Tiết 17: Đọc hiểu văn bản
SÔNG NÚI NƯỚC NAM - PHÒ GIÁ VỀ KINH
A.Mục tiêu bài học:
- Học sinh cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng
lớn lao của dân tộc trong 2 bài thơ.
- Bước đầu hiểu 2 thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
B.Chuẩn bị :
Thầy : Tham khảo một số thư tịch cổ về văn bản và soạn bài
Trò : Soạn bài , thảo luận một số vấn đề.
C.Các
hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng 1 bài ca dao mà em yêu thích, Nội dung
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
HĐ1 :
HDHS đọc và tìm hiểu
chú thích.
Hoạt động của trò
HS đọc văn bản.
Nội dung cần đạt
I- Đọc - chú thích
* Đọc
G - Đọc 2 bài thơ SGK giới
thiệu thể hiện thơ thất ngôn tứ
tuyệt . Bài thơ 1 cần đọc với
giọng như thế nào?
- Nêu hoàn cảnh ra đời 2 bài
thơ
?Giải nghĩa 1 số từ khó
- 4 câu mỗi câu 7 tiếng
Kết cấu 4 phần, hợp vần
1,2,4
- 4 câu - 5 chữ
- Dõng dạc, trang nghiêm
Học sinh đọc bản phiên âm
và dịch thơ
* Chú thích
Hoạt động 2:
HDHS Tìm
hiểu
văn bản
- Học sinh - đọc 2 câu đầu
II / Tìm hiểu văn
bản
1. Sông núi nước
Nam
? Nhận xét giọng điệu 2 câu
thơ đầu ?
? ‘’Đế’’,trong bả
n phiên âm
- Đanh thép, dõng dạo,
đường hoàng
Vua - tượng trưng cho
Sông núi nước
nam vua Nam ở/
Vằng vặc sách trời
có nghĩa là gì?
quyền lực tối cao của cộng
đồng, đại biểu, đại diện cho
nhân dân.
chia xứ sở.
? Tại sao ở đây tác giả dùng
"Nam đế cư"
? Em hiểu “
Vằng vặc sách trời
chia xứ sở” hay “định phận
tai thiên thư”
là ntn?
Dùng sao để giải thích.
? Hai câu đầu nói lên điều gì ?
- Nước Nam là của Vua
Nam ở. Ngang bằng với vua
Phương Bắc, nước có vua là
có chủ quyền có nền độc
lập . Điều đó ta được sách
trời định sẵn, rõ ràng. Là
chân lý lịch sử khách quan,
không ai chối cãi được .
đ Khẳng định 1 niềm tin, 1
ý chí về chủ quyền quốc gia
Khẳng định tính
độc lập, chủ quyền
của Đại Việt.
? Hỏi "
cớ sao
" và gọi “
nghịch
lỗ
”? nhà thơ đã bộc lộ thái độ
gì ?
- Răn đe bằng 1 câu hỏi tu
từ, đ khẳng định 1 cách
đanh thép ý chí quyết tâm
bảo vệ độc lập dân tộc và
? Câu cuối bài thể hiện nội
dung gì?
?Văn bản được coi là bản
tuyên ngôn độc lập, Em hiểu
thế nào là 1 tuyên ngôn độc
lập
niềm tin vào sức mạnh của
dân tộc.
đ Giống bản tuyên ngôn độc
lập
? Đây là bài thơ thiên về biểu
ý được thể hiện theo bố cục
như thế nào?
là Lời tuyên bố về chủ
quyền của đất nước .
- Chân lý lịch sử, chủ quyền
đất nước
đ Trái với chân lý trên đ
Thất bại là tất yếu đ Sắp
xếp theo lôgic chặt chẽ
? Thái độ và cảm xúc của tác
giả qua bài thơ?
- Niềm tự hào về chủ quyền
dân tộc, căm thù, giặc, tin
tưởng vào chiến thắng đ
biểu cảm: chính xác ẩn kín
đằng sau cách nói mạnh mẽ,
khẳng định.
* Bài thơ được mệnh danh
"thơ thần" là tiếng nói yêu
nước và tự hào dân tộc biểu
thị ý chí sức mạnh Việt Nam.
Gọi HS đọc ghi nhớ H - Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ
Hoạt động 3:
? 2 câu đầu nói về điều gì ?
? Nói chiến thắng Chương
Dương trước có ý nghĩa như
thế nào?
Học sinh đọc bài thơ
2 câu đầu tác giả nhắc 2
chiến thắng
- Chiến thắng Chương
Dương sau nhưng nói trước
là bởi đang sống trong
không khí chiến thắng Hàm
Tử.
2. Phò giá về
kinh
a) 2 câu đầu
? Tác giả bộc lộ thái độ như
thế nào khi nói về 2 chiến
- Tự hào mãnh liệt, vui
sướng đ kể c
2
bộc lộ được
tình cảm đ tự sự c
2
có thể
Niềm vui, niềm tự
hào kể về 2 chiến
thắng ? biểu lộ được tình cảm. thắng
? Nhận xét giọng thơ 2 câu
sau so với 2 câu đầu.
- Sâu lắng, thâm trầm như
một lời tâm tình, nhắn gửi:
b) 2 câu sau
? 2 câu sau có nộ
i dung gì?
Thái độ tình cảm được thể
hiện trong bài thơ ?
?Nhận xét về cách biểu ý và
biểu cảm của bài thơ ?
- Câu thơ hàm chứa 1 tư
tưởng vĩ đại. Khi TQ đứng
trước hoạ xâm lăng, anh em
đồng lòng đánh giặc, khi
hòa bình ai ai cũng phải "tu
trí lực" tự hào về QK oanh
liệt của ông cha, mọi người
phải nghĩ về tương lai của
đất nước để sống và lao
động sáng tạo.
- Lối diễn đạt giản dị, chính
xác trữ tình thể hiệnt trong
ý tưởng.
- Lời động viên,
xây dựng, phát
triển đất nước
trong hoà bình và
niềm tin sắt đá vào
sự bền vững muôn
đời của đất nước.
Hoạt động 4:
Kết luận chung về 2 bài thơ.
- 2 bài thơi thể hiện bản
lĩnh, khí phách của dân tộc
* Ghi nhớ
? Nêu nội dung 2 bài thơ?
Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5
: HD HS thực
hành.
? Cảm nghĩ của em về dân tộc
Việt Nam?
? Gọi HS đọc phần đọc thêm.
D. HDVN :
- Đọc thuộc lòng
phiên âm, dịch thơ
-Làm BT 5 – SBT.
- Soạn bài
“ Từ Hán
Việt”.
ta.
- Nêu cao chân lý vĩnh viễn
- Khí thế chiến thắng, khát
vọng thịnh trị
Học sinh đọc ghi nhớ
HS tự bộc lộ.
H- Đọc phần đọc thêm
III / Luyện tập