Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

MODUN 3- BÀI TẬP CUỐI KHOÁ-KẾ HOẠCH,CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ 1 CHỦ ĐỀ (MÁI TRƯỜNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.48 KB, 22 trang )

I/ KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ MÁI TRƯỜNG – ÂM NHẠC LỚP 6 (ST)
Mạch nội dung được lựa chọn đánh giá: Hát, Đọc nhạc, Âm nhạc thường thức
STT Mạch nội dung
1

Hát: Hành khúc tới
trường- nhạc Pháp
lời Việt: Phan Trần
Bảng-Lê Minh Châu

Yêu cầu cần đạt

Mục tiêu đánh giá

Phương pháp và kĩ
thuật dạy học

– Hát đúng cao độ,
trường độ, sắc thái.
– Hát rõ lời và
thuộc lời; biết chủ
động lấy hơi; duy trì
được tốc độ ổn
định.
– Biết hát đơn ca,
song ca; hát tốp ca,
đồng ca với 2 bè
đơn giản.
– Cảm nhận được
sắc thái và tình cảm
của bài hát; biết


điều chỉnh giọng hát
để tạo nên sự hài
hoà.
– Nêu được tên bài
hát, tên tác giả và
nội dung của bài
hát. – Phân biệt
được sự giống nhau
hoặc khác nhau

Phát triển năng lực
thể hiện âm nhạc
Đánh giá các kĩ năng
hát: tư thế, hơi thở,
hát đơn ca, hát hịa Phương
pháp:
giọng, hát đuổi
Thuyết trình, vấn
đáp,
thực
hành
luyện, trình bày tác
phẩm,
Dạy học hợp tác, dạy
học giải quyết vấn
đề,
Dalcroze,
Kodaly,
OrffSchulwerk.
Kĩ thuật DH:

Các mảnh ghép,
Khăn trải bàn,…

Phương pháp, công
cụ đánh giá
Phương pháp quan
sát, công cụ: thang
đánh giá quan sát
hành vi
- Phương pháp đánh
giá qua sản phẩm,
công cụ: phiếu đánh
giá sản phẩm, sản
phẩm thực hành


2

giữa các câu hát;
nhận biết được câu,
đoạn trong bài hát
có hình thức rõ
ràng.
– Biết nhận xét về
việc trình diễn bài
hát của bản thân
hoặc người khác.
– Biết hát kết hợp
gõ đệm, vận động
hoặc đánh nhịp.

– Biết biểu diễn bài
hát ở trong và ngồi
nhà trường với hình
thức phù hợp
Đọc nhạc: TĐN số 4 – Đọc đúng cao độ
- Nhạc MoDa
gam Đô trưởng.
– Đọc đúng tên nốt;
thể hiện đúng cao
độ và trường độ bài
đọc nhạc.
– Cảm nhận được
tính chất của bài
đọc nhạc.
– Hiểu được các kí
hiệu trong bài đọc

- Phát triển năng lực
thể hiện âm nhạc,
năng lực ứng dụng
và sáng tạo

- Phương pháp quan
sát, công cụ: Thang
đánh giá quan sát
hành vi
- Phương pháp đánh
giá qua sản phẩm,
công cụ:Phiếu đánh
giá sản phẩm, sản

phẩm thực hành


3

Nhạc lí: Nhịp 2/4

nhạc; phân biệt
được sự giống nhau
hoặc khác nhau của
các nét nhạc.
– Biết đọc nhạc kết
hợp gõ đệm.
Nhận biết và thể
hiện được một số kí
hiệu âm nhạc thơng
qua thực hành.
– Giải thích được ý
nghĩa của một số kí
hiệu và thuật ngữ
âm nhạc.
– Cảm nhận được
tính chất nhịp 2 4 .
– Biết ghi chép bản
nhạc đơn giản.
- HS hiểu thế nào là
nhịp 2/4, các phách
mạnh, nhẹ trong
nhịp 2/4.
- Vận dụng đánh

nhịp 2/4 vào bài
TĐN số 4.

- Đánh giá khả năng
vận dụng kiến thức lí
thuyết âm nhạc.
Năng lực giao tiếp
và hợp tác

- Phương pháp quan
sát, công cụ: Thang
đánh giá quan sát
hành vi
- Phương pháp đánh
giá qua sản phẩm,
công cụ:Phiếu đánh
giá sản phẩm, sản
phẩm thực hành


4

Âm nhạc thường – Nêu được đôi nét
thức: Nhạc sĩ Lưu về cuộc đời và
Hữu Phước và bài thành tựu âm nhạc
hát Lên Đàng.
của nhạc sĩ; kể tên
một vài tác phẩm
tiêu biểu.
– Cảm nhận được

vẻ đẹp của tác phẩm
âm nhạc.
– Biết vận dụng
kiến thức đã học
vào các hoạt động
âm nhạc.
Nêu được đôi nét về
cuộc đời và thành
tựu âm nhạc của
nhạc sĩ Lưu Hữu
Phước; kể tên một
số bài hát tiêu biểu
của nhạc sĩ.
Cảm nhận được vẻ
đẹp của tác phẩm
Lên đàng

- Biết thưởng thức
và cảm nhận những
giá trị nổi bật, những
điều sâu sắc và đẹp
đẽ của âm nhạc thể
hiện trong tác phẩm

- Phương pháp quan
sát, công cụ: Thang
đánh giá quan sát
hành vi
- Phương pháp hỏi
đáp



5

Nghe nhạc

-Biết lắng nghe và
biểu lộ cảm xúc;
biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù
hợp với nhịp điệu.
– Cảm nhận được
vẻ đẹp của tác phẩm
âm nhạc; biết tưởng
tượng khi nghe
nhạc.
- HS biết được bản
nhạc Sonate Ánh
trăng của nhạc sỹ
Betthoven
- Học sinh nêu được
cảm nhận khi nghe
tác phẩm, mô phỏng
được giai điệu bằng
ngơn ngữ cơ thể qua
trích đoạn tác phẩm.

- Phát triển năng lực
cảm thụ và hiểu biết
âm nhạc

- Đánh giá kĩ năng
nghe và camt thụ
- Biểu lộ thái độ và
cảm xúc bằng lời nói
và ngơn ngữ cơ thể,
biết nhận xét và
đánh giá về các
phương tiện diễn tả
của âm nhạc

- Phương pháp quan
sát, công cụ: Thang
đánh giá quan sát
hành vi
- Phương pháp hỏi
đáp


II/ CÁC CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CÁ NHÂN
(Mạch nội dung hát)
Họ và tên:
Lớp:
Ngày kiểm tra:
Bài hát: Hành khúc tới trường.
ST
T
1
2
3

4
5

Tiêu chí

Điểm tối đa

Thuộc lời ca, hát đúng giai điêu, tính chất
Thể hiện đúng sắc thái bài hát
Tư thế hát, hơi thở
Hát kết hợp gõ đệm, vận động
Biểu diễn

Điểm đánh giá

2,5
1
1
0,5

BẢNG KIỂM VỀ HÀNH VI TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM
Xuất hiện
Tiêu chí
1.Tích cực thảo luận nhóm
2. Sự tham gia của các thành viên
3. Trao đổi, nhận xét, đánh giá lẫn nhau
4.Sự thống nhất của các thành viên
5.Báo cáo kết quả của nhóm




Khơng


BẢNG HỎI NGẮN
Chủ đề: MÁI TRƯỜNG
Tên/ lớp: ……………...
Câu hỏi 1: Trong chủ đề này em thích nhất nội dung
nào?
Câu hỏi 2: Kể tên 2 bài hát về mái trường
Câu hỏi 3: Nội dung nào trong bài em chưa thực hiện
được cần cô hướng dẫn lại?
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Mạch nội dung Hát
1. Nhớ: Câu hát “ Non song ta bao la” có trong bài hát nào dưới đây?
A. Tiếng chng và ngọn cờ

B. Hành khúc tới trường

C. Vui bước trên đường xa

D. Đi cấy

2. Hiểu: Bài hát “Hành khúc tới trường” được viết ở thể loại âm nhạc gì?
A. Trữ tình
B. Hành khúc
C. Sinh hoạt vui chơi


3. Phân tích: Bài hát “Hành khúc tới trường” được viết ở nhịp gì?

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 3/4

C. Nhịp 4/4

THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG MẠCH NỘI DUNG HÁT

Tiêu chí
Mức độ
Tốt
Biểu diễn bài hát kết hợp
vận động theo nhạc

Biết thể hiện bài
hát theo hình thức
đơn ca, tốp ca,và
vận động theo
nhạc
Hát kết hợp bộ gõ cơ thể Biểu diễn theo nhóm và kết Biết kết hợp bộ
hợp vận động với bộ gõ cơ gõ cơ thể theo tiết
thể
tấu và theo phách
Hát đúng giai điệu và lời Thể hiện sắc thái tình cảm Biết thể hiện sắc
ca của bài hát
và hiểu nội dung của bài
thái của bài hát
hát
Hiểu biết bài hát


Biết thể hiện bài hát theo
các hình thức và vận động
theo nhạc

Đạt

Ghi nhớ được các kí hiệu
âm nhạc và các tiết tấu khó
trong bài

Chưa đạt
Chưa biết biểu
diễn vận động
theo nhạc

Chưa gõ đúng
phách và tiết tấu
cảu bài hát
Chưa thể hirnj
đúng sắc thái,
tình cảm của bài
hát
Nhớ tên bài hát, Chưa nhớ tên bài
tên tác giarvaf
hát, tên tác giả
hoàn cảnh ra đời và chưa hát đúng
của bài hát, hát giai điệu của bài
đúng giai điệu và hát



lời ca

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY SẢN PHẨM CÁ NHÂN
(Mạch nội dung Đọc nhạc)
Họ và tên:
Lớp:
Ngày kiểm tra:
Bài: TĐN số 4
ST
T
1
2
3
4

Tiêu chí

Điểm tối đa

Đọc đúng cao độ, trường độ
Thể hiện sắc thái bài TĐN
Tư thế đọc nhạc, hơi thở
Đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay

1,5
0,5
1
2
Mạch nội dung TĐN


1. Nhớ: Nét nhạc dưới đây nằm trong bài TĐN nào?

A. TĐN số 2
B. TĐN số 3

Điểm đánh giá


C. TĐN số 4
2. Hiểu: Các hình nốt được sử dụng trong bài TĐN số 4?
A. Hình nốt đen, hình nốt móc đơn
B. Hình nốt đen, hình nốt trắng
C. Hình nốt móc đơn, hình nốt móc kép
3. Phân tích: Bài TĐN số 4 được viết ở nhịp gì?
A. Nhịp 2/4
B. Nhịp 3/4
C. Nhịp 2/2
THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG MẠCH NỘI DUNG TẬP ĐỌC NHẠC

Mức độ
Thang, bậc, vận động,
kĩ năng

Tiêu chí
Tốt

5. Thao tác thuần thục

Đọc bài TĐN và kết hợp gõ
đệm chính xác


4. Thao tác biến hóa

Đọc nhạc, ghép lời ca kết
hợp gõ đệm thanh phách
theo kí hiệu bàn tay

Đạt

Chưa đạt


3. Thao tác chính xác
2. Thao tác được
1. Bắt chước

Mức độ

Đọc đúng cao độ, trường độ
và ghép lời ca bài TĐN
Đọc được cao độ, trường độ
Nghe và đọc nhạc theo giai
điệu đàn

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH LÀM VIỆC NHĨM (rubric)
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
4
3
2
Xuất sắc

Tốt
Đạt

1
Chưa đạt

Tiêu chí
Tìm hiểu,
TĐN (4đ)

Gõ tiết tấu,
ghép lời.
(4đ)
Hợp tác
nhóm
(2 đ)

Nhận biết được các kí
hiệu trong bài TĐN.
Đọc đúng cao độ, trường
độ, tính chất bài TĐN.

Nhận biết được các kí hiệu
trong bài TĐN.
Đọc được cao độ, trường
độ, tính chất bài TĐN

Nhận biết được các kí
hiệu trong bài TĐN.
Đọc tương đối đúng cao

độ, trường độ, tính chất
bài TĐN

Chưa nhận biết được
các kí hiệu trong bài
TĐN.
Chưa đọc đúng cao độ,
trường độ, tính chất bài
TĐN
Gõ phách đúng tiết tấu Gõ phách được tiết tấu bài Gõ phách được tiết tấu Chưa gõ phách đúng
bài TĐN
TĐN
bài TĐN
tiết tấu bài TĐN, ghép
Đọc nhạc, ghép lời và gõ Đọc nhạc, ghép lời và gõ Đọc nhạc, ghép lời và gõ lời và gõ còn sai bài
phách đúng bài TĐN.
phách đúng bài TĐN.
phách được bài TĐN, TĐN.
vẫn cịn nhiều chỗ sai.
HS trong nhóm đều đọc HS trong nhóm đều đọc HS trong nhóm đọc HS trong nhóm chưa
đúng cao độ, trường độ, được cao độ, trường độ, được cao độ, trường độ, đọc đúng cao độ,
tính chất bài TĐN. Gõ tính chất bài TĐN. Gõ tính chất bài TĐN. Gõ trường độ, tính chất bài


phách và ghép lời đúng phách và ghép lời tương phách và ghép lời tương TĐN. Gõ phách và
bài TĐN.
đối đúng bài TĐN.
đối đúng bài TĐN.
ghép lời còn sai bài
TĐN.

Đánh giá: Xuất sắc: 9-10; Tốt: 7-8; Đạt; 5-6; Chưa đạt; dưới 5đ

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BẦY SẢN PHẨM CÁ NHÂN
(Mạch nội dung ÂNTT)
Họ và tên:
Lớp:
Ngày kiểm tra:
T
T
1
2
3
4
5
6

Tiêu chí

Điểm tối đa

Nơi dung Âm nhạc thường thức
Học sinh biết được giai điệu và lời ca bài hát Lên Đàng
Học sinh nghe và cảm nhận bài hát
Biết trình bầy bài hát
Học sinh kể được tên 1 số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước
Bước đầu biết đặt lời mới cho bài dân ca đơn giản
Hiểu được giá trị của bài hát biểu hiện khí thế hào hùng, kêu
gọi mạnh mẽ, thúc giục thanh niên lên đường đấu tranh bảo vệ
tổ quốc và là bài hát chính thức của hội liên hiệp thanh niên
Việt Nam

Tổng điểm

(10 điểm
2,0
1,0
2,0
1,0
2,0
2,0
10 điểm

Điểm đánh giá


-Mức đạt từ 5,0 đến 10 điểm
- Mức chưa đạt: Dưới 5,0 điểm

PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q NHĨM TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM (Bloom)
Nội dung: Âm nhạc thừơng thức: Chủ đề: Mái trường
Xuất hiện



Tiêu chí
1. Tinh thần học tập:

x

- Tích cực chủ động tìm hiểu về bài hát và
tác giả

2. Phát biểu xây dựng bài:

x

- Tích cực trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
3. Tham gia thảo luận nhóm:
- Tích cực hợp tác trong việc xây dựng bài

x

Không


Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên Đàng
Mức độ
Mức 1
Tiêu chí
Tiêu chí 1:
Thể hiện âm nhạc.

Mức 2

Mức 3

1. Nghe và hát 1.
1.
được giai điệu bài 2.Thể hiện được sắc 2.
hát Lên Đàng
thái bài hát
3. Đánh giá được

phần thể hiện của bản
thân và của bạn.

Tiêu chí 2:
Cảm thụ âm nhạc.

1.Nhận biết được
bài hát do nhạc sĩ
Lưu Hữu Phước
sáng tác.

Tiêu chí 3:
Hiểu biết âm

1.Nêu được tên một
số bài hát của nhạc

Mức 4

1.
2.
3.
4. Hát kết hợp với các hình
thức biểu diễn: Đơn ca, song
ca, tốp ca.
1.
1.
1.
2. Nghe và cảm nhận 2.
2.

được giai điệu của 3. Nghe và phân biệt 3.
bài hát
được tính chất của bài 4. Phân biệt được bài hát viết
hát
ở thể loại hành khúc
1.
1.
1.
2. Nêu được hoàn 2.
2.


nhạc.

sĩ Lưu Hữu Phước

Tiêu chí 4:
Vận dụng và sáng
tạo.

cảnh ra đời của bài 3. Phân biệt được tính
hát
chất hành khúc so với
các thể loại khác
1.HS gõ theo nhịp 1.
1.
bài hát
2. HS hát và gõ đệm 2.
theo phách bài hát
3. Hát và kết hợp một

số động tác của bộ gõ
cơ thể

3.
4. Nêu được nội dung và ý
nghĩa của bài hát
1.
2.
3.
4. HS biểu diễn theo nhóm
hoặc cá nhân bài hát Lên
Đàng

THANG ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG MẠCH NỘI DUNG NGHE NHẠC
Mức độ
Tiêu chí

4
Xuất sắc

Cảm thụ âm nhạc Cảm nhận được giai
(4điểm)
điệu và nội dung bản
nhạc.Cảm nhận và
phân biệt được âm
sắc từng loại nhạc
cụ.Cảm nhận được
sự hài hịa của âm
thanh
Hình thức biểu

HS biết thực hiện
diễn (2điểm)
trình diễn các nhạc

3
Tốt
Nghe nhạc, cảm
thụ và kết hợp
với gõ đệm các
loại nhạc cụ theo
nhịp bản nhạc
Sonat Ánh trăng

2
Đạt

1
Chưa đạt

Nghe cảm thụ
Học sinh chưa cảm
được âm nhạc và thụ được và gõ đệm
gõ theo phách
bản nhạc Sonat
Ánh trăng

HS biết cảm thụ HS biết cảm thụ
âm nhạc và trình nghe nhạc kết

HS chưa biết gõ đệm

theo yêu cầu được


Hợp tác nhóm
(2điểm)

cụ phù hợp thể hiện
đúng âm sắc từng
loại nhạc cụ, động
tác vận động phụ họa
phù hợp với lời ca,
có tính sáng tạo
HS trong nhóm đều
phân biệt được về
âm sắc và thực hiện
được đúng. Nhóm
tích cực tham gia
hoạt động

diễn gõ đệm
theo giai điệu
qua một nhạc cụ
phù hợp và thể
hiện đúng

HS trong nhóm
đều thực hiện
các hình thức gõ
đệm. các bạn
học sinh thực

hiện tham gia
tích cực
Thuyết trình
Giới thiệu phần thể Giới thiệu phần
(2 điểm)
hiện rõ rang, thuyết thể hiện của
phục người nghe(GV nhóm, nói rõ,tự
và các nhóm khác)
tin
Đánh giá: Xuất sắc: 9-10; Tốt: 7-8; Đạt: 5-6; Chưa đạt: dưới 5

hợp với gõ đệm
và trình diễn gõ
phách chọn vẹn
bài nhạc

giao

Một số HS chưa
thể hiện được sự
hợp tác trong khi
gõ phách. Tuy
nhiên còn chưa
tập trung

Các thành viên trong
nhóm chưa có sự hợp
tác khơng thực hiện
được


Thể hiện chưa
đạt yêu cầu cần
tự tin phần giới
thiệu

Thể hiện chưa tốt nói
cịn nhỏ, khơng tự tin
phần giới thiệu

RUBRIC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHE NHẠC DỰA TRÊN THANG ĐÁNH GIÁ BLOOM

Sáng tạo
Tiêu chí chất lượng

Đàn giai điệu
câu chủ đề cảu
tác phẩm bằng
nhạc cụ được
học


cao

Vận dụng

Đánh giá

Phân tích

Thơng hiểu


-Liệt kê các
bài hát nước
ngồi đã được
học
- Nêu hiểu
biết về nước
Đức
Tiêu chí chất lượng -Đánh giá câu
trung bình
trả lời của
mình, bạn
-Đánh
giá
nhiệm vụ tìm
hiểu tác phẩm
của
mình,
nhóm bạn

Nghe và hát theo Nghe và phân
Vận động theo
câu chủ đề
biệt được các tác nhạc kết hợp hát
phẩm khác có
lời câu chủ đề
chung sắc thái

-Nhận biết câu
đoạn trong tác

phẩm
-Phân tích
được lời ca
của tác phẩm
Tiêu chí chất lượng Xác định vị trí
thấp
nước đức trên
bản đồ thế
giới
-Hiểu lời ca ý
nghĩa của tác

-Nghe và phân
Nêu được tính
biệt được tính
chất âm nhạc của
chất âm nhạc của tác phẩm
câu, đoạn nhạc
trong tác phẩm

-Đánh giá mình
nghe, bạn nghe,
nhóm bạn nghe

Nghe và nhận
biết được tác
phẩm

-Đánh giá sự
cảm nhậ của

mình, của bạn ,
của nhóm bạn

Nhận xét, đánh
giá việc thực
hiện vận động
của mình, của
bạn, nhóm bạn

Nghe và vận
Vận động theo
động tự do theo tính chất của bản
sắc thái của từng nhạc
đoạn trong tác
phẩm


Ghi nhớ
Hoạt động nghe Nghe nhạc:
nhạc
So nát Ánh
trăng(Bettoven)

phẩm
Nhớ được tên
tác giả, tác
phẩm, xuất xứ
tác phẩm
Chỉ báo 1:
Tìm hiểu tác

phẩm

Nghe và nhớ
được giai điệu
câu chủ đề của
tác phẩm
Chỉ báo 2:
Nghe các tác
phẩm

Nghe và cảm
nhận được sắc
thái của tác
phẩm
Chỉ báo 3:
Cảm thụ tác
phẩm

Vận động nhẹ
theo giai điệu tác
phẩm
Chỉ báo 4:
Biểu diễn tác
phẩm

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN ÂM NHẠC LỚP 6
I. Mục tiêu đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu cần đạt của học sinh qua những nội dung trong chủ đề “Mái trường”.
- Thu thập thông tin nhằm điều chỉnh quá trình dạy học kịp thời.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và thực hành biểu diễn.

III. Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội dung,
chương…)

Nhận biết(TN)

Thơng hiểu(TN

Vận dụng(hình thức kiểm tra thực
hành)
Cộng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao


Nội dung hát

Biết được tên tác Hiểu được nội
giả, tên bài hát, xuất dung của bài hát,
xứ bài hát
kể tên được một số
tác phẩm tiêu biểu
của nhạc sĩ
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ

Số điểm: 0,5đ
Nội dung Đọc Biết xuất xứ bài Hiểu tác dụng của
nhạc
TĐN, nhận biết các kí hiệu âm
được các kí hiệu nhạc, phân biệt
cao độ ,trường độ, được sự giống và
kí hiệu âm nhạc
khác nhau của các
nét nhạc
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5 đ
Số điểm: 0,5đ
Nội dung Âm
Biết được tác giả, Kể tên được một số
nhạc thường thức tác phẩm
tác phẩm tiêu biểu
của nhạc sĩ

Tổng cộng

IV. Đề kiểm tra

Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ
Số câu: 3
1,5 điểm = 15%

Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ

Số câu: 3
1,5 điểm = 15%

- Thuộc lời ca, hát đúng giai
điệu thể hiện được sắc thái của
bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm hoặc vận
động
Số câu: 4
Số câu: 6
Số điểm: 5đ
6 điểm = 60%
-Đọc đúng tên nốt, thể hiện
đúng cao độ và trường độ bài
đọc nhạc

Số câu: 2
Số điểm: 2đ
Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm Lên đàng
Học sinh nêu được cảm nhận
khi nghe tác phẩm, mô phỏng
được giai điệu bằng ngôn ngữ
cơ thể qua trích đoạn tác phẩm.
Số câu: 2
Số điểm: 1đ
Số câu: 6
7 điểm = 70%

Số câu: 4

3 điểm = 30%
Số câu: 2
Số điểm: 1đ

Số câu: 2
1 điểm = 10%
Số câu: 12
10 điểm = 100%


1. Kiểm tra trắc nghiệm: (10 phút)
Câu 1: Bài hát “Hành khúc tới trường” (Nhạc Pháp) là bài hát do nhạc sỹ nào đặt lời?
A.

Nhạc sỹ Hoàng Long và Hoàng Lân

B.

Nhạc sỹ Phạm Tuyên

C.

Nhạc sỹ Phan Trần Bảng và Lê Minh Châu

D.

Nhạc sỹ Hoàng Vân

Câu 2: Bài hát “Hành khúc tới trường” có tính chất:
A.


Nhịp đi, hơi nhanh

B.

Vui tươi, trong sáng

C.

Tình cảm, tha thiết

D.

Hùng tráng, trang nghiêm

Câu 3: Nét nhạc dưới đây nằm trong bài TĐN nào?

A.

TĐN số 1

B.

TĐN số 2

C.

TĐN số 3

D.


TĐN số 4

Câu 4: Nhịp 2/4 là nhịp:
A. Có 2 phách trong 1 ơ nhịp. Mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách thứ 2
là phách mạnh.


B. Có 2 phách trong 1 ơ nhịp. Mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ
2 là phách nhẹ.
C. Có 2 phách trong 1 ô nhịp. Mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách
thứ 2 là phách mạnh.
D. Có 2 phách trong 1 ơ nhịp. Mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách thứ nhất là phách nhẹ, phách
thứ 2 là phách mạnh.
Câu 5: Trong những bài hát sau, bài hát nào là của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước?
A.

Lên đàng

B.

Tiến quân ca

C.

Nhạc rừng

D.

Hò kéo pháo


Câu 6: Bài hát “Lên đàng” được sáng tác vào năm nào?
A.

1945

B.

1946

C.

1947

D.

1948

2. Kiểm tra thực hành biểu diễn: (35 phút)
Hát + Đọc nhạc: Chia lớp thành 4 nhóm (Đại diện các nhóm bốc thăm thứ tự biểu diễn).
Đề kiểm tra: Trình bày bài hát “Hành khúc tới trường” kết hợp vận động và bài TĐN số 4.
V. Đáp án và hướng dẫn chấm
1. Đáp án kiểm tra trắc nghiệm: (Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm)


Câu 1

Câu 2

Câu 3


Câu 4

Câu 5

Câu 6

C

A

D

B

A

C

2. Hướng dẫn chấm nội dung hát và đọc nhạc:
STT

1
2
3
4
1
2

Tiêu chí


Điểm tối đa

Nội dung hát (5 điểm)
Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
Thể hiện đúng sắc thái
Tư thế hát, hơi thở
Hát kết hợp vận động
Nội dung Đọc nhạc (2 điểm)
Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao
độ, trường độ
Thể hiện được tính chất bài TĐN

2
1
1
1
1,5
0,5

Điểm đánh giá



×