Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng đọc, viết Tiếng Việt cho học sinh khối 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.67 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>s¸ng kiÕn kinh nghiÖm. Tên đề tài: Nâng cao chất lượng đọc, viết tiếng việt cho häc sinh líp 1. Hä vµ tªn:. CÊn ThÞ Loan. Giáo viên: Trường Tiểu học Cần Kiệm. N¨m häc 2009 - 2010 1 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Đặt vấn đề I. Lý do chọn đề tài:. Giáo dục trẻ em là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà cả xã hội đều quan t©m, bëi v× " TrÎ em h«m nay thÕ giíi ngµy mai". §Ó ngµy mai thÕ giíi cã những công dân tốt thì ngay từ ngày hôm nay chúng ta phải đào tạo một thế hệ trẻ có những kiến thức cơ bản về tự nhiên và xã hội, có phẩm chất đạo đức tốt của con người để các em học lên các lớp trên một cách dễ dàng. Trong môn tiếng Việt nói chung và ở lớp 1 nói riêng thì kĩ năng đọc viết là vô cùng quan trọng. Có đọc thông thạo mới hiểu được nội dung của văn bản. Khi kĩ năng viết được thành thạo mới thể hiện hết cho người đọc thấy được nội dung của văn bản. Nếu kĩ năng đọc viết thành thạo thì tiếp thu các m«n häc kh¸c ®­îc dÔ dµng. Lµ gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y líp 1. T«i nhËn thấy sau khi rời bàn tay chăm sóc của ông bà, cha mẹ, trẻ 6 tuổi bước vào một giai đoạn mới là được đi học. Bước đầu học chữ, học đọc, học viết. Nên các em cßn nhiÒu bì ngì vµ tiÕp thu kiÕn thøc thËt khã kh¨n. TrÎ ph¶i nãi lªn ®­îc những yêu cầu cần thiết của một bài học, từ đó nhìn vào âm - vần - tiếng trẻ đọc, viết đúng. Cũng từ đây trẻ đọc, viết được câu văn, bài văn một cách thành thạo. Với những yêu cầu ngày càng cao đòi hỏi học sinh lớp một phải đọc viết thành thạo bài học. Nếu các em không đọc thông viết thạo thì các em làm toán cũng rất khó khăn và học các môn khác cũng vậy. Để giúp các em đọc viết thành thạo bài học của mình là một việc làm hết sức vất vả mà người giáo viên líp 1 ph¶i tr¶i qua vµ kh¾c phôc. T«i rÊt b¨n kho¨n tr¨n trë. Vậy phải làm thế nào để nâng cao chất lượng đọc, viết cho học sinh lớp 1. Vì vậy mà bản thân chọn đề tài: " Nâng cao chất lượng đọc, viết tiếng Việt cho häc sinh líp 1" II. Ph¹m vi vµ thêi gian thùc hiÖn. - Tại lớp 1C trường Tiểu học Cần Kiệm - Thêi gian thùc hiÖn: 2 n¨m - N¨m häc 2008 - 2009 - N¨m häc 2009 - 2010 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. Qu¸ tr×nh thùc hiÖn I. Thực trạng ban đầu khi chưa có biện pháp tác động:. N¨m häc 2008 - 2009 t«i ®­îc ph©n c«ng gi¶ng d¹y líp 1C, gåm 32 häc sinh. T«i thÊy nhiÒu em cßn rÊt bì ngì vµ mäi thø cßn rÊt míi l¹. Cho nªn cuối tháng 9 tôi đã phân loại học sinh cụ thể: N¨m häc. Tæng sè häc sinh. 2009 - 2010. 32. Số em đọc viÕt theo chuÈn 5 = 15,6%. Số em đọc viÕt chËm 10 = 31%. Sè em ch­a đọc viết ®­îc 17 = 53,1%. * Nguyªn nh©n: Tõ nh÷ng sè liÖu vÒ t×nh h×nh häc sinh cña líp vµ qua nghiªn cøu thùc tế giảng dạy bản thân nhận thấy các em đọc, viết còn chậm so với yêu cầu chuẩn và chưa biết đọc, viết tập trung vào những nguyên nhân sau: 1. Bản thân tôi vận dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh. 2. Học sinh nhận thức chậm, lười học, hay quên, do hoàn cảnh gia đình. 3. Phụ huynh không quan tâm đến con em mình phó mặc cho cô giáo. II. C¸c biÖn ph¸p:. Qua thực trạng học sinh đọc, viết chậm và nhiều học sinh còn chưa biết đọc viết. Tôi đã tìm ra các giải pháp sau: 1. Biện pháp thứ nhất: Đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp. 1.1. Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm đối tượng. Vào đầu năm học tôi đã phân loại học sinh trong lớp thành các nhóm đối tượng sau: * Nhãm 1: Gåm nh÷ng häc sinh chËm, yÕu. * Nhãm 2: Gåm nh÷ng häc sinh trung b×nh. * Nhãm 3: Gåm nh÷ng häc sinh kh¸. * Nhãm 4: Gåm nh÷ng häc sinh giái. §Ó gióp cho häc sinh dÔ nhí tªn cña nhãm m×nh, t«i thay tªn nhãm 1, 2, 3, 4 thµnh tªn kh¸c nh­ nhãm A, B, C, D. Trong c¸c tiÕt häc t«i lu«n lu«n 3 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lấy chuẩn làm thước đo. Nhưng ở các tiết ôn tập buổi chiều. Tôi yêu cầu các em thùc hiÖn nhiÖm vô víi 4 møc kh¸c nhau trong cïng mét giê häc. Ví dụ: Nhóm 1: Tôi cho các em đọc nhiều lần hơn, viết ít hơn so với nhãm 3 vµ 4. Các dạng bài như: Dạy chữ cái, dạy vần, tập đọc tôi đều vận dụng phương pháp này khi dạy bài 48: Vần: in - un các em chỉ cần viết in, un, đèn pin, con giun, mỗi từ, mỗi vần, chỉ một dòng. Còn đối với nhóm 3,4 viết nhiều hơn từ 2 đến 3 dòng đối vÇn, tõ c©u øng dông. Cßn c¸c em ë nhãm 2 chØ cÇn viÕt theo yªu cÇu chuÈn. Tôi luôn dành thời gian đầu giờ và cuối buổi để kèm cặp cho các em đọc, viết phần nào các em còn yếu. 1.2. Sử dụng đồ dùng dạy học như tranh ảnh, vật thật…. Giúp học sinh häc chËm tiÕp thu bµi dÔ dµng. ë løa tuæi líp 1, t­ duy cña c¸c em phÇn lín lµ t­ duy trùc quan sinh động, tư duy trừu tượng kém phát triển. Cho nên tôi luôn sử dụng đồ dùng dạy học để chuyển tải thông tin và là nội dung truyền thụ kiến thức giáo dục tư cách rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Vì thế đồ dùng dạy học có tác dông rÊt lín gióp häc sinh líp 1 tiÕp thu bµi mét c¸ch dÔ dµng, nhÊt lµ c¸c em học sinh đọc, viết chậm. VÝ dô: Khi d¹y bµi Häc vÇn Bµi 39: au. - ©u. SGK - TiÕng ViÖt líp 1 tËp 1: T«i ®­a tranh vÏ ( hoÆc vËt thËt) qu¶ cau, tranh vẽ cái cầu để học sinh quan sát và tìm ra từ khoá sau khi các em đã nhận diÖn vÇn au, ©u ë phÇn ®Çu tiÕt häc. Tõ tranh vÏ, vËt thËt gióp c¸c em nhí chÝnh x¸c h¬n c¸c vÇn vµ c¸c tõ ®­îc häc. Nh­ vËy viÖc sö dông tranh, ¶nh trong c¸c giê häc vÇn gióp häc sinh nhí vÇn vµ tõ tèt h¬n. - Ngoµi ra dïng tranh, ¶nh cã vai trß rÊt lín trong phÇn luyÖn nãi ë c¸c tiết tập đọc môn Tiếng Vịêt lớp 1 - Học kỳ II.. 4 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VÝ dô: MÌo con ®i häc - s¸ch TiÕng ViÖt líp 1 - tËp 2 trang 103 - phÇn luyÖn nãi. T×m tiÕng ngoµi bµi cã vÇn ­u gi¸o viªn treo tranh vÏ con cõu. T«i hỏi nội dung bức tranh, sau đó cho các em nói câu có vần ưu, động viên các em học chậm nói trước, nhìn tranh tự các em nói được như mẹ ( cô, chú, chị ) đang ch¨n cõu hoÆc con cõu bÐo móp. Dïng tranh, ¶nh trong c¸c phÇn nµy t«i nghÜ rằng có tác dụng rất lớn đối với các em học chậm. Từ đó giúp các em vừa nói được câu có vần cần tìm và hiểu được nghĩa của câu đó. Tuy nhiên các em học sinh kh¸, giái nãi ®­îc c©u kh¸c cã vÇn ­u, con cõu, qu¶ lùu, «ng hùu mµ không dựa vào tranh. Như vậy qua việc sử dụng tranh ảnh, vật thật đã phát huy được tính sáng tạo chủ động cho học sinh khá giỏi và tạo hứng thú cố gắng vươn lên cho học sinh học chậm. 1.3.Luôn luôn quan tâm giúp đỡ học sinh. B¶n th©n t«i nhËn thÊy häc sinh líp 1 cßn nhá, c¸c em tiÕp thu kiÕn thøc th«ng qua h×nh thøc, häc mµ ch¬i, ch¬i mµ häc, cho nªn trong c¸c giê häc t«i lu«n nhÑ nhµng ©n cÇn d¹y b¶o t¹o kh«ng khÝ tho¶i m¸i vui vÎ trong giê học, làm cho các em thấy tự tin và phấn khởi đến lớp, không quát mắng các em khi các em làm sai hay chưa làm được. Tôi không ngồi một chỗ đọc bảo các em viết đi, mà xuống bên học sinh xem em nào đã làm được còn em nào chưa lµm ®­îc th× nh¾c nhë c¸c em , chØ cô thÓ cho c¸c em nhÊt lµ nh÷ng em häc chậm nhắc lại, hay bắt tay các em để các em viết cho đúng. Tôi luôn gần gũi hỏi thăm động viên các em khi các em có một tiến bộ nho nhỏ làm cho các em thấy cô giáo như những người thân yêu trong gia đình, sẵn sàng kể cho cô nghe nh÷ng niÒm vui hoÆc khã kh¨n cña m×nh trong häc tËp hay trong cuéc sèng hàng ngày mà cần cô giúp đỡ. Ví dụ: Em Lan ở lớp 1C. Do tôi chủ nhiệm, em đọc yếu và hay viết sai, không đúng cỡ chữ, không thẳng hàng, một số chữ hay nhầm lẫn ở trong 3 tháng đầu của năm học. Nhưng qua nhiều lần, tôi đến tận nơi giúp em đọc viết. Khi b¾t tay, khi chØ hµng cïng víi lêi khen em dï chØ lµ tiÕn bé nhá nhÊt. Qu¶ thật đến nay em Lan đã tiến bộ rõ rệt, em đã đọc viết đúng, chữ rõ ràng, thẳng hàng. Qua các biện pháp ở trên tôi nhận thấy nếu người giáo viên biết lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp với từng đối tượng học sinh của mình cùng với 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lòng nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ học sinh học chậm thì chất lượng đọc, viết cña líp ngµy cµng mét n©ng lªn. 2. Biện pháp thứ 2: Giúp học sinh nhận thức chậm, lười học, hay quên do hoàn cảnh gia đình học tốt hơn. - Lµ gi¸o viªn d¹y líp 1 l©u n¨m. T«i nhËn thÊy cã lÏ ®©y lµ nguyªn nhân lớn làm giảm chất lượng đọc, viết của học sinh. Tôi thực sự băn khoăn và lo l¾ng bëi sè häc sinh nµy kh«ng ph¶i chØ cã 1 hay 2 em. VËy t«i nghÜ nªn lµm cách nào để giúp những học sinh này đạt kết quả tốt, không phải chỉ trong một th¸ng mµ trong c¶ mét n¨m häc. 2.1. Đối với học sinh nhận thức chậm và hay quên vào đầu năm tôi đã phân loại để nắm số lượng, từ đó tìm ra biện pháp giúp đỡ. Tôi luôn lấy chuẩn để làm mục tiêu phấn đấu cho học sinh cả lớp. Cho nên tôi đã xếp chỗ ngồi cho phï hîp vµ cã t¸c dông thóc ®Èy c¸c em häc tËp. Ví dụ: Cho các em ngồi gần các bạn học giỏi để các em được bạn giúp đỡ học tập từ bạn, như các em đọc theo bạn, viết theo bạn và được bạn nhắc nhở luôn. Với biện pháp này tôi đã tạo điều kiện rất tốt cho các em hoạt động nhóm đôi, từ đó phát huy được những ưu điểm của các em học giỏi. Bản thân tôi chỉ yêu cầu những học sinh nhận thức chậm đọc, viết một số lượng kiến thức phù hợp để giúp các em theo kịp các bạn. Ví dụ: Tiết tập chép "Hồ Gươm" - sách Tiếng Việt lớp 1 tập 2 - trang 118: Yêu cầu chuẩn học sinh chép từ " Cầu Thê Húc màu son" đến " cổ kính" gồm 36 tiếng. Nhưng đối với những em học sinh nhận thức chậm chỉ yêu cầu các em viết đoạn gồm 26 tiếng. Tôi luôn theo dõi uốn nắn và hướng dẫn cụ thể cho c¸c em. Tăng cường gọi đọc nhiều lần nhất là vần, câu ứng dụng đoạn thơ hay ®o¹n v¨n. Tôi thường xuyên đến sớm trước 15 phút để kèm cặp thêm những học sinh này. Ngoài ra cuối buổi tôi ở lại dạy các em, đến gần theo dõi khi các em đọc, viết. Sửa sai cho các em, động viên khi các em tiến bộ. Từ đó tạo cho các em lßng say mª häc tËp.. 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.2. Tôi luôn luôn quan tâm đến những học sinh có hoàn cảnh gia đình khã kh¨n. Trong qu¸ tr×nh lµm c«ng t¸c chñ nhiÖm líp 1C, t«i thÊy nhiÒu häc sinh đến lớp không đọc bài, viết bài, ngồi ngơ ngác, có khi còn ngủ gật, không chú ý nghe c« gi¶ng bµi. Nguyªn nh©n nµy còng lµ yÕu tè quan träng lµm gi¶m chÊt lượng đọc viết của học sinh. Vậy muốn các em học sinh này đọc viết tốt. Bản thân tôi phải nắm vững hoàn cảnh gia đình của các em . Từ đó có biện pháp cụ thể giúp đỡ các em, tôi thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, tặng sách vở, quần áo, đồ dùng học tập cho các em. Tôi luôn luôn gần gũi quan tâm đến các em, khi các em bị ốm động viên thăm hỏi kịp thời giúp các em chóng khỏi bÖnh. Ví dụ: Lớp tôi có em Thư mồ côi cha, em đọc, viết rất chậm và thường hay nghỉ học, đến lớp ngồi một mình không tham gia hoạt động với các bạn , em học kém, hay quên vở, tôi luôn gần gũi, động viên em, khi thấy em nghỉ học không lý do. Tôi đến gặp gia đình của em, giúp em đọc, viết thêm ở nhµ . §Õn líp gióp em cïng ch¬i vµ hoµ nhËp víi c¸c b¹n, cho em 1 sè s¸ch vë ở lớp để em khỏi quên. Tôi thường xuyên kiểm tra, cụ thể đến nay em đã đọc viÕt thµnh th¹o kh«ng cßn vÎ buån phiÒn n÷a. §Ó gióp häc sinh cã hoµn c¶nh khã kh¨n, b¶n th©n t«i lu«n lu«n quan tâm, giúp đỡ , động viên các em , giúp các em tự tin trong học tập, tạo cho các em có sự thi đua lẫn nhau. Nhờ đó mà các em có ý thức vươn lên trong học tập đạt kết quả cao. 3. BiÖn ph¸p thø 3: Lµm cho phô huynh ph¶i quan t©m tíi con em m×nh kh«ng kho¸n tr¾ng cho c« gi¸o n÷a. Bởi vì gia đình góp phần quan trọng trong việc giúp các em đọc viết thµnh th¹o bµi häc. Nh­ng tõ thùc tÕ cho thÊy nhiÒu cha mÑ häc sinh cho con đến trường là xong nhiệm vụ. Còn trách nhiệm dạy, giáo dục con mình là phần của cô giáo, có những em nhịn đói đi học, có những em bị bệnh nhưng cha mẹ kh«ng hÒ biÕt vÉn cho con ®i häc. §Õn líp c¸c em häc bµi rÊt mÖt mái, khi th× thiÕu vë, khi th× thiÕu bót.... 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trước tình hình này đòi hỏi bản thân tôi phải thường xuyên liên lạc với phụ huynh, trao đổi với phụ huynh để họ hiểu rằng các em có học được tốt là phải có sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Đề nghị phụ huynh cần quan tâm đến việc học bài của con em mình ở nhà. Cụ thể xem hôm nay học những bài gì , các em có ghi chép đủ không, giúp các em soạn sách vở ở nhà trước khi đến lớp, hướng dẫn các em đọc viết bài nhiều lần ở nhà. Tôi thường xuyên đến thăm gia đình học sinh để trao đổi trực tiếp. Ví dụ: Lớp 1C của tôi có em Thuận, Tới, Tuấn Anh, Thuỷ đi học thường xuyên quên mang vở, không đọc, viết bài ở nhà, nhiều lần tôi gặp gỡ trao đổi với từng phụ huynh của từng em để thông báo kết quả học tập của các em. Từ đó nhờ phụ huynh giúp đỡ các em đọc, viết bài ở nhà. Cho đến nay các em Tới, Tuấn Anh, Thuỷ, Thuận đã tiến bộ rõ rệt, cả 4 em đều đọc, viết thành thạo. Chính vì vậy mà phụ huynh đã hiểu rõ vai trò của gia đình trong việc dạy các em là rất quan trọng, mối quan hệ giữa gia đình và nhà trường không thể tách rời nhau. Cho nên muốn giúp học sinh đọc, viết thành thạo bài học. Tôi luôn giữ mối quan hệ thường xuyên với phụ huynh học sinh và luôn luôn mềm dẻo trước những phụ huynh khó tính. Tôi thường xuyên trao đổi và tư vấn cho phụ huynh hiểu được quá trình học tập của các em. Muốn cho các em đọc, viết thành thạo bài học thì phải có sự giúp đỡ từ phía gia đình. Có như vậy gia đình mới là chỗ dùa v÷ng ch¾c lµm cho c¸c em cã thãi quen ch¨m häc vµ häc tèt h¬n. III. KÕt qu¶ thùc hiÖn. Qua thùc hiÖn c¸c biÖn ph¸p ë trªn häc sinh líp t«i rÊt ch¨m chØ häc tập, không còn nhiều học sinh đọc viết chậm. Chất lượng các lần khảo sát định kỳ của lớp tôi đều đạt 96,9% trung bình trở lên, trong đó tỷ lệ học sinh có bài giỏi đạt 72%. Cụ thể cuối năm: N¨m häc. Tæng sè häc sinh. Số em đọc viÕt tèt. 2009 - 2010. 32. 23 = 71,9%. 8 Lop1.net. Số em đọc viÕt theo chuÈn 8 = 25%. Sè em ch­a biết đọc viết 1 = 3,1%.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. Bµi häc kinh nghiÖm:. Qua quá trình thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đọc viÕt tiÕng ViÖt cho häc sinh líp 1. B¶n th©n t«i nhËn thÊy muèn gióp cho häc sinh lớp 1đọc, viết thành thạo bài học: - Điều trước tiên người giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, yêu thương các em như con em mình. - Người giáo viên phải biết đổi mới phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh của mình. Có như vậy các em mới hào hứng lĩnh héi kiÕn thøc mét c¸ch tèt nhÊt. Ngoµi ra cÇn t×m hiÓu râ nguyªn nh©n vµ hoµn cảnh của các em để chia sẻ những niềm vui nỗi buồn, giúp đỡ các em làm cho các em tự tin trong học tập và thực sự thấy mỗi ngày đến trường là một ngày vui và thấy cô giáo như người mẹ hiền thứ hai của em. Chính điều đó làm nền mãng tèt cho c¸c em häc lªn líp trªn. - Người giáo viên cần chú ý rèn cho các em đức tính cẩn thận ngay từ khi bước vào lớp 1. - Trong giảng dạy phải có sự phối kết hợp với gia đình để làm tốt công tác chủ nhiệm. Làm cho phụ huynh thấy rõ vai trò của gia đình trong quá trình giáo dục con em mình, phải biết khuyến khích kịp thời trước sự tiến bộ của học sinh. X©y dùng cho c¸c em thãi quen tù gi¸c häc tËp ë nhµ. Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi xin được trình bày trước Hội đồng khoa học các cấp, rất mong được sự giúp đỡ của Hội đồng. Xin chân thµnh c¶m ¬n ! CÇn KiÖm, ngµy 20 th¸ng 05 n¨m 2010 Người viết. CÊn ThÞ Loan. 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ý kiến nhận xét đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học cơ sở ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngµy.....th¸ng......n¨m 2010 Chủ tịch Hội đồng. đánh giá và xếp loại của hội đồng khoa học Ngành giáo dục đào tạo huyện ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... Ngµy.....th¸ng......n¨m 2010 Chủ tịch Hội đồng. 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×