Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án soạn giảng Lớp 3 Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.38 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 30 Ngày soạn: 29 / 3 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện: (87, 88) GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung bài: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. 2.Kĩ năng: Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước 3.Thái độ: Giáo dục HS tình đoàn kết với các nước trên thế giới. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép đoạn hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”.Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1. GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 3.2. Các hoạt động tìm hiểu bài. A. Tập đọc a. Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp * Gắn bảng phụ : - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động của trò - Lớp trưởng bá cáo sĩ số - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét - Quan sát tranh SGK, nêu nội dung - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc từng câu trong bài - Nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp - Nêu cách đọc - 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn - Giải nghĩa từ - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc trước lớp 1. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc đồng thanh cả bài b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài:. - Đọc đồng thanh cả bài. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh(SGK) + Câu 1: Đến thăm một trường Tiểu học ở + Tất cả lớp 6A đều giới thiệu mình Lúc - xăm - bua, đoàn cán bộ Việt Nam bằng tiếng Việt, giới thiệu những vậưt gặp những điều gì bất ngờ thú vị? đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được. - Đọc thầm đoạn 2 + 3 + Câu 2: Vì sao các bạn 6A nói được + Vì cô giáo của các bạn đã từng ở tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Việt Nam nên dạy học trò nói tiếng Nam? Việt, kể những điều tốt đẹp ở Việt Nam. + Câu 3: Các bạn HS Lúc- xăm- bua + Các bạn muốn biết các bạn Việt muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? Nam học những môn gì, thích bài hát nào, chơi trò chơi gì? + Cuộc chia tay lưu luyến như thế nào? + Các bạn đứng trong làn tuyết bay mù mịt vẫy tay chào lưu luyến cho đến khi xe chúng tôi khuất hẳn. + Câu 4: Các em muốn nói gì với các bạn + Tự phát biểu những suy nghĩ của HS trong câu chuyện này? mình. + Bài văn cho ta biết điều gì? - Trả lời * Ý chính: Bài nói lên cuộc gặp gỡ đầy - 2 em đọc ý chính bất ngờ, thú vị của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xămbua, thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc. c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: - Luyện đọc đoạn 3 - Cho HS luyện đọc lại đoạn 3 - Lắng nghe - Hướng dẫn cách đọc - Đọc theo nhóm đôi - Cho HS đọc theo nhóm đôi - 3 em đọc thi trước lớp - Gọi HS đọc thi trước lớp - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương những em đọc tốt. B. KỂ CHUYỆN a. Giao nhiệm vụ - Lắng nghe - Dựa vào trí nhớ và gợi ý SGK kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của em. b. Hướng dẫn kể chuyện - 1 em giỏi kể mẫu trước lớp - Gợi ý HS kể câu chuyện theo lời một - Nhận xét thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam (kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ ấy và kể lại) - Cho HS kể theo nhóm đôi - Kể chuyện theo nhóm đôi 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thi kể từng đoạn và cả câu chuyện trước - Thi kể chuyện trước lớp lớp. - Nhận xét - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt 4. Củng cố: - 2 em nhắc lại nội dung bài - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà tập kể lại câu chuyện . - Thực hiện ở nhà.. Toán: (146) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 2.Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập thành thạo. 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp vẽ sẵn hình chữ nhật (bài tập 2) - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập Đặt tính rồi tính: 18257 + 54439 = 72696 35046 + 26734 = 61780 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập - HD làm bảng con - Gọi hS nêu yêu cầu của bài - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con (* HS khá, giỏi làm nhanh cột 1). Hoạt động của trò - 2 em lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét. - Lắng nghe + Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách đặt tính và cách tính - Làm bài vào bảng con 52379 29107 93959 + + + 38421 34693 6041 90800 63800 100000 3. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nêu cách tính tổng của nhiều số - Làm bài vào SGK - Chữa bài 23154 46215 53028 18436 + 32028 + 4072 + 17209 19360 9127 72391 69647 80591 - HD làm bài vào vở + Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và quan sát hình - 1 em đọc bài toán, quan sát hình vẽ vẽ trên bảng - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích của - Nhắc lại - Làm bài vào vở hình chữ nhật - 1 em lên bảng làm bài tập A B - Nhận xét Bài giải: Chiều dài hình chữ nhậtABCD là: 3 x 2 = 6 (cm) D D Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (6 + 3) x 2 = 18(cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 6 x 3 = 18(cm2) Đáp số: - CV:18 cm - DT:18 cm2 - HD làm bài vào vở nháp + Bài 3: - Giọi hs nêu bài toán và giải bài toán - Đọc yêu cầu bài tập - Quan sát sơ đồ tóm tắt bài tập theo tóm tắt sau: - Dựa vào tóm tắt đặt đề toán 17 kg Con: | | ? kg - Nhận xét MÑ : | | | | - Làm bài vào vở nháp - 1 em lên bảng làm bài tập - Nhận xét Bài giải: Mẹ nặng số ki-lô-gam là: 17 x 3 = 51(kg) Cả hai mẹ con nặng số ki-lô-gam là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68 kg 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập trong VBT - Thực hiện ở nhà.. 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đạo đức: (30) CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi 2.Kĩ năng: Biết cách chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi. 3.Thái độ: Biết đồng tình và ủng hộ những hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi, phản đối những hành vi phá hoại. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh, ảnh trong VBT. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Hãy kể những biện pháp bảo vệ nguồn nước. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a.Hoạt động 1: Ai đoán đúng? - Chia số chẵn, lẻ ( số chẵn nêu đặc điểm của các con vật nuôi mà em yêu thích, số lẻ nói về cây trồng) cho HS - Yêu cầu thực hiện yêu cầu trong phiếu - Gọi HS trình bày * Kết luận: Mỗi người đều yêu thích một loại cây hay con vật nào đó vì nó phục vụ và đem lại niềm vui cho con người. b.Hoạt động 2: Quan sát tranh, ảnh - Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp về nội dung từng bức tranh - Mời đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động của trò - Trả lời. Nhận xét - Lắng nghe. - Nhận phiếu và thực hiện yêu cầu trong phiếu - Lắng nghe. - Quan sát tranh trong VBT, thảo luận nội dung từng bức tranh - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Lắng nghe. * Kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi đem lại niềm vui cho mọi người. c.Hoạt động 3: Đóng vai - Thảo luận theo nhóm 4, đóng vai - Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và đóng vai theo tình huống trong phiếu bài tập - Các nhóm lên đóng vai và trình theo từng tình huống trong phiếu bài tập bày trước lớp 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Mời các nhóm lên đóng vai và trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét Nhận xét. - GV bổ sung, biểu dương nhóm đóng vai tốt. 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. - 2 em nhắc lại nội dung bài SGK - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. Soạn : 29 / 03/ 2011 Giảng chiều : Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hoạt động của trò - Hát. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 30549 + 17208 x 4 = 49628 : 4 + 16325 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 5426 + 2738 9371 – 3605 2325 x 4 4236 : 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng.. Bài 3: Bài toán : Có một tờ giấy màu diện 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tích 400cm2. Bạn Mận đã dùng để làm hoa hết 320 cm2. Hỏi tờ giấy màu còn lại có diện tích là bao nhiêu xăng- timét vuông ? - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - HS làm vào bảng nhóm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Luyện viết MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết ba khổ thơ đầu ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc đoạn văn. - Lớp chú ý nghe - 2HS đọc lại bài - Tìm từ khó trong bài - Đọc từ khó cho học sinh viết. - Quan sát, sửa sai lỗi chính tả cho từng - Luyện viết trên bảng con học sinh. - Tự sửa lỗi (nếu sai). - 2 em nêu cách trình bày bài viết. * Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - GV nêu lại. 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Hoạt động 2 : Viết bài. * Đọc cho học sinh viết bài:. - Nghe - viết bài vào vở. - Tự đọc lại bài soát lỗi. - Tự sửa lỗi xuống cuối bài. - Tổ chức chọn bài chữ viết có tiến bộ.. * Chấm, chữa bài của học sinh. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài luyện viết ? - GV nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Về nhà tự luyện viết thêm bài ở nhà và chuẩn bị bài sau.. - 1 em nêu. - Lắng nghe - Lắng nghe.. Luyện tập làm văn VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO I. Mục tiêu: - Biết dựa vào bài văn miệng tuần trước viết một đoạn văn ngắn (từ 5 -7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao. Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng giúp người đọc hình dung được trận đấu. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý ở bài TLV tuần 28 - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS kể lại trận thi đấu thể thao.. Hoạt động của trò - 1 em đọc. - Nhận xét.. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.. - Lắng nghe.. Đề bài: Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, hãy viết mọt đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. - Đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài.. - Gọi HS đọc 6 câu gợi ý trên bảng - Nhắc nhở HS dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để làm bài, cần viết câu - 2 em đọc 6 câu hỏi gợi ý trên bảng - Lắng nghe đủ ý, diễn đạt dễ hiểu để có thể hình 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dung được trận thi đấu thể thao - Yêu cầu HS viết bài * Chấm, chữa bài: - Chấm 5 bài nhận xét, sửa cho HS từng bài. 3. Củng cố: - Gọi học sinh nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - Viết bài vào vở - Sửa lại những câu viết sai - 1 HS nêu. - Lắng nghe - Lắng nghe.. Ngày soạn: 30 / 3 / 2011 Giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 4 năm 2011 Toán: (147) PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết trừ các số trong phạm vi 100 000. 2.Kĩ năng: Giải bài toán có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m. 3.Thái độ: Có hứng thú, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ kẻ bài tập 2, phấn màu - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: 93959 + 6041 = 100000 29107 + 34693 = 63800 - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 3.2. Các HĐ tìm hiểu kiến thức: a. HĐ1: Giới thiệu phép trừ: 85674 - 58329 - Yêu cầu HS đọc phép tính và nhận xét các chữ số trong mỗi số.. Hoạt động của trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 2 em lên bảng làm bài - Nhận xét. - Lắng nghe. - 2em đọc phép tính - Nhận xét ( số bị trừ và số trừ đều là số 9. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hướng dẫn đặt tính rồi tính - Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm ra giấy nháp 85674 58329 27345 Vậy 85674 - 58329 = 27345 - Yêu cầu nhắc lại cách đặt tính và cách tính b. HĐ2: Thực hành. có năm chữ số) - Làm bài ra giấy nháp - 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét. - 2 em nhắc lại cách đặt tính và cách tính. + Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài - Đọc thầm yêu cầu bài tập - Làm bài vào SGK - 3 em lên bảng chữa bài 92896 73581 32484 65748 - 36029 - 9177 27148 37552 23307 * Gắn bảng phụ : + Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu yêu cầu bài 2, nhắc lại cách đặt tính 63780 - 18546 và cách tính 91462 - 53406 - Làm bài vào bảng con 49283 - 5765 - 3 em lần lượt lên bảng chữa bài 63780 91462 49283 18546 - 53406 - 5765 45234 38056 43518 + Bài 3: Giải toán - Cho HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và - 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tóm tắt bài toán tắt bài toán - Làm bài vào vở,1em lên bảng chữa bài Bổ sung, ghi điểm Bài giải: Quãng đường chưa giải nhựa là: 25850 - 9850 = 16000 (m) 16000 m = 16 km Đáp số: 16 km. 4. Củng cố: - 2 em nhắc lại nội dung bài - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Lắng nghe 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà làm bài trong VBT. - Thực hiện ở nhà.. 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thể dục (59) BÀI 59 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Hoàn thiện bài thể dục với hoa và cờ. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân(tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. KÜ N¨ng: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bằng một tay và bắt bóng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “ Ai kéo khỏe ”. 3. Thái độ: - Cã ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao. II. Địa điểm phương tiện : - GV: - 28 bông hoa (cờ); 8 quả bóng. - HS : - VÖ sinh s©n tËp. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy a. Hoạt động 1: Phần mở đầu:. Hoạt động của trò Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. * Khởi động: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”. - Quan sát, sửa sai.. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản : a. Ôn động tác và bắt bóng cá nhân. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Lớp tập theo nhóm 4 bạn.. - GV quan sát, HD thêm - GV quan sát, sửa sai, đánh giá HS. b. Tung, bắt bóng cá nhân. - Phổ biến nội dung.. - HS đứng tại chỗ từng người tung và bắt bóng. - Quan sát, sửa chữa. * Chơi trò chơi : " Ai kéo khoẻ " - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Chú ý lắng nghe. - GV quan sát, HD thêm cho HS - Nhận xét, tuyên dương những học sinh tiến bộ. 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân … - GV quan sát - HD thêm cho HS. - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. c. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - GV yªu cÇu häc sinh. - Th¶ láng ®i chËm xung quanh vßng trßn vç tay vµ h¸t. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc, - L¾ng nghe. - HD HS luyÖn tËp ë nhµ, chuÈn bÞ bµi - Ghi nhí. sau. Chính tả: Nghe – Viết (59) LIÊN HỢP QUỐC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe- viết đúng bài chính tả “ Liên hợp quốc”. Làm đúng bài tập 2 a/b 2.Kĩ năng: Viết đúng các chữ số; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con. Hoạt động của trò - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con mỗi sáng, xung quanh, thị xã. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn viết chính tả:. - Lắng nghe. a. HĐ 1. HD viết bảng con * Đọc mẫu bài viết. - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài chính tả + Liên hợp quốc được thành lập nhằm bảo vệ hoà bình, tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước. Có 191nước và vùng lãnh thổ Việt Nam tham gia (20- 9 -1977) - Viết từ khó ra bảng con Liên hợp quốc, lãnh thổ, thế giới. + Em hiểu Liên hợp quốc như thế nào?. * Luyện viết từ khó - Đọc cho HS viết từ khó vào bảng con 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Quan sát, sửa cho những em viết sai b. HĐ 2. HD viết bài vào vở - Nhắc nhở ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lại bài c. HĐ 3. Chấm, chữa bài: - Chấm 5 bài, nhận xét từng bài về chữ viết, lỗi chính tả, cách trình bày. d. HĐ 4. Hướng dẫn làm bài tập:. - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe + Bài 2: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và các từ trong ngoặc đơn - Cho HS làm bài vào VBT. - Đọc từng ý và tự làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Đáp án: (chiều/triều) buổi chiều, thuỷ triều, triều đình * HSKG làm miệng bài 3 (đặt câu với 2 từ ở bài tập 1). - Bổ sung, ghi điểm. 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. - Thực hiện ở nhà.. Tự nhiên và Xã hội: (59) TRÁI ĐẤT - QUẢ ĐỊA CẦU I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu. Biết cấu tạo của quả địa cầu. 2.Kĩ năng: Biết chỉ cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc Bán Cầu, Nam Bán Cầu 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các hình trong SGK trang 112, 113, quả địa cầu - HS : VBT. III. Các hoạt động dạy- học: 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Vai trò của mặt trời đối với cây cối, động vật và con người như thế nào? 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK)và trả lời câu hỏi + Hình dạng của quả địa cầu, vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu. - Gọi một số em trình bày * Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu b. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu, thảo luận nhóm 4. Hoạt động của trò - 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Quan sát hình 1 (SGK), trả lời câu hỏi trong SGK - Một số em trình bày - Nhận xét. - Quan sát quả địa cầu theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - Mời đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt của Trái đất c. Hoạt động 3: Trò chơi “ Gắn chữ vào sơ đồ câm” - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi. - Nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc 4. Củng cố : - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. 14 Lop3.net. - Hai đội tham gia trò chơi - Cả lớp nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc - 2 em đọc lại nội dung bái SGK - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 01 / 4 / 2011 Giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011 Tập đọc: (89) MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ mới ở phần chú giải. Hiểu nội dung: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó. 2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu Trái Đất và bảo vệ Trái Đất. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép bài thơ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc bài “ Gặp gỡ ở Lúc - xăm -bua. Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài:(Dùng lời nói) 2.1. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1. Hướng dẫn luỵên đọc - GV đọc mẫu, nêu cách đọc - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bổ sung, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho đọc đồng thanh cả bài b. HD đọc, tìm hiểu bài. Hoạt động của trò - 3 em đọc bài, Trả lời câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc 2 dòng thơ - 6 em đọc tiếp nối 6 đoạn - Đọc ngắt nghỉ - 6 em đọc tiếp nối 6 đoạn - Đọc các từ ở phần chú giải - Đọc bài theo nhóm 3 - 2 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét - Đọc đồng thanh toàn bài - Đọc thầm 3 khổ thơ đầu + Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà của chim, của cá, của dím, của ốc, của bạn. + Câu 1: Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai ? 15. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Câu 2: Mỗi mái nhà có những nét gì đáng yêu?. + Câu 3: Mái nhà chung của muôn vật là gì? + Câu 4: Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà? + Bài thơ nói lên điều gì? *Ý chính: Mọi vật đều có cuộc sống riêng nhưng có một mái nhà chung là Trái Đất. Hãy bảo vệ và giữ gìn mái nhà đó c. HĐ 3. Luyện đọc thuộc lòng bài thơ: - Cho HS đọc thuộc lòng theo điểm tựa trên bảng phụ - Thi đọc thuộc 3 khổ thơ đầu - Cho liên hệ thực tế 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học, GDHS sau bài học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài.. nhỏ. + Mỗi mái nhà riêng có những nét đáng yêu: Nhà của chim là nghìn lá biếc, nhà của cá sóng xanh dập dình, nhà của dím nằm sâu trong lòng đất, nhà của ốc tròn vo bên mình, nhà của bạn nhỏ có giàn gấc đỏ, giàn hoa giấy lợp hồng. - Đọc thầm khổ thơ 4 + 5 + Mái nhà chung của muôn vật là bầu trời xanh rực rỡ cầu vồng. + Hãy yêu mái nhà chung./Hãy sống hoà bình dưới mái nhà chung./ Hãy bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà chung đó. - Nêu ý chính (HSKG) - 2 em đọc ý chính. - 3 em nối tiếp đọc bài - Đọc thuộc bài theo điểm tựa - Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. Thể dục (60) BÀI 60 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Hoàn thiện bài thể dục với hoa và cờ. - Bước đầu làm quen với tung bắt bóng cá nhân(tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. KÜ N¨ng: - Biết cách tung bắt bóng cá nhân (tung bằng một tay và bắt bóng hai tay). - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi “ Ai kéo khỏe ”. 3. Thái độ: - Cã ý thøc luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Địa điểm phương tiện : - GV: - 28 bông hoa (cờ); 8 quả bóng. - HS : - VÖ sinh s©n tËp. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy a. Hoạt động 1: Phần mở đầu:. Hoạt động của trò Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học. * Khởi động: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”. - Quan sát, sửa sai.. b. Hoạt động 2: Phần cơ bản : a. Ôn động tác và bắt bóng cá nhân. - Các tổ tập theo khu vực đã quy định. - Lớp tập theo nhóm 4 bạn.. - GV quan sát, HD thêm - GV quan sát, sửa sai, đánh giá HS. b. Tung, bắt bóng cá nhân. - Phổ biến nội dung.. - HS đứng tại chỗ từng người tung và bắt bóng. - Quan sát, sửa chữa. * Chơi trò chơi : " Ai kéo khoẻ " - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - Chú ý lắng nghe. - GV quan sát, HD thêm cho HS - Nhận xét, tuyên dương những học sinh tiến bộ. - GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân … - GV quan sát - HD thêm cho HS. - HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng. c. Hoạt động 3: Phần kết thúc: - GV yªu cÇu häc sinh. - Đứng tại chỗ tay và hát. - GV cïng HS hÖ thèng bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc, - L¾ng nghe. - HD HS luyÖn tËp ë nhµ, chuÈn bÞ bµi - Ghi nhí. sau.. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán: (148) TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được các tờ giấy bạc: 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết đổi tiền. Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng. 3.Thái độ: Biết ứng dụng trong thực tế đời sống. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Các tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài tập Đặt tính rồi tính. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: loại 20 000 đ, 50 000 đ, 100 000 đ - Cho HS quan sát kĩ hai mặt từng tờ giấy bạc, yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm, màu sắc, các dòng chữ và số in trên đồng tiền b. HĐ 2: Thực hành: - Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK, nhẩm số tiền có trong mỗi ví - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động của trò - Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét 63780 49283 18546 - 5765 45234 43518 - Lắng nghe. - Quan sát hai mặt từng tờ giấy bạc, nhận xét. + Bài 1: Mỗi ví đựng bao nhiêu tiền? - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ trong SGK, nhẩm số tiền có trong mỗi ví. - Nêu miệng kết quả a.10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000 đồng b.10 000 + 20 000 + 50 000 + 10 000 = 90 000 đồng c. 20 000 + 50 000 + 10 000 + 10 000 = 90 000 đồng. 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> d.10 000 + 2 000 + 500 + 2 000 = 14 500 đồng e. 50 000 + 500 + 200 = 50 700 đồng. - Gọi HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm. Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn làm bài, yêu cầu làm bài vào SGK - Gọi HS lên bảng chữa bài - Bổ sung, chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà xem lại bài. + Bài 2: - 1 em đọc baì toán, cả lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài Bài giải: Số tiền mẹ mua hàng là: 15 000 + 25 000 = 40 000(đồng) Cô bán hàng phải trả lại mẹ số tiền là: 50 000 - 40 000 = 10 000(đồng) Đáp số: 10 000 đồng. + Bài 3: Mỗi cuốn vở giá 1200 đồng. Viết số thích hợp vào ô trống trong bảng - Đọc yêu cầu bài tập - Nêu cách làm bài - Làm bài vào SGK - 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà.. Soạn: 01 / 4 / 2011 Giảng chiều : Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Tìm thành phần chưa biết của phép tính. Tính giá trị của biểu thức. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 2. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Ổn định tổ chức:. Hoạt động của trò - Hát. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Nhận xét. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính : 46 135 + 37 728 26217 x 3 61 822 - 35 609 45826 : 2 - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con.. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Tìm x : X + 315 = 10419 X x 9 = 3456 HSKG : X : 5 = 2113 + 241 - HS nêu yêu cầu bài tập.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét – kết luận.. - HS làm vào bảng nhóm. Bài 3: Bài toán : Một miếng bìa hình vuông có chu vi 32cm. Tính diện tích miếng bìa đó. * HSKG: làm 2 cách. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài.. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học.. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe.. Ôn luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về thể thao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết BT3. - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của trò 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×