Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn Phụ đạo vật lí 12- tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.64 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 23/082010
Tuần: 02
CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
1. Dạng I : Các khái niệm cơ bản về dao động điều hoà:
 Những kiến thức cần nắm: - ĐN về dđđh.
 Ý nghĩa của các đại lượng có trong pt dao động: x = Acos(
)
ϕω
+t
. Trong đó A,
ϕω
,
là những hằng số.
+ x: li độ dao động( Khoảng cách từ vị trí của vật đến VTCB)( có thể âm hoặc dương hoặc bằng không)
+ A= x
max
: Biên độ dao động ( A>0)
+
ω
: Tần số góc (rad/s) (
ω
>0)
+
ϕ
: Pha ban đầu (có thể âm hoặc dương hoặc bằng không) +
)(
ϕω
+t
: Pha dao động
Câu 1: Trong pt dđđh: : x = Acos(
)


ϕω
+t
.
A.Biên độ A, tần số góc
ω
, pha ban đầu
ϕ
là các hằng số dương.
B. Biên độ A, tần số góc
ω
, pha ban đầu
ϕ
là các hằng số âm.
C. Biên độ A, t.số góc
ω
, pha b.đầu
ϕ
là các h.số phụ thuộc cách chọn góc t.gian t= 0.
D. Biên độ A, tần số góc
ω
là các hằng số dương, pha ban đầu
ϕ
là hằng số phụ thuộc cách chọn góc thời gian t= 0.
Câu 2: Xác định các đại lượng dđđh từ pt chuyền động theo pt: x= 4cos(
)6/10
π
+t
. (cm; s)
a) Xác định biên độ, chu kì, tần số, pha ban đầu của dđ.
b) lập biểu thức của vận tốc và gia tốc

c) Tìm giá trị cực đại của vận tốc và gia tốc
Câu 3: Pt dđ của một vật dđđh có dạng : x = 6cos(
)10
ππ
+t
. (cm; s). Tần số góc và chu kì dao động là:
A. 6
π
(rad/s); 0,032 s. B. 5 (rad/s); 0,2 s. C. 5 (rad/s); 1,257 s. D. 10
π
(rad/s); 0,2 s.
Câu 4: Pt dđ của một vật dđđh có dạng : x = 0,2cos(
)3/10
ππ
+t
. (m) . Chu kì T, tần số góc
ω
, pha ban đầu
ϕ
, biên độ A,
và li độ x của vật tại thời điểm t = 0,2 s là:
A. 0,1s, 5
π
/s,
π
/6, 0,2m, 0,1m. B. 0,2s, 10
π
/s,
π
/3, 0,1m, 0,2m.

C. 0,1s, 5
π
/s,
π
/6, 0,2m, 0,2m. D. 0,2s, 10
π
/s,
π
/6, 0,2m, 0,1m.
Câu 6: Một chất điểm dđđh trên một quĩ đạo thẳng dài 10 cm. Biên độ dđ của vật là:
A. 5 cm. B. 10 cm. C. 2,5 cm. D. 20 cm.
Câu 7: Pt của 1 vật dđđh có dạng: x = 20cos(2
)3/
ππ
+t
(cm); Li độ x tại thời điểm t = 0,5s là:
A. 5 cm; B. – 5 cm; C. 10 cm; D. – 10 cm.
Câu 8: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ α
0
. khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tốc độ của quả cầu con lắc
là bao nhiêu?
A.
0
2 g(1 cos )
α
−l
B.
0
gcos
α

l
C.
0
g(1 cos
α
−l
D.
0
2 gcos
α
l
Câu 9:Một con lắc đơn có chiều dài 2,00m, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc rơi tự do g=9,8m/s
2
. con lắc thực hiện
bao nhiêu dao động toàn phần trong 5,00 phút? A. 3 B. 106. C. 300 D. 2
Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với li độ cực đại x
m
=A. Khi thế năng bằng động năng, li độ của
vật là: A.
2
A
x
±=
B.
4
A
x
±=
C.
2

2A
x
±=
D.
4
2A
x
±=
Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 5cos4πt ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời
điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng
A. 5cm/s. B. 20π cm/s. C. -20π cm/s. D. 0 cm/s.
2. Dạng II: Vận tốc – Gia tốc – Chu kì – Tần số
* Pt li độ: x = Acos(
)
ϕω
+
t
.
* Pt vận tốc: v = x

= -
)sin(
ϕωω
+
tA
.
- Khi vật ở VTCB: x = 0 ; v
max
=
ω

A
- Khi vật ở vị trí biên: x =
A
±
; ; v = 0
* Pt gia tốc: a= v

= x
’’
= -
xtA
22
)cos(
ωϕωω
−=+
=>
.
2
max
Aa
ω
=
+Khi vật ở VTCB: x = 0: a = 0; + Khi vật ở vị trí biên: x =
A
±
; a
max
=
A
2

ω
;
* Tần số góc:
m
k
=
ω
; * Chu kì dđ:
k
m
T
π
ω
π
2
2
==
* Tần số dđ:
m
k
T
ππ
ω
2
1
2
==
Câu 1: Một chất điểm dđđh trên một đường thẳng quanh VTCB O với chu kì T= ð/5 s. Biết khi t=0 vật ở li độ
x=-4cm với vận tốc bằng không. Giá trị vận tốc cực đại là:
A. 20 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 60 cm/s.

Câu 2: Một vật dđđh theo pt: x= 10 cos(
)6/6
ππ
+t
(cm).
A. Tần số dđ của chất điểm là 0,4 Hz. B. Tần số dđ của chất điểm là 2,5 Hz.
C. Chu kì dđ của chất điểm là 2,5 s. D. Đáp án khác.
Câu 3: Trong dđđh, gia tốc của vật
A. tăng khi vận tốc của vật tăng. B. giảm khi vận tốc của vật tăng.
C. không thay đổi. D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ.
Câu 4: Hãy chỉ ra thông tin không đúng về cđ điều hoà của chất điểm:
A. Biên độ dđ là đại lượng không đổi. B. Động năng là đại lượng biến đổi.
C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ. C. Giá trị của lực tỉ lệ thuận với li độ.
Câu 5: Tại thời điểm khi vật thực hiện dđđh với vận tốc bằng ½ lần vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu?
A.
2
3A
; B.
3
A
; C.
2
A
; D. A
2
.
Câu 6: Một vật thực hiện dđđh với chu kì dđ T= 3,14 s và biên độ dđ A= 1m. Tại thời điểm vật đi qua VTCB, vận tốc của vật
đó bằng bao nhiêu?
A. 0,5 m/s; B. 1 m/s; C. 2 m/s; D. 3 m/s.
Câu 7: Một chất điểm dđ dọc theo trục Ox với pt x= 10 cos 2t (cm; s) . Vận tốc cực đại của chất điểm là:

A. 20 cm/s; B. 5 cm/s; C. 2 cm/s; D. Một giá trị khác.
Câu 8: Một vật dđđh với pt x= 10cos(
)2/2
ππ
+t
(cm) . Thời gian ngắn nhấ vật đi từ vị trí li độ x = -8 cm đến vị trí li độ x=
8 cm là: A. 1 s; B. 2 s; C. 4 s; D. Một giá trị khác.
Câu 9: CT liên hệ giữa tần số góc
ω
, tần số
ϕ
và chu kì T của một dđđh là:
A.
f
T
π
πω
2
2 ==
; B.
π
ω
2
1
==
f
T
; C.
π
ω

2
1
==
T
f
; D.
T
f
π
πω
==
.
Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ
lớn bằng A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.
* Công thức độc lập với thời gian:
2
2
22
ω
v
xA +=
=>
2
2
2
ω
v
xA +=

22

xAv −=
ω
Câu 1: Một vật dđđh với pt x= Acos(
)
ϕω
+t
. Hệ thức liên hệ giữa b.độ A, li độ x, vận tốc góc
ω
và v.tốc v có dạng:
A.
ω
v
xA −=
22
; B.
2
2
22
ω
v
xA −=
; C.
ω
v
xA +=
22
; D.
2
2
22

ω
v
xA +=
.
Câu 2: Một vật dđđh với pt x = Acos(
)
ϕω
+t
. Vận tốc v ở li độ x được xđ bởi CT:
A.
2
2
2
ω
A
xA +=
; B.
222
Axv −=
ω
; C.
22
xAv −=
ω
; D. Một CT khác.
Câu 3: Một vật dđđh với chu kì T= ð/5 s. Khi vật cách VTCB 3 cm thì nó có vận tốc v= 40 cm/s. Biên độ dđ của vật:
A. 3 cm; B. 4 cm; C. 5 cm; D. Một giá trị khác.
Câu 4: Một vật dđđh với tần số f= 1/ð Hz, biên độ A= 5 cm. V.tốc của vật tại li độ x= 3 cm là:
A. 0,4 m/s B. 0,6 m/s. C. 0.8 m/s. D. 4 m/s.
Câu 5: Một chất điểm dđđh trên một đoạn thẳng MN dài 10 cm. Biết vận tốc của nó khi qua trung điểm của MN là 40ð cm/s.

Tần số dđ của chất điểm là:
A. 0,25 Hz; B. 4 Hz; C. 8 Hz; D. 16 Hz.
Câu 6: Một vật dđđh với tần số f= 2 Hz. Khi pha dđ bằng ð/4 thì gia tốc của vật là
a= - 8m/s
2
. Lấy ð
2
=10. Biên độ dđ của vật là:
A.
210
cm; B.
25
cm; C.
22
cm; D. Một giá trị khác.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hoà với tần số góc
ω
, chu kì T, biên độ A. Tốc độ trunh bình của chất điểm trong một
chu kì là ?
A. v =
T
A4
. B. v =
ω
A2
. C. v =
A
ω
2
. D. v =

A
T
4
.
Câu 8: Một vật d đ đh với biên độ 20 cm. Khi vật có li độ 10 cm thì nó có vận tốc
320
π
cm/s. Chu kì dao động của vật là:
A. 1 s. B. 0,5 s. C. 0,1 s. D. 5 s.
Câu 10: Một vật d đ đh trên đoạn thẳng dài 40 cm. Khi vật có li độ -10cm thì nó có vận tốc
310
π

cm/s. Tìm tần số?
* Lập pt dđđh: x= Acos(
)
ϕω
+t
.
Tìm A,
ω

ϕ
thay vào pt trên
* Một số trường hợp đặc biệt của
ϕ
:
 Khi chọn góc tgian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương:
ϕ
= -ð/2 => x= A cos(

)2/
πω
−t
.
 Khi chọn góc tgian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm:
ϕ
= ð/2 => x= A cos(
)2/
πω
+t
.
 Khi chọn góc tgian là lúc vật qua VT biên dương x= +A :
ϕ
= ð/2 => x= Acos
t
ω
.
 Khi chọn góc tgian là lúc vật qua VT biên âm x= -A:
ϕ
= ð => x= Acos(
)
πω
+t
.
Câu 1: Một vật dđđh với biên độ A, tần số góc
ω
. Chọn góc tgian là lúc vật qua VTCB theo chiều dương. Ptdđ của vật là A.
x= Acos(
)2/
πω

−t
. B. x= Acos(
)2/
πω
+t
. C. x= Acos(
)4/
πω
+t
; D. x= A cos
ω
t.
Câu 2: Một vật dđđh với biên độ A= 10 cm, chu kì t= 2s. Khi t= 0 vật qua VTCB theo chiều dương. Pt dđđh của vật là:
A. x= 10cos(
)2/
ππ
−t
(cm); B. x= 10cos(
)2/
ππ
+t
(cm); C. x= 10cos(
)
ππ
+t
(cm); D. x= 10cos
t
π
(cm).
* Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tìm v? v

max
? a? a
max
?
Câu 3: Một vật dđđh trên quĩ đạo có chiều dài 8 cm với tần số 5 Hz. Chọn gốc toạ độ O tại VTCB, gốc thời gian t=0 khi vật
ở vị trí có li độ dương cực đại thì pt dđ của vật là:
A. . x= 8cos(
)2/
ππ
+t
(cm); B. x= 4cos10
t
π
(cm). C. x= 4cos(10
)2/
ππ
+t
(cm); D. x= 8cos
t
π
(cm).
Câu 4: Một vật có k.lượng m= 1 kg dđđh với chu kì T= 2 s. Vật qua VTCB với vận tốc v
0
= 31,4m/s. Khi t=0, vật qua vị trí có
li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy
π
2
=10. pt dđđh của vật là:
A. x = 10cos(
)6/5

ππ
+t
(cm); B. x = 10cos(
)6/
ππ
+t
(cm);
C . x = 10cos(
)6/
ππ
−t
(cm); D. đáp án khác
* Chú ý: Nếu đề bài yêu cầu tìm v? v
max
? a? a
max
? F
max
?...
Câu 5: Con lắc lò xo dđđh với tần số góc 10 rad/s. Lúc t= 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x= 4 cm, với vận tốc
v =-40cm/s. Viết pt dđ. A. x=4
)4/310cos(2
π
+t
(cm) ; B. x=
)4/310cos(8
π
+t
(cm) ;
C. x=4

)4/10cos(2
π
−t
(cm) . D. đáp án khác
II- RÚT KINH NGHIỆM:
Tổ trưởng kí duyệt
23/08/2010
HOÀNG ĐỨC DƯỠNG

×