CHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG TRÌNH
PHÒNG CHỐNG
PHÒNG CHỐNG
SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM
Tỉnh, thành phố
Province/city
2010
N SDD cân/tuổi (%)
Underweight
SDD cao/tuổi (%)
Stunting
SDD
cân/cao
(%)
Wasting
Chung
Total
Độ I Độ II
Severe
Độ III Chung
Total
Độ I Độ II
Severe
Toàn quốc
Nation-wide
94,256 17.5 15.4 1.8 0.3 29.3 18.8 10.5 7.1
ĐB sông Cửu Long
Mekong River Delta
19.4 37 16.8 14.5 2.1 0.2 28.2 17.1 11.1 7.4
51
Long An 1546
14.4 13.2 1.1 0.1 24.5 15.0 9.5 6.6
52
Tiền Giang 1500
15.6 13.3 2.1 0.2 28.1 17.2 10.9 9.5
53
Bến Tre 1517
16.3 14.8 1.3 0.2 26.9 15.7 11.2 6.4
54
Trà Vinh 1459
19.3 17.0 2.0 0.3 28.9 19.3 9.6 7.6
55
Vĩnh Long 1510
18.8 17.2 1.4 0.2 28.9 17.0 11.9 7.2
56
Đồng Tháp 1540
17.3 14.6 2.3 0.4 29.8 16.6 13.2 7.5
57
An Giang 1528
17.0 14.8 1.9 0.3 28.7 17.7 11.0 7.1
58
Kiên Giang 1567
17.3 14.8 2.2 0.3 26.9 15.7 11.2 6.5
59
Cần Thơ 1468 13.9 13.4 2.3 0.2 26.4 15.2 11.2 6.2
60
Hậu Giang 1456
16.4 13.6 2.5 0.3 31.0 22.2 8.8 7.4
61
Sóc Trăng 1420
18.3 15.1 2.9 0.3 29.9 18.1 11.8 9.1
62
Bạc Liêu 1448 17.0 14.5 2.3 0.2 28.8 17.6 11.2 7.5
63
Cà Mau 1478 17.2 14.6 2.3 0.3 28.6 16.9 11.7 7.8
Đông Nam Bộ
Southeast
8929 10.7 9.5 1.0 0.2 19.2 10.7 8.5 5.2
45
Bình Phước 1502
19.9 16.4 3.3 0.2 33.0 20.3 12.7 8.6
46
Tây Ninh 1512
17.2 15.7 1.2 0.3 28.5 18.7 9.8 6.6
47
Bình Dương 1508
12.9 12.0 0.6 0.3 26.5 16.0 10.5 6.2
48
Đồng Nai 1442
12.4 11.4 0.8 0.2 30.8 19.1 11.7 6.8
49
Bà Rịa Vũng Tàu 1465
12.0 10.9 1.1 0 25.7 14.8 10.9 7
50
Hồ Chí Minh (*) 1500 6.8 6.3 0.4 0.1 7.8 6.9 0.9 3.3
Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi
theo các mức độ - 2010
NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG
A. Nhucầucácchấtdinhdưỡngcấpnănglượng
1. Nhu cầu Protein.
Ðể đảm bảo quá trình phân hủy và sinh tổng hợp các
chất cần bổ xung chất protein vào máu. Hàng ngày
mỗi người chỉ cần 55-60g Protein (Chittenden)
VDD: nhu cầu protein thực tế sẽ là :1g/kg/ngày.nhiệt
lượng protein khẩu phần trung bình là 12%.
Phụ nữ cho con bú mỗi ngày tiết 500ml sữa có khoảng
10,5g protein.
Nhu cầu protein của trẻ em là: 0-12 tháng : 1,5 - 2,3
g/kg cân nặng/ngày. Trẻ 1-3 tuổi : 1,5 - 2 g/kg cân
nặng/ngày.
2. Nhu cầu lipid:
Nhu cầu lipid có thể tính TƯƠNG ÐƯƠNG VỚI
LƯỢNG PROTEIN ĂN VÀO. Lượng lipid nên có là
20% trong tổng số năng lượng của khẩu phần .
(không quá 25-30% số năng lượng của khẩu phần
Người còn trẻ và trung niên: lượng đạm và lipid
ngang nhau trong khẩu phần. ở người đã lớn tuổi tỷ
lệ lipid nên giảm bớt và tỉ lệ lipid với protein là
0,7:1.
Người già lượng lipit chỉ nên bằng 1/2 lượng
protein.
3. Nhu cầu glucid:
Nguồn năng lượng chính. Glucid còn đóng vai trò
quan trọng khi liên kết với những chất khác tạo nên
cấu trúc của tế bào, mô và các cơ quan. Chế độ ăn
hỗn hợp với lượng gluxit có từ 56-70% năng lượng
B. nhu cầu chất khoáng
Chất khoáng là thành phần quan trọng của tổ chức
xương có tác dụng duy trì áp lực thẩm thấu, có nhiều
tác dụng trong các chức phận sinh lý và chuyển hóa
của cơ thể ăn thiếu chất khoáng sinh nhiều bệnh.
-
Thiếu iốt gây bướu cổ.
-
Thiếu fluo gây sâu răng.
-
Thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim,
tới chức phận tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi
xương ở trẻ em và xốp xương ở người lớn và người
già…
1. Sắt: Cơ thể người trưởng thành có từ 3-4g sắt trong
đó 2/3 nằm ở hemoglobin. Vitamin C hỗ trợ hấp thu
sắt, còn phytats & photphat cản trở .
2. Calci.
Calci chiếm 1/3 khối lượng chất khoáng trong cơ thể
và 98% nằm ở xương và răng. Cho nên calci rất cần
thiết đối với trẻ em có bộ xương đang phát triển và với
phụ nữ có thai, cho con bú. Phụ nữ có thai trong
3 tháng cuối và cho con bú cần: 1000-1200mg/ngày.
3. Iode.
Iode là thành phấn dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Ðó là thành phần cấu tạo của các nội tố của tuyến giáp
trạng thyroxin. Nhu cầu của người trưởng thành là:
0,14 mg/ngày Ở phụ nữ là 0,10 mg/ngày. Nhu cầu mẹ
cho con Bú cao hơn bình thường 1,5 lần
4. Muối ăn.
Nhu cầu : trung bình 6-10 g muối/ngày. Quen ăn mặn,
ăn nhiều muối quá nhu cầu không tốt.
5. Các yếu tố vi lượng cần thiết khác :
Fluor, kẽm, magenium, Đồng, Crom, Selen, Coban,
C. nhu cầu vitamin :
-
Vitamin A ( retinol ) quan trọng, là thành phần thiết
yếu của sắc tố võng mạc, giữ gìn sự toàn vẹn lớp tế
bào biểu mô , giảm sức đề kháng.
-
Vitamin D3 ( Colecalciferol ), vai trò chính là tạo điều
kiện thuận lợi cho sự hấp thu calci.
-
Vitamin B1 ( Thiamin ) Trong các mô động và thực
vật, thiamin là yếu tố cần thiết để sử dụng Glucid.
-
Vitamin B2 ( riboflavin ) giữ vai trò chủ yếu (cùng
nhóm với axit nicotinic) trong các phản ứng oxy hóa
ở tế bào trong tất cả các mô ở cơ thể.
-
Niacin có vai trò cốt yếu trong các cơ chế oxy hóa
để giải phóng năng lượng của các phân tử gluxit,
lipit, protein.
-
Vitamin C , tham gia vào các phản ứng oxy hóa
khử. yếu tố cần thiết cho tổng hợp colagen là chất
gian bào ở các thành mạch, mô liên kết, xương,
răng.
-
Acid folic, cần thiết cho sự phát triển và sinh trưởng
bình thường của cơ thể. khi thiếu gây ra loại thiếu
máu dinh dưỡng đại hồng cầu, thường gặp ở phụ
nữ có thai.
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA
VỀ DINH DƯỠNG 2011- 2020
VỀ DINH DƯỠNG 2011- 2020
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2010 :
ĐÁNH GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2010 :
G
G
iai đoạn 2001 – 2010
iai đoạn 2001 – 2010 Cải thiện rõ rệt tình trạng
dinh dưỡng ở trẻ em và bà mẹ
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi)
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng/tuổi)
ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm mạnh, tính chung cả
ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm mạnh, tính chung cả
nước mỗi năm trung bình giảm khoảng 1,5%, từ
nước mỗi năm trung bình giảm khoảng 1,5%, từ
31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005
31,9% năm 2001 xuống còn 25,2% vào năm 2005
và 17,5% vào năm 2010 (vươt chỉ tiêu của Chiến
và 17,5% vào năm 2010 (vươt chỉ tiêu của Chiến
lược đặt ra).
lược đặt ra).
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở
Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi (chiều cao/tuổi) ở
trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3% năm
trẻ em dưới 5 tuổi đã giảm đáng kể từ 43,3% năm
2000 xuống còn 29,3% vào năm 2010.
2000 xuống còn 29,3% vào năm 2010.
Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung
Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em < 5 tuổi chung
toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn:
toàn quốc là 4,8% (thành phố: 5,7%; nông thôn:
4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới
4,2%), đạt so với mục tiêu Chiến lược đề ra là dưới
5%.
5%.
Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
Tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
gam):
gam):
năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%.
năm 2009, tỷ lệ này là 12,5%.
Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
Tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ tính chung toàn quốc mỗi năm giảm 1%.
sinh đẻ tính chung toàn quốc mỗi năm giảm 1%.
Theo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2005 và
Theo kết quả điều tra dinh dưỡng năm 2005 và
2009 được Tổng Cục Thống kê công bố cho thấy
2009 được Tổng Cục Thống kê công bố cho thấy
tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở phụ nữ tuổi
sinh đẻ được thể hiện bằng chỉ số khối cơ thể thấp
sinh đẻ được thể hiện bằng chỉ số khối cơ thể thấp
(BMI <18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn
(BMI <18,5) giảm từ 28,5% năm 2000 xuống còn
21,9 % vào năm 2005 và 19,6% vào năm 2009.
21,9 % vào năm 2005 và 19,6% vào năm 2009.
Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ
Tính chung từ năm 2000 đến năm 2009 tốc độ
giảm là 0,98%/năm (mục tiêu đề ra là 1%).
giảm là 0,98%/năm (mục tiêu đề ra là 1%).
Giải quyết cơ bản tình trạng thiếu vitamin A, thiếu
Iốt và giảm đáng kể tình trạng thiếu máu dinh
dưỡng ở phụ nữ có thai.
Trong 10 năm qua, mỗi năm trên 85% trẻ em trong
Trong 10 năm qua, mỗi năm trên 85% trẻ em trong
độ tuổi 6 - 36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh
độ tuổi 6 - 36 tháng và trên 60% bà mẹ sau sinh
trong vòng 1 tháng đầu được uống vitamin A. Các
trong vòng 1 tháng đầu được uống vitamin A. Các
đối tượng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm phổi, sởi,
đối tượng có nguy cơ cao (trẻ em bị viêm phổi, sởi,
tiêu chảy kéo dài) đều được uống bổ sung viên
tiêu chảy kéo dài) đều được uống bổ sung viên
nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn.
nang vitamin A liều cao và đảm bảo an toàn.
Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã được thanh
Các rối loạn do thiếu hụt Iốt cơ bản đã được thanh
toán từ năm 2005.
toán từ năm 2005.
H
H
ạ thấp tỷ lệ bướu cổ ở trẻ em
ạ thấp tỷ lệ bướu cổ ở trẻ em
8 - 12 tuổi nhưng chưa đạt về chỉ tiêu duy trì mức
8 - 12 tuổi nhưng chưa đạt về chỉ tiêu duy trì mức
Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của muối Iốt
Iốt niệu trung vị và độ bao phủ của muối Iốt
Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai
Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai
tại các vùng có chương trình giảm xuống còn
tại các vùng có chương trình giảm xuống còn
18,9% vào năm 2009, đã đạt được mục tiêu
18,9% vào năm 2009, đã đạt được mục tiêu
của Chiến lược. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ lệ
của Chiến lược. Tuy nhiên, năm 2009 tỷ lệ
thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai
thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai
tính chung trên toàn quốc vẫn còn cao, ở
tính chung trên toàn quốc vẫn còn cao, ở
mức 36,5%.
mức 36,5%.
Bên cạnh các giải pháp bổ sung trực
Bên cạnh các giải pháp bổ sung trực
tiếp vitamin A, viên sắt/acid folic thì giải pháp
tiếp vitamin A, viên sắt/acid folic thì giải pháp
tiếp cận tăng cường vi chất vào thực phẩm
tiếp cận tăng cường vi chất vào thực phẩm
đã được áp dụng như tăng cường I ốt vào
đã được áp dụng như tăng cường I ốt vào
muối ăn, sắt vào nước mắm và một số thực
muối ăn, sắt vào nước mắm và một số thực
phẩm khác.
phẩm khác.
CHIẾN LƯỢC QG 2011 - 2020
CHIẾN LƯỢC QG 2011 - 2020
Quan điểm
Quan điểm
a) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là trách nhiệm của
a) Cải thiện tình trạng dinh dưỡng là trách nhiệm của
các cấp, các ngành và mọi người dân.
các cấp, các ngành và mọi người dân.
b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố
b) Bảo đảm dinh dưỡng cân đối, hợp lý là yếu tố
quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện về
quan trọng nhằm hướng tới phát triển toàn diện về
tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nâng
tầm vóc, thể chất, trí tuệ của người Việt Nam và nâng
cao chất lượng cuộc sống.
cao chất lượng cuộc sống.
c) Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các hoạt
c) Tăng cường sự phối hợp liên ngành trong các hoạt
động dinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các
động dinh dưỡng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các
cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia đầy
cấp ủy Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia đầy
đủ của các tổ chức xã hội, của mỗi người dân, ưu
đủ của các tổ chức xã hội, của mỗi người dân, ưu
tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu
tiên vùng nghèo, vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu
số, đối tượng bà mẹ, trẻ em.
số, đối tượng bà mẹ, trẻ em.
MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
Mục tiêu chung
Mục tiêu chung
Đến năm 2020, bữa ăn của người dân được
Đến năm 2020, bữa ăn của người dân được
cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chất
cải thiện về số lượng, cân đối hơn về chất
lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh
lượng, bảo đảm an toàn vệ sinh; suy dinh
dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi được giảm
dưỡng trẻ em, đặc biệt thể thấp còi được giảm
mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực
mạnh, góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực
của người Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả
của người Việt Nam, kiểm soát có hiệu quả
tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn
tình trạng thừa cân - béo phì góp phần hạn
chế các bệnh mạn tính không lây liên quan
chế các bệnh mạn tính không lây liên quan
đến dinh dưỡng.
đến dinh dưỡng.
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể
Mụctiêu1:Tiếptụccảithiệnvềsốlượng,nâng
Mụctiêu1:Tiếptụccảithiệnvềsốlượng,nâng
caochấtlượngbữaăncủangườidân.
caochấtlượngbữaăncủangườidân.
Chỉ tiêu:
Chỉ tiêu:
- Tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào bình
- Tỷ lệ hộ gia đình có mức năng lượng ăn vào bình
quân đầu người dưới 1800Kcal giảm xuống 10%
quân đầu người dưới 1800Kcal giảm xuống 10%
vào năm 2015 và 5% vào năm 2020.
vào năm 2015 và 5% vào năm 2020.
- Tỷ lệ hộ gia đình có khẩu phần ăn cân đối (tỷ lệ
- Tỷ lệ hộ gia đình có khẩu phần ăn cân đối (tỷ lệ
các chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào
các chất sinh nhiệt P:L:G = 14:18:68) đạt 50% vào
năm 2015 và 75% vào năm 2020.
năm 2015 và 75% vào năm 2020.
Mụctiêu2:Cảithiệntìnhtrạngdinhdưỡngcủabà
Mụctiêu2:Cảithiệntìnhtrạngdinhdưỡngcủabà
mẹvàtrẻem.
mẹvàtrẻem.
Chỉ tiêu:
Chỉ tiêu:
-
-
Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở
Giảm tỷ lệ thiếu năng lượng trường diễn ở
PN
PN
tuổi
tuổi
sinh đẻ xuống còn 15%
sinh đẻ xuống còn 15%
(
(
2015
2015
)
)
và dưới 12%
và dưới 12%
(
(
2020
2020
)
)
-
-
Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
Giảm tỷ lệ trẻ có cân nặng sơ sinh thấp (dưới 2500
gam) xuống dưới 10%
gam) xuống dưới 10%
(
(
2015
2015
)
)
và dưới 8% năm 2020.
và dưới 8% năm 2020.
-
-
Giảm tỷ lệ
Giảm tỷ lệ
SDD
SDD
thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi
thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi
xuống còn 26%
xuống còn 26%
(
(
2015
2015
)
)
và xuống còn 23%
và xuống còn 23%
(
(
2020.
2020.
)
)
-
-
Giảm tỷ lệ
Giảm tỷ lệ
SDD
SDD
thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi
thể nhẹ cân ở trẻ em dưới 5 tuổi
xuống 15%
xuống 15%
(
(
2015
2015
)
)
và giảm xuống 12,5%
và giảm xuống 12,5%
(
(
2020.
2020.
)
)
-
-
Đến năm 2020, chiều cao trẻ 5 tuổi tăng 1,5cm -
Đến năm 2020, chiều cao trẻ 5 tuổi tăng 1,5cm -
2cm
2cm
(
(
cả trai và gái
cả trai và gái
)
)
; chiều cao của thanh niên
; chiều cao của thanh niên
theo giới tăng từ 1cm - 1,5
theo giới tăng từ 1cm - 1,5
cm so với năm 2010.
cm so với năm 2010.
-
-
Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở
Khống chế tỷ lệ béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi ở
mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành
mức dưới 5% ở nông thôn và dưới 10% ở thành
phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến năm
phố lớn vào năm 2015 và tiếp tục duy trì đến năm
2020.
2020.
Mụctiêu3:Cảithiệntìnhtrạngvichấtdinhdưỡng
Mụctiêu3:Cảithiệntìnhtrạngvichấtdinhdưỡng
Chỉ tiêu:
Chỉ tiêu:
-
-
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có hàm lượng vitamin A
Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có hàm lượng vitamin A
huyết thanh thấp (<0,7 µmol/L) giảm xuống dưới 10%
huyết thanh thấp (<0,7 µmol/L) giảm xuống dưới 10%
vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020.
vào năm 2015 và dưới 8% vào năm 2020.
-
-
Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28% vào
Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28% vào
năm 2015 và 23% năm 2020.
năm 2015 và 23% năm 2020.
-
-
Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 20%
Tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi giảm còn 20%
vào năm 2015 và 15% năm 2020.
vào năm 2015 và 15% năm 2020.
-
-
Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối i-ốt hàng
Đến năm 2015, tỷ lệ hộ gia đình dùng muối i-ốt hàng
ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (≥ 20 ppm) đạt >
ngày đủ tiêu chuẩn phòng bệnh (≥ 20 ppm) đạt >
90%, mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ có con dưới 5
90%, mức trung vị i-ốt niệu của bà mẹ có con dưới 5
tuổi đạt từ 10 đến 20 mg/dl và tiếp tục duy trì đến
tuổi đạt từ 10 đến 20 mg/dl và tiếp tục duy trì đến
năm 2020.
năm 2020.
Mục tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình
Mục tiêu 4: Từng bước kiểm soát có hiệu quả tình
trạng thừa cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một
trạng thừa cân - béo phì và yếu tố nguy cơ của một
số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng
số bệnh mạn tính không lây liên quan đến dinh dưỡng
người trưởng thành.
người trưởng thành.
Chỉ tiêu:
Chỉ tiêu:
-
-
Kiểm soát tình trạng béo phì ở người trưởng thành
Kiểm soát tình trạng béo phì ở người trưởng thành
ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới
ở mức dưới 8% vào năm 2015 và duy trì ở mức dưới
12% vào năm 2020.
12% vào năm 2020.
-
-
Khống chế tỷ lệ người trưởng thành có cholesterol
Khống chế tỷ lệ người trưởng thành có cholesterol
trong máu cao (> 5,2 mmol/L) dưới 28% vào năm
trong máu cao (> 5,2 mmol/L) dưới 28% vào năm
2015 và duy trì ở mức dưới 30% vào năm 2020.
2015 và duy trì ở mức dưới 30% vào năm 2020.