Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Gián án Giáo án 12 nâng cao cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.06 KB, 85 trang )

Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
ĐịA Lí VIệT NAM
Tiết 1: Bài 1
Việt Nam trên đờng đổi mới và hội nhập
Ngày soạn : 14/08/2009
(Tự soạn )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS cần:
1. Kiến thức
- Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta
- Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và
những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta.
- Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới.
2. Kỹ năng
- Khai thác đợc các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ.
- Biết liên hệ các kiến thức địa lý với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong
lĩnh hội tri thức mới.
- Biết liên hệ sách giáo khoa với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các
thành tựu của công cuộc Đổi mới.
3. Thái độ
Xác định tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của đất nớc.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
- Một số hình ảnh, t liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới.
- Một số t liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực.
III. trọng tâm bài .
- Thành tựu nền kinh tế sau đổi mới
- Nớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực
IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
Khởi động: Giáo viên nhắc lại kiến thức lịch sử về quá trình phát triển nền kinh
tế xã hội của Việt Nam trớc và sau khi Đổi mới.


Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp
GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục 1.a và kiến thức đã
học, trả lời các câu hỏi sau:
- Bối cảnh nền kinh tế nớc ta trớc khi ĐM?
- Những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối
với nớc ta?
HS: Trả lời, bổ sung kiến thức.
GV chuẩn hoá kiến thức.
1. Công cuộc Đổi mới là một cuộc
cải cách toàn diện về kinh tế xã
hội.
a. Bối cảnh:
- 1945: đất nớc thống nhất.
- Điểm xuất phát nền kinh tế thấp.
- Nền kinh tế rơi vào khủng hoảng
cuối 70 đầu 80.
HĐ2: Cặp
- GV yêu cầu HS đọc phần 1.b, và làm phiếu
học tập số 1.
- HS: trao đổi theo cặp và điền vào PHT.
b. Diễn biến:
- 1979: Bắt đầu thực hiện ĐM
- ĐH Đảng 6/1986: Thực hiện 3 xu
thế ĐM.
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
1
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
- Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung ý

kiến. GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.
HĐ3: Nhóm
Bớc 1: GV chia lớp thành 6 nhóm
+ Nhóm 1,2: Trình bày những thành tựu to lớn
của công cuộc Đổi mới ở nớc ta? Lấy VD?
+ Nhóm 3,4: Quan sát hình 1.1, hãy nhận xét
tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng các năm 1986
2005, ý nghĩa của việc kìm chế lạm phát.
+ Nhóm 5, 6: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về
tỷ lệ nghèo chung và tỷ lệ nghèo lơng thực của
cả nớc giai đoạn 1993- 2004?
Bớc 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của các
nhóm, kết luận các ý đúng của mỗi nhóm.
c. Thành tựu:
- Nớc ta dần thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng KT-XH kéo dài. Lạm
phát đợc đẩy lùi và kiềm chế ở mức 1
con số.
- Tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hớng CNH, HĐH (Giảm KVI, tăng
KVII và KVIII).
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
chuyển biến rõ nét.
- Đời sống nhân dân đợc cải thiện,
giảm tỷ lệ nghèo của cả nớc.
HĐ 4: Cặp
GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu

biết bản thân, trả lời các câu hỏi sau:
- Bối cảnh quốc tế những năm cuối thế kỷ XX
có tác động nh thế nào đến công cuộc ĐM ở nớc
ta? Những thành tựu nớc ta đã đạt đợc?
- Những khó khăn của nớc ta trong hội nhập
quốc tế và khu vực?
HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức.
2. Nớc ta trong hội nhập quốc tế và
khu vực.
a. Bối cảnh:
- Thế giới: Xu thế TCH
- VN là thành viên của ASEAN,
WTO
b. Thành tựu:
- Thu hút vốn đầu t nớc ngoài
- Đẩy mạnh hợp tác
- Phát triển ngoại thơng ở tầm cao
mới, xuất khẩu gạo ...
HĐ5: Cá nhân
GV: Đọc SGK mục 3, hãy nêu một số định hớng
chính để đẩy mạnh công cuộc ĐM ở nớc ta?
HS: trả lời, GV chuẩn hoá kiến thức.
3. Một số định hớng chính của
công cuộc ĐM.
- Thực hiện tăng trởng đi đôi với
xoá đói giảm giảm nghèo
- Hoàn thiện cơ chế chính sách của
nền kinh tế thị trờng
- Đẩy mạnh CNH- HĐH gắn với
nền kinh tế tri thức.

- Phát triển bền vững, bảo vệ tài
nguyên môi trờng.
- Đẩy mạnh phát triển y tế giáo dục

v. ĐáNH GIá
VI. HOạT ĐộNG NốI TIếP:
- Làm câu hỏi 1,2 SGK.
- Su tầm những thành tựu KT - XH của VN.
VII . Rút kinh nghiệm .
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
2
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010


..
ĐịA Lý Tự NHIÊN VIệT NAM
Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ
Tiết 2: Bài 2
vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Ngày soạn: 14/08/2009
I. Mục tiêu BàI HọC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Xác định đợc vị trí địa lý và hiểu đợc tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nớc ta.
- Đánh giá đợc ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế
xã hội và vị thế của nớc ta trên thế giới.
2. Kỹ năng
- Xđịnh đợc trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vị trí và phạm vi lãnh thổ của n-
ớc ta.
3. Thái độ

- Củng cố thêm lòng yêu quê hơng, đất nớc, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nớc Đông Nam á.
- Atlat địa lý Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982)
III. trọng tâm bài .
- ý nghĩa của VTĐL .
- Phạm vi lãnh thổ
IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
Khởi động: GV sử dụng bản đồ và các mẫu biad (ghi toạ độ điểm cực).
- Hãy gắn toạ độ địa lý của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự
nhiên của vị trí địa lý?
- Nớc nào có đờng biên giới dài nhất so với nớc ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia?
GV: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc
điểm chung của thiên nhiên và có ảnh hởng sâu sắc đến các hoạt động kinh tế - xã hội
nớc ta.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1: Xác định vị trí địa lý nớc ta. Hình
thức: Cả lớp
GVhỏi: Quan sát bản đồ các nớc Đông Nam
á, trình bày đặc điểm vị trí địa lý của nớc ta
theo dàn ý:
- Các điểm cự Bắc, Nam, Đông, Tây trên đất
liền. Toạ độ địa lý các điểm cực.
1. Vị trí địa lý
- Nằm ở rìa đông của bán đảo Đông D-
ơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam
á.
- Hệ toạ độ địa lý:

+ Vĩ độ: 23
0
23B - 8
0
34B (kể cả đảo
23
0
23B - 6
0
50B)
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
3
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Các nớc láng giềng trên đất liền và trên
biển.
Một học sinh chỉ trên bản đồ để trả lời, các
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chuẩn kiến thức.
+ Kinh độ: 120
0
109Đ - 109
0
34B (kể cả
đảo 101
0
B - 117
0
50Đ)
HĐ2: Xác định pvi vùng đất của nớc ta.

Hình thức: Cả lớp
- GV đặt câu hỏi: Cho biết phạm vi lãnh thổ
nuớc ta gồm những bộ phận nào? Đặc điểm
vùng đất? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn
nhất của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào?
Một học sinh lên bảng trình bày và xác định
vị trí giới hạn phần đất liền trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam, GV chuẩn bị kiến thức.
2. Phạm vi lãnh thổ:
a. Vùng đất:
- Diện tích đất liền và các hảI đảo
331.212 km
2
.
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc: 13000 km,
+ Phía tây giáp Lào 21000km,
Campuchia hơn 1100km.
- Nớc ta có 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó
có 2 quần đảo Trờng Sa (Khánh hoà),
Hoàng Sa (Đà nẵng).
HĐ3: Xác định pvi vùng biển của nớc ta.
Hình thức: Cá nhân
- Cách 1: Đối với HS khá, giỏi:
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK kết hợp quan sát
sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc
tế, xác định giới hạn của các vùng biển ở nớc
ta.
+ Một HS trả lời, các HS khác nhận xét bổ
sung.

+ Một HS trả lời, các HS khác đánh giá phần
trình bày của bạn.
- Cách 2: Đối với HS trung bình yếu:
GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về các vùng biển
ở nớc ta sau đó yêu cầu HS trình bày lại giới
hạn của vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
vùng thềm lục địa.
b. Vùng biển: Diện tích khoảng 1 triệu
km
2
gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp
giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và
vùng thềm lục địa.
c. Vùng trời: khoảng không gian bao
trùm trên lãnh thổ.
HĐ4: Đánh giá ảnh hởng của vị trí địa lý tới
tự nhiên, kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc
phòng nớc ta.
Hình thức: nhóm
Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao
nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- Nhóm 1,2,3: Đánh giá những thuận lợi và
khó khăn của vị trí địa lý tới tự nhiên nớc ta.
- GV gợi ý: Cần đánh giá ảnh hởng của vị trí
tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.
- Nhóm 4,5,6: Đánh giá ảnh hởng của vị trí
3. ý nghĩa của vị trí địa lý
a. ý nghĩa về tự nhiên
- Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới

ẩm gió mùa.
- Đa dạng về động thực vật, nông sản
nên có nhều tài nguyên khoáng sản.
- Có sự phân hoá đa dạng về tự nhiên:
phân hoá Bắc Nam, Đông - Tây, thấp
cao.
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
4
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung
địa lý tới kinh tế, văn hoá - xã hội và quốc
phòng nớc ta.
Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện
các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
ý kiến.
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS
và kết luận các ý kiến đúng của mỗi nhóm.
- GV đặt câu hỏi: Trình bày những khó khăn
của vị trí địa lý tới kinh tế xã hội nớc ta.
- Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV chuẩn kiến thức: (nớc ta diện tích
không lớn, nhng có đờng biên giới trên bộ và
trên biển kéo dài. Hơn nữa biển Đông chung
với nhiều nớc . Việc bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ gắn liền với vị trí chiến lợc của nớc ta. Sự
năng động của các nớc trong và ngoài khu
vực đã đặt nớc ta vào một tình thế vừa phải
hợp tác cùng phát triển, vừa phải cạnh tranh
quyết liệt trên thị trờng thế giới).

* Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán
b. ý nghĩa về kinh tế, văn hoá - xã hội và
quốc phòng.
- Về kinh tế:
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về
giao thông đờng bộ, đờng biển, đờng
không với các nớc trên thế giới. Tạo điều
kiện chính sách mở cửa, hội nhập với các
nớc trog khu vực và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát
triển các nghành kinh tế (khai thác, nuôI
trồng, đánh bắt hải sản, giáo thông biển,
du lịch)
- Về văn hóa- xã hội: thuận lợi cho nớc ta
chung số hoà bình, hợp tác hữu nghị và
cùng phát triển với các nớc láng giềng và
các nớc trong khu vực Đông Nam á.
- Về chính trị quốc phòng: vị trí quân sự
đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam
á.
V. ĐáNH GIá
1. Hãy ghép nối các yếu tố ở cột bên trái phù hợp với số liệu ở cột bên phải
1. Diện tích phần đất liền và hải đảo km
2
A. 1000.000
2. Đờng biên giới đất liền (km) B. 28
3. Diện tích vùng biển (km
2
) C. 3260
4. Số tỉnh giáp biển D. 4600

5. Chiều dài đờng bờ biển (km) E. 331.212
2. Chỉ trên bản đồ và nêu đặc điểm vị trí địa lý nớc ta. So sánh thuận lợi và khó khăn
của vị trí địa lý nớc ta với một số nớc trong khu vực Đông Nam á.
3. Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp.
1. Nội thuỷ
A. là vùng đất thuộc chủ quyền quốc gia
trên biển có chiều rộng 12 hải lí
2. Lãnh hải
B. là vùng tiếp giáp với đất liền, phía
trong đờng cơ sở.
3. Vùng tiếp giáp lãnh hải
C. là vùng biển nớc ta có quyền thực hiện
các biện pháp bảo vệ an ninh, kiểm soát
thuế quan
4. Vùng đặc quỳên kinh tế
D. vùng nhà nớc có chủ quyền hoàn toàn
về kinh tế nhng các nớc khác vẫn đợc tự
do về hàng hải và hàng không.
Vi. Hoạt động nối tiếp
Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
5
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
ViI. Phụ lục
Phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982)
VIII . Rút kinh nghiệm .


..
Giáo án tự chọn :

Tiết PPCT:1 Tìm hiểu việt nam gia nhập wto
Ngày soạn:14/8/2008
( Tự soạn )
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học HS cần:
1. Kiến thức
-Nắm đợc quá trình Việt Nam gia nhập WTO
-Nắm đợc thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO
2.Kĩ năng
Biết phân tích xử lí các thông tin
3. Thái độ
Có thái độ ủng hộ xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam
II. Ph ơng tiện dạy học
Các tài liệu liên quan đến quá trình hội nhập WTO của Việt Nam
III.Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 1'
2 Bài mới
Mở bài:GV gọi 1-2 HS yêu cầu các em cho cả lớp biết về sự hiểu biết của mình về Tổ
chức thơng mại thế giới WTO
GV hỏi :VN gia nhập WTO khi nào?có những thời cơ và thách thức gi?
Tiến trình bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
6
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Họat động 1:cả lớp
GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức dã
học:
-WTO ra đời khi nào?
-Đến nay có mấy thành viên?

-Chức năng cơ bản của WTO là gì ?
Hoạt động 2.cả lớp
GV nêu và phân tích các mốc thời
gian trong tiến trình gia nhập WTO
của Việt Nam
Hoạt động 3.Nhóm
Bớc 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và
giao nhiệm vụ
Nhóm 1,2 Tìm hiểu những thời cơ
Nhóm 3,4 Tìm hiểu những thách thức
Bớc 2Các nhóm tự làm việc dựa trên
những hiểu biết của bản thân
Bớc 3.Đại diện các nhóm trình bày
kết quả,các nhóm khác bổ sung góp ý
GV nhận xét ,chuẩn kiến thức ,đánh
giá kết quả làm việc của các nhóm.
1.Tổ chức thơng mại thế giới (WTO)
-WTO thành lập và hoạt động chính thức từ
1/1/1995
-Đến nay gồm 150 thành viên
2.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
01/1/1995 VN chính thức nộp đơn xin gia nhập
WTO
-30/ 1/1995WTO quyết định thành lập ban
công tác về việc kết nạp VN
-7/1998,12/1998,7/1999 là các mốc minh bạch
hóa c/s dã hoàn thành 1 bớc ngoặt để bắt đầu
quá trình đàm phán mở cửa thị trờng
-7/11/2006 VN chính thức gia nhập vào WTO
-1/1/2007 là thành viên chính thức của WTO (tv

thứ 150)
3.Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam
gia nhập WTO
a. Thời cơ
-Mở rộng thị trờng với các nớc thành viên với
mức thuế đợc cắt giảm, đẩy mạnh xuất khẩu
-Môi trờng kinh doanh ngày càng hoàn thiện
-Thúc đẩy cải cách trong nớc
-Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút
vốn đầu t,tạo việc làm
b. Thách thức
-Cạnh tranh gay gắt hơn
-Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn
-Biến động thị trớng thế giới tác động thị trờng
trong nớc
-Đặt ra nhiều vấn đề mới trong bảo vệ môi tr-
ờng,an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa
dân tộc...
IV. Đánh giá.
Chúng ta phải làm gì để hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới?
V. Hoạt động nối tiếp.
Yêu cầu HS su tầm tài liệu về VN gia nhập WTO
VI. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
7
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
.............................................................................................................................................
....................................................................................................

Tiết 3: Bài 3 : Thực hành : Vẽ lợc đồ Việt Nam
Ngày soạn: 19/08/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Biết đợc cách vẽ lợc đồ Việt Nam bằng việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh
vĩ tuyến). Xác định đợc vị trí địa lý nớc ta và một số đối tợng địa lý quan trọng.
2. Kỹ năng
Vẽ đợc tơng đối chính xác lợc đồ Việt Nam.
II. Ph ơng tiện dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ trống Việt Nam
- Atlat Địa lý Việt Nam
III. trọng tâm bài .
Vẽ lợc đồ VN ..
IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1: Cả lớp
Bớc 1: Vẽ khung ô vuông
+ GV hớng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô.
Bớc 2: Xác định các điểm khống chế và các dờng
khống chế. Nối thành khung khống chế hình dáng
lãnh thổ VN
Bớc 3: Vẽ từng đoạn biên giới(vẽ nét đứt---), vẽ đ-
ờng bờ biển có thể dùng màu xanh nớc biển để vẽ.
Bớc 4: Dùng các ký hiệu tợng trng đảo san hô để vẽ
các quần đảo Hòang Sa và Trờng sa.
Bớc 5: Vẽ các sông chính.
1.Vẽ khung lợc đồ Việt nam
Hoạt động 2: Cá nhân

Bớc 1: GV quy ớc cách viết địa danh
+ Tên nớc: Chữ in đứng
+ Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa có dấu, viết
song song với cạnh ngang của khung lợc đồ.Tên
sông viết dọc theo sông.
Bớc 2: Dựa vào Atlat, xác định vi trí của các thành
phố thị xã
2. Điền tên các dòng sông, thành
phố , thị xã lên lợc đồ
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
8
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Bớc 3: HS điền tên các thành phố thị xã vào lợc đồ.
V. ĐáNH GIá
GV nhận xét một số bài vẽ của học sinh, rút kinh nghiệm những lỗi cần phải sửa, HS
đánh giá lẫn nhau.
Vi. HOạT ĐộNG NốI TIếP
Hoàn thành vẽ lợc đồ Việt Nam.
VII . Rút kinh nghiệm .


..
Tiết 4: Bài 4 :
Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Ngày soạn: 31/08/2009
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đợc lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt nam diễn ra rất lâu dài và phức
tạp trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn Tiền Cambri, giai đoạn Cổ kiến tạo và gia đoạn Tân

kiến tạo.
- Nắm đợc ý nghĩa của giai đoạn Tiền Cambri
2. Kỹ năng
- Xác định trên biểu đồ các địa vị nền móng ban đầu của lãnh thổ.
- Sử dụng thành thạo bảng niên biểu địa chất.
3. Thái độ
- Tôn trọng và tin tởng cơ sở khoa học để tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển
lãnh thổ tự nhiên nớc ta trong mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động địa chất của Trái
Đất.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bảng niên biểu địa chất.
- Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu đá.
- Tranh ảnh minh hoạ.
- Atlat địa lý Việt Nam.
III. Trọng tâm bài .
Đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri.
IV. HOạT ĐộNG CủA DạY Và HọC
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
9
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GVvà HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cặp
GV: yêu cầu HS đọc bài đọc thêm , bảng
niên biểu địa chất hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên các đại, kỷ thuộc mỗi đại.
- Đại nào diễn ra thời gian dài nhất, ngắn
nhất.
- Sắp xếp các kỷ theo thứ tự thời gian từ ngắn
nhất đến dài nhất.

HS trả lời, bổ sung.
GV chuẩn hoá kiến thức .
* Bảng niên biểu địa chất
- Giai đoạn Tiền Cambri.
- Giai đoạn Cổ kiến tạo.
- Giai đoạn Tân kiến tạo.
Hoạt động 2: Nhóm
Bớc 1: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, yêu
cầu các nhóm quan sát lợc đồ hình 5, nêu
đặc điểm của giai đoạn Tiền Cambri về:
- Gồm những đại nào? Kéo dài bao lâu?
- Nhận xét về phạm vi lãnh thổ.
- Đặc điểm của các thành phần tự nhiên
Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện
các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
ý kiến.
Bớc 3: GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.
GV có thể đa thêm câu hỏi cho các nhóm:
- Các sinh vật Tiền Cambri hiện nay còn xuất
hiện ở nớc ta hay không?
- Địa phơng em giai đoạn này đã đợc hình
thành cha?
1. Giai đoạn Tiền Cambri:
( Hình thành nền móng ban đầu của lãnh
thổ Việt nam)
- Đây là giai đoạn cổ nhất, kéo dài nhất
trong lịch sử phát triển của lãnh thổ Việt
nam: Cách đây 2 tỷ năm, kết thúc cách
đây 540 triệu năm.
a. Chỉ diễn ra trong một phạm vi hẹp trên

phần lãnh thổ nớc ta nh: Vòm sông
Chảy, Hoàng Liên Sơn, sông Mã, Khối
nhô Kon tum
b. Các thành phần tự nhiên rất sơ khai
đơn điệu.
- Khí quyển rất loãng, hầu nh cha có ôxi.
- Thuỷ quyển hầu nh cha có lớp nớc trên
mặt.
- Sinh vật nghèo nàn: Tảo, động vật thân
mềm: sứa, hải quỳ.
Hoạt động 3: Cả lớp
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 SGK, tìm vị
trí các đá biến chất Tiền Cambri, rồi vẽ lại
vào bản đồ trống Việt nam trên các nền
móng đó.
HS lên bảng vẽ, HS khác nhận xét, bổ sung.
GV( kết luận): Tiền Cambri là giai đoạn cổ
xa nhất, kéo dài nhất, cảnh quan sơ khai đơn
điệu nhất và phần đất liền nớc ta chỉ nh một
quốc đảo với vài hòn đảo nhô cao khỏi mực
nớc biển.
IV. ĐáNH GIá HS vẽ sơ đồ lịch sử địa chất Việt Nam.
V. HOạT ĐộNG NốI TIếP
Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
VI . Rút kinh nghiệm .
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
10
Gi¸o ¸n §Þa lÝ 12 – Ch¬ng tr×nh N©ng cao – N¨m häc 2009 - 2010
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………..
Gi¸o ¸n tù chän :
TiÕt PPCT :02
t×m hiĨu thªm vỊ vÞ trÝ ®Þa lÝ vµ ph¹m vi l·nh thỉ
Ngµy so¹n: 31/8/2009
I. Mơc tiªu bµi häc
Sau bµi häc , HS cÇn
1. Kiến thức
- Xác đònh được vò trí đòa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước
ta.
- Đánh giá được ý nghóa của vò trí đòa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển
kinh tế - xã hội và vò thế của nước ta trên thế giới.
2. Kó năng
Xác đònh được trên bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ thế giới vò trí và phạm vi lãnh
thổ của nước ta.
3. Thái độ: Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ các nước Đông Nam Á
- Atlat đòa lí Việt Nam.
- Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 ỉn ®Þnh líp vµ kiĨm tra bµi cò
2.Bµi míi
Më bµi :VT§L lµ 1 ngn lùc quan träng võa ¶nh hëng trùc tiÕp võa ¶nh hpëng gi¸n
tiÕp ®Õn sù ph¸t triĨn KTXH níc ta
TiÕn tr×nh bµi míi
Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS KiÕn thøc c¬ b¶n
Ho¹t ®éng 1. c¶ líp

T×m hiĨu vỊ VT§L
GV yªu cÇu HS dùa vµo b¶n ®å c¸c níc
§«ng Nam ¸,SGK nªu ®Ỉc ®iĨm chÝnh
cđa VT§L níc ta
-HS x¸c ®Þnh trªn b¶n ®å biªn giíi trªn
®Êt liỊn vµ ®êng bê biỴn,sau ®ã giíi thiƯu
täa ®é ®Þa lÝ níc ta
1. vÞ trÝ ®Þa lÝ
-R×a phÝa ®«ng b¸n ®¶o ®«ng d¬ng,gÇn
trung t©m §N ¸
-Võa g¾n víi lơc ®Þa ¸ -©u võa më réng ra
Th¸i B×nh D¬ng réng lín
-§¹i bé phËn l·nh thỉ n»m ë mòi giê sè 7
GV: Lª V¨n Hïng Trêng THPT CÈm Thủ 3
11
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Điểm
cực
Trên đất liền Trên biển
Bắc
Nam
Đông
Tây
23
0
23+' B
8
0
34
'

B
109
0
24' Đ
102
0
09
'
Đ
6
0
50
'
B
117
0
20
'
Đ
101
0
Đ
Hoạt động 2. cả lớp
Xác định phạm vi lãnh thổ nớc ta
GV lu ý HS Phần lớn biên giới nớc ta nằm
ở miền núi thờng đợc phân định theo biên
giới tự nhiên là các dỉnh núi và các đờng
chia nớc,các hẻm núi và các thung lũng
sông
-Các đoạn biên giới ở vùng đồng bằng có

tính đồng nhất hơn
GV: em hãy kể tên 1 số cửa khẩu quốc tế
quan trọng trên đờng biên giới giữa nớc ta
với TQ,Lào CPC
(với TQ:Lào cai, tà lùng, Hữu nghị..với
Lào:Tây tạng, nậm cắn Cầu treo.., với
CPC: Lệ thanh, vĩnh xơng...)
-GV đa sơ đồ lắt cắt tính chiều rộng của
biển.yêu cầu
+Kể tên các bộ phận
+Quyền lợi ở các bộ phận
Chuyển ý:VTĐL có ý nghĩa gì về mặt tự
nhiên,ktxh,qp vào mục 3
Hoạt động 3. Nhóm
Tìm hiểu ý nghĩa của VTĐL
Bớc 1:GV chia lớp thành 2 nhóm và giao
nhiệm vụ
Nhóm 1: Từ ý nghĩa về mặt tự nhiên(đã
học) hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh
VTĐL có ý nghĩa lớn đối với tự nhiên
Nhóm 2.Từ ý nghĩa của VTĐL đối với
KTXH,QP lấy ví dụ chứng minh
Bớc 2.HS tự làm việc theo nhóm
Bớc 3 .Đại diện các nhóm trình bày.
-Yêu cầu nêu lại ý nghĩa và lấy ví dụ
chứng minh,nhóm khác nhận xết bổ sung
GV nhậnk xét chuẩn kiến thức
2.Phạm vi lãnh thổ
a.Vùng đất
-Diện tích 331212 km

2
-Đờng biên giới trên đất liền dài 4600 km
-Đờng bờ biển 3260 km
-Hải đảo: 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2
quần đảo Trơng sa và Hoàng sa
b. Vùng biển
3. ý nghĩa của vị trí địa lí VN
a ý nghĩa về tự nhiên
-Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên
VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
-Thiên nhiên chịu ảnh hởng sâu sắc của
biển
-Nguồn khoáng sản phong phú
-có sự phân hóa
-Nhiều thiên tai
b.ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội, quốc
phòng
-Kinh tế :tạo thuận lợi giao lu ,cửa ngỏ ra
biển của các nớc
-Phát triển các vùng ,ngành,thu hút đầu t
-Văn hóa ,xã hội
Giao lu sồng hòa hợp
Qp có ý nghĩa đặc biệt
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
12
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
IV.Đánh giá
-Hãy xác định vị trí địa lí ,phạm vi lãnh thổ trên bản đồ các nớc Đông Nam á.
-Nêu ý nghĩa của VTĐL Việt Nam.
V. Hoạt động nối tiếp

Su tầm tài liệu về quần đảo Hoàng Sa ,Trờng Sa
VI. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...........................................................................................
Tiết 5: Bài 5 :

Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
Ngày soạn: 04/09/2009
I. Mục tiêu BàI HọC
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của hai giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo trong
lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam.
2. Kĩ năng
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
13
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
- Xác định đợc trên bản đồ những nơi đã diễn ra các hoạt động chính trong giai đoạn cổ
kiến tạo và Tân kiến tạo ở nớc ta.
- So sánh giữa các giai đoạn và liên hệ với thực tế tại các khu vực địa hình ở nớc ta.
3. Thái độ
Nhìn nhận, xem xét lịch sử phát triển của lãnh thổ tự nhiên Việt Nam trên cơ sở khoa
học và thực tiễn.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ địa chất - Khoáng sản Việt Nam.
- Bảng niên biểu địa chất.
- Các mẫu đá kết tinh, biến chất.

- Các tranh ảnh minh họa.
- Atlat địa lí Việt Nam.
iii. trọng tâm bài .
Đặc điểm cơ bản của giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo .
Iv. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
Khởi động: Giai đoạn Tiền Cambri có ý nghĩa gì đặc biệt đối với sự hình thành
lãnh thổ nớc ta?
GV: Những địa đợc hình thành trong giai đoạn Tiền Cambri đợc đánh giá là nền
móng ban đầu hình thành nên lãnh thổ nớc ta. Từ đó đến nay, trải qua hàng trăm triệu
năm biến đổi phức tạp ở giai đoạn cổ kiến tạo và Tân kiến tạo, hình dáng đất nớc Việt
Nam dần dần đợc hiện ra.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ1: nhóm
Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cụ thể (Xem phiếu học tập phần phụ lục)
Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Co kiến tạo.
Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm giai đoạn Tân kiến tạo.
Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi, đại diện các
nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết
luận các ý đúng của mỗi nhóm. (Xem thông tin
phản hồi phần phụ lục).
GV đặt câu hỏi cho các nhóm:
- Quan sát lợc đồ hình 5, cho biết nếu vẽ bản đồ
địa hình Việt Nam sau giai đoạn Cổ kiến tạo thì nớc
biển lấn vào đất liền ở những khu vực nào. (Biển
vẫn còn lấn vào vùng đất liền của Móng Cái
(Quảng Ninh, đồng bằng sông Hồng, các đồng
bằng Duyên hải miền Trung và đồng bằng Sông
Cửu Long).

- Tại sao địa hình nớc ta hiện nay đa dạng và phân
thành nhiều bậc? (Do giai đoạn Tân kiến tạo vận
động nâng lên không đều trên lãnh thổ và chia
thành nhiều chu kì) .
- Thời kì đầu của giai đoạn Tân kiến tạo ngoại
lực(ma, nắng, gió, nhiệt độ...) tác động chủ yếu tới
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo
(Xem thông tin phản hồi phần phụ
lục)
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
14
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
bề mặt địa hình nớc ta. Nếu một năm tác động
Ngoại lực bào mòn 0,lmm thì 41,5triệu năm bào
mòn bao nhiêu? (Sau 41,5 triệu năm ngoại lực bào
mòn thì đỉnh núi cao 4150m sẽ bị san bằng. Nh
vậy, sau giai đoạn Palêôgen bề mặt địa hình nớc ta
trở lên bằng phẳng, hầu nh không có núi cao nh
ngày nay).
HĐ2: Cả lớp.
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5, SGK vị trí các
loại đá đợc hình thành trong giai đoạn cổ kiến tạo
và Tân kiến tạo, rồi vẽ tiếp vào bản đồ trống Việt
Nam các khu vực đợc hình thành trong hai giai
đoạn trên.
Một HS lên bảng vẽ vào bản đồ trống lãnh thổ nớc
ta sau giai đoạn Cổ kiến tạo, các HS khác nhận xét,
bổ sung.
.(GV có thể chuẩn bị các miếng dán cùng màu tợng

trng cho các mảng nền và yêu cầu HS dán đúng vị
trí).
3. Giai đoạn Tân kiến tạo
(Xem thông tin phản hồi phần phụ
lục)
HĐ3: Cá nhân/cặp
GV yêu cầu một nửa lớp so sánh Cổ kiến tạo với
Tân kiến tạo, nửa còn lại so sánh tân kiến tạo với cổ
Kiến tạo từng cặp HS trao đổi để trả lời câu hỏi: so
sánh đặc điểm 2 đoạn theo nội dung sau:
- Thời gian kiến tạo.
- Bộ phận lãnh thổ đợc hình thành.
- Đặc điểm khí hậu, sinh vật.
- Các khoáng sản chính.
Kẻ bảng thành 2 ô và gọi 2 HS làm th kí ghi kết qua
so sánh lên bảng. Lần lợt các đại diện cổ kiến tạo
nói trớc , nhóm Tân kiến trình bày tiếp theo (Cổ
kiến tạo: thời gian dài hơn, lãnh thổ đợc hình thành
rộnghơn, chủ yếu là đồi núi... Tân kiến tạo: thời
gian ngắn hơn, hình thành lên các vùng đồng
bằng...) .
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ sung kiến
thức.
V. ĐáNH GIá
Khoanh tròn ý em cho là đúng.
1. Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam diễn ra phức tạp vì vị trí tự nhiên của lãnh
thổ: .
A. Nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo.
B. Là nơi găp gỡ của nhiều hệ thống hoàn lu.
C. Nằm trong vòng đai nội chí tuyến.

GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
15
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
D. Vị trí rìa phía Đông bán đảo Đông Dơng.
2. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya dã làm địa hình nớc ta thay đổi theo hớng:
A. Các dãy núi có đỉnh tròn, sờn thoải.
B. Sông chảy xiết, nhiều thác ghềnh.
C. Các dãy núi có đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
D. Các bồn trũng lục địa đợc bồi lắp.
Vi. HOạT ĐộNG NốI TIếP
Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
VII. PHụ LụC
Phiếu học tập:
Nhiệm vụ: Nghiên cứu SGK mục 2 và 3, quan sát hình 5, hãy nêu đặc điểm
các giai đoạn kiến tạo của nớc ta theo mẫu sau:
Giai đoạn
Thời gian bắt
đầu và kết thúc
cách đây
Hoạt động địa
chất
Đặc điểm lãnh
thổ
Các khoáng
sản đợc hình
thành
Đặc điểm lớp
vỏ cảnh quan
Cổ kiến tạo
Tân kiến tạo

Thông tin phản hồi phiếu học tập:
Giai
đoạn
Thời gian bắt
đầu và kết
thúc cách đây
Hoạt động địa chất
Đặc điểm lãnh
thổ
Các khoáng
sản đợc hình
thành
Đặc điểm lớp vỏ
cảnh quan
Cổ kiến
tạo
Bắt đầu cách
đây 540 triệu
năm, kết thúc
cách đây 65
triệu năm.
Vận động uốn nếp
và nâng lên ở Tây
Bắc, Đông Bắc,
Bắc Trung Bộ, hoạt
động macma mạnh
ở Trờng Sơn Nam.
Phần lớn lãnh thổ
nớc ta trở thành
đất liền (trừ các

khu vực đồng
bằng).
Đồng, sắt,
thiếc, vàng,
bạc, đá
quý
Phát triển lớp vỏ
cảnh quan nhiệt
đới.
Tân
kiến tạo
Bắt đầu cách
đây 65 triệu
năm, kéo dài
đến ngày nay.
Vận động uốn nếo,
đứt gãy, phun trào
macma Vận
động nâng lên
không đều theo
nhiều chu kì. Bồi
lấp các vùng trũng
lục địa.
- Địa hình đồi núi
chiếm phần lớn
diện tích, địa hình
phân bậc.
- Các cao nguyên
badan, các đồng
bằng châu thổ đợc

hình thành.
Dầu mỏ, khí
tự nhiên,
than nâu,
bôxit
Lớp vỏ cảnh
quan nhiệt đới
tiếp tục đợc hoàn
thiện, thiên nhiên
ngày càng đa
dạng, phong phú
nh ngày nay.
VIII . Rút kinh nghiệm .


..
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
16
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Tiết 6: Bài 6 :
Thực hành
Các giai đoạn trong Lịch sử hình thành
và phát triển lãnh thổ
Ngày soạn: 08/09/2009
I- Mục tiêu bài học
Sau khii học bài này, học sinh cần:
1. Kiến thức
- Hiểu đợc 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
- Giải thích đợc sự đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng
sản của nớc ta

2. Kỹ năng
- Xác định trên lợc đồ các hình thái cấu trúc địa hình chính ở Việt nam.
- Liên hệ giải thích đợc các kiểu địa hình và khu vực địa lý tự nhiên trên lãnh thổ nớc ta
hiện nay.
3. Thái độ
Tôn trọng cơ sở khoa học để t ìm hiểu nghiên cứu lãnh thổ phát triển tự nhiên
Việt Nam
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ cấu trúc địa chất VN
- Bản đồ địa chất khoáng sản VN
iii. trọng tâm bài .
. Xác định trên lợc đồ các hình thái cấu trúc địa hình chính ở Việt nam
Iv. Hoạt động dạy và học
Mở bài: GV giới thiệu nội dung bài thực hành.
Hoạt động 1: Xác định vị trí và phạm vi của các bộ phận nền móng ban đầu lãnh thổ
nớc ta
Hình thức : theo cặp.
GV đặt câu hỏi: Quan sát hình 5 ở SGK và bản đồ địa chất điền vào bảng sau :
Bộ phận nền móng Vị trí Phạm vi
Khối vòm sông Chảy
Khối Fansipan, Phu Hoạt
Sông Mã
Khối Puxialaileng
Khối Kon Tum
- Hai học sinh trao đổi để trả lời câu hỏi
- Một HS đại diện chỉ trên bản đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam, HS khác trả lời +
GV chuẩn kiến thức:
Bộ phận nền móng Vị trí Phạm vi
Khối vòm sông Chảy
Vùng núi Đông Bắc Hẹp

Khối Fansipan, Phu Hoạt Sông
Vùng núi Tây Bắc Hẹp
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
17
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010

Khối Puxialaileng
Vùng núi Bắc Trờng Sơn Hẹp
Khối Kon Tum
Vùng núi Nam Trờng Sơn Tơng đối rộng
Hoạt động 2: Nhóm - Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo và tân kiến tạo
Bớc 1: GV chia lớp thành 3 nhóm ,làm việc với các nhiệm vụ sau :
- Nhóm 1 : Quan sát hình 5 ở SGK và bản đồ địa chất KS, hãy điền vào bảng sau sự
phân bố các loại đá chính:
Các loại đá chính Vị trí
Đá trầm tích mắcma biến chất tuổi Cổ Sinh
Đá Devon Cacbon - Pecmi
Đá trầm tích, macma Trung Sinh
- Nhóm 2: Quan sát hình 5 ở SGK và bản đồ địa chất KS, hãy điền vào bảng sau sự
phân bố các đứt gãy, các mỏ khoáng sản chính:
Các đứt gãy, các mỏ khoáng sản
chính
Vị trí
Các đứt gãy chính
Sông Thái Bình
Sông Hồng
Sôgn Đà
Sông Mã
Sông Cả
Sông Gianh

Sông Xêxan
Nam Trờng Sơn
Các mỏ khoáng
sản chính
Mỏ kim loại
Than
Đá vôi
- Nhóm 3: Quan sát hình 5 SGK và bản đồ Đia chất Khoáng sản, hãy điền vào
bảng sau đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
Tân kiến tạo Vị trí
Các khu vực có hoạt động
nâng cao, hạ thấp địa hình
Các khu vực có hđ nâng cao địa hình :vùng đồi núi
Hạ thấp địa hình: hạ lu sông MêKong, ĐBSH
Các đứt gãy chính
Sự hđ trở lại của các đứt gãy ở gđ cổ kiến tạo
Các vùng trầm tích
ĐBSH, ĐBSCL
Các mỏ khoáng sản
sắt,thiếc...
Bớc 2: Học sinh trong nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ
sung.
Bớc 3: GV nhận xét phần trình bày của học sinh kết luận các ý đúng và chuẩn kiến
thức:
Sự phân bố các loại đá chính trong Cổ kiến tạo:
Các loại đá chính Vị trí (phần GV chuẩn kiến thức)
Đá trầm tích mắcma biến chất tuổi Cổ
Sinh
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
18

Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Đá Devon Cacbon - Pecmi
Đá trầm tích, macma Trung Sinh
Các đứt gãy, các mỏ khoáng sản chính:
Các đứt gãy, các mỏ khoáng sản
chính
Vị trí
Các đứt gãy chính
Sông Thái Bình
Vùng núi Đông Bắc.
Sông Hồng
Sôgn Đà Vùng núi Tây Bắc.
Sông Mã
Vùng núi Trờng Sơn Bắc.Sông Cả
Sông Gianh
Sông Xêxan
Vùng núi Trờng Sơn Nam.
Nam Trờng Sơn
Các mỏ khoáng
sản chính
Mỏ kim loại Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn.
Than Vùng núi Đông Bắc.
Đá vôi Vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng Sơn Bắc.
Đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
Tân kiến tạo Vị trí
Các khu vực có hoạt động
nâng cao, hạ thấp địa hình
Các khu vực có hoạt động nâng cao địa hình :vùng đồi núi.
Các khu vực có hoạt động hạ thấp địa hình: hạ lu sông
MêKông, đồng bằng sông Hồng.

Các đứt gãy chính
Sự hoạt động trở lại của các đứt gãy ở giai đoạn Cổ kiến tạo.
Các vùng trầm tích
Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.
Các mỏ khoáng sản
Sắt,thiếc, than nâu, than bùn, bôxit, dầu mỏ, khí đốt.
Hoạt động 2: Cá nhân - Tìm hiếu sự phong phú của tài nguyên khoáng sản và điều
kiện khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản
- GV nêu nguyên nhân hình thành các mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh :
+ Các mỏ nội sinh đợc hình thành ở nơi có đứt gãy sâu hoặc những vùng bị xiết ép mạnh
trong các vận động tạo núi cso hoạt động macma ở dạng xâm nhập hoặc phun trào.
+ Các mỏ ngoại sinh đợc hình thành từ trầm tích tại vùng biển nông, vùng bờ biển hoặc
tại các vùng trũng đợc bồi đắp, lắng đọng bằng các vật liệu từ vùng núi uốn nếp cổ có
chứa quặng cũng nh sự tích tụ của sinh vật đợc hình thành trong những điều kiện cổ địa
lí nhất định.
GV đa câu hỏi:
Quan sát bản đồ Địa chất Khoáng sản, hãy:
- Kể tên các loại khoáng sản nớc ta:
+ Khoáng sản năng lợng;
+ Khoáng sản kim loại;
+ Khoáng sản phi kim loại;
+ Khoáng sản vật liệu xây dựng.
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
19
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
- Nhận xét sự phân bố và điều kiện khai thác tài nguyên khoáng sản.
Một số HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức.
V. Đánh giá
GV biểu dơng các nhóm làm việc tốt
Vi. Hoạt động nối tiếp

Làm bài tập trong SGK và Tập bản đồ.
VII . Rút kinh nghiệm .


..
Giáo án tự chọn :
Tiết PPCT: 03
tìm hiểu về quần đảo hoàng sa và trờng sa
Ngày soạn:8/9/2009
I . mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Nắm đợc VTĐL ,phạm vi lãnh thổ của 2 quần đảo
-Cấu tạo địa chất của 2 quần đảo
-ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của 2 quần đảo
2.Kĩ năng
Biết xác định 2 quần đảo trên bản đồ
3 Thái độ
Có ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
II.Ph ơng tiện dạy học
Bản đồ Tự nhiên Việt Nam
Bản đồ các nớc Đông Nam á
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'
Hãy nêu các bộ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam
2. Bài mới
Mở bài:Hai quần đảo Hoàng sa và Trờng sa nằm gần giữa biển Đông, có vị trí chiến lợc
về an ninh quốc phòng, là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ
phát triển kinh tế đất nớc
Tiến trình bài mới

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1 cả lớp
Tìm hiểu vị trí địa lí của 2 quần đảo
- GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam gọi 1-2 HS lên xác định vị trí của 2
quần đảo
1. Vị trí
a.Quần đảo Hoàng Sa
Nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ15
0
45
'

B -17
0
15
'
B và kinh độ 111
0
Đ -113
0
Đ
trên vùng biển rộng khoảng 16000 km
2
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
20
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Các HS sinh khác theo dõi
GV củng cố
Hoạt động 2.cả lớp

Tìm hiểu cấu tạo địa chất
GV giảng giải về địa chất ở 2 quần đảo
Hoạt động 3.cặp đôi
Tìm hiểu ý nghĩa của 2 quần đảo
GV phân cặp đôi để HS tự tìm ra ý nghĩa
Hoạt động 4 cả lớp
GV đa ra một số thông tin về việc một số nớc
đã tranh chấp quần đảo của chúng ta ,và đặt
câu hỏi
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ toàn vện
lãnh thổ nớc ta?
-Cách đảo Lí Sơn (quảng ngãi) 120 hải
lí, cách đảo Hải Nam (TQ) 140 hải lí.
- Diện tích đát nổi khoảng 10 km
2

b. Quần đảo Trờng Sa
- Nằm ở phía Đông Nam biển Đông
-Vĩ độ 6
0
50
'
B-12
0
B, kinh độ 111
0
30
'

Đ-117

0
20
'
Đ trên vùng biển rộng
180000 km
2
-Cách Cam Ranh (Khánh Hòa) 248
hải lí,
-Diện tích đát nổi khoảng 10 km
2
2. Cấu tạo địa chất
Chủ yếu là đá vôi, cát, san hô
3. ý nghĩa của 2 quần đảo
-Nằm án ngự trên đờng hàng hải và
hàng không quan trọng của thế giới
và khu vực
- Tài nguyên thủy sản phong phú với
nhiều loại hải sản quý
-Chứa đựng 1 trữ lợng dầu khí khổng
lồ
4. Bảo vệ chủ quyền
- Hiện nay 2 quần đảo đang bị các nớc
trong khu vực tranh chấp, đòi hỏi
chúng ta phải giải quyết
IV. Đánh giá
Tại sao chúng ta phải bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ ,trong đó có 2 quần đảo Hoàng sa và Tr-
ờng sa?
V.Hoạt động nối tiếp
Yêu cầu HS su tập tài liệu liên quan đến vùng biển nớc ta
VI. Rút kinh nghiệm

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
21
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
.............................................................................................................................................
....................................................................................................
VII.Thông tin thêm về việc Trung Quốc xâm l ợc Hoàng sa và
Tr ờng sa
Chớnh sỏch bnh trng xõm lc ca i Hỏn cú t ngn xa, t thi k phong kin,
n khụng Cng Sn ri Cng Sn. Ch Ngha i Hỏn luụn luụn dũm ngú v thụn
tớnh Vit Nam, mun bin Vit Nam thnh mt tnh ca Tu. Mc dự ó khụng bit
bao nhiờu ln b cha ụng ta ỏnh bi phi chun vo trng ụng thoỏt thõn v bờn
kia i Nam Quan nhng õm mu thụn tớnh ca i Hỏn khụng bao gi thay i.
Trc õy i Hỏn ch dựng biờn gii xõm lng ng b qua nc ta. Nhng nay h
thanh toỏn v bt luụn mt bin ca Vit nam bng cỏc chim hai qun o Hong Sa
v Trng Sa. Bt u t nm 1945 v kt thỳc vo thỏng 12/2007 ch ngha bnh
trng i Hỏn ó chim trn vựng bin ụng ca t quc Vit Nam.
Cng Sn Trung Hoa xõm lng
Hong Sa v Trng Sa nh th no?
Vi lut bin ca quc t nm 1982, Trung Cng thy rng nu em hai qun o
Hong Sa v Trng Sa ra trc quc t xột x thỡ Trung Cng khụng dớnh dỏng gỡ
n Hong Sa v Trng Sa c, vỡ t b bin cc nam ca Trung Quc, tc o Hi
Nam n qun o Hong Sa l gn 140 hi lý, v t Hi Nam n Trng Sa gn
750 hi lý. Trong khi lut bin 1982 quy nh rng t thm lc a n 200 hi lý l
vựng cú th khai thỏc v kinh t. Vy Hong Sa v Trng Sa u nm ngoi nh
hng khai thỏc kinh t ca Trung Quc.
Bit ui lý v mt phỏp lý, Trung Cng chi trũ dựng th thut bỏc hc. Chớnh
quyn Trung Cng tp trung gn 400 nh bỏc hc ngy ờm nghiờn cu rũng ró 10
nm ri ra mt lý thuyt Li Rng Trung Quc cho rng Nam Hi l Bin Lch

S ca Trung Hoa vi chu vi Li Rng nh sau: Vũng ai li rng nm sỏt b
bin Vit Nam cỏch Qung Ngói 40 hi lý, cỏch o Natuna ca Indonesia 30 hi lý,
cỏch o Palawan ca Phillipine 25 hi lý nh vy l nú cha trn ba m du v khớ
t chớnh: l Vanguard ca Vit Nam, Natuna ca Indonesia v Reed Bank ca
Phillipine nm gn trong cỏi li rng y.
Tuy vy, õy ch cụng dó trn xõy cỏt bin ụng, 400 hc gi cng b tht bi trc
lut bin nm 1982. i Hỏn Trung Quc quay li chin thut tm n dõu.
Cuc chin bnh trng mt bin trong 70 nm qua ca i Hỏn:
Ln Th nht:
Nm 1945 khi Tng Gii Thch trỏch nhim gii gii quõn i Nht, tha lỳc Vit
Nam ang lỳng tỳng nh nc vụ ch nờn Trung Hoa (lỳc ú do Trung Hoa Quc
Dõn ng nm chớnh quyn) ó chim luụn cỏc o Hong Sa thuc nhúm Tuyờn
c. Nm sau, 1946 Trung Hoa li hnh chỏnh hoỏ vựng bin Nam Hi thnh c
Khu Hnh Chỏnh Hi Nam bng cỏch thay tờn Hong Sa thnh Tõy Sa v Trng Sa
thnh Nam Sa. Lỳc ny di chớnh ph Vit Nam Dõn Ch Cng Ho do ụng H Chớ
Minh lm ch tch, chng bao gi núi n vic xõm ln thụ bo ny. Cũn Phỏp lỳc ú
ang i phú vi Cng Sn Vit Minh cho nờn vic Tu Tng chim Hong Sa cng
khụng ly gỡ quan tõm, vỡ lỳc ú Tu Tng ang hp tỏc vi Phỏp.
Ln Th Hai: (phn bin nm trong 9 gch vng-cú mi tờn l Trung Cng t cho
l ca h)
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
22
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Nm 1953, lỳc Nakita Khrushchev lờn thay th Stalin v tr thnh Tng Bớ Th,
Khrushchev thay i chớnh sỏch ngoi giao chung sng ho bỡnh vi t bn, trong khi
Trung Cng vn chớnh sỏch gii phúng cỏc dõn tc ra khi bn t bn búc lt nht t
tin lờn chuyờn chớnh vụ sn. n em CSVN ang lõm vo th bớ, s chớnh sỏch ci
m ca Khrushchev b ri n em nờn CS Vit Nam nghiờng v Tu Cng. Li dng
vin tr cho CSVN bnh trng Cng Sn , nm 1956 Chu n Lai vi t cỏch
ch tch Quc V Vin Trung Cng a bn chớn gch (nine dashes) trao cho Vit

Nam, v theo bn ny thỡ hai qun o Hong Sa v Trng Sa thuc v Trung
Cng v Vit nam ch cú 12 hi lý k t t lin. Ngy 14-09-1956, di s ch o
ca H Chớ Minh, Phm Vn ng vi t cỏch th tng nc Vit Nam Dõn Ch
Cng Hũa (tc Cng Sn Bc Vit) ký cụng hm chp nhn s yờu cu ca Chu n
Lai tc chp nhn hai qun o Hong Sa v Trng Sa thuc v Trung Cng. Tuy
nhiờn khi hip nh Geneve chia ụi Vit Nam v tuyn 17 vo thỏng 7-1954, quõn
i Ho K thnh ng minh ca Vit Nam Cng Ho, hi quõn Hoa K ang trỳ
úng ti quõn cng Cam Ranh v bo v vựng bin Hong Sa v Trng Sa nh l
chin lc bin ụng nhm cụ lp Trung Cng vo t lin, cho nờn Trung Cng ch
chim nhng hũn o nm phớa Bc v tuyn 17.
Ln th ba: (phớa cỏc chin hm xanh l ca Hi Quõn Vit Nam Cng Hũa, l
Trung Cng)
Thỏng 1, 1974 li mt thi im thun tin cho Trung Cng, lỳc ú hip nh Paris v
chin tranh Vit Nam c ký kt ngy 27 thỏng 1, 1973. Theo hip nh ny, Hoa
K phi rỳt quõn khi Vit Nam trong vũng sỏu thỏng, c bit Kissinger l kin trỳc
s trong cuc trit thoỏi quõn Vit Nam, ụng l ngi gc Do Thỏi mun t b min
NamVit Nam cng sm cng tt. Hn th na tỡnh hỡnh chớnh tr Hoa K ri rm sau
v tng thng Nixon phi t chc vỡ v Watergate. Trung Cng nhm rng M khụng
bao gi tr li Vit Nam cho nờn õy l lỳc thun tin nht ỏnh chim qun o
Hong Sa. Ngy 19-01-1974 Trung Cng cho hi quõn v thy quõn lc chin lờn cỏc
hũn o ca Hong Sa, hi quõn Vit Nam Cng Hũa ó anh dng chin u bo
v t quc, nhng cui cựng vỡ hi quõn Trung Cng vi v khớ ti tõn, vi chin hm
hựng hu v trong tm ym tr ca khụng quõn nờn hi quõn VNCH phi rỳt lui. V
qun o Hong Sa v tay Trung Cng t thỏng 1/1974.
Ln Th t
Sau ngy 30-04-1975, ngy min Nam Vit Nam mt vo tay Cng Sn Bc Vit,
Liờn Sụ nhy vo thay Hoa K Cam Ranh, lỳc ny Vit Nam ch cũn qun o
Trng Sa di s bo tr ca hi quõn Liờn Sụ nờn Trung Cng khụng cú hnh ng
no ln chim cỏc hũn o Trng Sa trong thi gian ny. Vo nm 1988 i lỳc Liờn
Sụ kit qu v kinh t, t b ý bnh trng Cng Sn, tuyờn b rỳt quõn khi

Afghanistan thỏng 5 nm1988. Gorbachev tuyờn b khụng can thip vo ni b cỏc
ng chớ, co cm tr v lo vic ni b. Li dng tỡnh th ny, Trung Cng li xua
quõn chim o Trng Sa git cht gn 80 b i Hi Quõn. Nhng lỳc ny Cng
Sn Vit Nam li im lng, du kớn, ộm nhm s vic khụng cho bỏo chớ v th gii
bit.Ngoi nhng hnh ng bnh trng ca Trung Cng khi thi c cho phộp,
Trung Cng cũn cú nhng hnh ng ca bn cp bin tu ụ th phn ng ca
thng em Cng Sn Vit Nam ra sao. Nh ngy 27-12-2004, nh cm quyn Trung
Cng bt gi 80 ng ph Vit Nam v ti xõm nhp ỏnh cỏ bt hp phỏp, mc dự cỏc
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
23
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
ng ph ny cho rng h ang ỏnh cỏ trong vựng m cha ụng ca h thng ỏnh cỏ
trc õy. Hai tun sau, ngy 8-01-2005, cỏc tu tun duyờn Trung Quc bn xi x
vo cỏc tu ỏnh cỏ Vit Nam khin 9 ng dõn Thanh Húa b thit mng, 7 ng dõn b
thng, v bt em i 8 ng dõn khỏc. Nhng ln vi phm ny, CSVN ch phn ng
chiu l, ri im bt.....Trung Cng thy nhc im ny nờn c th m lm ti
Ln th nm:n thỏng 12/2007, bt thn Quc V Vin Trung Cng thnh lp
huyn Tam Sa sỏp nhp hai qun o Hong Sa v Trng Sa ca Vit Nam vo
lónh th ca h. Kt lun:Nhng hnh ng xõm chim Hong Sa v Trng Sa Vit
Nam trong 1945, 1946, 1974, 1988 cho ta thy mt iu rng: H lỳc no Vit Nam
vo th yu l lỳc i Hỏn li dng c hi xm chim nc ta, cho dự i Hỏn ny
Cng Sn hay khụng Cng Sn. Vỡ th cha ụng ta cho rng Bc Phng l k thự
truyn kip rt nguy him ca dõn tc ta. Lch s t nc ta cú lỳc thnh lỳc suy,
nhng ho kit thi no cng cú.
đặc điểm chung của tự nhiên
Tiết 7: Bài 7
đất nớc nhiều đồi núi
Ngày soạn: 10/09/2009
I. Mục tiêu BàI HọC
Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức
- Biết đợc các đặc điểm nổi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần lớn
diện tích nớc ta là đồi núi, nhng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Hiểu đợc sự phân hoá đia hình đồi núi ở Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự khác
nhau giữa các vùng.
2. Kĩ năng
- Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ.
- Xác định đợc vị trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ yếu mô tả trong bài
học.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Atlat địa lí Việt Nam.
- Một số hình ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nớc ta.
III. trọng tâm bài .
Các khu vực địa hình
IV. HOạT ĐộNG DạY Và HọC
Khởi động: GV hớng dẫn học sinh quan sát bản đồ Đia lí tự nhiên Việt Nam để
trả lời:
- Màu chiếm phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện dạng địa hình nào?
GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhng chủ yếu là đồi núi thấp là đặc điểm cơ bản của
địa hình nớc ta. Sự tác động qua lại của địa hình tới các thành phần tự nhiên khác hình
thành nên đặc điểm chung của tự nhiên nớc ta - đất nớc nhiều đồi núi.
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
24
Giáo án Địa lí 12 Chơng trình Nâng cao Năm học 2009 - 2010
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ l: Theo cặp/ Nhóm
Bớc 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phần loại núi
theo độ cao (núi thấp cao dới 1000m, núi cao cao
trên 2000m) sau đó chia HS ra thành các nhóm, giao

nhiệm vụ cho các nhóm.
GV đặt câu hỏi: Đọc SGK mục 1, quan sát hình 1 6,
Atlat địa lí Việt Nam, hãy:
- Nêu các biểu hiện chứng tỏ núi chiếm phần lớn
diện tích nớc ta nhng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Kể tên các dãy núi hớng tây bắc - đông nam, các
dãy núi hớng vòng cung.
- Chứng minh địa hình nớc ta rất đa dạng và phân
chia thành các khu vực.
Bớc 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung cho
nhau.
Bớc 3: Một HS chỉ trên bản đồ để chứng minh núi
chiếm phần lớn diện tích nớc ta nhng chủ yếu là đồi
núi thấp và kể tên các dãy núi hớng tây bắc - đông
nam, các dãy núi hớng vòng cung.
Một HS chứng minh địa hình nớc ta rất đa dạng và
phân chia thành các khu vực, các HS khác bổ sung ý
kiến.
GV đặt câu hỏi: hãy giải thích vì sao nớc ta đồi núi
chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi
thấp? (Vận dộng uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma
từ giai đoạn cổ kiến tạo đã làm xuất hiện ở nớc ta
quang cảnh đồi núi đồ sộ, liên tục:
- Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận động tạo núi
An-pi diễn ra không liên tục theo nhiều đợt nên địa
hình nớc ta chủ yếu là đồi núi thấp, địa hình phân
thành nhiều bậc, cao ở tây bắc thấp dần xuống đông
nam. Các đồng bằng chủ yếu là đồng bằng chân núi,
ngay đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu
Long cũng đợc hình thành trên một vùng núi cổ bị

sụt lún nên đồng bằng thờng nhỏ).
GV hỏi: hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con
ngời tới địa hình nớc ta.
Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt
Nam khẳng định: Sự khác nhau về cấu trúc địa hình
ở các vùng lãnh thổ nớc ta là cơ sở để phân chia nớc
ta thành các khu vực địa hình khác nhau.
1. Đặc điểm chung của địa hình

a. Địa hình đồi núi chiêm phần
lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi
núi thấp.
- Địa hình cao dới 1000m chiếm
85%, núi trung bình 14%, núi cao
chỉ có 1%.
- Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện
tích đất đai.
b. Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa
dạng
- Hớng Tây Bắc - Đông Nam và
hớng vòng cung
- Địa hình già trẻ lại và có tính
phân bậc rõ rệt.
- Địa bình thấp dần từ Tây Bắc
xuống Đông Nam
- Cấu trúc gồm 2 hình chính:
+ Hớng TB - ĐN: Từ hữu ngạn
sông Hồng đến Bạch Mã.
+ Hớng vòng cung: Vùng núi
đông bắc và Trờng Sơn Nam.

c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió
mùa.
d. Địa hình chịu tác động mạnh
mẽ của con ngời.
HĐ 2: Nhóm - Tìm hiểu đặc điểm các khu vực
địa hình
Bớc 1: GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm
vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi
* Vùng núi Đông Bắc
- Giới hạn: Vùng núi phía tả ngạn
GV: Lê Văn Hùng Trờng THPT Cẩm Thuỷ 3
25

×