Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an du các môn lớp 5 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.5 KB, 24 trang )

TUẦN 25
Thực hiện từ 28-4/3/2011
Thứ Tiết Môn PPCT Tên bài học
Thứ 2 1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
25
49
121
25
Thực hành giữa học kì II
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra giữa học kì II
Thứ 3 1
2
3
4
5
Toán
Chính tả
LT VC
Lịch sử
Thể dục
122


25
49
25
49
Bảng đơn vị đo thời gian
Nghe – viết: Ai là thủy tổ của loài người
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ
Sấm sét đêm giao thừa
Thứ 4 1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Thể dục
50
123
25
49
50
Cửa sông
Tổng số đo thời gian
Vì muôn dân
Ôn tập vật chất và năng lượng
Thứ 5 1
2
3

4
5
Toán
Tập làmvăn
LTVC
Địa lí
Kĩ thuật
124
49
50
25
25
Trừ số đo thời gian
Tả đồ vật(Kiẻm tra viết)
Liên kết các câu trong bài bằngcách thay
Châu Phi
Lắp xe ben (tiết 2)
Thứ 6 1
2
3
4
5
SHTT
Toán
Tập làmvăn
Khoa học
Âm nhạc
125
50
50

25
Luyện tập
Tập viết đoạn đối thoại
Ôn tập vật chất và năng lượng (tt)
Ngaỳ soạn 26/02/2011
Trang 1
Ngày dạy Thứ hai 281/02/2011
Tiết 1: SINH HOẠT LỚP
Tiết 1: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 24
Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy cô giáo.
II. lên lớp
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt.
Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét
thi đua trong tuần.
Các tổ trởng điều khiển tổ mình sinh hoạt Các tổ trưởng lên nhận xét về hai mặt (-
ưu điểm, tồn tại và biện pháp khắc phục)
của tổ mình.
* GV đánh giá lại tuần qua
Ưu điểm:
Vệ sinh sạch sẽ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Đã ổn định đợc nề nếp lớp học.
Đầy đủ dụng cụ học tập.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm
túc.
2. Kế hoạch tuần 24

* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.
Thi đua đôi bạn cùng tiến bộ.
* Về nề nếp và hoạt động khác:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Mặc đồng phục khi đến lớp.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định của Đội.
Học bài và xây dựng bài tốt.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà. Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Một số em làm toán còn yếu,. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và
nhà trờng đề ra.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tieát 2: ĐẠO ĐỨC

Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học:
- HS biết yêu quê hương, tổ quốc, xã phường,
- Thể hiện tình yêu đó bằng các hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình. Thực hiện đúng các quy
định, tham gia tốt các hoạt động xã hội.
- Tự hào về quê hương đất nước của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số tình huống, tranh ảnh về quê hương đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:35 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ của các

bài: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân
xã( phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- 1 số học sinh trình bày.
- Gv nhân xét.
Trang 2
2. Hoạt động 2: Xây dựng tình huống
- Gv yêu cầu học sinh tự lựa chọn nội dung để xây
dựng một tình huống về các chủ đề đã học.
- HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện nhiệm vụ này.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo tình huống đã xây
dựng.
- Đại diện báo cáo kết quả.
3. Hoạt động 3: Đóng vai
- Gv chọn 4 trong 8 tình huống để đóng vai. - HS chọn tình huống để đóng vai.
- GV chia lớp thành 4 nhóm lớn và giao cho mỗi
nhóm một tình huóng để đóng vai.
- HS chia nhóm và đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- Gv và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc nhở hs thực hiện tốt những điều đã học.
Tiết 3 TẬP ĐỌC
Tiết 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành
kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
3. Học sinh yêu quê hương đất nước. Nhôù ôn toå tieân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK ; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:40 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỜI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Hộp thư mật
và trả lời câu hỏi.
- H1: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo
léo như thê nào ?
- HS1: đọc đoạn 1+2 và TLCH.
- H2: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ
tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp
bảo vệ Tổ quốc ?
- HS2: đọc đoạn 3+4 và TLCĐ.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô cùng cả lớp đến thăm vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ qua
bài học Phong cảnh Đền Hùng.
2. LUYỆN ĐỌC
HĐ1: Cho HS đọc bài văn
1 → 2 HS khá giỏi nối tiếp đọc bài văn.
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh
cho HS nghe.
- HS quan sát tranh, nghe lời giới thiệu.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến " chính giữa"
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến " xanh mát"
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ : chót vót, dập dờn, uy
nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc,

- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
Trang 3
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc một đoạn 2 lần)
- 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK.
Đoạn 1:
H : Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu ?
H : Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng
(Nếu HS khơng trả lời được GV giảng rõ cho các
em)
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm theo và
TLCH
- GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng,
cháu Tiên cho HS nghe.
H : Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên
nhiên nơi đền Hùng.
GV : Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên
nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Những khóm hải đường đâm bơng rực rỡ, cánh bướm
dập dờn bay lượn ; Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên
phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa
xa là núi Sóc Sơn
Đoạn 2: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền
thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của
dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
- GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng

sơng, mái đình ở vùng đất Tổ, đều gợi nhớ về
những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- HS có thể kể :
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh
+ Thánh Gióng
+ Chiếc nỏ thần
+ Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng).
Đoạn 3: - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
Dù ai đi ngược về xi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- HS trả lời Câu ca dao trên còn có nội dung khun răn
mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cội nguồn dân
tộc, đồn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một
giàu đẹp hơn.
Nội dung chíng của bài?
Ca ngợi vẻ đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng
thời bày tỏ niềm thành kính của mỗi người đối với cội
nguồn dân
3. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn (mỗi HS đọc
một đoạn)
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện
đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS thi đọc. - Một vài HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
H : Bài văn nói lên điều gì ?
Chốt đại ý

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng
nếu có điều kiện.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi
người đối với tổ tiên.
Tiết 4 TOÁN

Tiết 121: Kiểm tra giữa học kì II
( Đề và đáp án nhà trường ra)
Trang 4
TIẾT 5 MĨ THUẬT GV BỘ MƠN THỰC HIỆN
======================================================================================
Ngày soạn 27/02/2011
Ngày dạy Thứ ba ngày 01/03/2011
Tiết 1 MƠN :TỐN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ơn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thơng dụng.
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- HS vận dụng vào thực tế
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:40 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian.
2. Giảng bài: Hệ thống hố các đơn vị đo thời gian và
mối quan hệ.
a) Bảng đơn vị đo thời gian

+ u cầu HS viết ra giấy nháp tên tất cả các đơn vị đo
thời gian đã học.
+ Gọi vài HS nêu kết quả
* GV: treo tranh bảng phụ
+ u cầu HS luận nhóm về thơng tin trong bảng.
+ HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi sau:
- Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Một năm thường có bao nhiêu ngày?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy năm mới có 1
năm nhuận?
+ 2 HS nhắc lại tồn bảng đơn vị đo.
* GV: 1 năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có
366 ngày, cứ 4 năm liền thì có 1 năm nhuận, sau 3 năm
thường thì đến 1 năm nhuận
+ Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận
tiếp theo là năm nào?
+ Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận (số chỉ năm nhuận
có đặc điểm gì?)
+ Nêu tên các tháng trong năm.
+ Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
+ Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa
vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay.
+ HS thực hành nhóm đơi
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
* GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm.
- HS viết

- HS đọc
- 1 thế kỉ = 10 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
- 1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
- 2004, 2008, 2012…
- Số chỉ năm nhuận lầ số chia hết cho 4.
- HS nêu
- HS thực hành nhóm đơi
- Một năm rưỡi = 1,5 năm
= 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Lấy số tháng của một năm nhân với số
Trang 5
+ 2/3 giờ là bao nhiêu phút? .Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm.
* GV: Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ : ta
lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị
lớn và đơn vị nhỏ).
Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo
của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn
vị nhỏ).
3. Luyện tập:
Bài 1: u cầu HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đơi tìm câu trả lời
+ HS trình bày - Lớp nhận xét

* GV nhận xét đánh giá: Cách để xác định thế kỉ nhanh
nhất là ta bỏ 2 chữ số cuối cùng của chỉ số năm, cộng
thêm 1 vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của năm đó.
Bài 2: u cầu HS đọc đề bài
+ HS làm bài vào vở
+ HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm
+ HS nhận xét
* GV lưu ý HS: Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển
sang với đơn vị đã cho như thế nào?
+ Nêu cách làm.
Bài 3: u cầu HS đọc đề bài
+ HS làm bài vào vở
+ Gọi HS chữa bài trên bảng
* GV nhận xét đánh giá.
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
năm.
- 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút
- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 216phút = 3giờ36phút = 3,6 giờ
- Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ, số
dư là số phút hoặc thực hiện phép chia ra số
đo là số thập phân.
- 1 HS
- HS thảo luận và trình bày
-Kính viễn vọng 1671 – thé kỉ 17
- Bút chì 1794 – thế kỉ 18
- Đầu máy xe lửa 1804 – thế kỉ 19
- Vệ tinh nhân tạo 1957 – thế kỉ 20

- HS làm bài
- HS nêu kết quả nối tiếp
a) 6 năm =72 tháng b) 3 giờ = 180 phút
4ăm2tháng = 50 tháng :1,5 giờ = 90 ph
3năm rưỡi = 42 tháng
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ
3 ngày rưỡi = 84 giờ
- Lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa 2
đơn vị
72 phút = 1,2 giờ 30 giây = 0,5 phút
270 phút = 4,5 giờ 135 giây = 2,25 phút


Tiết 2 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe - viết )
AI LÀ THỦY TỔ LỒI NGƯỜI
Ơn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người, tên địa lí nước ngồi)
I. MỤC TIÊU, U CẦU:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ lồi người ?
2. Ơn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi ; làm đúng cac bài tập.
3. HS tính cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:37 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀU CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Trang 6
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS - 2 HS cùng lên bảng viết lời giải câu đố của tiết

Luyện từ và câu trước.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em nghe viết bài Ai là thủy
tổ loài người.
- HS lắng nghe
2. VIẾT CHÍNH TẢ
HĐ1 : Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài Ai là thuỷ tổ loài người ? một lượt.
- Lớp theo dõi trong SGK.
- Cho HS đọc bài chính tả. - 3 HS lần lượt đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe.
H : Bài chính tả nói về điều gì ? - Bài chính tả cho em biết truyền thuyết của một số
dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách
giải thích khoa học về vấn đề này.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó, dễ viết sai : Chúa Trời, A-
đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn

HĐ2 : Cho HS viết chính tả
- HS gấp sách giáo khoa.
- GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả.
HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Chấm 5-7 bài
- GV nhận xét chung và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lí nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy đã viết sẵn
quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau sửa lỗi
- HS nhắc lại.
3. LÀM BÀI TẬP
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện vui Dân chơi đồ cổ.
- GV giao việc :

+ Các em đọc lại truyện vui.
+ Đọc chú thích trong SGK.
+ Tìm tên riêng trong truyện vui vừa đọc.
+ Nêu được cách bút các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài : Các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng
trong truyện.
- HS dùng bút chì gạch dưới những tên riêng tìm
được.
- Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
+ Tên riêng trong bài : Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu,
Cửu Phủ, Khương Thái Công.
+ Cách viết các tên riêng đó

- H : Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào ? - Anh là một kẻ gàn dở, mù quáng : Hễ nghe ai bán
một vật là đồ cổ, anh ta hấp tấp mua liền, không cần
biết đó là thật hay giả. Cuối cùng anh bán nhà cửa,
đi ăn mày.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
Tieát 3: M«n: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 49: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
Trang 7
1. Hiểu thể nào là liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
3. HS sử dụng từ vào viết và nói chính xác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng lớp viết 2 câu ở BT1 (phần Nhận xét)
- Bút dạ + 2 tờ giấy khổ to (hoặc bảng nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 40 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT1+2 phần luyện tập của
tiết Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ
ứng.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS1 làm BT1.
- HS2 làm BT2.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết Luyện từ và câu hơm nay sẽ
giúp các em biết cách liên kết câu văn bằng cách lặp từ
ngữ.
- HS lắng nghe
2. NHẬN XÉT
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc u cầu + đọc đoạn văn
- GV giao việc :
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
+ Các em đọc lại đoạn văn.
+ Dùng bút chì gạch dưới từ (Trong những từ ngữ in
nghiêng) lặp lại ở câu trước.
- Cho HS làm bài. - HS dùng bút chì gạch dưới từ đã viết ở câu
trước.
- Cho HS trình bày - Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
+ Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là
từ đền.

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại :
+ Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường
lớp thì nội dung 2 câu khơng ăn nhập gì với nhau vì mỗi
câu nói đến một sự vật khác nhau : câu 1 nói về đền
Thượng, còn câu 2 lại nói về ngơi nhà, ngơi chùa, ngơi
trường hoặc lớp.
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc u cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- GV nhắc lại u cầu.
- Cho HS làm BT + trình bày kết quả - HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Từ đền giúp ta
nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên.
Nếu khơng có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ khơng tạo
thành đoạn văn, bài văn.
- Lớp nhận xét
3. GHI NHỚ
- Cho HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. - 2 HS đọc
- 2 HS nhắc lại nội dung khơng nhìn SGK.
Trang 8
- 2 HS lấy ví dụ minh hoạ.
4. LUYỆN TẬP
HĐ1 : Cho HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc 2 đoạn a,b.
- GV giao việc
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân. HS dùng bút chì gạch
dưới từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.

+ Các em đọc lại 2 đoạn văn.
+ Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- Cho HS làm việc : GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu. - 2 HS lên làm trên bảng lớp
- Lớp nhận xét
- Gv nhận xét + chốt lại kết quả đúng. a/ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp
lại để liên kết câu.
b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được
dùng lặp lại để liên kết câu
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
(cách tiến hành tương tự BT1)
Kết quả đúng : Các từ lần lượt cần điền vào
chỗ trống là : thuyền, thuyền, thuyền, thuyền,
thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học về liên kết câu bằng
cách lặp từ ngữ; chuẩn bị bài Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ.
M«n: LỊCH SỬ
TiÕt 25: sÊm sÐt ®ªm giao thõa
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được :
- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó
tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho
quân và dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (35 phút)

Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
+ Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì?
+ Đường Trường Sơn có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của dân tộc ta.
+ Kể về một tấm gương chiến đấu dũng cảm trên đường
Trường Sa.
b. Giới thiệu bài mới: Vào Tết Mậu Thân năm 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến
công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
về sự kiện lịch sử trọng đại này.
Trang 9
2. Hoạt động 1
DIỄN BIẾN CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT
MẬU THÂN 1968
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1
phiếu giao việc có nội dung như sau :
- HS chia thành các nhóm nhỏ cùng thảo luận
để giải quyết các yêu cầu của phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm :
Các em hãy cùng thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
1. Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
2. Thuật lại cuộc tấn công của quân giải phóng vào sài Gòn. Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công
này ?
3. Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công ở những nơi nào ?

4. Tại sao nói cuộc Tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu Thân năm 1968 mang tính bất
ngờ và đồng loạt với quy mô lớn.
• Bất ngờ về thời điểm : đêm giao thừa
• Bất ngờ về địa điểm : tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch.
Hoạt động 2
KẾT QUẢ, Ý NGHĨA CỦA CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬYTẾT MẬU THÂN 1968
- HS tự suy nghĩ hoặc trao đổi với bạn bên
cạnh để trả lời câu hỏi của GV
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác
động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn ?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu
Thân 1968.
- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả và ý nghĩa của Cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- GV có thể dùng sơ đồ sau để khái quát nội dung bài :
Trang 10
Cách mạng Việt Nam
tiến dần đến thắng lợi
hoàn toàn.
Mĩ và
quân đội
Sài Gòn
thiệt hại
nặng nề,
hoang
mang, lo
sợ.
TỔNG
TIẾN
CÔNG

VÀ NỔI
DẬY
TẾT
MẬU
THÂN
1968
Quân giải phóng
Huế
Đà Nẵng
Nơi khác
Nha Trang
Sài Gòn
Cần Thơ
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã gây nỗi kinh hoàng cho đế quốc Mĩ và chính quyền
tay sai Nguyễn Văn Thiệu.
+ Từ đây, cách mạng Việt Nam sẽ tiến dần đến thắng lợi hoàn toàn.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài
Ngày soạn 01/03/2011
Ngày dạy thứ tư 02/03/2011
TIẾT 1 MÔN: TẬP ĐỌC
CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
2. Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:40 phút

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIÊM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng
và trả lời câu hỏi.
H : Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi
đền Hùng.
- HS1 đọc đoạn 1 + 2 và trả lời.
H : Hãy kể tên các truyền thuyết mà em biết từ gợi ý của
bài văn.
+ HS2 đọc đoạn 3.

b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu
bài “Cửa sông”
- HS lắng nghe
2. LUYỆN ĐỌC
HĐ1 : Cho HS đọc bài thơ một lượt - 2 HS nối tiếp đọc bài thơ
- GV treo tranh minh hoạ và hướng dẫn HS hiểu nội dung
tranh thể hiện.
HĐ2 : Cho HS đọc khổ nối tiếp
- HS quan sát tranh + nghe GV giới thiệu về
tranh
- 6 HS đọc khổ thơ nối tiếp (2 lần)
- Cho HS đọc
- Luyện đọc từ ngữ khó : cần mẫn, khép, giã từ, - HS luyện đọc từ.
- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải trong SGK.
- 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào SGK)
HĐ3 : GV đọc diễn cảm toàn bài : - HS lắng nghe
3. TÌM HIỂU BÀI

Khổ 1 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để
nói về nơi sông chảy ra biển ?
- Tác giả đã dùng cac từ ngữ "Là cửa nhưng
không then khoá cũng không khép lại bao
Trang 11
giờ".
H : Cách giới thiệu ấy có gì hay ? GV chốt lại : Cách nói
đó rất đặc biệt : Cửa sơng cũng là một cái cửa nhưng khác
mọi cái cửa bình thường. Cửa sơng khơng có then, khơng
có khố. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người
đọc hiểu thế nào là cửa sơng, cảm thấy cửa sơng rất thân
quen.
Khổ 2+3+4+5 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo và
TLCH.
H : Theo bài thơ, cửa sơng là một địa điểm đặc biệt như thế
nào ?
Khổ 6 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Phép nhân hố ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì
về "tấm lòng" của cửa sơng đối với cội nguồn ?
GV : Phép nhân hố giúp tác giả nói được "tấm lòng" của
cửa sơng đối với cội nguồn
- Hình ảnh nhân hố :
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sơng chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trơi xuống
Bỗng nhớ một vùng núi non
- Nộ dung chính cảu bài thơ?
Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình
cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn.

4. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
- GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc
lên và hướng dẫn cho HS đọc.
- 3 HS nối tiếp đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng + thi đọc. - HS luyện đọc + học thuộc lòng
- GV nhận + khen những HS thuộc nhanh, đọc hay. - 3 HS thi đọc diễn cảm + học thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
5. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
H : Bài thơ nói lên điều gì ?
GV chốt đại ý
- GV nhận xét tiết học
- Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình
cảm thuỷ chung, uống nước nhớ nguồn.
Tiết 2: TỐN
Tiết 123: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:40 phút
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) u cầu Hs làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 2 giờ =… phút; b. 240 phút =… giờ;
4 giờ rưỡi =… phút; 180 giây = … giờ;

3
2
giờ =… phút; 1 ngày 4giờ = … giờ;
- Sửa bài, nhận xét bài cũ.
2. Bài mới

* Giới thiệu bài mới: (1’)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Trang 12
a.Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ 1 (SGK), cho Hs nêu phép tính tương ứng.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm cách đặt tính và tính vào vở
nháp.
-Yêu cầu 1Hs trình bày trên bảng, các Hs khác nhận xét.
-GV đánh giá, kết luận về cách đặt tính và tính phép cộng nêu
trên.
b. Ví dụ 2:

-GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính tương ứng.
-Gọi 1Hs lên bảng đặt tính và tính. Cho Hs nhận xét kết quả rồi
đổi: 83 giây = 1 phút 23 giây.
-Yêu cầu Hs nêu nhận xét: Khi cộng các số đo thời gian cần
cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo
theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang
đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1/132:
-Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào vở. GV hướng dẫn Hs yếu cách
đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 2/132:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nêu phép tính tương ứng để giải bài toán.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-GV chấm, chữa bài, nhận xét

HĐ 3: Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu Hs nêu cách cộng số đo thời gian.
-Theo dõi, nêu phép tính.
-Thảo luận nhóm 4, đặt tính và tính.
-1Hs trình bày bảng, lớp theo dõi, nhận
xét.
-Theo dõi.
-Theo dõi, nêu phép tính.
-1Hs đặt tính và tính, lớp nhận xét.
-Nêu nhận xét.
Đặt tính và tính vào vở.
+
7 năm 9tháng 3 ngày 20 giờ
5năm 6 tháng 4 ngày 15 giờ
12 năm 15 tháng 7 ngày 35 giờ
(13 năm 3 tháng) (8 ngày11 giờ)
-Nhận xét.
Bài giải
Luân đi từ nhà đến Bảo tàng hết thời gian
là:
25 phút + 2 giờ 30 phút = 2 giờ 55 phút
Đáp số : 2 giờ 55phút.
-Nhận xét.
Tieát 3 KỂ CHUYỆN
TiÕt 2:V× mu«n d©n
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần
Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. Từ đó giúp HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân

tộc - truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
Trang 13
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to, nếu có)
- Bảng lớp viết những từ chú giải.
- Giấy khổ to vẽ sơ đồ gia tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:40 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS kể một việc làm tốt góp phần bảo
vệ trật tự an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết.
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 HS lần lượt kể.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, cô sẽ kể cả lớp nghe câu
chuyện “Vì muôn dân”.
- HS lắng nghe
2. GIÁO VIÊN KỂ CHUYỆN
HĐ1: GV kể chuyện lần 1
- GV kể to, rõ ràng. - HS lắng nghe
- GV giải nghĩa một số từ khó :
+ Tị hiềm : nghi ngờ, không tin nhau, tránh không quan hệ
với nhau.
+ Quốc công Tiết chế : chỉ huy cao nhất của quân đội.
+ Chăm-pa : một nước ở phía Nam nước Đại Việt bấy giờ
(từ Đà Nẵng đến Bình Thuận ngày nay).
+ Sát Thát : diệt giặc Nguyên

- GV dán tờ phiếu vẽ lược đồ về quan hệ gia tộc của các
nhân vật trong truyện và giảng giải.
- HS quan sát c đồ + nghe GV giảng giải.
HĐ2 : GV kể chuyện lần 2 (kết hợp chỉ tranh minh hoạ)
- GV treo tranh. GV vừa chỉ tranh vừa kể chuyện. - HS quan sát tranh + nghe cô giáo kể.
3. HS KỂ CHUYỆN + NÊU Ý NGHĨA CÂU CHUYỆN
HĐ1 : Cho HS kể trong nhóm
- GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa câu chuyện. Câu chuyện
giúp ta hiểu được một truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
truyền thống đoàn kết, hoà thuận.
- HS kể theo nhóm 3 (mỗi em kể và giới thiệu
về 2 tranh)
- Kể lại toàn bộ truyện một lượt + trao đổi về
ý nghĩa câu chuyện.
+ Đại diện các nhóm lên thi kể + nêu ý nghĩa
câu chuyện
- Lớp nhận xét
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS nói về ý nghĩa câu chuyện.
Trang 14
- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần
26.
Tieát 4 Môn: KHOA HỌC
: Ôn tập: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố và hệ thống về:
- Các kiến thức về Vật chất và năng lượng.
- Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới

nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. Hình ảnh trang 101, 102.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:40 phút
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV giới thiệu bài: Chúng ta đã kết thúc một chặng
đường tìm hiểu về vật chất và năng lượng. Hôm nay
chúng ta sẽ ôn tập lại các kiến thức đã học đó.
- GV ghi tên bài.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1
TẬP TRÒ CHƠI “AI NHANH, AI ĐÚNG?”
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nói: Cô sẽ mời 3 bạn làm trọng tài. Các bạn này sẽ
theo dõi xem nhóm nào có nhiêu lần giơ thẻ đúng và
nhanh. Mỗi câu đúng ở các câu 1 → 6 các bạn ghi được
5 điểm. Riêng câu 7, các nhóm phải lắc chuông dành
quyên trả lời. Nếu đúng sẽ ghi được 10 điểm. Nhóm nào
được điểm cao nhất sẽ được thưởng!
- GV mời 2 HS lên theo dõi kết quả. Yêu cầu thư kí chỉ
ghi lại những lần sai để loại suy.
2. Tổ chức:
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn.
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên làm trọng tài theo dõi.
- Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15
giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn.
Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có

• Đáp án chính xác:
Sau mỗi câu trả lời của HS, GV sẽ thống nhất đáp án
chính xác hay không chính xác.
Câu 1: Đồng có tính chất gì? (d)
Câu 2: Thuỷ tinh có tính chất gì? (b)
Câu 3: Nhôm có tính chất gì? (c)
Câu 4: Thép được sử dụng để làm gì? (b)
Câu 5: Sự biến đổi hoá học là gì? (a)
Câu 6: Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch
(c)
* (Ở câu 7, GV treo tranh và chỉ hình)
Câu 7: Sự biến đổi hoá học của các chất dưới đây xảy ra
đáp án thì sẽ không ghi điểm.
- Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5
điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian
cho phép.
Trang 15
trong iu kin no?
a) St g mụi trng nhit bỡnh thng.
b) ng chỏy thnh than trong mụi trng nhit
cao.
c) Vụi sng tụi trong mụi trng nhit bỡnh thng.
d) ng g khi gp Axớt trong mụi trng nhit bỡnh
thng.
* Phõn i nht nhỡ: Yờu cu th kớ tng kt im ri
tuyờn b nht nhỡ, ri trao phn thng.
* M rng: GV t thờm mt s cõu hi khỏc HS
cng c thờm cỏc kin thc ó hc. Vớ d:
+ cõu 5, ti sao khụng chn ỏp ỏn: S bin i hoỏ
hc l s chuyn th ca mt cht t th lng sang th

khớ v ngc li?
+ cõu 6 vỡ sao li chn ỏp ỏn c?
+ Hóy nờu li hin tng bin i hoỏ hc trong tng
tỡnh hung cõu 7
4. Kt lun:
- GV t cõu hi: Qua trũ chi va ri, chỳng ta ó
cựng ụn li nhng kin thc gỡ?
- HS xem hỡnh, lc chuụng ginh quyn tr li.
- Th kớ tng kt im v bỏo cỏo GV
- HS nhúm t gii lờn nhn phn thng.
- HS tr li cõu hi thờm:
3. Hot ng 2
TNG KT BI HC V DN Dề
- GV: V nh cỏc em ụn tp k nhng ni dung hụm nay c tng kt v chun b cho bi hc sau.
Tit 5 th dc gv b mụn thc hin
=====================================================================
Ngy son 01/03/2011
Ngy dy th nm 03/03/2011
Tieỏt 1 Môn: Toán
TR S O THI GIAN
I. MC TIấU: Giỳp HS :
- Bit cỏch thc hin phộp tr s o thi gian
- Vn dng gii cỏc bi toỏn n gin.
- HS yeõu thớch moõn hoùc
II. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Bi c: Gi 2 HS lờn bng, lp lm nhỏp
2. Bi mi:
a. Gii thiu bi: Tr s o thi gian.
b.Ging bi: Hỡnh thnh k nng tr s o thi gian

H 1: Vớ d 1: - GV: nờu bi toỏn SGK
+ Yờu cu nờu phộp tớnh ca bi toỏn
+ 1 HS lờn bng t phộp tớnh, lp lm nhỏp.
+ HS nhn xột - Nờu cỏch t tớnh v cỏch tớnh
* GV: nhn xột, ỏnh giỏ
H 2: Vớ d 2: - GV nờu bi toỏn SGK
+ Yờu cu HS nờu phộp tớnh.
+ HS tho lun nhúm ụi tỡm cỏch t tớnh v tớnh.
- 2 HS lm bng, lp lm nhỏp
- HS nờu.
- 15gi 55phỳt 13gi 10phỳt=
- HS lm bi
- HS nờu cỏch tớnh
Trang 16
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
* GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn
số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn
hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình
thường.
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: u cầu HS đọc đề bài
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: u cầu HS đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 3: u cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở

+ HS nhận xét
* GV đánh giá

III. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS nêu
- HS trình bày cách tính
1 HS
- HS làm bài
_23 phút 25 giây _23 ngày12 giờ
15 phút 12 giây 3 ngày 8 giờ
8 phút 13 giây 20 ngày 4 giờ
- 1 HS
_22giờ 15 phút 21 giờ 75 phút
12giờ 35 phút 12giờ 35 phút
Đổi thành 9 giờ 40 phút
HS làm bài
Bài giải
Thời gian đi từ A đến B cả nghỉ là:
8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút= 1 giờ 45 phút
Thời gian ngườiđó đi hết quãng đường AB
1giờ 45phút – 15 phút = 1 giờ 30 phút
Đáp số 1giờ 30 phút
- HS làm bài
M«n: TẬP LÀM VĂN
TiÕt 49: KiĨm tra viÕt
(Tả đồ vật)
I. MỤC TIÊU, U CẦU:
- HS viết được một bài văn tả đồ vật, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện dược những quan sát riêng: danh từ, đặt

câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Một số tranh ảnh phục vụ đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:38 PHÚT
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GIỚI THIỆU BÀI
Các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật ở tiết Tập làm văn
trước. Trong tiết Tập làm văn hơm nay, các em sẽ chuyển
dàn ý đó thành một bài viết hồn chỉnh.
- HS lắng nghe.
2. HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- Cho HS đọc dàn ý đã làm.
- 1 HS đọc 5 đề, cả lớp lắng nghe.
- Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết của mình.
3. HS LÀM BÀI
- GV nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng,
cách dùng từ, đặt câu
- HS làm bài.
- Nộp bài khi hết giờ
Trang 17
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết Tập làm văn tiếp
theo.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TiÕt 50: Liên kết các câu trong bài
Bằng cách thay thế từ ngữ

I. MỤC TIÊU, U CẦU:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.GD HS Có ý thức sử dụng vốn từ ngữ TV khi nói viết
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 40 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại bài tập của tiết Luyện từ và
câu trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết LT&C hơm nay các em sẽ được
học về Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- HS lắng nghe
2. NHẬN XÉT
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại đoạn văn + chú giải
+ Nêu rõ đoạn văn nói về ai ?
+ Những từ ngữ nào cho biết điều đó.
- Cho HS làm bài cá nhân - HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ
chỉ Trần Quốc Tuấn.
- Cho HS trình bày ý kiến. GV dán giấy khổ to hoặc bảng phụ
đã chép sẵn BT.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài trong
vở bài tập (hoặc gạch trong SGK)
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

+ Các câu trong đoạn văn đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
+ Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn : Hưng Đạo
Vương, ơng vị Quốc cơng Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo
Vương, Ơng, Người.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại : Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước
bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép
thay thế từ ngữ.
3. GHI NHỚ
- Cho HS đọc + nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (khơng
nhìn SGK)
4. LUYỆN TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 - 1 HS đọc u cầu của BT, lớp đọc thầm
Trang 18
- GV giao việc
+ Đọc lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ in đậm trong đoạn
văn.
+ Từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ?
theo.
+ Nêu tác dụng của việc thay thế
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 2 HS làm bài vào giấy
- HS còn lại làm vào nháp
- 2 HS làm bài vào giấy dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BBT 2
(cách tiến hành tương tự bài tập 1)
GV chốt lại kết quả đúng.
+ Từ nàng (ơ ícâu 2) thay cho cụm từ vợ An Tiêm (ở câu 1).
+ Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm (ở câu 1).
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách
thay thế từ ngữ.
- HS lắng nghe
Tieát 3 ĐỊ A LÝ
TiÕt 2: Ch©u phi
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể:
- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lý của Châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý và khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, đông vật ở Châu Phi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :40 phút
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ –GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi GV lên bảng, yêu cầu trả
lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và
cho điểm HS.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi.
b. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học
bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi so sánh để xem có gì giống và khác so với các châu

lục đã học.
2. Hoạt động 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU PHI
Trang 19
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự
nhiên Châu Phi và cho biết :
• Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất( trên
quả đất)
• Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại
dương nào?
• Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ
nào của Châu Phi?
• GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống
kê diện tích và dân số các châu lục để:
- HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm
câu trả lời.
• HS trả lời.
• HS trả lời.
• HS trả lời. Đường xích đạo sđi qua
giữa lãnh thổ của Châu Phi ( Lãnh thổ Châu Phi
nằn cân xứng hai bên đường xích đạo.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự hiên thế
giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các hướng
đông, tây, nam, bắc như trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện

nhiệm vụ học tập của mình
• Tìm số đo diện tích của Châu Phi
• So sánh diện tích của Châu Phi với các châu
lục khác
- GV Gọi HS nêu ý kiến - 1 GV nêu ý kiến, GV khác nhận xét, bổ sung.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉmh, sau đó kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam của Châu Âu
và phía tây nam của Châu Á. Đại bộ phận nằm giữa 2 chí tuyến, có dường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ.
Châu Phi có diện tích là 30 triệu km
2
, đững thứ 3 sau Châu Á và châu Mỹ.
3. Hoạt động 2
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việ theo cặp để thực hiện nhiệm
vụ sau:
Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi
và trả lời các câu hỏi sau?
+ Lục địa Châu Phi có chiều cao bao nhiêu so với mực
nước biển?
Kể tên và nêu vị trí các bồn địa ở Châu Phi.
+ Kể tên và nêu các cao nguyên của Châu Phi
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của Châu
Phi
+ Kể tên các hồ lớn của Châu Phi
- GV Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, sau đó gọi 1 HS dựa vào câu hỏi trên
trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi
của Châu Phi
- GV nhận xét và tổng kết: Châu Phi là nơi có địa hình
tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
- HS hoạt động nhóm đôi cùng quan sát lược đồ

và tìm câu trả lời đúng
- Mỗi HS hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi
và bổ sung ý kiến
- 1 HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến ( yêu cầu vừa trả lời vừa chỉ trên
lược đồ )
4. Hoạt động 3
KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK,
thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán lên
bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn
chỉnh.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học để trả lời
các câu hỏi
+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật
nghèo nàn?
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động
HS hoạt động nhóm : chia 8 ( 7’ )
- Các nhóm HS làm việc
- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các
nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý
kiến( nếu cần)
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi và
bổ sung ý kiến, sau đó thống nhất
Trang 20
vật ăn cỏ?
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS, sau đó tổng kết: phần lớn diện tích Châu Phi là hoang mạc và các xa-

van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là rừng rậm. sở dĩ như vậy là vì khí hậu của
Châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều khó phát triển
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV ổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức tranh, thông tin đã sưu tầm được về hoang
mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở Châu Phi.
- Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau.
M«n: KĨ THUẬT
TiÕt 25: LẮP XE BEN ( t2 )
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng trình tự và thành thạo.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp các chi tiết của xe ben.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:36 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS kể các chi tiết để lắp xe ben và các
bước lắp xe ben
- GV nhận xét + cho điểm
- 2 HS lần lượt kể.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em
tiếp tục lắp ráp xe ben một cách thành thạo hơn.
- HS lắng nghe
2. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HĐ1: GV yêu cầu hs nêu lại các bước lắp ráp xe ben.
- GV nhận xét.

- 1 số hs trình bày.
HĐ2:GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs, thực hành lắp ráp xe
ben theo yêu cầu.
- Hs chia nhóm và thực hành.
- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh thực hành, giúp đỡ học
sinh yếu kém.
HĐ 3: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. Nêu tiêu chí
đánh giá sản phẩm và yêu cầu Hs tự đánh giấ sản phẩm của
mình của nhóm bạn.
- HS trưng bày sản phẩm và đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá lại kết quả.
3. NHẬN XÉT - DẶN DÒ
- Gv khen những nhóm thực hành tốt.
HS chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp.
Ngày soạn 02/03/2011
Ngày dạy thứ sáu 04/03/2011
Ti ết 1 GD TT
Tieát 2 To¸n

TiÕt 125: LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Trang 21
- Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian
- Vận dụng giải các bài tốn thực tiễn.
- Học sinh yêu thích học Toán
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:40 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập

b. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: u cầu HS đọc đề bài
+ HS làm bài vào vở
+ HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết.
+ HS nhận xét
+ Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ.
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: u cầu HS đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
+ Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian
* GV đánh giá
Bài 3: u cầu HS đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
+ Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì
cần chú ý?
Bài 4:
u cầu HS đọc đề bài.
+ u cầu HS nêu phép tính của bài tốn
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
+ Đổi vớ chéo kiểm tra
2. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS làm bài
12 ngày = 288giờ 1,6 giờ = 96 phút
3,4 ngày = 81,6 giờ 2giờ 15 phút = 135 phút

giờ = 30 phút 2,5 phút = 150 giây
- 1 HS
- HS làm bài
a)+
2 năm 5 tháng b)
+
4 ngày 21 giờ
13 năm 6 tháng 5 ngày 15 giờ
15 năm 11 tháng 9 ngày 36 giờ
( 10 ngày 13 giờ)
_4 năm 3 tháng đổi _3 năm 15 tháng
2 năm 8 tháng 2 năm 8 tháng
1 năm 7 tháng
+
13 giờ 34 phút
6 giờ 35 phút
19 giờ 69 phút
(20 giờ 9 phút)
- 1 HS
Hai sự kiện cách nhau là:
1962 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số 469 năm



Tiết3: TẬP LÀM VĂN

TiÕt 50: TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
I. MỤC TIÊU, U CẦU:
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hồn chỉnh đoạn đối

thoại trong SGK.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3. Hs vận dụng vào khi giao tiếp hàng ngày
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Trang 22
- Một số giấy khổ lớn.
- Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:40 phút
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GIỚI THIỆU BÀI
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một
đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch
bằng cách viết tiếp lời đối thoại.
- HS lắng nghe
2. LÀM BÀI TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1+2 - 1 HS đọc BT1
- 1 HS đọc toàn bộ BT2
- GV giao việc :
+ Các em đọc lại đoạn văn ở BT1.
+ Dựa theo nội dung của BT1, viết tiếp một số lời đối thoại
để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho HS làm việc
theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Cho HS trình bày kết quả bài làm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm
mình lên bảng.
- GV nhận xét + cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối
thoại tốt.
- Lớp nhận xét

HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV giao việc : Cac em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn
kịch.
+ Nếu đọc phân vai (4 em sắm 4 vai : người dẫn chuyện,
lính, Trần Thủ Độ và phú nông)
+ Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời
cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian
xảy ra câu chuyện Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính).
- Cho HS làm việc - Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay
nhất.
- Lớp nhận xét
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn tuần 26.
Tieát 4 M«n: KHOA HỌC
TiÕt 50) «n tËp
:
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(tt)
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục giúp HS củng cố và hệ thống về :
- Các kiến thức về vật chất và năng lượng ; đặc biệt là ứng dụng của năng lượng điện trong thực tế cuọc sống.
- Ý thức bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên , biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình ảnh trang 102 , bảng nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :40 phút
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. GIỚI THIỆU BÀI MỚI

- Chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập lại các kiến thức đã học về năng lưọng . Nội dung chủ yếu sẽ là ôn tập
về năng lượng điện.
- GV ghi tên bài.
2. Hoạt động 1
QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nói: Mời các em giở sách trang 102. Chúng
ta cùng nhau nhớ lại các kiến thức đã học về sử
dụng một số nguồn năng lượng qua việc tham gia
trả lời câu hỏi: Các phuơng tiện máy móc minh
- HS lắng nghe.
Trang 23
họa trong hình trang 102 lấy năng luợng gì để
hoạt động?
2. Tổ chức:
- GV: Mỗi em sẽ lần lựot đứng lên trả lời tương
ứng với 1 loại phuơng tiện hoặc máy móc . Trả
lời xong em đuợc quyền mời 1 bạn đứng lên nhận
xét và tiếp tục như thế chọn hình để trả lời. Cứ
thế cho đến hết.
3. Kết luận:
- Các phương tiện và máy móc phục vụ cho cuộc
sống con người cần có năng lượng. Năng lượng
đó con người lấy từ thiên nhiên. Vì đó là năng
lượng hũư hạn nên chúng ta cần tiết kiệm để dùng
đựoc lâu hơn.
- Lần luợt từng HS đựoc gọi đứng lên tại chỗ
trả lời câu hỏi đã được đặt ra và nhận xét bạn
mình rồi gọi bạn kế tiếp
3. Hoạt động 2

TRÒ CHƠI “NÀO CHÚNG TA CÙNG KỂ!”
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
- GV phát bảng nhóm và bút dạ cho các nhóm.
- HS quay lại tổ lắng nghe yêu cầu.
- Nhận bảng và bút dạ.
- GV hô to: “Bắt đầu”.
3.Tính điểm:
- GV mời đại diện các nhóm làm trọng tài cùng
tính điểm.
- GV trao giải cho tổ đạt điểm cao nhất.
- Bắt đầu viết theo hiệu lệnh của giáo viên -
Sau 5 phút, các nhóm dừng lại.
- Đại diện nhóm cùng GV đếm số tên ghi
dược .Nếu có thắc mắc sẽ nêu để tổ bạn giải
thích.
4. Hoạt động 3
TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
- GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay đươc tổng kết và chuẩn bị cho bài học
sau.
+ Mỗi em chuẩn bị từ 1 đến 2 bông hoa.
Trang 24

×