Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Tổng hợp môn Lớp 3 Tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sxx t 3. Tuần 3 Nhật tụng “TIÊN HỌC LỄ – HẬU HỌC VĂN” Thứ 2 17/8. 3 18/8. 4 19/8. 5 20/8. 6 21/8. Môn dạy Chào cờ Tập đọc Kể chuyện Toán Mĩ thuật Toán TNXH Chính tả Hát nhạc Tập viết Tập đọc Toán Chính tả Thể dục Thủ công Toán LTVC TNXH Anh văn Đạo đức Toán TLVăn SHTT Thể dục. Tiết 1 1 1 1 1 2 1 1 1 1 2 3 2 1 1 4 1 2 1 1 5 1 1 2. Tên bài dạy Hoạt động tập thể. Cậu bé thông minh. Cậu bé thông minh. Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi. Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. Tập chép: Cậu bé thông minh. Học hát: Bài quốc ca Việt Nam (lời 1). Ôn chữ hoa A Hai bàn tay em. Luyện tập. Nghe – viết: Chơi chuyền. Bài 1. Gấp tàu thủy hai ống khói.(Tiết 1) Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh. Nên thở như thế nào? Bài 1. Kính yêu Bác Hồ. Luyện tập. Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn. Hoạt đông tập thể. Bài 2.. Lop3.net. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Sxx t 3. Tập đọc – kể chuyện. CHIẾC ÁO LEN. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các tiếng, từ hay phát âm sai: lất phất, bối rối, phụng phịu... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Biết nhấn giởng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào... - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, nắm được diễn biến câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.  Rèn kĩ năng nói: - HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.  Rèn kĩ năng nghe: - Có kĩ năng tập trung nghe bạn kể. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, biết kể tiếp lời kể của bạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 12’ 45’ 3132’. 1011’. Hoạt động của GV 1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài“Cô giáo tí hon”, trả lời câu hỏi ở SGK. - GV nhận xét, ghi điểm cho từng em. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc.  GV đọc mẫu toàn bài.  Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc từng câu. Rút từ: lất phất, bối rối, phụng phịu. - Đọc từng đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS đọc theo nhóm.Nhóm trưởng theo dõi sửa sai cho các bạn. Tìm hiểu bài:  Chuyển ý ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ra sao? ? Vì sao Lan dỗi mẹ? ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?.  Chuyển ý ? Vì sao Lan ân hận?. Hoạt động của HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp – bắt bài hát. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - HS theo dõi ở SGK. - HS lần lượt đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn chuyện. - HS đọc bài theo nhóm.. - 1 HS đọc đoạn 1. - Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội rất ấm. - Lan dỗi mẹ vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - Anh Tuấn nói với mẹ mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong. - 1 HS đọc bài. - Lan ân hận vì Lan đã làm mẹ buồn; vì Lan thấy mình ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh; vì Lan cảm động trước sự nhường nhịn của anh và sự yêu thương của mẹ. -... Mẹ và hai con; cô bé ngoan; cô bé biết hối 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Sxx t 3 hận; tấm lòng của anh... - Nói Lan là cô bé ngoan vì Lan đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - HS tự phát biểu.. ? Hãy đặt tên khác cho truyện. ? Vì sao nói là cô bé ngoan?. 67’. 1920’. 12’. ? Có khi nào các em đòi cha mẹ mình thứ đắt tiền làm cha mẹ lo lắng không? Có khi nào em dỗi hờn vô lí chưa? Lúc đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không? 3/ Luyện đọc lại: - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Từng nhóm thi nhau đọc theo các vai. - GV nhận xét, đánh giá. KỂ CHUYỆN: - Yêu cầu HS dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa để kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Gọi HS đọc gợi ý đoạn 1 ở SGK.  Khi kể các em phải tự nhận mình là bạn Lan để kể lại câu chuyện, không cần kể giống như văn bản. -Từng HS trong nhóm kể cho nhau nghe. - Gọi 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn chuyện. - Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - GV nhận xét, đánh giá. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 4/ Củng cố – dặn dò: ? Qua câu chuyện em rút ra được điều gì? - GV nhận xét tiết học. - GV tuyên dương một số em tích cực trong học tập. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Các nhóm phân vai và đọc bài. - HS quan sát tranh tập kể nháp. - 1 HS đọc gợi ý.. - HS kể theo nhóm. - 4 HS kể trước lớp. - HS theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể toàn chuyện. - Qua câu chuyện em rút ra được là không nên dỗi mẹ như Lan; không nên ích kỉ; phải biết quan tâm đến người khác. - HS lắng nghe và thực hiện.. Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:  Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, tứ giác.  Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình” và “ Vẽ hình”. Giáo dục HS lòng say mê học toán, cẩn thận, sáng tạo trong toán học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ: Ghi bài tập 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV 31/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra vở bài tập của 4 HS. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 1’ Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 6- GV vẽ hình lên bảng, gọi 1 HS thực hiện, cả lớp 7’ làm vào vở. Lop3.net. Hoạt động của HS - HS trình vở để GV kiểm tra.. - HS nêu yêu cầu: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - HS thực hiện ở bảng. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Sxx t 3 B. 34 cm. D. 12 cm. - Độ dài đường gấp khúc ABCD: 34 + 12 + 40 = 86 ( cm ) Đáp số: 86 cm. 40 cm. A. C. Tính chu vi tam giác MNP. - GV vẽ hình lên bảng. ? Nêu cách tính chu vi tam giác.. -... ta tính tổng độ dài các cạnh của tam giác.. N 12 cm. 34 cm. Giải: - Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 (cm). 40 cm M ở bảng, P làm vào vở. -1 HS thực hiện các HS khác.  Củng cố tính độ dài đường gấp khúc.. Bài 2: Đo độ dài các cạnh và tính chu vi tứ giác ABCD. - GV vẽ hình lên bảng. - HS đo độ dài từng cạnh của tứ giác ABCD A. 1011’. 56’. B. C ? Tứ giác ABCD gồm mấyDcạnh -Yêu cầu HS làm vào vở. - GV nhận xét sửa sai.  Củng cố cách đo độ dài và tính chu vi tứ giác. Bài 3: - Bài toán yêu cầu làm gì?. - 4 cạnh: AB; BC; CD; AD.. - Bài toán yêu cầu tìm hình vuông, tam giác. - Có 5 hình vuông - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo - Có 6 hình tam giác. luận và báo cáo. - HS thực hiện ở bảng. - GV nhận xét, đánh giá.  Củng cố nhận dạng, phân biệt hình vuông, hình tam giác. Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào hình đã cho để được: a) 3 hình tam giác.. 89’ b) 2 hình tứ giác.. 12’. - Yêu cầu HS làm bài ở bảng. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.. Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn” - Giới thiệu bổ sung bài toán về “hơn kém nhau một số đơn vị” (tìm phần “nhiều hơn, ít hơn”) Lop3.net. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sxx t 3 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, óc sáng tạo và thẩm mĩ trong học toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cắt dán những quả cam (BT 3) vào khổ giấy lớn. III/ CÁC HOPẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’ 1’ 3032’. Hoạt động của GV 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 5 HS. - GV nhận xéẻt 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Giải toán “nhiều hơn”: - GV vẽ sơ đồ minh hoạ: 230 cây Đội Một: Đội Hai: ? cây - Yêu cầu HS làm vào vở. - Gọi vài em đọc kết quả. - GV nhận xét, đánh giá.  Củng cố bài toán về “nhiều hơn” Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. 635 l Buổi sáng: Buổi chiều: - Gọi 1 HS giải ở bảng. - Các em khác làm vào vở. Hoạt động của HS - Lớp trưởng báo cáo sĩ số, bắt bài hát. - HS các nhóm trình vở để GV kiểm tra. - HS theo dõi ở bảng.. 90 cây. Giải Số cây đội Hai trồng được là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây.. - HS đọc đề bài toán.. 128 l. ?l. - GV nhận xét, sửa sai.  Củng cố bài toán về “ít hơn” Bài 3: - GV 1 HS đọc đề toán.. Giải Buổi chiều cửa hàng đó bán được: 635 – 128 = 507 (l) Đáp số: 507 l xăng.. - 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài: Giới thiệu bài toán hơn kém nhau một đơn vị. -... có 7 quả cam. -... có 5 quả cam. -... 2 quả cam.. - Cho HS quan sát tranh có các quả cam. ? Hàng trên có mấy quả cam? ? Hàng dưới có mấy quả cam? ? Hàng trên có nhiều hơn hàng dưới mấy quả Giải: cam? ? Muốn biết số cam hàng trên nhiều hơn số cam ở Số cam hàng trên nhiều hơn hàng dưới là: hàng dưới bao nhiêu quả cam các em hãy suy 7 – 5 = 2 (quả) nghĩ làm bài. Đáp số: 2 quả cam. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Một HS đọc câu b. - HS đọc đề bài. Nữ: Nam:. 19 baïn. Giải: Số bạn nữ nhiều hơn bạn nam là: 19 – 16 = 3 (bạn) Đáp số: 3 bạn.. ? baïn. 16 baïn. - Yêu cầu 1 HS làm ở bảng. - Các em khác làm vào vở. - GV nhận xét bài trên bảng. Lop3.net. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sxx t 3  Củng cố dạng toán hơn kém nhau một đơn vị. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề toán.  Nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi vài em đọc kết quả. 1-2’  Củng cố dạng toán về “ít hơn” 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Chính tả (Nghe - viết):. - HS đọc đề bài. Giải: Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là: 50 – 35 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg. - HS lắng nghe và thực hiện.. CHIẾC ÁO LEN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn 4 (gồm 63 chữ) của bài: “Chiếc áo len”. - Làm các bài tập chính tả phân biệt cáchviết các tiếng có thanh hỏi / ngã.  Ôn bảng chữ: - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. - Bảng phụ: Viết sẵn bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 34’. 1’ 89’. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS viết bảng, các HS khác viết bảng con các từ: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít. - GV nhận xét, sửa chữa. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.  Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc mẫu toàn bài viết. - Gọi 2 – 3 HS đọc lại. ? Vì sao Lan ân hận? ? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?. 1213’ 23’ 7-. Hoạt động của HS - HS lắng nghe và thực hiện.. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - 2 – 3 HS đọc lại. -... vì Lan đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. -... các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. -... dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS viết bảng con.. ? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? - HS tập viết từ khó: ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ - HS viết bài vào vở. ngủ  HS viết bài: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV theo dõi uốn nắn cho HS: Tư thế ngồi viết, - HS tự chấm bài cách cầm bút, cách để vở...  Chấm chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra và ghi lỗi ra lề - GV chấm 5 – 7 vở để nhận xét. - Bài tập yêu cầu điền dấu hỏi / ngã: 3/ Bài tập: - Vừa dài và lại vừa vuông  Bài 2: Giúp nhau kẻ chỉ vạch đường thẳng băng. Lop3.net. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sxx t 3 8’ - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV gọi HS lần lượt điền dấu thanh cho các chữ đã gạch chân. - Yêu cầu HS giải đố. - GV nhận xét, đánh giá.  Bài 3:Viết những tên chữ và chữ còn thiếu trong bảng. - GV treo bảng phụ yêu cầu HS ghi. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng. 14/ Củng cố – dặn dò: 2’ - Dặn HS ôn lại bảng chữ, tên chữ và chuẩn bị bài tiếp theo - Nhận xét tiết học. Tự nhiên và xã hội:. Tên nghe nặng trịch Lòng dạ thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh đi học vẽ sẵn sàng đi theo. (thước kẻ, bút chì) - HS làm bài vào vở. - HS đọc. - HS lắng nghe và thực hiện.. BỆNH LAO PHỔI. I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu nguyên nhân, đường lây và tác hại của bệnh lao phổi. - Nêu những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. - Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa trị kịp thời. - Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi khám bệnh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa như SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3- 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Gọi 3 HS kiểm tra: - 3 HS trả lời câu hỏi. ? Kể tên các bệnh về đường hô hấp? ? Kể những biểu hiện của bệnh viêm phế quản, viêm phổi? ? Nêu nguyên nhân chính gây ra các bệnh đường hô hấp? - GV nhận xét ghi điểm cho từng em. 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: -Theo dõi, lắng nghe. b) Vào bài.  Hoạt động 1:Làm việc với SGK: 10Mt:Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác - Các nhóm thảo luận và báo cáo. 11’ hại của bệnh lao phổi. T/h: - Yêu cầu HS quan sát các hình 1  5. ? Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì? -... do vi khuẩn lao gây ra; ăn uống thiếu thốn và làm việc quá sức dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh. ? Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? -... ăn không thấy ngon, người gầy, hay sốt nhẹ vào chiều, ho ra máu,.... ? Bệnh lao phổi có thể lây từ người này sang -... lây qua đường hô hấp. người khác bằng những đường nào? ? Nêu tác hại của bệnh lao phổi? -... sức khoẻ giảm, tốn nhiều tiền để chữa bệnh, dễ lây sang người khác...  KL:Bệnh do vi khuẩn lao (vi khuẩn Cốc – tên - HS lắng nghe. bác sĩ Rô-be-cốc – người phát hiện ra vi khuẩn này) gây ra. Những người làm việc nhiều, sức khoẻ kém thường dễ lây bệnh. Nếu không có ý thức giữ gìn vệ sinh: dùng chung đồ dùng cá Lop3.net. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Sxx t 3. 1213’. 67’. nhân, khạc nhổ bừa bãi,... thì rất dễ lây truyền,....  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: Mt: Nêu những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi. T/h: - Yêu cầu quan sát hình ở trang13. ? Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi? -... do hút thuốc lá hoặc hít phải khói thuốc lá của người khác; do lao động quá sức, ăn uống thiếu chất; do sống trong ngôi nhà ẩm thấp, ? Kể ra các việc làm và hoàn cảnh giúp ta phòng thiếu sáng. -... tiêm phòng lao cho trẻ em mới sinh; làm tránh bệnh lao phổi? việc và nghỉ ngơi điều độ, vừa sức; nhà ở phải  KL: Vi khuẩn lao có khả năng sống rất lâu ở sạch thoáng,... nơi tối tăm, ẩm thấp và chỉ sống được 15’dưới - Vì trong nước bọt và đờm chứa rất nhiều vi ánh sáng mặt trời, vì thế ta nên mở cửa sổ cho khuẩn lao và các mầm bệnh khác. Khạc nhổ bừa ánh sáng mặt trời chiếu vào nhà.? Tại sao không bãi sẽ làm cho vi khuẩn bay vào không khí làm nên khạc nhổ bừa bãi? ô nhiễm không khí và dễ gây lây bệnh ? Em và gia đình cần làm gì để tránh bệnh lao -... quét dọn nơi ở sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng phổi? chiếu vào, không hút thuốc lá; làm việc vừa sức, ăn uống đủ chất,...  KL: Lao là bệnh do vi khuẩn lao gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa khỏi. Trẻ em tiêm phòng lao sẽ có thể không mắc bệnh suốt đời.  Hoạt động: Đóng vai: Mt: Biết nói với bố mẹ khi có dấu hiệu bệnh đường hô hấp; tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi -... nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám và mắc bệnh. ? Nếu mắc bệnh viêm phổi, viêm phế quản em sẽ chữa bệnh -... sẽ nói với bác sĩ đau ở đâu để bác sĩ chẩn nói gì với bố mẹ? ? Khi được đưa đi khám bệnh em sẽ nói gì với đoán đúng bệnh và uống thuốc điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ bác sĩ? - Yêu cầu HS đóng vai: mẹ – con.  KL: Khi mắc bệnh em phải nói ngay với bố mẹ. Khi chữa bệnh phải tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. 3/ Củng cố – dặn dò: - HS lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.. 1’. Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ (Trang 23). Thạch Quỳ. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:  Rèn kĩ năng đọc: - Đọc đúng các từ ngữ: chích choè, vẫy quạt, thiu thiu, lim dim. - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, giữa các khổ thơ. - Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới: thiu thiu. - Hiểu được tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.  Học thuộc lòng bài thơ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc như SGK; Bảng phụ viết khổ thơ 1 và 4. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Lop3.net. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sxx t 3 1-2’ 3-4’. 1 1213’. 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số + Hát tập thể. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài: “Chiếc áo len” và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 3/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Luyện đọc.  GV đọc toàn bộ bài thơ.  Hướng dẫn HS luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp 2 dòng thơ. Rút từ: chích choè, vẫy quạt, thiu thiu, lim dim - Đọc từng khổ thơ.nối tiếp 4 khổ thơ. Rút câu: Ơi chích choè ơi! // Chim đừng hót nữa, / Bà em ốm rồi, / Lặng / cho bà ngủ. // Quạt / đầy hương thơm. // ? Em thử đặt câu với từ thiu thiu. - Từng nhóm đọc nối tiếp.. 1011’. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tìm hiểu bài: ? Bạn nhỏ trong bài thơ làm gìï? ? Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?. ? Bà mơ thấy gì? ? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?. 6-7’. -Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, lắng nghe. - HS theo dõi ở SGK.. - HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ.. - Luyện đọc từ khó - 4 HS đọc bài. -Em bé vừa thiu thiu ngủ đã giật mình vì tiếng hú của cu Tí. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ theo nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh. -... bạn nhỏ quạt cho bà ngủ. -... mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích choè đang hót. -... bà mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm tới. -... vì cháu đã quạt cho bà từ rất lâu trước khi bà ngủ thiếp đi nên bà mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm tới; vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi được hương hoa cam, hoa khế; vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình. -... cháu rất hiếu thảo và rất yêu thương, chăm sóc bà. - HS lắng nghe.. ? Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu với bà thế nào? 4/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu khổ thơ1 và 4. Hướng dẫn HS đọc. - Gọi vài em đọc khổ thơ 1 và 4. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài nhiều lần. - GV xóa dần các từ, cụm từ ở mỗi dòng thơ để HS tự khôi phục và đọc. - Tổ chức cho HS chơi: 1 HS đọc chữ đầu dòng thơ, sau đó mời 1 HS khác đọc thuộc câu thơ đó. Đọc xong, HS đó đọc chữ đầu dòng thơ khác mời 1 bạn khác đọc thuộc câu thơ có chữ đầu dòng mình vừa nêu... - Gọi vài em thi đọc thuộc toàn bài trước lớp. Lop3.net. - HS đọc bài. - HS đọc đồng thanh. - HS chơi trò chơi.. - HS thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe và thực hiện. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sxx t 3 1-2’. Toán. - Cả lớp theo dõi nhận xét. 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học: tuyên dương một số em sôi nổi trong giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.. XEM ĐỒNG HỒ. I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1  12 - Củng cố biểu tượng về thời gian (chủ yếu là về thời điểm) - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. - Rèn kĩ năng xem đồng hồ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một đồng hồ đồ dùng có đủ hai kim, vạch chia số. - Một đồng hồ điện tử có màn hình số. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’. 1’. 6-9’. 5-6’. 5-6’. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 4 HS. - GV nhận xét, đánh giá sự chuẩn bị bài của HS. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: ? Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu ngày mới từ giờ nào và kết thúc vào giờ nào?. Hoạt động của HS - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe.. -Chú ý lắng nghe. -... có 24 giờ. Bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước và kết thúc vào 12 đêm hôm sau. - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ để có 12 giờ, 8 -... 1 HS lên bảng quay kim ở đồng hồ đồ dùng. giờ. b) Giúp HS xem đồng hồ (giờ, phút) - HS quan sát H.1, nghe cô giáo hướng dẫn cách - GV chỉ vào đồng hồ (H.1): kim ngắn chỉ quá số xem đồng hồ. 8 một chút, kim dài chỉ số 1. Tính từ vạch chỉ số 12  1, có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút. -... đồng hồ chỉ 8 giờ 5 phút. - Gọi 1 HS nêu lại. - HS theo dõi H.2 Ở H.2: kim ngắn chỉ quá số 8 một chút, kim dài chỉ số 3. Tính từ vạch chỉ số 12  3, có 15 vạch nhỏ. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút. -... đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút. - Gọi 1 HS nêu lại. Ở H.3: - Yêu cầu HS trả lời: -... kim ngắn chỉ quá số 8 một chút, kim dài chỉ số ? Kim ngắn đang chỉ số mấy? Kim dài chỉ số 6. mấy? -... có 30 vạch nhỏ. ? Từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 6 có mấy vạch nhỏ? -... đồng hồ đang chỉ 8 giờ 30 phút. ? Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ?  8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ rưỡi. 3/ Luyện tập: - HS nêu yêu cầu đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 1: A: 4 giờ 5 phút B: 4 giờ 10 phút - Gọi HS nêu yêu cầu. C: 4 giờ 25 phút D: 6 giờ 15 phút G: 12 giờ 35 phút ? Gọi HS nêu thứ tự: Kim ngắn chỉ số nào? Kim E: 7 giờ 30 phút dài chỉ số nào? - Đọc giờ, phút tương ứng ở từng đồng hồ. - Bài toán yêu cầu quay kim đồng hồ - GV nhận xét. - HS quay kim đồng hồ để có số giờ, phút theo  Củng cố việc xem đồng hồ. yêu cầu. Bài 2: - Bài toán yêu cầu làm gì? - Gọi HS thực hành trước lớp. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Sxx t 3 4-5’. 6-7’ 1-2’. - GV nhận xét, đánh giá.  Củng cố việc xem được giờ trên đồng hồ. Bài 3: đồng hồ chỉ mấy giờ? A: 5 giờ 20 phút B: 9 giờ 15 phút  Đây là mặt hiện số của đồng hồ điện tử. Dấu Kết quả: Các cặp A và B; C và G; D và E. “:” ngăn cách giữa số chỉ giờ và số chỉ phút. - Gọi HS đọc kết quả bài tập. Bài 4: Vào buổi chiều, hai đồng hồ chỉ cùng thời gian? - Tổ chức cho HS thi tìm từng cặp đồng hồ có - HS lắng nghe và thực hiện. cùng thời gian. 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.. Chính taû (Tập chép) CHỊ EM I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:  Rèn luyện kỹ năng viết chính tả: - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát: “Chị em” (56 chữ) - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: ăc / oăc II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài thơ: “Chi em” - Bảng lớp: Viết sẵn bài tập 2 và 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 11/ Kiểm tra bài cũ: 2’ - Gọi 3 HS viết bảng các từ: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ. Các HS khác viết vào bảng con - HS lên bảng viết. - GV nhận xét, sửa chữa. 3/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả. 7 Hướng dẫn chuẩn bị: - Treo bảng phụ đã chép bài thơ. 8’ - GV đọc mẫu toàn bài viết. - HS theo dõi ở bảng phụ. - Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi ở SGK. - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm ở SGK. -... chị trải chiếu, buông màn ru em ngủ. Chị quét ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì? sạch thềm, chị đuổi gà không cho phá vườn rau, chị ngủ cùng em. -... thơ lục bát: dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? -... chữ đầu của dòng 6 chữ cách lề vở 2 ô ly; chữ đầu của dòng 8 chữ cách lề vở 1 ô ly. ? Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào? -... các chữ đầu dòng thơ. - HS viết ra bảng con.. 1213’ 23’. ? Những chữ nào trong bài viết hoa? - GV đọc cho HS tập viết từ khó: cái ngủ, trải chiếu, ngoan. - GV theo dõi sửa sai cho HS.  HS viết bài vào vở: - GV yêu cầu HS nhìn SGK chép bài vào vở.  Chấm và chữa bài: - GV chấm 5  7 bài để nhận xét, số còn lại yêu cầu HS tự chấm bài và ghi lỗi ra lề vở. 4/ Luyện tập: Lop3.net. - HS viết bài vào vở. - HS nhìn SGK và tự chấm bài của mình, ghi lỗi ra lề vở. - HS nêu yêu cầu điền vào chỗ trống: ăc / oăc - Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Sxx t 3 Bài 2: 7- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 8’ - Gọi HS điền ở bảng.. 12’. - HS làm bài vào vở. - Bài yêu cầu tìm các từ:. - Cả lớp cùng nhận xét. - GV chữa bài yêu cầu HS làm vào vở. Bài 3: - Bài yêu cầu làm gì? a) Chứa tiếng bắt đầu bằng: ch hoặc tr có nghĩa như sau: - Trái nghĩa với riêng. - Cùng nghĩa với leo. - Vật đựng nước để rửa mặt. - Yêu cầu HS làm vào vở. - GV chữa bài ở bảng. 7/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS tập viết lại các từ đã viết sai trong bài. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp theo.. Tập viết:. - Là từ: chung - Là từ: trèo. - Là từ: chậu. - HS làm bài vào vở.. - HS lắng nghe và thực hiện.. ÔN CHỮ HOA B. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Củng cố cách viết các chữ viết hoa B thông qua bài tập ứng dụng.  Viết tên riêng (Bố Hạ) bằng chữ cỡ nhỏ.  Viết câu tục ngữ: Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. bằng chữ cỡ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS. - Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa B. - Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV 3- 1/ Kiểm tra bài cũ: 4’ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của 4 HS. - Gọi 1 HS nêu từ và câu ứng dụng của bài viết. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con. 4–  Luyện viết chữ hoa: 5’ ? Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu ở bảng, kết hợp nhắc lại cách viết:. BH. Hoạt động của HS - HS trình vở để GV kiểm tra. - 1 HS nêu. - HS lắng nghe. -... các chữ B, H, T. - HS theo dõi ở bảng.. - Yêu cầu HS tập viết vào bảng con. - GV nhận xét, đánh giá.. 67’. - HS viết ở bảng con.  Luyện viết từ ứng dụng: ? Nêu từ ứng dụng trong bài viết? ? Em biết địa danh Bố Hạ nằm ở đâu?  Bố Hạ là một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc -... từ: Bố Hạ. BH. Lop3.net. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Sxx t 3 Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.. Bố Hạ. - HS trả lời... - HS nghe giải thích. - HS theo dõi ở bảng.. - Yêu cầu HS viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai). 6-. - HS tập viết ở bảng con. Bố Hạ.  Luyện viết câu ứng dụng: ? Nêu câu ứng dụng trong bài?. - Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. -... tục ngữ khuyên ta phải biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.. 7’ ? Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào?. 1011’. 23’ 12’.  Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - Yêu cầu HS viết bảng con: Bầu, Tuy - GV theo dõi, sửa sai cho HS. 3/ Thực hành: - Yêu cầu HS viết vào vở: - Chữ B viết một dòng. - Chữ H, T viết một dòng. - Từ ứng dụng viết hai dòng. - Câu ứng dụng viết 2 lần.  Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở, cách cầm bút... 4/ Chấm chữa bài: - GV chấm 5  7 vở để nhận xét. 5/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS hoàn chỉnh bài viết ở nhà và học thuộc câu tục ngữ.. - HS tập viết ở bảng con .. Bầu , T uy. - HS viết bài ở vở tập viết.. - HS lắng nghe và thực hiện. - 5  7 HS nộp vở. - HS lắng nghe và thực hiện.. Toán: XEM ĐỒNG HỒ (TT) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách xem đồng hồ khi kim chỉ ở các số từ 1  12, rồi đọc theo 2 cách, chẳng hạn: “8 giờ 35 phút” hoặc “9 giờ kém 25 phút”.. - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc của HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồng hồ đồ dùng và đồng hồ điện tử. III/ LÊN LỚP: TG. 3-4’ 1’ 1213’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. - HS trình vở để kiểm tra. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài. - Theo dõi, lắng nghe. b) Hướng dẫn HS xem đồng hồ và cách nêu thời điểm theo 2 cách: Dùng mặt đồng hồ biểu diễn H.1. Lop3.net. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sxx t 3 - Gọi HS đọc giờ, phút trên đồng hồ. ? Em thử nghĩ xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? Vậy có thể nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. (cách nói như nhau) - Biểu diễn đồng hồ như H.2 - Gọi 1 HS đọc giờ phút. ? Thử tính xem còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? Vậy ta có thể nói: 8 giờ 45 phút hay 9 giờ kém 15 phút đều được. - Biểu diễn đồng hồ như H.3 - Gọi HS thử đọc cách 2. 3/ Thực hành: 19- Bài 1: 20 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát mẫu và làm theo. - Gọi HS đọc.. -... 8 giờ 35 phút. -... còn 25 phút nữa thì đến 9 giờ. - HS lắng nghe. - HS quan sát H.2 - 8 giờ 45 phút. -... 15 phút.. - HS quan sát H.3 (8 giờ 55 phút) - 9 giờ kém 5 phút. - HS nêu yêu cầu đồng hồ chỉ mấy giờ? B: 12 giờ 40 phút hay 1 giờ kém 20 phút. C: 2 giờ 35 phút hay 3 giờ kém 25 phút. - Bài yêu cầu quay kim đồng hồ để có giờ theo yêu cầu: - HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS thực hành trước lớp.. - A-d; B–g; C–e; D–b; E–a; G–c.. - Lớp và GV nhận xét. Bài 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - Yêu cầu các nhóm thi tìm. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS phát biểu cá nhân.. - HS nêu yêu cầu xem tranh rồi trả lời. a) Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút. b) Bạn Minh đánh răng rửa mặt lúc 6 giờ rưỡi c) Bạn Minh tới trường lúc 7 giờ 15 phút. e) 11 giờ đúng Minh bắt đầu từ trường về nhà. g) Minh về nhà lúc 11 giờ 20 phút.. -. - HS lắng nghe và thực hiện.. 1-2’ 3/ Củng cố – dặn dò: - Dặn HS làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo. - GV nhận xét, đánh giá.. Tự nhiên và xã hội MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: - Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. - Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình như SGK trang 14 –15. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra: ? Nên làm gì và không nên làm gì để phòng bệnh - HS trả lời. lao phổi? Lop3.net. Hoạt động của HS. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sxx t 3. 1’ 1314’. 910’. 5-6’. ? Nêu những biểu hiện của bệnh lao phổi? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài.  Hđ 1: Quan sát và thảo luận:  Mt: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ.  Th: - Yêu cầu các nhóm thảo luận: ? Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hay trầy da bạn thấy gì ở vết thương? ? Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể thì máu là chất lỏng hay chất đặc? - Yêu cầu HS quan sát ống nghiệm ở SGK. ? Máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? ? Quan sát phần huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? ? Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?  KL: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm: huyết tương và huyết cầu (còn gọi là các tế bào máu). Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ. Huyết cầu đỏ có chức năng mang oxy đi nuôi cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi nuôi cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. Ngoài ra còn có huyết cầu trắng giúp tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể, giúp cơ thể phòng chống bệnh.  Hđ 2: Làm việc với SGK:  Mt: Kể được tên của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm. ? Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu? ? Dựa vào hình vẽ mô tả tim ở trong lồng ngực ? Chỉ vị trí tim trong lồng ngực của mình?  KL: Cơ quan tuần hoàn gồm: tim và các mạch máu.  Hđ 3: Chơi trò chơi tiếp sức:  Mt: Hiểu được mạch máu đi tới các cơ quan trong cơ thể. - Chia hai đội mỗi đội 5 em. - Yêu cầu lần lượt từng em lên bảng viết tên các bộ phận có các mạch máu đi tới. Sau đó trở về đưa phấn cho bạn tiếp thep lên viết tiếp. Đội nào ghi được nhiều tên đúng thì đội đó thắng.  KL: Nhờ có các mạch máu đến các cơ quan của cơ thể đem máu đến để các cơ quan có đủ chất dinh dưỡng và oxy để hoạt động. Máu cũng có chức năng chuyên chở khí cacbonic và các chất thải khác của các cơ quan Lop3.net. - HS lắng nghe.. -... khi bị đứt tay ta thấy có máu đỏ tươi chảy ra; lúc trầy da ta thấy có nước màu vàng ứa ra. -... máu mới chảy ra là chất lỏng -... hai phần: đó là huyết tương và huyết cầu. -... huyết cầu đỏ có dạng như cái đĩa, lõm hai mặt. Nó có chức năng mang khí oxy đi nuôi cơ thể. -... gọi là cơ quan tuần hoàn.. - HS quan sát và chỉ trên hình vẽ. - HS tự mô tả. -... HS chỉ vào ở ngực bên trái.. - Các bộ phận: Đầu, cổ, mình, tay, chân, gan, thận, phổi, tim,.... - HS theo dõi.. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Sxx t 3 đến phổi và thận để chúng thải ra ngoài. 3/ Củng cố – dặn dò: 1-2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học.. Luyện từ và câu:. - HS lắng nghe và thực hiện.. SO SÁNH. DẤU CHẤM. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu văn đó. - Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong các đoạn văn chưa đánh dấu chấm - Giáo dục HS óc sáng tạo và sự ham thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - 4 băng giấy ghi 4 ý của bài tập 1. - Bảng phụ ghi đoạn văn của bài tập 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3-4’. 1 1213’. 8–9’. 1011’. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập ở vở: gọi vài em tìm từ theo yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS nêu câu hỏi cho phần in đậm ở bài tập 3. - GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài. b) Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Dán lần lượt các băng giấy ở bảng, yêu cầu HS thi làm đúng, nhanh. - GV nhận xét và ghi kết quả đúng.. - Gọi HS đọc lại kết quả bài tập. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS nêu các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.  Lưu ý: đọc kĩ để có dấu câu điền đúng. (câu phải diễn đạt trọn ý), nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. - Gọi HS điền dấu chấm vào đoạn văn đã ghi ở bảng phụ.. Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng. - HS nêu câu hỏi.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi ở SGK a) Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời. b) Em yêu nhà em Hàng xoan trước ngõ Hoa xao xuyến nở Như mây từng chùm. c) Mùa đông, trời là cái tủ ướp lạnh. Mùa hè, trời là cái bếp lò nung. d) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. - 1 HS đọc - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. Các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên là: tựa, như, là, là, là. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.. Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự. Lop3.net. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sxx t 3 - GV nhận xét, sửa chữa. - Gọi vài em đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 1-2’. hào của cả gia đình tôi. - HS làm bài ở vở bài tập. - HS lắng nghe và thực hiện. 3/ Củng cố dặn dò: - Dặn HS hoàn chỉnh bài tập ở vở và chuẩn bị bài tiếp theo.. Thủ công: GẤP CON ẾCH (TIẾT 1) I/ MỤC TIÊU: - HS biết cách gấp con ếch. - Gấp được con ếch đúng quy trình kĩ thuật. - HS cảm thấyhứng thú với giờ học gấp hình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu con ếch đã gấp sẵn bằng giấy màu. - Giấy, kéo. - Bút màu đen. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 12’ 1’ 910’. 910’. Hoạt động của GV 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Vào bài.  Hđ 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: Mt: HS nhận xét được hình dạng bên ngoài của con ếch. - Cho HS quan sát con ếch làm mẫu. ? Con ếch gồm những phần nào?. Hoạt động của HS - HS trình đồ dùng để GV kiểm tra. - Theo dõi, lắng nghe.. - HS thực hiện trước lớp. -Con ếch gồm 3 phần: Đầu, chân và thân. -...có hai mắt, đầu nhọn dần về phía trước -... phần thân rộng dần về phía sau. -... 2 chân trước và 2 chân sau ở phía dưới thân.. ? Phần đầu con ếch có gì? ? Nhận xét phần thân của con ếch? ? Chân con ếch thế nào?  Con ếch có thể nhảy được khi ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào thân con ếch. Eách là loài vật ăn rất - 1 HS lên trước lớp mở dần con ếch đã gấp ngon và bổ. - Gọi 1 HS mở dần con ếch đã gấp cho các bạn quan sát. - HS gấp và cắt giấy.  Hđ 2: Hướng dẫn mẫu:  Mt: HS nắm được cách gấp con ếch. - HS theo dõi GV làm mẫu. B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Yêu cầu HS tự làm. B2:Gấp tạo hai chân trước: + Gấp đôi tờ giấy theo đường chéo. + Gấp đôi tờ giấy hình tam giác vừa gấp được để lấy đường dấu ở giữa rồi mở ra. + Gấp hai nửa cạnh đáy về phía trước và sau theo đường dấu giữa. + Lồng ngón tay cái vào trong hình vừa gấp kéo sang hai bên. + Gấp hai nửa cạnh đáy của hình vừa gấp theo đường dấu gấp sao cho hai nửa cạnh đáy nằm sát Lop3.net. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sxx t 3 vào đường dấu giữa. + Gấp hai đỉnh của hình vuông vào trong sao cho hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đường giữa hình. B3: Gấp tạo hai chân sau và thân ếch: + Lật hình ra sau, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào; 2 mép gấp phải trùng với hai mép của hai chân trước, miết nhẹ lấy nếp rồi mở ra. + Gấp hai cạnh bên vào theo đường dấu vừa lấy. + Lật ra sau, gấp phần cuối của hình lên theo đường dấu gấp, miết nhẹ. + Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp. + Dùng bút chì màu vẽ mắt ếch - GV vừa nói vừa thao tác lại lần nữa. - Gọi vài em khá làm lại. 3/ Thực hành: - Tổ chức cho cả lớp tập gấp con ếch. 10- - GV theo dõi và giúp đỡ HS. 11’ 4/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1- - Dặn HS ôn lại các thao tác gấp con ếch và 2’ chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS thực hành gấp con ếch. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.. Toán: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố cách xem giờ ( chính xác đến 5 phút ). - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị(qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập củng cố phép nhân trong bảng; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn... - Giáo dục HS tính thẩm mĩ, sáng tạo, yêu thích môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mặt đồng hồ bằng bìa ( đồng hồ đồ dùng ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 1-2’ 3-4’. 1’ 5-6’. 6-7’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, bắt bài hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập của 2 HS. - 2 HS thực hiện. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: - Chú ý lắng nghe. b) Hướng dẫn HS thực hiện: Bài 1:Đồng hồ chỉ mấy giờ?: - GV chỉnh các kim ở đồng hồ đồ dùng đúng với đồng hồ ở bài tập. - Gọi 1 HS nêu kết quả. A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ 30 phút - GV nhận xét, sửa chữa. C: 9 giờ kém 5 phút; D: 8 giờ đúng Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt: Có : 4 thuyền Mỗi thuyền có: 5 người Tất cả :... người? - Gọi 1 HS đọc thành bài toán. ? Bài toán hỏi gì?. - 1 HS đọc bài toán. -... có tất cả bao nhiêu người? -... có 4 chiếc thuyền, mỗi thuyền có 5 người.. Lop3.net. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sxx t 3 ? Bài toán cho biết gì? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu người các em hãy suy nghĩ làm bài. - 1 HS làm ở bảng, các em khác làm vào vở.. Giải Số người có ở 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người.. - GV nhận xét, bổ sung.  Củng cố giải toán có lời văn. 6-7’. 1 -... đã khoanh vào số quả cam ở hình 1. 1 3 Bài 3: Đã khoanh tròn vào số quả cam 3 1 -... đã khoanh vào số quả cam ở hình 3 và hình trong hình nào? 2 - Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu. 4. 1 số bông hoa ở hình 2 - Bài toán yêu cầu điền vào chỗ chấm: nào? 4x7 > 4x6 - GV nhận xét, đánh giá. 4x5 = 5x4 Bài 4: 16: 4 < 16: 2 - Bài toán yêu cầu làm gì?. Đã khoanh tròn vào. 7-9’. 1-2’. - Gọi 3 HS điền kết quả, các em khác làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe và thực hiện.  Củng cố điền dấu. 3/ Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS làm bài tập ở vở bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo.. Tập làm văn. KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.. I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng nói: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen. Rèn kĩ năng viết: - Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2  3 HS đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu - 2-3 HS đọc lá đơn. niên Tiền phong Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: 1’ a) Giới thiệu và ghi đề bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập. 14Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu kể về gia đình mình.. 15’ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lắng nghe.  Kể về gia đình mình cho một bạn mới ( mới đến lớp, mới quen... ). - Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm việc gì, tính -... lần lượt từng HS trong nhóm kể về gia tình thế nào? đình mình cho bạn nghe. - Yêu cầu từng nhóm kể cho nhau nghe. Lop3.net. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sxx t 3 -... Nhà mình có bốn người. Bố mẹ mình - Gọi đại diện các nhóm thi kể, cả lớp nhận xét và đều làm nghề nông, suốt ngày lam lũ với chọn ra bạn kể hay nhất. công việc đồng áng. Anh hai mình vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông xong. Anh ấy đang chuẩn bị thi vào Đại học. Anh ấy rất vui tính nên được nhiều người yêu thích. Mình là người bé nhất nhà nên ai cũng yêu thương mình... 1718’. 1-2’. - GV nhận xét, đánh giá từng lời kể của HS. - 1 HS đọc điền vào mẫu đơn. Bài 2: -... gồm các mục sau: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. + Quốc hiệu và tiêu ngữ. ? Em hãy cho biết trình tự của một lá đơn gồm + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. những gì? + Tên người nhận đơn. + Họ, tên người viết đơn. + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học. + Lời hứa của người viết đơn. + Ý kiến và chữ ký của phụ huynh. + Chữ ký của HS. - HS lần lượt làm miệng trước lớp. - GV có thể bổ sung cho ý kiến của HS để nêu đủ và đúng trình tự của lá đơn. - Gọi 2-3 HS làm miệng. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm một số vở. - HS lắng nghe GV dặn dò và làm theo. 4/ Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS ghi nhớ mẫu và cách trình bày một lá đơn để viết khi xin nghỉ học. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - GV nhận xét tiết học.. Đạo đức: GIỮ LỜI HỨA I/ MỤC TIÊU: HS hiểu: - Thế nào là giữ lời hứa? - Vì sao phải giữ lời hứa? - HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. - HS có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở bài tập đạo đức. - Tranh minh hoạ truyện: “Chiếc vòng bạc”. III/ LÊN LỚP: TG 3-4’. 1’ 7-8’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu - 2 HS trả lời. niên, nhi đồng ? Vì sao thiếu niên, nhi đồng rất kính yêu Bác - HS trả lời... Hồ? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Bài mới: a) Giới thiệu và ghi đề bài: - HS lắng nghe. b) Vào bài.  Hđ 1: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc”.  Mt: HS biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. Lop3.net. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×