Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Thứ 4 Tuần 15 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.15 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn : 15. Thứ Tư, ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . .. Tieát :. Lớp 3 Mó thuaät. ( Giaùo vieân chuyeân daïy ) ______________________________________________________________________________________________ Tuaàn : 15. Thứ tư. Tieát :. Lớp 3 Tập đọc. I/ Muïc tieâu :. 1.. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : múa rông chiêng, ngọn giáo, vướng mái, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng, ..., - Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông tây Nguyeân. - Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản.. 2.. Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu tên các địa danh và các từ ngữ trong bài : rông chiêng, noâng cuï … - Hiểu nội dung và ý nghĩa bài : hiểu đặc điểm của nhà rông tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh phong tục của các miền đất nước II/ Chuaån bò :. 1. 2.. GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. HS : SGK.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Baøi cuõ : Vieät Baéc ( 4’ ) 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ )  Hoạt động 1 : luyện đọc ( 16’ ). Mục tiêu : giúp học sinh đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài. - Nắm được nghĩa của các từ mới. GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, không vướng mái … Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Cho HS đọc nối tiếp câu - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, caùch ngaét, nghæ hôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. Lop3.net. -. Haùt. Phương pháp : Trực quan, diễn giải, đàm thoại. -. Hoïc sinh laéng nghe.. - Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt baøi. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt baøi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Đoạn 1 [ 5 dòng đầu ]: nhà rông rất chắc và cao  Đoạn 2 [ 7 dòng tiếp ]: gian đầu của nhà rông  Đoạn 3 [ 3 dòng tiếp ]: gian giữa với bếp lửa  Đoạn 4 [ còn lại ]: công dụng của gian thứ 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4  Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài ( 9’ ). -. Caù nhaân 3 học sinh đọc. -. Mỗi tổ đọc tiếp nối Đồng thanh. Mục tiêu : giúp học sinh nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc Phương pháp : diễn giải, đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Vì sao nhaø roâng phaûi chaéc vaø cao ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế naøo ?. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi : + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?. + Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?. + Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ? - Giaùo vieân : nhaø roâng laø ngoâi nhaø ñaëc bieät quan troïng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao vaø chaéc chaén. Laø trung taâm cuûa buoân laøng, laø nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên - Giáo viên chốt lại : Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên..  Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 8’ ). Mục tiêu : giúp học sinh biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà roâng taây Nguyeân - Giáo viên đọc mẫu và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Lop3.net. - Học sinh đọc thầm. - Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng maùi. - Gian đầu của nhà rông là nơi thờ thần làng nên được bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những caønh hoa ñan baèng tre, vuõ khí, noâng cuï, chieâng troáng duøng khi cuùng teá. - Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của laøng. - Từ gian thứ 3, thứ 4, 5 … là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buoân laøng. - Học sinh tự do phát biểu theo suy nghó.  Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt / đồ sộ.  Nhà rông rất tiện lợi với người Taây Nguyeân.  Nhaø roâng thaät ñaëc bieät, voi coù thể đi qua mà không đụng gầm sàn  Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây Nguyên. Phương pháp : Thực hành, thi ñua. -. Hoïc sinh laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. - Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp noái - Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) -. GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò baøi : Ñoâi baïn.. Lop3.net. - HS đọc bài theo sự hướng dẫn cuûa GV - Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức -. Học sinh thi đọc Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuaàn : 15. Thứ tư. Tieát :. Lớp 3 Toán I/ Muïc tieâu :. 1. Kiến thức: giúp học sinh biết cách sử dụng bảng nhân 2. Kó naêng: hoïc sinh tính nhanh, chính xaùc. 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ Chuaån bò :. 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ. - Haùt. soá ( tieáp theo ) ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động : Phöông phaùp : giaûng giaûi,  Giới thiệu bài : Giới thiệu bảng nhân ( 1’ )  Hoạt động 1 : giới thiệu cấu tạo bảng đàm thoại, quan sát. nhaân ( 8’ ) Muïc tieâu : giuùp hoïc bieát caáu taïo cuûa baûng nhaân - Giaùo vieân treo baûng nhaân leân baûng - Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột trong bảng + Nêu hàng đầu tiên gồm mấy số ? + Cột đầu tiên gồm mấy số ?. - Giáo viên giới thiệu : đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảnh nhân đã học - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 của bảng nhân. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ?. - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 4 của bảng nhân. + Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ?. - Giaùo vieân choát laïi : moãi haøng ghi laïi moät baûng nhaân : haøng 2 laø baûng nhaân 1, haøng 3 laø baûng nhaân 2, haøng 11 laø baûng nhaân 10  Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân (8’) Mục tiêu : giúp học biết cách sử dụng bảng nhaân Phương pháp : giảng giải, đàm thoại, quan sát - Giaùo vieân neâu ví duï : 4 x 3 = ? - Giáo viên hướng dẫn : tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12. số 12 là tích của 4 và 3 Vaäy 4 x 3 = 12 Lop3.net. - Hoïc sinh quan saùt - Học sinh đếm : có 11 hàng và 11 coät - Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số. - Cột đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số.. - Học sinh đọc: 2, 4, 6, 8, 10, …, 20 - Các số vừa đọc chính là kết quaû cuûa caùc pheùp tính trong baûng nhaân 2. - Học sinh đọc: 3, 6, 9, 12, 15, …, 30 - Các số vừa đọc chính là kết quaû cuûa caùc pheùp tính trong baûng nhaân 3.. 3. 4. 12.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giáo viên cho học sinh thực hành ở các phép tính khaùc.  Hoạt động 3 : Thực hành ( 8’ ). - Học sinh thực hành. Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh vaän duïng baûng nhaân khi thực hành tính toán nhanh, đúng. Phöông phaùp : thi ñua, troø chôi. Bài 1 : Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu ) : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét Baøi 2 : ñieàn soá : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu caùch tìm tích hai soá, tìm một thừa số chưa biết, tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện - GV Nhaän xeùt Baøi 3 : - GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ?. + Bài toán hỏi gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. - Giaùo vieân nhaän xeùt. Baøi 4 : - GV gọi HS đọc đề bài. - GV hoûi : + Bài toán cho biết gì ?. HS đọc HS laøm baøi Caù nhaân Lớp nhận xét. - Học sinh đọc. - Hoïc sinh laøm baøi. - Học sinh thi đua sửa bài - HS neâu - Lớp Nhận xét - HS đọc - Nhà trường mua 8 đồng hồ để bàn và số đồng hồ treo tường gấp 4 lần số đồng hồ để bàn. - Hỏi nhà trường mua tất cả bao nhiêu đồng hồ ? - Hoïc sinh laøm baøi - HS sửa bài. - Lớp nhận xét - HS đọc - Một đội ae có 24 ô tô chở khaùch vaø soá oâ toâ taûi baèng soá oâ toâ chở khách. - Hỏi đội xe đó có tất cả bao nhieâu oâ toâ ? - Hoïc sinh laøm baøi - HS sửa bài. Lớp nhận xét. + Bài toán hỏi gì ? - Yeâu caàu HS laøm baøi. - Gọi học sinh lên sửa bài. Giaùo vieân nhaän xeùt. -. -. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : ( 1’ ) GV nhaän xeùt tieát hoïc. Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuaàn : 15. Thứ tư. Tieát :. Lớp 3 Luyện từ và câu. I/ Muïc tieâu :. 1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ : các dân tộc. - Luyeän ñaët caâu coù hình aûnh so saùnh.. 2. Kĩ năng : biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp (. gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống. - Tiếp tục học về phép so sánh : đặt được câu có hình ảnh so sánh.. 3. Thái độ : thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.. II/ Chuaån bò :. 1. GV : tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta phân theo khu vực : Bắc – Trung – Nam, bản đồ Việt Nam để chỉ nơi cư trú của từng dân tộc, kèm ảnh một số y phục dân tộc, tranh minh hoạ bài tập 3, bảng phụ viết BT1, câu văn ở BT3 và bảng ở BT2. 2. HS : VBT.. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Giáo viên. Hoạt động của HS. 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn kiểu câu Ai. - Haùt. theá naøo ?. 3. Bài mới :  Giới thiệu bài : ( 1’ )  Hoạt động 1 : Mở rộng vốn từ : các dân tộc ( 17’ ). Muïc tieâu : giuùp hoïc sinh bieát theâm teân moät soá daân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào chỗ trống Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu + Theá naøo laø daân toäc thieåu soá ? + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu trên đất nước ta ? - Giaùo vieân cho hoïc sinh laøm baøi - Gọi học sinh đọc bài làm : Caùc daân toäc thieåu số ở phía Bắc. Tày, Nùng, Thái, Mường, Hmoâng, Hoa, Giaùy, Taø – oâi …. Caùc daân toäc thieåu số ở miền Trung. Vaân Kieàu, Cô – ho, Khô – muù, EÂ – ñeâ, Ba – na, Gia – rai, Xô – ñaêng, Chaêm. Caùc daân toäc thieåu số ở miền Nam. Khô – me, Hoa, Xtieâng. - Haõy vieát teân moät soá daân tộc thiểu số ở nước ta mà em bieát : - Daân toäc thieåu soá laø caùc daân tộc có ít người. - Người dân tộc thiểu số thường sống ở các vùng cao, vuøng nuùi. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân. Dao,. - Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ troáng :. Baøi taäp 2 - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giaùo vieân giaûi thích :  Ruộng bậc thang : là ruộng nương được làm trên núi đồi, để tránh xói mòn đất, người dân đã bạt đất ở các sườn đồi thành các bậc thang và trồng trọt ở đó. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Nhaø roâng : laø ngoâi nhaø cao, to, laøm baèng nhieàu goã quý, chắc, là nơi thờ các thần linh giống như đình làng của người Kinh. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài, gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống các từ thích hợp. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xeùt vaø cho ñieåm HS - Gọi học sinh đọc bài làm : a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruoäng baäc thang. - HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai. b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân toäc Chaêm..  Hoạt động 2 : Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh. Mục tiêu : giúp học sinh biết đặt được câu có hình aûnh so saùnh Phương pháp : thi đua, động não Baøi taäp 3: - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giáo viên cho học sinh quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi : + Caëp hình naøy veõ gì ? - Giáo viên hướng dẫn : chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng. Muốn so sánh được, chúng ta sẽ tìm ra điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả boùng + Nêu điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả boùng. - Tương tự, Giáo viên cho học sinh quan sát các cặp hình coøn laïi  Tranh 2 : Nụ cười của bé được so sánh với bông hoa hoặc bông hoa được so sánh với nụ cười của bé  Tranh 3 : Ngọn đèn được so sánh với ngôi sao hoặc ngôi sao được so sánh với ngọn đèn  Tranh 4 : Hình dáng của nước ta được so sánh với chữ S hoặc chữ S được so sánh với hình dáng của nước ta - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình :  Traêng raèm troøn xoe nhö quaû boùng.  Mặt bé tươi như hoa. / Bé cười tươi như hoa. / Bé xinh như hoa. / Bé đẹp như hoa.  Đèn sáng như sao. / Đèn điện sáng như sao trên trời.  Đất nước ta cong cong hình chữ S. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những em viết được những câu văn có hình ảnh so sánh đẹp. Baøi taäp 4: - Giaùo vieân cho hoïc sinh neâu yeâu caàu - Giáo viên hướng dẫn :  Câu a : muốn điền đúng các em cần nhớ lại câu ca dao nói về công cha, nghĩa mẹ đã học ở tuần 4  Câu b : em hãy hình dung những lúc về quê gặp trời mưa, chúng ta phải đi trên những con đường đất và tìm Lop3.net. - Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ trống những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh : - Caëp hình naøy veõ maët traêng vaø quaû boùng.. - Mặt trăng và quả bóng đều raát troøn. - Hoïc sinh quan saùt vaø so saùnh caùc caëp hình coøn laïi.. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân - Baïn nhaän xeùt. - Viết những từ ngữ thích hợp vaøo moãi choã troáng :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> những chất có thể làm trơn như dầu nhớt, mỡ … để viết tiếp câu so sánh cho phù hợp.  Câu c : ở câu này chúng ta có thể đưa hình ảnh so sánh mà bạn Páo đã nói trong bài tập đọc Nhà bố ở. - Giáo viên cho học sinh làm bài và sửa bài. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình : a) Công cha, nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ ( như được thoa một lớp dầu nhờn ) c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao như núi.. Lop3.net. - Hoïc sinh laøm baøi - Caù nhaân - Baïn nhaän xeùt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×