Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 7 tiết 17: Văn bản Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 17: VĂN BẢN. SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà). Phiên âm Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại thư. Dịch nghĩa Sông núi nước Nam, vua Nam ở Giới phận đó đã được định rõ ràng ở sách trời Cớ sao kẻ thù lại dám đến xâm phạm Chúng mày nhất định sẽ nhìn thấy việc chuốc lấy bại vong. Dịch thơ Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc cớ sao phạm đến đây Chúng mày nhất định phải tan vỡ. I. Đọc-Tìm hiểu chung: 1. Tác giả - tác phẩm: SGK 2. Giới thiệu về thể thơ: -Bằng chữ Hán -Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật + Số câu: 4 (tứ tuyệt) + Số chữ: 7 (thất ngôn) + Hiệp vần:  tiếng cuối 1;2;4  vần bằng 3. Đại ý: Bản tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào xâm phạm. 4. Bố cục: 2 phần II. Tìm hiểu bài thơ: 1. Hai câu đầu: Là lời tuyên ngôn độc lập - Nam đế cư  Ý thức độc lập - Thiên thư(sách trời): lời khẳng định  - Niềm tự hào của dân tộc - Biểu ý 2. Hai câu sau: quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước. - Cớ sao  lời hỏi tội - Bị đánh tơi bời  lời cảnh báo đối với kẻ phi nghĩa. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thất bại là điều tất yếu đối với kẻ làm điều phi nghĩa - Niềm tin vào chân lí tất thắng của dân tộc III. Tổng kết: Ghi nhớ/SGK IV. Luyện tập:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×