Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.45 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. TuÇn häc thø: 18  Thø ngµy, th¸ng. Thø ..... 2 ..... Ngµy: 21-12. Thø ..... 3 ..... Ngµy: 22-12. Thø ..... 4 ..... Ngµy: 23-12. Thø ..... 5 ..... Ngµy: 24-12. Thø ..... 6 ..... Ngµy: 25-12. M«n (p.m«n) Chµo cê Häc vÇn Häc vÇn Đạo đức. TiÕt PPCT 18 155 156 18. Sinh hoạt dưới cờ. Bµi 73: It - iÕt (TiÕt 1). Bµi 73: It - iÕt (TiÕt 2). Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I.. 1 2 3 4 5 6. H¸t nh¹c Häc vÇn Häc vÇn To¸n TN - XH. 18 157 158 69 18. TËp biÓu diÔn. Bµi 74: U«t - ­¬t (TiÕt 1) Bµi 74: U«t - ­¬t (TiÕt 1) §iÓm. §o¹n th¼ng. Cuéc sèng xung quanh.. 1 2 3 4 5 6. Mü thuËt Häc vÇn Häc vÇn To¸n. 18 159 160 70. VÏ tiÕp h×nh vµ mµu vµo h×nh vu«ng. Bµi 75: ¤n tËp (TiÕt 1) Bµi 75: ¤n tËp (TiÕt 2) §é dµi ®o¹n th¼ng.. 1 2 3 4 5 6. Häc vÇn Häc vÇn To¸n Thñ c«ng. 161 162 71 18. Bµi 76: Oc - ac (TiÕt 1) Bµi 76: Oc - ac (TiÕt 2) Thực hành đo độ dài. GÊp c¸i vÝ.. 1 2 3 4 5 6. ThÓ dôc Häc vÇn Häc vÇn To¸n Sinh ho¹t. 18 163 164 72 18. S¬ kÕt häc k× I (Nh­ bµi 17). ¤n tËp kiÓm tra häc k× I. ¤n tËp kiÓm tra häc k× I. Mét chôc. Tia sè. Sinh ho¹t líp tuÇn 18.. TiÕt 1 2 3 4 5 6. §Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc. Thực hiện từ ngày: 21/12 đến 25/12/2009 Người thực hiện:. NguyÔn ThÞ Nga. 1 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 18/12/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 73:. HỌC VẦN: IT - IÊT.. A/ Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: it - iêt; trái mít - chữ viết.. 2. Kĩ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng ? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viét. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - GV: Nhận xét, ghi điểm - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: It - Iêt. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “It”. *Giới thiệu vần: It. *Học vần: It. - Ghi vần It lên bảng. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm 2 âm ghép lại i đứng trước âm t đứng sau. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Gọi một học sinh khá đánh vần. - Đánh vần: i - tờ - it. *Giới thiệu tiếng khoá: Mặt. *Học tiếng khoá: Mặt. - Thêm âm m vào trước vần it và dấu sắc tạo - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng thành tiếng mới. gài tiếng: Mít. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Mít. - Ghi bảng tiếng: Mít.. 2. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ? Nêu cấu tạo tiếng mít?. ĐT: 0943933783. => Tiếng: Mít gồm âm m đứng trước vần it đứng sau và dấu sắc trên âm i. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: Trái mít. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Quả mít và cây mít.. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: Trái mít. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: Trái mít (quả mít). - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. it => mít => trái mít. 3. Dạy vần: “Iêt”. *Giới thiệu vần: Iêt. - Giới thiệu vần Iêt, ghi bảng Iêt. ? Nêu cấu tạo vần Iêt?. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. it => mít => trái mít. *Học vần: Iêt. - Học sinh nhẩm. - Vần Iêt gồm 2 âm: Nguyên âm iê đứng trước, âm t đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.. - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng, từ khoá tương tự như vần: It. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh hai vần it - iêt có gì giống và khác - So sánh: nhau. + Giống: đều có chữ t sau. + Khác i khác iê trước. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. con vịt thời tiết đông nghịt hiểu biết. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Học sinh lên bảng tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT 5. Luyện viết: *Luyện viết. *Luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. it - iêt - trái mít - chữ viết. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học 2 vần. Vần: it - iêt. ? Tìm vần mới học? - Học sinh tìm, đọc lại các vần mới. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1. *Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.. 3 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. *Đọc từng câu. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: Vịt mẹ và vịt con đang bơi ở ao. - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - Lớp nhẩm. Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng ?. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh tìm đọc. ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu? - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Gọi học sinh đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. *Đọc cả câu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). - Đọc cả câu: CN - N - ĐT. ? Câu gồm mấy tiếng? - Câu gồm 16 tiếng. ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm hỏi. ? Được chia làm mấy dòng? - Được chia làm 4 dòng. ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Các chữ đầu câu được viết hoa - Giáo viên đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. - Đọc bài: CN - N - ĐT - Giảng và hướng dẫn học sinh giải câu đố. - Gải câu đố. 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn viết bài. *Viết bài vào vở. - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? - Học sinh tự trả lời. => Các bạn đang vẽ và tô tranh .... ? Các bạn đang làm gì ? => .... ? Con có thích vẽ không ? - Lắng nghe. - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Luyện chủ đề luyện nói: Em tô, vẽ, viết. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. . 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? - Học 2 vần đó là vần: it - iêt. ? Là những vần nào? - Về nhà các con nhớ học bài và chuẩn bị bài - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. cho tiết sau. - Giáo viên nhận xét giờ học. **************************************************************************** Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 17: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I. A/ Mục tiêu:. 4. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. *Sau bài học, giúp học sinh: - Ôn tập những kiến thức đã học, củng cố kiến thức về: gọn gàng, sạch sẽ, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ, nghiêm trang khi chào cờ... B/ Tài liệu và phương tiện: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh minh hoạ. 2. Học sinh: - SGK, vở bài tập. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Tại sao chúng ta phải trật tự trong trường - Trả lời câu hỏi. học ? - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (27'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôn nay cô cùng các con ôn lại những - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. kiến thức đã học trong phần học vừa qua. - Ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh trả lời. b. Bài giảng: ? Như thế nào là gọn gàng, sạch sẽ ? => Mặc quần áo sạch, gọn, đúng cách,, phù hợp với thời tiết, không làm bẩn quần áo. ? Ở trong lớp mình bạn nào đã biết ăn mặc - Học sinh nêu. gọn gàng, sạch sẽ ? - Nhận xét, tuyên dương. ? Như thế nào là giữ gìn sách vở, đồ dùng học => Không làm bẩn sách, không vẽ bẩn ra sách tập ? vở, khi học song phải cất đúng nơi qui định. ? Em cần làm gì để nhường nhịn em nhỏ và lễ => Biết vâng lời anh chị, biết thương yêu đùm phép với anh chị ? bọc em nhỏ. ? Những thành viên trong gia đình phải sống => Phải thương yêu đùm bọc và có trách như thế nào. nhiệm với mọi người trong gia đình mình. ? Khi chào cờ em phải thể hiện như thế nào ? => Phải đứng nghiêm, mắt nhìn lá cờ. - Gọi đại diện từng học sinh trả lời. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Soạn: 18/12/2009. Giảng: Thứ 3 ngày 22 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 74: HỌC VẦN: UÔT - ƯƠT.. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: uôt - ươt, chuột nhắt - lướt ván. 2/ Kỹ năng:. 5 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. - Đọc được câu ứng dụng: Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt. 3/ Thái độ: - Biết bảo vệ môi trường xung quanh, nhất là nơi nghỉ mát và nơi giải trí.... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: Uôt - Ươt. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Uôt” *Giới thiệu vần: Uôt. *Học vần: Uôt. - Ghi bảng Uôt. - Học sinh nhẩm ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần gồm 2 âm ghép lại: Nguyên âm đôi uô đứng trước âm t đứng sau. - Đánh vần mẫu. - Lắng nghe, theo dõi. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Giới thiệu tiếng khoá: Chuột. *Học tiếng khoá: Chuột. - Thêm âm ch vào trước vần uôt và dấu nặng - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng dưới âm ô tạo thành tiếng mới. gài tiếng: Chuột. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Chuột. - Ghi bảng từ Chuột. ? Nêu cấu tạo tiếng Chuột ? => Tiếng: Chuột gồm âm ch đứng trước vần uôt đứng sau và dấu nặng dưới ô. - Đọc mẫu tiếng khoá. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Giới thiệu từ khoá: Chuột nhắt. *Học từ khoá: Chuột nhắt. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. ? Tranh vẽ gì? - Tranh vẽ: vẽ Chuột nhắt. nhắt ? Các con đã nhìn thấy con chuột nhắt chưa ? => Có nhìn thấy: Ở nhà, ... Ở đâu ?. 6. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, kết luận, ghi bảng. - Ghi bảng: Chuột nhắt. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. 3. Dạy vần: “Ươt”. *Giới thiệu vần: Ươt. - Giới thiệu vần ương, ghi bảng: Ươt. ? Nêu cấu tạo vần?. ĐT: 0943933783. - Đọc thầm: Chuột nhắt. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. *Học vần: Ươt. - Học sinh nhẩm => Vần Ươt gồm 2 âm: Nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm t đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.. - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Ươt. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh hai vần Uôt - Ươt có gì giống và - So sánh: + Giống: đều có chữ t sau. khác nhau. + Khác: uô khác ươ trước. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. *Từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. - Học sinh nhẩm. trắng muốt vượt lên tuốt lúa ẩm ướt ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT. - Đọc từ (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT. - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT. 5. Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh luyện viết. *Học sinh luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. uôt - ươt; chuột nhắt - lướt ván. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT. - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? - Học 2 vần. Vần: uôt - ươt. ? Tìm vần mới học? - Học sinh CN tìm, đọc. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10'). *Đọc lại bài. *Đọc lại bài. - Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Đọc từng câu. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng. - Lớp nhẩm. - Chép câu ứng dụng lên bảng. - Đọc thầm câu ứng dụng. Con Mèo mà trèo cây cau. 7 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc. ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ? - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Nhận xét, sửa sai. - Gọi học sinh đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Đọc cả câu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). - Đọc cả câu: CN - N - ĐT. ? Câu gồm mấy tiếng? - Câu gồm 28 tiếng. ? Hết câu có dấu gì? - Hết câu có dấu chấm. ? Gồm có mấy câu? - Gồm có 4 câu. ? Câu trên có mấy tiếng ? - Câu trên có 6 tiếng. ? Câu dưới có mấy tiếng ? - Câu dưới có 8 tiếng. ? Chữ đầu câu viết như thế nào? - Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Lắng nghe. - Cho học sinh đọc bài - Đọc bài: CN - N - ĐT. 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn học sinh viết bài. *Luyện viết. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Thu chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). *Luyện nói theo chủ đề. *Luyện nói theo chủ đề. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Học sinh quan sát, trả lời ? Tranh vẽ gì? => Tranh vẽ: Các bạn đang chơi cầu trượt. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. ? Các bạn đang làm gì ? ? Các con đã được chơi cầu trượt bao giờ => Con đã được chơi ở công viên. chưa ? Ở đâu ? ? Con chơi cầu trượt có thích không ? - Cho học sinh các nhóm trình bày và nhận - Các nhóm trình bày. xét theo từng nhóm. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Chốt lại nội dung luyện nói. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Luyện chủ đề luyện nói: Chơi cầu trượt. - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. => Tiếng: Trượt. ? Tiếng nào chứa vần mới các con vừa học ? - Đọc tiếng chứa vần mới. - Gọi học sinh đọc tiếng chứa vần mới. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? - Học vần: uôt - ươt. ? Đó là những vần nào? - Giáo viên nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************************************************. 8. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. Tiết 4: TOÁN Tiết 69: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG. A. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết được “Điểm” và “Đoạn thẳng”. - Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng thực hiện. - Học sinh nêu bảng thực hiện 8–5–2=1 10 + 0 – 5 = 5 9–5+4=8 6–3+2= 5 - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe - Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với điểm và đoạn thẳng. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài *Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. *Giới thiệu điểm và đoạn thẳng. - Đánh dấu lên bảng 2 điểm như SGK. - Học sinh theo dõi hướng dẫn. A * (Điểm A). * B (Điểm B). - Chỉ và nói điểm: Trên bảng cô có 2 điểm A, B. - Gọi học sinh nhắc lại. - Nhắc lại: Điểm A, điểm B. - Giáo viên dùng thước nối hai điểm A và B và - Quan sát, theo dõi. nói ta nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. A. B (Đoạn thẳng AB). - Gọi học sinh đọc. *Cách vẽ và dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - Dụng cụ: Dùng thước, bút chì. - Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng: Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B.. 9 Lop1.net. - Đọc: Đoạn thắng AB (CN - ĐT). *Cách vẽ và dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - Thực hành vễ các đoạn thẳng A B D P C. Q Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. c. Thực hành. *Bài 1/94: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm. - Cho học sinh thực hành chia điểm rồi vẽ đoạn thẳng. - Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu.. ĐT: 0943933783. *Bài 1/94: Đọc tên các điểm và đoạn thẳng - Nêu yêu cầu và nêu các điểm và đoạn thẳng.. - Học sinh nêu tên các điểm và đoạn thẳng. - Lớp làm bài vào vở.  Các điểm: M, N, C, D, K, H, P, Q, X, Y.  Các đoạn thẳng: MN, CD, KH, PQ, XY. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, sửa sai và bổ sung. *Bài 2/94: Dùng thước thẳng và bút để nối ... *Bài 2/94: Dùng thước thẳng và bút để nối - Vẽ 3 đoạn thẳng tạo thành tam giác. - Nêu yêu cầu bài tập. - Vẽ 4 đoạn thẳng tạo thành hình vuông, hình - Dùng thước để nối thành các đoạn thẳng chữ nhật, hình thoi ... theo yêu cầu. - Lên bảng nối trên bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/95: Mỗi hình vẽ dưới đây có .. đ.thẳng? *Bài 3/95: Mỗi hình vẽ dưới có ... đ.thẳng? - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.  Hình 1: Có 4 đoạn thẳng.  Hình 2: Có 3 đoạn thẳng.  Hình 3: Có 6 đoạn thẳng. - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - Nhận xét giờ học. **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 18: CUỘC SỐNG XUNG QUANH. (Tiết 1) I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Quan sát và nêu một số hoạt động sống và cuộc sống của nhân dân địa phương. - Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh một số cơ quan ở địa phương, tranh trong sách giáo khoa... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Em làm gì để có lớp học sạch đẹp ? - Học sinh trả lời. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài 18, ghi tên - Lắng nghe, theo dõi.. 10. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. đầu bài. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. - Nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Tham gia hoạt động sinh sống *Hoạt động 1: Tham gia hoạt động sinh sống ở khu vực xung quanh trường. ở khu vực xung quanh trường. + Mục tiêu: Học sinh tập trung quan sát đường xá, nhà của, các cơ quan, các cơ sở sản xuất ở khu vực xung quanh trường. + Tiến hành: ? Em hãy quan sát và nhận xét trước lớp về - Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt quang cảnh trênn dường ở làng em ? đọng ở nội dung mỗi tranh. ? Quang cảnh hai bên đường đi học như thế - Học sinh thảo luận nhóm và đại diện nhóm nào ? nói trước lớp về nội dung của từng tranh. ? Có cây cối, ruộng vườn không ? ? Người dân ở đây thường làm những công việc gì ? - Gọi đại diện các nhóm trả lời. - Đại diện các nhóm trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành. *Hoạt động 2: Thảo luận, thực hành. - Đưa hệ thống các câu hỏi. - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. ? Từ nhà đến trường hai bên đường có nhà ở không ? ? Người dân ở quê em thường làm nghề gì, làm như thế nào ? - Gọi học sinh trả lời nối tiếp. - Các nóm nối tiếp trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét theo từng nhóm. *Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. *Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa. + Mục tiêu: - Dựa vào sấch giáo khoa và các hình có trong - Giúp học sinh biết phân tích bức tranh trong sách để nhận ra đó là cảnh nông thôn hay sách giáo khoa để nhận ra đó là bức tranh tả thành thị.... cảnh nông thôm và thành thị. + Tiến hành: - Cho học sinh thảo luận nhóm theo từng bức - Thảo luận nhóm theo từng tranh. tranh. - Gọi học sinh các nhóm trả lời. - Trả lời câu hỏi của nhóm mình. ? Bức tranh vẽ về cuộc sống ở đâu ? ? Vì sao em biết ? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, sửa sai. => Kết luận: Đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở nông thôn. ? Ở nơi em ở có những cơ quan nào ? - Học sinh trả lời. ? Nơi emm ở là nông thôn hay thành thị ? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Gọi học sinh trả lời câu hỏi. - Trả lời và nhận xét bài. ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Lớp học bài, xem trước bài học sau. - Nhận xét giờ học. ****************************************************************************. 11 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 18/12/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 4 ngày 23 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 75:. ÔN TẬP.. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc băng t. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau. Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. (Là cái gì ?) - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và Chuột đồng. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết giữ gìn đồ dùng của gia đình ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát và lấy bộ thực hành Tiếng Việt - Hát và lấy bộ thực hành. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các vần có âm t - Lắng nghe. đứng sau. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. 2. Bài giảng: - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. ? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ? - Học sinh trả lời câu hỏi. - Ghi lên góc bảng. - Học sinh đọc CN - N - ĐT. - Ghi bảng ôn lên bảng. a t at 3. Ôn tập: - Học sinh lần lượt nêu những vần đã học - Nêu các vần vừa học. trong tuần. - Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học. - Giáo viên đọc âm. t - Ghép âm thành vần. a at - GV quan sát, uốn nắn. ă ăt t â ât e et. 12. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. chót vót bát ngát Việt Nam - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Gọc mẫu, giải thích một số từ. 4. Tập viết từ ứng dụng. - Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. chót vót bát ngát - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố. ? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ? - Yêu cầu học sinh đọc lại bài học. ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2. IV. Luyện tập: 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - Gõ thước cho học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ? - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T). ? Câu gồm mấy tiếng ? ? Hết câu có dấu gì ? ? Đay là câu gì ? ? Được chia làm mấy dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài.. 13 Lop1.net. ĐT: 0943933783. o ot ê êt ô ôt i it ơ ơt iê iêt u ut uô uôt ư ưt ươ ươt - Học sinh chỉ âm đọc. - Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang. - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh nhẩm - Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT.. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. - Nêu các vần ôn. - Đọc: CN - N - ĐT. Tiết 2. - Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc thầm câu ứng dụng. => Tranh vẽ rổ bát.. - Tìm tiếng mang vần mới. - Đọc tiếng mang vần mới. - Đọc cả câu. - Câu có 14 tiếng. - Hết câu có dấu chấm. - Đây là câu đố. - Được chia là 2 dòng. - Đọc bài - Mởi vở tập viết, viết bài vào vở. - Nộp bài cho giáo viên. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. 3. Kể chuyện: “Chuột nhà và chuột đồng”. - Kể chuyện 1 lần. - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện.. ĐT: 0943933783. - Lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi. - Kể lại nội dung câu chuyện. - Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: Con sói chủ quan nen đã phải đền tội; con cừu bình tĩnh, thông minh lên đã thoát chết. - Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể - Nhận xét, bổ sung.. - Nhận xét, tuyên dương. V. Củng cố, dặn dò: (5'). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Hôm nay chúng ta ôn các vần đã học. - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 70: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.. A. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết được: “Độ dài đoạn thẳng”. - Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài - ngắn của chúng. - Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp và so sánh gián tiếp trên độ dài trung gian. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát và lấy bộ thực hành Toán. - Hát và lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Hôm trước các con đã học bài gì ? => Ở tiết trước đã được học bài: “Điểm, đoạn thẳng”. ? Lấy ví dụ về: “Điểm và Đoạn thẳng” ? => Lấy một số ví dụ về điểm và địa thẳng. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với - Học sinh lắng nghe độ dài đoạn thẳng. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài *Dạy biểu tượng dài hơn - ngắn hơn và so - Học sinh theo dõi hướng dẫn. sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng. - Giơ hai cái thước có độ dài khác nhau và - Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng hỏi. nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dài hơn cái nào. 14. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. ngắn hơn. ? Cái thước nào dài hơn, cái nào ngắn hơn ? ? Làm thế nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn ? - Gọi học sinh lên bảng dùng hai que tính có độ dài khác nhau để so sánh. - Vẽ đoạn thẳng trong SGK lên bảng: A B C. => Thước trên dài hơn thước dưới. => Ta ước lượng, hoặc đo và so sánh. - Lên bảng thực hiện đo que tính có độ dài khác nhau. - Quan sát và nhận xét.. D. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và gọi học sinh nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1. *So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian. c. Thực hành. *Bài 2/97: Ghi số thích hợp vào mỗi đ/thẳng. - Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu. - Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp..  Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.  Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Nhận xét, bổ sung.. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ.. - Đếm số ô rồi ghi số đếm vào mỗi băng giấy tương ứng. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất (băng giấy có số ô đếm được ít nhất). - Nhận xét, sửa sai.. *Bài 2/97: Ghi số thích hợp vào mỗi đ/thẳng. - Có thể so sánh bằng gang tay, hoặc số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng đó. - Đoạn thẳng trên dai hơn đoạn thẳng dưới một gang tay. Hoặc: Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới 1 ô vuông. => Vậy đoạn thẳng trên có độ dài 3 ô vuông - Điền số thích hợp vào đoạn thẳng. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ. - Đứng tại chỗ nêu. - Nhận xét, tuyên dương. - Quan sát và nhận xét. *Bài 3/97: Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất. *Bài 3/97: Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất. - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài. - Nêu yêu cầu bài tập.. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. - Nhận xét giờ học. ****************************************************************************. 15 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. Soạn: 18/12/2009.. ĐT: 0943933783. Giảng: Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 76:. HỌC VẦN: OC - AC.. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: oc - ac; con sóc - bác sĩ. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, yêu quý các loại cây trồng ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Hát chuyển tiết. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. vần: Oc - Ac. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới: *Dạy vần: “Oc”. *Học vần: “Oc”. - Giới thiệu vần, ghi bảng: Oc. - Học sinh nhẩm: ? Nêu cấu tạo vần mới? => Vần Oc gồm 2 âm ghép lại: Âm o đứng trước âm c đứng sau. - Đánh vần mẫu. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Giới thiệu tiếng khoá: Sóc. *Học tiếng khoá: Sóc. - Thêm âm s vào trước vần oc và dấu sắc trên - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng o tạo thành tiếng mới. gài tiếng: Sóc. ? Con ghép được tiếng gì? - Con ghép được tiếng: Sóc. - Ghi bảng tiếng Sóc. ? Nêu cấu tạo tiếng ? => Tiếng: Sóc gồm âm s đứng trước vần oc đứng sau, dấu sắc trên o. - Đọc mẫu. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.. 16. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: Con sóc. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Ghi bảng: Con sóc. sóc - Đọc mẫu. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. oc => sóc => con sóc. - Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh. *Dạy vần: “Ac”. - Giới thiệu vần Ac, ghi bảng: Ac. ? Nêu cấu tạo vần ?. ĐT: 0943933783. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT *Học từ khoá: Con sóc. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Con sóc. sóc - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. oc => sóc => con sóc. - Nhận xét, sửa phát âm cho bạn. *Học vần: “Ac”. - Học sinh nhẩm - Vần Ac gồm 2 âm: Âm a đứng trước, âm c đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đánh vần mẫu. - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Oc. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. ac => bác => bác sĩ. ac => bác => bác sĩ. - So sánh hai vần oc - ac có gì giống và khác - So sánh: + Giống: đều có chữ c đứng sau. nhau. + Khác : khác o và a đứng trước. - Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau. *Giới thiệu từ ứng dụng: *Từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: - Học sinh nhẩm. hạt thọc bản nhạc con cóc con vạc ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - CN tìm và đọc. - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đọc từ (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT => Giải nghĩa một số từ ứng dụng. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT *Luyện viết: *Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. oc - ac; con cóc - bác sĩ. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Cho học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Củng cố: *Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? - Học 2 vần. Vần: oc - ac. ? Tìm vần mới học ? - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1. *Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T). - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.. 17 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc từ mang vần mới trong câu ? - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc mẫu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). ? Câu gồm mấy tiếng? ? Gồm có mấy câu? ? Có mấy dòng? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn viết. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). *Hướng dẫn luyện nói. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ?. ĐT: 0943933783. *Đọc từng câu. - Học sinh quan sát, trả lời. - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Lắng nghe, theo dõi. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT => Câu gồm 12 tiếng. => Gồm có 2 câu. => Câu có 2 dòng. => Các chữ đầu câu được viết hoa. - Đọc bài: CN - N - ĐT *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài. *Luyện nói. - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh trả lời: Các bạn đang chơi trò dạy học. - Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng. Vừa vui vừa học. - Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng - Chỉ tiếng chứa vần và đọc. tiếng, từng câu. - Chốt lại nội dung luyện nói. - Lắng nghe. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Luyện chủ đề luyện nói: Vừa vui vừa học. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? - Học hai vần: oc - ac. ? Đó là những vần nào? - GV nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 71: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.. 18. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. A. Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, .... - Nhận biết được gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau. - Bước đầu thấy được phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. - Hát chuyển tiết, lấy bộ thực hành Toán. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Vẽ lên bảng hai đoạn thẳng AB và CD. - Quan sát hai đoạn thẳng. - Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. - Học sinh nên bảng thực hiện. A B C - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Giảng bài: *Giới thiệu độ dài gang tay: - Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa. - Giáo viên làm mẫu. - Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình. - Nhận xét, uốn nắn thêm cho học sinh. *Hướng dẫn đo độ dài bằng gang tay. - Đo cạnh bảng bằng gang tay. - GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh thực hiện đo độ dài bằng gang tay. Và nêu kết quả đo được.. D. => Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. *Độ dài gang tay: - Học sinh theo dõi hướng dẫn. - Quan sát giáo viên. - Xác định gang tay của mình trên bàn học. *Đo độ dài bằng gang tay. - Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB (đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay).. *Giáo viên lần lượt HD học sinh đo độ dài bằng bước chân, sải tay, bằng thước, .... c. Thực hành. *Bài 1/98: Đoa bằng gàn tay. *Bài 1/98: Đoa bằng gàn tay. - Cho học sinh thực hiện đo chiều dài của - Học sinh đo bằng gang tay. bảng lớp có thể dùng gang tay hoặc dùng - Kết quả: ... gang.. 19 Lop1.net. Năm học: 2009*2010.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Thị Nga - Lớp 1C Trung Tâm. Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong. ĐT: 0943933783. thước để đo. - Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả. - Nêu kết quả. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/98: Đo độ dài bằng bước chân. *Bài 2/98: Đo độ dài bằng bước chân. - Thực hiện đo độ dài của lớp học. - Đo đọ dài của lớp học. - Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ. => Kết quả: Lớp học dài ... bước chân. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/98: Đo độ dài bằng que tính. *Bài 3/98: Đo độ dài bằng que tính. - Yêu cầu học sinh dùng que tính để đo độ dài - Dùng que tính để đo cái bàn học, cửa sổ, ... của cái bàn, ghế, cửa, ... - Gọi học sinh báo cáo kết quả đo được. => Kết quả: ...... - Nhận xét, sửa sai, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh ND bài học. Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 18: GẤP CÁI VÍ. (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp cái ví, gấp được cái ví bằng giấy. - Biết được công dụng của cái ví. - Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: - Bài gấp mẫu, giấy thủ công .... 2. Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán .... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết, lấy đồ dùng - Hát chuyển tiết, lấy đồ dùng môn Thủ công 2. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét nội dung. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô tiếp tục HD các con gấp cái ví. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. *Hoạt động 1: Quan sát. - Giáo viên giới thiệu mẫu. - Học sinh quan sát mẫu - Hướng dẫn lại các bước. - Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp. ? Nêu các bước gấp ví ? - Học sinh nêu: ? Quan sát cách gấp và nếp gấp của ví ?  Bước 1: Lấy đường dấu giữa. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn để dọc. 20. Năm học: 2009*2010 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×