Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Đề thi HK I toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.67 KB, 2 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HK 1 ( 10-11 )
MÔN: TOÁN Khối 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Phần trắc nghiệm (3, 0 điểm) Chọn ý đúng mỗi câu sau và ghi vào giấy làm bài.
Câu 1. Biểu thức
5x
xác định khi: A. x ≥ 0; B. x ≠ 0; C. x∈R; D. x > 0.
Câu 2. Với mọi a ,
2
a
bằng : A. | a | ; B. a ; C. − a ; D. ± a.
Câu 3. Rút gọn biểu thức A =
0,0121a 3,6.22,5a+
với a ≥ 0 . Kết quả bằng
A. 9,11; B . 9,11
a
; C. 9,11; D. 91,1
a
Câu 4. Các hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất của x ( a,b,m

R )
A. y = mx ; B. y = ax + b; C. y = 3x + b; D. Ba câu A,B,C đều đúng.
Câu 5. Đồ thị hàm số y = 2x là một đường thẳng
A. đi qua gốc tọa độ và điểm ( 1;2); B. Cắt trục tọa độ tại hai điểm
C. song song với trục Ox; D. song song với trục Oy
Câu 6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y =
5
− 2x
A. (
5
; −


5
) ; B. (0 ; −
5
) ; C.(1 ; 2
5
) ; D . (
5
; 0).
Câu 7. Cho tam giác MNE vuông tại M đường cao MK ( Hình 1). Khẳng định nào sau đây đúng :
A. MK
2
= MN.ME ; B. MN
2
= NK . KE ;
C. MK
2
= NE.NK; D.
2 2
1 1 1
2
MN ME
MK
= +
.
Câu 8. Trong hình 1 , ta có :
A. sinE =
MK
ME
B. sinE =
ME

NE
C. sinE =
MK
KE
D . sinE =
MN
ME
Câu 9. Trong hình 1, nếu
MN
NE
=
3
4
thì tgE bằng : A.
3
7
; B.
3
7
; C.
7
3
; D
4
7
.
Câu 10. Cho đoạn thẳng AB . Khẳng định nào sau đây đúng :
A.Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường thẳng AB
B. Có duy nhất một đường tròn đi qua A và B C. Không có đường tròn nào đi qua A và B
D .Có vô số đường tròn đi qua A và B có tâm nằm trên đường trung trực của thẳng AB.

Câu 11. Điền vào chỗ trống “…”cụm từ nào dưới đây để phát biểu “Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số
đo bằng …” là đúng A. 90
0
B. nửa số đo cung C. nửa đường tròn D , 180
0
Câu 12. Cho đường tròn ( O; 2cm) và một điểm M cách O một khoảng cách bằng 5 cm . Số điểm thuộc (O) và
cách M bằng 2 cm là: A. 0 B. 1 C. 2 D.3
II. Phần tự luận (7,0 điểm)
Bài 1. (2 điểm)
a) ( 1 đ ) Thực hiện phép tính : B = ;
( )
2
3 5 60− +
C =
( )
48 192 75 : 12+ +
b) ( 1 đ ) Cho E =
x y y x
x x y y
+
+
( Với x > 0 và y > 0 )
1) Rút gọn E 2)So sánh E với 1
Bài 2. (1,5 điểm) Cho hàm số y = m x + m có đồ thị là đường thẳng (d ) . Tìm các giá trị của m để
a) Đường thẳng (d ) song song với đường thẳng y = 2x . Viết dạng hàm số với m tìm được
b) Vẽ đồ thị (d ) của hàm số với m tìm được ở câu a
c) Đường thẳng (d ) với m tìm được ở câu a ,tạo với trục Ox một góc α . Tính α ?
Bài 3. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH.chia cạnh huyền BC thành hai đoạn thẳng
HB = 1 cm và HC = 4 cm . Dựng đường tròn ( A ; 2 cm )
a) Tính AH và chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn ( A ).

b) Dựng đường kính DH của ( o ) . Tiếp tuyến của đường tròn ( A ) tại D cắt tia đối của tia
AB ở E . Chứng minh rằng tứ giác BDEH là hình bình hành
c) Nối DC cắt HE tại I . Tính DI
HẾT
(Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……………………………….SBD:………………
H×nh 1
K
N
E
M
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HK 1 ( 07-08 )
MÔN: TOÁN Khối 9
I. Phần trắc nghiệm. (3,0 điểm) - Chọn đúng mỗi câu cho 0,25 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
A A B C A A D A A D A A
II. Phần tự luận. (7,0 điểm)
Bài Nội dung Điểm
1
(2đ)
B =
( )
2
3 5 60− +
= 3 − 2
15
+5+
4.15
= = 8 − 2
15

+ 2
15
= 8
C =
( )
48 192 75 : 12+ +
=
48:12 192 :12 75:12+ +
=
= 2 + 4 + 2,5 = 8,5
0,25đ
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
1) Rút gọn E =
xy
x - xy y+
( x > 0 và y > 0 )
2) So sánh E

1
0,5 đ
0,5 đ
2
(1,5đ)
a) Đường thẳng (d ): y = m x + m song song với đường thẳng y = 2x khi m = 2
Dạng hàm số là : y = 2x + 2
b) Vẽ đồ thị (d ) của hàm số
+ Vẽ hệ trục tọa độ và xác định hai điểm của đồ thị
+ Vẽ đường thẳng d

c) Tính α : lập luận để tính được tg α = 2
suy ra α ≈ 63
0
26’
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài Nội dung Điểm
3
(3,5 đ)
Hình vẽ cho câu a và b 0,25đ
0,25đ
Câu a ( 1 đ )
Áp dụng hệ thức lượng liên quan đến đường cao trong tam giác vuông ABC , ta có :
AH
2
= BH . HC
Vậy AH =
1.4
= 2 ( cm )
Ta có AH = 2 cm suy ra H thuộc đường tròn ( A )
Và BC ⊥ AH tại H ( gt ) nên BC là tiếp tuyến của (A)
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
0,25 đ
Câu b ( 1 đ )

+ Chứng minh DE // BC ⇒ DE // BH (1)
+ Chứng minh ∆ ABH = ∆ AED
+ suy ra DE = BH (2)
+( 1 ) và (2) ⇒ BDEH là hình bình hành

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu c ( 1 đ )
Tính S
IDH
= DI
2
( cm )
S
IDE
= DI
2
4
( cm )
S
DEH
= 2 cm
S
DEH
= S
IDH
+ S
IDE

= DI
2
+ DI
2
4
= 2 ⇒ DI =
4 2
5
cm

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25đ

Ghi chú :
−Nếu học sinh giải theo cách khác mà vẫn đúng thì giám khảo vận dụng vào thang điểm của câu đó một cách
hợp lí để cho điểm
− Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25đ
I
D
E
H
C
B
A

×