Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Đề cương Quy hoạch đầu tư du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.7 KB, 26 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN QUY HOẠCH ĐẦU TƯ DU LỊCH

CÂU 1:Đánh giá tài nguyên du lịch : khái niệm, nhiệm vụ, mục đích.
TRẢ LỜI:
1. Khái niệm tài nguyên du lịch (TNDL)
-Theo luật du lịch Việt Nam (2005): Tài nguyên du lịch là toàn bộ cảnh quan
thiên nhiên,yếu tố tự nhiên,di tích lịch sử văn hóa,các cơng trình xây dựng
sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác được sử dụng nhằm thỏa
mãn nhu cầu du lịch.
2. Khái niệm:
- Theo Mukhina 1973 thì đánh giá TNDL làphân loại tài nguyên du lịch
theo mức độ thuận lợi của chúng cho các hoạt động du lịch của con
người. Ngoài ra còn là việc xác định giá trị tài nguyên DL bằng tiền
(Thông qua các hoạt động kinh doanh du lịch tại điểm DL)
- Theo Boniface và Cooper: là việc xác định mức độ phù hợp của tài
nguyên đó cho các loại hình du lịch khác nhau.
3. Nhiệm vụ
- Tìm tài nguyên phù hợp cho việc phát triển một loại hình du lịch đã xác
định
- Xác định loại hình DL phù hợp cho 1 loại tài nguyên đã nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm của tài nguyên và xác định loại hình du lịch phù
hợp
( Ví dụ như ở HN – trung tâm văn hóa thì có thể phát triển DL tham quan
di tích lsu, mua sắm, ẩm thực…)
4. Mục đích
- Phân loại TNDL phục vụ cho việc quy hoạch, phát triển lâu dài.
- Lựa chọn tài nguyên DL phù hợp nhất cho việc đầu tư, khai thác phát
triển DL
- Nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo cho sự phát triển bền
vững – lâu dài.


1


CÂU 2:Các kiểu đánh giá tài nguyên du lịch?
TRẢ LỜI:
1. Khái niệm đánh giá TNDL là việc phân loại TNDL theo mức độ thuận lợi
của chúng trong các hoạt động du lịch của con người hoặc xác định mức độ
phù hợp của tài nguyên cho các loại hình du lịch khác nhau…
2. Các kiểu đánh giá tài nguyên du lịch
 Tâm lý - thẩm mỹ: Kiểu này nhằm đánh giá mức độ cảm xúc, phản ứng tâm
lý, thẩm mỹ của khách du lịch đối với các dạng tài nguyên du lịch. Để đánh
giá theo kiểu này cần dựa vào số liệu thống kê của các kết quả điều tra xã hội
học. Kiểu này thường phụ thuộc và cách nhìn chủ quan của người đánh giá
 Sinh học hay y – sinh học: mức độ thích hợp với sức khỏe hoặc hoạt động du
lịch cho con người hay khơng? (Khí hậu, địa hình đảm bảo hoặc an tồn hay
khơng?) Để thực hiện phương pháp này, người ta dựa vào các chỉ số khí hậu
đo được thơng qua thực nghiệm
 Đánh giá kỹ thuật: thông qua các chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá (VD: thông
qua việc đo đạc, định vị địa chất, thủy văn thấy 1 bãi biển phù hợp để quy
hoạch du lịch..)
 Đánh giá kinh tế: xác định giá trị của TNDL theo đơn vị tiền tệ ( VD: giá trị
của TNDL nhân văn = Doanh thu của các điểm tài nguyên nhân văn đó trong
1 khoảng tg nhất định)
CÂU 3: Phương pháp đánh giá TNDL (2 phương pháp đánh giá từng loại và pp
đánh giá tổng hợp)
a. PP đánh giá từng loại
Để đánh giá một nguồn tài nguyên du lịch, người ta có thể dùng 1 kỹ thuật rất
đơngiản: 1 phiếu xác định tài nguyên trong đó có ghi những nội dung sau:
+ Tên và vị trí của nguồn tài nguyên
+ Quan hệ của nó với các tài nguyên khác

+ Cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật
+ Mùa vụ khai thác
+ Mức độ sử dụng
+ Chủ sở hữu và tổ chức quản lý
Ngoài ra, để đánh giá từng loại tài ngun cần có những tiêu chí riêng

2


-

-

-

-

b.

Đánh giá tài nguyên du lịch địa hình: Tài nguyên này được đánh giá bằng
sự thống kê, mô tả về đặc điểm hình dạng địa hình,các kiểu địa hình đặc
biệt, mức độ tương phản của các kiểu địa hình.
Đánh giá tài nguyên khí hậu phục vụ mục đích du lịch: Dựa vào các chỉ
số và các điều kiện thích hợp với sức khoẻ con người, đối với cácloại
hình hoạt động du lịch.Các điều kiện thích hợp nhất đối với các loại hình
hoạt động chung của du lịch.
Đánh giá thuỷ văn: Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho sinh hoạt, Tiêu
chuẩn chất lượng nước dùng cho tắm mát, thể thao nước, Tiêu chuẩn
sóng, thuỷ triều dịng biển để phục vụ thể thao, vui chơi giải trí trênbiển
hoặc các chỉ tiêu về nước khoáng phục vụ chữa bệnh, ăn uống, giải khát.

Đánh giá tài nguyên sinh vật phục vụ du lịch: Dựa vào quy định và tiêu
chuẩn đối với các vườn quốc gia, các rừng bảo tồn thiênnhiên, các rừng
di tích, lịch sử văn hoá, dựa vào các chỉ tiêu cụ thể để phát triển từngloại
hình du lịch.

Pp đánh giá tổng hợp
- Mục đích đánh giá: Nhằm xác định mức độ thuận lợi (tốt, trung bình,
kém) của tài nguyên đối với hoạt động du lịch nói chung hay từng loại
hình du lịch.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Xây dựng thang đánh giá
Bước 2: Chọn các yếu tố đánh giá
Bước 3: Xác định các bậc của từng yếu tố
Bước 4: Xác định điểm của mỗi bậc và hệ số các yếu tố
Bước 5: Tính điểm mỗi yếu tố
Nhận xét và xếp loại kết quả đánh giá.

Câu 4: PP đánh giá tài nguyên DL nhân văn
1. Khái niệm
Đó là những đối tượng, hiện tượng do con người tạo ra trọng quá trình phát triển.
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hố, văn
nghệ dân gian, di tích lịch sử, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình
lao động sang tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có
thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch.
2. pp, tiêu chí đánh giá
3


+ Thời đại của cơng trình xây dựng
+ Kiểu kiến trúc

+ Giá trị về mặt kến trúc
+ Giá trị nghệ thuật
+ Trạng thái được bảo tồn
+ Lĩnh vực sử dụng
+ Mật độ di tích: số lượng/đơn vị diện tích. Mật độ di tích càng cao thì điều kiện
phát
triển du lịch càng lớn
+ Số lượng di tích: chỉ tiêu này thể thiện số lượng tuyệt đối di tích có trên 1 lãnh
thổ.
Trên lãnh thổ nếu số lượng di tích nhiều mà phân bố rải rác thì hạn chế phát triển
du
lịch. Nếu số lượng ít mà phân bố tập trung thì giá trị đối với phát triển du lịch lớn
hơn.
+ Số di tích được xếp hạng
+ Số di tích đặc biệt quan trọng
+ Các di tích lịch sử - văn hố, thắng cảnh cấp quốc gia
+ Các danh lam thắng cảnh phải có giá trị nổi tiếng
(Phân tích 1 di tích lsu văn hóa để làm rõ)
Yên tử
Câu 5: PP đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên
Đánh giá các yếu tố
 Khí hậu (Thời tiết, kieur thời tiết)
- Nhiệt độ trung bình/ ngày (VD: 18-24)
- Độ ẩm (70%) kết hợp vs nhiệt độ nóng ẩm, nóng khơ, lạnh khơ, lạnh ẩm
- Gió, mây, mưa, ánh sáng (Giờ chiếu sáng / ngày / năm), mùa
 Biển và bãi biển
- Biển kín (Thủy triều thấp, sóng yếu, gió nhẹ), Sạch (Mức độ ơ nhiễm do
nước thải, rác, dầu…), Độ an toàn cao: thủy triều điều hòa, độ sâu gần bờ
đủ độ để bơi lội…
- Bãi biển: Rộng và thoải (có thể xây CSVCKT), có thể ổn định lâu dài

khơng bị sóng đánh mất theo tg như biển Cửa Tùng, tính chất sóng để
4


phù hợp với các loại hình tắm – bơi thuyền – lướt ván, vật liệu cấu tạo
(cát, bùn lầy, đá cuội…)
- Nhiệt độ nước biển: lạnh (14 – 16), mát (17 – 19), ấm (20 – 24) , nóng
(25 – 27)….
- Về Không gian hoạt động : bãi biển 10- 15m2/người, thuyền buồm 12ha/thuyền…
 Nước khoáng : Theo giá trị để chữa bệnh
- Thành phần và nồng độ hóa học để chữa bệnh cao: cacbonic chữa xơ vữa
động mạch hay bệnh huyết áp, silic tốt cho tiêu hóa- tê thấp, sunfua hidro
tốt cho bệnh ngoài da – viêm khớp hay tổ đỉa…v.v)
- Nhiệt độ (Ở VN) : 30 – 105 độ
- Lưu lượng – trữ lượng
 Địa hình
- Địa hình có mức độ tương phản cao – thấp, độ chia cắt, có hồ, có rừng,
cấu tạo vật chất (Đất, đất đỏ, đá vôi…v.v)
 Cảnh quan tự nhiên
 Động – thực vật
- ĐV_TV: quý hiếm, đặc hữu, TV có gtri chữa bệnh, cây ăn quả..
- Tạo nên phong cạnh đẹp, đặc biệt (Đà Lạt)
- Các loại di cư (đảo cò, Tràm chim…)
 Di tích LS – Văn hóa
( Phân tích)
Tài ngun du lịch tự nhiên:Biển đảo Quan Lạn – Huyện Vân Đồn – Tỉnh Quảng
Ninh. Quan Lạn hay còn gọi là Quang Lạn (Nghĩa là quang đãng, sáng đẹp) là
một đảo nhỏ thuộc quần đảo Vân Hải, huyện Vân Đồn, tình Quảng Ninh.
Đánh giá:
1. Khí hậu

Khí hậu Quan Lạn thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều;
mang nặng tính chất hải đảo mát mẻ.
- Gió: Tháng 3 – tháng 8 gió Đơng Nam.
Tháng 10 – tháng 2 năm sau gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ, có sương
mù.
0
- Nhiệt độ trung bình năm: 22 C. Độ ẩm khơng khí: 84%
- Lượng mưa trung bình năm: trên 2200mm
 Khí hậu mát lành ở Quan Lạn phù hợp với du lịch nghỉ dưỡng nhất là
vào mùa hè.
2. Biển và bãi biển
5


Quan Lạn có 3 bãi tắm: gần bến cảng là bãi Quan Lạn, sau đó là bãi Sơn
Hào và Minh Châu. Cả ba bãi biển đều đẹp với bờ biển dài, cát trắng sạch
mịn màng, dốc thoai thoải và vẫn còn tương đối nguyên sơ.Ngày hè thấy rõ
cảnh biển xanh, cát trắng, nắng vàng đẹp như tranh vẽ. Đây chính là điểm
thu hút chính của Đảo. Và khi du khách đã quá quen với các điểm du lịch
Biển quen thuộc như Sầm Sơn, Đồ Sơn, Bãi Cháy họ luôn muốn tìm ra một
chỗ nào đó n bình và đỡ xơ bồ hơn vì vậy các đảo ở Quảng Ninh đang
được đầu tư mạnh về cơ sở vật chất.
3.

Động thực vật
-

-

4.


Thực vật: Vì thuộc địa hình đảo nên đất chủ yếu là đất cát thiếu nước.
Rừng ở đây có một số loài cây quý như lim, nghiến, táu mặt quỷ, gỗ mần
lái q giá… Ngồi ra cịn có các bãi ngập mặn nhiều sú, vẹt và các
hàng phi lao xanh mướt gần bờ biển.
Động vật: Được đánh giá là một ngư trường kín gió, nước sâu, ít lắng
đọng nên biển nơi đây phong phú về số loài và số lượng hải sản như:
tơm he, sị, mực, bào ngư, hải sâm, các loại cá Đuối, Nhụ, Kìm, Thu,
Căng…và đặc biệt và sá sùng với giá trị kinh tế cao. Quan Lạn sở hữu
bãi sá sùng lớn nhất cả nước rộng khoảng 150 ha, hàng ngày có khoảng
200-500 người hành nghề trên bãi sá sùng. Khách du lịch đến Quan Lạn
rất thích ăn sá sùng, tươi - khô đều hấp dẫn họ. Sá sùng cũng đã góp
phần khơng nhỏ làm nên thương hiệu du lịch Quan Lạn, khơng ít khách
du lịch khi đến Quan Lạn đều khơng qn mua một ít đặc sản sá sùng về
làm quà cho người nhà..

Các di tích lịch sử văn hóa
-

Đình Quan Lạn (chữ Hán trong đình ghi là Quang Lạn) trong đó có
thờ Lý Cao Tơng là người ra quyết định thành lập thương cảng Vân Đồn.
Năm 1288, quân dân nhà Trần dưới sự chỉ huy của Trần Khánh Dư và 3
anh em họ Phạm đã kịch chiến trong suốt 10 ngày với đoàn thuyền
của Trương Văn Hổ, và tiêu diệt đồn thuyền này. Hiện có đền thờ 3 anh
em họ Phạm và đền thờ (nghè) Trần Khánh Dư được xếp hạng di tích
lịch sử cấp quốc gia.
6


Ngày nay, đây là một địa điểm phát triển về ngành du lịch, vào ngày

18/6 âm lịch mỗi năm có một lễ hội, đó là lễ hội Chèo bơi rất được mọi
người ưa chuộng, các nơi đều về dự.
-

Ngọn Hải Đăng
Đã từng là trung tâm của thương cảng cổ Vân Đồn sầm uất và thịnh
vượng ngay từ thế kỷ 11, đảo Quan Lạn là nơi cập đỗ của rất nhiều
thuyền buôn đến từ khắp nơi trên thế giới. Theo lịch sử hàng hải, đây
được coi là vùng đất cực kỳ hiểm yếu của biển Đơng. Vì thế, ngay từ đầu
thế kỷ 19 người Pháp đã cho xây dựng ở đây ngọn Hải đăng án ngữ
nhằm xác định vị trí và tọa độ cho các tàu buôn. Ngọn Hải Đăng này
được coi là cổ xưa nhất Việt Nam và Đông Nam Á.
Tóm lại:
Đảo Quan Lạn được thiên nhiên ưu đãi, có tiềm năng lớn về du lịch. Các
điều kiện khí hậu, cảnh quan, hệ sinh thái cùng với không gian văn hóa
tinh thần có giá trị đều khiến nới đây trở thành nơi đáng đầu tư xây dựng
trở thành một điểm đến hấp dẫn khi tham quan Vân Đồn, Vịnh Bái Tử
Long hay đến với Quảng Ninh.

CÂU 6: Khái niệm, đặc điểm,ứng dụng, công thức của công suất chịu tải du lịch
(Carrying Capacity Tourism)?
TRẢ LỜI:
1. Khái niệm:
Theo UNWTO: Công suất chịu tải du lịch là mức độ sử dụng tài nguyên của
khách du lịch và một lãnh thổ có thể cung cấp, đáp ứng ở mức độ cao cho
khách hàng và để lại rất ít tác động đến nguồn tài nguyên môi trường và đời
sống kinh tế xã hội của cộng đồng
2.
-


Đặc điểm
Vật lý: CSCTDL được hiểu là số lượng cơ học tối đa mà khách du lịch
có thể đón nhận(lượng khách thực tế của điểm du lịch)

7


Sinh học: CSCTDL là giới hạn hoạt động du lịch mà nếu vượt q sẽ suy
thối mơi trường và những tác động sinh thái .VD: xói mịn đất, phá vỡ
tập quán bầy đàncủa động vật
- Xã hội: làm xuất hiện những tác động và sự suy thoái đời sống kinh tế văn hóa xã hội của cộng đồng dân cư địa phương
- Tâm lí: CSCTDL nếu vượt quá sẽ làm mức độ thỏa mãn và hài lòng của
khách du lich giảm xuống
- Quản lý: CSCTDL là mức độ khách du lịch tối đa có thể quản lí thích
đáng trong một khu vực du lịch, yếu tố này liên quan đến lực lượng nhân
viên, trình độ quản lí và phục vụ,các phương tiện đảm bảo thơng tin liên
lạc.
3. Ứng dụng:
Phân tích công suất chịu tải du lịch là phương pháp được sử dụng để nhằm
xác định mức độ tối đa khách du lịch sử dụng nguồn tài nguyên
Công suất chịu tải du lịch thay đổi tùy thuộc vào địa điểm, tính mùa vụ du
lịch, thái độ sử dụng, trình độ phương tiện quản lý và đặc trưng môi trường
của lãnh thổ du lịch. Do vậy công suất chịu tải du lịch được tính cho từng
điểm du lịch, khu du lịch và tuyến du lịch cụ thể
4. Cơng thức
• CS chịu tải tự nhiên NCC: Là số lượng KDL tối đa mà điểm tham
quan có khả năng đón nhận dựa trên chỉ tiếu bình qn KDL cho
1 đơn vị diện tích
Cơng thức:
-







CS chịu tải thực tế RCC: là CS chịu tải tự nhiên bị hạn chế bởi các
điều kiện cụ thể của các địa điểm tham quan như MT sinh thái hoặc
MT xã hội

8




CS chịu tải cho phép (Kinh tế): ECC là CS chịu tải thực tế bị hạn chế
bởi điều kiện liên quan đến mức độ quản lý du lịch của khu vực.
ECC= RCC x Q (KDL/ngày) vs Q là mức độ quản lý của khu vực (%)

CÂU 7: Lược sử phát triển khoa học du lịch?
TRẢ LỜI:
1. Thời kì Pháp thuộc
 Đà lạt:
- 1893, bs Yersin thám hiểm vùng núi Dankia suối vàng, đà lạt (Xây biệt
thự theo kiến trúc Thụy Sĩ)
- 1911, xây dựng đô thị nghỉ dưỡng Đà Lạt (CS hà t ầng nhà nghỉ, ksan,
biệt thự..)
- 1928, xây dựng nhà ga Đà lạt
 Sapa
- 1901, người pháp đặt chân đến

-1903 xây dựng căn cứ quân sự
-1913 xây dựng nhà an dưỡng quân đội
-1914 quy hoạch khu nghỉ mát sapa
 Tam Đảo
-1922: quy hoạch khu nghỉ dưỡng: biệt thự, hệ thống cung cấp điện, nước, bể
bơi, trung tâm dịch vụ, đường ơ tơ
 Ba Vì
- 1940 quy hoạch khu nghỉ dưỡng, xây dựng đường ô tô, bể bơi, vườn thực
vật, 20 biệt thự
 Mẫu sơn
- Tỉnh: Lạng sơn
- Độ cao 1541m
- Xây dựng: Biệt thự , đường ô tô lên đỉnh núi
 Bà nà
- 1894 người pháp xây dựng ý tưởng quy hoạch
- 1901 xây dựng đường gia thông
- 1922 bắt đầu xây dựng khu nghỉ mát 240 biệt thự
 Bạch mã
- 1930
- Đường ơ tơ, các cơng trình cấp điện nước
- 139 biệt thự
 Các khu nghỉ biển
9


1911: đồ sơn
1909: sầm sơn
1911: vũng tàu
1925: nha trang
1.Giai đoạn 1940- 1985

- Khơng có thêm khu du lịch nào được quy hoạch mới
- Nguyên nhân: chiến tranh nền kinh tế khủng hoảng
2.Giai đoạn 1986- 1991
- Sơ đồ phát triển và phân bố ngành DLVN (1986-2000)
- 1991, tổ chức lãnh thổ DLVN
- Kế hoạch chỉ đạo phát triển DLVN 1991,OMT
3.Giai đoạn 1995
- Dự án quy hoạch tổng thể phát triển DLVN ( 1995-2010) do thủ tưởng
Phan Văn Khải ký.
- Các dự án quy hoạch của các tỉnh, thành phố, khu du lịch
4.2000-2005:
- Điều chỉnh quy hoạch năm 2005
- Chiến lược phát triển DLVN 2001- 2010
5. năm 2009:
- Chiến lược phát triển DLVN 2010- 2020, tầm nhìn đến 2030
- 2013: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển DL ở VN (lần 2)
6.năm 2020, 2030, 2050: kế hoạch viễn cảnh
Các dự án quy hoạch ở nước ta đã vận dụng quan điểm du lịch bến
vững, nghiên cứu đánh giá tài nguyên và quy hoạch – hướng dẫn quy
hoạch. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu
tổng quan riêng về lý luận quy hoạch du lịch.
-

CÂU 8: Khái niệm và các loại qui hoạch
TRẢ LỜI:
Khái niệm:
- Theo Forster Ndubisi (1996): QH khơng hồn tồn tập trung vào khoa học hay
quyết định mà là sự tích hợp của cả hai.
- Theo Compton (1993): QH là quá trình soạn thảo 1 tập hợp các chương trình liên
quan, được thiết kế để đạt được mục tiêu nhất định. Quá trình đó bao gồm việc

nhận định ra 1 hay nhiều vấn đề cần giải quyết, thiết lập các mục tiêu, xác định các

10


giả thiết mà QH cần dựa vào, tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn các biện pháp hành
động để thực hiện QH.
- Theo ĐH XD HN: QH là sự tích hợp giữa các kiến thức khoa học và kĩ thuật, tạo
nên sự lựa chọn để có thể thực hiện các quyết định về các phương án cho tương lai.
- QH là công việc chung để tổ chức cho các hoạt động có ý nghĩa bao gồm: phân
tích tình thế, đặt ra các yêu cầu, khai thác và đánh giá các lựa chọn và phân chia
quá trình hoạt động.
Các loại QH:
- QH chiến lược và QH hành động.
- QH tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và QH tổng thể phát triển các ngành.
- QH và chính sách (chính sách phát triển QH cụ thể)
- QH chi tiết: quy mô nhỏ hẹp, sự nối tiếp QH chiến lược.
CÂU 9 : Khái niệm và Lợi ích của quy hoạch du lịch?
1. Khái niệm
Theo Luật du lịch (2005)
+ QHDL là việc xây dựng mục tiêu, chính sách, kế hoạch cho phát triển
ngành du lịch
+ QHDL là một bộ phận của quy hoạch tổng thể ( hay còn gọi là quy
hoạch ngành)
2.

Lợi ích (7 lợi ích)
- Xác định các mục tiêu chính sách cho việc phát triển tổng thê các ngành
du lịch trong đó xác đinh mục tiêu nào cần đạt được và làm thế nào để đạt
được các mục tiêu nào

- Phát triển du lịch để góp phần bảo vệ du lịch, tôn tạo nguồn tài nguyên du
lịch và bảo vệ mơi trường
- Tăng cường và cân bằng những lợi ích đóng góp của ngành du lịch về các
mặt kinh tế - Xã hội – Môi trường. Đồng thời giảm thiểu những vấn đề
cản trở.
- Hướng dẫn, xây dựng các loại hình du lịch cụ thể mở rộng phát triển các
địa điểm, khu và tuyến du lịch tạo nguồn thu hút khách
- Tạo cơ sở cho việc thực hiện các chính sách kế hoạch phát triển du lịch
và công tác quản lí Nhà Nước về du lịch
11


-

Xây dựng các chủ trương cơ bản để định hướng quá trình phát triển du
lịch
Quản lý du lịch giúp cho việc kết hợp giữa ngành du lịch với các ngành
kinh tế khác và các chính sách phát triển kinh tế xã hội của vùng và quốc
gia

Câu 10: Các loại QH DL
Trả lời: Các loại quy hoạch du lịch
Khái niệm: Theo Luật du lịch (2005)
+ QHDL là việc xây dựng mục tiêu, chính sách, kế hoạch cho phát triển
ngành du lịch
+ QHDL là một bộ phận của quy hoạch tổng thể ( hay còn gọi là quy
hoạch ngành)





Theo Luật du lịch(2005): có 2 loại quy hoạch Dl
+ quy hoạch tổng thể phát triển du lịch được lập trong phạm vi cả nước
,vùng du lịch địa bàn du lịch trọng điểm,các tỉnh các thành phố trực thuộc
trung ương và các khu du lịch quốc gia
+ quy hoạch cụ thể(chi tiết) phát triển du lịch: được lập cho các khu vực
chức năng trong khu du lịch quốc gia,khu du lịch địa phương và điểm du
lịch quốc gia có tài nguyên.
Các cách phân loại khác:
- Xét theo thời gian quy hoạch :
+Ngắn hạn
+Trung hạn
+Dài hạn
- Xét theo đối tượng quy hoạch:
+Quy hoạch chiến lược phát triển du lịch
+Quy hoạch thành phần du lịch
+Quy hoạch khu danh lam thắng cảnh
+Quy hoạch khu nghỉ dưỡng du lịch
+Quy hoạch khu vui chơi giải trí
- Xét theo góc độ tài nguyên nơi tiến hành quy hoạch du lịch
+Quy hoạch khu du lịch kiểu ven biển
+Quy hoạch du lịch kiểu nghỉ núi
+Quy hoạch khu du lịch khu di tích lịch sử
+Quy hoạch khu du lịch vùng ngoại ô
12


-

-


Xét theo độ khó của nội dung quy hoạch
+Quy hoạch chiến lược phát triển du lịch
+Quy hoạch tổng thể điểm du lịch
+Quy hoạch phân khu
+quy hoạch thiết kế mặt bằng
Xét theo tiến trình phát triển của ngành:
+quy hoạch du lịch kiểu thời kì đầu phát triển
+quy hoạch kiểu điều chỉnh VD: điều chỉnh quy hoạch năm 2005
+quy hoạch du lịch kiểu đến sau phát triển VD: thời kì đầu năm 2010 đến
2020

CÂU 11: Nhiệm vụ của phân vùng du lịch với hoạt động đầu tư du lịch?
Trả Lời:
- Nghiên cứu những đặc điểm khu vực của nhu cầu du lịch phụ thuộc vào
sở thích,số lượng du khách để từ đó có thể vạch ra những chỉ tiêu phân
vùng theo các nguồn lực về tài nguyên du lịch,cơ sở vật chất kĩ thuật du
lịch và trung tâm tạo vùng du lịch.
- Kiểm kê đánh giá số lượng,chất lượng,sự phân bố và kết hợp của loại tài
nguyên du lịch,kết cấu hạ tầng cơ sở vật chất kĩ thuật và các nhân tố kinh
tế xã hội khác
- Xác định cấu trúc tối ưu của vùng du lịch bao gồm trung tâm tạo
vùng,sức hút của các trung tâm tạo vùng,xác định ranh giới của vùng và
các hệ thống lãnh thổ ở cấp độ nhỏ hơn vùng
- Xác định hướng chun mơn hóa du lịch,xác định các nghành kinh tế du
lịch các loại hình du lịch,các mối quan hệ nội vùng và liên vùng
- Xác định chiến lược phát triển của các vùng du lịch,lựa chọn những khu
vực để tiến hành quy hoạch đầu tư.
CÂU 12: Nguyên tắc chung xây dựng quy hoạch du lịch?
Trả lời:

6 Nguyên tắc chung xây dựng QHDL.
- Phù hợp với chiến lược xã hội của đất nước và chiến lược phát triển của
ngành du lịch
- Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội.
Đây là ngtac rất quan trọng vì khi phát triển du lịch ở nơi có tiềm lực
13


-

-

Quốc phòng phải đảm bảo đc chủ quyền của quốc gia, chính trị và trật tự
ATXH
Bảo vệ, phát triển tài ngun dịch vụ, mơi trường, giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc
Bảo đảm tính khả thi cân đối giữa cung và cầu du lịch. Hà tầng cơ sở phái
đảm bảo, xd k.san đảm bào cung – cầu tại điểm dl, tránh xd nhiều mà
khơng phù hợp. (Ví dụ k.sạn Tân Hoàng cung 5 sao ở Huế)
Phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng ,
từng địa phương nhằm sử dụng hợp lí, hiệu quả nguồn tài nguyên du lịch
Bảo đảm tính cơng khai trong q trình lập và cơng bố du lịch

CÂU 13:Nguyên tắc cụ thể xây dựng qui hoạch du lịch?
TRẢ LỜI:
15 Nguyên tắc cụ thể (chỉ nêu tên và chọn 1 để phân tích)
- Hiệu quả tổng hợp: mục tiêu phát triển du lịch nhằm đem lại hiệu quả
kinh tế xã hội phát triển cao.Quy hoạch phát triển du lịch là 1 nhiệm vụ
giải pháp để thực hiện mục tiêu đó vì vậy ngun tắc quan trọng đầu tiên
là phải tính đến hiệu quả tổng hợp về các mặt.

+ Hiệu quả kinh tế : thể hiện ở sự tiết kiệm vốn đầu tư kết quả thực hiện
các giải pháp,chiến lược sao cho thu nhập từ dự án quy hoạch phát triển
cao hơn chi phí ban đầu
+ Hiệu quả xã hội: khi thực hiện dự án quy hoạch sẽ tạo them nhiều việc
làm cho người dân, cải thiện nâng cao chất lượng chính sách cộng
đồng,nâng cao nhận thức của dân cư địa phương về phát triển du lịch.
+ Hiệu quả mơi trường: dự án quy hoạch phải tính đến những chi phí thiết
bị làm sạch bảo vệ mơi trường,bảo vệ sự đa dạng sinh học,thực hiện
những giải pháp bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường,đảm bảo yêu cầu
về công suất chịu tải du lịch và sự tái tạo của thiên nhiên
+ Đạt hiệu quả về kiến trúc,mĩ thuật: dự án quy hoạch du lịch phải được
lựa chọn thật tốt về vị trí kiểu dáng,độ cao,vật liệu xây dựng,quy mơ kiến
trúc có tính đến yếu tố cảnh quan và khơng gian văn hóa.
+ Hiệu quả về chủ quyền quốc gia,quốc phịng,an ninh trật tự an tồn xã
hội của địa phương và đất nước.
- Nguyên tắc phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội của đất nước của địa phương và chiến lược phát triển
ngành:du lịch là 1 ngành kinh tế tổng hợp liên ngành để phát triển du lịch
14


-

-

-

-

-


địi hỏi phải có sự phối hợp trong đầu tư ,tổ chức,quản lí của nhiều
ngành,các cấp và tồn xã hội.Vì vậy việc quy hoạch phát triển du lịch
phải được gắn kết hài hòa trở thành 1 bộ phận của các chiến lược và quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội của quốc gia của địa phương cũng như
tuân thủ chiến lược phát triển của ngành du lịch.Nguyên tắc tạo cơ sở
quan trọng việc thực hiện các dự án quy hoạch du lịch đạt hiểu quả cao.
Bảo vệ khai thác phát triển tài nguyên môi trường du lịch: tài nguyên
và môi trường du lịch là nguồn lực quan trọng trong phát triển du lịch vì
vậy trong quy hoạch du lịch phải đưa ra được những phương án cho việc
bảo vệ,tôn tạo,khai thac,phát triển sao cho đảm bảo sao cho sự tái tạo của
tài nguyên,nâng cao cả về số lượng và chất lượng thiên nhiên không vượt
quá sức du lịch.
Nguyên tắc tối ưu trong việc phát huy thế mạnh của các nguồn lực
phát triển du lịch: các dự án quy hoạch phát triển du lịch 1 mặt nghiên
cứu phải đưa ra được các phương án chiến lược để khai thác nguồn tài
nguyên du lịch tạo ra những sản phẩm có tính chun mơn hóa tính cạnh
tranh cao,mặt khác cũng phải tính đến phương án khai thác tiết kiệm,hiệu
quả tổng hợp lợi thế các nguồn lực,
Thị trường:dự án quy hoạch du lịch cần phải tiến hành nghiên cữu thì
trường du lịch bao gồm thị trường mục tiêu và thị trường tiềm năng để từ
đó xây dựng giải pháp chiến lược xây dựng khơng gian quy hoạch,mức
độ đầu tư vào đào tạo tuyển chọn nguồn nhân lực và xây dựng chiến lược
mở rộng thị trường du lịch sao cho cân đối giữa cung cầu du lịch.
Ưu tiên: 1 dự án quy hoạch du lịch phải thực hiện nhiều mục tiêu nhưng
không phải lúc nào các mục tiều đề ra đều được thực hiện có những mục
tiêu mang tiếng chủ chốt,bao chùm có những mục tiêu chỉ là thứ yếu vì
vậy khi lựa chon mơi trường để thực hiện thì phải chứng minh được mơi
trường đó cho hiệu quả cao hơn và tối ưu hơn,
Nguyên tắc viễn cảnh: tính ổn đinh cao của hệ thống lãnh thổ du lịch đòi

hỏi 1 thời gian dài để xây dựng phát triển,những hiệu quả tích cực hay
hậu quả tiêu cực của dự án sẽ được kiểm định trong thời gian dài.Vì vậy
việc xây dừng các chỉ số dự báo kiến nghị giải pháp trong QHDL cần dựa
trên những cơ sở kế hoạch có những tính tốn đến xu hướng phát triển
trong tương lai đối với những tác động của dự án.

15


-

-

-

-

-

Nguyên tắc phát triển mở rộng: 1 dự án quy hoạch dự án phát triển du
lịch địi hỏi phải có chi phí lớn về khơng gian sức lực tài chính và không
thể đầu tư thực hiện trong cùng 1 lúc,khi lập và thực hiện quy hoạch phải
chia dự án ra nhiều hạng mục,giai đoạn được thực hiện và gắn với những
thời hạn nhất định,những hạng mục,dự án có thể sẽ được thực hiện trước
và là cơ sở nền tảng cho các hạng mục,dự án đầu tư thực hiện sau đảm
bảo cho sự khai thác có hiệu quả.
Nguyên tắc tổ chức cơ cấu qui hoạch theo khu vực
Nguyên tắc nhiều phương án: do tình hình phát triển kinh tế xã hội và
hoạt động du lịch ln có biến động khi xây dựng dự án qui hoạch phát
triển du lịch phải được xây dựng theo nhiều phương án và được ra thẩm

định cùng lúc.có các phương án:
+phương án 1: với các phương ná phát triển được thực hiện trong điều
kiện có những hạn chế ở mức độ trung bình(phương án tham khảo)
+phương án 2: với các chỉ số phát triển được thực hiện ở mức độ khá cao
trong những điều kiện thực hiện đảm bảo ở mức khá(phương án được lựa
chọn để thực hiện)
+phương án 3( phương án với các chỉ số rất cao được thực hiện trong
điều kiện môi trường,kt,xh,du lịch có xu hướng phát triển lí tưởng(tham
khảo)
Ngun tắc phản ứng dự trữ của hệ thông lãnh thổ DL và những biến
cố không lường trc được: nguyên tắc này phù hợp với những kho khăn
biến động xấu, để tránh khỏi trong việc thực hiện như thiên tai,dịch
bệnh….
Nguyên tắc kế thừa: tiến hành dự án qui hoạch du lịch đòi hỏi phải tham
khảo địi hỏi vận dụng những mơ hình, những dự án qui hoạch đã thực
hiện trước có nhiều ưu điểm và đạt hiệu quả cao về nhiều mặt đồng thời
kế thừa kết quả của các dự án qui hoạch, phát triển kinh tế xã hội hay các
cơng trình ngiên cứu có liên quan đén các vấn đề mà dự án qui hoạch du
lịch cần giả quyết
Ngun tắc tính tốn, đặc điểm địa lí, lãnh thổ du lịch
Ngun tắc cơng khai: q trình thực hiện và cơng bố quy hoạch (tạo
tính dân chủ, đóng góp của cộng đồng và các ngành khác)
Ntac đảm bảo tính khả thi.

16


CÂU 14: Nội dung qui hoạch tổng thể phát triển du lịch?
TRẢ LỜI: 6 điều
- Xác định vị trí, vai trò và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế xã hội

của địa phương, vùng quốc gia
- Phân tích, đánh giá tiềm năng – hiện trạng TNDL và các nguồn lực phát
triển DL
- Xác định quan điểm, mục tiêu, tính chất, quy mơ phát triển cho khu vực
QH,dự bào các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển DL
- Xây dựng tổ chức không gian du lịch, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ
thuật du lịch, xác đinh nhu cầu sử dụng đất, vốn đầu tư, nguồn lực nhân
lực,
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi
trường
- Đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lí và phát triển du lịch theo
qui hoạch
CÂU 15: Nội dung qui hoạch chi tiết phát triển du lịch?
TRẢ LỜI: Thêm 4 điều
- Xác định vị trí, vai trị và lợi thế của du lịch trong phát triển kinh tế xã hội
của địa phương, vùng quốc gia
- Phân tích đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên du lịch và các nguồn
lực phát triển du lịch
- Xác định những quan điểm, mục tiêu, tính chất, qui mơ phát triển cho khu
vực qui hoạch. Dự báo các chỉ tiêu và luận chứng các phương án phát
triển du lịch.
- Xây dựng tổ chức không gian du lịch, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ
thuật du lịch, xác đinh nhu cầu sử dụng đất, vốn đầu tư, nguồn lực nhân
lực,
- Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ tài ngun và mơi
trường
- Đề xuất cơ chế, chính sách, giải pháp quản lí và phát triển du lịch theo
qui hoạch
- Phân khu chức năng, mặt bằng xây dựng, phương án sử dụng đất
- Xác định danh mục và tiến độ đầu tư

- Phân tích hiêu quả kinh tế , xã hội và môi trường
- Đề xuất biện pháp để quản lí, thực hiện qui hoach.
17


Câu 17 Các bước xây dựng dự án quy hoạch du lịch
- Bước 1: Chuẩn bị quy hoạch
Thứ nhất, xác định phạm vi lãnh thổ quy hoạch, thời gian lập và thực hiện
quy hoạch.
Thứ 2, xác định danh sách tự kiến các thành viên tham gia dự án quy
hoạch, gồm:
 Đội ngũ chuyên gia tham gia vào công tác quy hoạch, Chuyên gia kỹ
thuật QH- họ là nhân tố chính để thiết lập dự án, theo dõi giám sát việc
thực hiện quy hoạch, Ngồi ra họ có thể đề xuất các phương án bổ
sung cho dự án. Các chuyên gia tư vấn sẽ tiến hành đưa ra ý kiến, giải
pháp về những vấn đề liên quan đến xã hội…
 Đó là các cơ quan: Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ( Bộ VHTT
và DL), Tổng cục du lịch (vs các dự án quy mô quốc gia), Sở VHTT
và DL( vs các dự án của địa phương) và các đối tác khác như UBNN
các địa phương nơi có vùng Quy hoạch
- Bước 2: Xác định mục tiêu
Từ những vấn đề đã đc giải quyet ở bước 1, nhóm chuyên gia kỹ thuật
cần xác định đc các mục tieu chung (chiến lược bao gồm các mục tiêu
KT, XH, QPAN…) và các mục tiêu cụ thể của dự án, đồng thời xác định
đc mục đích phát triển Dl đạt được từ dự án QH.
- Bước 3: điều tra, thu thập tư liệu
Nhóm chuyên gia kỹ thuật QH sẽ tiến hàng khảo sát thực địa, điều tra thu
thấp nguồn thông tin, tư liệu, số liệu về tài nguyên DL, môi trường và các
nhân tố ảnh hưởng đến DL (dân cư, kinh tế, CSHT, đường lỗi chính
sách…), hiện trạng thi trg DL, CSVC-KT phục vụ DL, nguồn lao động,

bộ máy tổ chức quản lý các loại hình dịch vụ DL, kết quả kinh doanh DL,
các tác động từ hoạt động DL đến môi trường và KT-XH của nơi tiến
hành quy hoạch.
- Bước 4: Phân tích và tổng hợp, xây dựng các phương án QH
Phân loại, sắp xếp thong tin, số liệu điều tra trên theo trình tự logic đồng
thời hệ thống các vấn đề nghiên cứu, thống kê – phân tích – so sánh cấn
đối các số liệu. Từ đó có những nhận định xúc tích, xác thực về đặc điểm
và thực trạng của các nguồn lực cho phát triển DL ở nơi lập dự án.
Dùng kết quả phân tích trên để tiến hành xây dựng các chỉ tiêu dự báo,
phương án thực hiện và giải pháp, định hướng chiến lược.
- Bước 5: Xây dựng các báo cáo nghiên cứu.
18


-

-

Các chuyên gia KTQH cần phải biên soạn các báo cáo QH phát triển DL
gồm:
 Báo cáo tóm tắt: Tóm tắt các vấn đê, kết quả của việc khảo sát
nghiên cứu QHDL
 Báo cáo tổng hợp: Trình bày tồn bộ quá trình thực hiện, giới thiệu
dự án QH, sơ đồ, bản đồ QH, danh mục dự án cần kêu gọi đầu
tư…
Bước 6: Xây dựng chương trình thực hiện dự án quy hoạch
Ban điều hành xác định lại lần cuối các phương án đã chọn, các tài liệu đã
đc thẩm định, pháp lý hóa các văn bản.
Thành lập ban quản lý, cơ quan chịu trách nhiệm tổ chức theo dõi, giám
sát thực hiện QH, đánh giá tác động của dự án đến Môi trường, KT-XH,

bổ sung những vẫn đề phát sinh và giải quyết những hạn chế trong quá
trình thực hiện dự án.
Bước 7: Thẩm định, phê duyệt
Bước 8: Quản lý, tổ chức thực hiện QH

Câu 20 : Khái niệm, đặc điểm của đầu tư tư du lịch
Khái niệm đầu tư
- Dưới góc độ ngơn ngữ học : đầu tư là bỏ ra nhân lực, vật lực (của các vc),
tài lực (trí tuệ) vào 1 cv nào đó trên cơ sở tính tốn hiệu quả kinh tế XH.
Đầu tư (Invesment) cũng là 1 thuật ngữ đc du nhập từ bên ngoài có thể đc
hiểu đồng nghĩa vs «sự bỏ ra, sự hi sinh » 1 cái gì đó ở hiện tại nhằm đạt
đc kết quả có lợi cho ng đầu tư ở tương lai. Ví dụ trong kinh tế bỏ ra đồng
tiên, sức lđ, của cải VC, trí tuệ => đem lại lợi ích, lợi nhuận lớn hơn trong
tương lai.
KN đầu tư du lịch
- Là quá trình sử dụng vốn gồm : tiền,cơng nghệ, sức lđ, trí tuệ đc tích lũy
vào DL để đem lại lợi ích lớn hơn so vs chi phí ban đầu bỏ ra. Đây cũng
là q trình chuyển hóa vốn thành những yếu tố cơ bản và cần thiết cho
quá trình sx & kinh doanh DL
- Quản lý đầu tư DL là quản lý nhà nước vè quá trình đầu tư trong lĩnh
vực du lịch từ xác định dự án đầu tư và cả quá trình đưa dự án vào thực
hiện, sử dụng.

19


Chủ đầu tư : là tổ chức, cá nhân có tư cách pháp nhân đc giao trách
nhiệm quản lý, sử dụng vốn đầu tư thep quy định của pháp luật.
Đặc điểm của đầu tư du lịch
- Số vốn lớn : Vốn bỏ ra khá lớn và đc coi là nguồn để sinh lợi nhuận

- Có sự so sánh : Đầu tư du lịch ln có sự so sánh cân nhắc giữa lợi ích trc
mắt phải hi sinh, bỏ ra vs lợi ích thu đc ở tương lai
Tính rủi ro : Hđong đầu tư Dl có tính rủi ro bởi bản chất của sự đánh đổi
giữa lợi ích + tg thực hiện kéo dài k cho phép nhà đầu tư có thể dự đốn,
tính tốn hết đc biển đổi của thị trg (p/án tránh rủi ro : tăng nguồn vốn nc
ngoài, trả trc 1 phần, mời thêm nhà đầu tư, bán nợ để thay đổi chủ đầu
tư…)
-

Câu 21 : Vai trò của đầu tư du lịch
Đầu tư du lịch :Là quá trình sử dụng vốn gồm : tiền,cơng nghệ, sức lđ, trí tuệ đc
tích lũy vào DL để đem lại lợi ích lớn hơn so vs chi phí ban đầu bỏ ra. Đây cũng là
q trình chuyển hóa vốn thành những yếu tố cơ bản và cần thiết cho quá trình sx
& kinh doanh DL
Vai trò :
- Tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế : Đầu tư DL tác đến quá trình
tăng trưởng và phát triển kinh tế, khi đánh giá hoạt động đầu tư chúng ta
sử dụng chỉ tiêu tỉ suất đầu tư (ICOR) = ∆I/∆Y
(Trong đó ∆I : số vốn đầu tư của nền kinh tế, ∆Y : mức tăng GDP)
VN ICOR (2010-2015) = 3. Chỉ tiêu này của mỗi quốc gia phụ thuộc vào
nhiều nhân tố, thay đổi tùy theo trình độ phát triển của nền KT, cơ chế
chính sách thu hút vốn đầu tư của chính phủ nước đó.
- Đầu tư du lich tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Kinh
nghiệm phát triển của các nước trên tg cho thấy, con đường tất yếu có thể
thăng tốc độ GDP mong muốn là phải tăng cường đầu tư, phát triện nhanh
của KV Cơng nghiệp, dịch vụ ( trong đó có DL). Khi có vốn đầu tư, 2 lv
này sẽ có tổng độ tăng trưởng nhanh và chiếm tỷ trong cao trong cơ cấu
kinh tế.
- Về cơ cấu vùng lãnh thổ du lịch : Giữa các vùng có sự phát triển khác
nhau khơng đồng đều : các tp lớn, các vùng du lịch trung tâm ln có

mức phát triển cao hơn. Đầu tư Dl có tác dụng giải quyết sự mất cân đối
20


-

giữa các vũng lãnh thổ DL, phát huy tối đa những lợi thế về tiềm năng, vị
thế, KT- Ctri của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bán
đạp thúc đẩy các vùng khác phát triển.
Đối vs các cơ sở kinh doanh DL : Đầu tư DL quyết định sự ra đời, tồn
tại và phát triển của mỗi cơ sở. Để tạo dựng CSVC – KT cho sự ra đời
của bất kỳ cơ sở kinh doanh DL đều phải tiến hành đầu tư. Sau 1 tg hoạt
động phải thực hiện tái đầu tư để thay thế công nghệ, đáp ứng nhu cầu
phát triển, nhu cầu tiêu dùng của XH.

Câu 22 : Các hình thức đầu tư DL
 Theo lĩnh vực hoạt động trong XH của các két quả đầu tư gồm 3 hình
thức :
- Đầu tư phát triển Sx kinh doanh DL
- Đầu tư phát triển Công nghệ, kỹ thuật DL (công nghệ mới, thang máy,
nhận diện vân tay, camera quản lý…)
- Đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở DL (ptien vận chuyển, cây ATM…)
(3 hình thức này có mỗi quan hệ tương hỗ)
 Theo mục đích đầu tư
- Đầu tư theo chiều rộng : mở rộng quy mô đâu tư,tăng nguồn vốn đầu
tư, thời gian thực hiện đầu tư và thời gian hoạt động để thu hồi vốn cần
kéo dài, độ mạo hiểm cao, t/c phức tạp.
- Đầu tư theo chiều sâu : Đòi hỏi khối lượng vốn ít, mạo hiểm thâp, chủ
yếu là đầu tư đổi mới trang thiết bị…
 Theo ngành nghè kinh doanh

- Đầu tư khách sạn – nhà hàng, đầu tư kinh doanh lữ hành (trong nc và
ng nước ngoài vào Vn), đầu tư lvuc vận chuyển DL, vui chơi giải trí,
kinh doanh dịch vụ bổ sung.
 Theo tgian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn
- Đầu tư ngắn hạn : Vòng quay luận chuyển vốn nhanh, vd các dự án
đầu tư thương mai cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ, vài thổ cẩm…v.v
- Đầu tư dài hạn
 Theo Quan hệ quản lý của chủ đầu tư
- Đầu tư trực tiếp : ChỦ đầu tư bỏ vốn và trực tiếp tham gia quản lý,
điều hành quá trình đầu tư, vận hành sx – kinh doanh, (vd vốn FDI –
đầu tư trực tiep tư nc ngoài : ks Daewoo, nikko..)
21


-

Đầu tư gián tiếp : Chủ đầu tư và ng vẫn hành xs – kinh doanh k phải là
1 chủ thể, vd : đầu tư có vốn nhà nc, ODA – viện trợ k hồn lại, có
hồn lại và cho vay hỗn hợp : sofitel plaza.

Câu 23 Khái niệm, đặc điểm của dự án đầu tư du lịch
Khái niệm dự án đầu tư
Dự án đầu tư có thể hiểu theo nhiều góc độ.
- Trên góc độ ngơn ngữ thì nó là dự thảo văn kiện luật pháp hoặc kế hoạch
để thực hiện một cơng việc nào đó.
- Nếu xét về mặt hình thức thì dự án đầu tư là một tập hồ sơ – tài liệu trình
bày 1 cách chi tiết, có hệ thống vè các hoạt động đầu tư, chi phí đầu tư để
nhằm đạt được những kết quả và mục tiêu đã đề ra.
- Góc độ nội dung: dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động đầu tư có liên
quan vs nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt được các mục tiêu đã định

bằng việc tào ra kết quả cụ thể trong tg nhất định thông qua việc sử dụng
các nguồn lực.
Dự án đầu tư du lịch
- Là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải
tạo những đối tượng DL nhất định nhằm đạt đc sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến nâng cao chất lượng của 1 sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong 1 khoảng tg xác định.
Đặc điểm (4 đặc điểm)
- Có mục tiêu – mục đích cụ thể
- Có hình thức tổ chức xác định ( cá nhân hoặc tổ chức xác định đứng ra tổ
chức, thực hiện)
- Có nguồn tài chính, nguồn nhân lực để thực hiện (ODA, FDI)
- Có tgian xác định, cụ thể.
Câu 24 Phân loại dự án đầu tư du lịch theo tính chất đặc điểm
Dự án đầu tư du lịch
- Là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải
tạo những đối tượng DL nhất định nhằm đạt đc sự tăng trưởng về số

22


lượng, cải tiến nâng cao chất lượng của 1 sản phẩm hay dịch vụ nào đó
trong 1 khoảng tg xác định.
Phân loại theo tính chất và đặc điểm của dự án
-

Dự án XH : là dự án nhằm giải quyết 1 vấn đề xã hội nào đó như cải cách

-


bộ máy thể chế nhà nước về DL, bảo vệ môi trường ở các điểm DL
Dự án Kỹ thuật : Dự án kĩ thuật là dự án giải quyết những vấn đề mang
tính chất kĩ thuật áp dụng các sản phẩm của khoa học công nghệ vào kinh

-

doanh du lịch
Dự án chiến lược (Có độ phức tạp cao, mang tầm quốc gia, liên quốc gia,
quốc tế). Dự án chiến lược là loại dự án phát triển có tầm cỡ quốc gia,liên
quốc gia ,quốc tế.Đây là loại dự án có độ phức tạp cao,liên quan đến
nhiều đối tác trong quá trình thực hiện dự án Ví dụ :dự án khai thác lợi
ích sông mê công để tạo ra các sp của tiểu vùng này.Dự án hình thành tam

-

giác động lực tăng trưởng DL:HN-HP-QN
Dự án thơng thường : thường có quy mơ nhỏ, tính phức tạp khơng cao, ít
đối tácliên quan trong q trình thực hiện

Câu 25 Phân loại dự án đầu tư du lịch theo cấp độ nghiên cứu.
Dự án đầu tư du lịch: Là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những đối tượng DL nhất định nhằm đạt đc sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến nâng cao chất lượng của 1 sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong 1
khoảng tg xác định.
Phân loại theo cấp độ nghiên cứu
-

Dự án tiền khả thi (PFS- free Feasibility study) : Dự án loại này : thứ
1, có ý nghĩa đối vs các dự án có quy mơ – vốn đầu tư lớn, giải pháp đầu
tư phức tạp, tg lâu dài. Thứ 2, về lợi ích đối nội : có thể tham khảo ý kiến

đc từ các ngành để quyết định có nên triển khai các bước nữa hay k. Thứ
3, lợi ích đối ngoại : đây là căn cứ tốt để đàm phán vs các nhà đầu tư,
ddawcnj biệt là đâu tư nc ngoài.
23


-

Dự án khả thi (Project) :Tác dụng thứ 1 vs nhà nc : là đối tượng để nhà
nc thẩm tra, giám định, phê duyệt và cấp giáy phép đầu tư. Thứ 2, đối vs
ngân hàng và các tổ chức tín dụng thì là căn cứ để ra quyết định cho vay
vốn hay không vs chủ đầu tư, thứ 3 với chủ đầu tư là căn cứ để quyết định
bỏ vốn, xin phép đầu tư hoặc nhập khẩu trang thiết bị máy móc. Đâu cũng
là cơ sở để tìm đối tác liên doanh trong và ngoài nc đầu tư, là căn cứ để
xem xét giải quyết quyền lợi - nghĩa vụ giữa các bên tham gia.

Câu 26 Chu kì của dự án đầu tư du lịch.
Dự án đầu tư du lịch: Là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những đối tượng DL nhất định nhằm đạt đc sự tăng trưởng về số
lượng, cải tiến nâng cao chất lượng của 1 sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong 1
khoảng tg xác định.
Chu kỳ của dự án:
- Khái niệm: Là các bước hoặc các giai đoạn mà 1 dự án phải trải qua bắt
đầu từ thời điểm dự án mới chỉ hình thành là ý tưởng cho đến khi dự án
được hình thành, ngừng hoạt đọng hoặc sẽ chuyển sang 1 dự án mới. Một
chu kỳ gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư – thực hiện đầu tư và vận hành
(Xs – kd)
- Có 2 loại chu kỳ của dự án đầu tư du lịch
 Dự án thông thường: bắt đầu chậm, tăng trưởng nhanh, kết thúc
chậm

 Dự án đặc biệt: bắt đầu chậm, tăng trưởng nhanh, kết thúc nhanh
(Dự án thủy điện Sơn La)
Câu 27Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
- Là giai đoạn có độ chính xác cao để lập dự án, cũng là q trình soạn
-

thảo dự án.
Các cơng việc cần làm :
 Nghiên cứu, phát hiện cơ hội đầu tư
 Tiếp xúc, thăm dò thị trg, điều tra, khảo sát điểm xâu dựng dự án
 Nghiên cứu tiền khả thi
24




Nghiên cứu, phát triền khả thi (Lập luận chứng, kỹ thuật, gửi hồ sơ
đến cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư : các tổ chức cho vay
vốn, các cơ quan thẩm định dự án).

Chú ý : gia đoạn này tạo tiền đề và quyết dịnh sự thành xông hay thất bại cho các
giai đoạn sau, đặc biệt vs giai đoạn thứ 3 – giai đoạn vận hành, tổng chi phí của
giai đoạn này chiến từ 0.5 – 15% vốn đầu tư của toàn bộ dự án đầu tư.

Câu 28 Giai đoạn thực hiện đầu tư.
- Đàm phán, ký kết các hợp đồng. Xin giao đất hoặc thuê đất, xin giấy
-

phép xây dựng, thực hiện đền bù – giải phòng mặt bằng.
Thiết kế và lập kế hoạch dự án thu chi

Mua sắn trang thiết bị và thi công xây lắp cơng trình
Vân hành thử, nghiệm thu và đưa vào sử dụng

Ở gai đoạn này, vấn đề thời gian đầu tư là rất quan trọng vì vốn đc chi và không
sinh lời. Và vốn đầu tư ở giai đoạn này chiếm 8 – 90% vốn của toàn bộ dự án. Nếu
thời gian thực hiền đầu tư càng nhiều , càng kéo dài thì vốn ứ đọng càng nhiều, tổn
thất càng lớn.

Câu 29 Giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư. (Giai đoạn sản xuất kinh doanh
dịch vụ)
Gồm các phần :
-

Nghiệm thu và bàn giao cơng trình cho đơn vị sử dụng
Hướng dẫn sử dụng và vận hành cơng trình
Tiến hành bảo dưỡng, bảo hành cơng trình
Quyết tồn vốn đầu tư
Thu hồi, hoàn trả vốn đầu tư.

Đây là giai đoạn nhằm đạt các mục tiêu mà dự án đã đề ra. Nếu các kết quả do giai
đoạn thực hiện đầu tư tạo ra đảm bảo đúng tiến độ thì hiệu quả của dự án chỉ cịn
phụ thuộc vào q trình tổ chức, quản lý, vận hành dự án. Thời gian phát huy tác
25


×