Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu GAL2-TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.96 KB, 18 trang )

TUẦN 14

TẬP ĐỌC
Câu chuyện bó đũa (2 tiết)
I/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết,
thương yêu nhau ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
TIẾT 1
1 / Bài cũ :
- Gọi HS đọc bài “ Quà của bố ”
- GV nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới
b/ Luyện đọc
- Gv đọc mẫu
+ Hs đọc nối tiếp câu
Hỏi:Trong bài có từ nào khó đọc ?
- GV ghi bảng : buồn phiền, đặt bó
đũa, túi tiền, bẻ gãy, đoàn kết, sức
mạnh
+ Đọc từng đoạn
Hỏi : Trong đoạn em vừa đọc có từ
nào khó hiểu ?
- Hướng dẫn luyện đọc câu dài
- Gv treo câu văn cần luyện đọc
+ Đọc đoạn trong nhóm


- Nhận xét bạn đọc
+ Thi đọc đoạn giữa các nhóm
+ Đọc đồng thanh
TIẾT 2
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Hỏi : Câu chuyện này có mấy nhân
vật ? Đó là những nhân vật nào?
Hoạt động của trò
- 2HS đọc nối tiếp và TLCH
- Hs lắng nghe
- Hs nối tiếp đọc đến hết bài
- Hs nêu từ khó
- Hs đọc đồng thanh- cá nhân
- 3 Hs đọc
- Hs nêu và giải thích như chú giải
SGK
- HS đọc cá nhân- đồng thanh
- Đọc nhóm 3
- 3Hs đại diện 3 nhóm thi đọc đoạn 2
- Cả lớp đọc đoạn 2
- HS đọc thầm và TLCH

+ Thấy các con không thương yêu
nhau, ông cụ làm gì ?
+ Câu 2 : Tại sao bốn người con
không ai bẻ gãy được bó đũa ?
+ Câu 3 : Người cha bẻ gãy bó đũa
bằng cách nào ?
+ Câu 4 : Một chiếc đũa ngầm so
sánh với cái gì ?

+ Câu 5 : Người cha muốn khuyên
các con điều gì ?
d/Luyện đọc
3/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Ngoài tên bài “ Câu chuyện
bó đũa ”. Em hãy tìm tên khác thể
hiện ý nghĩa câu truyện.
- GV nhận xét tuyên dương
- HS trả lời
- HS đọc thầm và TLCH
- HS khá, giỏi trả lời (Với từng người
con)
-HS phân vai để đọc
- HS thi nhau trả lời

Toán
Tiết 66
55-8; 56-7; 37-8; 68-9
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55-8; 56-7;
37-8; 68-9.
- Biết tìm số hạng cha biết của một tổng
- Làm các bài tập 1 (cột 1,2,3); 2(a,b)
II/ dựng dy hc
- Bng ph
III. Các học động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
- HS1: Đặt tính và tính:
15-8; 16-7; 17-9; 18-9

- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Phép trừ 55-8
- Nêu bài toán
- Nghe và phân tích đề toán
- Nêu phép tính.
- Yêu cầu HS lên thực hiện tính trừ, nêu cách
đặt tính.
- Đặt tính vào bảng con.
- Nhiều HS nhắc lại cách làm.
3. Phép tính: 56-7; 37-8; 68-9.
- Thực hành tơng tự.
4. Luyện tập:
- Bài 1: Tính ( Ct 1,2,3)
- Làm VBT
- 3 HS lên bảng thực hiện 3
phép tính:
- Bài 2: Tìm x:
a/ x + 9 = 27
b/ 7 + x = 35;
- Nêu cách tìm số hạng cha biết.
- 2 HS lờn bng
- 1 HS đọc đề
- Lp lm bng con. 2 HS lờn
bng
3. Củng cố - dặn dò:
+Hi : Khi đặt tính theo cột dọc ta phải
chú ý điều gì? Nêu cách tính.
- Tổng kết giờ học.


Đạo đức
Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp (tiết 1)
A. Mục tiêu:
- Nêu đợc lợi ích của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Nêu đợc những việc cần làm để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trờng lp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
Ghi chú: Biết nhắc nhỡ bạn bè giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu câu hỏi cho hoạt động 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Tham quan trờng lớp học.
- Dẫn HS tham quan sân trờng, vờn trờng, quan
sat lớp học.
- Đi tham quan theo HD.
- Phát phiếu học tập. - Làm phiếu HT, đại diện cá
nhân trình bày ý kiến.
- Tổng kết và kết luận.
2. Hoạt động 2: Những việc cần làm để giữ gìn
trờng lớp sạch đẹp.
- Thảo luận nhóm.
- Lần lợt các thành viêc trong
nhó ghi ý kiến của mình vào
giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
- Trao đổi, NX, bổ sung giữa
các nhóm.
- Kết luận:

Giữ gìn trờng lớp là trách nhiệm của mỗi HS
3. Hoạt động 3: Thực hành vệ sinh trờng lớp.
- Tổ chức cho HS: nhặt rác, kê lại bàn ghế ngay
ngắn, ...
- Y/c HS phải chấp hành nghiêm kỷ luật khi
tham gia lao động trờng lớp
4. Củng cố - dặn dò:
- NX tiết học.
- Dặn HS thực hiện tốt những điều đã
học.
- Thực hành

Toán
65-38; 46-17; 57-28; 78-29
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 65-38; 46-17;
57-28; 78-29.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng trên.
- Làm các bài tập 1(cột 1,2,3); 2 (cột1);3.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: đặt tính, nêu cách thực
hiện 1 con tính.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS1: 55-8; 66-7
- HS2: 47-8; 88-9
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Phép trừ 65-38.
Y/c HS đặt tính rồi tính và nêu lại

c.46-17; 57-28; 78-29(HD tơng tự) các
em tự đặt tính và tính rồi nêu kết quả.
- Nghe và phân tích đề.
3/ Hớng dẫn bài tập:
+Bài 1: (Cột 1,2,3)

85 86 48
- - -
27 27 29
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm
bảng con.
- Viết các phép tính trên lên bảng
- 6 -10

- Đọc phép tính.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng
con: 96-48; 98-19; 76-28.
- NX bài của bạn.
- Bài 2: Số ? (Cột 1)
-6 -10
- Đọc yêu cầu.
- 1HS lên bảng, lớp làm vở nháp
- Bài 3: Gọi HS đọc đề và nêu bài toán dạng
toán gì?
- 1HS đọc đề + phân tích đề
- Xác định dạng toán.
- Nêu cách làm, Hs tự làm bài
- Làm vở
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện phép trừ 65-38;

46-17.

86
- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện
Câu chuyện bó đũa.
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện .
Ghi chú: Học sinh khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- 1 bó đũa, 1 túi đựng tiền nh trong truyện .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng
- Nối tiếp nhau kể chuyện:
"Bông hoa Niềm Vui".
- Treo tranh:
Tranh 1 nói lên điều gì?
Tranh 2 ngời cha Y/c các con làm gì?
Tranh 3 các ngời con làm gì?
Tranh 4 ngời cha đã thực hiện bẻ bó đũa nh thế
nào?
Tranh 5 bốn ngời con đã hiểu ra điều gì và họ có
còn chia rẽ nữa không?
- 1 HS nêu yêu cầu 1.
- Quan sát tranh vẽ, nêu nội
dung từng tranh.
- Kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể theo từng tranh. - Kể trớc lớp

- Theo dõi, NX.
2. Kể lại nội dung cả câu chuyện
Y/c HS khá, giỏi kể lại đợc câu chuyện theo vai
- 1 HS đọc yêu cầu 2.
- HS khá, giỏi thực hiện
- Nêu thêm yêu cầu kể.
- Lần 1: GV kể cùng HS - Nhận vai, kể chuyện
- Lần 2: HS tự đóng kịch
3I. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết chung giờ học.
- Qua câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- 3-4 nhóm học sinh khá giỏi
đóng vai kể.
- NX sau mỗi lần kể.

Chính tả (N-V)
Câu chuyện bó đũa
Phân biệt l/n; i/iê.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có
lời nói nhân vật.
- Làm đợc BT (2) a/b/c, hoặc BT (3) a/b/c hoặc BT do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- Đọc hco HS viết: câu chuyện, yên lặng, dung

dăng dung dẻ, nhà giời. - NX, cho điểm.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn viết chính tả.
- Đọc mẫu đoạn viết.
+ Đây là lời của ai nói với ai?
- 1 HS đọc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời.
+ Ngời cha nói gì với các con? - 2 HS trả lời.
- Yêu cầu HS tìm từ khó trong bài. - 2 HS tìm, đọc.
- Luyện viết chữ khó.
- Nêu câu hỏi về cách trình bày.
GV hỏi bài chính tả có mấy câu? Chữ cái đầu
câu viết nh thế náo? Vì sao?
- NX về cách trình bày.
- Đọc chính tả - Viết bài.
- Đọc soát lỗi - Sửa lỗi.
- Chấm bài, NX.
3. HD làm bài tập:
- Bài 2: a, b: Điền vào chỗ trống: a . l hay n
b . i hay iê
- 1 HS đọc yêu cầu
- Làm VBT, 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài
- Bài 3/ a: Tìm các từ:
chứa tiếng có âm l hay n
3. Củng cố - dặn dò:
- Củng cố bài.
- NX tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu.

- Làm VBT, 2 HS lên làm bài
- NX, chữa bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×