kéo dài hoặc suy dinh dƣỡng trong quá khứ, làm cho đứa trẻ bị
còi cọc (Stunting).
9
Đánh giá suy dinh dưỡng cân nặng theo chiều cao
Cân nặng theo chiều cao thấp so với điểm ngƣỡng là dƣới -2SD theo chuẩn
tăng trƣởng mới của Tổ chức Y tế thế giới.
Cân nặng theo chiều cao thấp thƣờng phản ánh một tình trạng thiếu ăn gần
đây và trong quá khứ. Ở các nƣớc nghèo, nếu khơng có khan hiếm thực phẩm tỉ lệ
này thƣờng dƣới 5%. Tỉ lệ này từ 10 - 14% là cao và trên 15% là rất cao. Thƣờng
thƣờng tỉ lệ này cao nhất ở lứa tuổi 2 tuổi. Khi cả hai chỉ tiêu chiều cao theo tuổi
và cân nặng theo chiều cao đều thấp thì đứa trẻ bị suy dinh dƣỡng thể phối hợp
(mãn tính + cấp tính) vừa gày cịm vừa cịi cọc (Wasting + Stunting).
1.1.5. Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng ở trẻ em
Chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng (PCSDD) trẻ em là chƣơng trình
chăm sóc sức khỏe nhằm làm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ dƣới 5 tuổi bao gồm
nhiều hoạt động đƣợc triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ một dự án nằm trong
chƣơng trình mục tiêu đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt là chƣơng trình quốc
gia tại Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2001 về các chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001 – 2005 trong đó Thủ tƣớng Chính phủ giao
Bộ Y tế chủ trì phối hợp với các bộ ngành liên quan tổ chức thực hiện [10], [11].
Dự án là một tập hợp các hoạt động để tiến hành một công việc nhất định nhằm
đạt đƣợc một hay nhiều mục tiêu cụ thể đã đƣợc định rõ trong chƣơng trình với
nguồn lực và thời hạn thực hiện đƣợc xác định [15], [16], [17]. Chiến lƣợc Quốc
gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2001 – 2010 đƣợc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2001 gồm các
mục tiêu ngƣời dân đƣợc nâng cao kiến thức và thực hành dinh dƣỡng hợp lý, giảm
tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em và bà mẹ, giải quyết cơ bản tình trạng thiếu vitamin A,
thiếu i ốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh dƣỡng, giảm tỷ lệ hộ gia đình
có mức năng lƣợng ăn vào thấp, cải thiện rõ rệt tình trạng vệ sinh an toàn thực
phẩm [10].
10
Chỉ đạo trực tiếp
-------------------
Chỉ đạo gián tiếp
Hình 1.1. Sơ đồ mạng lƣới PCSDD hiện nay
11
1.2. Thực trạng cơng tác phịng chống suy dinh dƣỡng (PCSDD) hiện nay
1.2.1. Các văn bản chỉ đạo và định hướng công tác PCSDD
Trong 10 năm qua, nhiều văn kiện, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, các Bộ,
Ngành đƣợc ban hành đã tạo hành lang pháp lý và định hƣớng cho cơng tác
PCSDD, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của công
tác PCSDD. Hạ thấp tỷ lệ SDD là một trong số ít chỉ tiêu của ngành Y tế đƣợc đƣa
vào văn kiện các Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hàng
năm chỉ tiêu này cũng đƣợc Quốc hội thơng qua và đƣa vào nghị quyết, có kiểm
điểm và đánh giá kết quả đạt đƣợc hàng năm nhƣ một chỉ tiêu phát triển kinh tế xã
hội chủ yếu [6], [7], [12].
Chiến lƣợc Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; Quyết
định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 phê duyệt Chiến lƣợc Bảo vệ và Chăm
sóc sức khoẻ nhân dân; Chiến lƣợc Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản; Chiến
lƣợc Dân số Việt Nam; Nghị định số 163/2005/NĐ-CP ngày 29/12/2005 về sản
xuất và cung ứng muối iốt cho ngƣời ăn; Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số
149/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 về phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia vệ
sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010; Nghị định số 21/2006/NĐ-CP ngày
27/02/2006 về kinh doanh và sử dụng các sản phẩm dinh dƣỡng dùng cho trẻ em;
Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về đảm bảo an ninh
lƣơng thực quốc gia; Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 23/9/2009 của Chính phủ về
cơ chế, chính sách giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản; Luật An
toàn thực phẩm; Quyết định số 239/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày
09/02/2010 về việc phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi
giai đoạn 2010- 2015; và nhiều văn bản khác là những văn bản quan trọng thể hiện
chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ cho chƣơng trình PCSDD của Nhà nƣớc ta đã đƣợc
12
ban hành, tạo tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu chiến lƣợc của công tác
PCSDD những năm qua [17], [25].
1.2.2. Cơng tác đầu tư kinh phí PCSDD
Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc luôn quan tâm đầu tƣ cho cơng tác
phịng chống suy dinh dƣỡng, đặc biệt đối với trẻ em trƣớc tuổi học đƣờng. Từ
năm 2000, dự án PCSDD trẻ em đã trở thành một trong các dự án thuộc Chƣơng
trình mục tiêu Quốc gia về phòng chống các bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm và
HIV/AIDS với mức đầu tƣ trung bình khoảng 200 tỷ/năm [11]. Bên cạnh đó, nhờ
làm tốt cơng tác truyền thơng vận động, chính quyền các cấp ở các địa phƣơng
cũng đã bổ sung thêm hàng chục tỷ đồng mỗi năm cho công tác PCSDD trẻ em
nhằm đạt đƣợc chỉ tiêu giảm tỷ lệ SDD tại các địa phƣơng theo mục tiêu của Chiến
lƣợc Quốc gia về dinh dƣỡng giai đoạn 2001 - 2010 [9].
Bên cạnh sự đầu tƣ của Chính phủ thì sự viện trợ của các tổ chức Quốc tế,
Chính phủ các nƣớc và các tổ chức phi chính phủ (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc,
WHO, Tổ chức nông lƣơng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu Á, các Chính phủ
Hà Lan, Nhật Bản, Úc, …) đã quan tâm và hỗ trợ để thực hiện các mục tiêu của
chƣơng trình PCSDD theo Chiến lƣợc Quốc gia về dinh dƣỡng. Nhờ đó chƣơng
trình dinh dƣỡng đã có các điều kiện thuận lợi để triển khai đều và rộng khắp trên
quy mơ tồn quốc [10].
1.2.3. Cơng tác phối kết hợp liên ngành trong PCSDD
Phối hợp liên ngành là một trong những giải pháp quan trọng để triển khai
hiệu quả các hoạt động PCSDD. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại quyết định số
21//2001/TTg ngày 22/2/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ Y tế đƣợc giao là cơ
quan chủ trì, chịu trách nhiệm cùng các Bộ, Ban, Ngành, Đoàn thể, phối hợp với
các tổ chức quốc tế xây dựng, chỉ đạo, điều phối, đánh giá kết quả thực hiện
13
chƣơng trình PCSDD. Chính phủ đã thành lập Ban Chỉ đạo Chiến lƣợc Quốc gia
PCSDD để chỉ đạo thực hiện. Ban Chỉ đạo đã chú trọng công tác xây dựng kế
hoạch, với cách tiếp cận liên ngành, đa ngành, huy động các nguồn lực khác nhau
để triển khai các hoạt động PCSDD. Các Bộ, Ban, Ngành Trung ƣơng đã chủ động
xây dựng kế hoạch hành động PCSDD để phối hợp với Ban chỉ đạo Quốc gia thực
hiện. Nhiều cơ quan ban/ngành đã lồng ghép các can thiệp dinh dƣỡng vào hoạt
động thực hiện nhiệm vụ chính trị của các đơn vị nhƣ Bộ Giáo dục và Đào tạo (cấp
học Mầm non, Tiểu học); Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội (Chƣơng trình bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em); Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; Hội
Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Hội Nông dân Việt Nam; Trung ƣơng Đồn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam [6].
Các tỉnh, thành phố đã chủ động thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chƣơng
trình PCSDD do Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh làm trƣởng ban, Sở Y
tế là cơ quan thƣờng trực, các sở, ban, ngành liên quan làm thành viên và đã xây
dựng kế hoạch hành động thực hiện chƣơng trình PCSDD trên địa bàn tỉnh và đƣa
chỉ tiêu giảm suy dinh dƣỡng trẻ em vào Nghị quyết của cấp ủy, Hội đồng nhân
dân và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm của Ủy ban nhân dân. Nhiều
tỉnh, thành phố đã phát huy mạnh mẽ công tác phối hợp liên ngành nhƣ tổ chức ký
văn bản “Cam kết liên ngành”, các ngành thành viên đã chủ động chỉ đạo theo
ngành dọc xuống cơ sở và giám sát công tác tổ chức thực hiện hiệu quả các cam
kết đó trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý [7].
1.2.4. Công tác xây dựng mạng lưới PCSDD
Mạng lƣới triển khai thực hiện các hoạt động PCSDD ngày càng đƣợc củng
cố và mở rộng. Tại trung tâm Y tế dự phịng của tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ƣơng có khoa Dinh dƣỡng - Vệ sinh an toàn thực phẩm. Trung tâm Chăm sóc Sức
khỏe sinh sản các tỉnh, thành phố có Khoa PCSDD trẻ em, các chun trách phịng
14
chống suy dinh dƣỡng trẻ em đƣợc triển khai ở cả 3 cấp: tỉnh, huyện, xã. 100% các
xã đều có cán bộ chuyên trách dinh dƣỡng và cộng tác viên dinh dƣỡng đã bao phủ
tới tận thôn, bản với số lƣợng trên 100.000 ngƣời [7]. Bên cạnh đó, mạng lƣới tƣ
vấn dinh dƣỡng đã đƣợc thiết lập và đang đƣợc mở rộng. Mạng lƣới của các ban,
ngành cùng tham gia triển khai Chiến lƣợc nhƣ: ngành Giáo dục và Đào tạo, Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ và các ngành khác [6].
Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ dinh dƣỡng là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của công tác PCSDD. Đào tạo cán bộ chuyên sâu về dinh
dƣỡng đƣợc đẩy mạnh. Các bộ môn dinh dƣỡng ở các trƣờng đại học trong và
ngoài ngành Y đã đƣợc thành lập và triển khai đào tạo. Để xây dựng mạng lƣới cán
bộ dinh dƣỡng vững mạnh từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, Viện Dinh dƣỡng đã
phối hợp với các trƣờng đại học đào tạo nhiều khóa nghiên cứu sinh, cao học và kỹ
thuật viên dinh dƣỡng tiết chế. Hiện tại, chƣơng trình đào tạo cử nhân dinh dƣỡng
đang đƣợc xây dựng nhằm cung cấp thêm nhân lực cho các chƣơng trình dinh
dƣỡng ở địa phƣơng. Nhiều lớp tập huấn về chuyên môn, kỹ thuật cho cán bộ
ngoài ngành y tế thuộc các Bộ,ngành làm công tác dinh dƣỡng từ Trung ƣơng đến
địa phƣơng cũng đã đƣợc triển khai góp phần nâng cao năng lực cho đội ngũ cán
bộ, nhận viên làm công tác PCSDD và thực hiện có hiệu quả chƣơng trình PCSDD
trong thời gian qua [22].
1.2.5. Công tác TTGDSK về PCSDD
Trong những năm qua, công tác tƣ vấn, truyền thông, vận động, nâng cao nhận
thức, thay đổi hành vi về dinh dƣỡng hợp lý đã ngày càng đa dạng, phong phú hơn
về cả hình thức, phƣơng pháp và nội dung, tiếp cận tốt hơn với các đối tƣợng nhân
dân kể cả ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và vùng dân tộc ít ngƣời.
Nhờ đó những kết quả đó mà đã có tác động rõ rệt tới nhận thức của các đối tƣợng
trong cộng đồng đối với công tác PCSDD [14], [20].
15
Nhận thức của các cấp ủy đảng và chính quyền về tầm quan trọng của dinh
dƣỡng cũng đã có nhiều chuyển biến rõ rệt. Cấp ủy, chính quyền các cấp đã quan
tâm lãnh đạo và bố trí nguồn kinh phí để PCSDD. Giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng đã
trở thành một trong những chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của quốc gia và các địa
phƣơng hàng năm. Giảm suy dinh dƣỡng trẻ em có ý nghĩa quan trọng đến sự phát
triển giống nịi và góp phần tăng trƣởng Tổng sản phẩm quốc dân hàng năm [12].
Tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu ngày càng tăng. Tỷ lệ
cai sữa sớm trƣớc 24 tháng giảm. Các bà mẹ đã có kiến thức cho trẻ ăn bổ sung
đúng cách bằng cách tô màu bát bột và ăn bổ sung theo lứa tuổi. Tỷ lệ bà mẹ có
kiến thức và thực hành dinh dƣỡng đúng cho trẻ ốm tăng từ 44,5% năm 2005 lên
67% vào năm 2009, tỷ lệ nữ thanh niên đƣợc huấn luyện về dinh dƣỡng và kiến
thức làm mẹ đạt 28% vào năm 2005 và 44% vào năm 2010 [31].
1.2.6. Một số kết quả đạt được trong cơng tác PCSDD
Tình trạng dinh dƣỡng của ngƣời dân Việt Nam nói chung và của bà mẹ, trẻ
em nói riêng đã đƣợc cải thiện rõ rệt.
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi giảm
mạnh, trong những năm qua tính chung cả nƣớc mỗi năm trung bình giảm khoảng
1,5%, từ 31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005 và 18,9% vào năm
2009 [21]. Thành tựu giảm suy dinh dƣỡng liên tục và bền vững của Việt Nam đã
đƣợc Chính phủ, các tổ chức quốc tế thừa nhận và đánh giá cao [43], [48].
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi đã
giảm đáng kể từ 43,3% năm 2000 xuống còn 31,9% năm 2009 [26], tuy vậy Việt
Nam vẫn còn nằm trong số 36 quốc gia có tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp cịi cao
trên phạm vi tồn cầu [44].
Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dƣới 2500 gam) là một trong các chỉ tiêu
chính về sức khỏe, dinh dƣỡng mà Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo cần thu thập
16
[47]. Theo số liệu thống kê của mạng lƣới giám sát dinh dƣỡng (Viện Dinh dƣỡng)
năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%.
Tình trạng thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở phụ nữ phản ánh những hạn chế
trong chăm sóc sức khỏe và dinh dƣỡng cho phụ nữ, đồng thời có liên quan đến tỷ
lệ suy dinh dƣỡng bào thai. Tỷ lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở phụ nữ tuổi sinh
đẻ tính chung tồn quốc mỗi năm giảm 1%. Theo kết quả điều tra dinh dƣỡng năm
2005 và 2009 của Viện Dinh dƣỡng đƣợc Tổng Cục Thống kê công bố cho thấy tỷ
lệ thiếu năng lƣợng trƣờng diễn ở phụ nữ tuổi sinh đẻ đƣợc thể hiện bằng chỉ số
khối cơ thể (BMI) thấp (<18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn 21,9 % vào
năm 2005 và 19,6% vào năm 2009. Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ
giảm là 0,98%/năm [26].
Phòng chống thiếu vi chất dinh dƣỡng là một giải pháp quan trọng trong cải
thiện tình trạng dinh dƣỡng và sức khỏe của phụ nữ, trẻ em (đặc biệt đối với suy
dinh dƣỡng thấp còi) [32], [35]. Trong 10 năm qua, tại Việt Nam mỗi năm trên
85% trẻ em trong độ tuổi 6-36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh trong vòng 1
tháng đầu đƣợc uống vitamin A. Các đối tƣợng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm
phổi, sởi, tiêu chảy kéo dài) đều đƣợc uống bổ sung viên nang vitamin A liều cao
và đảm bảo an tồn. Việt Nam đã thanh tốn thiếu vitamin A thể lâm sàng và duy
trì bền vững từ năm 2001 [23].
Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã đƣợc thanh toán từ năm 2005. So với
chỉ tiêu của Chiến lƣợc, chúng ta đã đạt chỉ tiêu về hạ thấp tỷ lệ bƣớu cổ ở trẻ em 8
- 12 tuổi nhƣng chƣa đạt về chỉ tiêu duy trì mức Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của
muối Iốt (độ bao phủ muối Iốt đủ tiêu chuẩn phòng bệnh năm 2005 là 91,9% giảm
xuống còn 69,5% vào năm 2009) [31].
Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai tại các vùng có triển khai chƣơng
trình phịng chống thiếu máu thiếu sắt giảm xuống còn 18,9% vào năm 2009, đã đạt
17
đƣợc mục tiêu của Chiến lƣợc Quốc gia dinh dƣỡng 2001 - 2010. Tuy nhiên, vùng có
chƣơng trình đã thu hẹp lại so với năm 2000 do nguồn cung cấp viên sắt - acidfolic
phụ thuộc vào nguồn viện trợ quốc tế. Đến năm 2009 tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở
phụ nữ mang thai tính chung trên tồn quốc ở mức 36,5% [19].
Bên cạnh các giải pháp bổ sung trực tiếp vitamin A, viên sắt - acid folic thì
giải pháp tiếp cận tăng cƣờng vi chất vào thực phẩm đã đƣợc áp dụng nhƣ tăng cƣờng I
ốt vào muối ăn, sắt vào nƣớc mắm và một số thực phẩm khác nhƣ bột canh, hạt nêm,
nƣớc tƣơng … [31].
1.2.7. Công tác hợp tác quốc tế PCSDD
Trong những năm qua, các dự án hợp tác quốc tế đã dựa vào các định
hƣớng, mục tiêu, giải pháp của Chiến lƣợc quốc gia về dinh dƣỡng để triển khai ở
nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc nhƣ: Dự án dinh dƣỡng do tổ chức UNICEF tài trợ
bao gồm cung cấp viên nang vitamin A cho trẻ em hàng năm, hỗ trợ chƣơng trình
ni con bằng sữa mẹ, chƣơng trình phịng chống bƣớu cổ, hỗ trợ cho công tác vận
động xã hội và hoạt động theo dõi, đánh giá về dinh dƣỡng. Dự án "Nâng cao năng
lực triển khai có hiệu quả hoạt động cải thiện bền vững tình trạng dinh dƣỡng của
bà mẹ và trẻ em 10 tỉnh khó khăn” do Chính phủ Hà Lan viện trợ giai đoạn 2005 2008; Dự án “Bổ sung sắt vào nƣớc mắm” do tổ chức GAIN tài trợ thông qua
Ngân hàng Thế giới giai đoạn 2005 - 2008; Dự án “Tăng cƣờng thức ăn bổ sung
cho trẻ 6 - 24 tháng tuổi có nguy cơ suy dinh dƣỡng ở vùng nghèo” và dự án “Cải
thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em thông qua bổ sung vitamin A cho trẻ từ 6 - 60
tháng tuổi kết hợp với tẩy giun cho trẻ từ 24 - 60 tháng tuổi tại 18 tỉnh khó khăn
của Việt Nam” do Qũy xóa đói giảm nghèo Nhật Bản viện trợ thơng qua Ngân
hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đầu tƣ cho công tác PCSDD góp phần triển khai
có hiệu quả cơng tác PCSDD trên cả nƣớc. Ngồi ra cịn nhiều chƣơng trình, dự án
18
của các tổ chức phi chính phủ (NGO) viên trợ trực tiếp cho các tỉnh thành trên
khắp cả nƣớc góp phần vào công tác PCSDD ở mỗi địa phƣơng.
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đối với công tác PCSDD hiện nay
1.3.1. Đối với mạng lưới làm công tác PCSDD
Mạng lƣới triển khai hoạt động về dinh dƣỡng hiện nay còn chƣa ổn định,
thiếu đồng bộ. Đội ngũ cán bộ làm công tác dinh dƣỡng ở cả cộng đồng, trƣờng
học và trong bệnh viện còn thiếu về số lƣợng theo định mức biên chế [8] và hạn
chế về chất lƣợng. Số cán bộ mới thay thế chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ chuyên môn
về dinh dƣỡng. Cán bộ chuyên trách công tác PCSDD còn hạn chế về số lƣợng,
cán bộ kiêm nhiệm chƣa có đủ thời gian để tham gia cơng tác PCSDD, mạng lƣới
CTVDD khơng có kinh phí hỗ trợ thƣờng xuyên nên hoạt động theo chiến dịch và
chất lƣợng hoạt động hạn chế. Sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp ở một
số địa phƣơng về cơng tác PCSDD còn hạn chế nên việc lãnh đạo, chỉ đạo và tạo điều
kiện về nhân lực, vật lực và huy động cộng đồng kết quả chƣa cao. Nhận thức về dinh
dƣỡng hợp lý và PCSDD của cộng đồng còn thấp nên chƣa chủ động, tích cực tham
gia các hoạt động PCSDD [21], [27].
1.3.2. Nhận thức của người dân về PCSDD
Kiến thức, thực hành dinh dƣỡng chƣa hợp lý để chăm sóc cho trẻ nhằm
PCSDD cho trẻ em cịn phổ biến ở các bà mẹ và các thành viên trong gia đình, đặc
biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nơi có phong tục tập qn
ni con lạc hậu. Tỷ lệ ni con hồn tồn bằng sữa mẹ còn thấp (4 tháng là 29,3%;
6 tháng là 19,2%), mặc dù tỷ lệ bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ là rất cao (đạt 93%).
Kiến thức nuôi con chƣa hợp lý chủ yếu là cho trẻ uống thêm sữa ngoài, nƣớc hoa
quả, mật ong sau đẻ, cho trẻ ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm trƣớc 2 tuổi và ăn bổ
19
sung không đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng, các chất dinh dƣỡng không cân
đối, không đủ 4 nhóm thực phẩm trong khẩu phần ăn [13].
1.3.3. Tỷ lệ SDD trẻ em dưới 5 tuổi hiện nay
Tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở trẻ em dƣới 5 tuổi còn ở
mức cao (31,9% - 2009) [31]; 28 tỉnh có tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể thấp cịi cao hơn
mức trung bình của cả nƣớc (cao hơn 31,9%), trong đó 12 tỉnh có tỷ lệ suy dinh
dƣỡng thấp còi trên 35%, là mức cao theo xếp loại của Tổ chức Y tế Thế giới [2].
Tình trạng suy dinh dƣỡng trẻ em cịn có sự khác biệt lớn giữa các vùng
miền (cả suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân và thấp cịi) [31]. Địa phƣơng có tỷ lệ suy
dinh dƣỡng thấp nhất thể nhẹ cân là thành phố Hồ Chí Minh (6,8%). Tỷ lệ suy dinh
dƣỡng trẻ em ở các vùng miền núi phía Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Ngun cịn rất
cao so với trung bình cả nƣớc cũng nhƣ so với các vùng khác đòi hỏi cần phải có
các can thiệp thích hợp để giảm tỷ lệ suy dinh dng khu vc ny.
Bảng 1.2: Tình hình suy dinh d-ỡng tại Việt Nam
Năm
Cân nặng theo tuổi
Chiều cao theo tuổi
Cân nặng theo chiều cao
n
%
n
%
n
%
1995
37.568
40,7
37.568
46,9
37.455
11,6
2000
94.469
33,8
94.469
36,5
94.469
8,6
2005
95.096
25,2
95.096
29,6
95.096
6,9
2010
94.256
17,5
94.256
29,3
94.256
7,1
(*) Nguồn Viện Dinh d-ỡng
1.3.4. Kinh phí đầu tư cho chương trình PCSDD chưa đáp ứng được nhu cầu
Trong thời gian qua mặc dù đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ cho
các chƣơng trình dinh dƣỡng, nhƣng ngân sách đầu tƣ cịn hạn chế, chƣa đáp ứng
đƣợc nhu cầu cần thiết để đạt đƣợc tồn bộ các mục tiêu của chƣơng trình PCSDD.
20
Nhiều địa phƣơng chƣa quan tâm hỗ trợ cho chƣơng trình dinh dƣỡng. Mặt khác từ
năm 2005 hỗ trợ kinh phí của Quốc tế cho các hoạt động về dinh dƣỡng đối với
Việt Nam đã bị giảm dần do tỷ lệ SDD hàng năm giảm và nƣớc ta đã thoát khỏi
nhóm nƣớc kém phát triển (thu nhập bình qn đầu ngƣời trên 1.000 USD) [31].
Bảng 1.3: Ngân sách chi tri n khai các hoạt động của Chiến lược quốc gia về
dinh dưỡng giai đoạn 2001 - 2010
2001
Ngân
sách
3,0
2002
3,0
43,209
81,2
19
8,424
-
154.8
2003
3,0
52,286
81,2
19
5,978
-
161.5
2004
3,0
59,817
81,2
19
3,002
-
166.2
2005
3,0
65,120
81,3
19
7,642
900
176.9
2006
3,0
81,810
81,3
9
13,983
-
189.1
2007
3,0
95,980
81,5
6
40,653
-
227.1
2008
3,8
111,000
81,2
6
34,877
752
237.9
2009
3,3
125,000
81,2
6
43,518
1,799
260.8
2010
3,5
142,000
81,3
6
36,887
6,012
275.7
Tổng
31,6
821,836
812,6
128
203,995
9,463
2007.8
Năm
PCSDD
ATVSTP
trẻ em
45,614
81,2
Đơn vị trính: tỷ đ ng
Hợp tác Nguồn
I ốt
Tổng Số
quốc tế
khác
19
9,032
157.8
(*) Nguån ViÖn Dinh d-ìng
21
1.4. Đặc điểm kinh tế, xã hội và bộ máy y tế huyện Bạch Thông
Bạch Thông là huyện miền núi của tỉnh Bắc Kạn có diện tích tự nhiên là
545,62 Km2, dân số 31.805 ngƣời gồm 5 dân tộc chính là tày, nùng, dao, kinh và
hoa trong đó ngƣời tày chiếm đa số với 2/3 dân số. Kinh tế của huyện chủ yếu là
nông lâm nghiệp, một phần nhỏ là cơng nghiệp và dịch vụ. Huyện có 17 xã, thị
trấn và chia thành 155 thôn bản. Các xã, thị trấn đều có đƣờng ơ tơ đến trung tâm
xã xong đƣờng từ xã đến thôn ở các xã xa trung tâm huyện cịn rất khó khăn, có
những thơn cách trụ sở xã 19 km đƣờng đi bộ. Về văn hóa xã hội, huyện có đài
phát thanh truyền hình huyện phủ sóng 1/2 số xã, thị trấn; công tác giáo dục đào
tạo đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và đang triển khai phổ
cập trung học cơ sở. Tuy nhiên, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn, thu
nhập đầu ngƣời thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số.
Bộ máy y tế huyện hiện nay thực hiện theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày
04/02/2008 của Chính phủ quy định các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện và Thông tƣ liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008
của Bộ Y tế và Bộ Nội vụ về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
bao gồm có Phịng Y tế, Trung tâm Y tế và Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện.
Trung tâm Y tế huyện gồm có bệnh viện huyện, đội Y tế dự phịng và đội
BVSKBMTE/KHHGĐ làm cơng tác phòng bệnh và chữa bệnh đồng thời trực tiếp
quản lý các Trạm Y tế xã và nhân viên Y tế thôn bản. Tổng số cán bộ Trung tâm Y
tế là 141 trong đó tuyến huyện là 63 và tuyến xã là 78, số bác sỹ là 22, dƣợc sỹ đại
học là 1, cử nhân điều dƣỡng và cử nhân nữ hộ sinh là 11 cịn lại là cán bộ trình độ
cao đảng và trung học. Có 9/17 xã, thị trấn có bác sỹ, 13/17 xã, thị trấn có y sỹ sản
nhi hoặc nữ hộ sinh trung học. Tuyến huyện có cán bộ chun trách cơng tác
phịng chống suy dinh dƣỡng, tuyến xã có cán bộ kiêm nhiệm phụ trách cơng tác
22
phịng chống suy dinh dƣỡng và các thơn bản có cộng tác viên phịng chống suy
dinh dƣỡng thơn bản.
23
Chƣơng 2:
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
+ Cán bộ Y tế huyện, cán bộ Trạm Y tế xã và Cộng tác viên dinh dƣỡng
thôn bản.
+ Lãnh đạo đảng, chính quyền, các ngành tham gia Ban điều hành phịng
chống suy dinh dƣỡng huyện, xã và thơn bản.
+ Phụ nữ có thai và bà mẹ ni con dƣới 5 tuổi.
+ Trẻ em dƣới 5 tuổi.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa đi m nghiên cứu
Địa điểm nghiên cứu là huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 04 năm 2011 đến tháng 12 năm 2011.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Sử dụng phƣơng pháp mơ tả cắt ngang có phân
tích, định tính kết hợp với định lƣợng.
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
* Cỡ mẫu: Toàn bộ mạng lƣới tham gia công tác PCSDD huyện Bạch
Thông.
* Phƣơng pháp chọn mẫu: Chọn huyện Bạch Thơng là chọn có chủ đích, đây
là huyện vùng cao của tỉnh Bắc Kạn có triển khai chƣơng trình PCSDD từ khi
chƣơng trình triển khai các hoạt động PCSDD tại tỉnh Bắc Kạn và là huyện có điều
kiện kinh tế, xã hội khó khăn, phong tục tập qn của ngƣời dân cịn lạc hậu, có
nhiều ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống.
24
2.4. Chỉ số nghiên cứu
* Chỉ số về tình hình kinh tế văn hóa xã hội của huyện
- Số nhân khẩu, số hộ gia đình, số thơn bản, số xã, thị trấn.
- Số xã có trạm phát thanh.
- Số xã, thơn bản đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg
ngày 10/01/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chƣơng trình Phát triển kinh
tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn
2006 - 2010
- Số hộ nghèo, số hộ cận nghèo theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày
30/01/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận
nghèo áp dụng cho giao đoạn 2011 - 2015
* Chỉ số về tình hình SDD trẻ em dƣới 5 tuổi
- Số trẻ em dƣới 5 tuổi, dƣới 2 tuổi, dƣới 1 tuổi và dƣới 6 tháng.
- Tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi: cân nặng theo tuổi (W/A),
chiều cao theo tuổi (H/A), cân nặng theo chiều cao (W/H).
* Chỉ số về tổ chức và hoạt động của mạng lƣới PCSDD
- Số Ban điều hành chƣơng trình phịng chống suy dinh dƣỡng huyện, xã.
- Số trang thiết bị, dụng cụ phục vụ chƣơng trình PCSDD tại tuyến huyện,
xã và thôn bản.
- Tỷ lệ cán bộ y tế dự phòng huyện, cán bộ y tế xã, cán bộ phụ trách chƣơng
trình PCSDD huyện, xã có trình độ đào tạo chuyên môn sau đại học, đại học và
dƣới đại học.
- Tỷ lệ CTVDD thôn, bản đã qua đào tạo chuyên môn y tế.
- Số cán bộ tham gia công tác PCSDD đƣợc tập huấn triển khai các hoạt
động PCSDD nhƣ: tập huấn kiến thức dinh dƣỡng, tập huấn kỹ năng TTGDSK, tập
huấn kỹ thuật cân, đo trẻ.
- Hoạt động của BĐH chƣơng trình:
25
+ Các văn bản chỉ đạo công tác PCSDD của huyện: số lƣợng kế hoạch,
quyết định, công văn hƣớng dẫn, báo cáo hoạt động, văn bản phân công thành viên
phụ trách địa bàn của BĐH chƣơng trình PCSDD huyện.
+ Cơng tác lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ và địa bàn PCSDD tuyến xã:
tỷ lệ BĐH chƣơng trình PCSDD xã có quy chế hoạt động, tỷ lệ BĐH có kế hoạch
PCSDD, tỷ lệ BĐH có phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên. Trạm Y tế xã có kế
hoạch PCSDD, có phân cơng nhiệm vụ và địa bàn PCSDD.
- Tỷ lệ CTVDD đƣợc tập huấn về kiến thức phòng chống SDD và kỹ năng
TTGDSK.
- Số buổi TTGDSK phòng chống SDD cho PNCT, bà mẹ có con dƣới 5 tuổi
và ngƣời chăm sóc trẻ của cán bộ phụ trách chƣơng trình PCSDD xã, CTVDD thôn
bản và các ngành thành viên BĐH chƣơng trình PCSDD xã.
- Số lần TTGDSK bằng các hình thức khác.
- Số tài liệu TTGDSK đƣợc cấp.
- Số lƣợt giám sát hỗ trợ tuyến dƣới:
+ Tỷ lệ xã đƣợc BĐH huyện và cán bộ y tế huyện giám sát các hoạt động
PCSDD.
+ Tỷ lệ thôn đƣợc BĐH xã và cán bộ phụ trách chƣơng trình dinh dƣỡng
giám sát hỗ trợ các hoạt động PCSDD tại thơn.
- Số kinh phí đầu tƣ thực hiện chƣơng trình PCSDD năm 2011 trên địa bàn
huyện.
* Chỉ số về hoạt động PCSDD trẻ em dƣới 5 tuổi
- Số buổi thực hành trình diễn dinh dƣỡng và số ngƣời dự.
- Số mơ hình PCSDD trên địa bàn huyện.
- Tỷ lệ trẻ em 6 đến 60 tháng đƣợc uống vi ta min A.
- Tỷ lệ trẻ em dƣới 1 tuổi đƣợc tiêm chủng đầy đủ 7 loại vắc xin.
- Tỷ lệ trẻ em 24 đến 60 tháng đƣợc uống thuốc tẩy giun.