Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 34 Soạn: 29 / 4 / 2011 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tập đọc – Kể chuyện (99, 100) SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu nội dung bài: Câu chuyện ca ngợi tình thủy chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.) 2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Trả lời được các câu hỏi SGK. Biết dựa vào các gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn, cả câu chuyện một cách tự nhiên. 3.Thái độ: Giáo dục HS tình yêu thương con người. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép đoạn HD luyện đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Mặt trời xanh của tôi”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Bổ sung, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Luyện đọc: a. HD đọc: * Đọc toàn bài, tóm tắt nội dung, hd cách đọc bài. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trước lớp - Quan sát, sửa cho những em đọc sai - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng. - Đọc theo nhóm 2 - Thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động của trò - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời c©u hái - NhËn xÐt - L¾ng nghe - Theo dâi trong SGK. - Nối tiếp đọc câu - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn trớc lớp - Nêu cách đọc, 3 em đọc - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn, nờu chỳ giải - §äc bµi theo nhãm 2 - Đại diện 3 nhóm thi đọc đoạn 3 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - NhËn xÐt - 2 em thi đọc toàn bài - Đọc đồng thanh toàn bài (mỗi dóy đọc một đoạn). - Thi toàn bài - Đọc đồng thanh toàn bài b. HD tìm hiểu bài: + Câu 1: Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? + Câu 2: Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì? + Thuật lại việc đã xảy ra với vợ chú Cuội?. + Câu 3: Vì sao chú Cuội sống trên cung trăng?. + Câu 4: Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? - Nhận xét - Câu chuyện nói lên điều gì? *Ý chính: Câu chuyện nói lên tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú cuội đồng thời giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên cung trăng của con người. c. HD luyện đọc lại: - Gọi HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Nhận xét, ghi điểm d. Kể chuyện: 1. Nªu nhiÖm vô: Dùa vµo gîi ý trong SGK kÓ l¹i tõng ®o¹n c©u chuyÖn “ Sù tÝch chó Cuéi cung tr¨ng” 2. Híng dÉn kÓ chuyÖn. - Cho HS giái nh×n vµo gîi ý kÓ mÉu ®o¹n 1. - 1 em đọc đoạn 1, lớp đọc thầm + Chó Cuéi ph¸t hiÖn ra c©y thuèc quý lµ do t×nh cê thÊy hæ mÑ cøu sèng hæ con b»ng l¸ thuèc. - §äc thÇm ®o¹n 2 + Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi ngời trong đó có con gái của một phú ông đợc phú ông gả cho. + Vî Cuéi bÞ trît ch©n ng· vì ®Çu Cuéi rÞt l¸ thuèc vî vÉn k«ng tØnh l¹i nªn Cuéi nặn bộ óc bằng đất sét rồi mới rịt lá thuốc,vợ cuội sống lại nhng từ đó lại mắc chøng hay quªn. - §äc ®o¹n 3, kÕt hîp quan s¸t tranh trong SGK + V× vî Cuéi quªn lêi chång dÆn ®em níc gi¶i tíi cho c©y thuèc, khiÕn c©y l÷ng th÷ng bay lªn trêi. Cuéi sî mÊt c©y, nh¶y bæ tíi tóm rÔ c©y, c©y thuèc cø bay lªn ®a Cuéi lªn tËn cung tr¨ng. + Đọc các ý và lựa chọn ý đúng. - Nªu ý chÝnh. - 2 em đọc ý chính ở bảng phụ. - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài - 2 em đọc lại toàn bài (HSKG) - NhËn xÐt - 2 em nêu y/c - L¾ng nghe. - 1 em giái kÓ ®o¹n 1 - NhËn xÐt 2. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm 3 - Thi kÓ chuyÖn : Gäi HS thi kÓ tõng ®o¹n c©u chuyÖn tríc líp - Bổ sung, biÓu d¬ng nh÷ng HS kÓ tèt - Y/c 2 em nêu nội dung câu chuyên Bổ sung, GDHS sau bài học 4. Cñng cè: - HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc 5. Dặn dò: - Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn.. - KÓ chuyÖn theo nhãm 3 - Thi kÓ chuyÖn tríc líp - NhËn xÐt - 2 em nêu - L¾ng nghe - Thùc hiÖn ë nhµ.. Toán (166) ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân chia các số trong phạm vi 100 000 trong đó có trường hợp cộng nhiều số. Củng cố về giải toán bằng hai phép tính 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép BT 1. - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài. Hoạt động của trò - 2 em lên bảng làm bài - Nhận xét 1999 + x = 2005 x X 2 = 3998 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2 x= 6 x = 1999. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.1. Hướng dẫn làm bài tập: * Gắn bảng phụ : - Hướng dẫn HS cách nhẩm sau đó cho nêu miệng kết quả và so sánh kết quả tính của từng cặp biểu thức. - Lắng nghe + Bài 1: Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách làm bài - Nối tiếp nêu miệng kết quả - Nhận xét, so sánh kết quả của từng cặp 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> biểu thức. 3000 + 2000 x 2 = 7000 (3000 + 2000) x 2 = 10000 14000 – 8000 : 2 =10000 (14000 – 8000) : 2 = 3000 + Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - Lần lượt lên bảng chữa bài 998 + 5002 3058 x6 8000 - 25 5749 x 4. - HD làm bài vào bảng con - Cho HS nêu yêu cầu, tự làm bài. Bổ sung, ghi điểm, khắc sâu nội dung cần nhớ. - HD làm bài vào vở tóm tắt bài toán Bổ sung, ghi điểm, GDHS. 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài 4. + Bài 3: Giải toán - Đọc bài toán - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài Bài giải: Số lít dầu đã bán là: 6450 : 3 = 2 150( lít) Số lít dầu còn lại là: 6450 – 2150 = 4 300(lít) Đáp số : 4 300 lít dầu. - 1 em nhắc lại bài học - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. Đạo đức (34) BÀY TỎ TÌNH ĐOÀN KẾT GIỮA CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được một số việc làm, một số trò chơi, bài hát, bài thơ,... nói lên tình đoàn kết giữa các dân tộc ở Tuyên Quang. - Nắm được ý nghĩa của việc đoàn kết các dân tộc. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đoàn kết, nhân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trường, ở lớp và địa phương - Biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. Thái độ: - Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn, xóm, xã, phường, tỉnh nói riêng và các dân tộc Việt Nam nói chung II. Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Phiếu học tập, bảng phụ 2. Học sinh: - Một số bài hát, bài thơ, trò chơi,... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể tên một số hoạt động thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc ở tỉnh tuyên Quang? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: *Hoạt động 1: Viết thư kết bạn hoặc vẽ tranh (10 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết thể hiện tình cảm của mình với các bạn dân tộc trong bản, xã, huyện, tỉnh. + Giáo viên: tranh ảnh nói về tình đoàn kết các dân tộc. - Cách tiến hành: + Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và gợi ý cho học sinh viết thư hoặc vẽ tranh để bày tỏ tình đoàn kết với các bạn dân tộc khác. + Bước 2: HD Học sinh làm việc cá nhân. + Bước 3: HD Học sinh trình bày sản phẩm. + Bước 4: Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động của HS. GDHS. *Hoạt động 2: Múa, hát, đọc thơ về tình đoàn kết các dân tộc (15 phút) - Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học. 5 Lop3.net. Hoạt động của trò - Hát chuyển tiết. - 3 em nêu - Nhận xét, bổ sung.. - Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.. - Đồ dùng: giấy vẽ hoặc giấy viết.. - Lắng nghe, nêu ý kiến của cá nhân( viết thư hay vẽ tranh). - Thực hiện theo đề tài mình đã chọn - Trưng bày SP, nhận xét, nêu cảm nghĩ của em qua Sp em đã thực hiện.. - Thực hiện theo nhóm 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cách tiến hành: + Bước 1: GV yêu cầu HS trình bày những - Các nhóm cùng trao đổi và trình bày bài thơ, bài hát, điệu múa thể hiện tình đoàn kết các dân tộc. - Lần lượt các nhóm trình bày trước + Bước 2: HDHS thực hiện hoạt động. lớp + Bước 3: GV nhận xét, đánh giá và chốt lại - Nghe toàn bộ nội dung bài học. *Hoạt động 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. - Thực hiện bài kiểm tra để nắm chắc một số nội dung của toàn bài theo cặp. - Nêu y/c - Nhận phiếu 1. Ở Tuyên Quang chúng ta có: A. 20 dân tộc cùng chung sống. B. 22 dân tộc cùng chung sống. C. 25 dân tộc cùng chung sống. 2. Chúng ta cần làm gì để đoàn kết các dân tộc: A. Dân tộc nào sống và làm việc với dân tộc ấy. B. Cùng giúp đỡ nhau trong học tập, trong cuộc sống. C. Không ngồi chung bàn với các bạn dân tộc khác. 3. Viết tiếp vào những câu trả lời sao cho đúng. Vì sao chúng ta phải đoàn kết các dân tộc? A. Vì các dân tộc đều là ................... B. Vì có đoàn kết mới bảo về và ..... C. Vì ................................................ - Làm bài theo cặp khoảng 8 phút - Đại diện các cặp nêu KQ Nhận xét. - Gắn bảng phụ - Giao phiếu cho các cặp. - Hd làm bài theo Y/c - HD nhận xét, đánh giá Bổ sung, kết luận, GDHS qua bài học. - Hát, liên hệ thực tế ở lớp, ở địa phương,.... 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.. - 1 em nêu nội dung bài. 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5. Dặn dò: Thực hiện các việc làm phù hợp - Nghe, thực hiện với bản thân về giữ đoàn kết các dân tộc anh em ở tỉnh Tuyên Qung nói riêng và trên cả nước nói chung.. Soạn : 29 / 4 / 2011 Giảng chiều : Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 32 : 4 x 2 = 375 + 180 : 5 = 14 758 + 405 x 6 = 150 x (12 : 2 - 16) + 100 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 8 129 + 5 936 4 605 x 4 49 154 – 3 728 2 918 : 9 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.. Bài 3: Bài toán : Một hình chữ nhật có chu vi 19m 6dm. Chiều rộng 4m 4dm. Tính chiều dài hình chữ nhật đó. - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. 7. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Luyện viết MƯA I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng ba khổ thơ đầu ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò - Hát.. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài.. - Chú ý lắng nghe.. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn.. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài. - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng - Luyện viết trên bảng con học sinh. - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nêu lại. b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài: - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài luyện viết ? - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà tự luyện viết thêm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. - 1 em nêu. - Lắng nghe - Lắng nghe.. LuyÖn tËp lµm v¨n KỂ VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG I. Mục tiêu: Kể về một người lao động theo trình tự hợp lí. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Viết các gợi ý ra bảng phụ - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường. - Bổ sung 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm miệng. Hoạt động của trò - 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe + Bài 1: Kể về một người lao động. - 1 em đọc yêu cầu bài tập - 2 em gợi ý trên bảng phụ. - Gọi HS đọc các gợi ý trên bảng. - Yêu cầu HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn - Quan sát, giúp đỡ những em yếu - Mời một số em trình bày bài viết trước lớp. + Bài 2: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài trước lớp. - Sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, - Nhận xét, bổ sung. sử dụng dấu câu, tổ chức câu trong bài. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học - GDHS - 2 em nhắc lại bài học 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Dặn dò: - HD học ở nhà, chuẩn bị bài sau - Thực hiện ở nhà.. Soạn : 29 / 4 / 2011 Giảng : Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 Toán (167) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về các đơn vị đo của các đơn vị đo đại lượng đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm toán với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ bài tập 2, 3 SGK. - HS : SGK, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm bài vào bảng con. Hoạt động của trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - Lắng nghe + Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Phát biểu 7 m 3 cm = 703 cm A. 73 cm B. 703 cm C. 730 cm D. 7003 cm + Bài 2: Quan sát hình vẽ SGK rồi trả lời câu hỏi - Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi a. 200 g + 100 g = 300 g KL: Quả cam cân nặng 300 g b. 500 g + 200 g = 700 g KL: Quả đu đủ cân nặng 700 g c. 700 g – 300 g = 400 g. - Cho HS quan sát hình vẽ, thực hiện các phép tính sau đó trả lời câu hỏi của từng ý. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KL: Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400 g + Bài 4. Trả lời câu hỏi - Nêu y/c - Trao đổi theo cặp - Đại diện một số cặp trả lời Nhận xét + Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5 phút ( vì đồng hồ thứ nhất kim phút chỉ số 11, kim giờ chỉ số 7) + Lan đến trường lúc 7 giờ 10 phút (vì đồng hồ thứ hai kim phút chỉ số 2, kim giờ chỉ số 7) + Bài 4: Giải toán - 1 em đọc bài toán, lớp đọc thầm - Làm bài vào vở, 1em làm bài ở bảng phụ Bài giải: Số tiền Bình có là: 2000 x 2 = 4000 (đồng) Số tiền Bình còn lại là: 4000 – 2700 = 1300( đồng) Đáp số: 1300 đồng - 2 em nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe. - HD làm miệng theo cặp đôi Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, trả lời Bổ sung, kết luận, GDHS. - HD làm bài vào vở - Cho HS đọc yêu cầu, tóm tắt và tự giải bài toán Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. - Thực hiện ở nhà.. Thể dục (67) BÀI 67 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Biết cách tung bắt bóng 2 - 3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. KÜ N¨ng: - Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân (tung bắt bóng 2- 3 người). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”. 3. Thái độ: - Cã ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao. II. Địa điểm phương tiện : - GV: - 8 quả bóng. - HS : - VÖ sinh s©n tËp. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Hoạt động 1 : Phần mở đầu.. - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số.. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. - Soay các khớp cổ chân, tay… - Chạy chậm theo vòng tròn. - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo 1 hàng dọc.. 2. Hoạt động 2 : Phần cơ bản : * Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.. - Các tổ tập theo khu vực đã quy - GV quan sát, HD thêm định. - Lớp tập theo nhóm 3 bạn. - GV quan sát, sửa sai, đánh giá học sinh - HS đứng tại chỗ từng người tung và . bắt bóng. * Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật " - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - Chú ý lắng nghe. - Chơi thử. - Tổ chức thi giữa các tổ.. - GV quan sát, HD thêm cho HS - Nhận xét, tuyên dương HS tiến bộ. 3. Hoạt động 3 : Phần kết thúc: - Cùng học sinh hệ thống bài.. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.. - Nhận xét kết quả tập luyện.. - Chú ý lắng nghe.. - HD HS luyÖn tËp ë nhµ, chuÈn bÞ bµi sau.. - Ghi nhí.. Chính tả: Nghe – Viết (67) THÌ THẦM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - Viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Thì thầm”. Viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/tr. 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ. 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 - HS : Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Hướng dẫn viết bảng con: - Đọc bài thơ 1 lần - Gọi HS đọc lại bài + Bài thơ cho ta thấy các con vật, sự vật nói chuyện với nhau, đó là những sự vật, con vật nào? - Yêu cầu đọc thầm bài thơ, tìm từ khó viết - HD viết bảng con b. HD viết bài vào vở Đọc cho viết bài vào vở Chấm, chữa bài - Chấm 3 bài, nhận xét từng bài c. Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu đọc và viết tên các nước trong khu vực Đông Nam Á. * Gắn bảng phụ :. 3. Cñng cè: - HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc 4. DÆn dß:. Hoạt động của trò - 2 em lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt ra giÊy nh¸p - L¾ng nghe - Theo dâi trong SGK - 2 em đọc lại, giải nghĩa từ thỡ thầm + Giã th× thÇm víi l¸, l¸ th× thÇm víi c©y, hoa th× thÇm víi ong bím, trêi th× thÇm víi sao, sao trêi tëng im lÆng nhng còng th× thÇm víi nhau. - §äc thÇm bµi th¬, nêu các chữ khó viết - Viết bảng con: mênh mông, Sao trời, ong bướm - 1 em nhắc lại các quy tắc khi viết bài - Nghe, nhẩm viÕt bµi vµo vë - L¾ng nghe + Bài tập 2: Đọc và viết tên một số nước Đông Nam Á - Nªu yªu cÇu bµi tËp - §äc vµ viÕt tªn c¸c níc - NhËn xÐt + Bµi 3a: §iÒn vµo chç trèng ch/tr? - §äc yªu cÇu bµi 3 - Làm bài và giải đố Lng đằng trớc, bụng đằng sau Con m¾t ë díi, c¸i ®Çu ë trªn. Giải đố: Cái chân - L¾ng nghe - Thùc hiÖn ë nhµ. 13. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.. Tự nhiên và Xã hội (67) BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết mô tả bề mặt của lục địa. 2. Kĩ năng: Nhận biết được suối, sông , hồ. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trong SGK, tranh, ảnh suối, sông, hồ - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: + Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa - Yêu cầu quan sát hình 1 trong SGK trang 128 và trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập. - Gọi HS trả lời trước lớp Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và có những chỗ chứa nước (ao, hồ, …),… *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm + Mục tiêu:Nhận biết được suối, sông, hồ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi gợi ý trong phiếu bài tập - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại những chỗ trũng tạo thành hồ. 14 Lop3.net. Hoạt động của trò - 2 em trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe. - Quan sát hình 1 trong SGK, trả lời câu hỏi trong phiếu - Trình bày trước lớp - Lắng nghe. - Thảo luận theo nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong phiếu - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - 2 em đọc phần kết luận.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Mục tiêu: Củng cố các biểu tượng về suối, sông, hồ. - Yêu cầu liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con sông, suối, hồ - Cho HS quan sát tranh ảnh về các con sông suối ở nước ta 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. - Liên hệ thực tế kể tên các con sông, suối, mà em biết - Quan sát tranh ảnh về các con sông suối trên đất nước ta - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. Soạn : 29 / 4 / 2011 Giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tập đọc (101) MƯA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài: lũ lượt, lật đật. Hiểu nội dung bài: Bài văn tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu quê hương, yêu gia đình của tác giả. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài,với giọng tình cảm. Đọc thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ: Giáo dục HS yình yêu gia đình và những người thân trong gia đình II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép bài thơ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nối tiếp đọc bài “ Chú Cuội cung trăng”. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) b. Luyện đọc: * Đọc mẫu - Thể hiện giọng đọc phù hợp với mỗi đoạn * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu trước lớp. Hoạt động của trò - 3 em nối tiếp đọc bài “ Chú Cuội cung tr¨ng”, tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi. - L¾ng nghe - Theo dâi trong SGK. - Nối tiếp đọc từng câu 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Quan sát, sửa cho những em đọc sai - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn cách đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng. - Đọc theo nhóm 3 - Thi đọc giữa các nhóm - Thi toàn bài - Đọc đồng thanh toàn bài c. Tìm hiểu bài: + Câu 1: Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài?. + Câu 2: Cảnh sinh hoạt ngày mưa như thế nào? + Câu 3: Vì sao mọi người thương bác ếch? - Bài thơ cho ta biết điều gì? * Ý chÝnh: Bµi th¬ t¶ c¶nh trêi ma vµ khung cảnh ấm cúng của gia đình trong c¬n ma. d. Häc thuéc lßng bµi th¬: - Hớng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ th¬, c¶ bµi th¬ dùa vµo ®iÓn tùa trªn b¶ng 3. Cñng cè: - HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc 4. DÆn dß: - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi.. - 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ trớc lớp - Nêu cách đọc ngắt, nghỉ - 5 em nối tiếp đọc 5 khổ thơ - §äc theo nhãm 3 - 2 nhóm thi đọc trớc lớp - 2 em thi đọc - Đọc đồng thanh toàn bài - 1 em đọc 3 khổ thơ đầu, cả lớp đọc thÇm + Khæ th¬1: T¶ c¶nh tríc c¬n ma, m©y ®en lò lît kÐo vÒ, mÆt trêi chui vµo trong m©y . Khæ 2,3 : T¶ trËn ma r«ng ®ang x¶y ra, chíp, ma nÆng h¹t, c©y l¸ xße tay høng lµn giã m¸t, giã h¸t giäng trÇm, giäng cao, sÊm rÒn ch¹y trong ma rµo. - §äc thÇm khæ th¬ 4, kÕt hîp quan s¸t tranh trong SGK - §äc thÇm khæ th¬ 5 + Vì bác ếch lặn lội trong ma để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên cha - Hình ảnh bác ếch gợi cho ta nhớ đến c¸c c« b¸c n«ng d©n ®ang lÆn léi ngoµi đồng trong gió ma. - Tr¶ lêi - 2 em đọc ý chính - §äc thuéc lßng tõng khæ th¬, c¶ bµi th¬ - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài th¬ - L¾ng nghe - Thùc hiÖn ë nhµ.. Thể dục (68) 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 68 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Biết cách tung bắt bóng 2 - 3 người. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. KÜ N¨ng: - Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân (tung bắt bóng 2- 3 người). Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”. 3. Thái độ: - Cã ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao. II. Địa điểm phương tiện : - GV: - 8 quả bóng. - HS : - VÖ sinh s©n tËp. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Hoạt động 1 : Phần mở đầu.. - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số.. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. - Soay các khớp cổ chân, tay… - Chạy chậm theo vòng tròn. - Tập bài thể dục phát triển chung - Chạy chậm theo 1 hàng dọc.. 2. Hoạt động 2 : Phần cơ bản : * Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người.. - Các tổ tập theo khu vực đã quy - GV quan sát, HD thêm định. - Lớp tập theo nhóm 3 bạn. - GV quan sát, sửa sai, đánh giá học sinh - HS đứng tại chỗ từng người tung và . bắt bóng. * Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật " - GV nêu tên trò chơi, cách chơi. - Chú ý lắng nghe. - Chơi thử. - Tổ chức thi giữa các tổ.. - GV quan sát, HD thêm cho HS - Nhận xét, tuyên dương HS tiến bộ. 3. Hoạt động 3 : Phần kết thúc: - Cùng học sinh hệ thống bài.. - Đứng tại chỗ tập một số động tác hồi tĩnh. - Chú ý lắng nghe.. - Nhận xét kết quả tập luyện. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HD HS luyÖn tËp ë nhµ, chuÈn bÞ bµi sau.. - Ghi nhí.. Toán (168) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Củng cố về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Hình vẽ bài tập 1 ở bảng phụ - HS : SGK, vở, bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1.Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập 4(trang 173) - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: * Gắn hình vẽ bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập bài tập - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Cho HS làm bài ra giấy nháp. Hoạt động của trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 1 em lên bảng làm bài tập 4 - Nhận xét - Lắng nghe + Bài 1: Trả lời câu hỏi - Quan sát hình vẽ trên bảng - Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày a. Chỉ ra được 7 góc vuông trên hình vẽ b. Trung điểm của đoạn thẳng AB là M vì MA = MB. Trung điểm của đoạn thẳng ED là N vì NE = ND. I là trung điểm của đoạn thẳng AE, vì IA = IE. K là trung điểm của đoạn thẳng MN, vì KM = KN + Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập - Đọc bài toán, nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra giấy nháp 18. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - 1 em lên bảng chữa Nhận xét Bổ sung, ghi điểm Bài giải: Chu vi hình tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 = 101(cm) Đáp số: 101 cm. - 2 em nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tam giác + Bài 3: Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu bài - 1 em đọc (lớp đọc thầm bài toán) - Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật tập - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi - Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài Bài giải: hình chữ nhật Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (125 + 68) x 2 = 386(m) Đáp số: 386 m. - HD làm bài vào bảng nhóm + Bài 4: Giải toán - Tự đọc bài toán - 1 HSG tóm tắt Giao nhiệm vụ, quy định - Nghe, về nhóm Theo dõi, HD - Làm bài theo nhóm 5 - Nhận xét giữa các nhóm Bổ sung, kết luận, ghi điểm, khen gợi Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: nhóm thực hiện tốt (60 + 40) : 2 = 200(m) Cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50(m) Đáp số: 50 m. 4. Củng cố: - 2 em nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích của hình vuông và hình chữ nhật. - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT. - Thực hiện ở nhà.. Soạn : 29 / 4 / 2011 Giảng chiều : Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Tính giá trị của biểu thức. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 2. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò - Hát.. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính : 8 000 - 25 3 058 x 6 998 + 2 002 10 712 : 5 - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tìm x : 21 154 - X = 9 725 17 461 + X = 18 954 HSKG : X – (754 + 14 763) = 23 456 - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận.. - HS làm vào bảng nhóm. Bài 3: Bài toán : Có 9kg gạo nếp. Số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp 27kg. Hỏi số gạo tẻ gấp mấy lần số gạo nếp ? * HSKG: làm 2 cách. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Lắng nghe. 20. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×