Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn :15 Tieát :57. Soạn :18/11/08 Daïy : 24/11/08. ( Thaïch Lam) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc. - Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.. 2/ Kĩ năng : Đọc , phân tích bài văn tuỳ bút 3/ Thái độ : Yêu quí nét văn hoá giản dị của dân tộc B.CHUAÅN BÒ: _GV:- Xem tại liệu, soạn bài. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung tổng kết, nội dung công việc ở nhà. - Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn biểu cảm, kiến thức văn hoá ẩm thực, kiến thức vănn hoá dân tộc. _HS: Nắm vững bài trước Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : (5’) 1. Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu và cuối của bài “Tiếng gà trưa” (3đ) 2. Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong hai khổ thơ trên. (2đ) Tác dụng của mỗi phép điệp ngữ. (2đ) Cho biết chúng thuộc dạng điệp ngữ gì? (1đ) 3. Hs chuẩn bị bài tốt. (2đ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT  HĐ1: Khởi động: * Khởi động: - H: Em có biết có được sản phẩm - TL: (tùy hiểu biết) cốm phải trải qua bao nhiêu công đoạn? - H: Cốm có những giá trị gì? - TL: (tùy hiểu biết) - Tìm hiểu bài hôm nay em sẽ thấy được nhiều cái hay ở cốm. – Ghi tựa. - Ghi tập. 5’ I. Đọc - tìm hiểu chú thích: HĐ2: Hướng dẫn hs đọc – tìm * Đọc - tìm hiểu chú thích: hiểu chú thích: 1. Tác giả: MT: Nắm được tác giả tác phẩm - TL: + Tên thật là Nguyễn - Thạch Lam (1910-1942)-thành Tường Lân. từ khó viên của nhóm Tự Lực Văn + Là một cây bút tinh tế, GV :Treo aûnh Đoàn. nhạy cảm, đặc biệt trong việc - Sở trường về truyện ngắn. khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Ông cũng thành công trong tùy bút.. . - H: Em biết gì về Thạch Lam? - Nhấn lại, nêu thêm về tác phẩm: Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Dưới bóng hoàng lan. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:01 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - H: Xuất xứ của tác phẩm? - TL: Thể loại? - H: Em có những hiểu biết gì về tập tùy bút trên? - Nêu thêm về tùy bút: ghi chép con người và sự việc có thực nhưng chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc sống  là thể văn đậm chất trữ tình, gần với thơ, không có cốt truyện nhưng có cảm hứng chủ đạo dù mạch cảm hứng khá tự do,linh hoạt…(thích hợp với văn biểu cảm). - Kết hợp cho hs giải nghĩa chú thích.. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 2’. 2. Tác phẩm: Trích trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), thể loại tùy bút.. - TL: là tập tùy bút duy nhất của Thạch Lam chỉ viết về những nét sinh hoạt, những thứ quà bình dị…ở Hà Nội trước năm 1945. - Nghe - nắm.. 3. Từ khó: (1), (2), (3), (4), (5).. - Giải nghĩa chú thích 5’. HĐ3: Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu văn bản: MT: Đọc diễn cảm Phân tích được nội dung nghệ thuaät baøi vaên - Hướng dẫn hs đọc: tùy bút giàu chất trữ tình  đọc một cách truyền cảm. - Đọc mẫu đoạn đầu. - Nhận xét, sửa lỗi. - H: Qua phần đọc, em thấy bài văn có bố cục ntn?. * Đọc – tìm hiểu văn bản:. II. Đọc - hiểu văn bản: 1/ Đọc :. - Nghe - nắm. - 2 hs đọc tiếp. - Nhận xét. - TL: 3 đoạn: + Đ1: Từ đầu  “chiếc thuyền rồng”: từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và từ những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người. + Đ2: tt  “nhã nhặn”: phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm. + Đ3: còn lại: việc thưởng thức cốm.. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:02 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Chuyển ý. - H: Cảm hứng được gợi lên từ đâu, đối tượngcủa cảm hứng ấy là gì? - H: Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh, chi tiết nào? - H: Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Cái hay của tác giả? - H: Từ tinh túy của đất trời, muốn có được hạt cốm dẻo thơm cần phải có bàn tay khóe léo của con người. Tác giả đã nói đến điều này ntn? - H: Tác giả còn nhắc đến ai? - Kết hợp quan sát tranh  kết luận.. - TL: từ hương thơm của lá sen trong làn gió  hương vị của cốm. - TL: (chú ý đoạn đầu): một thứ quà thanh nhã và tinh khiết… - TL: - Chú ý phần tt của đoạn 1. - TL: không miêu tả tỉ mỉ kỹ thuật làm cốm mà chỉ chỉ cho biết đó là cả một nghệ thuật với “một loạt…giữ gìn”. - TL: cô gái làng Vòng - nổi tiếng nghề làm cốm.. . 7’. 2/ Phaân tích: 1. Một thứ quà của lúa non: - Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết. - Mùi ngát của bông lúa non, trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ. - Cái chất quý trong sạch của trời.  miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác. - bàn tay khéo léo của con người “một loạt…giữ gìn”.  nét đẹp văn hóa ẩm thực.. 7’. - Chuyển ý.. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. - Chú ý đoạn 2.. - H: Cốm có những giá trị - Thức quà riêng biệt của đất nước…An Nam. nào? - TL: làm quà sêu tết. - H: Cốm còn gắn liền với - TL: về màu sắc và hương tục lệ văn hóa nào? - H: Tác giả đã lí giải việc vị đều nói lên sự hòa hợp  chọn hồng, cốm làm quà sêu tốt đôi. tết tết ntn? - Việc so sánh màu sắc cũng làm tăng giá trị của cốm và - Quan sát đoạn văn. hồng. - Liên hệ gd: đoạn phê phán của tác giả.. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. 2. Một thức quà riêng biệt: (giá trị của cốm) - “Là thức dâng…nội cỏ An Nam” - Làm quà sêu tết: + Màu sắc: màu xanh tươi…ngọc lựu già. + Hương vị: một thứ… nâng đỡ nhau.  giá trị văn hóa tốt đẹp.. Trang:03 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - H: Theo tác giả thưởng thức cốm ntn mới cảm nhận hết cái ngon, cái hay? - H: Khi ăn như vậy có gì hay? - H: Như vậy, em thấy ăn cốm có gì thú vị?. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Chú ý đoạn 3.. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 6’. 3. Không phải thức quà của người vội (việc thưởng thức cốm) - “ăn cốm phải…ngẫm nghĩ”, “Lúc bấy giờ…thảo mộc”.  thưởng thức nhiều giá trị được kết tinh  cái nhìn văn hóa ẩm thực. - Hãy nhẹ nhàng trân trọng trước thứ sản vật quý này thì “sự thưởng thức…đẹp đẽ hơn”.. 5’. III. Toång keát : 1/. Nghệ thuật: + Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm. + Giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm. 2/. Nội dung: + Cốm là thức quà của thiên nhiên, của sự khéo léo. + Cốm là nét đẹp văn hóa dân tộc. - TL: “ăn cốm…ngẫm nghĩ” - TL: “lúc bấy giờ…thảo mộc” - TL: thưởng thức được… - TL:. - H: Tác đã đề nghị gì với - 3 hs trả lời (tự do theo suy người mua và ăn cốm? nghĩ). - H: Em có suy ghĩ gì về văn hoá ẩm thực nước ta? - Hướng hs đến nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Việt Nam. HĐ4: Hướng dẫn hs tổng * Tổng kết: - TL: (nội dung) kết: MT: Nắm được nghệ thậut - TL: (nghệ thuật) noäi dung baøi thô - H: Ở bài văn, tác giả đã nhận xét ntn về cốm? - H: Nhận xét của em về nhận xét ấy của tác giả? * Luyện tập: HĐ5: Hướng dẫn hs luyện - Thi đua (2 nhóm) nêu phần sưu tầm được. tập: MT:Reøn luyeän kó naêng söu taàm thô - GV trọng tài, tuyên dương nhóm làm tốt.. IV. Luyện tập: Söu taàm ca dao thô noùi veà coám. D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ ( 2’) - Nắm vững bài, làm bài tập 1. - Chuẩn bị bài: “Chơi chữ”: Tìm ví dụ là phép chơi chữ; chuẩn bị phần Luyện tập.. E.RUÙT KINH NGHIEÄM -Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -ÑDDH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Thời gian : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu Trang:04 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuaàn :15 Tieát :58. Soạn :17/11/08 Daïy : 24/11/08. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm của bài viết. - Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.. 2/ kỉ năng :Sửa bài kiểm tra viết bài văn biểu cảm về con người 3/ Thái độ : cẩn thận trong làm bài B.CHUAÅN BÒ: _GV: -Xem tại liệu, soạn bài. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung công việc ở nhà. _HS: - Nắm vững kiến thức văn biểu cảm. - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. HĐ1: Khởi động * Khởi động: - H: Bài làm văn số 3, em - TL: (3 hs) nhận thấy ở bài mình những gì được và chưa được? - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tựa.. HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu * Tìm hiểu đề, lập bố cục: đề và lập bố cục: - 1 hs nêu. MT: Hs bieát laäp daøn yù - Thảo luận trong bàn. – TL: - L: Nêu lại đề văn. - H: Đề yêu cầu gì? (Về thể + Thể loại: biểu cảm + Đối tượng: người thân loại, đối tượng, cách làm) + Cách làm: biểu cảm là chủ yếu, trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các yếu tố tự sự, miêu tả; có sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ…. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 5’. 5’. 1./ Đề: Cảm nghĩ về người. thân.. Trang:05 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - H: Các em viết những ý lớn - TL: (vài hs) nào trong bài? Mỗi ý nên Chú ý mỗi ý lớn viết thành viết ntn? một đoạn văn. - Thảo luận tổ - trình bày - H: Bố cục của bài văn em bảng phụ (hoặc trình bày miệng, từng nhóm bổ sung) đã viết ntn? - Nhận xét, chốt lại dàn bài - Nhận xét cơ bản (tôn trọng ý kiến độc lập, sáng tạo của hs). * HĐ3: Trả bài và hướng dẫn * Xem bài và sửa lỗi: hs sửa bài: MT: Hs biết sửa những lỗi sai cuûa mình - Phát bài cho hs.. - GV nhận xét những - Đọc lại bài, chú ý lỗi. öu khuyeát ñieåm cuûa Hs nghe ruùt kinh nghieäm hoïc sinh. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 10’. 2/ Dàn bài đại cương: - MB: giới thiệu người thân và nêu tình cảm ấn tượng đối với người ấy. - TB: + Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩ của bản thân. + Kể lại, nhắc lại một vài nét tiêu biểu về thói quen, tính tình và phẩm chất của người ấy. + Gợi lại những kỉ niệm với người ấy. + Nêu những suy nghĩ và mong muốn của me về mối qh với người ấy. - KB: Ấn tượng và cảm xúc của em với người ấy.. 5’. 3./ Sửa bài: a/Nhaän xeùt chung : */Öu ñieåm : _ Tạo lập được văn bản bieåu _ Trình bày sạch đẹp rõ raøng _ Có ý thức làm bài tốt */Haïn cheá : _ Sai loãi chính taû _ Diễn đạt chưa rõ ý _ Mieâu taû chöa coù bieåu caûm. Trang:06 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - L: Nhận xét và sửa lỗi bài - Thực hiện lệnh. làm của mình theo hướng (ghi phần tự nhận xét, sửa câu hỏi SGK. lỗi ở sau bài) - L: Các thành viên trong bàn cùng đọc và sửa bài cho - Thực hiện lệnh. - Trình bày phần nhận xét nhau. - Gọi vài hs trình bày Yeâu caàu HS nhaän xeùt theo yeâu caàu sau : 1/ Có đúng theo yêu cầu của đề không? 2/ Boá cuïc coù roõ raøng chaët cheõ khoâng? 3/ Chi tieát hình aûnh coù roõ raøng chaân thaät khoâng ? Hs sửa lại 4/ Có sử dụng biện pháp ngheä thuaät khoâng ? 5/ Coù sai loãi chính taû khoâng Dùng từ đặt câu có chính xaùc khoâng? 6/ Hình thức trình bày có rõ raøng chaân thaät khoâng ?. Thoáng keâ ñieåm : Điểm - Lớp Treân5 74/33 75/33 76/32 TC/98.  15’. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. b/ Sửa lỗi cụ thể : -Bài làm chưa đúng theo yêu cầu của đề : có miêu tả ,tự sự nhưng không có bieåu caûm ( Ñieäp ,Höông Hueá An ) -Bố cục chưa rõ ràng , đầy đủ :Viết bài hết 1 phần khoâng chaám xuoáng doøng , boá cuïc coøn thieáu nhieàu , thiếu những nội dung cơ baûn cuûa boá cuïc -Dùng từ : chưa chính xác Vd:Tôi có người mẹ yêu thích  Người mẹ mà toâi kính troïng Vd: Ñoâi maét meï lung linh huyeàn aûo -Đặt câu :Tuy ngoại nghèo nhưng không để con cháu . -Loãi chính taû : Coá gaén : coá gaéng Sung quanh: Xung quanh Maùi toác : toùc Troâng gia ñình:trong Baøng tai: baøn tay Đao nhức: đau - Hình thức : Chưa sạch đẹp ,rõ. Dưới 5. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:07 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7. D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(5’) -Xem lại những lỗi đã mắc , tìm đọc bài hay - Chuẩn bị bài “ chơi chữ “ Làm bài tập nắm được các lối chơi chữ. E.RUÙT KINH NGHIEÄM: -Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -ÑDDH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Thời gian : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:08 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuaàn :15 Tieát :59. Soạn :20/11/08 Daïy : 28/11/08. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Hiểu được thế nào là chơi chữ. - Hiểu được một số lối chơi chữ thường dùng. - Bước đầu cảm thụ được cái hay của phép chơi chữ. 2/ Kỉ năng : Hiểu đúng các lối chơi chữ 3/ Thái độ : Yêu thích cái hay cùa chơi chữ B.CHUAÅN BÒ:. _GV: - Xem tại liệu, soạn bài. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội ngữ liệu SGK tr 163, 164, nội dung công việc ở nhà. - Dự kiến khả năng tích hợp: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp âm…, văn bản Qua Đèo Ngang _HS: - Nắm vững bài trước. - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. * HĐ1: Khởi động: - Treo bảng phụ ghi vd SGK. - L: Tìm từ đồng âm? Thầy bói dùng từ đồng âm để làm gì?  phép chơi chữ. - H: Thế nào là chơi chữ? Có những lối chơi chữ nào? - Ghi tựa.. * Khởi động: - Quan sát - một hs đọc.. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 3’. - TL: - Ghi tập.. * Tìm hiểu thế nào là chơi * HĐ2: Hướng dẫn hs tìm chữ: hiểu thế nào là chơi chữ? MT: Nắm được thế nào là từ - Quan sát vd trên. - TL: là những từ có hình đồng âm thức ngữ âm giồng nhau nhưng nghĩa khác nhau. - Thế nào là từ đồng âm?. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. 7’. I. Thế nào là chơi chữ? Vd: a) Bà già…Cầu đông Lợi thì…chẳng còn + lợi 1: lợi lộc + lợi 2: phần thịt bao quanh răng.. Trang:09 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. - H: Nghĩa của các từ “lợi”? - H: Thầy bói đã lợi dụng từ đồng âm để trả lời bà già tạo cho em cảm giác ntn? - H: Thầy bói đã dùng cách chơi chữ. Em hiểu thế nào là chơi chữ? * HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu các lối chơi chữ: MT: Hs naém caùc loái chôi chữ - H: Theo em, cách chơi chữ trong vd trên là gì? - Treo bảng phụ ghi các ngữ liệu SGK mục II. - H: Tìm phép chơi chữ trong câu b) - H: Tại sao tác giả lại dùng “ranh tướng”? - H: em nhận xét ntn về âm của 2 từ trên? - H: Đọc câu thơ c) em thấy có gìlạ? - H: Đây cũng là một lối chơi chữ. Chơi chữ bằng cách? (có thể nhắc lại điệp âm ở bài Qua Đèo Ngang) - H: Câu thơ có gì lö4 - H: Lối chơi chữ là gì? - L: Tìm từ trái nghĩa trong câu thơ. - H: Ở đây chơi chữ bằng cách? - H: Ý của câu cuối em hiểu ntn? - H: tóm lại có những lối chơi chữ nào? - H: Các câu thơ dùng lối chơi chữ em thấy ntn?  Tác dụng. - L: ở mỗi lối chơi chữ hãy tìm một vd.. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. - TL: - TL: là lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa của từ  dí dỏm, thú vị. - 1 hs đọc ghi nhớ.. * Ghi nhớ:sgk. * Tìm hiểu các lối chơi chữ: 20’. - TL: - Quan sát – 1 hs đọc. - TL: ranh tướng – danh tướng. - TL: Na-va là tướng giặc  nói xỏ, chỉ trích. - TL: gần giống nhau  nói trại. II. Các lối chơi chữ: Vd: a) Dùng từ ngữ đồng âm: b) Sánh với… … Đông Dương + danh tướng  ranh tướng: chỉ trích.  Dùng lối nói trại âm.. - TL: âm có sự lặp lại (phụ âm đầu “m”) - TL:. c) Mênh mông… … mịt. - TL: có cách nói láy - TL: - TL:. mờ.  Dùng cách điệp âm (phụ âm đầu “m”) d) Con cá đối…. - TL: - TL: sầu riêng: 1. quả; 2. tình cảm con người  đồng âm. - TL: 5 lối trên. - 1 hs đọc ghi nhớ. - TL: có tính dí dỏm, hài hước  thú vị và hấp dẫn. - Ví dụ: bí mật  bật mí “nhớ nước…quốc quốc”. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. duyên em. + cá đối - cối đá + mèo cái – mái kèo  Dùng lối nói láy. e) Ngọt thơm… …trăm nhà + sầu – vui + riêng – chung.  Dùng từ trái nghĩa. Trang:10. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. HÑ4: Hướng dẫn hs luyện tập: MT: Reøn luyeän kó naêng laøm bài tập các lối chơi chữ - L: Đọc và xác định yêu cầu bài tập 1, 2. - Chia lớp làm 4 nhóm (nhóm 1,2: 1; 3,4: 2) (5’) - Nhận xét, sửa chửa, ghi điểm. - Nêu thêm về bài thơ. - L: Nêu lại các lối chơi chữ. - Đây còn là cách chơi chữ dùng các từ ngữ có cùng trường nghĩa (ngoài dùng từ có nghĩa gần gũi: thịt, chả, nem) (NV8). - L: Đọc bài tập 4. - Nêu câu hỏi (chọn hs khá giỏi). - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm khuyến khích. - Nói qua về thành ngữ “khổ tận cam lai”. - Yêu câu 1 hs đọc bài ĐT.. * Luyện tập: - Đọc, xác định yêu cầu bài tập. - Chia nhóm - thảo luận. - Trình bày bảng phụ. - Các nhóm nhận xét chéo. - Sửa bài. - Nghe - nắm. - TL:. 10’. II. Luyện tập: 1. Chơi chữ - lối chơi chữ: - liu điu, rắn, hổ lửa, mái gầm, ráo lằn, trâu lỗ, hổ mang  Dùng từ gần nghĩa, các từ chỉ các loài rắn. - hổ lửa-hổ, lửa (hổ: xấu hổ), mai gầm – mai (thời gian); ráo (khô), lằn (đường hằn, in)  dùng từ đồng âm. 2. Tiếng chỉ các sự vật gần gũi: - thịt - mở; dò - chả - nem - nứa – tre – trúc  là phép chơi chữ.. - 1 hs đọc. - TL: - Nhận xét, bổ sung.. - Đọc bài đọc thêm.. 4. Lối chơi chữ trong bài thơ: - cam 1: quả cam - cam 2: ngọt ngào, vui sướng  Dùng từ ngữ đồng âm.. D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(5’). - Nắm vững bài, làm bài tập 3. - Chuẩn bị tiết: “Làm thơ lục bát”: + Xem lại các bài thơ, ca dao đã học, thuộc thể lục bát  nắm đặc điểm thơ. + Đọc ghi nhớ, bài tham khảo. + Trả lời các câu hỏi mục I. + Chuẩn bị phần Luyện tập. E.RUÙT KINH NGHIEÄM: -Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -ÑDDH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Thời gian : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:11 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuaàn :15 Tieát 60. Soạn : Daïy :. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Hiểu được luật thơ lục bát. - Có cơ hội tập làm thơ lục bát. - Liên hệ khuyến khích làm thơ làm thơ về đề tài môi trường 2/ Kæ naêng : Laøm thô luïc baùt 3/ Thái độ : Yêu thích thơ lục bát có ý thức bảo vệ môi trường B.CHUAÅN BÒ:. _GV: - Xem tại liệu, soạn bài. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội ngữ liệu SGK tr 163, 164, nội dung công việc ở nhà. - Dự kiến khả năng tích hợp: từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp âm…, văn bản Qua Đèo Ngang _HS: - Nắm vững bài trước. - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. * HĐ1: Khởi động: * HĐ1: Khởi động: - H: Em đã tập làm thơ theo thể thơ nào? - Một thể thơ thông dụng, dẽ làm và dễ bộc lộ cảm xúc  thơ lục bát. - Ghi tựa. * HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu luật thơ lục bát: MT: Nắm được thơ lục bát - Treo bảng phụ ghi bài ca dao. - H: Em biết gì về luật thơ lục bát? Gạch dưới các từ có vần trong bài ca dao. Vần là vần gì?(vần liền, vần lưng, vần chân, vần cách). * Khởi động: * Khởi động: - TL: năm chữ, bốn chữ.. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 10’. I. Luật thơ lục bát: - Ghi tập. * Tìm hiểu luật thơ lục bát: - Quan sát – 1 hs đọc. - TL: + 1 câu 6t (câu lục) + 1 câu 8t (câu bát) + vần ở chữ 6 câu 6 vần với chữ 6 câu 8; chữ 8 ở câu 8 vần với chữ 6 câu 6 và tiếp tục (vần liền…).. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Vd: Bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. Trang:12 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường THCS Cẩm Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Giáo án Ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Nêu câu hỏi b, yêu cầu hs + số câu không thực hiện (treo bảng phụ có kẻ hạn định sẵn). - 1 hs điền kí hiệu. - Nhận xét. (ghi mực đỏ - L: Nhận xét về luật thơ lục  bắt buộc) - TL: bát. - Nêu 1 số trường hợp ngoại - 1 hs đọc ghi nhớ. * Luyện tập: lệ. * HĐ3: Hướng dẫn hs luyện - 1 hs đọc. - 1 hs thực hiện. tập: MT: Làm được thơ lục bát , - TL: - thực hiện – 3 hs trình làm thơ bảo vệ môi trường bày. - Yêu cầu hs đọc bài tập 4. - nhận xét. - L: Đọc xác định yêu cầu bài tập 1 - 1 hs thực hiện. - L: Xác định vần, ý cho mỗi câu. - TL: - Nhận xét, tuyên dương. - Thực hiện - L: Đọc và xác định yêu cầu - Nhận xét bài tập 2. - L: Xác định ý, vần trong mỗi câu  sửa lại - 2 nhóm (theo dãy bàn) - Nhận xét, tuyên dương. thi làm thơ. - Mỗi nhóm thời gian 5 tiếng đếm – sau năm - Chia nhóm (2 nhóm): 1 tiếng không làm được thua. nhóm sướng, 1 nhóm họa. - Đọc – xác định ý, vần. - Làm trọng tài, nêu chủ đề.. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. SƠ ĐỒ BẰNG TRẮC B B B T B BV1 T B B T T BV1 B BV2 T B T T B BV2 T B T T T BV2 B BV3 30’. Ghi nhớ: (SGK) II . Luyện tập: 1. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao: - Em ơi đi học đường xa. Có học cho giỏi kẻo bà mẹ mong - Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp cố lên thành người - Ngoài vườn ríu rút tiếng chim Tưởng mùa xuân đến mà tim rộn ràng 2. Tìm lỗi sai  sửa lại: - Vườn em cây quý đủ loài Có cam, có quýt, có hồng, có na xoài - Thiếu nhi là tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu. - Nhận xét, uốn nắn. - L: Đọc bài tham khảo.. cố. Leänh: HS laøm thô luïc baùt theo chủ đề môi trường :Bảo vệ môi trường nước , môi trường không khí , giữ gìn sạch sẽ không có rác HS thi đua làm thơ ... Lớp chia thành 2 nhóm thi đua laøm thô Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. thành. ngoan 3. Làm thơ lục bát: VD: Trường em sân lớp sạch trơn Chúng em cố giữ sạch hơn mỗi ngaøy. Trang:13. Lop7.net. trò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7. D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(5’). - Nắm vững thơ lục bát, tập làm thơ theo chủ đề học tập, bạn bè. - Chuẩn bị bài “Chuẩn mực sử dụng từ”. + Phát hiện lỗi sai và sửa lỗi ở các ví dụ trong bài. + Ghi ra lỗi tương tự trong các bài làm văn của mình, bạn  sửa. E.RUÙT KINH NGHIEÄM: -Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -ÑDDH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Thời gian : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:14 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn :16 Tieát : 61. Soạn : Daïy :. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ. - Trên cơ sở nhận thức được yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, khi viết. 2/ Kỉ năng : Rèn luện kĩ năng sử dụng từ 3/ Thái độ : Yêu thích môn học B.CHUAÅN BÒ:. _GV: - Xem tại liệu, soạn bài. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi vd mục V, nội dung công việc ở nhà. - Dự kiến khả năng tích hợp: từ hán việt (NV7), nguyên tắc viết hoa, dùng từ đúng nghĩa (NV6), quan hệ từ, câu. _HS: - Nắm vững bài trước. - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV. C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : (5’). Treo bảng phụ ghi ví dụ: “ Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?” 1. Xác định phép chơi chữ trong câu ca dao trên (2đ). Lối chơi chữ? (2đ) Thế nào là chơi chữ? (2đ) Có những lối chơi chữ nào? (2đ) 2. Hai câu ca dao trên thuộc thể thơ gì? (1đ). Nêu đặc điểm về số câu, số chữ, vần. (3đ) Đặt hai câu thơ lục bát (2đ) - Hs chuẩn bị bài tốt (2đ). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. * HĐ1: Khởi động: * Khởi động: - H: Khi viết văn các em còn - TL: mắc lỗi về từ không? Làm thế nào để không mắc lỗi nữa?  chuẩn mực sử dụng - Ghi tập. từ. – Ghi tựa.. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 2’. Trang:15. Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. * HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu các điểm cần chú ý khi sử dụng từ: MT: Biết sử dụng đúng từ - Các vd ở SGK mục I, II, III, IV yêu cầu hs ghi ra bảng phụ của lớp (trước giờ học). - Chia lớp thành 4 nhóm chọn bảng (ngẫu nhiên).. * Tìm hiểu các điểm cần chú ý khi sử dụng từ:. 25’. I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: - Một số…dùi đầu…khá. vùi - Em bé đã tập tẹ biết nói. bập bẹ Đó là…khoảng khắc…đời em. khoảnh khắc  sử dụng từ chưa đúng âm, đúng chính tả. II. Sử dụng từ đúng nghĩa: - Đất nước ta ngày càng sáng sủa. - Ông cha…cao cả…thực tế. sâu sắc - Con người phải biết lương tâm. có  Sử dụng từ chưa đúng nghĩa. III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ: - Nước sơn…hào quang hào nháng - Ăn mặc của chị thật là giản dị. -Bọn giặc…nhiều thảm hại…mạng rất - Đất nước…giả tạo phồn vinh. phồn vinh giả tạo  Sử dụng từ chưa đúng tính chất ngữ pháp của từ.. - Thực hiện yêu cầu.. - Thảo luận nhóm phần vd đã nhận được tìm lỗi sai (gạch dưới)  sửa (bằng phấn màu)  rút ra đó là lỗi - L: Nhận xét về luật thơ lục gì, lưu ý. – Trình bày. - Các nhóm nhận xét chéo. bát. - Nêu 1 số trường hợp ngoại lệ. - Ghi tập (ghi đề mục sau) - Nhận xét, chốt lại (trong khi nhận xét yêu cầu hs giải thích lí do xác định và sửa như vậy).. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:16. Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. - Quan sát – 1 hs đọc. - TL: phát hiện từ dùng lạ giải nghĩa: từ địa phương (môi, rau tiêu), từ Hán Việt (ái, vân, thiên) - TL: chưa hay: không phù hợp hoàn cảnh  khó hiểu. - Treo bảng phụ ghi ví dụ. - H: Em thấy các câu trên có gì - TL: 5 lưu ý trên lạ? Em hiểu ntn về từ “môi”, “rau tiêu”, “ái”, “vân”, “thiên”? - H: cách dùng từ này có gì chưa hay? Hãy rút ra kết luận cho việc dùng từ Hán Việt, từ địa phương. - H: Qua phân tích các vd, em - 1 hs đọc ghi nhớ thấy có những lưu ý gì khi sử dụng từ?. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 10’. IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách: - Quân Thanh…lãnh đạo…ta cầm đầu - Con hổ…chú hổ. con hổ  Sử dụng từ chưa đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt: - Đưa cho tôi cái môi nào ! muỗng - Anh có dùng rau tiêu hay không? rau càng cua - Trong lớp em ái nhất bạn Lan yêu - Vân trôi lang thang trên bầu thiên Mây trời  lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. * Ghi nhớ:( sgk). D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHAØ:(3’) - Nắm vững chuẩn mực sử dụng từ, chuẩn bị tiết Luyện tập. - Đọc sách báo để trao dồi vốn từ. - Chuẩn bị bài: “Ôn tập văn biểu cảm” + Xem lại kiến thức văn biểu cảm đã học. + Soạn các câu hỏi bài tập SGK tr 168.. E.RUÙT KINH NGHIEÄM: -Noäi dung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Phöông phaùp: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -ÑDDH : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -Thời gian : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:17. Tuaàn :16. Soạn : Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tieát : 62. Daïy :. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.  Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh -Ôn lại những điểm quan trong nhất về lý thuyết làm văn bản biểu cảm: - Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. - Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. - Cách diễn đạt trong văn biểu cảm. 2/ Kæ naêng : Reøn lueän kó naêng laøm vaên bieåu caûm 3/ Thái độ : Yêu thích môn học B.CHUAÅN BÒ:. _GV: - Xem tại liệu, soạn bài.. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung công việc ở nhà. - Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn biểu cảm, tự sự, miêu tả; các văn bản biểu cảm đã học (NV7). _HS: - Nắm vững bài trước. - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Kieåm tra baøi cuõ : (2’) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. * HĐ1: Khởi động: * Khởi động: - H: Em nắm được những gì về - TL: văn biểu cảm? - Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tập. * HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu sự khác nhau giữa văn bản biểu cảm và văn bản miêu tả và tự sự: MT: Bieát phaân bieät vaên bieåu cảm với văn tự sự miêu tả - Yêu cầu học đọc câu 1 SGK. * Tìm hiểu sự khác nhau giữa văn bản biểu cảm và văn bản miêu tả và tự sự: - Đọc (phần đọc các văn bản thực hiện ở nhà) - TL: - Nhận xét.. - H: Sự khác nhau giữa văn biểu cảm và miêu tả? - Nhận xét chốt lại. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. 3’. I . So sánh sự khác nhau giữa văn bản: biểu cảm, miêu tả, tự sự: - Miêu tả với biểu cảm: + Miêu tả: nhằm tái hiện đối tượng (người, vật, cảnh) sao cho người ta cảm nhận được nó.. Trang:18. Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . - L: Đọc văn bản “Keo mấm” (b11) - H: Sự khác nhau giữa văn tự sự và biểu cảm? - Nhận xét, chốt lại.. - Đọc lại văn bản - TL: - Nhận xét, bổ sung.. * HĐ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả: MT: Hs nắm được vai trò của miêu tả tự sự - H: Từ việc so sánh trên, hãy chỉ ra vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Nhận xét, chốt lại.. * Tìm hiểu vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả: - Thảo luận trong bàn. Trả lời - Nhận xét, bổ sung.. - Cho ví dụ (3 vd). 15’. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. + Biểu cảm: mượn yêu tố miêu tả (về đặc điểm, phẩm chất) để nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Thường sử dụng phép: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa. - Tự sự với biểu cảm: + Tự sự: kể lại một câu chuyện có các sự việc theo một trình tự nhất định, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. + Biểu cảm: sự việc được nhớ lại (có chọn lọc), đó là những sự việc gây ấn tượng sâu đậm giúp bộc lộ cảm xúc. II. Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm: - Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc được bộc lộ. Tình cảm con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. Thiếu yếu tố tự sự, miêu tả tình cảm sẽ mơ hồ. Vd: Bài “Tĩnh dạ tứ”: cảnh đêm khuya vắng lặng, ánh trăng chênh chếch trên bầu trời, con người trằn trọc không ngủ  nỗi nhớ nhà, nhớ quê da diết.. - Nhấn lại, giáo dục hs khi làm. văn biểu cảm. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. Trang:19. Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. . NỘI DUNG CẦN ĐẠT. 15’. III. Các bước làm bài văn biểu cảm Vd: đề văn: “Cảm nghĩ về mùa xuân” - Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý: + ý nghĩa của mùa xuân đối với con người: -Đem lại cho mỗi người 1 tuổi -Là mùa đâm chồi nẩy lộc, sinh sôi của muôn loài. -Mùa mở đầu cho một năm, mở đầu cho bao kế hoạch, dự định + Mùa xuân đem lại cho em bao suy nghĩ về mình, về mọi người xung quanh. - Bước 2: Lập dàn bài. - Bước 3: Viết bài. - Bước 4: Đọc và sửa chữa IV. Ngôn ngữ trong văn biểu cảm:. * HĐ4: Củng cố các bước: MT: Nặm được các bước làm - Cho ví dụ (3 vd) vaên bieåu caûm - Ghi đề văn: “Cảm nghĩ mùa xuân”. - H: Em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Cụ thể ở * Các bước làm bài: phần tìm ý và sắp xếp ý. - Quan sát. - Nhận xét, chốt lại.. - L: mỗi bước có yêu cầu gì?. - Tổ thực hiện thảo luận, trình bày bảng phụ. - Các nhóm nhận xét, bổ sung.. - TL:. * HĐ5: Hướng dẫn hs tìm hiểu ngôn ngữ trong văn biểu cảm: MT: Nắm ngôn ngữ được duøng trong vaên bieåu caûm - Theo dõi, nhận xét.. * Tìm hiểu ngôn ngữ trong văn biểu cảm: - Đọc câu hỏi 5 SGK. - Thảo luận trong bàn. - Trình bày.. - Chốt lại.. - TL: ví dụ: + Thảo thương nhớ ơi!  biểu cảm trực tiếp + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê…  biểu cảm gián tiếp. * Củng cố - TL:. - H: Có những cách biểu cảm nào? Nhận biết ntn? Cho vd. - Nghe - nắm. Gv : Nguyeãn Baïch Chaâu. 5’. Ngôn ngữ trong văn biểu cảm gần với thơ vì nó có mục đích bộc lộ cảm xúc, tình cảm như thơ. - Biểu cảm trực tiếp: ngôi thứ nhất, dùng những câu cảm thán, thán từ. - Biểu cảm gián tiếp: thường ở ngôi thứ ba, tình cảm ẩn sau những từ ngữ chỉ hình ảnh  cảm xúc. (có thể ở ngôi thứ nhất). Trang:20. Trường THCS Cẩm Sơn. Giáo án Ngữ văn 7 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×