Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

bài dự thi dạy học tích hợp liên môn dạy tiết 57 một thứ quà của lúa non cốm môn ngữ văn lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 17 trang )

PHỤ LỤC I

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
SỞ GIÁO DỤC V O TO H NI
PHòNG GIáO DụC & ĐàO TạO PHú XUYÊN
tRƯờNG THCS TRầN PHú

- a ch: Trng THCS Trn Phú, Phú Xuyên, Hà Nội.
- Điện thoại: 0433854347
- Email:
- Họ và tên giáo viên: Phạm Thùy Quyên.
Ngày sinh: 31/ 08 / 1977.
Môn: Ngữ văn.
Điện thoại: 01698474637
Email:

NĂM HỌC 2014- 2015

1


PHỤ LỤC II

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN
1. Tên hồ sơ dạy học: TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG GIẢNG DẠY
TIẾT 57 “ MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM”( MÔN: NGỮ VĂN
LỚP 7).
2. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh hiểu được giá trị: lịch sử, vật chất, tinh
thần, thẩm mĩ của lúa non: Cốm, có thái độ thưởng thức, cách cư xử lịch sự đối
với món quà thanh nhã này.
Bài viết đảm bảo các yêu cầu về:


a. Kiến thức:
+ Giá trị lịch sử
+ Giá trị vật chất
+ Giá trị tinh thần
+ Cách chế biến Cốm
+ Giá trị thẩm mĩ
+ Thái độ thưởng thức
+ Cách cư xử lịch sự có văn hóa
b. Kĩ năng
+ Làm bài văn đúng thể loại thuyết minh.
+ Trình bày sạch sẽ,lời văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy.
c. Thái độ
+ Có tình u q hương đất nước.
+ Có ý thức tơn trọng văn hóa và gìn giữ bảo vệ món ăn cổ truyền dân tộc
3. Đối tượng dạy học của bài học:
Đối tượng dạy học của bài học là học sinh.
Số lượng: 38 em.
Số lớp thực hiện: 1.
Khối lớp: 7
4. Ý nghĩa của bài học:
“Dạy học liên môn ở môn Văn thực chất là sự vận dụng những nội dung và
phương pháp các lĩnh vực, các mơn học có liên quan để nhằm làm tăng thêm
hiệu quả dạy học”. Dạy học liên môn trong môn Văn là làm cho người học nhận
thức được tác phẩm văn học trong môi trường văn hóa- lịch sử sản sinh ra nó
hay trong mơi trường diễn xướng của nó; thấy được mối quan hệ mật thiết giữa
văn học và lịch sử phát sinh; văn học với các hình thái ý thức xã hội khác đồng
thời khắc phục được tính tản mạn trong kiến thức văn hóa của học sinh.
Qua q trình dạy học, tôi nhận thấy việc tham khảo tài liệu từ các lĩnh vực
khác có vai trị quan trọng trong việc khơi phục, tái hiện hình ảnh quá khứ. Tài
liệu tham khảo giúp người học xây dựng được tầm đón nhận phù hợp với văn

bản. Việc sử dụng tài liệu liên môn cịn giúp người học có thêm cơ sở để hiểu rõ
quy luật phát triển của văn học, hình thành củng cố nhiều phương pháp nghiên
cứu văn học. Có thể nói, tích hợp kiến thức liên mơn trong dạy học nói chung
và dạy học văn phần văn học nói riêng là cần thiết. Mục đích tích hợp trước tiên
2


để học sinh hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức trong bài học đồng thời mở rộng vốn
hiểu biết những lĩnh vực khác liên quan đến bài học
Qua thực tế quá trình dạy học mơn Ngữ văn ở THCS, tơi thấy rằng việc
kết hợp kiến thức liên môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một
mơn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bộ môn
không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức
các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các
vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Là giáo viên dạy Ngữ văn, nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của
hoạt động này nên tơi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với
môn Ngữ văn 7.
Việc kết hợp các kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lý, giáo dục công dân,
Sinh học, Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh, công nghệ, mĩ thuật, âm nhạc
.... vào môn Ngữ văn rất quan trọng, giúp cho bài làm văn bao quát, đầy đủ ý
hơn. Từ đó bài làm có sức thuyết phục hơn nhất là đối với bài văn thuyết
minh.Từ các kiến thức đó giúp học sinh khai thác văn bản với lịch sử hình thành
và phát triển thức quà của lúa non: Cốm; đặc điểm địa lý của vùng đất tạo ra
sản phẩm Cốm; đặc điểm văn hóa - xã hội của vùng đất làng Vòng.
Như vậy, kiến thức liên mơn tạo điều kiện cho học sinh chủ động, tích
cực, sáng tạo; giáo dục thêm những hiểu biết về quê hương bồi dưỡng lòng tự
hào và yêu quê hương đất nước mình hơn đồng thời giúp học sinh ý thức hơn
việc học phải đi đôi với hành; rèn luyện các kĩ năng giải quyết tình huống trong
cuộc sống và ứng dụng vào thực tế đời sống.

5. Thiết bị dạy học, tư liệu:
* Tư liệu sử dụng: sách giáo khoa Ngữ văn 7- Sách giáo viên Ngữ Văn 7, sách
Giáo khoa công nghệ THCS,....
* Ứng dụng công nghệ thông tin: máy tìm kiếm google, máy chiếu
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học:
* Các hoạt động dạy học vận dụng các kiến thức liên môn:
- Lịch sử : Giá trị lịch sử
- Ngữ văn – Bố cục của bài viết; Phân tích cái hay cái đẹp trong ngơn từ, giá trị
tinh thần....
- Sinh học: Giá trị vật chất.
- Địa lí – vị trí địa lí.
- Cơng nghệ: Cách chế biến Cốm.
- Giáo dục cơng dân – lịng u thiên nhiên, yêu đất nước; cách cư xử lịch sự có
văn hóa.
- Âm nhạc: Bài hát về Cốm

3


* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 57 : MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM
Vào bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi trong “Bài ca Hắc Hải đã từng viết:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn!”
Cây lúa, hạt gạo đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu của mảnh đất và
tâm hồn người Việt Nam. Trước Nguyễn Đình Thi có một nhà văn bằng thiên
tuỳ bút văn xi cũng đã giành một tình u với bao ngôn từ đẹp như thơ để ca
ngợi cây lúa Việt Nam- đó là Thạch Lam với bài viết: “ Một thứ quà của lúa
non : Cốm”. Vậy nội dung của bài viết ấy như thế nào, cô cùng các em đi tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay .

HĐ của thầy và trị
ND cơ bản
I. Đọc - Tìm hiểu chung.
I. Đọc - Tìm hiểu chung.
? Trình bày những hiểu biết của em về 1. Tác giả:( 1910- 1942)
tác giả
- Thạch Lam sinh ra và mất tại Hà
GV trình chiếu và giới thiệu về Thạch
Nội
Lam
- Ơng thành cơng ở thể loại truyện
GV: - Ông là một nhà văn nổi tiếng trong ngắn và tuỳ bút.
nhóm Tự lực văn đồn trước cách mạng
tháng Tám năm 1945, là em ruột của
Nhất Linh – Hoàng Đạo. Từng tham gia
biên tập tờ báo “Phong hố ngày nay”.
Là người có đóng góp quan trọng vào sự
phát triển của nền văn xuôi hiện đại Việt
Nam. Ông mất vì bệnh lao ở Yên Phụ Hà
Nội. Văn của ông nhẹ nhàng, sâu lắng,
thể hiện tâm hồn nhạy cảm tinh tế đối với
con người và cuộc sống .
- Ông thành công ở thể loại truyện ngắn
và tuỳ bút.
GV: Để hiểu được tác phẩm này trước hết 2. Tác phẩm:
cô và các em cùng đọc văn bản.
* Đọc:
GV hướng dẫn đọc: Đọc to- rõ ràng với
giọng điệu thiết tha, trầm lắng , tình cảm
thể hiện được cảm xúc của tác giả

GV đọc ->Gọi HS đọc tiếp
? Giải thích từ : thanh nhã, sêu tết,
* Chú thích:
thanh đạm:
- Thanh nhã: Thanh tao, nhã nhặn,
có tính chất lịch sự, tế nhị.
- Sêu tết: Nhà trai đưa lễ vật đến
nhà gái trong dịp lễ, tết khi chưa
cưới.
- Thanh đạm: Chỉ món ăn - thức
uống đơn giản và chỉ cuộc sống
giản dị, trong sạch.
4


? Trình bày xuất xứ của văn bản.

* Xuất xứ:
- Rút từ tập: “ Hà Nội băm sáu phố
phường”

GV: “ Hà Nội băm sáu phố phường”
1943, là tập tuỳ bút gồm 24 bài viết về
cảnh sắc và phong vị Hà Nội , đặc biệt là
những thứ quà,những món ăn thường
ngày khá bình dị nhưng lại đậm đà
hương vị riêng , thể hiện sự tinh tế khéo
léo trong bản sắc văn hố lâu đời của đất
kinh kì .
- Văn bản trong SGK đã lược đoạn cuối.

? Văn bản này được viết theo thể loại
gì?
* Thể loại: Tuỳ bút.
? Vậy em hiểu thế nào là tuỳ bút ?
- Tuỳ bút là một thể loại văn xi
miêu tả hình ảnh ghi chép sự vật có
thật từ đó biểu hiện những suy nghĩ
cảm xúc của tác giả . Tuy gần với
tự sự nhưng tuỳ bút thiên về biểu
cảm, ngơn ngữ giàu hình ảnh , đậm
chất trữ tình . Tuỳ bút thường
khơng có cốt truyện giàu tính biểu
cảm , gần với thơ trực tiếp bộc lộ
cái tơi trữ tình của người viết
GV: Tuỳ bút có sử dụng miêu tả, kể, nhận
xét, bình luận. Nhưng nổi bật là yếu tố trữ
tình và biểu hiện trực tiếp cảm xúc của
tác giả.
? Vậy phương thức biểu đạt chính
trong bài tuỳ bút này là phương thức
nào.
* Phương thức biểu đạt chính:trữ
? Qua phần đã chuẩn bị, em hãy xác tình( biểu cảm)
định bố cục của văn bản? Ý chính của
mỗi phần là gì?
* Bố cục:- Văn bản chia làm ba
phần:
+ P1. Từ đầu-> “ như chiếc thuyền
rồng”
=> Quá trình sinh thành hạt cốm.

+ P2. Tiếp-> “Cốm là thức quà
nhũn nhặn” => Giá trị của cốm.
+ P3. Còn lại =>Bàn về cách
thưởng thức cốm.
GV: Vậy nội dung từng phần đó như thế
II. Đọc, hiểu văn bản
nào, chúng ta cùng nhau chuyển sang
phần II.
1. Quá trình sinh thành hạt cốm.
5


Quá trình sinh thành hạt cốm như thế nào
chúng ta cùng tìm hiểu phần 1.
- Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen
?Tác giả mở đầu bài viết bằng hình
trên hồ, nhuần thấm cái hương
ảnh, chi tiết đặc sắc nào.
thơm của lá , như báo trước mùa về
của một thức quà thanh nhã và tinh
khiết.

? Từ hương thơm của lá sen, đầm sen
cuối hè- báo hiệu thu sang , người ta
liên tưởng đến hương vị của món ăn
nào.
? Qua đó em nhận xét gì về cách giới
thiệu của tác giả về cốm
GV: Đúng vậy các em ạ! Khi nhắc đến
mùi lá sen- là vỏ bọc không thể thiếu của

cốm, là người ta nghĩ ngay đến Cốm. Vì
thế ta thấy cách vào bài thật tự nhiên, gợi
cảm.

- Gợi nhắc đến hương vị của Cốm
- Cách vào bài tự nhiên gợi cảm

? Nhắc đến cốm là nhắc đến đặc sản
của vùng đất nào. Cho biết lịch sử phát
triển của vùng đất này cùng với cốm

* Địa lí+ Lịch sử:
- Làng Vịng nay thuộc phường
Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà
Nội.
- Cốm làng Vòng đã tồn tại với
người Hà Nội cả nghìn năm nay, đã
từ rất lâu, Cốm Làng Vịng là một
món ăn, một loại ẩm thức ngon
trong văn hóa ẩm thức của người
Hà Thành. Và lịch sử Cốm làng
Vịng có thể nói là một truyền
thuyết.
Nghề làm cốm làng Vòng, bắt
nguồn từ truyền thuyết: Vào một
mùa thu cách đây cả ngàn năm, khi
lúa bắt đầu uốn câu thì trời đổ mưa
to, gió lớn, đê vỡ, ruộng lúa cao
6



nhất đồng cũng chìm nghỉm. Người
làng Vịng đành mị cắt những bơng
lúa cịn non ấy đem về rang khơ, ăn
dần, chống đói. Khơng ngờ cái sản
phẩm bất đắc dĩ ấy lại có hương vị
riêng, rất hấp dẫn, khiến người làng
Vịng thường hay làm để ăn chơi
mỗi khi mùa thu đến.
Cứ mỗi lần làm là một lần rút kinh
nghiệm, sáng tạo thêm nên hạt cốm
ngày càng xanh, càng mỏng, càng
dẻo, càng thơm. Và cốm làng Vòng
vượt qua khỏi lũy tre làng, theo
những gói quà, những gánh hàng
rong đến với người thân, đến với
người ăn chơi sành điệu, rồi trở
thành đặc sản quý tiến vua các triều
Lý (1009-1225), trở thành món ăn
tao nhã nổi tiếng của người Tràng
An.
Tác giả dẫn dắt ta đến với cốm bằng “ Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua
những câu văn tiếp theo.
những cánh đồng xanh, mà hạt thóc
Các em hãy cùng theo dõi những câu đó
nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa cịn
tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát
của bông lúa non không? Trong cái
vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng
thơm, phảng phất hương vị ngàn

hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa
dần dần đông lại, bơng lúa ngày
càng cong xuống, nặng vì cái chất
q trong sạch của Trời.
? Hạt thóc nếp đầu tiên để làm nên hạt - những cánh đồng xanh, mà hạt
cốm được tác giả thể hiện qua những từ thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa
ngữ nào.
còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm
mát của bông lúa non
-Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt
sữa trắng thơm, phảng phất hương
vị ngàn hoa cỏ.
- giọt sữa dần dần đông lại, bông
lúa ngày càng cong xuống, nặng vì
cái chất quý trong sạch của Trời
* Cách miêu tả của tác giả:
? Em hãy nhận xét cách miêu tả của tác - Cảm nhận bằng nhiều giác quan,
đặc biệt là khứu giác.
giả.
7


GV: Ta nhận thấy rõ sự tinh tế của Thạch
Lam tác giả đã huy động mọi giác quan
để cảm nhận, đặc biệt nhờ khứu giác tác
giả đã cảm nhận được hương thơm thanh
khiết của cánh đồng lúa, của lá sen, của
lúa nếp non.
? Vậy em hãy cho biết tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật gì ở đoạn

văn này.
? Qua cách giới thiệu khéo léo , qua
cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật
đặc sắc của tác giả đã cho ta thấy Cốm
là sản vật như thế nào.
GV: Cốm là sản vật tinh tuý của thiên
nhiên bởi cốm mang hương vị ngàn hoa
cỏ, mang nặng cái chất quý trong sạch
của Trời.Từ hạt lúa non để làm nên hạt
cốm cần đến công sức và đôi bàn tay
khéo léo của con người. Vì thế sau đoạn
mở đầu tác giả đã nói đến nghề làm cốm.
Vậy tác giả giới thiệu với chúng ta
những gì về nghề làm cốm?
* Cơng nghệ: ?Em hãy trình bày hiểu
biết của mình về cách làm cốm làng
Vịng
Lúa nếp cái gặt về, tuốt lấy hạt, sàng bỏ
những cọng rơm, đãi qua nước, chọn lấy
những hạt mẩy rồi đổ vào chảo rang bằng
gang đúc. Để giữ được nhiệt, bếp lị rang
cốm phải đắp bằng xỉ than có bề dày
15cm trên miệng, 40cm dưới chân, nhưng
không đốt bằng than (nhiệt lượng quá
cao) mà phải dùng củi (dễ điều chỉnh lửa).

- Miêu tả từ khái quát đến cụ thể( từ
cánh đồng-> hương thơm của bơng
lúa-> hạt thóc).
- Tác giả có tài quan sát, sự nhạy

cảm tinh tế ( thấy cả mùi vị bên
trong và sự lớn dần lên của hạt thóc
nếp)
- S dng nhiu động từ: Lt qua,
, phảng phất, nhuần thÊm...
- Sử dụng một loạt tÝnh tõ gợi tả: ,
thanh nhÃ, tinh khiết, thơm mát,
trắng thơm, trong sạch....
- i thoi với bạn đọc bằng câu
hỏi tu từ: “ Các bạn có ngửi thấy,
khi đi qua những cánh đồng xanh,
mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu
thân lúa cịn tươi, ngửi thấy cái
mùi thơm mát của bông lúa non
không?”
- Cốm là sản vật tinh tuý của
thiên nhiên.

- Nghề làm Cốm: Đợi đến lúc vừa
nhất, mà chỉ riêng những người
chun mơn mơí định được người
ta gặt mang về; rồi một loạt cách
chế biến, những cách thức làm tự
đời này sang đời khác, một sự bí
mật trân trọng và khe khắt, giữ gìn ,
cái cơ gái Vịng làm ra thứ Cốm
dẻovà thơm ấy...... không đâu làm
được hạt Cốm dẻo và ngon được
bằng ở làng Vịng.
- Những cơ hàng Cốm xinh xinh, áo

quần gọn ghẽ với chiếc đòn gánh
8


Lúc đầu rang vừa lửa, khi hạt thóc tái
trắng thì bớt lửa. Hạt thóc rang phải đảo
liên tục, sao cho nóng đều. Rang 30 phút
thì xem thử, mỗi lần thử bốc lấy 5 hạt đặt
lên một miếng gỗ, lấy ngón tay cái miết
mạnh lên từng hạt thóc, nếu thấy “2 quằn
3 róc” – tức 2 hạt chưa róc vỏ nhưng quằn
lại, 3 hạt róc vỏ nhưng khơng quằn – là
được.
Thóc rang xong, để nguội, cho vào cối
giã, mỗi mẻ giã khoảng 5 kg. Giã mươi
phút, thấy có trấu thì xúc ra, sảy trấu đi,
lại giã, tới 7 lần, mỗi lần phải tùy theo
cốm khơ hay ướt mà có biện pháp xử lý.
Lần giã thứ 5 phải phân cốm ra làm 3
loại: cốm rón, cốm non và cốm gốc và giã
riêng từng loại trong hai lần cuối.
? Em có nhận xét gì về nghề làm Cốm
qua lời giới thiệu của nhà văn.
Gv:Trình chiếu hình ảnh
Các em ạ! Làng Vịng thuộc thủ đô Hà
Nội của chúng ta nổi tiếng với nghề làm
Cốm. Ta thật tự hào vì đây là nghề ln
cần đến công sức và sự khéo léo của con
người. Dù tác giả không miêu tả tỉ mỉ kĩ
thuật hay công việc làm Cốm nhưng

chúng ta đều biết đó là cơng việc tinh tế
đầy tính nghệ thuật được truyền từ đời
này sang đời khác với bí quyết riêng
khơng đâu có được. Hạt Cốm làng Vịng
nổi tiếng bởi có những con người tài hoa
làm ra nó. Bên cạnh đó Cốm được mọi
người nhớ đến cịn bởi những cơ hàng
Cốm xinh xinh, dun dáng và khéo léo
biết trân trọng giữ gìn bí quyết gia truyền
và đặc biệt là khéo bán đã đem Cốm đến
với mọi người thật duyên dáng, lịch
thiệp..

cong vút lên như chiếc thuyền rồng.
- Đó là nghề mang giá trị truyền
thống với kĩ thuật cao chỉ có ở
làng Vịng.

- Cốm là sản phẩm từ đôi bàn tay
khéo léo và tâm hồn tinh tế của
con người.

? Từ đó em biết thêm điều gì về Cốm.
GV: Ta thấy rõ Cốm không chỉ là sản vật
9


tinh tuý của thiên nhiên- là báu vật hoà
quyện hương trời sữa lúa mà cịn là sản
phẩm từ đơi bàn tay khéo léo cùng tâm

hồn tinh tế của con người. Vì thế mà Cốm
trở thành đặc sản và nhu cầu thưởng thức
của người Hà Nội chúng ta.
? Với cách viết ở đoạn 1, ta nhận thấy
*GDCD: - Yêu quý, trân trọng cội
tác giả đã bộc lộ rõ cảm xúc gì.
nguồn trong sạch, đẹp đẽ giàu sắc
thái văn hoá dân tộc của Cốm.
GV: Với tình cảm yêu quý trân trọng hạt
Cốm làng Vòng, tác giả đã phát hiện và
ngợi ca những giá trị nào của Cốm,
chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần 2:
? Các em chú ý vào phần 2 và cho biết
cảm nhận về câu văn mở đầu.
(GV trình chiếu câu mở đầu)
Giá trị vật chất của cốm: Thạch Lam
đã giúp chúng ta nhìn thấy vẻ đẹp của
thiên nhiên đất nước con người qua món
ăn là Cốm,
Giá trị tinh thần của cốm: Cốm được
gắn với tục lệ sêu tết của người Việt Nam
nói chung và của người Hà Nội nói riêng.

2. Giá trị của Cốm.
"Cốm là thức quà riêng biệt của
đất nước, là thức dâng của những
cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang
trong hương vị tất cả cái mộc mạc,
giản dị và thanh khiết của đồng quê
nội cỏ An Nam”.

- Khẳng định Cốm là thức quà
kết tinh vẻ đẹp của thiên nhiên,
con người Việt Nam

Đi cùng với Cốm làm quà sêu tết, tác giả
giới thiệu với chúng ta sự tương xứng của
hồng với cốm. Vậy sự tương xứng của
hồng với cốm được tác giả khắc họa
trên những phương diện nào.
* Mĩ thuật: ? Nhận xét về màu sắc của
hai thức q này =>Hài hịa.
* Cơng nghệ: Nhận xét về hương vị
hồng và cốm?
Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc,
không gì hịa hợp bằng”.

* Màu sắc
+ Cốm: xanh tươi như ngọc thạch
quý
+ Hồng: đỏ thắm như ngọc lựu già
* Hương vị
+ Cốm: Thanh đạm
+ Hồng: Ngọt sắc

10


? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
gì để miêu tả hồng- cốm.
?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật

đó.
GV: Ta thấy rõ Cốm là thứ quà trong
sạch, là thức dâng của đất trời, mang
trong nó hương vị vừa thanh nhã vừa
đậm đà của đồng quê nội cỏ nó rất thích
hợp với lễ nghi với thuần phong mĩ tục
của người Việt Nam nói chung và của
người Hà Nội nói riêng. Vì thế Hồng Cốm
như một nhân chứng của tình yêu lứa đơi
bền đẹp nên ca dao có câu
Nếu em lịng dạ đổi thay Cốm này bị
mốc hồng này long tai
? Vậy ở phần 2 này tác giả đã sử dụng
biện pháp tu từ nào.
?Từ đó đã khẳng định điều gì về Cốm.
GV:Tác giả đã phát hiện tinh tế về sự hài
hoà của màu sắc, hương vị của hồng và
cốm. Ta còn thấy rõ Cốm là thức quà
giản dị mà gợi lên bao nét đẹp mang giá
trị tinh thần, văn hoá cổ truyền của dân
tộc Vệt Nam
GV trình chiếu hình ảnh
Đây là một số hình ảnh chúng ta thường
gặp trong đám cưới, lế hỏi.... truyền
thống với vật phẩm xuất hiện là hồngcốm luôn đi liền nhau.Ở phần 2 này tác
giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để mang
đến cho người đọc hiểu được giá trị đặc
biệt của Cốm vừa giản dị vừa thiêng
liêng. Từ đó nhà văn đã đưa ra một lời
bình: “Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy

những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần.... thay
bằng những thức bóng bẩy hào nháng
và thơ kệch....”
Em hiểu gì về lời bình đó?

- Sử dụng nghệ thuật so sánh
- Thứ lễ vật ấy sánh cùng với tơ
hồng - hồ hợp, tốt đơi - biểu trưng
cho sự gắn bó hài hồ trong tình
dun đơi lứa.

- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ
=> Khẳng định giá trị của cốm được
nâng lên: Cốm mang giá trị tinh
thần, giá trị văn hoá cổ truyền
người Việt Nam, người Hà Nội.

* GDCD:
=> Tác giả phê phán những kẻ
không biết thưởng thức, trân trọng
món quà thanh nhã.
11


GV: Hiện nay do sự phát triển của nền
kinh tế thị trường mà có những tục lệ đẹp,
hay đã và đang ngày một mất dần, thay
bằng những thức bóng bảy hào nháng,
thơ kệch bắt chước người ngồi. Vì thế
chúng ta hãy chung tay góp sức để giữ

gìn nét đẹp truyền thống của dân tộc
khơng chỉ là Cốm mà cịn nhiều vấn đề
khác như áo dài truyền thống, lời ăn tiếng
nói, bản sắc văn hoá dân tộc địa phương
để chúng ta xứng danh là người đất
Tràng An thanh lịch văn minh.
? Qua đó tác giả muốn truyền tới người
đọc tình cảm và thái độ gì trong ứng xử
với thức quà là Cốm.
GV: Đúng vậy các em ạ! Thạch Lam luôn
là người trăn trở với những nét đẹp văn
hoá của dân tộc, đặc biệt là của Hà Nội.
Vì thế trong cuốn” Hà Nội băm sáu phố
phường” ông đã giới thiệu cho đời sau
nhiều món đặc sản riêng của Hà Nội. Đó
là ơng ln đề cao, trân trọng giá trị văn
hố của dân tộc và ơng mong muốn mọi
người cũng dành tình cảm như vậy đối
với Cốm. Với tình cảm đó tác giả đã
truyền đến chúng ta lời bàn về cách
thưởng thức Cốm. Vậy lời bàn đó như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 3.

* GDCD:
- Thái độ đề cao, trân trọng, ngợi
ca.
3. Bàn về cách thưởng thức Cốm.

? Tác giả đưa ra lời bàn về khi thưởng
- Cách ăn Cốm và cách mua Cốm.

thức Cốm trên những phương diện nào.
? Khi viết về cách ăn cốm, tác giả viết
* Cách ăn Cốm: không phải thức
ra sao.
quà của người vội, ăn từng chút ít,
thong thả và ngẫm nghĩ
? Vậy vì sao ăn Cốm lại ăn từng chút ít, - Mới tận hưởng được cái mùi thơm
thong thả, ngẫm nghĩ.
phức của lúa mới, của hoa cỏ dại
ven bờ và mùi ngát của lá sen già,
tận hưởng cái màu xanh mát của
cốm của lá non, tận hưởng vị ngọt
của cốm, cái dịu dàng thanh đạm
của loài thảo mộc
* Sinh học:
- Thưởng thức Cốm bằng những
? Tác giả đã cho ta biết thưởng thức
giác quan :
Cốm bằng nhiều giác quan. Đó là
+ Khứu giác:Mùi thơm phức của
những giác quan nào.
lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ và
12


mùi ngát của lá sen già
+ Thị giác: Màu xanh mát của cốm.
+ Vị giác : Vị ngọt của cốm
+ Với sự suy tưởng( cái dịu dàng,
thanh đạm)

? Khi thưởng thức như vậy chúng ta sẽ
thu được những chất dinh dưỡng gì từ
cốm.
Thành phần dinh dưỡng:
Cứ trong 100 gr cốm có khoảng :
- 304 kcal,
- 6,1 gr protein thực vật,
- 25 gr nước,
- 0,8 gr lipit,
- 0,6 gr. tinh bột,
- 66,3 gr.glucid,
- 24 mg canxi,
- 145 mg phốt-pho...
? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì qua đoạn viết này.
?Tác dụng của cách sử dụng những từ
ngữ đó.

- Sử dụng nhiều tính từ
=> Khơi gợi mọi cảm giác của
người đọc về Cốm, là cái nhìn văn
hố trong ẩm thực một cách tinh tế,
sâu sắc của tác giả.
* Cách mua cốm: Chớ có thọc tay
hay mân mê thức quà, hãy nhẹ
nhàng mà nâng đỡ chút chiu mà
vuốt ve...

GV: Như vậy ăn cốm là sự thưởng thức
nhiều giá trị được kết tinh, đó là một nét

văn hố ẩm thực tinh tế, trang nhã ở
người Hà Nội nói riêng và người Việt ta
nói chung
Bên cạnh cách ăn Cốm, tác giả hướng
dẫn mọi người cách mua Cốm Cốm như
thế nào?
* Cơng nghệ: Ngồi ra các em cũng nên
biết: Tùy vào sở thích của mỗi người mà
lựa mua cốm lá me, cốm rót, cốm non hay
cốm gốc... và nên mua cốm vào buổi
sáng, vì cốm thường được làm từ đêm
hôm trước. Để lâu cốm sẽ khơ nên mua
vừa đủ làm món ăn hay ăn chơi trong gia
đình. Nếu chưa ăn ngay nên để nơi khơ
ráo, thống mát.
? Bằng lí lẽ nào tác giả thuyết phục
- Cốm là lộc của trời, là cái khéo
người mua cốm phải nhẹ nhàng mà
léo của người, có sức tiềm tàng và
nâng đỡ chút chiu mà vuốt ve
nhẫn nại của Thần Lúa.
13


? Em có nhận xét gì về cách dùng từ
trong lời hướng dẫn mọi người mua
cốm của tác giả.
* GDCD: Cốm Vòng Hà Nội mang tinh
hoa của đất Tràng An thanh lịch nên
không thể chấp nhận bất cứ cách đối xử

thô bạo tầm thường, thiếu lịch sự nào.
Qua lời thuyết phục của tác giả, mỗi
chúng ta đều đồng tình và tự thấy mình
cần phải có thái độ khi mua cốm một
cách có văn hố để sự thưởng thức cốm
sẽ trang nhã, ngon hơn, đẹp hơn.
Như vậy Thạch Lam đã đưa ra lời bàn về
cách thưởng thức Cốm qua cách ăn Cốm
và cách mua Cốm.
? Em có nhận xét gì về sự thưởng thức
đó?

- Lời gọi bằng câu cảm thán và câu
cầu khiến( Hỡi các bà mua hàng!,
Chớ; hãy......)
* GDCD: => Lời văn như đang
giao tiếp, đang khuyên răn, đang
tìm sự đồng cảm của mọi người hãy
nâng niu, trân trọng đối với Cốm.

? Qua đó em học tập được gì ở nhà văn
Thạch Lam.

- Biết trân trọng, giữ gìn, nâng niu
những sản vật của quê hương đất
nước

* GDCD- GD nếp sống thanh
lịch ,văn minh
- Cách thưởng thức Cốm phải lịch

sự duyên dáng và thanh nhã.
GV: Các em ạ! chúng ta là người Hà Nội có truyền thống ngàn năm văn hiến
với phong cách văn minh lịch sự luôn thấm sâu vào từng người thì việc thưởng
thức món ăn đã trở thành văn hố ẩm thực, đặc biệt Cốm là món q giản dị
mà chứa đựng biết bao vẻ đẹp tinh tuý của đất trời, của con người Việt Nam nói
chung, người Hà Nội nói riêng thì việc thưởng thức lại càng cần lịch sự, duyên
dáng và thanh nhã.
? Qua lời bàn tâm huyết của Thạch
- Là người có cảm nhận độc đáo,
Lam, em hiểu gì về tác giả.
tinh tế, sâu sắc, đặc biệt là thái độ
trân trọng của nhà văn xem Cốm
như một giá trị tinh thần thiêng
liêng được chúng ta trân trọng giữ
gìn.

*GD nếp sống thanh lịch, văn minh.
* GV:Trình chiếu hai đoạn văn của hai nhà văn.
Các em ạ! Có nhiều nhà văn cũng viết về Cốm như Nguyễn Tn hay Vị B»ng.
Cịn với Th¹ch Lam là một người được sinh ra tại Hà Nội thì việc thưởng thức
cèm là thởng thức những giá trị kết tinh của bao báu vật trên đất trời Việt Nam.
Đấy là th hin sự hiểu biết sâu sắc đầy tình cảm đối với nột p vn hoỏ dõn
tc. Đấy cũng là tình yêu, niềm tự hào của nhà văn đối với quê hơng, đồng
ruộng, cây lúa và con ngời Việt Nam nói chung, mảnh đất và con ngời Hà Nội
nói riêng.
14


Chúng ta học tập cách dùng từ ngữ nhẹ nhàng, tinh tế của ông để tâm hồn ta
thêm trong sạch, thanh nhã, lịch sự, để chúng ta xứng đáng là công dân của thủ

đô Hà Nội thanh lịch- văn minh
III. Tổng kết;
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1:
1. Nghệ thuật: Bài tuỳ bút thiên về
? Qua bài học ngày hôm nay em cảm
cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu
nhận được điều gì về giá trị nghệ thuật sắc , ngôn ngữ giàu hình ảnh và
của bài viết.
chất trữ tình( lời văn gần như thơ),
sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ...
Nhóm 2:
2. Nội dung: Thể hiện thành cơng
? Với nghệ thuật đó tác giả đã thể hiện những cảm giác lắng đọng tinh tế,
nội dung nào.
sâu sắc của tác giả về văn hố và lối
sống của ngươì Hà Nội thơng qua
GV gọi các nhóm nhận xét chéo nhau
Cốm. Thấy đươc giá trị tinh thần và
? Nội dung ấy có ý nghĩa gì.
giá trị văn hoá cổ truyền của con
người Việt Nam, con người Hà
Nội.
* Ý nghĩa: Sự giàu có của thiên
nhiên đất nước, vẻ đẹp tinh tế,
phong phú của tâm hồn người Việt,
người Hà Nội qua thức quà giản dị
mà đặc sắc.
Thể hiện thái độ nâng
niu, trân trọng những nét đẹp văn

hoá của dân tộc.
IV. Híng dÉn HS lun tËp
Mơc tiªu: HS hiểu sâu hơn về nội dung, ý nghĩa của vn bn.
Phơng pháp : GV dùng kỹ thuật Động nÃo
Thời gian: 4 phót
GV: Qua bài học ngày hơm nay ta đã hiểu được nguồn gốc của Cốm, giá trị của
Cốm và cách thưởng thức Cốm qua cách viết nhẹ nhàng mà tinh tế của Thạch
Lam. Để khắc sâu hơn nữa bài học ngày hơm nay chúng ta cùng tham gia trị
chơi giải ơ chữ như sau:
Có 7 ơ chữ hàng ngang và một ơ chữ chìa khố là hàng dọc. Các em có thể
chọn bất kì một ơ nào trong các ô chữ trên. Sau khi cô đọc lời gợi ý các em trả
lời ngay, nếu khơng trả lời được thì mời bạn khác trả lời tiếp.
Ơ thứ nhất gồm có 7 chữ cái. Mời 1 bạn trả lời.
Ô thứ nhất cú cõu hi nh sau: Đây là từ Hán Việt chỉ chung các loài thực vật ?
ễ th hai gm có 6 chữ cái. Mời 1 bạn trả lời.
Ơ thứ hai cú cõu hi nh sau:Từ láy chỉ lời khuyên của tác giả đối với ngời
mua cốm ?
ễ th ba gồm có 7 chữ cái. Mời 1 bạn trả lời.
15


Ơ thú ba có câu hỏi như sau:TÝnh tõ miªu tả hơng vị của bông lúa non ?
ễ th t gồm có 5 chữ cái. Mời 1 bạn trả lời.
Ơ thứ tư có câu hỏi như sau:Tõ chØ ngưêi kh«ng biết thởng thức thứ quà đặc
biệt của lúa non ?
ễ thứ năm gồm có 7 chữ cái. Mời 1 bạn tr li.
ễ th nm cú cõu hi nh sau:Đây là một dụng cụ của cô hàng cốm làng Vòng?
ễ th sáu gồm có 9 chữ cái. Mời 1 bạn trả li.
ễ th sỏu cú cõu hi nh sau:Màu xanh tơi của cốm đợc so sánh với vật này ?
ễ th bảy gồm có 8 chữ cái. Mời 1 bạn trả li.

ễ th by cú cõu hi nh sau:Nơi mà ngời nông dân làm ra hạt thóc nếp ?

V. GV cho học sinh nghe bài hát “ Hà Nội mùa thu ”
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra Tự luận – Viết bài tập làm văn
Đề bài: Viết một bài văn ngắn nói lên cảm xúc của em sau khi học xong văn
bản: “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”
Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau:
+ Giá trị lịch sử
+ Giá trị vật chất
+ Giá trị tinh thần
+ Cách chế biến Cốm
+ Giá trị thẩm mĩ
+ Thái độ thưởng thức
+ Cách cư xử lịch sự có văn hóa .
+ Yêu thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam.
16


8. Các sản phẩm của học sinh:
16 học sinh đạt điểm : 8
15 học sinh đạt điểm : 7
6 học sinh đạt điểm: 6
1 học sinh đạt điểm :5
*Bài tập về nhà( Hướng dẫn học bài)
- Đọc thuộc phần ghi nhớ, thuộc một đoạn văn mà em yêu thích.
- Nắm chăc nội dung nghệ thuật văn bản
- Nắm được đặc điểm của tuỳ bút.
Phú Xuyên, ngày 20/10/2014
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG


Hiệu trưởng

Phan Thị Hồng Quang

Giáo viên thực hiện dự án

Phạm Thùy Quyên

17



×